Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC Y HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.8 KB, 47 trang )

CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA
ĐẠO ĐỨC Y HỌC

TS. Trần Thanh Hương
Trường Đại học Y Hà Nội


MỤC TIÊU

 Phân

tích được 4 nguyên lý
cơ bản của đạo đức y học


VÍ DỤ


Phụ nữ, 50 tuổi, tới khám vì có triệu chứng
nôn nhiều, cảm giác gai lạnh, giảm khả năng
điều phối và cảm thấy giảm cảm giác ở cánh
tay & chân. Bà có tiền sử ung thư vú cách đây
5 năm và điều trị ổn định. Bà đến phòng khám
của BV, gặp bác sĩ trẻ R.:
- Khám lâm sàng và chẩn đoán là cúm, do
hiện tại khu vực đang có dịch cúm
- Kê đơn thuốc
- Hẹn khám lại sau 2 tuần


Bệnh nhân không đồng tình với kết luận của BS R.


 Bệnh nhân tới gặp BS chuyên khoa thần kinh:
- Khám lâm sàng
- Chỉ định chụp CT
- Phát hiện ra khối u não
Cả 2 BS:
+ Khám lâm sàng
+ Dựa vào kiến thức chuyên môn được đào tạo để
chẩn đoán…
Nhưng đưa ra 2 kết luận khác nhau?
ĐẶC ĐiỂM CỦA NGHỀ Y?



ĐẶC ĐIỂM NGHỀ Y






Giá trị của bác sĩ/điều dưỡng…
Giá trị nghề y
Tính không chắc chắn trong y học
Khả năng giao tiếp
Đạo đức nghề nghiệp


GIÁ TRỊ NGHỀ Y TỪ PHÍA THẦY THUỐC



< 15 năm KN
(%)

≥ 15 năm KN
(%)

Chung
(%)

Trở

thành chỗ dựa cho người thân, bạn
bè khi họ cần giúp đỡ về chăm sóc sức
khỏe

95,3

95,7

95,4

Được

làm công việc lâm sàng kết hợp với
NCKH trong lĩnh vực chuyên ngành của
mình

93,9

95,2


94,4

Được

đi vào lĩnh vực chuyên sâu trong
chuyên ngành của mình

93,7

93,5

93,6

Được

tham gia các hoạt động NCKH

92,0

93,9

92,8

chăm sóc, khám chữa bệnh cho
người nghèo, người có hoàn cảnh khó
khăn trong XH

91,7


93,7

92,5

Được

tự hào về vị trí nghề nghiệp của

88,6

94,6

91,1

đánh giá là người bác sỹ đức độ

88,7

94,4

91,1

Được

tiếp tục nâng cao trình độ và có
thêm bằng cấp

93,9

86,6


90,8

Được

87,8

91,6

89,4

Được

mình
Được

khám chữa bệnh cứu người, tích
Phúc, tích Đức cho con cháu


< 15 năm KN
(%)

≥ 15 năm KN
(%)

Chung
(%)

nghiệp mang lại cho tôi cuộc

sống vinh hoa phú quý

15,2

16,0

15,5

Được

quản lý công việc của bác sỹ

12,3

28,5

19,2

tham gia ban quản lý của các tổ
chức chính trị, XH trong cộng đồng

27,0

25,2

26,2

Được

24,3


38,0

30,1

quản lý và hỗ trợ một số lượng
lớn nhân viên dưới quyền

25,1

37,5

30,4

Được

thành đạt hơn các bạn bè đồng

30,7

38,1

33,9

Được

có vị trí cao trong XH

35,3


32,9

34,3

35,1

35,4

35,2

37,9

40,6

39,0

Nghề

khác

Được

giữ vị trí quản lý trong cơ quan

Được

lứa

Có


tiền

thu nhập cao kiếm được nhiều

Được

quyết định các khía cạnh tài
chính liên quan tới công việc của tôi


VÍ DỤ






Bà H., 32 tuổi, đã lập gia đình và có 2 con, hiện
đang làm việc tại 1 công ty SX nhựa.
Mẹ bà đã mất cách đây 5 năm sau 1 thời gian
dài chiến đấu với bệnh ung thư vú
Sau khi bà thảo luận với bác sĩ gia đình và nhà
tư vấn gen, bà H., đề nghị được xét nghiệm
BRCA với mục đích để biết và chuẩn bị tinh
thần…Bà cũng đã trao đổi rất kỹ với chồng.
XN BRCA (+): bà rất buồn trong vài tuần, bà đề
nghị phẫu thuật, sau đó thay đổi chế độ dinh
dưỡng, hoạt động thể lực và lối sống, tham
gia hoạt động xã hội…



THẢO LUẬN




Giá trị của thông tin về gen và quyền người
bệnh được biết các thông tin này
Có thể có những hạn chế của thông tin gen
(xác suất gen (+) bị ung thư là 15%)
Tác động của thông tin về gen tới sinh hoạt,
cuộc sống của người bệnh


VÍ DỤ
Bà H. trong tình huống trên có 1 em gái M., bà
H. biết là M. có khả năng mang gen BRCA này.
Bà quyết định nói điều này với M.
M. có 4 con, đều dưới 10 tuổi, M. hút thuốc
thường xuyên, không bao giờ luyện tập thể
dục, ăn uống thỏa thích…
Khi nghe bà H. nói chuyện về gen đột biến
này, chị M. không quan tâm:
“ Ung thư là có số rồi
Không việc gì phải thay đổi cuộc sống cả…
Cứ sống như mình thích…


THẢO LUẬN
Quyền tự quyết định

 Tự do cá nhân
 Tính riêng tư và các thông tin liên quan tới
gen
Ai được phép tiếp cận các thông tin liên quan
tới gen của người bệnh?


-

-

Các thành viên trong gia đình?
Lãnh đạo cơ quan?
Cơ quan bảo hiểm?
Cảnh sát?
Giám sát y tế công cộng?

…?


VÍ DỤ


Một bệnh nhân đang chờ chết vì bệnh ung
thư, không thể chữa được với cái đau
khủng khiếp khiến người bệnh không
muốn kéo dài cuộc sống nữa.




Chắc chắn người bệnh sẽ chết trong vòng
vài ngày, ngay cả khi tiếp tục điều trị



Người bệnh yêu cầu bác sỹ chấm dứt tình
trạng này cùng sự đồng tình của gia đình


VÍ DỤ






Khi Denise Darvall tới bệnh viện, điện não đồ cho
thấy còn nhịp sống sinh học mỏng mang nhưng
trái tim của cô đã ngừng đập
BS. Barnard giải thích trường hợp này cho đồng
nghiệp và quyết định lấy đi quả tim của cô vì cô
đồng ý sử dụng quả tim của mình cho việc ghép
tạp
Có trường phái xác định bn chết khi não không
còn chức năng, trường phái khác xác định chết
khi tim ngừng đập. Vậy trường phái nào là đúng?


QUYẾT ĐỊNH CỦA BÁC SỸ DỰA VÀO:
 Dựa


trên tính chất pháp lý
 Đứng trên quan điểm nghề
nghiệp của bác sỹ/ điều dưỡng
 Dựa trên nguyên lý của đạo đức
y học


ĐẠO ĐỨC Y HỌC


Là các chuẩn mực đạo đức sử dụng cho
những người hành nghề y



Nguyên tắc cơ bản của đạo đức y học


Tôn trọng quyền tự chủ/tự quyết định



Tính từ thiện



Không ác ý




Công bằng


TÔN TRỌNG QUYỀN TỰ CHỦ
 Quyền

con người: quyền được
sinh ra, sống, bình đẳng…
 Đưa ra các quyết định của bản
thân dựa trên sự cân nhắc kỹ
lưỡng
 Quan tâm tới sự đồng ý của
người khác


TÔN TRỌNG QUYỀN TỰ CHỦ
 Tính

cẩn mật thông tin trong y

học
 Giữ kín các thông tin liên quan
tới người bệnh
 Thể hiện ở khả năng giao tiếp
của bác sỹ với người bệnh


TÌM KIẾM SỰ ĐỒNG Ý



Bắt buộc đối với điều trị can thiệp phẫu thuật,
các liệu trình điều trị đặc biệt



Cần thông báo cho bệnh nhân về các tình trạng
bệnh, các lựa chọn thăm dò, các lựa chọn điều
trị, hiệu quả, các biến chứng có thể xảy ra



Cần thông báo các nguy cơ có thể xảy ra khi
điều trị
Bệnh nhân có quyền từ chối điều trị
CÓ KHI NÀO KHÔNG CẦN TỚI SỰ ĐỒNG Ý
CỦA NGƯỜI BỆNH?




KHI NÀO KHÔNG CẦN ĐẾN SỰ ĐỒNG Ý
CỦA NGƯỜI BỆNH?






Trường hợp khẩn cấp cần nhanh chóng điều

trị để cứu sống bệnh nhân
Ngoại trừ các trường hợp cấp cứu, khi bệnh
nhân ở độ tuổi từ 16 trở xuống không thế cho
biết ý kiến của họ thì người bảo hộ cho bệnh
nhân có thể cho biết ý kiến
Khi việc điều trị này do toà án đề nghị
Một số trường hợp như thử các chất ma tuý
hoặc nồng độ cồn trong máu khi có yêu cầu
của cánh sát


SỰ ĐỒNG Ý CÓ GIÁ TRỊ




Khi bệnh nhân có đủ năng lực
Tự nguyện
Đồng ý thể hiện qua việc ký của bệnh
nhân vào cam kết


CÁC THÔNG TIN CẦN THÔNG BÁO
LÀ GÌ?


THÔNG TIN CẦN THÔNG BÁO CHO BỆNH NHÂN
TRONG KHÁM CHỮA BỆNH







Chẩn đoán ( bao gồm cả chẩn đoán sơ bộ)
Tiên lượng (bao gồm cả tiên lượng gần, xa)
Các lựa chọn trong phương pháp thăm khám,
điều trị
Các khó khăn và hiệu quả của các phương
pháp thăm khám và điều trị
Các can thiệp thông thường (nếu có)


THÔNG TIN CẦN THÔNG BÁO CHO BỆNH NHÂN TRONG
KHÁM CHỮA BỆNH






Bác sỹ sẽ tiến hành điều trị can thiệp
Hậu quả của việc lựa chọn hay không lựa
chọn liệu pháp điều trị này
Dự đoán các kết quả quan trọng trước mắt và
lâu dài
Thời gian dự kiến điều trị
Giá thành một liệu pháp điều trị



TÔN TRỌNG NGƯỜI BỆNH
< 15 năm KN
(%)

≥ 15 năm KN
(%)

Chung
(%)

Bác

sỹ cần phải thông báo đầy
đủ thông tin cho bệnh nhân về
tất cả những lợi ích cũng như
nguy cơ của quy trình khám và
điều trị

95,3

95,6

95,4

Bác

sỹ cần phải tôn trọng và
đảm bảo sự riêng tư cho bệnh
nhân trong khi khám và điều trị


99,0

99,1

99,1

Bác

91,8

90,2

91,1

sỹ không bao giờ được
cung cấp thông tin bí mật về
sức khỏe của bệnh nhân cho
những người không có thẩm
quyền


×