Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Nghiên cứu sự tương tác của sóng điện từ với giả vật liệu (metamaterials)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.44 MB, 101 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC

NGHIÊN CỨU SỰ TƢƠNG TÁC CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ VỚI
GIẢ VẬT LIỆU (METAMATERIALS)
Mã số: ĐH2014-TN07-02

Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thị Hiền

Thái Nguyên, 11/2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC

NGHIÊN CỨU SỰ TƢƠNG TÁC CỦA SÓNG ĐIỆN TỪ VỚI
GIẢ VẬT LIỆU (METAMATERIALS)
Mã số: ĐH2014-TN07-02

Xác nhận của tổ chức chủ trì

Chủ nhiệm đề tài

(ký, họ tên, đóng dấu)


(ký, họ tên)

Thái Nguyên, 11/2016


Danh sách các thành viên tham gia và đơn vị phối hợp chính

1. Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thị Hiền
2. Thành viên đề tài: TS. Nguyễn Xuân Ca
3. Đơn vị phối hợp chính: Viện Khoa học Vật liệu-Viện Hàn lâm Khoa học và
Công nghệ Việt Nam


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢ VẬT LIỆU .....................................................3
1.1. Giới thiệu chung về giả vật liệu ...........................................................................3
1.2. Phân loại giả vật liệu ............................................................................................5
1.3. Một số ứng dụng của vật liệu MMs .....................................................................6
1.3.1. Siêu thấu kính ....................................................................................................6
1.3.2. Áo khoác tàng hình ...........................................................................................8
1.4. Các loại vật liệu hấp thụ sóng vi ba ...................................................................10
1.4.1.Sóng điện từ trong vùng tần số vi ba ...............................................................10
1.4.2. Phân loa ̣i vâ ̣t liê ̣u hấ p thu ̣ sóng vi ba ..............................................................12
1.4.3. Các cơ chế hấp thụ của vật liệu .......................................................................14
1.4.4. MMs hấp thụ sóng điện từ ..............................................................................17
1.5. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..........................................................................19
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................21
2.1. Quy trình nghiên cứu MPA hoạt động trong vùng tần số GHz .........................21
2.2. Lựa chọn cấu trúc và vật liệu .............................................................................21

2.3. Phƣơng pháp mô phỏng .....................................................................................23
2.4. Công nghệ chế tạo ..............................................................................................26
2.4.1. Xây dựng hệ thiết bị chế tạo mẫu....................................................................26
2.4.2. Quy trình chế tạo mẫu .....................................................................................27
2.5. Phƣơng pháp đo đạc ...........................................................................................30
2.6. Phƣơng pháp tính toán .......................................................................................31
CHƢƠNG 3. TỐI ƢU HÓA CẤU TRÚC MPA ......................................................35
3.1. Nghiên cứu tính chất hấp thụ của giả vật liệu có cấu trúc Landy ......................35
3.2. Nghiên cứu tính chất hấp thụ của giả vật liệu có cấu trúc chữ I ........................37
3.2.1. Ảnh hƣởng của tham số cấu trúc lên tính chất hấp thụ - cấu trúc chữ I .........41


3.2.2. Ảnh hƣởng của phân cực sóng điện từ lên tính chất hấp thụ ..........................42
3.3. Nghiên cứu tính chất hấp thụ của giả vật liệu có cấu trúc chữ CW ...................43
3.4. Nghiên cứu tính chất hấp thụ của giả vật liệu có cấu trúc đĩa tròn ....................45
3.4.1. Tính chất hấp thụ sóng điện từ ........................................................................46
3.4.2. Ảnh hƣởng của tham số cấu trúc lên tính chất hấp thụ ...................................47
3.4.3. Ảnh hƣởng sự phân cực sóng điện từ lên tính chất hấp thụ ............................50
3.4.4. Cơ chế hấp thụ sóng điện từ ............................................................................52
CHƢƠNG 4: MPA HẤP THỤ DẢI RỘNG .............................................................57
4.1.Cấu trúc MPA eSRR hai đỉnh hấp thụ ................................................................57
4.2. Cấu trúc MPA hai thanh kim loại so le hấp thụ dải rộng ...................................60
4.3. MPA siêu ô cơ sở gồm các cấu trúc đối xứng cao .............................................62
KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ..........................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

MMs


:

Metamaterials

MPA

:

metamaterial perfect absorber

CWP

:

cut-wire pair

SRR

:

split-ring resonator

eSRR

:

single electric split-ring resonator



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Đơn vị:Trƣờng Đại học Khoa học
------------------------------------------THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài:Nghiên cứu sự tƣơng tác của sóng điện từ với giả vật liệu
(metamaterials)
- Mã số: ĐH2014-TN07-02
- Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thị Hiền
- ĐT: 0983650263 Email:
- Cơ quan chủ trì đề tài:Trƣờng Đại Học Khoa Học – ĐH Thái Nguyên
- Thời gian thực hiện: Từ tháng 01/2014 đến 12/2015
2. Mục tiêu:
1. Xây dựng đƣợc chƣơng trình tính toán các tham số hiệu dụng (độ từ thẩm µ, độ
điện thẩm ε, chiết suất n, trở kháng z) dựa trên thuật toán đề xuất bởi Chen.
2. Tìm kiếm Metamaterials có cấu trúc đơn giản, đối xứng cao.
3. Tìm kiếm cấu trúc và chế tạo vật liệu MMs có vùng tần số làm việc rộng (broad
band)
3. Tính mới và sáng tạo:
- Lần đầu tiên tại Việt Nam đã xây dựng đƣợc một chƣơng trình tính toán các tham
số hiệu dụng (độ từ thẩm µ, độ điện thẩm ε, chiết suất n, trở kháng z) dựa trên thuật
toán đề xuất bởi Chen.
- Tìm kiếm đƣợc cấu trúc vật liệu Meta đơn giản và có vùng tần hoạt động ở vùng
GHz góp phần sớm đƣa vật liệu Meta vào ứng dụng thực tế
4. Kết quả nghiên cứu:
1. Đã xây dựng đƣợc chƣơng trình tính toán các tham số hiệu dụng (độ từ thẩm µ,
độ điện thẩm ε, chiết suất n, trở kháng z) dựa trên thuật toán đề xuất bởi Chen.
2. Đã tìm đƣợc Metamaterials có cấu trúc đơn giản, đối xứng cao.
3. Đã tìm đƣợc cấu trúc và chế tạo vật liệu MMs có vùng tần số làm việc rộng
(broad band).



5. Sản phẩm:
5.1 . Sản phẩm khoa học:
Có 02 bài ISI:
1. Hien N. T., Le L. N., Trang P. T., Tung B. S., Viet N. D, Duyen P. T., Thang
N. M., Viet D. T., Lee Y. P., Lam V. D, Tung N. T. (2015),
“Characterizations of a thermo-tunable broadband fishnet metamaterial at
THz frequencies”, Computational Materials Science 103, pp. 189-193.
2. VietD. T.,Hien N. T., TuongP. V., MinhN. Q., TrangP. T., Le L. N., LeeY.
P., LamV. D. (2014), “Perfect absorber metamaterials: peak, multi-peak and
broadband absorption”,Optics Communications 322, pp. 209-213.
Có 01 bài đăng trên tạp chí quốc tế khác:
1. Hien N. T., TungB. S., TuanN. T., TungN. T., LeeY. P., AnN. M. and
LamV. D.(2014), “Metamaterial-based perfect absorber: polarization
insensitivity and broadband”, Advances in Natural Sciences: Nanoscience
and Nanotechnology 5, pp. 025013-025019.
Có 03 bài đăng trên tạp chí trong nƣớc:
1. Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Thanh Tùng, Bùi Sơn Tùng, Phan Thị Duyên,
Ngô Đức Việt, Lí Nguyên Lê, Vũ Đình Lãm(2014), “Nghiên cúu sự mở rộng
vùng tần số có chiết suất âm dựa trên cơ sở mô hình lai hóa plasmon bậc
hai”,Tạp chí Khoa học Công nghệ 52 (3B), tr. 45-53.
2. Duyen P. T, Hien N. T., Viet N. D.,Tung N. T, and Lam V. D(2015),
“Decisive role of the dielectric spacer on metamaterial hybridization”, Tạp
chí nghiên cứu Khoa học và Công nghệ Quân sự 35 (02), tr. 106-111.
3. Nguyễn Thị Hiền, Vũ Đình Quí, Trịnh Thị Giang, Nguyễn Thanh Tùng và
Vũ Đình Lãm(2016), “Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo siêu vật liệu không
phụ thuộc vào phân cực sóng điện từ”, Tạp chí Khoa học Công nghệ 54 (02),
tr. 258-265.
Có 01 bài đăng trên kỷ yếu hội nghị:
1. Vũ Đình Lãm, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thành Việt,

Phạm Thị Trang và Lê Văn Hồng (2015), “Một số kết quả nghiên cứu về
siêu vật liệu biến hóa Metamaterial tại Viện Khoa học Vật liệu”, Tuyển tập
báo cáo – 40 năm thành lập Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt
Nam, tr. 195-214.


5.2.

Sản phẩm đào tạo:
Có 02 đề tài SVNCKH đã nghiệm thu đạt kết quả tốt:
1. Nguyễn Thị Hƣơng Liên (2014-2015),Nghiên cứu tính chất của giả vật
liệu hấp thụ hoàn hảo sóng điện từ có cấu trúc dây cắt (cut-wire). Đề tài sinh
viên nghiên cứu Khoa học trƣờng Đại học Khoa học Thái Nguyên.
2. Nguyễn Thị Hải (2015-2016),Nghiên cứu tính chất của siêu vậ liệucó
chiết suất âm. Đề tài sinh viên nghiên cứu Khoa học trƣờng Đại học Khoa
học Thái Nguyên.

6. Phƣơng thức chuyển giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích của kết quả
nghiên cứu:
- Đề tài là một phần kết quả quan trọng trong đề tài NCS của chủ nhiệm đề tài
- Kết quả nghiên cứu của đề tài tạo điều kiện để sinh viên và các cán bộ giảng dạy
trong khoa VL&CN đƣợc cập nhật với các vấn đề khoa học thời sự hiện nay trên
thế giới
- Việc nghiên cứu và chế tạo giả vật liệu mở ra một hƣớng nghiên cứu một loại vật
liệu mới có những ứng dụng có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống và đặc biệt
trong quân sự nhƣ: tàng hình, ảnh nhiệt, siêu thấu kính, antennas, sensơ…
Ngày tháng năm 2016
Tổ chức chủ trì

Chủ nhiệm đề tài


(ký, họ và tên, đóng dấu)

(ký, họ và tên)


INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
1. General information:
Project title: Study the interaction of electromagnetic wave with metamaterials
Code number: ĐH2014-TN07-02
Coordinator: MSc Nguyen Thi Hien
Phone: 0983650263

Email:

Implementing institution: College of Sciences – Thai Nguyen University
Duration: from 01/2014 to 12/2015
2. Objective(s):
- Build program calculates the effective parameters (permeability μ, permittivity ε,
refractive index n, impedance z) based on the algorithm of Chen.
- Search for structured metamaterials: simple, symmetrical high.
- Search for the structure and fabrication metamaterials working with a wideband
frequency (broad band).
3. Creativeness and innovativeness:
- This is the first time in Vietnam We has built a program calculates the effective
parameters (permeability μ, ε evaluation of power, refractive index n, impedance z)
based on the algorithm proposed by Chen.
- We have found simple structure base on metamaterials and they can activity in the
region GHz frequency. Our contributions brings metamaterials closer practical
application.

4. Research results:
- Having built program calculates the effective parameters (permeability μ,
permittivity ε, refractive index n, impedance z) based on the algorithm of Chen.
- Having found structured metamaterials: simple, symmetrical high.
- Having found the structure and fabrication metamaterials working with a
wideband frequency (broad band).
5. Products:
5.1. Scientific publications:
There are 03 articles published in international journal (02 ISI):
1. Hien N. T., Le L. N., Trang P. T., Tung B. S., Viet N. D, Duyen P. T., Thang
N. M., Viet D. T., Lee Y. P., Lam V. D, Tung N. T. (2015),
“Characterizations of a thermo-tunable broadband fishnet metamaterial at
THz frequencies”, Computational Materials Science 103, pp. 189-193.


2. VietD. T.,Hien N. T., TuongP. V., MinhN. Q., TrangP. T., Le L. N., LeeY.
P., LamV. D. (2014), “Perfect absorber metamaterials: peak, multi-peak and
broadband absorption”,Optics Communications 322, pp. 209-213.
3. Hien N. T., TungB. S., TuanN. T., TungN. T., LeeY. P., AnN. M. and
LamV. D.(2014), “Metamaterial-based perfect absorber: polarization
insensitivity and broadband”, Advances in Natural Sciences: Nanoscience
and Nanotechnology 5, pp. 025013-025019.
There are 03 articles published in national journal:
1. Hien N. T.,Tung N. T., Tung B. S., Duyen P. T., Viet N. D., Le L. N, Lam V.
D. (2014), “Study broadband negative refaction base on second-order
hybridiration”,Journalof Science and Technology52 (3B), pp. 45-53.
2. Duyen P. T., Hien N. T., Viet N. D, Tung N. T., and Lam V. D. (2015),
“Decisive
role
of

the
dielectric
spacer
on
metamaterial
hybridization”,Journal Science Research and Military Technology35
(02), pp. 106-111.
3. Hien N. T., Qui V. D, Giang T. T., Tung N. T. and Lam V. D., “Study,
design and fabricate metamaterials independent on the polarization of
electromagnetic waves, Journalof Science and Technology 54 (02), pp.
258-265.
There are 01 articles published in proceedingconference
1. Lam V. D., Tung N. T., Hien N. T, Viet D. T., Trang P. T. and Hong L. V.
(2015), “Some results of research on metamaterials at the Institute of
Materials Science”, Proceedings Report - 40th Vietnam Academy of Science
and Technology, pp 195-214.
5.2. Training results:
There are 02 scientific research students:
1. Nguyen Thi Huong Lien (2014-2015),study perfect absober base on cutwire structure. Student topic research, Thainguyen University of Science..
2. Nguyen Thi Hai (2015-2016),study negative refractive metamaterials.
Student topic research, Thainguyen University of Science.
6. Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of
reserach results:
- It is a important part of coordinator’s doctoralthesis
- The results of there search subject help students and teachers of the physics and
technology faculty are up dated with the currents cientific issues in the world today


- The study of materials and fabrication metamaterials are search study of new
materials applications extremely exciting and magical as "invisibility cloak"

superlens, filter frequency, sensobiology....There is a very important meaning in life
and especially inmilitary


1

MỞ ĐẦU
Chúng ta đang sống trong thời đại của cuộc cách mạng vật liệu và năng
lƣợng mới. Việc nghiên cứu để tìm ra các loại vật liệu tốt hơn và rẻ hơn thay thế
cho các vật liệu truyền thống đang là vấn đề cấp thiết. Nghiên cứu vật liệu mới còn
nhằm mục đích chế tạo ra những vật liệu có tính chất đặc biệt, tốt hơn so với vật
liệu tự nhiên, cótiềm năng ứng dụng rộng rãi. Từ đầu năm 2000, giả vật liệu
(metamaterials - viết tắt là MMs) xuất hiện nhƣ một hƣớng nghiên cứu rất tiềm
năng trong khoa học vật liệu mới. MMs đƣợc tạo thành từ sự sắp xếp tuần hoàn của
những phần tử cơ bản nhân tạo, đƣợc thiết kế với mục đích tạo ra những tính chất
điện từ bất thƣờng, không tồn tại trong các vật liệu tự nhiên.
Hiện nay có nhiều hƣớng nghiên cứu khác nhau về MMs. Hƣớng nghiên cứu
đầu tiên và rộng rãi nhất là MMs chiết suất âm (negative refractive metamaterial).
MMs chiết suất âm đƣợc chế tạo thành công lần đầu tiên năm 2000 bởi Smith và
các cộng sự tại trƣờng Đại học Duke (Hoa Kỳ), đã chứng minh sự tồn tại của môi
trƣờng chiết suất âm đƣợc tiên đoán từ năm 1968. MMs chiết suất âm có nhiều tính
chất vật lý thú vị nhƣ: tia khúc xạ nằm cùng phía với tia tới, ba véc tơ (𝐸 , 𝐻 , 𝑘 ) của
sóng điện từ lan truyền trong môi trƣờng chiết suất âm tạo thành tam diện nghịch
(left-handed behavior), véc tơ năng lƣợng Poynting 𝑆 và véc tơ sóng 𝑘 ngƣợc
chiều nhau… Cho tới nay, rất nhiều tính chất đặc biệt khác của MMs chiết suất âm
đƣợc phát hiện và chứng minh bằng thực nghiệm. Một trong những ứng dụng nổi
bật nhất của MMs chiết suất âm là siêu thấu kính (super lens), đƣợc đề xuất bởi
Pendry vào năm 2000 và sau đó đƣợc Zhang và các cộng sự kiểm chứng bằng thực
nghiệm năm 2005.
Gần đây, một ứng dụng độc đáo khác nữa đƣợc nghiên cứu rộng rãi trong

lĩnh vực MMs đó là vật liệu “tàng hình” (electromagnetic cloaking). MMs “tàng
hình” đƣợc đề xuất và chứng minh tại vùng GHz bởi Schurig và các cộng sự năm
2006. Bằng cách điều chỉnh các tham số điện từ hiệu dụng một cách hợp lý, đƣờng
đi của tia sáng trong môi trƣờng MMs bị uốn cong theo ý muốn. Nhờ đó, vật thể
bị giấu bên trong lớp vỏ MMs hoàn toàn trở nên “tàng hình” ở một bƣớc sóng nhất
định. Ngoài ra, hàng loạt ứng dụng quan trọng khác của MMs cũng đƣợc các nhà


2

khoa học đề xuất và tập trung đi sâu nghiên cứu, nhƣ bộ lọc tần số, bộ cộng
hƣởng, cảm biến …
Trong khuôn khổ nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi tập trung vào một tính
chất mới đƣợc phát hiện và nghiên cứu của MMs trong vài năm gần đây, đó là MMs
hấp thụ tuyệt đối sóng điện từ. MMs hấp thụ tuyệt đối sóng điện từ có bản chất vật lý
khác biệt, và tính năng vƣợt trội so với các loại vật liệu hấp thụ truyền thống khác, ví
dụ nhƣ, tần số hấp thụ đƣợc thiết kế và xác định chính xác trƣớc khi chế tạo, hấp thụ
gần nhƣ toàn bộ sóng điện từ tới, chiều dày vật liệu mỏng, chỉ khoảng 1/10 bƣớc
sóng, cơ chế hấp thụ tổng quát có thể ứng dụng từ vùng MHz tới THz…
Mục tiêu của đề tài tập trung giải quyết ba vấn đề chính: i) Đƣa ra đƣợc phƣơng
pháp nghiên cứu và công nghệ chế tạo MMs hấp thụ tuyệt đối sóng viba. ii) Nghiên
cứu tối ƣu hóa cấu trúc MMs hấp thụ tuyệt đối sóng viba và iii) Nghiên cứu nâng cao
hiệu suất hấp thụ của MMs ở vùng sóng viba bằng cách mở rộng dải tần hấp thụ.
Với mục tiêu đó, đề tài đƣợc chia thành 4 chƣơng nhƣ sau. Chƣơng I: Tổng
quan - giới thiệu chung về MMs và sự hấp thụ sóng điện từ sử dụng MMs. Các
phƣơng pháp thực nghiệm và mô phỏng đƣợc sử dụng để nghiên cứu MMs sẽ đƣợc
giới thiệu và phân tích trong Chƣơng II. Chƣơng III trình bày về quy trình tối ƣu
hóa để tìm kiếm một cấu trúc MMs hấp thụ đơn giản, không phân cực, có thể dễ
dàng chế tạo. Đặc tính hấp thụ của cấu trúc MMs tối ƣu đƣợc chứng minh làm rõ
bằng cách đo đặc tính truyền qua và so sánh với kết quả mô phỏng. Dựa trên cấu

trúc tối ƣu tìm đƣợc, chúng tôi nghiên cứu làm rõ bản chất của các tƣơng tác phức
tạp bên trong quá trình hấp thụ, từ đó cải thiện hiệu suất hấp thụ và mở rộng bề rộng
vùng hấp thụ của MMs là nội dung Chƣơng IV. Các tính chất của cấu trúc MMs hấp
thụ sẽ đƣợc chứng minh và làm rõ bằng cả phƣơng pháp thực nghiệm và mô phỏng
ở vùng tần số GHz.


3

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢ VẬT LIỆU
1.1. Giới thiệu chung về giả vật liệu
Trong tự nhiên, các tính chất vật lý của vật liệu thƣờng đƣợc quyết định bởi
tính chất của các nguyên tử và cấu trúc mạng tinh thể của những nguyên tử này [1].
Ý tƣởng về sự tồn tại của những nguyên tử nhân tạo đƣợc sắp xếp trong các mạng
tinh thể nhân tạo, cho phép con ngƣời có thể tạo ra những tính chất mới lạ không
tồn tại trong tự nhiên, từ lâu đã thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học. Với sự
phát triển của khoa học công nghệ, những “siêu nguyên tử” có những tính chất đặc
biệt, đƣợc tạo ra bằng cách sắp xếp có chủ ý nhiều nguyên tử cùng hoặc khác loại,
đã ra đời từ đầu những năm 80 của thế kỷ trƣớc. Một trong những ví dụ điển hình
về sự thành công trong việc tạo ra các tính chất mới của vật liệu bằng cách can thiệp
nhân tạo vào mạng tinh thể có thể kể đến ống nano các bon và gần đây là graphene.
Tuy nhiên, thú vị hơn cả là sự ra đời của vật liệu điện từ nhân tạo MMs. Vật liệu
MMs đƣợc xây dựng dựa trên những “giả nguyên tử”, là những mạch cộng hƣởng
điện từ nhỏ hơn nhiều lần bƣớc sóng mà tại đó các tính chất đặc biệt của vật liệu
MMs xuất hiện. Bằng cách thay đổi tính chất và mạng tinh thể (quy luật sắp xếp)
của các “giả nguyên tử” này một cách đồng thời, các nhà khoa học có thể thu đƣợc
những tính chất bất thƣờng không tồn tại trong vật liệu tự nhiên. Một trong những
tính chất thú vị đƣợc tìm kiếm đầu tiên của vật liệu MMs là khả năng tạo ra môi
trƣờng có chiết suất âm. Về mặt lý thuyết, sự tồn tại của vật liệu có chiết suất âm đã
đƣợc đề xuất vào năm 1968 [2], dựa trên sự kết hợp đồng thời của vật liệu có độ từ

thẩm âm (µ<0) và độ điện thẩm âm (ε< 0) trên cùng một dải tần số. Tuy nhiên, sau
hơn 30 năm kể từ đề xuất của Veselago, năm 1999, Pendry mới đƣa ra mô hình vật
liệu có chiết suất âm đầu tiên dựa trên cấu trúc vòng cộng hƣởng có rãnh (split-ring
resonator) [3]. Sau đó năm 2000, Smith và cộng sự lần đầu tiên chứng minh bằng
thực nghiệm sự tồn tại của vật liệu chiết suất âm (n < 0) bằng vật liệu MMs dựa
theo hai mô hình Pendry đề xuất [4]. Những tính chất khác thƣờng của vật liệu
MMs không dừng lại ở đó. Nhờ khả năng tùy biến của những “giả nguyên tử”, vật
liệu MMs có thể đƣợc thiết kế để thay đổi toàn diện tính chất truyền sóng điện từ
của môi trƣờng. Năm 2006, Pendry một lần nữa thu hút sự chú ý của cộng đồng
khoa học khi đƣa ra mô hình và chứng minh bằng thực nghiệm sự tồn tại của lớp vỏ


4

tàng hình sóng điện từ bằng vật liệu MMs tại vùng GHz [5]. Gần đây nhất, năm
2008, vật liệu MMs hấp thụ tuyệt đối sóng điện từ (metamaterial perfect absorber MPA) đầu tiên đã đƣợc đề xuất bởi I. Landy [6].
Từ đó đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về vật liệu MMs hấp
thụ tuyệt đối sóng điện từ. Vật liệu MMs với tính chất siêu hấ p thu ̣ có ƣu điểm nổi
bật so với các vật liệu hấp thụ sóng điện từ nghiên cứu trƣớc đây nhƣ: vật liệu có
thể hấp thụ hoàn hảo sóng điện từ (A  100%), dễ dàng thay đổi tần số hoạt động
từ vùng vi sóng đến hồng ngoại, thậm chí đến vùng ánh sáng nhìn thấy. Đặc biệt,
vật liệu này còn có độ dày không đáng kể so với bƣớc sóng hoạt động. Do vậy, việc
nghiên cứu tính chất hấp thụ của MMs sẽ là tiền đề cho hàng loạt ứng dụng tiềm
năng trong trong công nghiê ̣p (nhƣ chế ta ̣o vi nhiê ̣t kế , thiết bị dò tìm và cảm biến,
dụng cụ đo xạ năng, phát xạ nhiệt, các phòng chắn bức xạ công nghiệp ,pin năng
lƣơ ̣ng…)mà đặc biệt trong lĩnh vực quốc phòng

(nhƣ thay đổi hƣớng đi của sóng

điện từ, tàng hình ảnh nhiệt, ngụy trang quân sự, …).

Nhờ khả năng ứng dụng to lớn của vật liệu MMs hấp thụ tuyệt đối sóng điện
từ trong cuộc sống và quân sự khiến cho vật liệu này càng đƣợc quan tâm một cách
đặc biệt hơn. Chỉ trong thời gian ngắn, các nhà nghiên cứu đã phát triển các cấu trúc
vật liệu MPA hoạt động ở các vùng khác nhau của phổ sóng điện từ nhƣ: vùng vi
sóng, THz, hồng ngoại, thậm chí vùng ánh sáng nhìn thấy, …Hình 1.1 mô tả lịch sử
nghiên cứu và phát triển của vật liệu MPA.

Hình 1.1: Lịch sử nghiên cứu và phát triển của vật liệu MPA


5

1.2. Phân loại giả vật liệu
Việc phân loại giả vật liệu có thể đƣợc dựa trên giá trị âm hay dƣơng của
hằng số điện môi ε và độ từ thẩm μ. Đây là hai đại lƣợng đặc trƣng cơ bản để xác
định sự lan truyền sóng điện từ trong vật liệu.

Hình 1.2. Giản đồ biểu diễn mối liên hệ giữa ε và μ
Hình 1.2 biểu diễn mối liên hệ giữa ε và μ. Các vật liệu điện môi thông
thƣờng có ε > 0 và μ > 0 cho phép sóng điện từ có thể lan truyền đƣợc trong vật liệu
và có tổn hao rất lớn (góc phần tƣ thứ nhất). Khi một trong hai giá trị từ thẩm hoặc
điện thẩm âm và giá trị còn lại dƣơng nhƣ ở góc phần tƣ thứ hai và thứ tƣ, khi đó
sóng điện từ nhanh chóng bị dập tắt và không thể lan truyền trong môi trƣờng. Đặc
biệt, trong trƣờng hợp cả ε và μ cùng âm nhƣng tích của chúng mang giá trị dƣơng
(góc phần tƣ thứ 3), khi đó sóng điện từ vẫn có thể lan truyền bên trong vật liệu.
Môi trƣờng này đƣợc gọi là vật liệu chiết suất âm(left - handed metamaterial). Chi
tiết để có môi trƣờng vật liệu chiết suất âm đƣợc trình bày trong tài liệu [2].
Dựa trên giản đồ biểu diễn trên hình 1.2 vật liệu MMs có thể đƣợc phân ra
thành 3 loại chính:



6

- Vật liệu có độ điện thẩm âm (electric metamaterial): ε < 0.
- Vật liệu có độ từ thẩm âm (magnetic metamaterial): μ < 0.
- Vật liệu có chiết suất âm (left-handed metamaterial): n < 0.
Hầu hết các nghiên cứu về vật liệu MMs hấp thụ hoàn hảo sóng điện từ đều
cho thấy, cơ chế hấp thụ dựa trên hiện tƣợng cộng hƣởng từ, tạo ra độ từ thẩm âm.
Vì vậy, vật liệu MPA là loại vật liệu độ từ thẩm âm (μ < 0) thuộc góc phần tƣ thứ 3.
1.3. Một số ứng dụng của vật liệu MMs
Vật liệu MMs thƣờng là vật liệu có cấu trúc nhân tạo cho phép chúng ta quan
sát thấy những tính chất vật lý kì lạ, không xuất hiện trong những vật liệu tồn tại sẵn
có trong tự nhiên. Chính vì vậy, việc ra đời của loại vật liệu mới này hứa hẹn sẽ
mang lại hàng loạt ứng dụng mới và quan trọng trong cuộc sống. Sự linh hoạt của
vật liệu này làm cho vật liệu trở nên quan trọng trong lĩnh vực thông tin, cảm ứng,
các thiết bị quang học. Sự thú vị thực sự của vật liệu MMs nằm ở khả năng điều
khiển sóng điện từ hay tính chất quang của vật liệu phục vụ cho hàng loạt các ứng
dụng thực tế. Một trong những ứng dụng nổi bật nhất của vật liệu này là siêu thấu
kính đƣợc đề xuất bởi Pendry vào năm 2000, sau đó đã đƣợc Zhang và các cộng sự
kiểm chứng bằng thực nghiệm vào năm 2005. Một ứng dụng độc đáo khác nữa là
sử dụng vật liệu MMs nhƣ là “áo choàng” để che chắn sóng điện từ
(electromagnetic cloaking), đƣợc đề xuất và kiểm chứng bởi Schurig và cộng sự
năm 2006.
1.3.1. Siêu thấu kính

Hình 1.3: Đường đi của ánh sáng đi qua (a) Thấu kính bình thường có chiết suất
dương và (b) Siêu thấu kính có chiết suất âm


7


Vào năm 2000, Pendry triển khai lý thuyết Veselago qua bài viết có tựa đề
là "Negative refraction gives a perfect lens" (Chiết suất âm làm ra chiếc thấu kính
lý tƣởng) [7]. "Chiếc thấu kính lý tƣởng" trong bài viết của Pendry có nghĩa là siêu
thấu kính.
Tại sao gọi là "siêu thấu kính"? Thấu kính là một bộ phận trung tâm của các
dụng cụ quang học từ cái máy ảnh bình thƣờng, kính hiển vi quang học đến kính
viễn vọng thiên văn. Dù đƣợc chế tạo cực kỳ hoàn hảo, không chứa những khuyết
tật gây ra trong quá trình sản xuất, thấu kính quang học vẫn không cho hình ảnh rõ
rệt của vật quan sát khi vật này có kích thƣớc tƣơng đƣơng với bƣớc sóng ánh sáng.
Nếu bƣớc sóng của ánh sáng trắng là 550 nm (nanomét) (trung bình cộng của bƣớc
sóng ánh sáng tím 400 nm và ánh sáng đỏ 700 nm) thì hình ảnh của vật nhỏ hơn 550
nm (độ lớn của vi-rút) trong kính hiển vi quang học sẽ bị nhoè vì nhiễu xạ (diffraction).
Tuy nhiên, siêu thấu kính làm từ vật liệu có chiết suất âm sẽ không bị ảnh hƣởng của
sự nhoè ảnh do nhiễu xạ. Điều này cho thấy siêu thấu kính sẽ cho con ngƣời một dụng
cụ quang học để quan sát một vật có độ lớn nhỏ hơn bƣớc sóng của ánh sáng. Điểm
khác biệt cơ bản giữa siêu thấu kính và thấu kính thông thƣờng là nhờ vàochiết
suất âm, siêu thấu kính có thể phục hồi không chỉ thành phần truyền qua mà cả
thành phần dập tắt (evanescent wave) của sóng tới (hình 1.3).Vì thế, độ phân giải
sẽ đƣợc nâng lên gấp nhiều lần so với các thấu kính quang học truyền thống. Năm
2005, siêu thấu kính quang học dựa trên vật liệu MMs đã đƣợc Zhang và các cộng
sự chứng minh bằng thực nghiệm.

Hình 1.4: Nguyên tắc hoạt động của siêu thấu kính


8

1.3.2. Áo khoác tàng hình
"Tàng hình" thƣờng đƣợc hiểu là "biến mất" theo quan điểm thông thƣờng.

Nhƣng trong khoa học, khi ta "tàng hình" không có nghĩa là ta "tan biến" vào một
cõi mơ hồ mà là không ai có thể nhìn thấy chúng ta cho dù chúng ta đang đứng
ngay trƣớc mặt họ. Ngụy trang bằng sự hòa hợp màu sắc với môi trƣờng xung
quanh cũng có thể xem là một cách tàng hình dù là thô sơ. Điều này đặc biệt quan
trọng trong quân sự cũng nhƣ đời sống.
Hiện tƣợng tàng hình hay hiện hình thật ra là kết quả của sự tƣơng tác giữa
ánh sáng (hay sóng điện từ ở nghĩa rộng) và vật chất. Ta nhìn thấy đƣợc mọi vật
quanh ta là do sự phản xạ của ánh sáng và khi những tia sáng phản xạ đập vào mắt
ta, thị giác cho ta sự cảm nhận màu sắc của những gì hiện hữu trong thế giới xung
quanh. Khi ánh sáng, hay nói rộng hơn là sóng điện từ, tác động lên vật chất thì có
ba trƣờng hợp xảy ra: phản xạ (reflection), truyền xạ (transmission) và hấp thụ
(absorption) (Hình 1.5).

Hình 1.5: Sự tương tác giữa sóng điện từ với vật chất
(1) Sóng tới, (2) Sóng phản xạ, (3) Sóng truyền qua, (4) Sóng hấp thụ
Nhƣ vậy, nếu muốn một vật tàng hình thì ta phải làm sao triệt tiêu đƣợc sự
phản xạ của ánh sáng hay điều chỉnh hƣớng phản xạ của ánh sáng đi ra xa ngƣời
quan sát. Bằng việc điểu chỉnh các tham số hiệu dụng µ và ε một cách hợp lý,
đƣờng đi của các tia sáng bị uốn cong khi truyền trong vật liệu MMs và đồng thời
không bị phản xạ cũng nhƣ tán xạ. Do vậy, vật liệu này hứa hẹn sẽ đƣợc dùng để
chế tạo lớp vỏ tàng hình.


9

Hình 1.6: Đường đi của sóng điện từ trong siêu vật liệu(A) Biểu hiện hai chiều, vật
bị phủ là quả cầu tròn có bán kính R1, và lớp phủ có bề dày (R2-R1)
và (B) Biểu hiện ba chiều
Khả năng dùng giả vật liệu phủ lên một vật khiến vật tàng hình:


Hình 1.7: Thứ tự từ trái sang phải. Hình trái: một vật tròn được nhìn thấy
Hình giữa: vật tròn được phủ kín bởi siêu vật liệu
Hình phải: Vật tròn tàng hình nhờ lớp phủ của siêu vật liệu
Ngay sau khi các nghiên cứu đề xuất ứng dụng sử dụng vật liệu MMs làm
“áo choàng tàng hình”, rất nhiều các đề xuất ứng dụng khác đƣợc công bố. Gần đây
nhất, năm 2008, vật liệu MMs hấp thụ tuyệt đối sóng điện từ đầu tiên đã đƣợc đề
xuất bởi I. Landy [6]. Cũng vào năm 2008, Shuang Zhang cùng các cộng sự đã
chứng minh có thể tạo ra vật liệu trong suốt cảm ứng điện từ (Electromagnetically
Induced Transparency - EIT) dựa trên vật liệu MMs có khả năng làm chậm hay
dừng ánh sáng. Ngoài những ứng dụng kì diệu rõ ràng kể trên, một loạt các ứng
dụng quan trọng khác cũng đã đƣợc các nhà khoa học đề xuất và tập trung đi sâu


10

nghiên cứu nhƣ bộ lọc tần số, bộ cộng hƣởng, cảm biến, hấp thụ sóng điện từ, làm
chậm hoặc dừng ánh sáng...
Ngoài ra với sự phát triển mạnh mẽ của vật liệu nano, kéo theo khả năng chế
tạo vật liệu siêu hấp thụ ánh sáng mặt trời, tạo triển vọng ứng dụng vật liệu MMs
làm pin mặt trời hiệu suất cao [8].

1.4.Các loại vật liệu hấp thụ sóng vi ba
Mục này trình bày một cách ngắn gọn nhất về khái niệm, đặc tính và các
ứng dụng của sóng vi ba trong khoa học kỹ thuật cũng nh ƣ trong cuô ̣c số ng hằ ng
ngày, nhƣ̃ng đă ̣c trƣng cơ bản của mô ̣t số vâ ̣t liê ̣u hấ p thu ̣ són g điê ̣n tƣ̀ , khả năng
ứng dụng và xu hƣớng phát triển của mỗi loại vật liệu và các cơ chế hấp thụ cơ bản
xảy ra trong từng loại vật liệu.
1.4.1.Sóng điện từ trong vùng tần số vi ba
Cùng với sự phát triển tiến bộ không ngừ ng của xã hô ̣i, các thiết bị làm việc
trong dải sóng siêu cao tầ n , đặc biệt là dải sóng vi ba có tần số GHz , đƣơ ̣c ứng du ̣ng

phổ biế n và rô ̣ng raĩ trong tấ t cả các liñ h vƣ̣c của khoa học , công nghệ và đời sống .
Muố n chế ta ̣o đƣơ ̣c các thiế t bi ̣đó thì nhu cầu hiểu biết các khái niệm , quy luật, tính
chất, quá trình dao động của sóng điện từ ở dải tần số này trong các môi trƣờng vật
chất là rất cần thiết.
Sóng vi ba thực chất là một dạng năng lƣợng điện từ . Nó giống nhƣ sóng
ánh sáng hay sóng radio và nó cũng chiếm một phần phổ điện từ có bƣớc sóng λ
nằm trong khoảng từ 1 mm  30 cm (λ = c/f) tƣơng ứng với tần số từ 1  300 GHz
(xem hình 1.8).

Hình 1.8: Phổ bức xạ điện từ và mô hình truyền sóng điện từ trong không gian


11

Sóng vi ba có những đặc tính cơ bản nhƣ: khả năng xuyên qua bầu khí
quyển của trái đất, có thay đổi ít về công suất truyền và phƣơng truyền, có tính định
hƣớng cao khi bức xa ̣ từ những vật có kích thƣớc lớn hơn nhiều so với bƣớc sóng ;
khoảng tần số cho phép sử dụng rất lớn đáp ứng đƣợc lƣợng truyề n thông tin ngày
càng nhiề u , đặc biệt, ở dải sóng này kích thƣớc của các phần tử và thiết bị có thể so
sánh đƣợc với chiều dài bƣớc sóng.
Nguyên lý hoạt động của các bức xạ vi ba là dựa trên hiện tƣợng hấp thụ
một phần năng lƣợng điện từ để sinh nhiệt do sự tƣơng tác của điện từ trƣờng với
các phân tử vật chất của vật liệu hấp thụ . Do đó, sóng vi ba đƣợc sử dụng nhƣ một
sóng mang thông tin hay nhƣ một vectơ năng lƣợn g [9]. Sự phát nhiệt xảy ra khi vật
liệu là chất điện môi hoặc vật dẫn. Sự hấp thụ năng lƣợng điện từ phụ thuộc vào độ
phân ly δ với tanδ = ε"/ε', trong đó phần thực ε' của hằng số điện môi thể hiện khả
năng phân cực dƣới tác động của điện trƣờng ngoài, phần ảo ε" của hằng số điện
môi là yếu tố tổn hao do tác động của quá trình chuyển năng lƣợng điện từ thành
nhiệt năng.
Sóng vi ba có ứng dụng rộng rãi trong đời sống và thƣờng đƣợc sử dụng

truyền các tín hiệu điện thoại ở khoảng cách xa, các chƣơng trình truyền hình hay
các thông tin máy tính đƣợc truyền từ trái đất tới một trạm vệ tinh trong vũ trụ .
Ngoài ra, chúng ta cũng có thể dùng nó để nhận biết đƣợc tốc độ của xe ôtô và các
phƣơng tiện giao thông. Và gần gũi hơn, sóng vi ba còn có thể đƣợc sử dụng nhƣ là
một nguồn năng lƣợng trong các thiết bị nấu ăn hàng ngày . Sóng vi ba thực sự đ ã
thâm nhập vào đời sống con ngƣời, là cơ sở cho một công nghệ phổ biến dùng trong
hàng triệu hộ gia đình để đun nấu thức ăn. Ƣu điểm của việc sử dụng vi sóng đun
nấu thức ăn là do các phân tử nƣớc có mặt trong đa số loại thực phẩm có tần số
cộng hƣởng quay nằm trong vùng vi sóng. Ở tần số hoạt động của lò vi sóng là 2.45
GHz (bƣớc sóng 12.2 cm), các phân tử nƣớc hấp thụ hiệu quả năng lƣợng vi sóng
và chuyển thành dao động nhiệt. Nếu sử dụng bình làm từ vật liệu không chứa nƣớc
để đựng thức ăn trong lò vi sóng, thì chúng vẫn có xu hƣớng mát lạnh, đó là một
tiện lợi đáng kể của việc nấu nƣớng bằng vi sóng.


12

Bức xạ vi ba đƣợc tạo thành từ các sóng vô tuyến tần số cao nhất, đƣợc phát
ra bởi Trái Đất, các tòa nhà, xe cộ, máy bay và những đối tƣợng kích thƣớc lớn
khác. Ngoài ra, bức xạ vi ba mức thấp tràn ngập không gian, xem nhƣ đƣợc giải
phóng ra từ vụ nổ Big Bang khi khai sinh ra vũ trụ. Các nhà thiên văn sử dụng bức
xạ vi ba ngoài Trái Đất để nghiên cứu Dải Ngân hà và những thiên hà lân cận khác.
Một lƣợng đáng kể thông tin thiên văn có nguồn gốc từ việc nghiên cứu một bƣớc
sóng phát xạ đặc biệt có bƣớc sóng 21 cm tƣơng ứng với tần số 1.42 GHz của các
nguyên tử hydrogen không tích điện, chúng phân bố rộng khắp trong không gian.
Sóng vi ba cũng đƣợc dùng trong truyền phát thông tin từ Trái Đất lên vệ
tinh nhân tạo trong các mạng viễn thông rộng lớn, chuyển tiếp thông tin từ các trạm
phát mặt đất đi những khoảng cách xa, và lập bản đồ địa hình. Những ứng dụng
quân sự ban đầu sử dụng một băng thông hẹp và tăng cƣờng điều biến băng thông
bằng các vi sóng có khả năng hội tụ, chúng khó bị ngăn chặn và chứa một lƣợng

thông tin tƣơng đối lớn.

1.4.2. Phân loa ̣i vật liê ̣u hấ p thụ sóng vi ba
Trên thế giới đã có rấ t nhiề u các công trình nghiên cƣ́u về những loại v

ật

liệu hấ p thu ̣ sóng điê ̣n vi ba đã đƣợc công bố rộng rãi và đƣa vào ứng dụng mang lại
hiệu quả cao trong đời sống cũng nhƣ trong lĩnh vực quân sự tại không chỉ các nƣớc
phát triển mà cả những nƣớc đang phát triển. Phần này giới thiệu về một số loại vật
liệu hấp thụ sóng vi ba, cơ chế hấ p thu ̣ của chúng.
+ Vật liệu polymer: Là vật liệu mới đƣợc nghiên cứu và phát triển trong những
năm gần đây nhờ có kết cấu đa dạng, đặc tính cơ lý-hóa học độc đáo. Phức hợp vật
liệu polyme dẫn điện với vật liệu vô cơ tổn hao từ hoặc các hạt vật liệu cực nhỏ có
thể phát triển thành một loại vật liệu kiểu mới, nhẹ và có khả năng hấp thụ sóng
viba trong dải tần số rộng. Sản phẩm kết hợp polyme dẫn là Contex, một loại sợi do
hãng Milliken & Co, sản xuất từ năm 1990. Sợi đƣợc phủ lớp vật liệu polyme dẫn
đƣợc gọi là Polypyrrole và có thể dệt thành thảm chống tĩnh điện, đã đƣợc Mỹ sử
dụng cùng với những tấm Card trên máy bay để triệt tiêu năng lƣợng đến của sóng
Radar [10].


13

+ Vâ ̣t liêụ Chiral: Chiral là mô ̣t hiê ̣n tƣơ ̣ng mà vâ ̣t thể và ảnh qua gƣơng của nó
không tồ n ta ̣i tiń h đố i xƣ́ng về hin
̀ h ho ̣c , không thể sƣ̉ du ̣ng bấ t cƣ́ phƣơng pháp nào
để làm cho vật thể và ảnh qua gƣơng của nó tồn tại đối xứng về hình học , cũng nhƣ
không thể sƣ̉ du ̣ng bấ t cƣ́ phƣơng pháp nào để làm cho vâ ̣t thể và ảnh đố i xƣ́ng qua
gƣơng trùng hơ ̣p với nhau . Bắ t đầ u tƣ̀ năm 1950, các công trình nghiên cứu cho

thấ y vâ ̣t liê ̣u Chiral có thể phản xạ hoặc hấ p thu ̣ sóng điê ̣n tƣ̀

. Đế n năm 1980,

nghiên cƣ́u đă ̣c tiń h hấ p thu ̣ và phản xa ̣ sóng vi ba của vâ ̣t liê ̣u Chiral đƣơ ̣c thƣ̣c sƣ̣
coi tro ̣ng[11-16]. Hiê ̣n nay, vâ ̣t liê ̣u Chiral hấ p thu ̣ sóng radar là hỗn hơ ̣p vâ ̣t liê ̣u cơ
bản để tạo thành vật liệu phức hợp.


Hê ̣ vâ ̣t liêụ La1-xSrxMnO3
Vật liệu perovskite đã đƣợc biết đến với nhiều nghiên cứu trên thế giới, đặc

biệt là hệ vật liệu perovskite LaMnO3 với sự pha tạp các nguyên tố đất hiếm vào vị
trí của La hay các nguyên tố kim loại chuyển tiếp vào vị trí của Mn với các nồng độ
khác nhau đã thể hiện nhiều tính chất vật lý lý thú . Hiê ̣n nay, ngoài việc nghiên cứu
các tính chất từ của hệ vật liệu La1-xSrxMnO3 (LSMO), đã có rấ t nhiề u công trin
̀ h
nghiên cƣ́u về khả năng hấp thụ sóng điện từ trong vùng tần số vi ba của hệ vật liệu
này và đã thu đƣợc rất nhiều các kết quả khả quan . Tiêu biể u là công bố năm 2013
của nhóm nghiên cƣ́u tại Viện Khoa học

& công nghệ Trung Quốc về hệ vật liệu

nano La0.6Sr0.4MnO3 đƣợc chế tạo bằ ng phƣơng pháp sol – gel với kích thƣớc ha ̣t
hoàn toàn có thể điề u khiể n bằng việc thay đổi nhiê ̣t đô ̣ thiêu kế t . Theo nghiên cứu
này, với các độ dày và kích thƣớc hạt nano khác nhau, khả năng hấp thụ sóng vi ba
trong dải tần số từ 2  18 GHz của các tấm vật liệu hấp thụ LSMO ( x = 0.4 ) cũng
khác nhau. Giá trị của độ tổn hao phản xạ (RL) tại các đỉnh hấp thụ cộng hƣởng của
tấm vật liệu LSMO ( x = 0.4 ) dày 1.5 mm đạt giá trị kỷ lục lên đến -64.6 dB tại tần
số 16.4 GHz [17]. Một loạt các công bố trƣớc đó trên hệ LSMO với x = 0.3 về khả

năng hấp thụ sóng vi ba trong dải tần này cũng đã đƣa ra các kết quả khá cao nhƣ:
công bố của nhóm các nhà khoa học tại Viện Khoa học ứng dụng Đài Loan về khả
năng hấp thụ sóng vi ba trong dải tần số từ 6  14 GHz trên hệ LSMO/2CNTs, giá
trị RL đạt -22.8 dB tại đỉnh cộng hƣởng hấp thụ tƣơng ứng với tần số 9.5 GHz [18];
công bố của một nhóm khoa học khác tại trƣờng đại học Xidian - Trung Quốc trên


×