Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

VINAMILK Trong quá trình làm ai cần tài liệu gì thì liên hệ em nhé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.38 KB, 24 trang )

I.











GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY

Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Mã cổ phiếu: VNM
Tên tiếng Anh : Vietnam Dairy Products Joint Stock Company
Tên viết tắt : Vinamilk
Vốn điều lệ : 12.006.621.930.000 đồng
Trụ sở chính : 10 Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, TP. HCM
Điện thoại : (84-8) 54 155 555
Fax : (84-8) 54 161 226
Email :
Website :
:
: />


Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và mã số thuế: 0300588569

1.



Quá trình hình thành và phát triền


2.
2.1.

Tầm nhìn sứ mệnh, giá trị cốt lõi
TẦM NHÌN

“Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe
phục vụ cuộc sống con người“
2.2.

SỨ MỆNH
“Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và chất lượng cao cấp
hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống
con người và xã hội”.


2.3.

GIÁ TRỊ CỐT LÕI
“Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe
phục vụ cuộc sống con người “

CHÍNH TRỰC
TÔN TRỌNG
Liêm chính, Trung thực trongTôn
ứngtrọng

xử vàbản
trong
tất Tôn
cả các
giaođồng
dịch.nghiệp, Tôn trọng Công ty, Tôn trọng đối tác,
thân,
trọng

CÔNG BẰNG
ĐẠO ĐỨC
Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các
liêncác
quan
Tônbên
trọng
tiêukhác.
chuẩn đã được thiết lập và hành động mộ
đạo đức.

TUÂN THỦ
Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc đạo đức.


2.4.

TRIẾT LÝ KINH DOANH
Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích ở mọi khu vực, lãnh thổ. Vì thế
chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạn đồng hành của Vinamilk.
Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng

mọi nhu cầu của khách hàng.
Chính sách chất lượng
Luôn thỏa mãn và có trách nhiệm với khách hàng bằng
cách đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo chất
lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm với giá cả cạnh tranh, tôn
trọng đạo đức kinh doanh và tuân theo luật định.

3.
3.1.

Ngành nghề kinh doanh
Những hoạt động chính tạo ra doanh thu và lợi nhuận của Công ty như

sau:


Chế biến, sản xuất và kinh doanh sữa tươi, sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa chua,

sữa đặc, sữa đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác.
• Chăn nuôi: Chăn nuôi bò sữa. Hoạt động chăn nuôi nhằm mục đích chính là cung cấp sữa
tươi nguyên liệu đầu vào cho sản xuất các sản phẩm từ sữa của Công ty.
3.2.


Địa bàn hoạt động
Trong nước: Công ty có 13 nhà máy sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường của cả 3
miền Bắc, Trung, Nam. Văn phòng bán hàng cũng được thành lập tại Hà Nội, Đà Nẵng
và Cần Thơ để vận hành hệ thống phân phối trên cả nước

• Nước ngoài

 1 công ty liên kết - Miraka Limited: Sản xuất sữa bột và sữa tươi tại New Zealand.
 1 công ty con - Driftwood Dairy Holdings Corporation: Sản xuất và kinh doanh các

sản phẩm sữa tại Bang California, Hoa Kỳ.
 1 công ty con - Angkor Dairy Products Co., Ltd: Sản xuất sản phẩm sữa.


 1 công ty con – Vinamilk Europe Spóstka Z Ograniczona Odpowiedzialnoscia: Buôn

bán động vật sống, nguyên liệu sản xuất sữa, sữa, các chế phẩm từ sữa, thực phẩm
và đồ uống.
3.3.

Hệ thống phân phối
a.

Nhà phân phối:

Tính đến tháng 12/2015, Công ty có 243 nhà phân phối độc quyền, hiện diện ở tất cả các
tỉnh, thành trên toàn quốc. Số điểm bán lẻ được phục vụ trực tiếp bởi nhà phân phối là
hơn 212.000 điểm.
b.

Siêu thị và Chuỗi cửa hàng tiện lợi:

Sản phẩm của Vinamilk có mặt ở 1.609 siêu thị lớn nhỏ và hơn 575 cửa hàng tiện lợi trên
toàn quốc.
c.

Xuất khẩu:


Xuất khẩu đóng góp khoảng 13 % vào tổng doanh thu hợp nhất của Công ty. Tính đến
cuối năm 2015, Công ty xuất khẩu đi hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong năm 2015,
Công ty duy trì xuất khẩu đi các thị trường truyền thống tại khu vực Trung Đông và
Đông Nam Á, tập trung khai phá các thị trường tiềm năng ở khu vực Châu Phi và đặc biệt
là các thị trường đòi hỏi sản phẩm chất lượng cao như Nhật Bản, Canada.


d.

Mô hình Tập đoàn Vinamilk
100%:: Công
Công ty
ty TNHH
TNHH MTV
MTV Bò
Bò Sữa
Sữa Việt
Việt Nam
Nam

100%:: Công
Công ty
ty TNHH
TNHH MTV
MTV Sữa
Sữa Lam
Lam Sơn
Sơn
VIỆT

VIỆT NAM
NAM

96,11%:: Công
Công ty
ty TNHH
TNHH Bò
Bò Sữa
Sữa Thống
Thống Nhất
Nhất Thanh
Thanh Hóa
Hóa

15%:: Công
Công ty
ty Cổ
Cổ phần
phần nguyên
nguyên liệu
liệu thực
thực phẩm
phẩm Á
Á Châu
Châu Sài
Sài Gòn
Gòn
VNM
VNM
100%:: Vinamilk

Vinamilk Europe
Europe Spóstka
Spóstka Ograniczona
Ograniczona Odpowiedzialnoscia
Odpowiedzialnoscia

70%:: Driftwood
Driftwood Dairy
Dairy Holdings
Holdings Corporation
Corporation
NƯỚC
NƯỚC NGOÀI
NGOÀI

51%:: Angkor
Angkor Dairy
Dairy Products
Products Co.,
Co., Ltd.
Ltd.

22,81%:: Miraka
Miraka Limited
Limited

3.4.

Định hướng phát triển
a.


Mục tiêu:

Luôn là Công ty sản xuất và kinh doanh Sữa số một tại thị trường Việt Nam trong khoảng
thời gian ít nhất là 5 năm tới.
Doanh số của hoạt động kinh doanh tại thị trường quốc tế sẽ chiếm 50% so với doanh thu
nội địa trong vòng 5 năm tới.
Ngoài ra, sẽ là một Công ty kinh doanh đa ngành nghề hoạt động trên nền tảng các lợi thế
cạnh tranh sẵn có trong 2 - 3 năm tới.
b.

Chiến lược trung và dài hạn:

Công ty sẽ xác lập các mô hình kinh doanh đặc thù và phù hợp với mảng kinh doanh
trong nước và nước ngoài. Các chiến lược cốt lõi sẽ được xác lập rõ ràng cho từng mảng
kinh doanh.


Về trung hạn: Một bộ phận Nghiên cứu Phát triển mạnh sẽ đảm bảo Công ty có một danh
mục sản phẩm đa dạng, đủ sức cạnh tranh tại thị trường trong nước và quốc tế; Chuỗi
hoạt động được áp dụng các thực hành tiên tiến và các hình thức tích hợp dọc trước và
sau đảm bảo tính hiệu quả và cạnh tranh cao; Một chương trình gồm nhiều dự án phát
triển nhân sự sẽ được thực thi nhằm đảm bảo năng lực kinh doanh của các mảng kinh
doanh tại các thị trường mục tiêu tương ứng.
Về dài hạn: Các mảng kinh doanh sẽ được tách rời nhằm nâng cao tính chuyên môn hóa
vào những thời điểm thích hợp. Các hình thức hợp tác đối tác, thâu tóm sáp nhập sẽ được
thực thi theo mục tiêu đã đề ra. Một mô hình tổ chức và quản lý tương lai theo hướng bán
tập trung sẽ được thiết lập.
c.


Phát triển bền vững:

Công ty sẽ có một chính sách phát triển bền vững đảm bảo hài hòa các lợi ích. Việc đáp
ứng lợi ích của cổ đông thông qua thực thi chính sách trách nhiệm với người tiêu dùng sẽ
đi kèm với việc đảm bảo một môi trường làm việc với độ thỏa mãn ở mức cao.
Công ty cam kết và có một cơ chế kiểm soát để đảm bảo các khoản đóng góp đối với
Chính phủ và cộng đồng như: Thuế, các nghĩa vụ và các khoản đóng góp xã hội khác.
Công ty luôn đảm bảo việc phát triển kinh doanh gắn liền với việc đảm bảo các yêu cầu
về bảo vệ môi trường và khai thác tài nguyên hợp lý.
II.

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM TỪ 2011-2015

1.

Tổng quan về tình hình hoạt động kinh doanh năm từ 2011-2015 của

Vinamilk
(ĐVT: Tỷ đồng)

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015


Tổng doanh thu

22,071

27,102

31,586

35,187

40,223

Lợi nhuận trước thuế

4,979

6,930

8,010

7,613

9,367

Lợi nhuận sau thuế

4,218

5,819


6,534

6,068

7,770


Năm 2015 diễn ra trong bối cảnh thị trường thế giới vẫn còn nhiều bất ổn, các nền kinh
tế chính vẫn chưa lấy lại được đà tăng trưởng và phục hồi chậm. Giá dầu thô giảm mạnh,
giá cả hàng hóa thế giới biến động. Tuy nhiên, vượt qua những khó khăn của thị trường
bên ngoài, nền kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến tích cực trong năm 2015. Tổng
sản phẩm quốc nội GDP tăng 6,7% năm 2015, cao hơn mức 6% của năm 2014. Lạm phát
duy trì ở mức thấp 0,6%. Đầu tư cũng tăng nhờ tăng đầu tư nước ngoài trực tiếp và tăng
trưởng tín dụng trong nước phục hồi trở lại. Về phía cầu, niềm tin của người tiêu dùng
được củng cố dẫn đến tăng tiêu dùng cá nhân, doanh số bán lẻ tăng, tổng mức bán lẻ hàng
hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 9,5% so với năm trước,(nếu loại trừ yếu tố giá
thì mức tăng là 8,4%, cao hơn mức 8,1% của năm 2014.

Mặc dù kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, nhưng với nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân
viên, công ty đã có mức tăng trưởng tốt cả về doanh thu và lợi nhuận. Lấy lại được đà
tăng trưởng sau khi bị sụt giảm trong năm 2014. Công ty đã vượt 5% so với chỉ tiêu tổng
doanh thu sau 2 năm (2013 và 2014) không đạt. Về lợi nhuận, Công ty tiếp tục vượt đến
14%, cao hơn nhiều so với 2 năm trước đó (từ 1% - 5%).

Theo số thực hiện năm 2015, tổng doanh thu tăng 14%, lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận
sau thuế tăng lần lượt là 23% và 28% so với năm 2014. Chi phí nguyên vật liệu đầu vào,
đặc biệt là giá sữa nguyên liệu nhập khẩu giảm mạnh đã đóng góp chính vào sự tăng
trưởng lợi nhuận.
Nhìn chung, mặc dù tình hình thị trường còn gặp nhiều khó khăn như biến động giá sữa
nguyên liệu, quy định về áp giá trần đối với mặt hàng sữa, tình hình xuất khẩu giảm do

tình hình chính trị bất ổn tại thị trường Trung Đông nhưng Vinamilk cũng đã có những
tăng trưởng tốt, đạt được các chỉ tiêu đặt ra. Trong đó, Lợi nhuận trước thuế và sau thuế


đạt tốt hơn nhiều so với doanh thu đây là kết quả của việc thực hiện các biện pháp kiểm
soát chi phí chặt chẽ, tăng tính hiệu quả các chương trình tiếp thị, bán hàng.
Những yếu tố ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của Vinamilk
Nhu cầu thị trường:
Nhu cầu và sức mua của người tiêu dùng về sản phẩm sữa tiếp tục tăng lên. Mức tiêu thụ
sữa bình quân đầu người ở Việt Nam còn thấp so với các nước trong khu vực và thế giới.
Và theo xu hướng chung của thị trường thế giới thì ngành sữa Việt Nam vẫn đang trong
chu kỳ tăng trưởng.
Giá sữa nguyên vật liệu:
Giá nguyên vật liệu sữa đầu vào giảm là yếu tố chính góp phần tăng lợi nhuận gộp cho
Công ty rất nhiều. Giá sữa bột nhập khẩu trong năm 2013 và 2014 tăng cao thì năm 2015
lại giảm xuống thấp nhất so với nhiều năm qua và công ty đã mua được giá thấp để tăng
lợi nhuận. Lợi nhuận gộp biên của công ty tăng từ 32% của năm 2014 lên 40% trong năm
2015. Đây là mức tăng rất lớn trong khoảng cách thời gian có 1 năm.
Cạnh tranh trên thị trường:
Sự canh tranh giữa các công ty ngành sữa ngày càng gay gắt. Do đó, chi phi bán hàng mà
nhất là chi phí quảng cáo, khuyến mãi,… cũng tăng rất lớn. Chi phí bán hàng năm 2014
chỉ chiếm 10% tổng doanh thu thì năm 2015 đã tăng lên 16% tổng doanh thu, tức số tuyệt
đối tăng 70%. Với việc tăng chi phí này đã giúp công ty không những giữ vững thị phần
mà còn tăng gần 2% ở ngành sữa nước và 1% ở ngành sữa bột, còn thị phần sữa đặc và
sữa chua vẫn giữ ổn định.
Thuế thu nhập doanh nghiệp:
Do có sự thay đổi về chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp nên thuế suất thuế thu
nhập doanh nghiệp của công ty cũng giảm từ 20% năm 2014 xuống còn 17% trong năm
2015.



2.

Các chỉ tiêu tài chính cơ bản

2.1.

Chỉ tiêu về khả năng thanh toán
2011

2012

2013

2014

2015

- Hệ số thanh toán hiện hành (lần)

3.21

2.68

2.63

2.85

2.79


- Hệ số thanh toán nhanh (lần)

2.10

1.84

1.98

2.18

2.15

Nhìn chung các chỉ số thanh toán của VNM đều lớn hơn 1 cho thấy khả năng thanh toán
của công ty khá tốt, chứng tỏ công ty càng có nhiều khả năng sẽ hoàn trả được hết các
khoản nợ. Tuy nhiên có sự sụt giảm nhẹ trong nhóm chỉ số này cho thấy công ty cũng đã
gặp một số khó khăn về tài chính nhưng không đáng kể.
Ngoài ra, tỷ số thanh toán nhanh nhỏ hơn so với tỷ số thanh toán hiện hành nhưng không
nhiều có nghĩa là tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp không phụ thuộc quá nhiều vào hàng
tồn kho.


Về tỷ số thanh toán hiện hành:

Ta thấy, tỷ số thanh toán hiện hành của công ty trong giai đoạn 2011-2015 đều khá cao
(2015: 2.79, 2010:3.21). Tỷ số này cho ta thấy 1 đồng nợ vay được đảm bảo bằng 2.79
đồng (2015) và 3.21 đồng (2011) tài sản lưu động. Nhìn chung ta thấy tỷ số thanh toán
hiện hành của Vinamilk qua các năm đều cao so với trung bình ngành.
Tuy nhiên, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn đã gom toàn bộ tài sản ngắn hạn lại mà không
phân biệt hoạt tính của chúng nên nhiều khi không phản ánh chính xác khả năng thanh
toán của doanh nghiệp.



Về tỷ số thanh toán nhanh:


Để đánh giá chính xác hơn khả năng thanh toán nợ ngắn hạn người ta dùng tỷ số thanh
toán nhanh. Hệ số thanh toán nhanh là tiêu chuẩn đánh giá khả năng thanh toán thận
trọng hơn. Nó phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong điều kiện không bán
hết hàng tồn kho. Hệ số này khác hệ số thanh toán nợ ngắn hạn ở chỗ là nó loại trừ hàng
tồn kho ra khỏi công thức tính, bởi vì hàng tồn kho không có tính thanh khoản cao.
Theo bảng trên ta thấy, năm 2015 hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty là 2.15;
tức là không cần bán hàng tồn kho hay vay mượn gì thêm, với 1 đồng nợ ngắn hạn công
ty có thể đảm bảo thanh toán bằng 2 đồng tài sản ngắn hạn.
So với trung bình nhóm ngành, hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty cũng cao
hơn (giai đoạn 2011 – 2015). Qua các phân tích ở trên, có thể thấy cấu trúc vốn Vinamilk
là tương đối an toàn với cơ cấu vốn thiên về vốn chủ sở hữu, đồng thời khả năng trả nợ
vay của công ty (tỷ lệ thanh toán hiện hành và tỷ lệ thanh toán nhanh) cũng ở mức cao
sao với trung bình ngành.
2.2.

Chỉ tiêu về năng lực hoạt động
2011

2012

2013

2014

2015


4.60

5.03

6.14

6.54

6.25

- Vòng quay các khoản phải
9.97
thu (lần)

11.82

11.34

12.62

14.81

- Doanh thu thuần/ Tổng tài
1.39
sản (lần)

1.35

1.35


1.36

1.46

- Vòng
kho(lần)

quay

hàng

tồn

Nhìn bảng số liệu ta thấy vòng quay hàng tồn kho và vòng quay khoản phải thu của
VNM khá cao và tăng qua các năm cho thấy tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của công ty
khá nhanh. Bên cạnh đó do công ty có chính sách quản lý Nợ phải thu chặt chẽ và được
cài đặt tự động trên hệ thống đã giúp công ty quản lý rất tốt các khoản phải thu. Đồng


thời, Hệ số vòng quay tổng tài sản của công ty cũng lớn hơn 1 đồng nghĩa với việc sử
dụng tài sản của công ty vào các hoạt động sản xuất kinh doanh khá hiệu quả.
2.3.

Chỉ tiêu về khả năng sinh lời
2011

2012

2013


2014

2015

- Lợi nhuận sau thuế/ Doanh
19.50%
thu thuần (ROS)

21.91%

21.11%

17.30%

19.38%

- Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ
33.81%
sở hữu (ROE)

37.56%

37.24%

30.83%

37.13%

- Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài

27.07%
sản (ROA)

29.54%

28.56%

23.55%

28.28%

Các chỉ số tỷ suất sinh lợi của VNM qua các năm khá cao và ổn định, có nghĩa là hiệu
quả sử dụng vốn chủ sở hữu và tài sản của công ty rất tốt.

=>Nhìn chung, tình hình tài chính của Công ty vẫn được duy trì lành mạnh, hầu hết các
chỉ số tài chính đều tăng trưởng dương và tốt hơn năm trước. Ngoài yếu tố kết quả hoạt
động kinh doanh tốt, công tác quản lý tài chính luôn được chú trọng để đảm bảo tài chính
của công ty được quản lý một cách chặt chẽ nhất. Ngoài ra công ty có chính sách quản lý
Nợ phải thu và được cài đặt tự động trên hệ thống, Nợ phải trả cũng được quản lý trên hệ
thống IT để được kiểm soát chặt chẽ.

3.

Nghiên cứu và phát triển sản phẩm

Nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của Vinamilk trên thị trường, đội ngũ nghiên cứu và
phát triển sản phẩm đã không ngừng sáng tạo nhằm cho ra đời các sản phẩm mới phù hợp
với nhu cầu của người tiêu dùng và thể chất của trẻ em Việt Nam. Một số sản phẩm mới
như sau:





Dòng sữa bột Optimum Gold mới, với công thức dễ hấp thu và được bổ sung thêm 20%
DHA từ tảo tinh khiết, kết hợp cùng Lutein giúp cho sự phát triển trí não và thể chất của



trẻ.
Dòng sữa uống dinh dưỡng pha sẵn Dielac Grow, Dielac Alpha Gold, Dielac Grow Plus,
Optimum Gold mang đến sự tiện dụng cho các bà mẹ nhưng vẫn đảm bảo dinh dưỡng




cho con trẻ.
Dòng kem đá Ozé, đây là một sản phẩm mới trên thị trường đáp ứng thị hiếu của giới trẻ.
Song song đó là dòng kem cao cấp Twin Cows với bốn mùi vị hấp dẫn, nhắm đến phân
khúc sản phẩm cao cấp.

4.

Tình hình thu mua sữa tươi nguyên liệu

Tăng
Tăng 15,83%
15,83%

178.890
178.890


so
so với
với năm
năm

TẤN
TẤN

2014
2014

Do các trang trại bò sữa vinamilk cung
cấp

37.596
37.596
TẤN
TẤN

Thu mua từ hộ dân

Tăng
Tăng 27,56%
27,56%
so
so với
với năm
năm
2014

2014

Thiết lập hệ thống các trang trại bò sữa công nghệ cao nhằm cung cấp nguồn sữa tươi
nguyên liệu chất lượng tốt, an toàn thực phẩm, từng bước đáp ứng nhu cầu của các nhà
máy chế biến nhằm sản xuất các loại sản phẩm sữa đa dạng của Vinamilk. Phát triển các
trang trại chăn nuôi bò sữa và sản phẩm thượng hạng “Sữa tươi hữu cơ” Vinamilk.


Không chỉ nỗ lực hoàn thành các mục tiêu về tài chính, Vinamilk luôn kiên trì mục tiêu
phát triển bền vững, có trách nhiệm với xã hội, chú trọng phát triển một cách thân thiện
với môi trường, bảo đảm tính xanh sạch phủ khắp các hoạt động của Vinamilk từ nhà
máy đến trang trại. Tiến trình hội nhập của Việt Nam với nền kinh tế thế giới mở ra nhiều
cơ hội, nhưng cũng đặt ra những thách thức cho các doanh nghiệp, trong đó có Vinamilk.
Bước vào năm 2016, Vinamilk vẫn tiếp tục đặt ra mục tiêu giữ vững vị trí là doanh
nghiệp sữa hàng đầu Việt Nam, tiếp tục mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng và đa
dạng hóa sản phẩm, phát triển nguồn nhân lực, cải thiện hệ thống quản trị nội bộ và quản
lý rủi ro để thích ứng với điều kiện cạnh tranh, hội nhập quốc tế.
III.

PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VỐN CỦA DOANH NGHIỆP

Công ty Vinamilk liên tục mở rộng thị trường và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp. Tổng tài sản của doanh nghiệp đã lên đến con số 27.478 (tỷ VND) năm 2015 và
hứa hẹn nhiều cơ hội phát triển trong tương lai.

1.
1.1.

Cơ cấu nợ và tổng tài sản:
Cơ cấu tài sản


Chúng ta cùng xem xét cơ cấu của tổng tài sản và nguồn vốn của Vinamilk trong những
năm gần đây:


Tài sản tăng chủ yếu đi vào tiền, các khoản tương đương tiền và tiền gửi ngắn hạn tại
ngân hàng. Công ty đã quản lý rất tốt việc thu tiền khách hàng. Mặc dù doanh thu tăng
14%, nhưng số dư nợ phải thu khách hàng giảm 3%. Nợ phải thu quá hạn chỉ chiếm 5%
tổng nợ phải thu, nợ quá hạn là bình thường trong hoạt động kinh doanh và hoàn toàn thu
hồi hết, không làm suy giảm giá trị và chỉ phát sinh 3,2 tỷ đồng nợ phải thu khó đòi
(~0,1%). Hàng tồn kho cũng được tiếp tục quản lý tốt, giá trị tồn kho cuối năm tăng
không đáng kể và luôn đảm bảo đáp ứng kịp thời cho kế hoạch sản xuất và nhu cầu thị
trường.
Tài sản dài hạn tăng trong năm chủ yếu là các dự án trang trại bò sữa và đầu tư mới, mở
rộng để tang công suất sản xuất tại một số nhà máy tại Tiên Sơn, Đà Nẵng, Lam Sơn,
Cần Thơ. Giá trị tài sản dài hạn tăng trên đã trừ đi phần giảm do khấu hao tài sản trong
năm.
Về hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị: Hiệu suất sử dụng bình quân cả Công ty đạt 65%
công suất thiết kế. Hiệu suất này là hợp lý và nằm trong kế hoạch kinh doanh
dài hạn của Công ty, hiệu suất sẽ tăng dần qua các năm sau khi nhu cầu thị
trường vẫn tăng trưởng tốt.
1.2.

Cơ cấu nợ trên tổng tài sản
Nợ Phải Trả (tỷ đồng)
Tổng Tài sản (tỷ đồng)
- Hệ số Nợ/ Tổng tài sản

2011
3,105

15,583
19.93%

2012
4,205
19,698
21.35%

Tỷ lệ nợ chiếm khoảng 20% trên tổng tài sản

2013
5,307
22,875
23.20%

2014
5,970
25,770
23.17%

2015
6,554
27,478
23.85%


2.

Cơ cấu nợ và nguồn vốn:


Ưu - nhược điểm của việc sử dụng nợ hay vốn chủ sở hữu
Ưu – nhược điểm của việc sử dụng nợ
Ưu điểm:
Nợ tạo ra “Tấm chắn thuế”
Lãi suất mà doanh nghiệp phải trả trên nợ được miễn thuế. Trong khi đó thì cổ tức hay
các hình thức thưởng khác cho chủ sở hữu phải bị đánh thuế. Trên nguyên tắc mà nói,
nếu chúng ta thay vốn chủ sở hữu bằng nợ thì sẽ giảm được thuế doanh nghiệp phải trả,
và vì thế tăng giá trị của doanh nghiệp lên. Một điều cần lưu ý, với những nước mà nhà
đầu tư phải trả thuế thu nhập cá nhân với mức cao thì ưu điểm này của nợ sẽ bị giảm hay
thậm chí trở thành yếu điểm.


Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp được tính toán vô cùng phức tạp, dựa trên nhiều chỉ
tiêu như bảng trên. Với các tính toán như trên ta sẽ có được bảng thông kê như sau:

2011

2012

2013

2014

2015

lợi nhuận trước
thuế
Thuế

4.978.991.895.07

1

6.929.668.017.07
9

8.010.256.856.71
9

7.613.368.860.91
8

9.271.226.352.42
1

760,810,186,134

lợi nhuận sau
thuế
Chi phí lãi vay
Lợi nhuận sau
thuế và lãi vay

4.218.181.708.93
7

1,110,213,299,99
6
5.819.454.717.08
3


1,476,149,541,09
2
6.534.107.315.62
7

1,545,165,894,61
0
6.068.202.966.30
8

1,501,673,600,72
4
7.769.552.751.69
7

13.933.130.085

3.114.837.973

104.027.048

39.581.737.758

31.277.451.964

4,204,248,578,85
2

5,816,339,879,11
0


6,534,003,288,57
9

6,028,621,228,55
0

7,738,275,299,73
3

Để có thể hình dùng được giá trị của “tấm chắn thuế”, nhóm giả sử rằng thuế của
Vinamilk sẽ được tính bình quân bằng thuế suất 25% trên lợi nhuận trước thuế (đối với
các năm từ 2012 trở về trước) và 22% trên lợi nhuận trước thuế (đối với các năm từ 2013
về sau).
Tấm chắn thuế
(Chi phí lãi vay *
thuế suất)

2011

2012

2013

2014

2015

190,202,546,53
4


277,553,324,99
9

324,752,899,04
0

339,936,496,81
4

330,368,192,159

Có thể nhận thấy rằng, tấm chắn thuế có xu hướng tăng (mặc dù có sự sụt giảm của thuế
suất) điều này chứng tỏ, Vinamilk có sự chuyển dịch về cấu trúc vốn. Vinamilk có xu
hướng tăng nợ vay để hưởng lợi nhiều hơn từ tấm chắn thuế.
Nợ thường rẻ hơn vốn chủ sở hữu.
Nói đơn giản là lãi suất ngân hàng, hay lãi suất trái phiếu thấp hơn nhiều so với lãi suất
kỳ vọng của nhà đầu tư. Do đó khi tăng nợ tức là giảm chi phí chi ra trên một đồng tiền


mặt và vì thế tăng cao lợi nhuận, cũng như giá trị của công ty. Vì tính chất này mà tỷ số
nợ trên vốn chủ sở hữu còn được gọi là hệ số đòn bẩy.
Tuy vậy doanh nghiệp không thể tăng nợ lên mức quá cao so với chủ sở hữu. Khi đó
công ty sẽ rơi vào tình trạng tài chính không lành mạnh, và dẫn đến những rủi ro khác mà
chúng ta sẽ bàn trong những phần sau.
Nợ giúp cho các nhà điều hành thận trọng hơn khi đầu tư
Thực tế từ các thị trường cho thấy, đối với các công ty có lượng tiền mặt dồi dào và
không có khả năng tăng trưởng nhanh, các nhà quản lý thường có khuynh hướng đầu tư
tiền vào những dự án “ồn ào” nhưng không hiệu quả, hoặc dùng tiền, tăng chi phí để tạo
ra tăng trưởng. Dĩ nhiên những phương thức này không tạo ra giá trị cao cho công ty.

Thuật ngữ tài chính gọi việc này là đầu tư thái quá (overinvestment). Nếu công ty không
có hội đồng quản trị giám sát chặt chẽ thì hiệu ứng đầu tư thái quá này này sẽ xảy ra
nhiều. Tuy nhiên, nếu công ty vay nợ để tài trợ cho những khoản đầu tư, thì việc phải trả
lãi định kỳ, cũng như trả vốn theo định kỳ sẽ ngăn, hoặc giảm việc đầu tư thái quá này.
Nhược điểm:
Nợ tạo ra chi phí “hao mòn" doanh nghiệp và phá sản
Tỷ lệ nợ cao sẽ dẫn đến nguy cơ phá sản. Một công trình nghiên cứu tại Mỹ cho thấy chi
phí phá sản chiếm khoảng 3% thị giá của tất cả các công ty niêm yết. Nghiên cứu còn cho
thấy chi phí “hao mòn” doanh nghiệp (cost of business erosion) còn cao và nghiêm trọng
hơn nhiều. Những công ty có tỷ lệ nợ cao, sẽ "nhát tay” trong việc nắm bắt những cơ hội
đầu tư. Những công ty này cũng có khuynh hướng giảm bớt những chi phí tạo ra hiệu quả
trong tương lai như chi phí nghiên cứu và phát triển, huấn luyện, xây dựng thương hiệu.
Kết quả là những doanh nghiệp này đã bỏ qua những cơ hội để tăng giá trị của doanh
nghiệp. Mức nợ cao còn dẫn đến những nguy cơ mất khách hàng, nhân viên và nhà cung
cấp. Nguy cơ càng cao hơn khi sản phẩm của công ty có vòng đời phục vụ và bảo hành


lâu dài. Một ví dụ rõ nhất là công ty xe hơi Chrysler đã bị giảm 40% doanh số khi phải
đối diện nguy cơ phá sản vì nợ nần vào năm 1979.
Ngoài ra công ty có mức nợ cao còn tạo ra sự mâu thuẫn giữa các chủ nợ và nhà đầu tư
khi công ty sắp phải ngừng hoạt động để trả nợ. Khi có nguy cơ đó xảy ra, các nhà đầu tư
“khôn ngoan” sẽ tìm cách đầu tư dưới mức (underinvestment). Tức là họ sẽ tập trung đầu
tư vào những dự án rủi ro cao, tạo ra giá trị thấp trong tương lai, nhưng có thể đem lại
tiền mặt để có thể chia dưới dạng cổ tức ngay lúc này. Trong khi đó những chủ nợ lại
muốn công ty đầu tư vào những dự án ít rủi ro và tạo được giá trị cao trong tương lai. Và
mâu thuẫn vì thế phát sinh.
Ưu – nhược điiểm của việc sử dụng vốn chủ sở hữu
Ưu điểm
Vốn chủ sở hữu sẽ vẫn phải tăng khi công ty cần tiền. Tăng để cân bằng với nợ và giữ
cho công ty ở trong tình trạnh tài chính lành mạnh. Một lý do để các nhà đầu tư tăng vốn

nữa là khi thị trường định giá cổ phiếu của nó cao hơn giá trị nội tại (overprice). Phát
hành vốn trong trường hợp đó sẽ tạo ra lợi nhuận tài chính cho công ty, và thực chất là
tăng phần lợi nhuận cho những nhà đầu tư hiện hữu.
Chủ động trong đầu tư
Chủ sở hữu có thể tự tin vào các dự án mà họ cho là cho thể mang lại lợi nhuận cho
doanh nghiệp, thay vì phải thông qua phương án kinh doanh cho bên chủ nợ thẩm định,
không phải gánh chịu thêm các điều khoản đặc biệt trong hợp đồng cho vay.
Nhược điểm
Giá thành (hay chi phí) của nó cao hơn chi phí của nợ.


Vì không nhà đầu tư nào bỏ tiền đầu tư vào công ty gánh chịu những rủi ro về hoạt động
và kết quả kinh doanh của công ty mà lại chịu nhận tiền lãi bằng lãi suất cho vay nợ. Việc
này cùng với tính chất không được miễn trừ thuế làm cho chi phí vốn càng cao hơn.
Việc này này dẫn tới một điểm không thuận lợi khác, là khi vốn chủ sở hữu càng cao,
số lượng người chủ sở hữu càng nhiều, thì áp lực về kỳ vọng của nhà đầu tư cũng như sự
quản lý, giám sát của họ lên các nhà điều hành công ty càng lớn
2.1.

Cơ cầu tổng nguồn vốn
Khi phân tích cơ cấu nguồn vốn của một doanh nghiệp ta phải xem xét đến tất cả sự kết
hợp của nợ ngắn hạn, nợ ngắn hạn thường xuyên, vốn cổ phần ưu đãi, vốn cổ phần
thường. Cụ thể với công ty đang phân tích chúng ta cần phải xem xét đến nợ phải trả (bao
gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn), vốn cổ phần.

a.

Phân tích chi phí sử dụng vốn vay nợ vay ngắn hạn

Nợ ngắn hạn không tính lãi bao gồm các khoản nợ sau: khoản phải trả người bán, người

mua ứng trước, doanh thu chưa thực hiện, phải trả cho công nhân viên, khoản phải nộp
nhà nước. Đây là các khoản nợ chiếm dụng, khi sử dụng các khoản nợ này phục vụ cho
hoạt động sản xuất kinh doanh công ty không phải trả lãi vay.


Khi nhìn vào tình hình của công ty (bảng cân đối kế toán) ta thấy tỉ trọng nợ ngắn hạn
chiếm tỉ trọng rất cao phần nợ phải trợ so với nợ dài hạn, điều này có một số thuận lợi và
bất lợi cho công ty như sau:
Thuận lợi:
Tính linh hoạt trong huy động vốn do nguồn tài trợ rất linh động, dể dàng thay đổi nên từ
đó giúp cho việc sản xuất kinh doanh của công ty được liên tục.
Chi phí sử dụng vốn của nguồn tài trợ này thường thấp hơn so với vay dài hạn, nguyên
nhân là do nợ ngắn hạn thương được phát hành với chi phí thấp hơn. Cụ thể ta thấy trong
phần nợ ngắn hạn của công ty thì nguồn nợ từ việc phải trả cho người bán chiếm tỉ trọng
khá lớn, đây là nguồn nợ không tốn chi phí sử dụng vốn, chủ yếu chỉ dựa vào uy tín của
công ty. Ưu điểm mà chúng ta thấy ngày là sử dụng nguồn nợ ngắn hạn chiếm dụng này
công ty sẽ không tốn chi phí trả lãi vay. Và công ty Vinamilk khoản nợ này chiếm một tỉ
trọng rất lớn nên khi sử dụng khoản chiếm dụng này sẽ giúp công ty tiêt kiệm một khoản
chi phí rất đáng kể.
Bất lợi:
Tuy nhiên, một khi khoản nợ ngắn hạn cũng như khoản nợ chiếm dụng này chiếm một tỉ
trọng lớn như vậy thì công ty nên thận trọng bởi vì công ty không phải trả lãi khi sử dụng
khoản chiếm dụng này nhưng công ty nên cân nhắc kỹ lưỡng xem khi khoản nợ này đến
hạn công ty có khả năng thanh toán đúng hạn không? Bị phạt là một vấn đề, nhưng quan
trọng hơn là số tiền phạt có thê ảnh hưởng đến tình hình sản xuất của công ty va nhất là
uy tín cảu công ty. Ví dụ như một khi công ty thanh toán chậm hay không có khả năng
thanh toán cho nhà cung cấp thì họ sẽ không muốn cung cấp vật liệu cho doanh nghiệp,
hoạt động sẽ bị đình trệ, công ty không có hàng giao cho khách. Lúc đó các nhà cung
cấp, khách hàng sẽ không còn niềm tin với công ty, một khi uy tín doanh nghiệp bị mất
thì công ty sẽ rơi vào khũng hoảng và rất khó khăn.



Khi sử dụng nợ ngắn hạn nhiều, sử dụng nợ dài hạn ít thì khoản sinh lời từ tấm chắn thuế
của công ty cũng không nhiều bởi vì vay ngắn hạn có chi phí sử dụng vốn thấp hơn rất
nhiều so với nợ dài hạn nên khoản sinh lời từ tấm chắn thuế của lãi cũng sẽ thấp.
b.

Phân tích chi phí sử dụng vốn vay nợ dài hạn

Nợ dài hạn được xem là một trong những thành phần quan trọng trong cấu trúc tài chính
của công ty, đặc biệt việc sử dụng nợ dài hạn được xem là chiến lược tài chính trong
hoạch định chiến lược tài trợ cho doanh nghiệp. Bởi đây là khoản nợ làm phát sinh chi
phí tài chính cố định nợ để tài trợ công ty luôn được hưởng một khoản sinh lợi từ tấm
chắn thuế của lãi vay nợ.
Đối với nợ vay dài hạn thì công ty phải trả lãi vay hay nói cách khác là phải tốn chi phí
sử dụng nợ. Còn đối với nợ dài hạn khách hàng thì công ty không tốn chi phí sử dụng nợ,
khoản nợ này do công ty vay của khách hàng, được khách hàng ưu đãi là không phải trả
lãi vay. Do đó nếu trong tổng nợ dài hạn của công ty, khoản nợ trả lãi vay thông thường
công ty chỉ nhận được khoản sinh lợi từ tấm chắn thuế của lãi vay bằng thuế thu nhập
doanh nghiệp nhân với lãi vay, còn đối với các khoản vay không tính lãi thì công ty được
hưỡng trọn vẹn cả phần lãi vay.
=> Tóm lại, từ phân tích trên cho thấy, nguồn vốn của Vinamilk chủ yếu được tài trợ bởi
vốn CSH, với tỷ lệ vốn chủ sở hữu luôn chiếm tỷ trọng cao. Năm 2015, tỷ lệ vốn chủ sở
hữu trên 20,923.92 tỷ đồng chiếm 76.15% tổng nguồn vốn. Trong khi đó, Nợ phải trả chỉ
trên 6 tỷ nhỏ hơn 3 lần so với VCSH chiếm 23.85% tổng nguồn vốn. Chúng ta nhận thấy
cơ cấu vốn của Vinamilk gần như không phụ thuộc vào nguồn tài trợ bằng vốn vay, rủi ro
tài chính ở mức thấp. Tuy nhiên, cơ cấu nguồn vốn an toàn và thận trọng lại làm cho đòn
bẩy tài chính thấp, do đó chi phí sử dụng vốn cao và công ty không được lợi về thuế
TNDN.
2.2.


Cơ cấu nợ trên vốn chủ sở hữu
Đối với nguồn vốn chủ sở hữu là khoản vốn do chính chủ doanh nghiệp tài trợ và được
bổ sung từ chính kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thay vì đem


khoản vốn này đi gửi ngân hàng để hưởng lãi thì công ty đem bổ sung vào nguồn vốn của
mình, chi phí sử dụng nguồn vốn này bằng lãi suất tiền gửi tại ngân hàng. Nếu công ty
không đầu tư vào để mở rộng sản xuất kinh doanh mà đem khoản tiền này vào gửi ở ngân
hàng thì công ty sẽ nhận được một khoản lãi từ nguồn vốn này. Đây chính là nguồn vốn
cơ hội mà công ty phải mất khi giữ lại khoản vốn này và đây chính là chi phí chìm nên
không quan tâm đến sự thay đổi của luật thuế, và cũng không chịu tác động của luật thuế.
Mặc dù đôi khi chi phí sử dụng vốn của nguồn vốn này tương đối cao nhưng công ty vẫn
phải sử dụng để tài trợ cho nhu cầu kinh doanh của mình thay vì bổ sung nguồn vốn vay,
nhằm giải quyết bớt áp lực tài chính cho công ty.

Nhìn một cách tổng quát, nguồn vốn của VINAMILK chủ yếu được tài trợ bởi vốn CSH,
với tỷ lệ vốn chủ sở hữu luôn chiếm tỷ trọng cao và tăng dần qua các năm. Tổng nợ chỉ
chiếm hơn 20% và cơ cấu nguồn vốn khá vững chắc với vốn chủ sở hữu chiếm từ 70 –
80%, điều này cho thấy khả năng thanh toán nợ của công ty rất an toàn. Ta nhận thấy cơ
cấu tài sản và nguồn vốn của Vinamilk ít biến đổi qua các năm đây là nền tảng vững chắc
để công ty có thể tiếp tục phát triển các kế hoạch dài hạn của mình. Tuy nhiên, điều này
cũng thể hiện công ty rất thận trọng và chưa dám sử dụng đòn bẩy nợ để tăng hiệu quả
kinh doanh cũng như chưa dùng công cụ lãi vạy để giảm gánh nặng về thuế.
2011
2012
2013
2014
2015
Nợ Phải Trả (tỷ đồng) 3,105

4,205
5,307
5,970
6,554
Vốn chủ sở hữu (tỷ
12,477
15,493
17,545
19,680
20,924
đồng)
- Hệ số Nợ/ Vốn chủ
24.89%
27.14%
30.25%
30.33%
31.32%
sở hữu
Nhìn chung, cơ cấu vốn của Vinamilk tương đối ổn định với nguồn tài trợ chủ yếu là vốn
chủ sở hữu thường chiếm trên 70%. Bên cạnh đó, tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong cơ cấu
vốn của Vinamilk đang có khuynh hướng giảm dần qua các năm, hệ số nợ cũng tăng dần,
điều này có nghĩa là công ty đang thay đổi dần cấu trúc vốn, bắt đầu sử dụng nợ nhiều
hơn. Đây có thể sẽ là dấu hiệu tốt trong vấn đề tối đa hóa giá trị cho doanh nghiệp do sử


dụng đòn bẩy tài chính sẽ góp phần khếch đại giá trị cho doanh nghiệp. Tuy nhiên việc sử
dụng nợ vay cũng cần phải thận trọng vì sẽ đem lại những áp lực về tài chính cho công
ty.

3.


Ảnh hưởng của cơ cấu nguồn vốn đến giá trị doanh nghiệp
2011

Chi phí lãi vay (tỷ đồng)

2012
1

3.93

2013
3.

2014
0

2015
39.

31.

11

.10

58

28


Khả năng thanh toán lãi
357.35
vay (lần)

2224.73

77001.67

192.35

299.49

EBIT(tỷ đồng)

4,979

6,930

8,010

7,613

9,367

EPS (vnd)

5,145

6,981


7,839

4,556

5,837

Với cấu trúc vốn sử dụng nợ thì sự thay đổi trong EPS luôn nhiều hơn sự thay đổi trong
EBIT, mức độ nợ càng cao thì độ nhạy cảm của EPS khi EBIT thay đổi càng nhiều. Sử
dụng và gia tăng nợ sẽ thu nhập cho cổ đông nhưng để nhận được tác động thuận lợi này
thì công ty phải đảm bảo hoạt động có lãi và thừa khả năng thanh toán lãi vay.



×