Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bảng Kiểm Kĩ Năng Lâm Sàng Khám Đầu Mặt Cổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.29 KB, 6 trang )

BẢNG KIỂM KĨ N ĂNG LÂM SÀNG
Họ và tên sinh viên:___________________________ Tên bài: Khám thực thể
Kỹ năng: Khám đầu mặt và mắt

Trọng số: Đạt/Không đạt

Giáo viên đánh giá:___________________________ Ngày:__________________
TIÊU CHUẨN NĂNG LỰC ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ:
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
NHẬN ĐỊNH
1. Xác định thời điểm khám (hỏi
lý do người bệnh đến khám)
2. Hỏi bệnh nhân (khai thác bệnh
sử, tiền sử, nhận định tình
trạng chung của người bệnh)
LẬP KẾ HOẠCH
3. Chuẩn bị dụng cụ khám đầy đủ
4. Chuẩn bị nhân viên y tế (rửa tay
thường quy/sát khuẩn tay nhanh,
tư thế của người khám)
5. Giao tiếp và giải thích về quy
trình khám cho người bệnh
THỰC HIỆN
Khám đầu mặt
6. Nhìn hộp sọ: kích thước, hình
dáng, sự cân đối
7. Sờ hộp sọ: cứng, nhẵn, u cục,
hay biến dạng
8. Kiểm tra tóc: độ dày mỏng, phân
bố của tóc; Kiểm tra da đầu:
chốc, vẩy, xây xát...…


9. Quan sát sự cân đối của mặt BN
10. Sờ mặt BN (xem có u cục, phản
ứng hay phù)
11. Khám 2 xoang trán
12. Khám 2 xoang mặt
Khám mắt
13. Quan sát, đánh giá niêm mạc,
củng mạc mắt, tuyến lệ
14. Sờ: tuyến lệ, lật mí mắt
15. Đánh giá phản xạ ánh sáng của
đồng tử mắt

MỨC ĐỘ
ĐÁNH GIÁ
2
1
0

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN


16. Kỹ thuật khám các cơ vận nhãn
(di chuyển bút theo 8 hướng)
17. Kỹ thuật khám điều tiết mắt (di
chuyển bút từ xa đến gần)
18. Kỹ thuật khám thị trường mắt (di
chuyển ngón tay từ trước ra sau
hoặc ngược lại)
19. Kỹ thuật khám thị lực mắt bằng
bảng đo thị lực

LƯỢNG GIÁ
20. Kết luận phần khám
21. Đưa ra lời khuyên cho người
bệnh liên quan đến kết quả khám
22. Giải thích được các bước thực
hành, liên hệ với lý thuyết.
Ý kiến đánh giá của giáo viên:
Chữ ký giáo viên:

Chữ ký sinh viên:

2 – Độc lập: thực hiện được một cách độc lập; 1 – Cần giám sát: thực hiện được nhưng cần phải
nhắc nhở, gợi ý; 0 – Phụ thuộc: không thực hiện được hoặc thực hiện không đạt mặc dù có sự
nhắc nhở của giáo viên


BẢNG KIỂM KĨ N ĂNG LÂM SÀNG
Họ và tên sinh viên:___________________________ Tên bài: Khám thực thể
Kỹ năng: Khám mũi, miệng họng và tai

Trọng số: Đạt/Không đạt

Giáo viên đánh giá:___________________________ Ngày:__________________
TIÊU CHUẨN NĂNG LỰC ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ:
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
NHẬN ĐỊNH
1. Xác định thời điểm khám (hỏi
lý do người bệnh đến khám)
2. Hỏi bệnh nhân (khai thác bệnh
sử, tiền sử, nhận định tình

trạng chung của người bệnh)
LẬP KẾ HOẠCH
3. Chuẩn bị dụng cụ khám đầy đủ
4. Chuẩn bị nhân viên y tế (rửa tay
thường quy/sát khuẩn tay nhanh,
tư thế của người khám)
5. Giao tiếp và giải thích về quy
trình khám cho người bệnh
THỰC HIỆN
Khám mũi
6. Quan sát kích thước, hình dáng,
sự cân đối của mũi, màu sắc da,
có sung nề, tổn thương, chảy
dịch mũi….
7. Khám tiền đình mũi: vách ngăn,
niêm mạc mũi, dịch mũi, gỉ mũi
Khám miệng họng
8. Quan sát môi: màu sắc, độ ẩm,
sự cân đối, sự bất thường khi
mím môi, mỉm cười…..
9. Sờ: vén môi đánh giá niêm mạc
môi trên và dưới, niêm mạc má
10. Đánh giá tình trạng răng, lợi:
răng sâu, vỡ, hàn, cao răng, viêm
nha chu…
11. Đánh giá lưỡi:

MỨC ĐỘ
ĐÁNH GIÁ
2

1
0

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN


Bề mặt lưỡi: màu sắc, có rêu
bẩn, gai lưỡi
Niêm mạc dưới lưỡi, sàn miệng
(tĩnh mạch dưới lưỡi, dây hãm
lưỡi)
12. Đánh giá hai amidan, niêm mạc
họng
Khám tai
13. Quan sát bên ngoài tai: hình
dáng, sự cân đối, sự sưng nề….
14. Sờ: vành tai, ấn nắp tai, ấn
xương chũm , ấn điểm trước tai
15. Khám ống tai ngoài: đánh giá
niêm mạc (màu sắc, ướt hay khô, tổn
thương…), màng nhĩ (sung nề, đỏ
tấy, lỗ thủng, quan sát tam giác sáng)
16. Đo sức nghe bằng tiếng nói thầm
lần lượt từng tai
LƯỢNG GIÁ
17. Kết luận phần khám
18. Đưa ra lời khuyên cho người
bệnh liên quan đến kết quả khám
19. Giải thích được các bước thực
hành, liên hệ với lý thuyết.

Ý kiến đánh giá của giáo viên:
Chữ ký giáo viên:

Chữ ký sinh viên:

2 – Độc lập: thực hiện được một cách độc lập; 1 – Cần giám sát: thực hiện được nhưng cần phải
nhắc nhở, gợi ý; 0 – Phụ thuộc: không thực hiện được hoặc thực hiện không đạt mặc dù có sự
nhắc nhở của giáo viên


BẢNG KIỂM KĨ NĂNG LÂM SÀNG
Họ và tên sinh viên:___________________________ Tên bài: Khám thực thể
Kỹ năng: Khám vùng cổ

Trọng số: Đạt/Không đạt

Giáo viên đánh giá:___________________________ Ngày:__________________
TIÊU CHUẨN NĂNG LỰC ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ:
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
NHẬN ĐỊNH
1. Xác định thời điểm khám (hỏi
lý do người bệnh đến khám)
2. Hỏi bệnh nhân (khai thác bệnh
sử, tiền sử, nhận định tình
trạng chung của người bệnh)
LẬP KẾ HOẠCH
3. Chuẩn bị dụng cụ khám đầy đủ
4. Chuẩn bị nhân viên y tế (rửa tay
thường quy/sát khuẩn tay nhanh,
tư thế của người khám)

5. Giao tiếp và giải thích về quy
trình khám cho người bệnh
THỰC HIỆN
Khám cơ vùng cổ
6. Nhìn: kích thước, hình dáng, sự
cân đối, sự bất thường (u cục,
sung nề, màu sắc da…)
7. Đánh giá vận động các cơ:
Động tác gập đầu, ngửa cổ tối đa
Động tác nghiêng đầu phải, trái
Động tác quay đầu phải, trái
Khám hạch vùng cổ
8. Sờ tìm hạch: góc hàm, dưới hàm,
dưới lưỡi
9. Sờ tìm hạch: cổ nông, cổ sâu,
vùng chẩm
10. Sờ tìm hạch: trên đòn, dưới đòn
Khám khí quản

MỨC ĐỘ
ĐÁNH GIÁ
2
1
0

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN


11. Quan sát khí quản thẳng hay
lệch

12. Sờ dọc khí quản, đánh giá dấu
hiệu More
Khám tuyến giáp
13. Quan sát tuyến giáp có to (nhìn
lúc BN nuốt)
14. Sờ tuyến giáp từng bên
LƯỢNG GIÁ
15. Kết luận phần khám
16. Đưa ra lời khuyên cho người
bệnh liên quan đến kết quả khám
17. Giải thích được các bước thực
hành, liên hệ với lý thuyết.
Ý kiến đánh giá của giáo viên:
Chữ ký giáo viên:

Chữ ký sinh viên:

2 – Độc lập: thực hiện được một cách độc lập; 1 – Cần giám sát: thực hiện được nhưng cần phải
nhắc nhở, gợi ý; 0 – Phụ thuộc: không thực hiện được hoặc thực hiện không đạt mặc dù có sự
nhắc nhở của giáo viên



×