Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Dạy học tích hợp môn lịch sử bài sự hình thành và phát triển của các vương quốc chính ở đông nam á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 30 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIA LAI
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG
ĐỊA CHỈ: 48 HÙNG VƯƠNG – PLEIKU - GIALAI
SĐT:0593824380
-------------------------------

DẠY THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP DÀNH CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC
MÔN LỊCH SỬ

BÀI: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á
LỚP 10

NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ LÀNH

ĐIỆN THOẠI:0905 036 877
EMAIL:

-------------------- Năm học: 2015 – 2016 ------------------

1


PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
1. Tên dự án dạy học: DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP – MÔN LỊCH SỬ

Bài: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á
Lớp 10 - Năm học 2015 - 2016
2. Mục tiêu dạy học:
Trong những năm gần đây, dạy và học lịch sử đang thu hút sự quan tâm chú ý của


toàn xã hội. Trước sự quan tâm ấy, chúng tôi - những giáo viên dạy môn Lịch sử luôn
trăn trở về việc dạy của mình. Làm sao để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, làm sao
để các em học sinh yêu thích môn Lịch sử và học môn Lịch sử ngày càng có hiệu quả
hơn.
Phương pháp giáo dục hiện nay là phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh, học
phải đi đôi với hành, kiến thức phải gắn liền với thực tế của đời sống xã hội. Tuy nhiên,
đối với môn Lịch sử nặng về lí thuyết, sự kiện, mà lí thuyết, sự kiện đó có thể nói đã
được cung cấp khá đầy đủ trên mạng, mặt khác học sinh lại xem là môn phụ nên học một
cách qua loa, thậm chí có em không học. Vì vậy, giờ học lịch sử có thể nói không còn là
hứng thú đối với học sinh. Chính vì thế, mỗi giáo viên giảng dạy môn Lịch sử cần phải
tạo ra những giờ học cuốn hút học sinh, khiến học sinh say mê với giờ học, môn học. Bộ
môn Lịch sử có vai trò vô cùng quan trọng trong việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, quan
điểm của học sinh. Đây là môn học giới thiệu những kiến thức cơ bản về các môn khoa
học nói chung và khoa học xã hội nói riêng, quan trọng nhất là hình thành nhân cách của
con người. Vì vậy, khi dạy môn Lịch sử ở Trường trung học phổ thông là chúng ta đang
trang bị cho các em những kiến thức cơ bản, toàn diện của người công dân để các em có
được những hành trang tiến lên phía trước.
Thấy được tầm quan trọng của việc dạy và học môn Lịch sử. Đồng thời phát huy hơn
nữa, hiệu quả trong giảng dạy theo tinh thần đổi mới sách giáo khoa và quan điểm tích
hợp. Đó là vấn đề đang được quan tâm nhất hiện nay. Trong dạy học lịch sử việc vận
dụng kiến thức liên môn với môn Văn học, Địa lý, GDCD, một số môn khoa học tự nhiên
và ứng dụng Công nghệ thông tin sẽ nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử. Giúp cho
kiến thức lịch sử ít nhiều không còn biệt lập, khô cứng với kiến thức của các môn học
khác từ đó học sinh học Lịch sử với niềm say mê, hứng thú. Đồng thời, giúp các em hình
dung được một cách chân thực, sinh động về lịch sử đã diễn ra như thế nào. Qua đó, đánh
giá nhận định lịch sử một cách chân thực, khách quan hơn và quan trọng hơn cả là vận
dụng kiến thức lịch sử giải quyết, xử lí tình huống hiện tại, trang bị kỉ năng sống, truyền

2



lửa, tiếp sức cho các em trong bước đường tương lai.
Để đạt được điều đó, tôi chọn bài “Sự hình thành và phát triển của các vương
quốc chính ở Đông Nam Á” Lịch sử lớp 10 (ban cơ bản) để tích hợp với các môn Ngữ
văn, Địa lý, GDCD, Sinh học, Toán học... Chắc chắn sử dụng phương pháp này, tiết học
sẽ đạt được những mục tiêu đã đề ra, học sinh sẽ thấy môn Lịch sử thú vị, sinh động, thiết
thực hơn.
2.1. Kiến thức:
2.1.1. Kiến thức bộ môn Lịch sử:
- Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện địa lí – dân cư khu vực Đông Nam Á.
- Sơ lược các giai đoạn phát triển lịch sử của khu vực ĐNA.
- Một vài nét nổi bật trong tiến trình lịch sử và văn hoá của khu vực ĐNA.
2.1.2. Kiến thức các bộ môn tích hợp:
- Môn Ngữ văn: Nắm được đặc điểm của văn học Ấn Độ, Trung Quốc và các nước Đông
Nam Á thời cổ đại, thời phong kiến (Lớp 10/Bài 6: “Đặc trưng thể loại văn học dân
gian”; Bài 7: “Chiến thắng Mtao Mxây (trích sử thi Đăm Săn)”; Bài 13: “Ra-ma buộc
tội” (trích Ra-ma-ya-na); ...).
- Môn Địa lý: Xác định được khu vực ĐNA trên bản đồ thế giới và vị trí địa lí của các
quốc gia ĐNA trên bản đồ hành chính ĐNA (Lớp 6/Bài 4: “Phương hướng trên bản
đồ”). Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, cư dân, văn hóa khu vực ĐNA (Lớp 8/Bài 17:
“Hiệp hội các nước ĐNA”; Lớp 10/Bài 12: “Sự phân bố khí áp một số loại gió chính”).
- Môn Sinh học: Nắm được đặc điểm sinh thái của cây lúa nước, cây ăn quả. Tác hại của
việc phá vở môi trường sinh thái (Lớp 9/ bài 41: “Môi trường và các nhân tố sinh thái”).
- Môn Mĩ thuật: Quan sát đô thị cổ Pa-gan (Mi-an-ma) và khu đền tháp Bô-rô-bu-đua
(In-đô-nê-xi-a) rút ra đặc điểm chung và nét riêng độc đáo của mỗi công trình kiến trúc.
- Môn Giáo dục công dân: Hiểu được trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ Quốc, trong quá trình hội nhập với thế giới. Hiểu được trách nhiệm
bảo vệ di sản văn hóa của mỗi công dân (Lớp 7/Bài 15: "Bảo vệ di sản văn hóa"; Lớp
9/Bài 6: “Hợp tác cùng phát triển”; Lớp 10/Bài 14: "Công dân với sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ Quốc").

2.2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ địa lí hành chính ĐNA để phân tích điều kiện tự
nhiên, xác định vị trí địa lí của mỗi nước trong khu vực.
- Kỹ năng lập bảng niên biểu các thời kỳ lịch sử của các quốc gia ĐNA.
- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, phân tích, so sách, đánh giá sự kiện lịch sử.

3


- Kỹ năng khai thác các kênh hình trong SGK và các kênh hình liên quan đến chuyên đề.
- Kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn để nhận định lịch sử.
- Kỹ năng thu thập thông tin qua sách, báo, tivi, đài truyền thông, internet.
- Kỹ năng tổ chức, lãnh đạo và làm việc theo nhóm.
- Có khả năng thích nghi và hòa nhập, áp dụng các kỹ năng tư duy khoa học và tư duy
phản biện trong công tác thực hành và nghiên cứu sau này.
- Kỹ năng sống: Kỹ năng lắng nghe tích cực và kỹ năng thể hiện sự mạnh dạn, tự tin. Từ
đó giúp học sinh nắm vững kiến thức, có năng lực vận dụng những kiến thức của các
môn học trên đề giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài học, gắn liền với thực tiễn.
2.3. Thái độ:
- Lịch sử:
+ Giáo dục cho học sinh lòng tự hào của dân tộc; có thái độ đúng đắn, tích cực trong việc
thể hiện lòng tự tôn dân tộc, nhất là trong tình hình biển Đông của nước ta hiện nay.
+ Giúp HS hiểu được tính chất tương đồng về địa lí, lịch sử, văn hoá, sự gắn bó lâu đời
của các dân tộc ở Đông nam Á. Từ đó, giáo dục các em về ý thức đoàn kết và trân trọng
những giá trị lịch sử.
- Ngữ Văn: Giúp học sinh thấy được mối quan hệ giữa văn học của các nước Đông Nam
Á và sự ảnh hưởng ở mức độ nhất định của văn học bên ngoài khu vực.
- Địa lý: Học sinh biết được vị trí địa lí, tầm quan trọng của khu vực Đông Nam Á; Giúp
các em nhớ lại điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, cư dân của khu vực Đông Nam Á.
- Sinh học: Giáo dục HS hiểu biết về môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của

môi trường đối với sự sống và phát triển của con người, xã hội; nâng cao ý thức, trách
nhiệm trong việc bảo vệ môi trường, đặc biệt là bảo vệ biển; lên án những hành vi xâm
hại, tàn phá, hủy hoại môi trường.
- Mĩ thuật: Bồi dưỡng khả năng cảm thụ giá trị nghệ thuật. Qua đó, không ngừng phát
huy khả năng sáng tạo để có những đóng góp văn hóa giá trị cho nhân loại.
- Giáo dục công dân: Giáo dục học sinh vai trò và nghĩa vụ của công dân đối với đất
nước; tham gia các hoạt động xây dựng bảo vệ quê hương đất nước phù hợp với khả năng
của bản thân; có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
quê hương, đất nước; trách nhiệm của bản thân trong việc gìn giữ và bảo tồn những gi
sản văn hóa của nhân loại.
3. Đối tượng dạy học
- Học sinh lớp 10c1, 10c5a, 10c5b trường THPT Chuyên Hùng vương – Gia Lai.
+ Số lượng: 104 em - Nam: 40. Nữ: 64.
+ Khối lớp: 10.
- Kết quả xếp loại học lực của học sinh vào lớp 10, năm học 2015 - 2016.

4


10c1: Giỏi: 32 – 94,1 %; Khá: 2 -5,9 %; TB: 0%; Yếu: 0%.
10c5a: Giỏi: 34 - 100 %; Khá: 0%; TB: %; Yếu: 0%.
10c5b: Giỏi: 30 – 88,2 %; Khá:4 - 11,8%; TB: %; Yếu: 0%.
- Đặc điểm:
* Thuận lợi:
Đa số học sinh đạt học lực giỏi, nên rất nhanh nhạy trong việc nắm bắt và xử lý thông
tin. Vì thế, cách dạy học tích hợp đã lôi cuốn các em vào các hoạt động đội nhóm, các trò
chơi kiến thức, khả năng tư duy giải quyết vấn đề tốt, suy nghĩ sáng tạo, logic, khả năng
đưa ra quyết định, luôn nảy sinh ý tưởng mới, cách phân tích – xử lý thông tin và quan
trọng là sau tiết học tâm trạng các em rất thoải mái để chuẩn bị cho môn học tiếp theo.
* Khó khăn:

+ Như trên đã nêu, phần lớn HS trong lớp đều xếp loại học tập giỏi nên theo đặc thù bộ
môn, theo xu thế của xã hội, môn Lịch sử đang bị mất dần vị thế của nó. Các bậc phụ
huynh luôn hướng con mình đến mục đích chính là đậu vào các trường KHTN như: Y,
Dược, Bách khoa... Đầu tư toàn bộ thời gian cho các môn tự nhiên, các em không còn
thời gian chú ý đến bộ môn Lịch sử. Vì thế công tác chuẩn bị cho tiết học Lịch sử của
học sinh thường là sơ sài hoặc chỉ để đối phó.
+ Bài dạy tích hợp liên môn yêu cầu giáo viên phải có kiến thức tổng hợp, phải biết nhạy
bén khi xử lý thông tin phản hồi. Lớp học đa số là học sinh giỏi, sự nhanh nhạy, thông
minh của các em là áp lực yêu cầu giáo viên phải nỗ lực không ngừng, từ khâu tự bồi
dưỡng nâng cao trình độ và tay nghề, đến lòng tận tụy, yêu nghề trong soạn bài
và khi lên lớp truyền đạt cho học sinh.
+ Đối tượng học sinh là lớp 10 nên dạy học liên môn cũng khó khăn, các em còn bở ngở
với chương trình THPT, kiến thức các môn khoa học khác ở THCS cũng còn chưa sâu,
nhiều kiến thức các em cũng không còn nhớ. Vì vậy, việc dạy học bằng phương pháp liên
môn cũng bị hạn chế.
4. Ý nghĩa của dự án:
4.1. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn dạy học
- Việc sử dụng kiến thức liên môn, chủ đề tích hợp sẽ giúp học sinh hiểu được sâu sắc về
các sự kiện lịch sử, thấy được mối quan hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Việc sử dụng kiến thức liên môn còn giúp học sinh củng cố thêm những hiểu biết của
mình ở nhiều môn học khác. HS biết đặt các khái niệm đã học trong từng môn học cũng
như giữa các môn học khác nhau, như vậy các em đã thực sự làm chủ được kiến thức.
- Đặc biệt từ việc nhận định lịch sử thông qua việc vận dụng tích hợp các kiến thức liên
môn sẽ tạo nên những gợi cảm mới, tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm của học
sinh, sẽ đem lại hiệu quả tích hợp giáo dục sâu sắc trong nhiều chủ đề theo hướng dẫn
của Bộ GD & ĐT.
- Với việc dạy học theo chủ đề tích hợp trên có giá trị thực tiễn to lớn trong đời sống xã
hội. Phương pháp dạy học này chú trọng tập dợt cho học sinh vận dụng các kiến thức kỹ
năng học được cho quá trình học tập tiếp theo, vận dụng được kiến thức đã học để giải
quyết các tình huống thách thức, bất ngờ, chưa từng gặp.


5


- Với việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, vai trò của giáo viên không còn là
người truyền thụ kiến thức mà là người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học của
học sinh cả ở trong và ngoài lớp học. Vì vậy, giáo viên các bộ môn liên quan có điều kiện
và chủ động hơn trong sự phối hợp, hỗ trợ nhau trong dạy học. Như vậy, dạy học theo
các chủ đề liên môn không những giảm tải cho giáo viên trong việc dạy các kiến thức liên
môn trong môn học của mình mà còn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức và kĩ
năng sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên bộ môn hiện nay
thành đội ngũ giáo viên có đủ năng lực dạy học kiến thức liên môn, tích hợp. Thế hệ giáo
viên tương lai sẽ được đào tạo về dạy học tích hợp, liên môn ngay trong quá trình đào tạo
ở các trường sư phạm.
Như vậy, Dự án này đóng vai trò quan trọng góp phần đổi mới phương pháp dạy học,
phát huy tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh. Giúp người giáo viên kiểm tra
đánh giá được năng lực học tập của học sinh, thái độ học tập của học sinh để từ đó thúc
đẩy sự tìm tòi, khám phá, tự học của học sinh.
Tuy nhiên trong quá trình vận dụng kiến thức liên môn, chúng ta cần tránh: Không
nhồi nhét kiến thức, không bắt nhớ máy móc, cần biết quên các cụ thể chi tiết, chỉ nhớ
cách làm, cách xử lý vấn đề, giúp học sinh tự học, tự khám phá, kích thích sáng tạo.
4.2. Ý nghĩa của dự án đối với thực tiễn đời sống
Chọn bài "Sự hình thành và phát triển của các vương quốc chính ở Đông Nam Á"
để dạy học tích hợp liên môn, ngoài việc cố gắng đạt được những mục tiêu về kiến thức,
kĩ năng và thái độ, chúng tôi còn mong muốn dự án có ý nghĩa to lớn đối với thực tiễn
đời sống, đó là học sinh sẽ có được những tri thức và kĩ năng sống phù hợp trong tương
lai. Cụ thể:
- Có kiến thức và thái độ đúng đắn đối với môn Lịch sử.
- Giáo dục tinh thần yêu nước, thấy rõ trách nhiệm của bản thân về việc gìn giữ, bảo tồn
các giá trị lịch sử, trách nhiệm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Giáo dục trở thành công dân có ích cho xã hội.
- Có kĩ năng chuyên môn và thực hành nghề nghiệp trong tương lai.
- Có khả năng thích nghi và hòa nhập với những môi trường nghề nghiệp công tác xã hội,
phát triển cộng đồng có tính đa dạng về văn hóa và dân tộc.
=> Dự án này tuy chưa lớn nhưng đây là một trong những phương pháp hay và tích cực
phù hợp với mục đích của giáo dục phổ thông hiện nay là phải đào tạo những con người
phát triển toàn diện, chủ động, năng động, sáng tạo, có năng lực hành động, kỹ năng thích
ứng cao, khả năng giao tiếp tốt, năng lực hợp tác, năng lực tự khẳng định mình để phù
hợp với yêu cầu của đất nước, của thời đại.
5. Soạn bài dạy học tích hợp
5.1. Bảng mô tả các mức độ nhân thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Biết được điều
Hiểu được điều
1. Sự ra đời của kiện hình thành
kiện tự nhiên
các vương quốc Đông Nam Á có
thuận lợi và khó
các vương quốc cổ ĐNA

Vận dụng thấp
So sánh lịch sử
hình thành và
phát triển của các
quốc gia ĐNA có

Vận dụng cao
Vận dụng kiến

thức bài học đê
khẳng định chủ
quyền của các

6


cổ ở ĐNA

Nắm được các
hình giai đoạn lịch sử
trong sự phát
thành và phát triển của khu vực
ĐNA đến giữa
triển các quốc thế kỉ XIX.
2.

Sự

gia phong kiến
Đông Nam Á
.

khăn gì cho sự
phát triển kinh tế
và lịch sử của
khu vực.

gì giống và khác
với TQ. Qua đó

rút ra vì sao có
sự giống và khác
đó.

Giải thích được
những đặc điểm
cơ bản của từng
giai đoạn trong
lịch sử hình
thành và phát
triển của các
quốc gia phong
kiến ĐNA, đặc
biệt là làm sáng
tỏ những biểu
hiện về sự phát
triển thịnh đạt
của các quốc gia
phong kiến Đông
Nam Á từ thế kỉ
X đến 1/2 XVIII

So sánh các giai
đoạn đoạn về
lịch sử hình
thành và phát
triển của khu vực
ĐNA với Trung
Quốc.


quốc gia ĐNA ở
biển Đông. Từ
đó, lên án những
hành động xâm
lược trắng trợn
của Trung Quốc
hiện nay ở biển
Đông.
- Rút ra nhận xét
và ý nghĩa của
nội dung bài học.
- Liên hệ: tổ
chức liên kết khu
vực
lớn nhất
ĐNA hiện nay
(thời gian thành
lập, trụ sở, số
lượng….)

5.2 Thiết bị dạy học và học liệu
a. Thiết bị dạy học
* Giáo viên:
- Một số bài viết, sách:
+ 100 câu hỏi – đáp về biển, đảo (NXB Thông Tin và truyền thông, 2013)
+ SGK và SGV Lịch sử 10 (cả nâng cao và cơ bản)
+ Các bài báo mạng: “UNESCO vinh danh bằng chứng Hoàng Sa của Việt Nam”, “Thực
trạng đóng quân của các nước”,…
- Tư liệu về các môn liên quan đến bài học: Văn học, Địa lý, GDCD,...
- Máy tính, máy chiếu, video về một số hành động xâm lấn Biến Đông của TQ.

- Lược đồ châu Á, các quốc gia cổ ĐNA và bản đồ hành chính khu vực ĐNA hiện nay.
- Một số tranh ảnh khai thác trên Internet được thể hiện qua bài giảng PowerPoint.
- Phiếu học tập cho học sinh, phấn, bảng phụ, thước kẽ, nam châm…
* Học sinh:
- SGK môn Lịch sử, vở ghi chép, bảng phụ, bút dạ ghi nội dung thảo luận nhóm.
- Tìm hiểu một số vùng kinh tế trọng điểm của các quốc gia phong kiến ĐNA.
- Tìm hiểu về 2 quân thể kiến trúc trong SGK, trang 48,49.

7


- Tìm hiểu về những hành động xâm lấn biển Đông thời gian gần đây của Trung Quốc.
b. Mô tả các ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học của dự án:
- Công nghệ thông tin được đưa vào trong dự án chủ yếu là phần mềm Powerpoint,
phần mềm Violet để tạo các hiệu ứng đặt ra các câu hỏi, đưa ra đáp án và âm thanh sôi
động cho mỗi đáp án đúng nhằm cổ vũ tinh thần tích cực cho người học.
- Sử dụng phần mềm Powerpoint để khai thác tranh ảnh, vẽ biểu đồ, minh họa dẫn hứng
làm sáng tỏ nội dung.
6. Tiến trình tổ chức dạy học
6.1. Kiểm tra bài cũ: Liên hệ trong bài học
6.2. Giới thiệu bài mới
Những bài trước các em đã tìm hiểu về lịch sử Trung Quốc, Ấn Độ thời phong kiến.
Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về lịch sử của các vương quốc chính ở ĐNA. Vậy
các vương quốc chính ở ĐNA đã hình thành và phát triển như thế nào ? Trong quá trình
đó có những nét nổi bật gì về lịch sử và văn hóa, cũng như những khó khăn họ phải đối
mặt ? Chúng ta sẽ làm rõ điều đó trong buổi học hôm nay.
6.3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


Kiến thức cơ bản

8


Hoạt động 1 (cá nhân): Nêu
mục tiêu bài học
* Về kiến thức lịch sử (Slide 1)
* Về kiến thức tích hợp:
- Môn Văn học
- Môn Địa lí
- Môn Sinh học
- Môn GDCD
- Chủ quyền biển đảo
* Về kỹ năng:
* Về thái độ:
Hoạt động 2 (cá nhân): Xác
định vị trí, tên gọi của 11
quốc gia ĐNA hiện nay.
Giới thiệu: Vị trí của khu vực
ĐNA hiện nay (Slide 2).
Hỏi: Hiện nay ĐNA có bao
nhiêu quốc gia ?
Hỏi (liên môn địa lí): Qua lược
đồ (Slide 2) hãy kể tên và xác
định vị trí địa lí của các quốc
gia đó ?
Nhận xét và kết luận: 5 lục địa,
5 hải đảo, 1 bán đảo (Slide 3).


- Quan sát, lắng nghe, định
hướng nội dung và mục
tiêu cần đạt về: kiến thức,
kĩ năng, thái độ.

1. Sự ra đời của các vương
quốc cổ ở ĐNA

Trả lời: 11 quốc gia
Lắng nghe bạn trả lời, ghi

nhớ.
- Một HS lên kể tên và chỉ
trên lược đồ vị trí 11 quốc
gia ĐNA hiện nay trên
Slide 2.
Trả lời: Việt Nam, Lào,
Campuchia, Thái Lan,
Mianma,
Inđônêxia,
Hoạt động 3 (nhóm và cả Brunây, Singapo, Philipin,
lớp): Tìm hiểu điều kiện hình Đôngtimo, Malaixia.
thành các vương quốc cổ
ĐNA.

- Điều kiện hình thành:

Hỏi: Điều kiện hình thành quốc
Trả lời: Điều kiện tự

gia cổ thường gồm những yếu nhiên, trình độ kĩ thuật,
kinh tế, văn hóa.
tố nào ?
Hổ trợ GV phát phiếu học
tập; quan sát phụ lục 1,
Phát phiếu học tập: 1 phiếu/2
điền thông tin vào phiếu
học tập từ 14.
em, yêu cầu HS quan sát phụ

9


Đại diện một nhóm đọc kết
lục 1 (slide 4), điền thông tin từ quả, nhóm khác nhận xét
bổ sung.
1  4 (3 phút)
Phiếu học tập
Stt

Tiêu chí

Nội
dung

1

ĐKTN

Thuận lợi


Chỉnh sửa kết quả phiếu
học tập theo đáp án của
giáo viên (Slide 5).

Khó khăn
2

Trình độ kĩ thuật

3

Kinh tế

4

Văn hóa

5

Thời gian

6

Quy mô

7

Tên VQ, địa bàn


Nhận xét, kết luận: (Slide 5)

Trả lời: thời đồ đá

(Slide 5)
S

Tiêu chí

Nội

Trả lời: dấu tích di cốt
tt
người tối cổ tìm thấy ở

1

Inđônêxia, công cụ đá VN.

dung
ĐKT

Thuận

-

N

lợi


quan

đa

dạng



Trả lời: Cảnh quan đa

nguồn sống

Hỏi: Tại khu vực ĐNA con dang, nguồn sống dồi dào.
người có mặt từ khi nào ?

Cảnh

dồi dào.
Gió mùa

Trả lời: Vì đất đai phân



Hỏi: Căn cứ vào đâu để khẳng tán, chia cắt núi, biển, rừng

kèm

mưa.


định con người có mặt ở đây từ nhiệt đới, nên đến thời đồ

Có biển 

sắt mới có tác dụng lớn ->

giao thông

thời đồ đá ?

biển

Hỏi: Vì sao con người lại xuất nhà nước mới hình thành.
hiện ở đây sớm ?

dàng.

Trả lời: khí hậu gió mùa

Hỏi: Vì sao điều kiện hình thuận lợi nông nghiệp.
thành vương quốc cổ ĐNA lại Trả lời: Gió thổi theo mùa,
dựa trên kĩ thuật đồ sắt ?

dễ

2

Trình

Khó


Đất

khăn

phân tán.

độ



đai

Đồ sắt

thuật

mùa đông và mùa hạ, đông
3

Kinh tế

Nghề chính

từ lục địa và hạ từ biển

10





vào, gió thường kèm theo
Hỏi: Vì sao kinh tế chính là

nông

nghiệp lúa

mưa rất thuận lợi cho việc

nước

nông nghiệp lúa nước ?

+

trồng cây lúa nước.

TCN + TN

Trả lời: Văn hóa nông

biển

Hỏi (liên môn địa lí): Bằng
kiến thức môn địa lí lớp 10 bài
nghiệp lúa nước – “vạn vật

4


Văn hóa

Bản địa +
Ấn Độ +

8, hãy cho biết đặc điểm của
hữu linh”

TQ

gió mùa ?
Trả lời: Vì thương nghiệp
đường biển rất phát triển.
Hỏi: Văn hóa bản địa ĐNA có
đặc điểm như thế nào ?

Trong

quá

trình

giao

thương các thương nhân

Hỏi: Vì sao các vương quốc cổ Ấn mang văn hóa Ấn Độ
ĐNA chịu ảnh hưởng văn hóa đến khu vực ĐNA (Phật
của Ấn Độ ?


giáo, chữ viết).
Trả lời: Vì gần biền, trên
biển (Đông)

Hỏi: Vì sao thương nghiệp biển
phát triển ?

- Sự hình thành:
5 Thời gian

10 thế kỉ đầu CN.

6 Quy mô

Nhỏ

7 Tên

VQ

Chămpa - Trung

và địa bàn

Bộ VN; Phù Nam
- hạ lưu Mê Công;

Hoạt động 4 (nhóm và cả

Điền thông tin vào phiếu


lớn): Tìm hiểu về sự hình học tập mục 5,6,7. Cử 1
thành các vương quốc cổ đại diện đọc kết quả.
ĐNA.

Đvaravati - hạ lưu
Mê Nam; Kêda –
bán đảo Mã Lai;
Malayu, Kalinga đảo Inđônêxia….

Giới thiệu và yêu cầu: HS đọc

11


phụ lục 2 (Slide 6) hoàn thành
mục 5,6,7 trong phiếu học tập
Một HS lên bảng chỉ vị trí

(2 phút).
Yêu cầu: HS đổi phiếu học tập,
nhóm trên và nhóm dưới đổi

một số vương quốc cổ tiêu
biểu (Slide 7).

cho nhau.
Nhận xét, kết luận: (Slide 7)
kiểm tra phiếu học tập 1 số
nhóm, tuyên dương các nhóm

điền thông tin chính xác.
Yêu cầu: Một HS lên bảng chỉ
vị trí của một số vương quốc cổ
(Slide 7).
Hoạt động 5 (cá nhân): So
sánh sự hình thành vương
quốc cổ ĐNA với sự hình
thành quốc gia cổ

phương

Đông.
Hỏi: Quan sát lược đồ (Slide 8)
hãy so sánh sự hình thành các
vương quốc cổ ĐNA với sự
hình thành quốc gia cổ phương

Trả lời:
- Giống nhau: Ven sông, vì
kinh tế chính là nông
nghiệp nên nhà nước hình
thành ở ven sông.
- Khác: Ra đời muộn hơn

12


Đông (Trung Quốc) về thời (SCN), quy mô nhỏ hơn,
gian, quy mô, địa bàn có gì địa bàn vừa ven sông, vừa
giống và khác? Vì sao có sự ven biển đông và cả trên

giống và khác nhau đó ? Gợi ý:

các hòn đảo ở biển đông.

1. Giống như thế nào ? vì sao ? Vì khác nhau về địa lí, địa
hình.
2. Khác như thế nào ? vì sao ?
Hoạt động 6 (cả lớp): Liên hệ Trả lời: Địa lí Trung Quốc
về chủ quyền biển đông.

nằm ở biển Thái Bình

Hỏi: Quan sát lược đồ “các

Dương, còn các quốc gia

quốc gia cổ đại” và lược đồ cổ ĐNA nằm ở gần biển
“các quốc gia ĐNA cổ đại và

Đông và trên biển Đông

phong kiến” (Slide 8). Hãy xác
định sự khác biệt về vị trí địa lí
của các vương quốc cổ ĐNA so
với Trung Quốc.
Kết luận: Như vậy, chủ quyền
của các quốc gia ĐNA trên Nhóm 1 báo cáo:
biển Đông đã được xác lập từ - Chiếm giữ quần đảo
thời cổ đại (chủ nhân cổ, giao Hoàng Sa (1974) và 1 số
thường trên biển).


đảo Trường Sa, thành lập

Yêu cầu: các nhóm báo cáo câu thành
hỏi đã chuẩn bị trước ở nhà.

phố

Tam

Sa.

- Đưa giàn khoan 981 vào

13


Nhóm 1: (1 phút 30 giây) Nêu sâu trong lãnh hải và thềm
những hoạt động của Trung lục

địa

Việt

Nam.

Quốc trong những năm gần đây - Thực hiện cải tạo các đảo
ở Biển Đông ?

đá (đảo Chữ Thập) thành


(HS đã chuẩn bị trước)

đảo nhân tạo: Đường băng,
bến cảng… Đây là bước đi

Nhận xét và kết luận: Những
lâu dài và hết sức nguy
hành động đó đã cho thấy rõ
hiểm: Khống chế thương
âm mưu bành trướng Biển
mại và toàn bộ tình hình
Đông và khống chế con đường
Biển

Đông.

hàng hải quốc tế quan trọng đi
- Các hoạt động khác:
qua Biển Đông của Trung
Khai thác, tuần tra, tập
Quốc.
trận, tuyên truyền …
Yêu cầu: HS quan sát kĩ các
bản đồ: “Các quốc gia cổ đại
phương Đông”; “ĐNA thời
vương quốc cổ và phong kiến”
(Slide 8); “Bản đồ Trung Quốc
của nhà địa lý người Hà Lan
vẽ năm 1695"; “Trung Hoa

bưu chính dư đồ” (1919) “Bản
Trả lời:
đồ các nguồn nhiên liệu và

14


năng lượng xuất bản tại Mỹ

-. Xâm lược thô bạo, trắng

năm 1975” (Slide 9),

Tuyên

trợn, trơ trẻn. Những hoạt

bố Đường chín đoạn của

động lấn chiếm Biển Đông

Trung Quốc ở Biển Đông so của Trung Quốc hiện nay
với những khu đặc quyền kinh là vi phạm luật pháp và
tế 200 hải lý cho mỗi quốc gia công ước quốc tế về luật
theo quy định của Công ước biển (1982).
Liên Hiệp Quốc về Luật biển - Phẩn nộ, kiên quyết lên
bao gồm các đảo đang có tranh án những hành động phi lí
chấp (Slide 10). Những hành

đó.


động của TQ trên bãi đá Chữ

Nhóm 2 báo cáo:

Thập thuộc quần đảo Trường
Sa của Việt Nam (Slide 10)
Các nhóm thảo luận: Em có
nhận xét gì về yêu sách đường
lưỡi bò 9 đoạn và những hoạt
động của Trung Quốc ở Biển
Đông hiện nay? Hãy cho biết
thái độ của em về những hành
động trên của Trung Quốc.

Nhóm 2 (Liên môn sinh học -

Hành vi “đảo hóa” của Trung
Quốc ở quần đảo Trường Sa
đang làm hủy hoại nghiêm
trọng môi trường, làm mất cân
bằng sinh thái Biển Đông, Theo
các nhà khoa học, các rặng san
hô ở Trường Sa là nơi các loài
cá ở Biển Đông được sinh ra
trước khi theo thủy triều phát
tán đến các vùng biển ven bờ
Philippines, Trung Quốc, Việt
Nam và Indonesia. Nhà sinh
học biển người Mỹ John

McManus, đã gọi quần đảo
Trường Sa là “ngân hàng tài
nguyên sinh vật”. Hành động
phá hủy san hô này  phá hỏng
cân bằng sinh thái  đe dọa
đến nguồn sống duy nhất của
hàng triệu ngư dân trong khu
vực.

Trả lời: Các nước ĐNA

15


1 phút 30 giây): Giới thiệu cần đoàn kết hơn nửa để
Slide 11 (Hành động xây đảo chặn đứng những hành
của TQ tại bãi đá Chữ Thập) động xâm lược trắng trợn,
Những hành động của Trung thô bạo của Trung Quốc ở
Quốc ở biển Đông trong thời Biển Đông.
gian gần đây tác hại đến môi
trường như thế nào ?
(học sinh đã chuẩn bị ở nhà)

Trả lời: Bảo vệ biển đảo

Hỏi: Các nước ĐNA cần phải
như thế nào trước những hành
động của Trung Quốc ở Biển
Đông hiện nay ?
Kết hợp cho HS xem đoạn

Video và kết luận: Trung Quốc

Trả lời: Ủng hộ vật chất và
tinh thần cho những người
lính đảo; sưu tầm tư liệu
về chủ quyền biển đảo;
tham gia các cuộc thi tìm
hiểu về chủ đề biển đảo…

đang làm những việc để biến
“không” thành “có” ở Biển
Đông. Đó là những hành động
xâm lược trắng trợn, thô bạo,

16


trơ trẻn. Các nước ĐNA cần
đoàn kết chặn đứng âm mưu
xâm lược Biển Đông của Trung
Quốc, nếu không thì hậu quả
khó lường.
Hỏi: (liên môn GDCD) Là học
sinh - thế hệ tương lai của đất
nước thì chúng ta phải làm gì?
Hỏi (liên môn GDCD) Nêu
những hành động thiết thực của
học sinh trong việc góp phần
bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Kết luận: Như vậy, trách nhiệm

của mỗi công dân, đặc biệt là
thế hệ trẻ phải tham gia bảo vệ
chủ quyền biển đảo bằng
những hành động thiết thực để
góp phần ngăn chặn những
hành động xâm lược trắng trặn
của Trung Quốc, bảo vệ độc
lập toàn vẹn Tổ Quốc.

17


Hoạt động 7 (cả lớp): Tìm

2. Sự hình thành và phát triển

hiểu về sự hình thành và phát

các quốc gia phong kiến

triển của các quốc gia phong Trả lời: 3 giai đoạn (VII- Đông Nam Á
kiến ĐNA.

X: Hình thành; X- ½ .

Hỏi: Sự hình thành và phát XVIII: Phát triển; ½ XVIII
triển của các quốc gia PK ĐNA - ½ XIX: Suy thoái).
đến ½ XIX chia thành mấy giai
đoạn (nêu thời gian tương ứng)
?

Hỏi: Thế nào là quốc gia phong
kiến “dân tộc” ?

Trả lời: Quốc gia PK “dân - VII-X: Hình thành quốc gia
tộc” là lấy bộ tộc đông và phong kiến “dân tộc”.
phát triển nhất làm nòng
cốt:

Vương

Campuchia

quốc
(người

Khơme), các vương quốc
của người Môn, người
Hỏi (liên môn địa lí): Dựa vào Miến…
lược đồ SGK trang 47 kết hợp

Trả lời: Vương quốc

với kiến thức địa lí và những Campuchia (IX), Đại Việt
hiểu biết về lịch sử, hãy xác (X) trên bán đảo Đông
định vị trí địa lí và thời gian Dương, vương quốc Pahình thành một số quốc gia gan (IX) hạ lưu sông
phong kiến “dân tộc” ở ĐNA ?

Iraoadi, Ma-ta-ram

(X)


Nhận xét: (Slide 12) Khá tốt. trên hai đảo GiaVa và Xu-

18


Tuy nhiên Đại Việt bấy giờ có ma-tơ-ra …
-

X - ½ XVIII: Phát triển

tên gọi Âu Lạc (938), Đại Cồ
thịnh vượng.
Việt (968), Đại Việt (1054)

Trả lời: Chủ quyền của

Hỏi: Em có nhận xét gì về vị trí các quốc gia phong kiến - Chính trị: Thống nhất quốc
địa lí và thời gian hình thành ĐNA được khẳng định khá gia, xây dựng chế độ phong
của các quốc gia phong kiến sớm cả trên Biển Đông và kiến tập quyền.
Đông Nam Á.
Hoạt động

lục địa.

- Kinh tế:

8 (nhóm và cả

+ Hình thành những vùng


lớp): Tìm hiểu về sự phát

kinh tế cung cấp một khối

triển thịnh đạt của các quốc
gia phong kiến ĐNA (X- ½

Hoạt động nhóm:

(5 lượng lớn lương thực,...

phút)

+ Buôn bán với nhiều nước

XVIII).

-Nhóm 1 và 2 thảo luận trên thế giới.

Phân nhóm: chia 3 nhóm,

câu hỏi, viết đáp án vào - Văn hoá: Xây dựng nền văn

nhóm 1 và 2 thảo luận cùng

bảng phụ, treo đáp án lên hoá riêng, độc đáo.

một nội dung (Nêu những biểu
hiện chứng tỏ từ thế kỉ X- ½

đầu XVIII là thời kì phát triển

bảng.
- Nhóm 3 đọc SGK, nhận
xét nhóm nào tốt nhất.

thịnh đạt của các quốc gia
phong kiến ĐNA ?). Nhóm 3
làm trọng tài
Nhận xét và kết luận: (Slide 13,
14)

19


Cả hai nhóm đều chuẩn bị bài, Trả lời: Lào: thổ cẩm,
thảo luận tốt, Tuy nhiên, nhóm cánh

kiến,

ngà

voi;

1 trình bày nhắn gọn, chính xác Campuchia: cá, lâm sản
hơn Tuyên dương nhóm 1 quý; Đại Việt: Lúa gạo;
bằng 1 tràng pháo tay. (Lấy kết Malaixia:

hương


liệu;

quả thảo luận nhóm 1 làm mẫu) Inđônêxia: hồ tiêu, dừa.
Hỏi: Nêu một số vùng kinh tế
trọng điểm của các quốc gia
phong kiến ĐNA có khả năng
cung cấp một khối lượng lớn
lương thực, thực phẩm hay sản
phẩm thủ công nghiệp hoặc sản
vật thiên nhiên mà em biết ?
(Học sinh đã tìm hiểu trước ở
nhà)
Nhận xét, kết luận: những vùng
kinh tế trọng điểm (Slide 14)

Trả lời:
- Nét chung: Ảnh hưởng
kiến trúc Phật giáo (Ấn
Độ).
- Nét riêng: Đô thị cổ Pagan bao gồm 5000 ngôi
chùa, hội đủ các kiểu kiến
trúc Phật giáo của khu vực
ĐNA, (được CNN 1 trong
20 di sản văn hóa đẹp nhất
của thế giới). Còn ngôi đền
núi
Bô-rô-bu-đua được xây

Giới thiệu: Nét riêng, độc đáo dựng trên đỉnh đồi theo lối
của văn hóa ĐNA thể hiện rõ xoắn ốc đồng tâm…..

(1991 được UNESCO công
nhất qua các công trình kiến nhân di sản văn hóa thế
giới).
trúc.
Trả lời:
Hỏi Liên môn Mĩ thuật) - Tác phẩm “Riêm Kê”

20


(Campuchia – Những mẫu
(Slide 15,16) Quan sát đô thị chuyện
LSVMTG/123)
“Đăm Săn” (Êđê) (bài
cổ Pa-gan (Mi-an-ma) và khu
7/lớp 10) chịu ảnh hưởng
tác phẩm “Ra-ma-ya-na”
đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô(bài 13/lớp 10) của Ấn Độ.
nê-xi-a) rút ra đặc điểm chung Tuy nhiên, tác phẩm “Rama-ya-na” mang nặng tâm
và nét riêng độc đáo của mỗi lí Hinđu, còn “Riêm Kê”
đã được Khơ me hóa,
công trình kiến trúc.
mang tâm lí của Phật giáo,
nhân vật trong tác phẩm
(Học sinh về nhà tự tìm hiểu nhân từ, độ lượng hơn;
nhân vật “Đăm Săn” (Êđê)
thêm về 2 công trình kiến trúc thể hiện sự phóng khoáng,
kiên cường, dũng mãnh
này.)
của những người con núi

rừng đại ngàn.
- Nếu như đặc điểm của
văn học Ấn Độ mang nặng
tâm lí Hinđu, còn văn học
Trung Quốc phong kiến
Giới thiệu: Nét riêng, độc đáo mang nặng tư tưởng Nho
giáo (tư tưởng chính
thể hiện sự sáng tạo của văn thống) thì văn học ĐNA
mang đậm tính dân gian
hóa ĐNA còn biểu hiện ở các (bài 6/lớp 10): ví dụ giải
thích về nguồn gốc của
lĩnh vực văn học, chữ viết, tôn dân tộc họ thường bắt
nguồn từ những quả bầu
giáo, tín ngưỡng (HS về nhà tự (người Lào), quả trứng
(người Việt)...Một nhà
tìm hiểu thêm).
nghiên cứu đã nhận xét:
Hỏi (Liên môn văn học): Nêu “Nếu như người Ấn Độ và
Trung Quốc sớm đưa một
dẫn chứng chứng tỏ văn học bộ phận văn học dân gian
của mình thành những tác
ĐNA chịu ảnh hưởng của văn phẩm thành văn đồ sộ, thì
khi đến ĐNA, những tác
học Ấn Độ và Trung Quốc, tuy phẩm này lại thường được
trả về cho văn học dân

21


nhiên văn học ĐNA đã thể hiện


gian” (LSVMTG/175)
Trả lời: XIII. Vào TK

nét riêng, độc đáo (HS đã
XIII, quân Mông Nguyên
chuẩn bị trước ở nhà)
 người thái + người bản

- ½ XVIII - ½ XIX: Suy

địa 2 nhà nước thành lập thoái.
Sukhôthay (XIII) tiền thân
Thái Lan,

Lan Xang

(XIV) tiền thân Lào. Cuộc
kháng chiến chống quân
Mông Nguyên thắng lợi,
Đại Việt phát triển hùng
mạnh

dưới

thời

Trần,

Inđônêxia - có sản vật quý

thứ hai sau Ả rập suốt 3
thế kỉ XIII –XVI => Thế
kỉ XIII, Sự tấn công của
Mông nguyên thúc đẩy sự
liên kết quốc gia, tộc
người, tạo tiền đề cho các
quốc gia phong ĐNA phát
triển hùng mạnh trong
những thế kỉ sau.

22


Trả lời:
Hỏi: (Slide 17) Quan sát lược + Chế độ phong kiến lỗi
đồ, hãy cho biết trong lịch sử thời không phù hợp với xu
phát triển của các quốc gia thế phát triển của thời đại.
phong kiến ĐNA, mốc thời + Sự tranh chấp biên giới
gian nào đánh dấu sự chuyển của các quốc gia.
biến lớn của khu vực ? Vì sao ? + Sự tranh giành về quyền
lực trong dòng tộc.
+ Sự dòm ngó, can thiệp
và xâm nhập của các nước
TBPT.

Trả lời: Bồ Đào Nha Malắcca – 1511 - giao
Hoạt động 9 (cá nhân và cả

thương.


lớp): Tìm hiểu về sự suy thoái
của các quốc gia phong kiến
Đông Nam Á.
Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến
sự suy thoái của các quốc gia

HS tự xác định vị trí của
eo biển Malắcca trên lược
đồ SGK trang 47.

phong kiến ĐNA từ ½ sau

23


XVIII ?
Trả lời:
- (Slide 19) Khu vực ĐNA
từ rất sớm đã có chủ nhân
Giới thiệu: (Slide 18) Thuộc cổ sinh sống cả trên phần
địa phương Tây ở ĐNA, HS lục địa và các đảo ở biển
quan sát, GV đặt câu hỏi.

Đông -> Khẳng định chủ

Hỏi: Nước phương Tây nào quyền thuộc về chủ nhân
đến ĐNA sớm nhất, từ khi nào, cổ ĐNA.
ở đâu ? hoạt động buổi đầu là - (Slide 20) Một trong
gì ?


những yếu tố quan trọng

Liên môn địa lí: Yêu cầu HS góp phần hình thành và
xác định vị trí của eo biển phát triển của các quốc gia
Malắcca trên lược đồ SGK ĐNA đó là thương nghiệp
trang 47. Kiểm tra một số em. đường biển  Mỗi quốc
Sau đó GV tạo hiệu ứng vị trí gia cần giữ vững chủ
của

Malắcca trên lược đồ quyền ở biển Đông.

(Slide 18) và kết luận: Như - (Slide 21,22,23,24) Các
vậy, Biển Đông gắn với lịch sử quốc gia phong kiến ĐNA
thăng trầm và có một vị trí vô không chỉ có sự tương
cùng đặc biệt đối với các nước đồng về ĐKTN, đặc điểm
ĐNA.

kinh tế, văn hóa mà còn có

24


* Hoạt động 10 (cả lớp)
Hướng dẫn HS tổng kết, rút điểm chung về lịch sử hình
ra bài học giáo dục nhận
thành, phát triển, suy thoái
thức, hành động.
Hỏi: Sau khi tìm hiểu về sự  Vì vậy xây dựng, cũng
hình thành và phát triển của các cố, đoàn kết ĐNA thành
vương quốc chính ở ĐNA, em khu vực chung là điều kiện

hãy rút ra nhận xét và ý nghĩa đảm bảo sự tồn tại và phát
của nội dung bài học ?

triển của khu vực.
- (Slide 25) Tuy nhiên,
trong quá trình phát triển

Nhận xét, kết luận: (Slide mỗi quốc gia ĐNA về
19,20,21,22,23,24,25)

chính trị luôn giữ vững
nền độc lập tự chủ, về kinh
tế luôn xây dựng và phát
huy thế mạnh, về văn hóa
luôn tiếp thu có chọn lọc,
sáng tạo nét riêng, độc đáo
-> đó cũng là bài học kinh
nghiệm cho hiện nay: hội
nhập là cần thiết nhưng
không được hòa tan.
Trả lời: ASEAN, thành lập
1967 tại Băng cốc, lúc mới

25


×