Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài 8: Hệ thống tiền tệ quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.98 KB, 28 trang )

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Bài 7
Hệ thống tiền tệ
quốc tế

Email: lantranthe@ y ahoo.com

7-1


Dẫn nhập
• Hiệu lực của các chính sách tài khóa và tiền tệ
trong việc duy trì mức công ăn việc làm và sản
lượng của 1 quốc gia?
• Sự can thiệp trong một thế giới thực đã xảy ra
ntn? và nên ntn?
⇒Gợi ý nghiên cứu:
Chính sách kinh tế vĩ mô trong các hệ
thống tiền tệ quốc tế.
7-2


Nội dung


Mục tiêu của chính sách kinh tế vĩ mô.



Nhắc lại: lịch sử hệ thống tiền tệ quốc tế.




Chế độ bản vị vàng



Hệ thống Bretton Woods

7-3


Mục tiêu của chính sách KT Vĩ Mô (1)
• Cân đối bên trong: công ăn việc làm đầy đủ
& giá cả ổn định.
• Việc làm đầy đủ không thỏa mãn:
- Lãng phí?
- Lệch lạc tín hiệu giá cả

• Giá cả mất ổn định
- Chủ nợ và con nợ: Ai thiệt?
- Tác hại của lạm phát: “Siêu lạm phát ở Đức”
7-4


Mục tiêu của chính sách KT Vĩ Mô (1)
• Cân đối bên trong: công ăn việc làm đầy đủ
& giá cả ổn định.
• Việc làm đầy đủ không thỏa mãn:
- Lãng phí?
- Lệch lạc tín hiệu giá cả


• Giá cả mất ổn định thì …
- Chủ nợ và con nợ: Ai thiệt?
- Tác hại của lạm phát: “Siêu lạm phát ở Đức”
7-5


Siêu lạm phát ở Đức 1920 - 1923
• 1/1919 - 12/1923: CPI
tăng từ 262 đến
126.160.000.000.000.
• Riêng trong năm 1923,
mức giá đã tăng
452.928.200 lần.
• Hậu quả:
• Giải pháp:

7-6


Mục tiêu của chính sách KT Vĩ Mô (2)
• Cân đối bên ngoài: CA ở trạng thái cân bằng,
không thâm hụt hay thặng dư quá mức.
• Thâm hụt CA quá mức:
- Nợ nước ngoài và những áp lực thị trường
- Khủng hoảng tài chính tiềm tàng

• Thặng dư CA quá mức:
- Rủi ro vỡ nợ
- Đối tác thâm hụt: chủ nghĩa bảo hộ và những áp lực

chính trị khác (Nhật Bản (1980s), Trung Quốc …)
7-7


Mục tiêu của chính sách KT Vĩ Mô (3)
Thảo luận thêm về cân đối bên ngoài:
• CA không cân bằng và vấn đề “thương mại
liên thời gian”.
• Thặng dư hay thâm hụt quá mức: cái nào tốt?
• Cân đối bên ngoài cũng có nghĩa là BoP cân
bằng.

7-8


Hệ thống tiền tệ quốc tế: Lịch sử
• Sự xuất hiện của “tiền”
• Thương mại quốc tế và những dàn xếp tiền tệ
• Hệ thống tiền tệ quốc tế:
+ Bản vị vàng
+ Lưỡng kim bản vị
+ Bản vị hối đoái vàng
+ Chế độ Bretton Woods
+ Chế độ Jamaica …
7-9


Chế độ bản vị vàng (1)
• Chính thức xuất hiện vào năm 1819 khi Anh
thông qua Đạo luật Phục hồi


Cân đối bên ngoài dưới chế độ bản vị vàng
• Mục tiêu: vàng không ra hoặc vào một nước
quá nhanh với khối lượng lớn.

=> tránh sự dao động quá lớn trong BoP.
• Cân đối bên ngoài đạt được tự động thông
qua: Cơ chế chu chuyển kim loại quý - giá cả.
7-10


Chế độ bản vị vàng (2)
• Ngoài ra, NHTW còn “tiếp tay” khôi phục
nhanh hơn cân bằng trong BoP:
+ NHTW của nước mất vàng sẽ bán tài sản nội địa.
+ NHTW của nước thu vàng sẽ mua tài sản nội địa.

• Bản vị vàng chỉ thất bại cho đến War I xảy ra:
+ “Luật chơi” bị vi phạm.
+ Sự can thiệp của Nhà nước đối với xuất khẩu vàng
tư nhân.

7-11


Chế độ bản vị vàng (3)
Cân đối bên trong dưới chế độ bản vị vàng
• Mục tiêu: việc làm đầy đủ& giá cả ổn định.
• Đồng tiền gắn với vàng & cung tiền gắn với
lượng vàng => mức giá ổn định?

• C/s tiền tệ bất lực trong khi c/s tài khóa có hiệu
lực mạnh để hướng đến việc làm đầy đủ..
Thực tiễn, giá cả đã biến động (1870 - 1914)

7-12


Chính sách tiền tệ vô hiệu
dưới chế độ bản vị vàng

7-13


Chế độ bản vị vàng (4)
Cân đối bên trong dưới chế độ bản vị vàng
• Thực tiễn, giá cả đã biến động (1870 - 1914).
• Việc làm đầy đủ không được bảo đảm.
Kết luận:
1. Cân đối bên ngoài đòi hỏi sự phối hợp c/s
kinh tế vĩ mô quốc tế.
2. Cân đối bên trong đạt được nhờ c/s tài khóa
nhưng kiểm soát giá cả không phải dễ dàng.
7-14


Hệ thống Bretton Woods (1)
• Tháng 7/1944, Mỹ, Anh và 42 nước đã dự thảo
và đề xuất một Hiệp định xây dựng IMS tại
Bretton Woods, NH, Mỹ.
Tham khảo: />

• Hệ thống tỷ giá Bretton Woods đã ra đời.
• Ngoài ra, thành lập một số tổ chức:
+ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
+ Nhóm Ngân hàng thế giới (WB)
+ GATT, tiền thân của WTO.
7-15


Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
• IMF yêu cầu tính kỷ luật và linh hoạt trong quản
lý tiền tệ quốc tế.
• Tính kỷ luật: yêu cầu TGHĐ phải cố định với
USD và 1 USD = 1/35 ounce vàng.
• Tính linh hoạt
+ Cho vay khắc phục thâm hụt dai dẳng trong BoP (CA)
+ Được phá giá/nâng giá khi “mất cân đối trầm trọng”

• Hướng tới “đồng tiền chuyển đổi”: giới hạn đối
với các giao dịch tài khoản vốn.
7-16


Hệ thống Bretton Woods (3)
Phân tích các lựa chọn chính sách
• Cân đối bên trong
- Chính sách tiền tệ vô hiệu dưới BWs
- Chính sách tài khóa: có hiệu lực
• Cân đối bên ngoài
- Các giới hạn về dòng vốn
- Chính sách tỷ giá???

• Ràng buộc bên ngoài: R = R*
7-17


Hệ thống Bretton Woods (4)
Phân tích các lựa chọn chính sách
• Giả thiết: phân tích trong ngắn hạn
• Duy trì cân đối bên trong
Yf = C(Yf – T) + I + G + CA(EP*/P, Yf – T)
Trong đó:
- G↑ (T↓) hoặc E↑ khiến Y tăng.

- Đường II mô tả các kết hợp giữa c/s tài khóa và
TGHĐ giữ cho sản lượng cố định ở mức Yf
7-18


Hệ thống Bretton Woods (5)
Phân tích các lựa chọn chính sách
• Duy trì cân đối bên ngoài
CA(EP*/P, Y – T) = X
Trong đó:
- E↑ khiến CA↑ (thặng dư so với X)
- G↑ (T↓) khiến CA↓ (thâm hụt so với X).

- Đường XX mô tả các kết hợp giữa c/s tài khóa và
TGHĐ để CA được duy trì tại mức X

7-19



Kết hợp II và XX:
Cân đối bên trong, ngoài và 4 khu vực bất lợi
Cân đối bên ngoài đạt được
E
XX

KV1

KV4

1

KV2
Cân đối bên trong đạt được

KV3

II
Mở rộng tài khóa
(G↑ or T↓)
7-20


Hệ thống Bretton Woods (7)
Phân tích các lựa chọn chính sách
• Khi nền kinh tế nằm trong 4 khu vực bất l, có
thể đưa về điểm 1 bằng:
• Chính sách thay đổi chi tiêu
- Sự thay đổi trong c/s tài khóa


• Chính sách chuyển hướng chi tiêu
- Sự điều chỉnh tỷ giá
- Dưới hệ thống BWs, những thay đổi E không mang
tính thường xuyên.
7-21


Hệ thống Bretton Woods (7)
Phân tích các lựa chọn chính sách
• “Tiến thoái lưỡng nan” trong ứng dụng chính
sách dưới BWs.
- VD nền kinh tế xuất phát tại điểm 2
- C/s tài khóa đơn độc mở rộng: 2 → 3.
- C/s tài khóa đơn độc thắt chặt: 2 → 4.
- Trong khi đó, kết hợp cả c/s tài khóa và tỷ giá có thể
đưa nền kinh tế về điểm 1.
7-22


Tiến thoái lưỡng nan chính sách dưới
Hệ thống Bretton Woods
Exchange
rate, E
XX

Phá giá đồng thời
có thể đạt được
cân đối bên trong
và bên ngoài.


Điểm 2: nền kinh tế
ở tình huống dưới
Yf và thâm hụt CA

1
4

3
2
II

Chính sách tài khóa chỉ đạt được một trong 2
mục tiêu cân đối bên trong hoặc bên ngoài.

Fiscal expansion
(G↑ or T↓)

7-23


Hệ thống Bretton Woods (7)
Kết luận.
- Rất khó khăn đạt được cân đối bên trong và
bên ngoài với các c/s dưới BWs.
- Thực tiễn, các nước cũng sử dụng những
thay đổi trong E nhưng phải đối mặt với
khủng hoảng BoP.
- Nghiên cứu trường hợp: Mỹ (1960s, 1970s)
- BTVN: KHTC Thái Lan (1997 - 1998)

7-24


Tăng trưởng chi tiêu Chính phủ của Mỹ
(1964 – 1972)

7-25


×