Bài 23. Hướng động
1
Dưới tác dụng ánh sáng, auxin phân bố như thế nào để thân cây hướng sáng
dương?
A. Phân bố trên ngọn nhiều, giữa vừa, gốc ít
B. Phân bố ít ở phía ít được chiếu sáng
C. Phân bố nhiều ở phía ít ánh sáng, phân bố ít ở nơi được chiếu sáng
D. Phân bố đều quanh thân cây
2
Tác động nào của auxin dẫn đến kết quả hướng động của thân và rễ cây:
I. Kích thích sự sinh trưởng giãn cảu tế bào theo chiều ngang làm tế bào phình to
II. Tăng cường độ tổng hợp prôtiên của tế bào
III. Tăng tốc độ phân chia của tế bào
IV. Làm tế bào lâu già
A. I, II, IV
B. I, III
C. III
D. III, IV
3
Hướng động ở cây có liên quan tới:
A. sự phân giải sắc tố.
B. các nhân tố môi trường.
C. đóng khí khổng.
D. thay đổi hàm lượng axit nuclêic.
4
Tính hướng động của thân và rễ cây đều tùy thuộc vào tác dụng auxin, thế tại
sao thân lại hướng đất âm, còn rễ lại hướng đất dương?
A. Auxin phân bố đồng đều kể cả ở thân và rễ nhưng tính hướng động còn chịu
sự chi phối của trọng lực
B. Vì khi đặt cây nằm ngang, auxin phân bố ít ở mặt dưới của thân và nhiều ở
mặt trên của rễ
C. Vì khi mặt đặt cây nằm ngang auxin phân bố nhiều ở mặt dưới của thân và
mặt trên của rễ
D. Vì khi đặt cây nằm ngang, auxin phân bố nhiều ở mặt dưới của thân, và phan
bố ít ở mặt trên của rễ
5
Người ta đặt một hạt đậu mới nảy mầm ở vị trí nằm ngang. Sau một thì gian rễ
cong xuống còn thân cong lên. Nguyên nhân của hiện tượng này là:
A. Dưới tác dụng của sức hút trọng lực rễ có xu hướng cong xuống.
B. Dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời, thân có xu hướng cong lên.
1
C. Do sự phân bố của auxin không đều ở hai mặt rễ: mặt trên có lượng auxin
nhiều hơn nên có sự phân chia và kéo dài tế bào làm thân cong lên trên.
D. Do sự phân bố của auxin không đều ở hai mặt rễ: mặt trên có lượng auxin
nhiều hơn nên có sự phân chia và kéo dài tế bào làm rễ cong xuống đất.
6
Người ta đặt một hạt đậu mới nảy mầm ở vị trí nằm ngang. Sau một thời gian,
quan sát thấy hiện tượng:
A. Rễ cong xuống còn lá hướng về ánh sáng.
B. Rễ cong lên còn thân cong xuống.
C. Rễ cong xuống còn thân cong lên.
D. Rễ và thân vẫn ở vị trí nằm ngang.
7
Rễ cây có hình lượn sóng vì:
A. Cây có tính hướng nước dương và hướng đất âm.
B. Cây có tính hướng nước dương và hướng đất dương.
C. Cây có tính hướng nước dương và hướng hoá.
D. Cây có tính hướng đất dương và hướng sáng âm.
8
Khái niệm về cảm ứng là:
A. Là sự trả lời các kích thích từ môi trường khi môi trường có sự thay đổi.
B. Là khả năng luôn thay đổi của sinh vật theo sự thay đổi của điều kiện khí hậu
trong ngày.
C. Là khả năng biến đổi của cơ thể sinh vật cho thích nghi với những biến đổi từ
môi trường sống.
D. Là phản ứng của sinh vật đối với kích thích từ môi trường.
9
Trồng cây bên bờ ao, sau một thời gian sẽ có hiện tượng:
A. Thân cây uốn cong về phía bờ ao
B. Rễ cây học dài về phía bờ ao
C. Rễ cây phát triển đều quanh gốc cây
D. Không có trường hợp nào đúng
10
Auxin hoạt động theo cơ chế nào mà khi đặt cây đang nảy mầm nằm ngang, sau
đó thân cây hướng đất âm?
A. Auxin tập trung mặt dưới của thân, kích thích tế bào mặt dưới sinh sản
nhanh, làm thân uốn cong lên phía trên
B. Auxin tập trung mặt trên của thân, ức chế lớp tế bào ở đây không cho chúng
sinh sản, làm cho thân hướng đất âm
C. Auxin tập trung mặt dưới của thân, ức chế không cho tế bào mặt này sinh sản,
làm cho thân hướng đất âm
2
D. Auxin tập trung mặt trên của thân, kích thích tế bào ở đây sinh sản nhanh,
làm cho thân hướng đất âm
3
Bài 24. Ứng động
1
Các hình thức vận động trong ứng động sinh trưởng là:
A. Vận động tự vệ, vận động bắt mồi, vận động ngủ thức.
B. Vận động quấn vòng, vận động bắt mồi, vận động ngủ thức.
C. Vận động quấn vòng, vận động nở hoa, vận động ngủ thức.
D. Vận động quấn vòng, vận động nở hoa, vận động tự vệ.
2
Trong thực tế, muốn thúc đẩy nở hoa, đánh thức chồi ngủ cần dùng biện pháp:
A. Khống chế nhiệt độ thấp là đủ.
B. Khống chế không cho hoa, chồi ngủ tiếp xúc với ánh sáng.
C. Khống chế ở nhiệt độ thấp và ngăn cản tiếp xúc với ánh sáng.
D. Biện pháp tăng nhiệt độ, ánh sáng, dùng chất kích thích sinh trưởng
3
Sự thay đổi áp suất trương nước làm chuyển động lá là do:
A. thay đổi vị trí vô sắc lạp.
B. thay đổi vị trí của lông hút.
C. thay đổi cấu trúc phitocrom.
D. thay đổi nồng độ K+.
4
Ứng động là gì?
A. Là phản ứng của sinh vật đối với kích thích của môi trường.
B. Là sự vận động cảm ứng mạnh mẽ do các chấn động, va chạm cơ học.
C. Là hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích thích không định
hướng.
D. Là hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước một tác nhân kích
thích theo một hướng xác định.
5
Vận động nở hoa ở thực vật chịu sự chi phối chủ yếu bởi nhân tố nào của môi
trường ngoài?
A. Ánh sáng và nhiệt độ
B. Độ ẩm không khí
C. Ánh sáng
D. Nồng độ O2 và CO2
6
Hiện tượng cây rau muống quấn thành vòng là:
A. vận động nở hoa.
4
B. vận động thức ngủ.
C. vận động quấn vòng.
D. vận động tự vệ.
7
Cây bắt mồi sử dụng được đạm của con mồi nhờ:
A. Có hệ enzim nitrôgenaza
B. Vi khuẩn sống cộng sinh trên cây phân giải nhanh chóng prôtêin
C. Tế bào đặc biệt của loài này, sử dụng trực tiếp prôtêin phức tạp của động
D. Các tuyến trên các lông của lá, tiết enzim phân hủy prôtêin
8
Nhân tố chủ yếu làm cây vận động theo chu kỳ đồng hồ sinh học là:
A. Sự thay đổi điện màng thông qua các ion K+ và Na+.
B. Ánh sáng và các hoocmôn thực vật (phitôcrôm).
C. Áp suất thẩm thấu của nồng độ dịch bào.
D. Sự hút nước và thoát nước của cây.
9
Vận động quấn vòng của dây leo chịu sự chi phối của:
A. Kích tố gibêrelin có tác dụng kích thích loại vận động này chỉ khi có ánh
sáng
B. Kích tố auxin có tác dụng kích thích loại vận động này chỉ khi có ánh sáng
C. Kích tố gibêrelin, có tác dụng kích thích loại vận động này cả ban ngày lẫn
ban đêm
D. Kích tố auxin có tác dụng kích thích loại vận động này cả ban ngày lẫn ban
đêm
10
Vào mùa đông, các chồi, mầm chuyển sang trạng thái ngủ, nghỉ là do:
A. Cây tăng cường tổng hợp chất kìm hãm sinh trưởng.
B. Thiếu ánh sáng, bộ lá rụng nhiều.
C. Sự trao đổi chất diễn ra chậm và yếu.
D. Cần phải tiết kiệm năng lượng.
5
Bài 26. Cảm ứng ở Động vật
1
Trung khu tiếp nhận và điều khiển các hoạt động của hệ thần kinh ở châu chấu
là:
A. hạch bụng.
B. các tế bào thần kinh nằm rải rác toàn bộ cơ thể.
C. thần kinh trung ương.
D. hạch não.
2
Các sinh vật có hệ thần kinh càng tiến hóa thì hình thức cảm ứng:
A. càng phức tạp, càng phong phú và càng tốn năng lượng.
B. càng nhanh nhưng càng kém chính xác đồng thì năng lượng tiêu hao càng ít.
C. càng nhanh, càng phong phú và càng chính xác đồng thời năng lượng tiêu
hao càng ít.
D. càng phong phú, càng nhanh và càng tốn năng lượng.
3
Tính cảm ứng ở động vật đơn bào xảy ra nhờ:
A. Hoạt động của hệ thần kinh.
B. Hoạt động của thể dịch.
C. Hệ thống nước mô bao quanh tế bào.
D. Trạng thái co rút của nguyên sinh chất.
4
Nhận định sai về cảm ứng ở động vật và thực vật là:
A. Cảm ứng ở động vật diễn ra nhanh hơn so với thực vật nhờ có sự can thiệp
của hệ thần kinh.
B. Cảm ứng ở động vật và thực vật đều giúp cơ thể thích nghi với môi trường
sống.
C. Về bản chất, cảm ứng xảy ra ở động vật và thực vật là giống nhau, đều do các
hoocmôn điều khiển.
D. Cảm ứng ở thực vật là các cử động diễn ra chậm hơn nhiều so với động vật.
5
Cơ thể động vật đã xuất hiện tổ chức thần kinh, nhưng đáp ứng không hoàn toàn
chính xác bằng cách co rút toàn thân xảy ra ở:
A. Thâm mềm.
B. Giun, sán
C. Ruột khoang.
D. Giáp xác.
6
Phản ứng của các động vật thuộc ngành giun đốt mang tính định khu vì:
6
A. Hệ thần kinh đã phân hoá thành các hạch, mỗi hạch là một trung tâm điều
khiển hoạt động của một vùng xác định của cơ thể.
B. Hệ thần kinh tập trung thành dạng hạch phức tạp, các giác quan phát triển.
C. Mạng lưới thần kinh toả đi khắp cơ thể, đáp ứng kịp thời các kích thích của
môi trường.
D. Tất cả các phản ứng của cơ thể được não điều khiển.
7
Phản xạ là
A. phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại kích thích bên trong
hoặc bên ngoài cơ thể.
B. phản ứng của cơ thể trả lời lại kích thích bên trong hoặc bên ngoài cơ thể.
C. phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại kích thích chỉ bên
ngoài cơ thể.
D. phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ trả lời lại kích thích bên trong
cơ thể.
8
Tính chính xác của cảm ứng phụ thuôc vào:
A. tác nhân kích thích của môi trường.
B. sự phát triển của cơ thể.
C. các giai đoạn sinh trưởng của cơ thể.
D. sự tiến hóa của hệ thần kinh.
9
Tại sao khi lấy kim chọc vào đốt bụng của con giun đất thì chỉ thấy phần bụng
ấy co lại?
A. Phản ứng trả lời của giun đất là một phản xạ nên đã tương đối chính xác.
B. Vì các tế bào thần kinh tập trung rải rác toàn bộ cơ thể và đã có sự phân chia
khu vực phụ trách trả lời kích thích.
C. Vì ở giun đất các tế bào thần kinh đã tập trung thành chuỗi hạch thần kinh
bụng nên cơ thể đã có phản ứng định khu khá chính xác.
D. Vì vùng bụng có nhiều tế bào thần kinh nên khi kích thích vùng đó thì sẽ co
nhiều hơn.
10
Phản ứng của động vật có hệ thần kinh dạng lưới khi bị kích thích là:
A. co toàn bộ cơ thể.
B. trả lời chính xác tại điểm bị kích thích.
C. co phần cơ thể bị kích thích.
D. không có phản ứng.
7
Bài 27. Cảm ứng ở Động vật (tiếp)
1
Khi trời rét, thấy môi tím tái, ta vội lấy áo ấm mặc. Phản ứng môi tím tái là phản
xạ:
A. không điều kiện.
B. học tập.
C. có điều kiện.
D. thích nghi.
2
Hình thức cảm ứng của các động vật có hệ thần kinh được gọi chung là:
A. Tập tính.
B. Vận động cảm ứng.
C. Đáp ứng kích thích.
D. Phản xạ.
3
Khi trời rét, thấy môi tím tái, ta vội lấy áo ấm mặc. Hành động lấy áo ấm mặc là
phản xạ:
A. thích nghi.
B. học tập.
C. không điều kiện.
D. có điều kiện.
4
Hoạt động do hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển là:
A. Co cơ trơn mống mắt, co cơ thành dạ dày.
B. Co cơ cánh tay, co cơ trơn mống mắt.
C. Co cơ thành ruột, co cơ cách tay.
D. Co cơ tim, co duỗi cánh tay.
5
Ý nào không đúng với đặc điểm của phản xạ có điều kiện?
A. Thường do vỏ não điều khiển.
B. Được hình thành trong quá trình sống và hay thay đổi.
C. Có tính bẩm sinh.
D. Không di truyền đươc.
6
Đặc điểm của hệ thần kinh dạng ống là:
A. Hạch não tập trung nhiều tế bào thần kinh và trả lời kích thích gần chính xác.
B. Sự trả lời kích thích từ môi trường bằng các phản xạ chính xác, mau lẹ.
8
C. Các tế bào thần kinh tập trung thành các hạch thần kinh, mỗi hạch điều khiển
hoạt động của một vùng xác định của cơ thể nên tiết kiệm được năng lượng
truyền xung thần kinh.
D. Cơ thể đã có phản ứng định khu.
7
Phát biểu sai về cấu tạo của các hệ thần kinh là:
A. Hệ thần kinh dạng lưới là hệ thần kinh tiến hoá nhất vì khi kích thích thì toàn
bộ cơ thể phản ứng.
B. Hệ thần kinh ống hình thành nhờ số lượng rất lớn các tế bào thần kinh tập
hợp lại thành một ống thần kinh nằm dọc theo vùng hưng phấn của cơ thể, các tế
bào thần kinh tập trung mạnh ở phần đầu nên não bộ phát triển.
C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch được hình thành từ các tế bào thần kinh tập
hợp lại các hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài của cơ thể.
D. Hệ thần kinh dạng lưới được cấu tạo từ các tế bào thần kinh nằm rải rác trong
cơ thể và liên hệ nhau bằng sợi thần kinh.
8
Đặc điểm của phản xạ không điều kiện:
A. do sinh vật học được trong đời sống.
B. có tính mềm dẻo, thích nghi với điều kiện sống.
C. có tính bẩm sinh, di truyền.
D. học được trong đời sống nhưng do di truyền quyết định.
9
Ví dụ về phản xạ không điều kiện là:
A. Thấy đói (do dạ dày tăng co bóp) khi nhìn thấy thức ăn.
B. Chuột nghe tiếng mèo kêu bỏ chạy.
C. Bú mẹ.
D. Tiết nước bọt khi ngửi thấy mùi thức ăn ưa thích.
10
Những ví dụ nào sau đây thuộc loại phản xạ có điều kiện?
A. Chuột nghe tiếng mèo kêu bỏ chạy, mặc áo ấm khi trời rét.
B. Bú mẹ, chuột nghe tiếng mèo kêu bỏ chạy.
C. Chuột nghe tiếng mèo kêu bỏ chạy, ve kêu mùa hè.
D. Bú mẹ, mặc áo ấm khi trời rét.
9
Bài 28. Điện thế nghỉ và điện thế hoạt...
1
Vì sao trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn đảo cực?
A. Do Na+ đi ra nhiều làm mặt ngoài màng tế bào tích điện dương, còn mặt
trong màng tích điện âm.
B. Do Na+ đi vào còn dư thừa làm mặt trong màng tế bào tích điện dương, còn
mặt ngoài màng tích điện âm.
C. Do K+ đi ra nhiều làm mặt ngoài màng tế bào tích điện dương, còn mặt trong
màng tích điện âm.
D. Do K+ đi vào còn dư thừa làm mặt trong màng tế bào tích điện dương, còn
mặt ngoài màng tích điện âm.
2
Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi, trạng thái của các kênh ion K+ và Na+ trên
màng tế bào như thế nào?
A. Kênh K+ đóng, kênh Na+ mở.
B. Kênh K+ và Na+ cùng mở.
C. Kênh K+ và Na+ cùng đóng.
D. Kênh K+ mở, kênh Na+ đóng.
3
Vì sao ở trạng thái điện thế nghỉ, ngoài màng mang điện dương?
A. Do Na+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía
mặt trong của màng nên nằm sát màng.
B. Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo cho ở phía mặt trong của
màng mang điện tích âm.
C. Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng tạo ra nồng độ của nó cao
hơn ở phía mặt trong của màng.
D. Do K+ mang điện tích dương khi ra ngoài màng bị lực hút tĩnh điện ở phía
mặt trong của màng nên nằm sát màng.
4
Trong giai đoạn đảo cực ở quá trình hình thành điện thế hoạt động, trạng thái
điện tích ở hai bên màng tế bào là:
A. ngoài màng tích diện dương, trong màng tích điện âm.
B. cả trong và ngoài màng tích điện âm.
C. cả trong và ngoài màng tích điện dương.
D. ngoài màng tích điện âm, trong màng tích điện dương.
5
Điện thế hoạt động là gì?
A. Điện thế hoạt động là là sự chênh lệch điện tích giữa hai mặt trong và ngoại
màng khi tế bào nhận được kích thích.
10
B. Điện thế hoạt động là sự biến đổi rất nhanh điện thế nghỉ ở màng tế bào, từ
phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái đảo cực.
C. Điện thế hoạt động là xung thần kinh lan truyền một chiều trên dây thần kinh.
D. Điện thế hoạt động là sự thay đổi nồng độ Na+ và K+ ở hai mặt trong và
ngoài.
6
Xung thần kinh chỉ lan truyền dọc theo sợi thần kinh theo một hướng vì:
A. Hiện tượng phân cực, đảo cực, tái phân cực chỉ xảy ra ở những vị trí tiếp theo
của dây thần kinh.
B. Quá trình hình thành điện thế hoạt động chỉ xảy ra theo một hướng.
C. Xung thần kinh chỉ gây nên sự thay đổi tính thấm ở vùng màng kế tiếp, còn
nơi điện thế hoạt động vừa sinh ra, màng đang ở giai đoạn trơ.
D. Sau khi xuất hiện xung thần kinh, ở vị trí phía sau lại rơi vào điện thế nghỉ.
7
Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao
miêlin so với sợi không có bao miêlin là
A. dẫn truyền theo lối "nhảy cóc", chậm và tiêu tốn nhiều năng lượng.
B. dẫn truyền theo lối "nhảy cóc", chậm và tiêu tốn ít năng lượng.
C. dẫn truyền theo lối "nhảy cóc", nhanh và tiêu tốn ít năng lượng.
D. dẫn truyền theo lối "nhảy cóc", nhanh và tiêu tốn nhiều năng lượng.
8
Xung thần kinh là:
A. Quá trình thiết lập trạng thái cân bằng điện tích mặt trong và mặt ngoài tế bào
thần kinh.
B. Quá trình thiết lập trạng thái phân cực giữa mặt trong và mặt ngoài tế bào
thần kinh.
C. Quá trình biến đổi nồng độ các ion mặt trong và mặt ngoài màng khi tế bào
thần kinh bị kích thích.
D. Quá trình lan truyền điện thế hoạt động trên sợi thần kinh.
9
Ở giai đoạn khử cực trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động, trạng thái các
kênh K+ và Na+ như thế nào?
A. Cả hai kênh Na+ và K+ cùng đóng.
B. Kênh Na+ đóng, kênh K+ mở.
C. Kênh Na+ mở, kênh K+ đóng.
D. Cả hai kênh Na+ và K+ cùng mở.
10
Vì sao K+ có thể khuếch tán từ trong ra ngoài màng tế bào?
A. Do K+ bị lực đẩy cùng dấu của Na+.
B. Do K+ mang điện tích dương.
C. Do K+ có kích thước nhỏ.
11
D. Do cổng K+ mở và nồng độ bên trong màng của K+ cao.
12
Bài 29. Dẫn truyền xung thần kinh trong..
1
Xináp là gì?
A. Xináp là diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với nhau.
B. Xináp là diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với nhau hay với các tế bào
khác (tế bào cơ, tế bào tuyến...).
C. Xináp là diện tiếp xúc giữa các tế bào tế bào cơ, tế bào tuyến với nhau.
D. Xináp là diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với các tế bào vận động (tế
bào cơ, tế bào tuyến...).
2
Chiều dẫn truyền xung thần kinh trong một cung phản xạ:
A. cơ quan thụ cảm nơron vận động trung ương thần kinh nơron cảm giác cơ
quan đáp ứng.
B. cơ quan thụ cảm nơron cảm giác trung ương thần kinh nơron vận động cơ
quan đáp ứng.
C. cơ quan thụ cảm trung ương thần kinh nơron vận động cơ quan đáp ứng.
D. cơ quan thụ cảm nơron cảm giác trung ương thần kinh cơ quan đáp ứng.
3
Trong xináp, túi chứa chất trung gian hoá học nằm ở:
A. khe xináp.
B. chuỳ xináp.
C. màng trước xináp.
D. màng sau xináp.
4
Chất trung gian phổ biến trong xináp thần kinh của thú là:
A. Đopamin và endorphin
B. Đopamin và serotonin
C. Axêtylcôlin và norađrênalin.
D. Endorphin và serotonin
5
Xung thần kinh chỉ truyền qua xinap theo một chiều từ màng trước xinap sang
màng sau xinap vì:
A. Chỉ khi có các xung thần kinh truyền tới thì các bóng ở chuỳ xinap vỡ ra giải
phóng các chất trung gian hoá học qua màng trước xinap vào khe xinap và được
các thụ thể chỉ có ở màng sau xinap tiếp nhận.
B. Chỉ ở chuỳ xinap mới có các bóng chứa chất trung gian hoá học, sẽ được giải
phóng qua màng trước xinap khi có xung thần kinh truyền tới.
C. Màng sau xinap không giải phóng các chất trung gian hoá học và màng trước
xinap không có các thụ thể tương ứng.
D. Chỉ ở màng sau xinap mới có các thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học
tương ứng.
13