Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Tư tưởng hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.91 MB, 37 trang )

CHƯƠNG III
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM


Mục
Mục tiêu
tiêu
Trình
Trình bày
bày (nói
(nói hoặc
hoặc viết)
viết) các
các nội
nội dung:
dung:
1.
1. Tư
Tư tưởng
tưởng Hồ
Hồ Chí
Chí Minh
Minh về
về chủ
chủ nghĩa
nghĩa

xã hội
hội ởở Việt


Việt Nam
Nam
2.
2. Con
Con đường,
đường, biện
biện pháp
pháp quá
quá độ
độ lên
lên chủ
chủ
nghĩa
nghĩa xã
xã hội
hội ởở Việt
Việt Nam
Nam


I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
II. Con đường, biện pháp quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam

Kết luận


I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam



1. Quá trình tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

a. Quan niệm về chủ nghĩa xã hội

Là ước mơ, khát vọng của
nhân dân lao động
Là tư tưởng, học thuyết về
một xã hội tốt đẹp

Là chế độ hiện thực do
nhân dân xây dựng dưới sự
lãnh đạo của giai cấp công
nhân và Đảng Cộng sản

Xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử
phát triển của xã hội loài người
Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Chủ nghĩa xã hội khoa học
Khoa học về sự nghiệp
giải phóng giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và
giải phóng con người

Bắt đầu từ sau cách mạng tháng Mười (Nga) năm 1917 đến nay


b. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội


- Từ khát vọng
giải phóng
dân tộc

Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm
đường cứu nước (hướng sang Pháp và các
nước phương Tây)
Tháng 7/1920, Người bắt gặp CN Mác – Lênin
và tìm thấy con đường chân chính để giải
phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng
con người

“Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa
cộng sản mới giải phóng được các
dân tộc bị áp bức và những người
lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”


b. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

- Từ phương diện đạo đức
Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn phát triển mới của đạo đức
Do được xây dựng
trên chế độ công
hữu về tư liệu sản
xuất cho nên trong xã
hội mới
Mọi sự phát triển kinh tế xã hội đều nhằm chăm lo cho lợi ích xã hội,
trong đó có lợi ích cá nhân
Những phẩm chất đạo đức mới được hình thành và phát triển

Những tư tưởng trái đạo đức (chủ nhĩa cá nhân) dần bị xóa bỏ


b. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

- Từ truyền thống văn hoá dân tộc

Là nhân tố dẫn dắt HCM đến
với CN Mác – Lênin, trong có
học thuyết về CNXH

Truyền thống lấy nhân nghĩa làm gốc, trọng tri thức, hiền tài
Truyền thống đoàn kết thủy chung
Dân tộc Việt Nam yêu hòa bình, sống hòa đồng với các dân tộc
khác
Theo Hồ Chí Minh:
Chủ nghĩa xã hội mang trong nó bản chất nhân văn và văn hóa
HCM đặc biệt coi trọng xây dựng con người, tình người, mối quan
hệ nhân văn giữa con người với con người


2. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

a. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin

Sự phát triển của các hình thái kinh
tế - xã hội là một quá trình lịch sử
tự nhiên

Nguồn gốc sâu xa của sự vận động

và phát triển xã hội là ở sự phát triển
của lực lượng sản xuất

Sự thay thế hình
thái kinh tế - xã hội
tư bản chủ nghĩa
bằng hình thái cộng
sản chủ nghĩa là
một tất yếu

V.I.Lênin


2. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

b. Quan điểm của Hồ Chí Minh
Tiến lên chủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất yếu của cách
mạng Việt Nam sau khi nước nhà giành được độc lập dân tộc
Người giải thích sự phát triển xã hội từ CSNT đến CNXH là do
“Chsự
ỉ có
ng sảthức
n msản
ới xuất
cứu
thaych
thếủlầnnghĩa
lượt cáccộ
phương


nhân loại, đem lại cho mọi người không
“Cách s ảnphân
xu ấtbivà
s ứủcng
s ảnộcxu
ấtngu
phát
ệkết
t ch
ồn gxãốhội
c slàựmột
Hồ Chí Minh
luận,
quátđộ
đi và
lên chủ
nghĩa
tri ển và bitế
đổibình
mãi,đẳ
do
ó

t ưởkng
ựndo,
ng,
bác
ái,
đoàn
ết, ấm

tấtđ
yếu
lịch
sửt ư
con ng ười, ch ế độ xã
ội …qu
c ũảng
no htrên
đấphát
t”
tri ển và bi ến đổi … Cách s ản xu ất t ừ ch ỗ
đường
tiếnđ
tới
nghĩatri
xã hội
dùng cành“Con
cây,
búa
á chủ
phát
ểncủadcác
ầndân tộc
là con đường chung của thời đại, của lịch sử
đến máy móc, s ức đikhông
ện, saiứngăn
c nguyên
cản nổi” t ử.
Ch ế độ xã h ội c ũng phát tri ển t ừ c ộng
s ản nguyên th ủy đến ch ế độ nô l ệ, đến



3.

Bản chất và đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
a. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
Về quan hệ sản xuất: Xóa bỏ chế độ tư hữu, thiết lập chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất
Về lực lượng sản xuất: chủ nghĩa xã hội dựa trên nền đại công
nghiệp; được tổ chức có kế hoạch trong cả nước
Về phân phối: chủ nghĩa xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối
theo lao động
Chủ nghĩa cộng sản giải phóng con người khỏi mọi áp bức, bóc lột,
tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện
Chủ nghĩa xã hội thực hiện sự bình đẳng xã hội
Nhà nước xã hội chủ nghĩa đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân


3.

Bản chất và đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
b. Quan điểm của Hồ Chí Minh

- Về chính trị:
chủ nghĩa xã hội là một chế
độ do nhân dân làm chủ

“ Đảng và Nhà n ước ta dùng
l ực l ượng c ủa nhân dân để xây
d ựng cho nhân dân m ột đời

s ống ngày càng sung s ướng.


3.

Bản chất và đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
b. Quan điểm của Hồ Chí Minh

- Về kinh tế: chủ nghĩa xã hội là một xã hội dân giàu
nước mạnh, có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền
với sự phát triển của khoa học kỹ thuật


3.

Bản chất và đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
b. Quan điểm của Hồ Chí Minh

- Về văn hóa, đạo đức: chủ nghĩa xã hội là một xã hội
phát triển cao về văn hóa đạo đức


3.

Bản chất và đặc trưng tổng quát của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
b. Quan điểm của Hồ Chí Minh

- V ề xã h ội:
Ch ủ ngh ĩa xã h ội là
m ột xã h ội công b ằng,

h ợp lý, v ăn minh


4. Mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội
a. Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội

Độc lập cho dân tộc
* Mục tiêu chung
tự do, hạnh phúc cho nhân dân


* Mục tiêu cụ thể
- Về chính trị:

Xây dựng chế độ do nhân
dân làm chủ

( Hå ChÝ Minh toµn tËp, t 9, tr 590)


- Về kinh tế:

Xây d ựng m ột n ền kinh t ế có
công nghi ệp – nông nghi ệp
hi ện đại, khoa h ọc k ỹ thu ật
ến hình thức sở hữu khác nhau,
Xây dựng nền kinh tế xã hội chủ tiên
nghĩa vớiti
nhiều
côngtcộng

liệu
xuất là
“trong
Biếnđómchế
ộtđộnsở
ềnhữu
kinh
ế lạvề
c tư
hậ
u sản
thành
mhình
ột thức
nền
sở hữu quan trọng nhất
kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp và
nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật
Xây dựng nền kinh tế phát triển
diện,
tiêntoàn
tiế
n” trong đó, công nghiệp và
nông nghiệp là hai chân của nền kinh tế nước nhà
của
công
nghiệp
Mối Vai
quan
Vaitrò

trò
hệ
của
công
nông
nông
nghiệp
nghiệp
Có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại với nhau

Sản xuất nhiều củaGiải
cảiquyết
vđẩy
ật tạo
chấ
t đsự
ể kinh
nâng
ời nước
striển
ống nhân
Góp
phần
nên
giàu
cócao
của đđất
Thúc
các
ngành

tế
khác
phát
vấn
đề lương
thực
cho
nhân
dân
dân
“Công nghi ệp phát tri
ển thì nông nghi ệp m ới

phát tri ển. Cho nên công nghi ệp và nông nghi ệp
ph ải giúp đỡ l ẫn nhau và cùng nhau phát tri ển,
nh ư hai chân đi kh ỏe và đi đều thì ti ến b ước s ẽ


Về kinh tế:

Xây d ựng m ột n ền kinh t ế có
công nghi ệp – nông nghi ệp
hi ện đại, khoa h ọc k ỹ thu ật
Muốn phát triển kinh tế, sau khi có
chủ trương,
tiên
ti ếnđường lối đúng thì lãnh đạo, tổ
chức, quản lý kinh tế - xã hội có vai trò quyết định trực tiếp

Muốn phát triển sức sản xuất, muốn tăng năng suất lao động thì

phải biết quản lý cho tốt
thích sản xuất phát triển, phải biết tác động đến nhu cầu và
“QuảnĐểlýkích
mộ
t nướ
c cũng như quản lý một doanh
lợi ích thiết thân của người lao động
nghiệp: phải có lãi. Cái gì ra, cái gì vào, việc gì
phải làm ngay, việc gìTrong
chờ, hoãn
hay
bỏ, món nào
“Ch ế độ khoán là m ột điphân
ều phối
ki ệlợi
n ích
c ủa ch ủ ngh ĩa xã
đáng
ngườế
in
nào
đáng ng
dùng;
tất cảnhân
mọi th

h ội,tiêu,
nó khuy
khích
ười công

luôn

i ếtính
toán
ẩn ích
thậcông
n”
u,khoán
ch
ỉ sợclà
không
bằng”
luôn“Không
ti ếđnềbusộợph
…thi
Làm
chung
và l ợi

riêng …
Làm khoán t ốt, thích h ợp và công b ằng d ưới ch ế


- Về văn hóa:
Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa lấy hạnh phúc của đồng bào,
dân tộc làm cơ sở

“Trình độ v ăn hóa c ủa nhân dân
nâng
cao

s ẽ cốt
giúp
cho
takếđẩ
yvà
Dân tộc:
thể hiện
cách, tâm
hồn chúng
người Việt Nam;
thừa
phátcu
huyộ
truyền
thống văn
hóaụViệt
Nam
m ạnh công
c khôi
ph
c kinh
t ế,
phátKhoa
tri
ển dân ch ủ, c ần thi ết để xây
học: văn hóa đỏi hỏi phải đấu tranh chống lại những gì phản
khoa học,
phản
tiếp thum
cóộchọn

tinhchoa
văn hóa
d ựng
n ướ
c tiến
tabộ…Phải
thành
t nlọcướ
hòa
nhân loại làm phong phú thêm văn hóa của ta
bình, th ống nh ất, độc l ập, dân ch ủ
mphản
ạnh”
Đại chúng: phảivà
phục giàu
vụ nhân dân,
ánh được tâm tư,
Phương châm xây dựng nền văn hóa mới: dân tộc, khoa học, đại chúng

nguyện vọng, ý chí của nhân dân


- Về quan hệ xã hội:

- Xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ,
có quan hệ tốt đẹp giữa người với người
- Xã hội có đạo đức, lối sống lành mạnh


- Về xây dựng con người mới:


Con người mới phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa

Con người xã hội chủ nghĩa phải có năng lực, phẩm chất sau

Trong mục tiêu xây dựng con người, Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng
đến lực
Có tinh th ần và
n lượng
ăngphụl nữ
ực làm ch ủ;

C ần, ki ệm, liêm, chính, chí công vô
t ư; có ki ến th ức khoa h ọc, dám ngh ĩ,
dám làm


4. Mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội
b. Động lực của chủ nghĩa xã hội
* Bình diện cộng đồng
Động lực của chủ nghĩa xã hội bao gồm tất cả các tầng lớp
nhân dân của dân tộc Việt Nam
Để phát huy sức mạnh cộng đồng phải thực hiện đại đoàn kết
dân tộc và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân
trong xây dựng chủ nghĩa xã hội
Phải khơi dậy động lực cộng đồng trong xây dựng chủ nghĩa
“Chủ nghĩa xã
hội là công trình
đặc biệt, vĩ đại của
xã hội

nhân dân, do nhân dân xây dựng dưới sự lãnh đạo của
ảng kết xây dựng chủ nghĩa
Người kêu gọi: “Toàn dân Đđoàn
xã hội


*Bình diện cá nhân
Tác động vào nhu cầu và lợi ích của con người
Tôn trọng, khuyến khích lợi ích cá nhân chính đáng của người lao động
Thực hiện công bằng xã hội trong phân phối lợi ích, đồng thời chống
chủ nghĩa bình quân, cào bằng trong phân phối
Tác động vào các động lực chính trị, tinh thần của con người

“Không s ợ thi ếu, ch ỉ s ợ
Phát
huy quyền làm chủ và ý thứcb
làm
của nhân dân
không
ằchủ
ng,
Hồ Chí Minh
lưu ý phải phát công
huy vai trò của các
nhân
tố ngoại sinh. Đó
là sự giúp đỡ của nước ngoài, đặc biệt là các nước XHCN trong quá
Xây dựng ý s
thức
giác

ngộ
xã hội
nghĩa,
một
lònglòng
một dạ phấn
không
ợtrình
nghèo
ch
sợ
xây
dựng
chủchủ
nghĩa
xãỉhội
đấu cho chủ nghĩa xã hội
dân
không
Hồ Chí Minh nói
nhiều đến
vai trò lãnh đạo yên”
của Đảng, hiệu lực cơ chế,
chính
sách
của
Nhà
nước
cùng
tròtrí,

của
cácđộ
tổ hiểu
chứcbiết
trong
thống
Phát
triển
giáo
dục,
nâng
caovai
dân
trình
chohệcán
bộ,
chính trị với tư cách là một
động
đảng
viênlực xây dựng CNXH


* Đấu tranh khắc phục các trở lực

Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân - kẻ thù của chủ nghĩa xã hội

Chống tham ô, lãnh phí, quan liêu - Giặc nội xâm

Chống chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết, vô tổ chức kỷ luật


Chống chủ quan, bảo thủ, giáo điều, lười biếng,
không chịu học tập cái mới


×