TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
TRUNG TÂM LUẬT CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG
HÀ NỘI - 2015
1
BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT
ĐĐ
GV
KTĐG
LVN
MT
NC
Nxb
TC
TG
VĐ
Bài tập
Địa điểm
Giảng viên
Kiểm tra đánh giá
Làm việc nhóm
Mục tiêu
Nghiên cứu
Nhà xuất bản
Tín chỉ
Thời gian
Vấn đề
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
TRUNG TÂM LUẬT CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG
Hệ đào tạo:
Tên môn học:
Số tín chỉ:
Loại môn học:
2
Cử nhân luật (chính quy)
Pháp luật Liên minh châu Âu
03
Tự chọn
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. ThS. Lê Minh Tiến - GV, Phó trưởng Khoa pháp luật quốc tế Phụ trách Trung tâm luật châu Á - Thái Bình Dương
E-mail:
2. ThS. Nguyễn Quỳnh Anh - GV, Phó giám đốc Trung tâm luật
châu Á - Thái Bình Dương
E-mail:
3. ThS. Vũ Ngọc Dương - GV
E-mail:
4. ThS. Nguyễn Thuỳ Dương - GV
E-mail:
5. ThS. Phạm Hồng Hạnh - GV
E-mail:
6. ThS. Bùi Thị Ngọc Lan - GV
E-mail:
7. ThS. Đoàn Quỳnh Thương - GV
E-mail:
8. ThS. Hoàng Thị Quỳnh Trang - GV
E-mail:
Văn phòng Trung tâm luật châu Á - Thái Bình Dương
Phòng A310, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04.37738329
E-mail:
Giờ làm việc: 8h - 16h30 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày
nghỉ lễ).
2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
Công pháp quốc tế
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Pháp luật Liên minh châu Âu là môn học cung cấp cho người học
3
những kiến thức pháp lí cơ bản và chuyên ngành về Liên minh châu
Âu và pháp luật của Liên minh châu Âu.
Môn học gồm 5 nhóm vấn đề chính: 1) Luật thể chế của Liên minh châu
Âu; 2) Luật tư pháp và nội vụ; 3) Luật kinh tế; 4) Chính sách và pháp
luật đối ngoại; 5) Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu. Thông
qua những vấn đề này, môn học không những cung cấp cho sinh viên
những kiến thức pháp lí cơ bản của pháp luật Liên minh châu Âu, mà
còn trang bị cho người học kiến thức về những vấn đề pháp lí cụ thể
của Liên minh châu Âu trong một số lĩnh vực quan trọng như: Không
gian Strengen, nhập cư, thị thực, hợp tác cảnh sát, thị trường nội địa,
đồng tiền chung châu Âu...
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Tiến trình hội nhập và mô hình liên kết của Liên minh
châu Âu
1. Tiến trình hội nhập của Liên minh châu Âu
2. Cấu trúc nội dung và phương thức liên kết của Liên minh châu Âu
3. Các thiết chế pháp lí của Liên minh châu Âu
Vấn đề 2. Cơ chế xây dựng và thực thi pháp luật
Liên minh châu Âu
1. Khái quát
2. Thẩm quyền và thủ tục ban hành pháp luật
3. Giá trị hiệu lực của luật Liên minh châu Âu so với luật quốc tế và
luật quốc gia thành viên
4. Viện dẫn áp dụng luật Liên minh châu Âu
Vấn đề 3. Luật tư pháp và nội vụ Liên minh châu Âu
1. Khái quát
2. Không gian Strengen
3. Tư pháp hình sự và dân sự
4
4. Hợp tác cảnh sát
5. Nhập cư và tị nạn
Vấn đề 4. Luật kinh tế Liên minh châu Âu
1. Khái quát
2. Thị trường nội địa
3. Đồng tiền chung châu Âu (EURO)
4. Phối hợp chính sách kinh tế
Vấn đề 5. Chính sách và pháp luật đối ngoại của
Liên minh châu Âu
1.
2.
3.
4.
Khái quát
Thiết chế điều phối chính sách đối ngoại và an ninh chung
Chính sách an ninh và phòng thủ chung
Quan hệ Liên minh châu Âu - Việt Nam
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1. Về kiến thức
- Hiểu được quá trình hình thành; nội dung, phương thức liên kết
và các thiết chế pháp lí của Liên minh châu Âu; đặc điểm trong
mô hình liên kết của Liên minh châu Âu;
- Hiểu được nguồn, bản chất pháp luật; hoạt động lập pháp và cách
thức viện dẫn áp dụng Pháp luật Liên minh châu Âu;
- Hiểu được quá trình phát triển và nội dung hợp tác tư pháp và nội vụ
của Liên minh châu Âu;
- Hiểu được những vấn đề pháp lí cụ thể về kiểm soát biên giới, các
quy định về thị thực, nhập cư và tị nạn của Liên minh châu Âu;
- Hiểu được lịch sử hợp tác kinh tế; cấu trúc và các nội dung cụ thể
của Liên minh kinh tế - tiền tệ châu Âu;
- Hiểu được chính sách và pháp luật đối ngoại của Liên minh châu Âu;
- Hiểu được vai trò và ý nghĩa mối quan hệ Liên minh châu Âu - Việt
5
Nam trong tổng thể chiến lược đối ngoại của Nhà nước ta và nắm
được những thành tựu trong các lĩnh vực hợp tác cụ thể.
5.2. Về kĩ năng
- Hình thành và phát triển năng lực tiếp cận, thu thập các vấn đề về
Liên minh châu Âu và nội dung các quy định của pháp luật Liên
minh châu Âu;
- Phân tích, bình luận và đánh giá các vấn đề về pháp luật Liên
minh châu Âu;
- Hình thành và phát triển kĩ năng so sánh, vận dụng vào việc
nghiên cứu các tổ chức quốc tế khu vực khác, đặc biệt là Hiệp hội
các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) mà Việt Nam là thành viên.
5.3. Về thái độ
- Tích cực nâng cao trình độ nhận thức về chủ nghĩa khu vực hiện
nay; tổ chức quốc tế nói chung, Liên minh châu Âu nói riêng và
vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam trong
bối cảnh hội nhập quốc tế.
5.4. Các mục tiêu khác
- Góp phần phát triển kĩ năng cộng tác và LVN;
- Góp phần phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo và khám phá tìm tòi;
- Góp phần trau dồi và phát triển năng lực đánh giá;
- Góp phần rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, theo dõi
kiểm tra việc thực hiện chương trình học tập.
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT
VĐ
Bậc 1
1. 1A1. Nêu được các 1B1.
Tiến giai đoạn trong tiến được
6
Bậc 2
Bậc 3
Phân tích 1C1. Đánh
vai trò, ý được đặc
giá
điểm
trình trình hội nhập của nghĩa của từng sự trong tiến trình hội
hội Liên minh châu Âu. kiện trong tiến trình nhập của Liên
nhập 1A2. Nêu được các hội nhập của Liên minh châu Âu và
và mô trụ cột và phương minh châu Âu.
so
sánh
với
hình thức liên kết của 1B2.
Phân tích ASEAN.
liên kết Liên minh châu Âu được cơ chế phối 1C2. Bình
luận
của 1A3. Trình
bày hợp giữa các thiết được về đặc thù
Liên được các thiết chế chế trong điều hành trong tổ chức bộ
minh pháp lí của Liên các hoạt động của máy của Liên
châu minh châu Âu.
Liên minh châu Âu. minh châu Âu.
Âu
1B3.
Phân tích 1C3. Bình
luận
được các đặc điểm được mô hình liên
của Liên minh châu kết của Liên minh
Âu.
châu Âu và so
sánh với mô hình
hợp tác của ASEAN.
2. 2A1. Nêu được các 2B1.
Phân tích 2C1. Bình
luận
Cơ chế loại nguồn và phạm được sự khác nhau được bản chất của
xây vi của pháp luật giữa các loại nguồn pháp luật Liên
dựng Liên minh châu Âu. của pháp luật Liên minh châu Âu.
và thực 2A2. Trình bày minh châu Âu.
2C2. Đánh
giá
thi được thẩm quyền 2B2. Phân
tích được sự phát triển
pháp và thủ tục ban hành được vị trí và vai trò trong trình tự, thủ
luật pháp luật Liên minh của từng cơ quan tục ban hành pháp
Liên châu Âu.
trong quá trình xây luật Liên minh
minh 2A3. Nêu được giá dựng pháp luật Liên châu Âu từ Hiệp
châu trị hiệu lực của luật minh châu Âu.
ước Masstrict đến
Âu Liên minh châu Âu 2B3. Phân tích Hiệp ước Lisbon.
so với Luật quốc tế được tính chất và ý 2C3. Đánh giá
7
và luật của quốc gia
thành viên.
2A4. Trình bày
được các phương
thức viện dẫn, áp
dụng luật Liên
minh châu Âu trước
Toà công lí châu
Âu và toà án của
quốc gia thành viên.
nghĩa của từng được thực tiễn áp
phương thức khởi dụng luật Liên
kiện theo luật Liên minh châu Âu tại
minh châu Âu trước một số quốc gia
Toà công lí châu thành viên.
Âu.
3. 3A1. Trình
bày 3B1.
Phân tích 3C1. Bình
luận
Luật tư được quá trình phát được những nguyên được về sự thay
pháp triển của hợp tác tư nhân và động lực đổi của mô hình
và nội pháp và nội vụ của thúc đẩy quá trình hợp tác trong lĩnh
vụ Liên Liên minh châu Âu. hợp tác tư pháp và vực tư pháp và nội
minh 3A2. Nêu
được nội vụ của Liên vụ từ Hiệp ước
châu mục tiêu và cấu minh châu Âu.
Masstrich, Hiệp
Âu trúc của hợp tác tư 3B2. Giải thích ước Amsterdam
pháp và nội vụ của được ý nghĩa và vai đến Hiệp ước
Liên minh châu Âu. trò của từng nội Lisbon.
3A3. Trình
bày dung trong hợp tác 3C2. Đánh giá
được sự hình thành, tư pháp và nội vụ được sự phát triển
mục tiêu, cấu trúc đối với sự phát triển của Không gian
và thành viên của của Liên minh châu Strengen
trong
Không gian Strengen. Âu.
tương lai.
3A4. Trình
bày 3B3.
Phân tích 3C3. Đánh giá
được các quy định được mối quan hệ được hiệu quả
về kiểm soát biên giữa Không gian trong hoạt động
giới và thị thực của Strengen với các kiểm soát biên
8
Liên minh châu Âu. nước thành viên giới của Liên minh
3A5. Trình
bày Liên minh châu Âu châu Âu.
được các nội dung không tham gia 3C4. Đánh giá
trong tư pháp về Không
gian được hiệu quả
hình sự của Liên Strengen và những trong các hoạt
minh châu Âu.
nước thứ ba có quan động tư pháp về
3A6. Trình
bày hệ đặc biệt và vị trí hình sự của Liên
được các nội dung địa lí gần Liên minh minh châu Âu.
trong tư pháp về châu Âu.
3C5. Đánh giá
dân sự của Liên 3B4. Làm rõ được được hiệu quả
minh châu Âu.
thẩm quyền và hoạt trong các hoạt
3A7. Nêu được các động
của
Văn động tư pháp về
nội dung cơ bản phòng cảnh sát châu dân sự của Liên
trong hợp tác cảnh Âu (EUROPOL). minh châu Âu.
sát của Liên minh 3B5. Làm rõ được 3C6. Nhận xét
châu Âu.
những quy định của được về những
3A8. Trình
bày pháp luật Liên minh thành tựu và hạn
được các quy định châu Âu về nhập cư chế trong hoạt
của pháp luật Liên đối với từng trường động hợp tác cảnh
minh châu Âu về hợp cụ thể.
sát của Liên minh
nhập cư.
3B6. Phân tích được châu Âu.
3A9. Trình
bày cơ chế phối hợp 3C7. Đánh giá
được các quy định giữa các quốc gia chính sách và
của pháp luật Liên thành viên trong pháp luật nhập cư
minh châu Âu về giải quyết vấn đề tị của Liên minh
đối tượng được tị nạn.
châu Âu qua từng
nạn, bảo vệ người tị
giai đoạn.
nạn và tái định cư
3C8. Bình luận
người tị nạn.
được các quy định
của pháp luật Liên
9
minh châu Âu về
tị nạn.
4. 4A1. Trình
bày 4B1. Làm rõ mức
Luật được quá trình hợp độ liên kết kinh tế
kinh tế tác kinh tế của Liên ngày càng chặt chẽ
Liên minh châu Âu.
và toàn diện của
minh 4A2. Trình
bày Liên minh châu Âu.
châu được sự ra đời, mục 4B2. Phân
tích
Âu tiêu và cấu trúc của được ý nghĩa của
Liên minh kinh tế- liên minh kinh tếtiền tệ.
tiền tệ đối với quá
4A3. Trình
bày trình nhất thể hoá
được các quy định của Liên minh châu
của pháp luật Liên Âu.
minh châu Âu về 4B3.
Phân tích
xoá bỏ các rào cản được ý nghĩa và vai
đối với sự tự do di trò của sự tự do di
chuyển của hàng chuyển của hàng
hoá.
hoá trong thị trường
4A4. Trình
bày nội địa.
được các quy định 4B4. Làm
rõ
của pháp luật Liên được ý nghĩa của
minh châu Âu về nguyên tắc công
nguyên tắc công nhận lẫn nhau đối
nhận lẫn nhau.
với sự phát triển
4A5. Nêu được các của thị trường nội
quy định của pháp địa.
luật Liên minh châu 4B5. Làm
rõ
10
4C1. Chứng minh
được liên minh
kinh tế-tiền tệ là
cấp độ liên kết
kinh tế cao nhất
trong liên kết kinh
tế khu vực hiện
nay.
4C2. Đánh giá
được thực tiễn
thực hiện xoá bỏ
các rào cản đối
với sự di chuyển
của hàng hoá.
4C3. Đánh giá
được thực tiễn
thực hiện nguyên
tắc công nhận lẫn
nhau của các quốc
gia thành viên.
4C4. Đánh giá
được thực tiễn
thực hiện hài hoà
hoá các tiêu chuẩn
kĩ thuật của các
quốc gia thành viên.
4C5. Đánh giá
Âu về hài hoà hoá được ý nghĩa, vai được thực tiễn
các tiêu chuẩn kĩ trò của hài hoà hoá thực hiện xoá bỏ
thuật.
các tiêu chuẩn kĩ các rào cản đối với
4A6. Nêu được các thuật đối sự phát sự tự do di chuyển
trường hợp ngoại lệ triển của thị trường của dịch vụ.
4C6. Đánh giá
của nguyên tắc tự nội địa.
do di chuyển của 4B6. Làm
rõ được thực tiễn
hàng hoá.
được sự khác nhau thực hiện xoá bỏ
4A7. Trình
bày giữa quyền “tự do các rào cản đối
được các quy định thành lập” và “tự do với sự tự do di
của pháp luật Liên cung cấp dịch vụ”. chuyển của người
minh châu Âu về tự 4B7. Giải thích lao động.
4C7. Đánh giá
do di chuyển của được ý nghĩa, vai
được thực tiễn
dịch vụ.
trò của sự tự do di
thực hiện xoá bỏ
4A8. Trình
bày chuyển của người
các hạn chế đối
được các trường lao động đối với sự
với sự di chuyển
hợp ngoại lệ của phát triển của thị
của dòng vốn.
nguyên tắc tự do di trường nội địa.
4C8. Đánh giá
chuyển của dịch vụ. 4B8. Phân tích
được hiệu quả
4A9. Trình
bày được vai trò của sự
thực tế trong hoạt
được các quy định tự do di chuyển của
động ngăn chặn và
của pháp luật Liên dòng vốn đối với chống tội phạm có
minh châu Âu về tự thị trường nội địa. tổ chức trong lĩnh
do di chuyển của 4B9. Phân tích vực tài chính.
người lao động.
được các công cụ 4C9. Đánh giá
4A10. Nêu được và phương thức được thực tiễn
các quy định của ngăn chặn và chống thực hiện các quy
pháp luật Liên minh tội phạm có tổ chức định về kiểm soát
châu Âu về xoá bỏ trong lĩnh vực tài và hài hoà hoá
11
các hạn chế đối với
sự di chuyển của
dòng vốn.
4A11. Nêu được
các quy định về
đảm bảo sự an toàn
của hệ thống tài
chính.
4A12. Trình bày
được các quy định
của pháp luật Liên
minh châu Âu về
nghĩa vụ thuế quan
đối với hàng hoá
xuất khẩu và nhập
khẩu giữa các quốc
gia thành viên và
hàng hoá từ các
quốc gia thứ ba
nhập khẩu vào thị
trường Liên minh
châu Âu.
4A13. Trình bày
được thành viên và
thiết chế điều hành
đồng tiền chung
châu Âu (Euro).
4A14. Trình bày
được cơ sở pháp lí,
12
chính.
thuế quan của các
4B10. Phân tích quốc gia.
được ý nghĩa của 4C10. Bình luận
từng tiêu chuẩn gia được về triển vọng
của đồng tiền
nhập đồng Euro.
ASEAN
4B11. Phân tích chung
được ý nghĩa của trên cơ sở so sánh
mục tiêu “ổn định với mức độ hội tụ
giá cả”, vai trò của của các nền kinh
từng công cụ của tế thành viên và
chính sách tiền tệ mô hình thiết chế
trong khu vực đồng điều hành đồng
Euro của Liên
Euro.
minh châu Âu.
4B12. Phân tích
4C11. Đánh giá
được ý nghĩa và vai
được hiệu quả điều
trò của “thủ tục
hành của Ngân
thâm hụt ngân
hàng trung ương
sách”.
châu Âu (ECB)
4B13. Làm rõ được
trong việc đảm
ý nghĩa và vai trò
bảo sự ổn định của
của việc phối hợp
đồng Euro và đạt
chính sách kinh tế. được các mục tiêu
của chính sách
tiền tệ.
4C12. Bình luận
được về hiệu quả
thực tế của “thủ
tục thâm hụt ngân
sách” trong việc
mục tiêu, nguyên
tắc và các công cụ
thực hiện chính
sách tiền tệ trong
khu vực đồng Euro.
4A15. Trình bày
được cơ chế giám
sát tài chính đối với
các nước trong khu
vực đồng Euro.
4A16. Trình bày
được cơ sở và các
công cụ phối hợp
chính sách kinh tế
của Liên minh châu
Âu.
5. 5A1. Trình
bày 5B1. Làm rõ được
Chính được khái niệm, vai trò và tính chất
sách và mục tiêu và phạm “liên chính phủ” của
pháp vi của chính sách chính sách đối ngoại
luật đối ngoại và an và an ninh chung
đối ninh chung của của Liên minh châu
ngoại Liên minh châu Âu. Âu.
Liên 5A2. Nêu được các 5B2. Làm rõ được
minh nguyên
tắc
và sự khác nhau trong
châu phương thức thực các công cụ thực
Âu hiện chính sách đối hiện chính sách đối
đảm bảo sự ổn
định của nền tài
chính công của
các quốc gia trong
khu vực đồng
Euro.
4C13. Đánh giá
hiệu quả thực tế
của hoạt động
phối hợp chính
sách kinh tế đối
với sự ổn định và
phát triển kinh tế
của các quốc gia
thành viên.
5C1.
Nêu được
quan
điểm
cá
nhân về khả năng
phát
chính
triển
của
sách
đối
ngoại và an ninh
chung thành mô
hình liên kết theo
phương thức cộng
đồng.
5C2.
Đánh giá
ngoại và an ninh ngoại và an ninh được vai trò thực
13
chung
của
Liên chung
minh châu Âu.
5A3.
Nêu
những
thiết
điều
hành
của
Liên tế của từng cơ
minh châu Âu.
được 5B3.
quan trong điều
Phân
tích hành chính sách
chế được vai trò của đối ngoại và an
chính từng cơ quan và cơ ninh chung của
sách đối ngoại và chế phối hợp giữa Liên minh châu
an ninh chung của các thiết chế trong Âu.
Liên minh châu Âu. điều
hành
chính 5C3.
Đánh giá
5A4. Nêu được sự sách đối ngoại và an được những thành
hình thành và hai ninh chung của Liên tựu và hạn chế
nội
dung
trong minh châu Âu.
chính sách an ninh 5B4.
và
phòng
tích an ninh và phòng
thủ được các nội dung thủ
chung.
5A5.
Phân
trong Chính sách
chung
của
của chính sách an Liên minh châu
Trình
bày ninh và phòng thủ Âu.
được lịch sử và các chung.
5C4. Đưa ra được
lĩnh vực hợp tác 5B5. Làm rõ được ý những giải pháp
trong quan hệ Liên nghĩa, thành tựu và nhằm tăng cường
minh châu Âu - Việt những tồn tại trong quan
Nam
hệ
Liên
quan hệ Liên minh minh châu Âu châu
Âu
-
Việt Việt Nam.
Nam.
7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Bậc
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Tổng
Vấn đề 1
3
3
3
9
Vấn đề 2
4
3
3
10
Vấn đề
14
Vấn đề 3
9
6
8
23
Vấn đề 4
16
13
13
42
Vấn đề 5
5
5
4
14
Tổng
37
30
31
98
8. HỌC LIỆU
A. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
*
Tập bài giảng
1. Lê Minh Tiến, Phạm Hồng Hạnh, Pháp luật Liên minh châu Âu,
2010.
*
Sách
1. Damian Chalmers, Gareth Davies and Giorgio Monti, European
Union Law: Cases and Materials (Second Edition), Cambridge
University Press, 2010.
2. Stephan Keukeleire and Jenifer MacNaughtan, The Foreign
Policy of the European Union, British Library, 2008.
3. Nguyễn Quang Thuấn, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên minh
châu Âu: Thực trạng và triển vọng, Nxb. Khoa học xã hội, Hà
Nội, 2009.
4. Carlo Altomonte, GS. Marionava, “Kinh tế và chính sách của EU
mở rộng” (Tiếng Việt), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.
5. Nhà Pháp luật Việt - Pháp, “Những vấn đề cơ bản về Liên minh châu Âu
và pháp luật Cộng đồng châu Âu”, Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Nội,
2002.
6. Trần Thị Kim Dung, “Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu”,
Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001.
15
* Các điều ước quốc tế và văn bản pháp luật của
Liên minh châu Âu
1.
2.
3.
4.
Hiệp ước thành lập Cộng đồng châu Âu (EC) năm 1965.
Đạo luật châu Âu đơn nhất năm 1986.
Hiệp ước về Liên minh châu Âu - Hiệp ước Masstrict năm 1992.
Hiệp ước Amsterdam sửa đổi Hiệp ước về Liên minh châu Âu và
Hiệp ước thành lập Cộng đồng châu Âu và các văn bản có liên
quan năm 1997.
5. Công ước về Thực hiện thoả thuận Strengen năm 1999.
6. Hiệp ước ổn định và tăng trưởng năm 1999.
7. Hiệp ước Nice sửa đổi Hiệp ước về Liên minh châu Âu và Hiệp
ước thành lập Cộng đồng châu Âu và các văn bản có liên quan
năm 2001.
8. Hiệp ước Lisbon sửa đổi Hiệp ước về Liên minh châu Âu và Hiệp
ước thành lập Cộng đồng châu Âu năm 2009.
9. Hiệp ước về chức năng của Liên minh châu Âu năm 2009.
10. Hiến chương về quyền con người của Liên minh châu Âu năm
2010.
11. Quy định 764/2008/EC về công nhận lẫn nhau.
12. Quyết định 764/2008 của Nghị viện châu Âu và Hội đồng châu
Âu về thủ tục áp dụng các tiêu chuẩn kĩ thuật xác định của quốc
gia đối với các sản phẩm lưu thông hợp pháp trên thị trường của
quốc gia khác.
13. Quyết định 765/2008 của Nghị viện châu Âu và Hội đồng châu
Âu về những yêu cầu trong giám sát thị trường đối với thị trường
sản xuất.
14. Chỉ thị 2006/123 của Nghị viện châu Âu và Hội đồng châu Âu
về dịch vụ trong thị trường nội khối.
15. Chỉ thị 2005/36 của Nghị viện châu Âu và Hội đồng châu Âu về
16
công nhận chứng chỉ đào tạo.
16. Chỉ thị 2004/38 của Nghị viện châu Âu và Hội đồng châu Âu về
quyền tự do di chuyển và cư trú của công dân châu Âu và gia
đình họ trong lãnh thổ của quốc gia thành viên.
17. Chỉ thị 2003/109 của Hội đồng châu Âu về quy chế của công dân
các nước thứ ba cư trú dài hạn.
18. Chỉ thị 2009/50 của Hội đồng châu Âu về điều kiện nhập cảnh và
cư trú của công dân nước thứ ba trong diện lao động tay nghề
cao.
19. Chỉ thị 2004/81 của Hội đồng châu Âu về cho phép cư trú đối
với công dân nước thứ ba là nạn nhân của hành vi buôn người
hoặc nhập cư bất hợp pháp.
* Khoá luận tốt nghiệp
1. Nguyễn Thị The, “Những vấn đề lí luận và thực tiễn cơ bản về
Liên minh kinh tế - tiền tệ châu Âu”, Trường Đại học Luật Hà
Nội, 2006.
2. Phạm Hồng Hạnh, “Đồng Euro và tác động của nó đối với Việt
Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2008.
3. Đỗ Thị Huệ, “Mô hình hợp tác của Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á dưới góc độ so sánh với Liên minh châu Âu”, Trường Đại
học Luật Hà Nội, 2010.
4. Phạm Việt Anh, “Hợp tác tư pháp và nội vụ của Liên minh châu
Âu”, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2010.
5. Nguyễn Thu Thuỷ, “Chính sách đối ngoại và an ninh chung của
Liên minh châu Âu”, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2010.
6. Phạm Thị Bắc Hà, “Nguồn luật và cơ chế xây dựng pháp luật liên
minh châu Âu và những bài học kinh nghiệm đối với ASEAN”,
Trường Đại học Luật Hà Nội, 2012.
7. Vũ Hà Thu, “Kiểm soát biên giới và thị thực của Liên minh châu
17
Âu – Những vấn đề pháp lí và thực tiễn”, Trường Đại học Luật
Hà Nội, 2012.
8. Hà Thị Phương Trà, “Thị trường nội địa châu Âu – Những vấn đề
pháp lí và thực tiễn”, 2013.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO TỰ CHỌN
* Sách
1. Professor Klaus - Dieter Borchardt, The ABC of European Union
law, 2010.
2. European Commission, Free movement of goods Guide to the
application of Treaty provisions governing the free movement of
goods, 2010.
3. European Commission, Case law of the Court of Justice of the
European Union connected with claims for damages relating to
breaches of EU law by Member States, 2009.
4. Bruno Angelet and Ioannis Vrailas, “European Defence in the
wake of the Lisbon Treaty”,Royal Institute for International
relation, 2008.
5. Bùi Nhật Quang, “Điều chỉnh chính sách thương mại của Liên
minh châu Âu trong bối cảnh phát triển mới”, Nxb. KHXH, Hà
Nội, 2008.
6. European Commission, How the European Union works: Your
guide to the EU institutions, 2007.
7. European Central Bank, The implementation of monetary policy
in the Euro area, 2006.
8. Nguyễn Quang Thuấn và Nguyễn An Hà, “Các nước Đông Âu
gia nhập Liên minh châu Âu và những tác động tới Việt Nam”,
Nxb. KHXH, Hà Nội, 2005.
9. European Comission, Toward European Monetary Unit EMU,
2005.
18
10. PascalFontaine, A new idea for Europe - The Schuman declaration
1950 - 2000, 2005.
11. Đoàn Thị Hồng Vân (chủ biên), Thâm nhập thị trường EU –
Những điều cần biết , Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2004.
12. European Commission , “Freedom, security and justice for all Justice and home affairs in the European Union”, 2004.
13. Đinh Công Tuấn, “Đồng EURO và tác động của nó đến nền kinh
tế thế giới và Việt Nam”, NXb. Thống kê, Hà Nội, 2003.
14. European Commission, “The Internal Market – Ten Years
without Frontiers”, 2003.
15. Nguyễn Hồng Thao, “Toà án công lí quốc tế”, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội, 2000.
* Bài tạp chí
1. Lê Minh Tiến và Phạm Hồng Hạnh, “Triển vọng của đồng tiền
chung ASEAN và kinh nghiệm từ đồng EURO”, Tạp chí Luật
học, số 9/2008.
2. Đinh Công Tuấn, “Mô hình liên kết và hội nhập của EU và
ASEAN - Những so sánh và đánh giá bước đầu”, Nghiên cứu
châu Âu, số 8/2007.
3. Trần Thị Thu Huyền và Đặng Minh Đức, “Giám sát của Nghị
viện châu Âu trong thực hiện chính sách an ninh và đối ngoại
chung ở Liên minh châu Âu”, Nghiên cứu châu Âu, số 2/2007.
4. Vũ Bình Minh, “Sự phối hợp chính sách đối ngoại giữa các quốc
gia thành viên Liên minh châu Âu”, Nghiên cứu châu Âu, số 7/2006.
5. Bùi Hồng Hạnh, “Liên minh châu Âu - Từ hợp tác chính trị đến
một chính sách đối ngoại chung”, Nghiên cứu châu Âu, số
4/2005.
* Website
1. />
19
2. />3. www.mofahcm.gov.vn
4. www.nciec.gov.vn
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy-học
Tuần
VĐ
1
1
4 (4)
2 (1)
6 (3)
2(1)
2
2
4 (4)
2 (1)
6 (3)
2(1)
3
3+4
4 (4)
2 (1)
6 (3)
2(1)
Nộp BT nhóm
4
4
2 (2)
4 (2)
6 (3)
4(2)
Thuyết trình BT
nhóm
5
5
2 (2)
4 (2)
6 (3)
4(2)
Nộp BT lớn
16 tiết
14
tiết
30
tiết
14
tiết
= 16 giờ
TC
=7
giờ
TC
= 15
giờ
TC
=7
giờ
TC
Lí thuyết LVN Semina Tự NC
r
Tổng cộng
KTĐG
Nhận BT nhóm
và bài BT lớn
9.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC
20
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Lí
2 - Giới thiệu chung về
thuyết 1 giờ môn học pháp luật Liên
TC minh châu Âu: học liệu,
hệ thống khái niệm, thuật
ngữ...
- Giới thiệu khái quát
về Liên minh châu Âu.
- Tiến trình hội nhập
của Liên minh châu Âu.
* KTĐG:
- Nhận BT lớn
- Nhận BT nhóm.
Lí
2 - Cấu trúc nội dung và
thuyết 2 giờ phương thức liên kết
TC của Liên minh châu Âu.
- Các thiết chế pháp lí
của Liên minh châu Âu.
- Đặc điểm trong mô
hình liên kết của Liên
minh châu Âu.
* Đọc:
- Tập bài giảng Pháp luật
Liên minh châu Âu, Lê
Minh Tiến, Phạm Hồng
Hạnh, 2010.
- European Union Law:
Cases and material, Damian
Chalmers, Gareth Davies,
Giorgio Monti, Cambridge
University Press, 2010,
tr. 3 - 38.
- Những vấn đề cơ bản
về Liên minh châu Âu và
pháp luật Cộng đồng
châu Âu, Nhà pháp luật
Việt - Pháp, Nxb. Văn
hoá thông tin, Hà Nội,
2000, tr. 9 - 13.
* Đọc:
- Tập bài giảng Pháp luật
Liên minh châu Âu, Lê
Minh Tiến, Phạm Hồng
Hạnh, 2010.
- European Union Law:
Cases and material, Damian
Chalmers, Gareth Davies,
Giorgio Monti, Cambridge
University Press, 2010,
tr. 54 - 89.
- Những vấn đề cơ bản về
Liên minh châu Âu và pháp
luật Cộng đồng châu Âu,
21
Nhà pháp luật Việt - Pháp,
Nxb. Văn hoá thông tin, Hà
Nội, 2000, tr. 25 - 39.
Tự NC
1
giờ
TC
LVN
1 giờ
TC
- Ý nghĩa của từng sự
kiện trong tiến trình hội
nhập của Liên minh
châu Âu.
- So sánh tiến trình hội
nhập của Liên minh châu
Âu và Hiệp hội các
quốc gia Đông Nam Á.
- So sánh mô hình liên
kết của Liên minh châu
Âu và ASEAN.
- So sánh thiết chế pháp
lí của Liên minh châu
Âu với các tổ chức quốc
tế truyền thống khác.
- Ý nghĩa của sự thay
đổi trong phương thức
liên kết của các trụ cột
hợp tác của Liên minh
châu Âu.
* Đọc:
- Tập bài giảng Pháp luật
Liên minh châu Âu, Lê
Minh Tiến, Phạm Hồng
Hạnh, 2010.
- Mô hình hợp tác của Hiệp
hội các quốc gia Đông Nam
Á dưới góc độ so sánh với
Liên minh châu Âu, Đỗ Thị
Huệ, Khoá luận tốt nghiệp,
Trường Đại học Luật Hà
Nội, 2010.
Thảo luận vấn đề theo nhóm
Seminar 1 giờ Thảo luận các nội dung thuộc Vấn đề 1 và các chủ
1
TC
đề trong giờ tự nghiên cứu trước đó.
Seminar 1 giờ Thảo luận các nội dung thuộc Vấn đề 1 và các chủ
2
TC
đề trong giờ tự nghiên cứu trước đó.
Seminar 1 giờ Thảo luận các nội dung thuộc Vấn đề 1 và các chủ
3
TC
đề trong giờ tự nghiên cứu trước đó.
22
Tư vấn
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 14h00’ đến 16h00’ thứ Hai
- Địa điểm: VP Trung tâm luật châu Á-Thái Bình Dương,
Phòng A.310
Tuần 2: Vấn đề 2
Hình thức Số
Nội dung chính
tổ chức giờ
dạy-học TC
Lí
2 - Nguồn luật và
thuyết 1 giờ phạm vi của pháp
TC luật Liên minh
châu Âu.
- Thẩm quyền ban
hành pháp luật
Liên minh châu
Âu.
- Thủ tục ban hành
pháp luật Liên
minh châu Âu.
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
* Đọc:
- Tập bài giảng Pháp luật Liên
minh châu Âu, Lê Minh Tiến,
Phạm Hồng Hạnh, 2010.
- European Union Law: Cases
and material, Damian Chalmers,
Gareth Davies,
Giorgio
Monti, Cambridge University
Press, 2010, tr. 94 - 112.
- Những vấn đề cơ bản về Liên
minh châu Âu và pháp luật Cộng
đồng châu Âu, Nhà pháp luật
Việt - Pháp, Nxb. Văn hoá thông
tin, Hà Nội, 2000, tr. 87 - 89.
- Nguồn luật và cơ chế xây dựng
pháp luật liên minh châu Âu và
những bài học kinh nghiệm đối
với ASEAN, Phạm Thị Bắc Hà,
Khóa luận tốt nghiệp, Trường
Đại học Luật Hà Nội, 2012.
Lí
2 - Giá trị hiệu lực - Tập bài giảng Pháp luật Liên
thuyết 2 giờ của pháp luật Liên minh châu Âu, Lê Minh Tiến,
23
TC minh châu Âu so
với luật quốc tế và
luật quốc gia thành
viên.
Phạm Hồng Hạnh, 2010.
- European Union Law: Cases
and
material,
Damian
Chalmers, Gareth Davies,
- Viện dẫn áp dụng Giorgio Monti, Cambridge
Luật Liên minh University Press, 2010, tr. 185
- 194, 203 - 206.
châu Âu.
- Những vấn đề cơ bản về Liên
minh châu Âu và pháp luật Cộng
đồng châu Âu, Nhà pháp luật
Việt - Pháp, Nxb. Văn hoá thông
tin, Hà Nội, 2000, tr. 91 - 102.
- Nguồn luật và cơ chế xây dựng
pháp luật liên minh châu Âu và
những bài học kinh nghiệm đối
với ASEAN, Phạm Thị Bắc Hà,
Khóa luận tốt nghiệp, Trường
Đại học Luật Hà Nội, 2012.
Tự NC
24
1 - Điểm mới trong
giờ trình tự, thủ tục
TC ban hành pháp luật
Liên minh châu Âu
qua các hiệp ước:
Hiệp
ước
Amsterdam, Hiệp
ước Nice, Dự thảo
Hiến pháp châu Âu
và
Hiệp
ước
Lisbon.
- Thủ tục tố tụng
tại Toà chung châu
Âu.
* Đọc:
- Hiệp ước Amsterdam.
- Hiệp ước Nice.
- Dự thảo Hiến pháp châu Âu.
- Hiệp ước Lisbon.
- Tập bài giảng Pháp luật Liên
minh châu Âu, Lê Minh Tiến,
Phạm Hồng Hạnh, 2010.
- Những vấn đề cơ bản về Liên
minh châu Âu và pháp luật Cộng
đồng châu Âu, Nhà pháp luật
Việt - Pháp, Nxb. Văn hoá thông
- So sánh thủ tục tố tin, Hà Nội, 2000, tr. 103 - 105.
tụng tại Toà công lí
châu Âu và Toà án
công lí quốc tế của
Liên hợp quốc.
LVN
1
giờ
TC
Thảo luận vấn đề theo nhóm
Seminar 1 Thảo luận các nội dung thuộc Vấn đề 2 và các chủ
1
giờ đề trong giờ tự nghiên cứu trước đó.
TC
Seminar
2
1
giờ
TC
Thảo luận các nội dung thuộc Vấn đề 2 và các chủ
đề trong giờ tự nghiên cứu trước đó.
Seminar giờ Thảo luận các nội dung thuộc Vấn đề 2 và các chủ
3
TC đề trong giờ tự nghiên cứu trước đó.
Tư vấn
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 14h00’ đến 16h00’ thứ Hai
- Địa điểm: VP Trung tâm luật châu Á-Thái Bình Dương,
Phòng A.310
Tuần 3: Vấn đề 3+ Vấn đề 4
Hình thức
Số giờ Nội dung chính
tổ chức
TC
dạy-học
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
Lí thuyết 2 giờ - Khái quát về hợp * Đọc
TC tác tư pháp và nội - Tập bài giảng Pháp luật Liên
1
vụ của Liên minh minh châu Âu, Lê Minh Tiến,
25