Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

CHƯƠNG I: BIẾN DI DT - TRẮC NGHIỆM CO ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.89 KB, 12 trang )

BỘ ĐỀ CUƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THEO HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM
NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN : SINH LỚP 12 – BCB
ĐÁP ÁN CHƯƠNG I : DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI 1: GEN, GEN VÀ MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
C
1.Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới :
A. Tính liên tục. B.Tính đặc thù. C. Tính phổ biến. D.Tính thoái hóa.
C
2.Vai trò của enzim AND polimeraza trong quá trình nhân đôi là :
A. Cung cấp năng lượng. B. Tháo xoắn ADN
C. Lắp ghép các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đang tổng hợp.
D. Phá vỡ các liên kết hidro giữa hai mạch của AND.
C
3. Một axit amin trong phân tử protein được mã hóa trên gen dưới dạng :
A. Mã bộ một. B.Mã bộ hai. C.Mã bộ ba. D.Mã bộ bốn.
B
4.Thông tin di truyền được mã hóa trong AND dưới dạng.
A. Trình tự của các bộ hai nucleotit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi polipeptit.
B. Trình tự của các bộ ba nucleotit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi polipeptit.
C. Trình tự của mỗi nucleotit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi polipeptit.
D. Trình tự của các bộ bốn nuleotit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi
C
5.Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi là
A. A liên kết U ; G liên kết X. B. A liên kết X ; G liên kết T.
C. A liên kết T ; G liên kết X. D.A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G.
B
6. Đều nào không đúng với cấu trúc của gen :
A. Vùng kết thúc nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
B. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình dịch mã.


C. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
D. Vùng mã hóa ở giữa gen mang thông tin mã hóa axit amin.
A
7.Số mã bộ ba mã hóa cho các axit amin là :
A. 61. B. 42 C. 6 4. D. 21.
B
8.Axit amin Mêtiônin được mã hóa bởi mã bộ ba nào ?
A. AUU. B. AUG. C. AUX. D. AUA.
A
9.Trong quá trình nhân đôi, enzim AND polimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của AND.
A.Luôn theo chiều từ 3’ đến 5’.
B.Di chuyển một cách ngẫu nhiên.
C.Theo chiều từ 5’ đến 3’ trên mạch này và 3’ đến 5’ trên mạch kia.
D.Luôn theo chiều từ 5’ đến 3’.
D
10.Đoạn okazaki là :
A.Đoạn AND được tổng hợp một cách gián đoạn theo chiều tháo xoắn của AND trong quá trình
nhân dôi.
B.Đoạn AND được tổng hợp một cách liên tục theo chiều tháo xoắn của AND trong quá trình
nhân đôi.
C.Đoạn AND được tổng hợp một cách liên tục trên mạch AND trong quá trình nhân đôi.
D.Đoạn AND được tổng hợp gián đoạn theo hướng ngược chiều tháo xoắn của AND trong quá
trình nhân đôi.
C
11.Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của AND là :
A.Hai AND mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một AND giống với AND mẹ còn AND
kia có cấu trúc đã thay đổi.
B.Hai AND mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với AND
mẹ ban đầu.
C.Trong 2 AND mới hình thành, mỗi AND gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.

D.Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của AND theo hai hướng ngược chiều nhau.
B
12.Quá trình nhân đôi của AND còn được gọi là :
A.Quá trình dịch mã. B.Quá trình tái bản, tự sao.
C.Quá trình sao mã. D.Quá trình phiên mã.
A
13.Mã di truyền có các bộ ba kết thúc như thế nào :
A.Có các bộ ba kết thúc là UAA, UAG, UGA. B.Có các bộ ba kết thúc là UAU, UAX, UGG.
C.Có các bộ ba kết thúc là UAX, UAG, UGX D.Có các bộ ba kết thúc là UXA, UXG, UGX.
D
14.Vì sao mã di truyền là mã bộ ba :
A.Vì mã bộ một và mã bộ hai không tạo được sự phong phú về thông tin di truyền.
B.Vì số nuclêotit ở mỗi mạch của gen dài gấp 3 lần số axit amin của chuỗi polipeptit.
C.Vì số nucleotit ở hai mạch của gen dài gấp 6 lần số axit amin của chuỗi polipeptit.
D.Vì 3 nucleotit mã hóa cho một axit amin thì số tổ hợp sẽ là 4
3
= 64 bộ ba dư thứa để mã hóa
cho 20 loại axit amin.
D
15.Trong chu kỳ tế bào nguyên phân, sự nhân đôi của AND trong nhân diễn ra ở.
A.Kì sau. B.Kì đầu. C.Kì giữa. D.Kì trung gian.
B
16.Trong quá trình nhân đôi của AND, các nucleotit tự do sẽ tương ứng với các nucleotit trên
Mỗi mạch của phân tử AND theo nguyên tắc :
A.Nucleotit loại nào sẽ kết hợp với nucleotit loại đó.
B.Dựa trên nguyên tắc bổ sung.
C.Ngẫu nhiên.
D.Các bazơ nitric có kích thước lớn sẽ bổ sung các bazơ nitric có kích thước bé
A
17.Mã thoái hóa là hiện tượng :

A.Nhiều mã bộ ba cùng mã hóa cho 1 axit amin.
B.Các mã bộ ba nằm nôi tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.
C.Một mã bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin..
D.Các mã bộ ba có tính đặc hiệu.
C
18.Sư nhân đôi của AND trên cơ sở nguyên tắc bổ sung có tác dụng :
A.Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ TB.
B.Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể.
C.Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ TB và cơ thể.
D.Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định từ nhân ra tế bào chất.
C
19. Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình nhân đôi của phân tử AND hình thành
theo chiều :
A.Cùng chiều với mạch khuôn. C. 5’ đến 3’
B. 3’ đến 5’. D. Cùng chiều với chiều tháo xoắn của AND.
D
20. Nguyên tắc khuôn mẫu được thê hiện :
A. Chỉ trong cơ chế tự nhân đôi và phiên mã. B. Chỉ trong cơ chế dịch mã và tự nhân đôi.
C. Chỉ trong cơ chế phiên mã và dịch mã. D. Trong các cơ chế tự nhân đôi, phiên mã và
D
21. Các mã bộ ba khác nhau bởi :
A. Trật tự của các nucleotit. B. Thành phần các nucleotit.
C. Số lượng các nucleotit. D. Thành phần và trật tự của các nucleotit.
22. Việc nối kín các đoạn okazaki để tạo nên một mạch đơn hoàn chỉnh được thực hiên nhờ:
A. em zim tháo xoắn B. ADN polimeraza C. ARN polimeraza D. enzim nối
C
23. Cơ chế Tổng hợp ADN diễn ra theo nguyên tắc
A. Khuôn mẫu, bảo tồn B. Nguyên tắc bổ sung và gián đoạn
C. Khuôn mẫu và bán bảo tồn D. Nguyên tắc khuôn mẫu, gián đoạn
A

24. Gen cấu trúc là
A. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá một chuỗi pôlipéptit hay ARN
B. Một đoạn của phân tử ADN mã hoá 1 phân tử protêin
C. sản phẩm thông tin di truyền chưa được hoàn chỉnh
D. Một đoạn của phân tử ADN co chức năng di truyền và biến dị
D
25.Nguyên tắc bán bảo tồn được thể hiện trong cơ chế
A. dịch mã B. phiên mã C. điều hoà hoạt động của gen D. tự nhân đôi
B
26. Thông tin DT được truyền đạt, tương đôi ổn đinh qua các thế hiện phân bào trong cơ thể nhờ
A. quá trình phiên mã
B. cơ chế tự sao của ADN cùng với sự phân li đồng đều của NST qua nguyen phân
C. quá trình phiên mã của ADN
D. kết hợp của các quá trình nguyen phân, giảm phân và thụ tinh
B
27. Sự khác nhau cơ bản giữa các nu trong phân tử ADN và cấu trúc RBNu trong phân tử ARN là
A. Các bazơnitơ B. Cấu trức đường C. kết cấu các phân tử D. Độ bền cấu trúc
D
28. Quá trình hoạt hoá aa có vai trò
A. gắn aa vào tARN tương ứng nhờ enzim đặc hiệu. B. gắn aa vào tARN nhờ enzim nối ligaza.
C. kích hoạt aa và gắn nó vào tARN. D. sử dụng năng lượng ATP để kích hoạt aa.
B
29. Loại ARN nào mang bộ ba đối mã?
A. mARN B. tARN C. rARN D. ARN của vi rút
30.Ở sinh vật nhân thực
A. các gen có vùng mã hoá liên tục ( gen không phân mảnh).
B. các gen không có vùng mã hoá liên tục.
C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục (gen phân mảnh) .
D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục.
31. Ở sinh vật nhân sơ

A. các gen có vùng mã hoá liên tục ( gen không phân mảnh).
B. các gen có vùng mã hoá không liên tục.
C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục (gen phân mảnh) .
D.phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tuc.
A
32. Mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới vì
A. phổ biến cho mọi sinh vật là mã bộ 3, được đọc từ 1 chiều liên tục từ 5’ 3’, có mã mở
đầu, mã kết thúc; mã có tính đặc hiệu, có tính phổ biến.
B. được đọc từ một chiều liên tục từ 5’ 3’, có mã mở đầu, mã kết thúc, mã có tính đặc hiệu.
C. phổ biến cho mọi sinh vật - đó là mã bộ ba, có tính đặc hiệu, có tính phổ biến.
D. có mã mở đầu, mã kết thúc, phổ biến cho mọi sinh vật – đó là mã bộ ba.
A
33. Mã di truyền phản ánh tính đa dạng của sinh giới vì
A. có 61 bộ ba, có thể mã hoá cho khoảng 20 loại axit amin, sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt
các bộ ba đã tạo ra bản mật mã thông tin di truyền đặc trưng cho loài.
B. sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã thông tin di truyền đặc
trưng cho loài.
C. sự sắp xếp theo nhiều cách khác nhau của các bộ ba đã tạo ra nhiều bản mật mã thông tin di truyền
khác nhau.
D. với 4 loại nuclêotit tạo 64 bộ mã, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin.
A
34.Tại sao hai mạch của phân tử ADN được nhân đôi theo 2 cách khác nhau ?
A. Do hai mạch của phân tử ADN có chiều ngược nhau
B. Do mỗi mạch được một loại enzim ADN pôlimeraza khác nhau tổng hợp
C. Do một loại enzim ADN pôlimeraza cùng tổng hợp cả hai sợi và chỉ đi theo một chiều 5’-3’
D. Do hai mạch của phân tử ADN có chiều ngược nhau và một loại enzim ADN pôlimeraza cùn tổng hợp cả hai sợi và
chỉ theo một chiều 5’ – 3’
C
35.Theo trình tự từ đầu 3’ đến 5’ của mạch gốc , một gen cấu trúc gồm các vùng trình tự nucleôtít:
A. Vùng điều hoà, vùng kết thức , vùng mã hoá

B. Vùng mã hoá, vùng kết thức, vùng điiêù hoà
C. Vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thức
D. Vùng kết thức, vùng điieù hoà, vùng mã hoá
D
36.Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ADN không có loại:
A. Guamin (G) B. Tinmin(T) C. Ađenin (A) D. Uraxin (U)
A
37. Mỗi gen cấu trúc gồm 3 vùng trình tự Nuclêôtit: vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc
vùng mã hoá :
A.Mang thông tin mã hoá các axit amin
B.Mang tín hiệu kết thúc phiên mã
C.Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên mã
D.Mang tín hiệu kết thúc dịch mã
B
38.Một phân tử ADN tự nhân đôi liên tiếp 5 lần sẽ tạo ra một số phân tử ADN là:
A. 6 B. 32 C. 25 D. 64
(
5
2 32=
)
A
39.Một gen có cấu trúc dạng B dài 5100 ăngxtrông có số Nu là:
A. 3000 B. 6000 C. 4500 D.1500
39. Bản chất của mã di truyền là
A. một bộ 3 mã hoá cho 1 axit amin.
B. 3 nuclêotit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho 1 axit amin.
C. trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen qui định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
D. các axit amin được mã hoá trong gen.
C
40.Với 4 loại nuclêôtit A,T,G,X sẽ có bao nhiêu bộ ba không có T?

A. 16 bộ ba B. 32 bộ ba C. 27 bộ ba D. 8 bộ ba
(
3
3 27)=

C
41.Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là:
A. Tháo xoắn ADN
B. Phá vỡ các liên kết hiđrô giữa 2 mạch của ADN
C. Lắp ghép các Nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch của ADN
D. Cung cấp năng lượng
42. Ở sinh vật nhân thực, việc nhân đôi xảy ra tại điểm nhiều vị trí trên phân tử ADN cung một lần giúp
A. sự nhân đôi diễn ra chính xác
B.sự nhân đôi diễn ra nhanh chóng
C.sự nhân đôi khỏi xảy ra nhiều lần
D.tiết kiệm nhiên liệu, enzim, năng lượng
B
43. Một đoạn mạch gốc của phân tử ADN có trình tự các nuclêôtít như sau:
.....A T G X A T G G X X G X A....
Trong quá trình nhân đôi mạch ADN mới được hình thành từ đoạn mạch gốc trên sẽ có trình tự
A. . . . A T G X A T G G X X G X A. . .
B. . . . T A X G T A X X G G X G T. . .
C. . . . U A X G U A X X G G X G U. . .
D. . . . A T G X G T A X X G G X G T . . .
B
Với 4 loại nuclêôtit A, T, G, X .Một đoạn mạch đơn của gen gồm 10 nuclêôtit sẽ co sbao nhiêu cách sắp
xếp khác nhau?
A. 1024000 B. 1048576 C. 16462 D. 512000.
(
10

4 1048576=
)
A
Một gen có 1200 nuclêôtit, khi nhân đôi môi trường nội bào đã cung cấp số nuclêôtit tự do là 37200.
Hỏi gen trên đã nhân đôi mấy lần
A. 5 lần B. 4 lần C. 3 lần D. 2 lần
(
2 1).1200
k
− =
(
5
2 1).1200 37200− =
= > k= 5
A
Một đoạn ADN của vi khuẩn E.coli dài 5100A
0
, đoạn đó nhân đôi liên tiếp 4 lần, số lượng nuclêôtít môi
trường cần cung cấp là:
A. 48000 B. 45000 C. 12000 D. 22500
( N= 2.L/ 3,4= 2.5100/3,4= 3000 Nu)
( N =
4
2 .3000 48000( )Nu=
B
Một phân tử ADN có chièu dài 4080A
0
. Biết rằng số Nuclêôtit loại A= 20%.Số liên kết hiđrô có trong
phân tử ADN đó là
A. 3020 B. 3120 C. 2700 D. 3200

(N= 2.L/3,4 = 2.4080/3,4= 2400 Nu)
A= T = 20%
Theo công thức ta có: G = X = 50% - 20 % = 30 %

. % 2400.20
480( )
100 100
N A
A T Nu= = = =

. % 2400.30%
720( )
100 100
N G
G X Nu= = = =
LKHĐR = 2 A+ 3G = 2.480 + 3. 720 = 3120 (LK)
B
Gen dài 5100 A
0
và có G = 1.5 A sẽ có số liên kết hiđrô là
A. 3600 B. 3900 C. 4500 D. 7200
( N= 2.L /3.4 = 2.5100/3.4 = 3000 (Nu)
theo đề bài ta có : G = 1,5 A
A + G = 50

1.5 A - G = 0
2.5 A = 50
A = 50 / 2.5 = 20 %
G = X = 50 – 20 % = 30 %
Số lượng từng loại Nu là :


. % 3000.20
600( )
100 100
N A
A T Nu= = = =

. % 3000.30%
900( )
100 100
N G
G X Nu= = = =
Số liên kết hiđrô của nuclêôtit là:
LKHĐR = 2 A+ 3G= 2.600 + 3.900 = 3900 (Nu)
C
Một phân tử ADN có chiều dài phân tử là 10200A
0
, số lượng nuclêôtit A chiếm 20 % , số lượng liên kết hiđrô co
trong gen là
A. 7200 B. 600 C. 7800 D. 3600
(N = 2.L/3.4 = 2.10200 /3.4=6000(Nu)
Theo đề bài ta có : A= T = 20%
G = X = 50 – 20 % = 30 %
Số lượng từng loạ Nu là :
6000.20%
1200( )
100
A T Nu= = =
6000.30%
1800( )

100
G X Nu= =
Số liên kết hiđrô = 2 A + 3.G = 2.1200 + 3. 1800 = 7800(Nu)
A
Gen dài 5100 A
0
và có A = 1.5 G sẽ có số liên kết hiđrô là
A. 3600 B. 3900 C. 4500 D. 7200
( N= 2.L /3.4 = 2.5100/3.4 = 3000 (Nu)
theo đề bài ta có : A= 1,5 G
G + A = 50

1.5 G - A = 0
2.5 G = 50
G = 50 / 2.5 = 20 %
A = T = 50 – 20 % = 30 %
Số lượng từng loại Nu là :

. % 3000.30%
900( )
100 100
N A
A T Nu= = = =

. % 3000.20%
600( )
100 100
N G
G X Nu= = = =
Số liên kết hiđrô của nuclêôtit là:

LKHĐR = 2 A+ 3G= 2.900 + 3.600 = 3600 (Nu)
C
BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
1. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế dịch mã là :
A. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G. B. A liên kết X ; G liên kết T.
C. A liên kết U ; G liên kết X. D. A liên kết T ; G liên kết X.
A
2. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã là :
A. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G. B. A liên kết X ; G liên kết T.
C. A liên kết U ; G liên kết X. D. A liên kết T ; G liên kết X.

×