Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Mô liên kết (chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.96 MB, 82 trang )

MÔ LIÊN KẾT
Ths. Nguyễn Thanh Hoa


MỤC TIÊU
Mô liên kết chính thức
1. Nêu được đặc điểm cấu tạo các thành phần của mô liên kết và những căn

cứ để chia mô liên kết thành 3 loại lớn
2. Mô tả được cấu tạo hình thái và nêu chức năng của những tế bào liên kết
và các loại sợi liên kết trong mô liên kết chính thức
3. Nêu được những căn cứ phân loại MLK chính thức và nêu tên mỗi loại
Mô sụn
4. Mô tả được thành phần cấu tạo chung và phân loại mô sụn.
5. Mô tả được cấu tạo, nêu vị trí và chức năng của 3 loại sụn
6. Trình bày được những cách phát triển của mô sụn


MỤC TIÊU
Mô xƣơng
7. Mô tả được cấu tạo hình thái của: chất căn bản, thành phần sợi,
các TB mô xƣơng, màng xƣơng và tủy xƣơng.
8. Nêu được căn cứ phân loại và nêu đặc điểm cấu tạo hình thái của
xƣơng cốt mạc, xƣơng đặc, xƣơng xốp
9. Mô tả được cấu tạo vi thể của xƣơng dài, xƣơng ngắn, xƣơng dẹt
10. Trình bày được diễn biến các giai đoạn cốt hóa trực tiếp và cốt

hóa trên mô hình sụn.


ĐẠI CƢƠNG






MLK là mô phổ biến nhất, xen giữa các mô khác, giúp chúng
gắn bó với nhau.
Nguồn gốc: lá thai giữa - trung mô
Cấu tạo




Thành phần gian bào: phần lỏng - dịch mô; phần đặc – chất căn bản
Các sợi liên kết
Các tế bào liên kết


ĐẠI CƢƠNG


Phân loại: sự khác nhau của chất căn bản


Mô liên kết chính thức: mật độ mềm



Mô sụn: nhiễm cartilagein - rắn vừa phải




Mô xƣơng: nhiễm ossein, muối canxi- rắn


I. MÔ LIÊN KẾT CHÍNH THỨC


Tế bào liên kết: nhóm tế bào cố định và nhóm tế bào di
động



Chất căn bản: vô hình



Các loại sợi: sợi collagen, sợi chun, sợi võng



Chức năng:


Chống đỡ cơ học



Trung gian trao đổi chất




Tích lũy, dự trữ năng lượng



Bảo vệ cơ thể



Tái tạo mô sau tổn thương


1.1. Chất căn bản liên kết





KHV quang học: không có cấu trúc
Vật lý: tính chất hệ keo; sol
gel
Thành phần:







Glycosaminoglycan: Sol

Gel
Glycoprotein cấu trúc
Dịch mô: Nước + muối vô cơ

Nguồn gốc: TB và từ máu
Chức năng: môi trường bên trong cơ thể, nơi tế bào
trao đổi chất


1.1.1. Những glycosaminoglycan (GAG)


Đại phân tử dạng sợi, được hình thành do sự trùng hợp disaccharid



Những GAG chủ yếu:


Hyaluronic acid (dây rốn, chất hoạt dịch, sụn, thể kính)



Chondroitin sulfate (sụn, xương, da,…)



Dermatan sulfate (da, gân, áo ngoài ĐMC…)




Heparan sulfate (ĐMC, ĐMP, gan, lá đáy…)



Keratan sulfate (giác mạc, nhân sụn chêm…)



Disaccharide + lõi protein  proteoglycan



Proteoglycan + hyaluronic acid  tổ hợp proteoglycan


1.1.1. Những glycosaminoglycan (GAG)


Chức năng:


Góp phần tạo độ quánh của chất căn bản



Tương tác với các sợi collagen




Liên kết giữa các cấu trúc



Là hàng rào ngăn cản sự xâm
nhập của vi khuẩn


1.1.2. Những glycoprotein cấu trúc


Protein + carbohydrat; protein » carbohydrat



Các loại:





Fibronectin



Laminin



Thrombospondin


Chức năng:


Tương tác giữa tế bào và các thành phần ngoại bào;



Trung gian gắn tế bào và collagen, GAG


TLPT

Tế bào tổng
hợp
Vị trí

Chức năng

Fibronectin

Laminin

Thrombospondin

440.000

1.000.000

450.000


NBS, TB biểu


TB biểu mô, nội


TB nội mô, NBS,
cơ trơn

CCB liên kết, lá Màng đáy bm và
đáy, lá ngoài sợi
sợi cơ
cơ vân, cơ trơn

Mô cơ, da, mạch
máu

Gắn kết tế bào
và màng đáy và
xơ collagen

Gắn màng đáy
collagen typ IV,
heparan sulfat,
proteoglycan

Gắn kết bề mặt tế
bào với các thành
phần ngoại bào



1.1.3. Dịch mô


Nước + muối vô cơ + một ít protein phân tử lượng
thấp



Nồng độ ion tương tự huyết tương  sự trao đổi
giữa máu và dịch mô nhanh chóng



Dịch mô tăng  phù nề


1.2. Những sợi liên kết


1.2.1. Sợi collagen (sợi tạo keo)


Tất cả các MLK



Nhuộm eosin: đỏ; nhuộm anilin: xanh




Φ: 1-10 μm, dài không xác định



Đơn vị cấu tạo:


Xơ collagen: φ=50nm,
vân ngang = 68nm



Xơ  tơ  sợi collagen

 bó sợi


1.2.1. Sợi colagen


Xơ collagen: cấu tạo từ
tropocollagen



Tropocollagen: PTL 300.000 = 3
chuỗi α xoắn




Nguồn gốc: Nguyên bào sợi, tạo
cốt bào, nguyên bào sụn, nguyên
bào tạo ngà, TB biểu mô và nội mô



Trên 20 typ


1.2.1. Sợi collagen
Một số typ collagen quan trọng:


Typ I: chân bì da, xương, gân, cân, sụn xơ. Tương tác
mức độ thấp với dermatan sulfat



Typ II: Sụn trong, sụn chun. Tương tác với chondroitin
sulfat



Typ III: Sợi võng (mô TK đệm, mô kẽ ở gan, thận, lách,
phổi). Tương tác với heparan sulfat




Typ IV: lá đáy của màng đáy. Tương tác với heparan

sulfat


1.2.2. Sợi võng (reticulin)





Nhuộm ngấm bạc: đen, φ=
0,2-2 μm, chia nhánh
Đơn vị: xơ collagen, có vân
ngang
Chức năng:





Nâng đỡ chất nền ngoại bào
(quanh TB mỡ, nội mô)
Nâng đỡ nhu mô gan, thận,
phổi và cơ quan tạo máu
lympho
Tham gia tạo màng đáy BM


1.2.3. Sợi chun



Mô tươi: màu vàng



Nhuộm aldehyd fuchsin/ orcein: Xanh da

trời/ nâu thẫm


Có tính đàn hồi cao



KHVQH: φ= 0,2-1μm, thẳng và có nhánh nối
 lưới



KHVĐT: không có vân; giữa là protein đàn hồi;
ngoại vi: các xơ (glyco-protein cấu trúc) dạng
ống.



Nguồn gốc: NBS (da và gân); TB cơ trơn
(mạch máu)



1.3. Những tế bào liên kết


Hình thái và chức năng khác nhau



Tế bào cố định: Nguyên bào sợi, TB mỡ, TB nội mô, TB võng



Tế bào di động: BC hạt, ĐTB, tương bào, dưỡng bào


1.3.1. Nguyên bào sợi, tế bào sợi


Phổ biến nhất



Chức năng:


Tổng hợp procollagen, glycosaminoglycan và glycoprotein 
chất căn bản, sợi liên kết



Tổng hợp collagenase




Biệt hóa hoàn toàn, có thể tự sinh sản



2 dạng:


Nguyên bào sợi



Tế bào sợi


1.3.1. Nguyên bào sợi, tế bào sợi
Nguyên bào sợi
Trạng thái

Tế bào sợi

- Hoạt động tổng hợp chất tích cực - Hoàn thành quá trình tổng
hợp chất

KHVQH

- Hình sao, nhiều nhánh bào tương - Hình thoi, nhỏ, tí nhánh ngắn
- Nhân hình trứng, lớn, sáng màu, - Nhân đậm, hình sợi

chất NS mịn, hạt nhân rõ

KHVĐT

- LNB có hạt, bộ Golgi phát triển
- Giàu túi chế tiết và không bào
- Giàu xơ actin, α – actinin

- Bào tương bắt màu acid
- Bào quan kém phát triển


1.3.2. Tế bào trung mô


Hình thoi hoặc hình sao



Nhân: khối nhiễm sắc thô



Bào tương nghèo nàn: ít ti
thể, LNB



Giàu tiềm năng sinh sản và
tiềm năng biệt hóa  NBS,

nguyên bào mỡ, tiền tạo cốt
bào, nguyên bào sụn, tế bào
cơ trơn thành mạch.


1.3.3. Tế bào mỡ


Tích trữ lipid triglycerid trong bào tương, có 2 loại:
TB mỡ 1 không bào

Đặc điểm
hình thái

Vị trí

TB mỡ nhiều không bào

- Hình cầu; φ=40-150μm, 1 túi
mỡ lớn,
- Nhân dẹt,
- Ít bào quan

- Chứa nhiều túi mỡ kích thước
khác nhau
- Nhân hình trứng giữa tế bào
- Ti thể phong phú

- Phổ biến ở người trưởng thành
- Tập trung thành tiểu thùy mỡ mô mỡ trắng


- Ở phôi và một số nơi ở trẻ sơ
sinh
- Mô mỡ nâu


1.3.4. Tế bào nội mô


Đa diện dẹt  BM lát đơn, lợp thành mao mạch,
mạch BH



Bào tương khoảng giữa phình chứa nhân, phần
ngoại vi tỏa thành lá mỏng (0,2-0,4μm)



KHVĐT: Dải bịt, lỗ thủng; vết lõm
siêu vi, không bào vi ẩm;
bào quan quanh nhân



Có khả năng phân chia




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×