Tải bản đầy đủ (.doc) (149 trang)

giáo án hóa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 149 trang )

Giỏo ỏn Húa 9

Oõn taọp

I. Mc tiờu:
1) Kin thc :
Nờu c quy tc v hoỏ tr, cỏch gi tờn, phõn loi: oxit, axit, baz, mui;
khỏi nim tan, dung dch .
Nờu c cụng thc chuyn i, tớnh theo PTHH ; t khi cht khớ; cụng
thc tớnh: tan, nng phn trm, nng mol.
2) K nng : rốn k nng tớnh toỏn theo CTHH , PTHH , c.thc ch.i, n dd .
3)Thái độ:- Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học
II Chun b:
1) dựng dy hc:
Giỏo viờn : Bng ph ghi ni dung bi tp lm trờn lp v bi tp v nh.
Hc sinh : ễn li cỏc khỏi nim, cụng thc ó hc lp 8.
2)Phng phỏp: m thoi + Thuyt trỡnh
III Cỏc hot ng dy hc
1)KTBC:
2)M bi: nhm h thng li cỏc KTCB ó hc lp 8 chỳng ta s cựng tin
hnh ụn tp ni dung ó hc qua !
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca
hc sinh
Ni dung
- Yờu cu hc sinh
nờn ụn li ton b kin
thc hc kỡ 1 ca lp 8.
- Hóy nờu quy tc
hoỏ tr ca 2 nguyờn t
hoc nhúm nguyờn t ?
- Hóy nờu cỏc cụng


thc chuyn i gia khi
lng - th tớch v lng
cht ?
- B sung, hon
chnh ni dung .
- Thuyt trỡnh cụng
thc tớnh thnh phn % m
/ n .
- Thuyt trỡnh cỏch
tớnh theo PTHH .
- Thuyt trỡnh : axit

- i din
phỏt biu, b
sung:
- Quy tc
hoỏ tr ca 2
nguyờn t hoc
nhúm nguyờn
t.
- i din
nờu cỏc cụng
thc chuyn
i.
- Nghe,
quan sỏt v ghi
nh ni dung
giỏo viờn thuyt
trỡnh.
I. Kin thc cn nh:

- Qtc h.tr : tớch ch s v
htr ca n.t ny = tớch ch s v
h.tr ca nt kia A
x
a
B
y
b
=> x . a
= y.b
Vd: H
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, Na
2
SO
4
- Cụng thc chuyn i :
gia khi lng(m), th tớch (v)
v lng cht - s mol (n)
m = m / M ; n
khớ
= V / 22,4
- T khi ca cht khớ :
dA/B = M
A
/M

B
;dA/kk = M
A
/29
- Th.phn% k.lng hoc
t.tớch :
%m A = mA . 100 / m
hh
;
%V khớ X = V
x
. 100 / V
hh

- Tớnh theo PTHH : tỡm
k.lng hoc t.tớch ch.th.gia
bng cỏch : chuyn i v s

Trang 1
Tun 1
Tit 1
Ns:
Nd:
Giáo án Hóa 9

bazơ – muối , học sinh
nên ôn lại về: thành phần
phân tử, phân loại, gọi
tên.
- Thế nào là dung

dịch ? Độ tan của 1 chất
trong nước là như thế
nào ?
- Thế nào là nồng độ
phần trăm ; nồng độ dung
dịch ?
Bổ sung, hoàn chỉnh nội
dung.
- Học sinh
về ôn lại nội
dung theo
hướng dẫn .
- Đại diện
phát biểu, bổ
sung: khái niệm
dung dịch, độ
tan.
- Đại diện
nêu khái niệm
C%, C
M
.
mol rồi thế vào PTHH ; suy ra
số chất cần tìm rồi chuyển về
khối lượng hoặc thể tích đề bài
yêu cầu .
- Axit – bazơ – muối.
- Dung dịch , độ tan.
- Nồng độ dung dịch :
+ N.độ p.trăm của d. dịch :

C% = m
ct
x 100 / m
dd

+ N.độ mol của dung dịch :
C
M
= n / v
II. Bài tập áp dụng :
3) Củng cố:
Bài 1. Hãy điền tên và phân loại các
hợp chất sau :
TT Tên gọi CTHH Phân loại
1 Natri
oxit
Na
2
O
2 CaO O.bazơ
(tan)
3 Kẽm
oxit
ZnO
4 Đồng
(II) oxit
CuO O. bazơ
(k.tan)
5 Axit
clohidri

c
HCl
6 H
2
SO
4
Axit
(có oxi)
7 Axit
Sunfurơ
H
2
SO
3
8 Natri
hidroxit
NaOH
9 Ca(OH)
2
Bazơ
(tan)
10 Fe(OH)
3
11 NaCl Muối
(t.tính–
tan)
12 Canxi
sufat
CaSO
4

Bài 2. Hãy cho biết khí Clo nặng hay nhẹ
hơn không khí bao nhiêu lần ?
Bài 3. Cho 6,5 g kẽm tác dụng với dung
dịch axit clodric. Tính khối lượng kẽm
clorua tạo thành và thể tích khí Hidro
sinh ra (ở đktc) ?
Bài 4. Hãy tính :
a. Nồng độ mol của 850 ml dung
dịch có hoà tan 20 g KNO
3
?
b. Nồng độ phần trăm của 1500 g
dung dịch có hoà tan 75 g K
2
SO
4
?
c. Số mol và số g của NaCl có trong
1 lit dung dịch NaCl 0,5 M ?
d. Khối lượng của MgCl
2
có trong 50
g dung dịch MgCl
2
4% ?
4) Dặn dò:
Ôn lại các khái niệm hoá học ở học kì 1 của lớp 8
Học sinh nên ôn lại về: thành phần phân tử, phân loại, gọi tên của oxit .
5) Rút kinh nghiệm:


− Trang 2 −
Giáo án Hóa 9


Bài 1: Tính chất hoá học của oxit. Khái
quát về sự phân loại oxit

I. Mục tiêu:
1) Kiến thức :
Nêu được những tính chất hố học của oxit (bazơ và axit) ; dẫn ra được
PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất
Nêu được sự phân loại oxit là dựa vào tính chất hố học .
2) Kỹ năng : rèn kỹ năng tính tốn tốn hố học liên quan đến oxit
3) Th¸i ®é: - RÌn lun lßng yªu thÝch say mª m«n häc
II. Chuẩn bị:
1) Đồ dùng dạy học
a)Giáo viên :
Hố chất: CuO, CaO, nước cất, dd HCl.
Dụng cụ: 1 kh. nhựa, 1 giá ốn., 1 kẹp gỗ, 1 cốc t.tinh 50 ml, 1 ố.n.giọt, 4on.
b)Học sinh : Ơn lại khái niệm về oxit, phân loại, cách gọi tên.
2)Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình
III. Các hoạt động dạy học
1) KTBC :
2) Mở bài : Oxit là gì ? có mấy loại ? Đó là những loại nào ? (Ghi điểm) Vậy
thì oxit axit có những tính chất hố học khác oxit bazơ như thế nào ?
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động
của học sinh
Nội dung

- Cho học sinh kẻ 2
cột song song để so
sánh t.chất h.học của 2
oxit.
- Y/c h/s làm tn.:
cho CaO vào nước.
- N.xét h.tượng khi
cho CaO t.dụng với
nước ?
- Kẻ tập
thành 2 cột .

- Quan
sát thí
nghiệm,
- Đại
diện nhận xét
hiện tượng
I. T/chất hố học của oxit:
1. O.bazơ có những tchh nào?
- Tác dụng với nước:
CaO
(r)
+ H
2
O
(l)
→ Ca(OH)
2(dd)


Na
2
O
(r)
+ H
2
O
(l)
→ 2NaOH
2(dd)

Oxit bazơ tan + H
2
O → dd bazơ (kiềm)
Vd: K
2
O, Li
2
O, Na
2
O, BaO, …
- Tác dụng với axit:
CuO
(r)
+HCl
(dd)
→CuCl
2(dd)
+H
2

O
(l)

− Trang 3 −
Tuần 1
Tiết 2
Ns:
Nd:
Giáo án Hóa 9

- Hãy rút ra kết
luận khi cho oxit bazơ
tdụng với nước ?
- Y/c h/s làm tn.:
Cho CuO tác dụng với
HCl.
- Hãy n.xét m.sắc
CuO trước và sau
PƯHH ?
- Nhiều oxit bazơ
khác như: Na
2
O, BaO,
ZnO,… cũng tương tự.
- Th.trình: qua các
t.n., ng.ta đã ch.minh
được: Một số o.bazơ :
Na
2
O, CaO, BaO…

t.dụng với axit tạo
thành muối.
- Gv mô tả t.n. và
h.dẫn h.s viết PTHH .
- Nhiều oxit axit
khác… cũng tương tự.
- Các em đã biết
khí CO
2
tdụng với
Ca(OH)
2
(n.v.trong)làm.đục
n.vôi.
- G.thiệu: o.axit
t.d.với o.bazơ tạo thành
muối vừa tìm hiểu ở
mục 1c.
- Th.trình về sự
phân loại oxit: là dựa
vào tchh của oxit,
p.thành 4 loại … Y/c
h/s lấy Vd, với oxit axit
và oxit bazơ.
- Mở rộng: o.lưỡng
tính Al
2
O
3
td. với

HCl,NaOH
2NaOH + Al
2
O
3

2NaAlO
2
+ 3H
2
O
Natri aluminat
6HCl + Al
2
O
3
→ 3AlCl
3
quan sát
được.

- Q.sát
t.n .
- Đ.diện
n.xét m.sắc
CuO trướcvà
sau pư.

- Nghe
thuyết trình

về tính chất
oxit bazơ tác
dụng với oxit
axit.
- Đại
diện phát
biểu, bổ sung.
- Nghe
nhắc lại pứ
với nước vôi
trong của
nước vôi
trong.
- Nge
giáo viên giới
thiệu.
- Nghe
giáo viên
thông báo về
sự phân loại
oxit.
- Đại
diện nêu ví dụ
minh hoạ.
- Đặc
điểm của oxit
lưỡng tính.
Đen xanh lá cây
Oxit bazơ + axit → muối + nước.
- T.dụng với oxit axit:

BaO
(r)
+ CO
2(k)
→ BaCO
3(r)

CaO
(r)
+ SO
2(k)
→ CaSO
3(r)

Oxit bazơ tan + oxit axit → muối

2.T.chất hoá học của oxit axit:
- Tác dụng với nước:
Oxit axit + nước → dd axit
Trừ SiO
2
.
Vd: P
2
O
5
, CO
2
, SO
2

, N
2
O
5
, …
P
2
O
5(r)
+ 3H
2
O
(l)
→ 2H
3
PO
4(dd)

SO
2(r)
+ H
2
O
(l)
→ H
2
SO
3(dd)

- T.dụng với bazơ :

Oxit axit + dd bazơ → muối + nước
CO
2(k)
+Ca(OH)
2(dd)
→CaCO
3(r)+
H
2
O
(l)
- T.dụng với o.bazơ: o.axit
t.dụng với một số o.bazơ tạo thành
m . (1.c)
II. Khái quát về sự phân loại oxit:
dựa vào tính chất hoá học chia thành
4 loại:
- Oxit bazơ : tác dụng được với
dung dịch axit tạo thành muối và
nước: Na
2
O
- Oxit axit : t.dụng được với
dd.bazơ tạo thành muối: CO
2
,
SO
2

- Oxit lưỡng tính : tác dụng

được với cả d.dịch axit và bazơ:
Al
2
O
3
, ZnO.
- Oxit trung tính (oxit không tạo
muối): k.t.dụng được với cả dd. axit
hoặc dung dịch bazơ: NO, CO.

− Trang 4 −
Giỏo ỏn Húa 9

+ 3H
2
O
3) Tng kt : Hóy nờu c im khỏc nhau gia oxit axit v oxit baz ? Oxit
c phõn thnh nhng loi no ?
4) Cng c : hng dn hc sinh lm bi tp 1 6 trang 6 sỏch giỏo khoa .
Bi 6. a) PHH : CuO + H
2
SO
4
CuSO
4
+ H
2
O ; b) n Cu = 1,6 / 64 = 0,02 (mol) ; C% = m
ct
.

100 / m
dd
=> m
ct
= C% . m
dd
/ 100 => mH
2
SO
4
= 20 . 100 / 100 = 20 (g) ; nH
2
SO
4
= 20 / 98 0,2
(mol)
=> nH
2
SO
4
d = 0,2 0,02 = 0,18 (mol); dung dch sau p gm: CuSO
4
v H
2
SO
4
; tỡm m ca:
mCuSO
4
= 0,02 . 160 = 3,2 (g) ; mH

2
SO
4d
= 0,02 .

98 = 1,96 (g) C% CuSO
4
= 3,15(%); H
2
SO
4
=
17,76%
IV. Dn dũ:
V. Rỳt kinh nghim:


Bi 2 Moọt soỏ oxit quan troùng.

I. Mc tiờu:
1) Kin thc :
Nờu c nhng tớnh cht hoỏ hc ca CaO v vit PHH minh ho.
Gii thớch c cỏch iu ch, sn xut CaO trong cụng nghip.
2) K nng : rốn k nng qs tn, vit PHH minh ho v gii b.p cú liờn quan.
3) Thái độ:- Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học
II. Chun b:
1) dựng dy hc
a)Hoỏ cht: CaO, ddHCl, nc.
b)Dng c: 2 n.,1 ng nh git, 1 khay nha, 1 giỏ ng nghim, 1 cc nc.
c)Tranh v phúng to hỡnh 1.4 ; 1.5 (tranh v lũ nung vụi)

2) Phng phỏp: Trc quan + m thoi + Thuyt trỡnh
III. Tin trỡnh dy hc:
1) KTBC : Hóy nờu nhng tớnh cht hoỏ hc ca baz ? vit PHH minh ho ?
2) M bi : Ta ó bit cú 2 loi oxit l o.axit v o.baz, trong ú cú nhng oxit
cú vai trũ rt q.trng .din l CaO v SO
2
. Trong tit 1 chỳng ta s tỡm hiu CaO.
Hot ng ca giỏo viờn Hng ca
hc sinh
Ni dung
- Hóy vit CTHH ca Caxi
oxit v tớnh PTK ? thuc loi
o.no?
- Thụng bỏo tờn thng
gi.
- a mu CaO cho h/s
- .di
n phỏt biu,
b sung.
- Q.s
mu CaO,
. din nx.
A. CANXI OXIT. (vụi sng)
- Cụng thc phõn t: CaO
- PTK: 56
- Thuc loi oxit baz
I.Canxi oxit cú nhng tớnh
cht no ?

Trang 5

Tun 2
Tit 3
Ns :
Nd :
Duyt ca t trng:
Giáo án Hóa 9

q/s: Hãy nêu những tc v.lý của
CaO
- Bổ sung, hoàn chỉnh nội
dung
- Hãy kể những tính chất
hoá học của 1 oxit bazơ ?
- CaO là 1 o.bazơ nên thể
hiện đầy đủ t.chất h. học của 1
bazơ.
- Làm t.n.CaO t.dụng với
nước,
- Hãy nhận xét hiện
tượng ? Và viết PƯHH xảy
ra ?
- Bs: pứ tạo ra sp là
Ca(OH)
2
ít tan lắng xuống đáy
ống nghiệm gọi là vôi tôi
(nhão, dẻo)
- Th.báo: CaO hút ẩm
mạnh ; dùng để hút ẩm nhiều
chất khác cần làm khô.

- Làm t.n.CaO t.dụng với
HCl,Hãy nx h.tượng khi CaO
td. với HCl ? Viết PƯHH xảy
ra
- Bs: CaO còn td. với
nhiều axit khác như H
2
SO
4
(
viết PTPƯ ? ) … nên CaO –
vôi sống dùng để khử chua
trong tr.trọt, nước thải nhà
máy.
- Th.trình: vôi sống để
trong tự nhiên sẽ ch.thành đá
vôi do CaO pứ với CO
2
. Hãy
viết PTPƯ CaO với CO
2
?
- Do tc này do đó ta không
đểvôi sôngt.xúc t.tiếpvớik.k!
- Y/c h/s th.luận: Sau khi
tìm hiểu những tchh của Canxi
oxit, em hãy nêu những ứ.dụng
của Canxi oxit mà em biết ?
- Bs, hoàn chỉnh nội
dung .

- Y/c h.s đọc “Em có biết
- Đại
diện kể 3 tc
hoá học của
1 bazơ.
- Qs t.n.
của CaO t.d.
với nước,
đại diện nêu
h.tượng toả
nhiệt , viết
PTPƯ m.
hoạ.
- Ghi
nhớ tính
chất hút ẩm
của CaO.
- Qs t.n,
đdiện nêu
h.tượng xảy
ra: toả nhiệt,
viết PTPƯ
m hoạ.
- Nghe
gv thông
báo, đại
diện viết PT
xảy ra.
- Thảo
luận nhóm

nêu các ứng
dụng của
Canxi oxit.
- Đại
diện đọc
mục “Em có
biết”
- Quan
sát tranh,
đại diện nêu
nguyên liệu
sản suất vôi.
- Nghe
thông báo
quá trình
1. Tính chất vật lí:
- Là chất rắn màu trắng,
- Nóng chảy ở nhiệt độ
cao.
2. Tính chất hoá học : thể hiện
đầy đủ t.c. hoá học của 1 bazơ.
a) Tác dụng với nước :
CaO
(r)
+ H
2
O
(l)
→ Ca(OH)
2(dd)


- Phản ứng toả nhiệt
mạnh, sinh ra chất rắn màu
trắng là Ca(OH)
2
, ít tan trong
nước.
- Phần tan trong nước gọi
là dung dịch nước vôi trong
{ddCa(OH)
2
}
- CaO có tính hút ẩm, do
đó dùng để làm khô các chất
ẩm.
b) Tác dụng với axit :
CaO
(r)
+2HCl
(dd
→CaCl
2(dd)
+H
2
O
- Phản ứng toả nhiệt sinh
ra CaCl
2
tan trong nước
CaO

(r)
+H
2
SO
4(dd
→CaSO
4r
+H
2
O
- Ứng dụng: khử chua đất
trong trồng trọt.
c) Tác dụng với oxit axit :
CaO
(r)
+ CO
2(k)
→ CaCO
3(r)

II. Canxi oxit có những ứng
dụng gì ?
- Nguyên liệu cho công
nghiệp luyện kim và CN hoá
học.
- Khử chua đất trồng, sát
trùng, khử độc môi trường,…
III. Sản xuất Canxi oxit như
thế nào ?
- Nguyên liệu: đá vôi

(thành phần chính là CaCO
3
).
- Các phản ứng hoá học
xảy ra:
+ Than cháy tạo nhiệt độ:
C
(r)
+ O
2(k)
−t
o
→ CO
2(k)

+ Ở nhiệt độ cao, đá vôi bị

− Trang 6 −
Giỏo ỏn Húa 9

1
- Treo tranh S lũ
nung vụi .
- Hóy nờu ngliu sx vụi
(Canxi oxit ) l gỡ ?
- Thtrỡnh cỏch sx vụi trong
lũ nung vụi th cụng v CN.
- Gii thiu cỏc PTP xy
ra khi sn xut vụi.
- Yờu cu hc sinh c

mc Em cú bit 2.
sn xut vụi
.
- Vit
cỏc P xy
ra.
phõn hu thnh vụi (CaO):
CaCO
3(r)
t
o
CaO
(r)
+ CO
2(k)

3) Tng kt : Hóy nờu cỏc thhh v ng dng ca Canxi oxit ? Sn xut Canxi oxit nh th no ?
4) Cng c : hng dn hc sinh lm dng bi tp nhn bit: + Ly mu th, ỏnh du
mi ng nghim ; Chn hoỏ cht tỏc dng vi cht cho m cú to ra du hiu d nhn bit nh:
i mu dung dch, kt ta, bay hi,(- ptớch bi: cho cỏi gỡ ? yc cỏi gỡ?; tỡm mlh gia cỏi
ó bit v cỏi cha bit; - ploi cht v xnh t.c. hhc ca chỳng; - tỡm pp: xlớ, tdng vi
vi khỏc to thnh cht ớt hoc khụng bay hi; x cht v bin phỏp c th)
Bi 3. a) PTP :CuO + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O (1) ; Fe
2
O
3

+ 6HCl 2FeCl
3
+ 3H
2
O (2)
nHCl = C
M
. V = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol; t X (g) l khi lng ca CuO => m Fe
2
O
3
= 20 X (g)
nCuO = m / M = X / 80 (mol); nFe
2
O
3
=20 X/ 160 (mol). Da vo theo s mol ca HCl td (1)
v (2), tcú ptr: 2X / 80 + 6(20 X) / 160 = 0,7 => x = mCuO = 4 (g); mFe
2
O
3
= 20 4 = 26g
Bi 4: a) PTP:CO
2
+ Ba(OH)
2
BaCO
3
+ H
2

O ; b) nCO
2
= V / 22,4 = 2,24 / 22,4 = 0,1 (mol) =
nBaCO
3

C
M
ddBaCO
3
= 0,1 / 0,2 = 0,5 M ; c) mBaCO
3
= 0,1 . 197 = 19,7 (g)
IV. Dn dũ:H.thnhch.p sau:CaO
(1)
Ca(OH)
2
(2)
CaCO
3
(3)
CaO
(4)
CaCl
2
V. Rỳt kinh nghim:
(5)
CaCO
3


Bi 2 Moọt soỏ oxit quan troùng (t.t) .

I. Mc tiờu:
1) Kin thc :
Nờu c nhng tớnh cht hoỏ hc ca SO
2
v vit PHH minh ho.
Gii thớch c cỏch iu ch, sn xut SO
2
trong phũng thớ nghim v cụng
nghip.
2) K nng : rốn k nng vit PTP, qs t.nghim v lm 1 s bi toỏn vi SO
2
.
3) Thái độ: - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học
II. Chun b:
1) dựng dy hc
1) Hoỏ cht : ddH
2
SO
4
; ddCa(OH)
2
; Na
2
CO
3
; qu tớm ; lu hunh.
2) Dng c : 1 thỡa t; 1 ốn cn; 1 giỏ st + 1 kp st; 1 b bỡnh kớp n gin
cú gn nỳt c.su 2 l; 2 ng dn L (1 ln + 1 nh); 2 cc thu tinh 50 ml; 1 on

ng cao su.

Trang 7
Tun 2
Tit 4
Ns :
Nd :
Giáo án Hóa 9

2) Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình + Trực quan CaCO
3
III. Các hoạt động dạy học
1) KTBC :
(5)
H.thành chuổi biến hoá:CaO
(1)
→Ca(OH)
2
(2)
→CaCO
3

(3)
→CaO −
(4)
→CaCl
2
+ Nêu những tính chất hoá học của canxi oxit ? Và viết PTPƯ minh hoạ ?
2) Mở bài : Các em đã tìm hiểu xong tính chất, ứng dụng và sản suất Caxi oxit -
đại diện cho 1 oxit bazơ; vậy lưu huỳnh dioxit - đại diện 1 oxit axit có những tính

chất , ứng dụng và sản xuất như thế nào trong công nghiệp ?
Hoạt động của giáo viên H. đ. của hs Nội dung
- Th.trình: tên thường gọi
của lưu huỳnh dioxit là khí
sunfurơ.
- Hãy cho biết CTHH và
tính ptử khối của lưu huỳnh
dioxit ?
- Đốt ít S tạo SO
2
cho học
sinh nhận xét tính chất vật lí .
- Hãy nêu những t.c. v.lí
của lưu huỳnh dioxit mà em vừa
nh.biết?
- Thông báo: đây là chất
khí độc (gây ho, viêm đường hô
hấp,…) , nặng hay nhẹ hơn
không khí (PTK = 64) ?
- Làm thí nghiệm điều chế,
cho SO
2
tác dụng với nước có
cho sẵn quỳ tím vào. Yêu cầu
học sinh thảo luận nhóm 2’:
- Hãy nhận xét sự thay đổi
màu sắc của quỳ tím ?
- Chất mới sinh ra đó là gì ? Viết
PTPƯ xảy ra ?
- Tiếp tục cho thêm muối

Na
2
CO
3
và H
2
SO
4
vào , dẩn khí
sinh ra qua ddCa(OH)
2

- Hãy n.xét sự th.đổi m.scủa
nước vôi trong ?viết PTPƯ x.ra?
- Bs: lưu huỳnh dioxit cũng pứ
được với dd bazơ khác như
Ba(OH)
2
- tạo muối kết tủa như
của Ca(OH)
2
, NaOH - tạo muối
tan… h.dẫn học sinh viết PTPƯ.
- Gthiệu : t.d. với o bazơ như:
Na
2
O, CaO,… tạo muối sunfit
- Đại diện
viết CTHH ,
tính phân tử

khối.
- Quan
sát, ngửi mùi
khí SO
2
sinh
ra, nhận xét.
- Nghe
giáo viên
thông báo tính
độc
- Quan sát
thí nghiệm,
thảo luận
nhóm đại diện
phát biểu, bổ
sung: quỳ tím
đổi sang hồng
chứng tỏ có
axit tạo ra là
axit sunfurơ,
viết PTPƯ
minh hoạ.
- Q.s
t.nghiệm, trao
đổi nhóm,
đdiện p.biểu,
b.s, viết PTPƯ
- Nghe
g.v thông

báo…
- Nghe
giáo viên
thbáo t.c của
B. LƯU HUỲNH DI
OXIT:
- Tên thường gọi là khí
Sunfurơ
- CTHH: SO
2
có PTK
= 64
I. Lưu huỳnh dioxit có
tính chất gì ?
1. Tính chất vật lí:
- Là chất khí không
màu, mùi hắc, độc.
- Nặng hơn không khí
2. Tính chất hoá học: có t.c
hoá học của 1 oxit axit.
a) Tác dụng với nước:
tạo dd axit sunfurơ.
SO
2(k)
+ H
2
O
(l)
→ H
2

SO
3(dd)

b) T.dụng với dd bazơ:
tạo muối sunfit và nước.
SO
2(k)
+ Ca(OH)
2(dd)

CaSO
3

(r)
+ H
2
O
(l)

muối canxi sufit
SO
2(k)
+ 2NaOH
(dd)

Na
2
SO
3(dd)
+ H

2
O
(l)

muối Natri sufit
c) Tác dụng với oxit
bazơ như: Na
2
O, CaO,…
tạo muối sunfit:
SO
2(k)
+ CaO
(r)
→ CaSO
3(r)

II. Lưu huỳnh dioxit có
những ứng dụng gì ? (sgk )
III. Điều chế lưu huỳnh
dioxit như thế nào ?
1. Trong phòng thí
nghiệm: có 2 cách:

− Trang 8 −
Giáo án Hóa 9

- Hướng dẫn hs viết các PTPƯ .
- Hãy nx t.c h.h của l.h dioxit ?
- Thuyết trình : lưu huỳnh dioxit

có nhiều ứng dung trong đời
sống và sản xuất : ng. liệu sản
xuất H
2
SO
4
; tẩy trắng bột gỗ sản
xuất giấy, diệt nấm …
- Dựa vào thí nghiệm điều chế
SO
2
vừa quan sát , hãy nêu
ngun liệu điều chế SO
2
trong
phòng thí nghiệm ?
- Bổ sung, hồn chỉnh nội dung.
- Hướng dẫn học sinh viết PTPƯ
khi điều chế SO
2
trong PTN.
- Hướng dẫn học sinh viết PTPƯ
khi điều chế SO
2
trong cơng
nghiệp.
lưu huỳnh
dioxit khi pứ
với oxit bazơ.
- Trao đổi

nhóm đại diện
phát biểu, bổ
sung: thể hiện
1 oxit axit.
- Nghe
thơng báo về
những ứng
dụng của lưu
huỳnh dioxit.
- Đại diện
phát biểu, bổ
sung .
- Nghe
giáo viên
thơng báo, lập
PTHH .
- Cho muối sunfit tác
dụng với với axit mạnh:
Na
2
SO
3(r)
+ 2HCl
(dd)

2NaCl
(dd)
+ SO
2


(k)
+ H
2
O
(l)

- Đun nóng axit sufuric đặc
với đồng:
Cu
(r)
+ 2H
2
SO
4(đ)

CuSO
4(dd)
+ SO
2(k)
+ 2H
2
O
(l)

2. Trong cơng nghiệp:
- Đốt lưu huỳnh trong
khơngkhí: S + O
2
−t
o

→ SO
2

- Đốt quặng pirit sắt:
4FeS
2(r)
+ 11O
2(k)
−t
o

2Fe
2
O
3(r)
+ 8SO
2(k)

3) Củng cố : Y/c h/s so sánh t.c. hhọc của SO
2
với CaO:
Tính chất hóa học CaO SO
2
1. tdụng với …
Bài 6: a) SO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaSO
3

↓ + H
2
O ;
b) n SO
2
= 0,112 / 22,4 = 0,005 (mol) ; nCa(OH)
2
= 0,01 . 0,7 = 0,007 (mol)
=> n Ca(OH)
2
dư = 0,007 – 0,005 = 0,002 (mol) ; m Ca(OH)
2
dư = 0,002 . 74 = 0,148 (g)
mCaSO
3
= 0,005 . 120 = 0,6 (g)
IV. Dặn dò: Ơn lại định nghĩa axit, phân loại axit
đã học ở lớp 8.
V. Rút kinh nghiệm:
Bài 3 Tính chất hoá học của axit.

I. Mục tiêu:
a) Kiến thức : nêu được những t.c h.học chung của axit; minh hoạ bằng PTPƯ
b) Kỹ năng :
Rèn kỹ năng : phân biệt dd axit với các chất khác, quan sát thí nghiệm.
Viết PTPƯ minh hoạ những tính chất hố học của axit.
c) Th¸i ®é:- RÌn lun lßng yªu thÝch say mª m«n häc
II. Chuẩn bị:

− Trang 9 −

Duyệt của tổ trưởng:
Tuần 3
Tiết 5
Ns :
Nd :
Giáo án Hóa 9

1) Đồ dùng dạy học
a) Hoá chất : quỳ tím, dung dịch HCl, dung dịch H
2
SO
4
; Al, Zn, Cu, dung
dịch NaOH {+ CuSO
4
- điều chế Cu(OH)
2
} ; CuO .
b) Dụng cụ :(2 ố.n.giọt, 6 ốn, 1 giá để ốn, 2kẹp gỗ x 6), 1 thnhựa, 2 cốc 250 ml.
2) Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan
III. Các hoạt động dạy học
a) KTBC : Nêu những tính chất hoá học của oxit axit ? viết PTPƯ minh hoạ ?
b) Mở bài : Nêu định nghĩa axit ? viết CTHH 1 số axit thường gặp (ghi điểm )?
Các em đã biết qua 1 số axit , vậy axit có những tính chất nào ? Axit mạnh khác
axit yếu như thế nào ?
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động
của học sinh
Nội dung

- Hd hs: nhỏ axit lên
quỳ tím và nhỏ nước lên
quỳ tím làm đối chứng.
- Hãy nx. sự khác nhau
về sự đ.màu của quỳ tím
- Hdẫn h/s làm tn: Cho
3 kim loại Al, Zn, Cu
vào 3 ốn.có sẳn HCl.
- Y.c h/s th.luận nhóm
trong 2’: Hãy n.xét
h.tượng xảy ra ở 3 ốn,Và
viết PTPƯ minh hoạ ?
- Bs: hs lưu ý trường
hợp HNO
3
và H
2
SO
4
đặc
t.d. với k.l kh.sinh hidro.
- Hd hs làm tn. điều chế
Cu(OH)
2
từ NaOH và
CuSO
4
; cho Cu(OH)
2
tác dụng với H

2
SO
4
.
- Hãy nhận xét hiện
tượng xảy ra và viết
PTPƯ minh hoạ ?
- Hd hs làm tn CuO tác
dụng với H
2
SO
4

- Hãy nhận xét sự thay
đổi màu sắc của CuO
khi cho vào axit ?
- Hướng dẫn học sinh
viết PTPƯ Fe
2
O
3
với
axit tạo muối sắt (III)
vàng nâu.
- Hướng dẫn học sinh
- Đại
diện làm thí
nghiệm.
- Quan
sát thí

nghiệm, đại
diện phát
biểu, bổ
sung: quỳ tím
chuyển thành
đỏ.
- Thảo
luận , đại
diện phát
biểu, bổ sung
: ống nghiệm
chứa Al, Zn
có khí sinh
ra, còn ống
nghiệm chứa
Cu không có.
- Quan
sát thí
nghiệm
Cu(OH)
2
tác
dụng với
H
2
SO
4

- Đại
diện nêu hiện

tượng: kết
tủa tan, viết
pư.
I. Tính chất hoá học:
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị
màu: Axit làm đổi màu quỳ tím thành
đỏ.
2. Axit tác dụng với kim loại:
2HCl
(dd)
+Zn
(r)
→ ZnCl
2(dd)
+ H
2(k)

3H
2
SO
4(dd)
+2Al
(r)
→Al
2
(SO
4
)
3(dd)
+H

2(k)

- Dung dịch axit tác dụng với
nhiều axit tạo thành muối và g.p khí
Hidro.
- Chú ý : axit nitric (HNO
3
) và
axit sunfuric loại không g.p. khí
hidro.
3. Axit t.d với bazơ:(p.ứng trung hoà)
Cu(OH)
2(r)
+
2
SO
4(dd)
→CuSO
4(dd)
+H
2
O
NaOH
(dd)
+ Cl
(dd)
→ NaCl
(dd)
+ H
2

O
(l)

 Axit tác dụng với bazơ tạo thành
muối và nước.
4. Tác dụng với oxit bazơ:
CuO
(r)
+H
2
SO
4(dd)
→ CuSO
4(dd)
+ H
2
O
(l)

Đen dung dịch xanh
Fe
2
O
3(r)
+6HCl
(dd)
→ 2FeCl
3(dd)
+3H
2

O
dungdịch vàng nâu
 Axit tác dụng với oxit bazơ tạo
thành muối và nước.
5. Tác dụng với muối: (bài 9) tạo
muối mới và axit mới.
BaCl
2(dd)
+ H
2
SO
4(dd)

2HCl
(dd)
+ BaSO
4

II. Axit mạnh và axit yếu: dựa vào
tính chất hoá học, axit chia thành 2

− Trang 10 −
Giỏo ỏn Húa 9

vit PTP axit tỏc dng
vi mui
- Thuyt trỡnh: mnh
yu ca axit cn c vo
tớnh cht hoỏ hc ca
axit.

- Quan
sỏt thớ
nghim: i
din nờu hin
tng, vit
PTP
- Vit
PTP axit
tỏc dng vi
mui.
- Nghe
giỏo viờn
thụng bỏo.
loi
- Axit mnh: H
2
SO
4
; HCl ;
HNO
3

- Axit yu: H
2
S ; H
2
CO
3
, H
2

SO
3

c) Tng kt : Hóy nờu cỏc tớnh cht hoỏ hc ca axit ?
d) Cng c : hng dn hc sinh lm bi 1 4 trang 14 sỏch giỏo khoa
Bi 1 Xy ra 3 PTP : Mg + axit ; MgO + axit ; Mg(OH)
2
+ axit ;
Bi 2 a) To khớ hidro (Mg + axit) ; b) dung dch mui ng (CuO + axit) ; c)
mui st (III): Fe
2
O
3
v Fe(OH)
3
+ axit ; d) dung dch mui ca: Al
2
O
3
v Mg +
axit { vit cỏc PTP xy ra}
Bi 4. a) Theo phng phỏp hoỏ hc: em hn hp cho tỏc dng vi HCl d, ch
cú Fe tỏc dng; cũn li Cu lc, em cõn. PTHH xy ra: Fe + HCl FeCl
2
+ H
2

b) Phng phỏp vt lý: dựng nam chõm tỏch Fe (bc bao nylon u nam
chõm).
IV. Dn dũ: Hon thnh cc bi tp; c mc Em cú bit

V. Rỳt kinh nghim:
Bi 4 Moọt soỏ axit quan troùng.

I. Mc tiờu:
a) Kin thc : nờu c nhng tchh ca HCl v H
2
SO
4
loóng, vit PTP
b) K nng : rốn k nng qs ; gii cỏc bi tp liờn quan n axit ; nhn bit axit
c) Thái độ: - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học

Trang 11
Tun 3
Tit 6
Ns :
Nd :
Giáo án Hóa 9

II. Chuẩn bị:
1) Đồ dùng dạy học
a) Hoá chất : dung dịch HCl ; dung dịch H
2
SO
4
; Zn, Al ; quỳ tím ; CuO,
Fe
2
O
3

; Cu(OH)
2
{từ CuSO
4
và NaOH} / NaOH – dung dịch phenol phtalein;
b) Dụng cụ : 6 ống; 1 ố.nhỏ giọt; 1 giá ốn; 1kẹp gỗ; 1 cốc nước 250ml;
1thnhựa.
2) Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan
III. Tiến trình dạy học:
a) KTBC : Nêu những tính chất hoá học của axit ? Viết PTPƯ minh hoạ ?
b) Mở bài : Axit clohidric và axit sunfuric có thể hiện đầy đủ tính chất hoá học
của 1 axit không ? Chúng có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất ?
H.động của giáo
viên
H.đ.của
hsinh
Nội dung
- Thuyết trình học
sinh phân biệt khí
hidroclorua và axit
clohidric.
- Yc hs kẻ 2 cột so
sánh tính chất 2 axit.
- Cho hs qs HCl,
Hãy nêu nx về tc vlí
của HCl ?
- Bs, hchỉnh nội
dung .
- Yc hs thluận
nhóm:Hãy kể những

tchh của 1 axit
- Viết PTHH minh
hoạ cho các tính chất
?
- Bs, hchỉnh nội
dung .
- Cho học sinh làm
thí nghiệm minh hoạ.
- Thuyết trình cách
nhận biết muối gốc
clorua.
- Hướng dẫn học
sinh viết PTPƯ
- Yêu cầu học sinh
đọc ứng dung của
HCl.
- Cho học sinh quan
sát lọ đựng H
2
SO
4
;
- Nghe
giáo viên
thông báo.
- Thực
hiện theo
giáo viên
hướng dẫn.
- Đại

diện nêu
nhận xét
quan sát
được.
- Thảo
luận nhóm ,
đại diện
phát biểu,
bổ sung ,
viết PTHH .
- Đại diện
làm thí
nghiệm minh
hoạ.
- Nghe
giáo viên
giới thiệu
cách nhận
biết muối
gốc clorua.
- Đại
diện đọc
ứng dụng
A. AXIT CLOHIDRIC (HCl): Axit
clohidric là dung dịch của khí hidro clorua
tan trong nước.
I. Tính chất vật lí:
- HCl là chất lỏng, không màu,
- Dung dịch HCl đậm đặc ở 37%
(dung dịch hidro clorua bão hoà)

II. Tính chất hoá học: thể hiện tính chất 1
axit mạnh:
- Làm quỳ tím hoá đỏ
- Tác dụng với nhiều kim loại: tạo
thành muối clorua và g.p khí hidro.
Fe
(r)
+ 2HCl
(dd)
→ FeCl
2(dd)
+ H
2(k)

- Tác dụng với bazơ : tạo thành muối
clorua và nước.
Cu(OH)
2(r)
+2HCl
(dd)
→CuCl
2(dd)
+H
2
O
(l)
NaOH
(dd)
+ HCl
(dd)

→ NaCl
(dd)
+ H
2
O
(l)

- Tác dụng với oxit bazơ : tạo thành
muối clorua và nước.
HCl
(dd)
+ Fe
3
O
3(r)
→ FeCl
3(dd)
+ H
2
O
(l)

 Nhận biết muối gốc clorua: dùng thuốc
thử là AgNO
3
(sẽ tạo AgCl↓ trắng) . Ví
dụ: BaCl
2(dd)
+ AgNO
3(dd)


→ Ba(NO
3
)
2(dd)
+ AgCl↓
III. Ứng dụng: (sách giáo khoa)
B. AXIT SUNFURIC: (H
2
SO
4
)
I. Tính chất vật lí:
- Là chất lỏng, sánh, không màu.
- Nặng hơn nước (axit H
2
SO
4
đặc
98% có D= 1,83 g/ml).
- Cách p.loãng: Rót từ từ axit H
2
SO
4

− Trang 12 −
Giỏo ỏn Húa 9

- Nhn xột tớnh cht
vt lớ ca axit

sunfuric (trng thỏi,
mu sc)?
- B sung, hon
chnh ni dung .
- Yờu cu hc sinh
tho lun nhúm:Vit
PTHH minh ho cho
cỏc tớnh cht ?
- B sung, hon
chnh ni dung ;
hng dn hc sinh
vit PTP: H
2
SO
4
tỏc dng vi Fe
3
O
3
.
- Cho hc sinh lm
thớ nghim minh ho.
HCl

- i
din hc
sinh quan
sỏt ; nhn
xột tớnh cht
vt lớ.

- Tho
lun nhúm ,
i din
phỏt biu,
b sung ,
vit PTHH .
- i
din lm thớ
nghim
minh ho.
vo nc, khuy u; k.lm ngc li.
II. Tớnh cht hoỏ hc :
1. Axit sunfuric loóng: cú tc 1 axit.
- Lm qu tớm hoỏ
- T.dng vi nhiu kim loi: to
thnh mui sunfat v g.p khớ hidro.
Fe
(r)
+ H
2
SO
4(dd)
FeSO
4(dd)
+ H
2(k)

- Tỏc dng vi baz : to thnh mui
suanfat v nc.
H

2
SO
4(dd)
+Cu(OH)
2(r)
CuSO
4(dd)
+H
2
O
(l)
H
2
SO
4(dd)
+2NaOH
(dd)
Na
2
SO
4(dd)
+H
2
O
(l)

- Tỏc dng vi oxit baz : to thnh
mui clorua v nc.
3H
2

SO
4(dd)
+Fe
3
O
3(r)
Fe
2
(SO
4
)
3(dd)
+3H
2
O
(l)

- Tỏc dng vi mui: (bi 9)
BaCl
2(dd)
+ H
2
SO
4(dd)
2HCl
(dd)
+BaSO
4

c) Tng kt : hóy so sỏnh tớnh cht hoỏ hc ca HCl v H

2
SO
4
?
d) Cng c : hng dn hc sinh lm bi 1, 4, 6, 7 trang 19 sỏch giỏo khoa
Bi 4: So sỏnh cỏc iu kin nng axit, nhit ca dung dch axit, trng thỏi ca st v thi
gian p rỳt ra: a) thớ nghim 4, 5 ; b) thớ nghim 3, 5 ; c) thớ nghim 4, 6.
Bi 6 a) PTP: Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
; b) nH
2
= 3,36 / 22,4 = 0,15 (mol) => mFe = 8,4 (g)
c) C
M
ddHCl = n / v = 0,3 / 0,05 = 6 M
Bi 7 a) CuO + 2HCl CuCl
2
+H
2
O (1) ; ZnO + 2HCl ZnCl
2
+ H
2
O (2);
X / 80 (mol); 2X / 80 (mol) (12,1 x ) / 81(mol); 2(12,1 x ) / 81(mol)
b) t x (g) l m CuO trong 12,1 (g) hn hp => mZnO = 12,1 x (g)
nCuO = x / 80 (mol) ; nZnO = (12,1 x) / 81 (mol) ; nHCl = C
M

. V = 3 . 0,1 = 0,3 (mol)
2x / 80 + 2(12,1 x) / 81 = 0,3 => x = mCuO = 4 (g) ; %mCuO = 4 .100/ 12,1 = 33,1(%) %mZnO
= 66,9%
c) CuO + H
2
SO
4
CuSO
4
+ H
2
O (3) ; ZnO + H
2
SO
4
ZnSO
4
+ H
2
O (4);
nCuO = nH
2
SO
4(3)
= 4 / 80 = 0,05 (mol) ; nZnO = nH
2
SO
4(4)
= 8,1 / 8,1 = 0,1 (mol) ;
nH

2
SO
4
= 0,05 + 0,1 = 0,15 (mol) ; mH
2
SO
4
= 0,15 . 98 = 14,7
(g); mddH
2
SO
4
= 73,5 (g)
IV Dn dũ: c trc ni dung tip theo ca bi
V Rỳt kinh nghim:
Bi 4 Moọt soỏ axit quan troùng(tiep theo)

I. Mc tiờu:

Trang 13
Duyt ca t trng:
Tun 4
Tit 7
Ns :
Nd :
Giỏo ỏn Húa 9

1) Kin thc :
Nờu c cỏc tớnh cht hoỏ hc ca H
2

SO
4
c, nhng ng dng ca H
2
SO
4

Hiu c nhng cỏch sn xut, nhn bit axit sunfuric.
2) K nng : rốn knng: qs, vit PTP, pbit H
2
SO
4
vi cỏc clng kmu khỏc.
3) Thái độ: - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học
II. Chun b:
1) Hoỏ cht : ddH
2
SO
4
v loóng; Cu lỏ; ng saccaroz, ddBaCl
2
, vi, giy.
2) Dng c : (1 giỏ n, 4 n, 2 kp g, 1 ốn cn x 6 nhúm), 1 cc 50 ml , 1
cc 250 ml nc, 1 bỡnh cu, 1 .nh git.
3) Tranh v phúng to hỡnh 1.12 S ng dng axit Sunfuric.
III. Phng phỏp: Trc quan + m thoi + Thuyt trỡnh
IV. Tin trỡnh dy hc:
1) KTBC : Hóy nờu cỏc tchh ca axit sunfuric loóng ? Vit PTP minh ho
2) M bi : Axit sunfuric loóng th hin tớnh cht hoỏ hc ca 1 axit, cũn axit
sunfuric c th hin tớnh cht nh th no ?

Hot ng ca giỏo viờn H ca h.sinh Ni dung
- Trỏi vi t.c. hhc ca
kloi ó bit: kloi ng sau H
trong dóy HHH, ó tdng vi
vi axit. iu ny ỳng hay sai
?
- Cho lỏ Cu vo 2 ng
nghim: ng 1cho vo H
2
SO
4
c núng; ng 2 cho vo
H
2
SO
4
loóng.
- un c 2 ng nghim
trờn la ốn cn.
- Yc hsinh tho lun
nhúm: Hóy nhn xột hin
tng xy ra 2 ng nghim
v vit PTP ?
- õy l tớnh cht c bit
ca H
2
SO
4c núng
.
- B sung, hon chnh ni

dung: axit Sunfuric c ngui,
khụng tỏc dng vi cỏc kim
loi
- Lm thớ nghim tớnh hỏo
nc: nh H
2
SO
4
c lờn vi,
giy, vo cc ng.
- Hóy nhn xột hin tng
xy ra v vit PTHH minh
ho ?
- B sung: gii thớch hin
- Quan sỏt
thớ nghim;
- Trao i
nhúm rỳt ra
nhn xột, i
din phỏt biu,
b sung .
- Vit
PTP minh
ho.

- Qs tn tớnh
hỏo nc ca
axit sunfuric,
tho lun
nhúm , p. biu

- Vit
PTP minh
ho.
- Qs tn nh
II. Tớnh cht hoỏ hc:
2. Axit sunfuric c cú
nhng t.cht hoỏ hc riờng:
- Tỏc dng vi kim
loi:
2H
2
SO
4(c, núng)
+ Cu
(r)
t
o

CuSO
4(dd)
+ SO
2(k)
+ 2H
2
O
(l)

Axit sunfuric c, núng
tỏc dng vi hu ht cỏc
kim loi to mui sunfat v

khớ SO
2
; phn ng khụng
gii phúng khớ hidro.
- Tớnh hỏo nc:
C
12
H
22
O
1
H
2
SO
4c

trng 11H
2
O + 12C
en
III. ng dng ca axit
sunfuric:
(sỏch giỏo khoa)
IV. S.xut axit sunfuric:
- Nguyờn liu : l lu
hunh hoc qung pirit
(nc v khụng khớ)
- Sn xut axit

Trang 14

Giáo án Hóa 9

tượng xảy ra; hướng dẫn học
sinh viết PTPƯ .
- Làm thí nghiệm nhỏ
nước vào axit; Giáo dục học
sinh cẩn thận
- Treo tranh Sơ đồ ứng
dụng axit H
2
SO
4
hướng dẫn
học sinh quan sát rút ra nhận
xét về ứng dụng của axit
sunfuric.
- Thuyết trình về:
- Nguyên liệu sản xuất
axit sunfuric là lưu huỳnh hoặc
quặng piric (đốt tạo khí SO
2
)
- Các công đoạn sản xuất
axit sunfuric (3 công đoạn)
theo phương pháp tiếp xúc.
- Thuyết trình về thuốc
thử nhận biết axit sunfuric và
muối sunfat.
- Làm thí nghiệm cho học
sinh quan sát:

- Nhận biết axit sunfuric
bằng dung dịch BaCl
2

- Nhận biết muối sufat
bằng dung dịch BaCl
2
.
- Lưu ý học sinh về cách
phân biệt ddH
2
SO
4
với

muối
sunfat.
nước vào axit,
tự rút ra nhận
xét.
- Quan sát
tranh , rút ra
nhận xét về ứng
dụng của axit
sunfuric.
- Nghe, ghi
chép về nguyên
liệu ; các giai
đoạn sản xuất
axit sunfuric.

- Ghi nhớ
các loại thuốc
thử nbiết axit
sunfuric và
muối sunfat.
- Qs tn
chứng minh các
loại thuốc thử
bằng dấu hiệu
kết tủa.
- Pbiệt dd
H
2
SO
4
với

muối
sunfat.
sunfuric: theo 3 giai đoạn:
1) Sản xuất SO
2
:
S + O
2
−t
o


SO

2
hoặc:
2FeS
2
+ 11O
2
−t
o
→ 2Fe
2
O
3
2) Sản xuất SO
3
: + 8SO
2
2SO
2
+ O
2
−t
o
V
2
O
5
→ 2SO
3

3) Sản xuất H

2
SO
4
:
SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4

V. Nhận biết axit sunfuric
và muối sunfat: thuốc thử
là dung dịch BaCl
2
hoặc
Ba(NO
3
)
2
; Ba(OH)
2
.
H
2
SO
4(dd)
+ BaCl

2(dd)

BaSO
4(r)
↓+ HCl
(dd)

Na
2
SO
4(dd)
+ BaCl
2(dd)

BaSO
4(r)
↓+ 2NaCl
(dd)

 Chú ý: Để phân biệt
dung dịch H
2
SO
4
với các
dung dịch muối sunfat thì
dùng thuốc thử là các kim
loại như: Mg, Zn, Al, Fe,…
3) Tổng kết : Y/c h/s hoàn thành bảng sau:
Tính chất hóa học HCl H

2
SO
4(loãng)
H
2
SO
4(đặc)
1. tdụng với ….
4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 3. a, b) Dùng AgNO
3
nhận biết HCl ; Ba(OH)
2
nhận biết H
2
SO
4
; c) Dùng quỳ tím hoặc kim
loại Al…
Bài 5. a) Dùng H
2
SO
4(l)
+ (Fe, CuO, KOH) ; Dụng cụ: ống nghiệm , kẹp gỗ.
b) Dùng H
2
SO
4(đ)
tác dụng với Cu, C
12

H
22
O
11
; Dụng cụ: ống nghiệm , kẹp gỗ, đèn cồn.
V. Dặn dò:
Ôn lại tính chất hoá học của các oxit, các axit từ bài 1 – bài 4.
Xem trước nội dung bài 5, bài luyện tập.
VI. Rút kinh nghiệm:

− Trang 15 −
Giáo án Hóa 9

Bài 5 Luyện tập:
Tính chất hoá học của oxit và axit

I. Mục tiêu:
1) Kiến thức : Củng cố lại các kiến thức cơ bản về tính chất hố học của oxi và axit,
mối quan hệ giữa chúng. Viết được PTPƯ minh hoạ cho tính chất hố học
2) Kỹ năng : rèn kỹ năng viết PTHH ; bước đầu rèn luyện cho học sinh tính tốn có sử
dụng C%, C
M
, V
khí – đktc
va giải các bài tốn bằng cách lập hệ ph.trình.
II. Chuẩn bị:
Bảng con ghi sơ đồ tính chất hố học của oxit và axit.
Các mảnh giấy ghi: + Axit; + Bazơ; + Oxit axit; + oxit bazơ; + nước; + nước; +
kim loại; + quỳ tím; + bazơ; + oxit bazơ.
III. Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình

IV. Tiến trình dạy học:
1) KTBC :
2) Mở bài : Các oxit và axit chúng ta vừa tìm hiểu , giữa chúng có mối quan hệ như thế
nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hơm nay !
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
Nội dung

− Trang 16 −
Tuần 4
Tiết 8
Ns :
Nd :
Giáo án Hóa 9

- Treo bảng phụ,
hướng dẫn học sinh: điền
vào những chổ trống trên sơ
đồ bằng cách chọn ra các
mảnh giấy có các từ: axit,
bazơ, nước và dáng lên chổ
…trên sơ đồ ; Cách viết
PTHH minh hoạ.
- Yêu cầu học sinh
thảo luận nhóm trong 3’
điền vào chổ trống và viết
PTHH minh hoạ cho sơ đồ:
mỗi nhóm điền 1 chổ trống
và viết 1 PTHH minh hoạ
cho sơ đồ.

- Yêu cầu học sinh
nhận xét các nhóm, bổ sung
hoàn chỉnh nội dung.
- Treo bảng phụ,
hướng dẫn học sinh: điền
vào những chổ trống trên sơ
đồ bằng cách chọn ra các
mảnh giấy có các từ: kim
loại, quỳ tím, bazơ, oxit
bazơ và dáng lên chổ …
trên sơ đồ; Cách viết PTHH
minh hoạ.
- Yêu cầu học sinh
thảo luận nhóm trong 3’
điền vào chổ trống và viết
PTHH minh hoạ cho sơ đồ:
mỗi nhóm điền 1 chổ trống
và viết 1 PTHH minh hoạ
cho sơ đồ.
- Yêu cầu học sinh
nhận xét các nhóm, bổ sung
hoàn chỉnh nội dung.
- Quan sát
bảng phụ, tìm
hiểu cách điền
vào sơ đồ và
cách viết PTHH
minh hoạ cho
sơ đồ.
- Thảo

luận nhóm, đại
diện phát biểu,
bổ sung: mỗi
nhóm điền 1
chổ trống đồng
thời viết PTHH
minh hoạ.
- Quan sát,
nhận xét.
- Quan sát
bảng phụ, tìm
hiểu cách điền
vào sơ đồ và
cách viết PTHH
minh hoạ cho
sơ đồ.
- Thảo
luận nhóm, đại
diện phát biểu,
bổ sung: mỗi
nhóm điền 1
chổ trống đồng
thời viết PTHH
minh hoạ.
- Quan sát,
nhận xét.
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hoá học của oxit:
 Phương trình hoá học:
(1)Na

2
O
(r)
+2HCl
(dd
→2NaCl
(dd)
+H
2
O
(2)SO
2(k)
+2KOH
(dd)
→K
2
SO
3(dd)
+H
2
O
(3) CaO
(r)
+ CO
2(k)
→ CaCO
3(r)

(4) Na
2

O
(r)
+ H
2
O
(l)
→ 2NaOH
(dd)

(5) P
2
O
5(r)
+ H
2
O
(l)
→ 2H
3
PO
4(dd)


2. Tính chất hoá học của axit:
 Phương trình hoá học:
(1)H
2
SO
4(l)
+Zn

(r)
→ ZnSO
4(dd)
+ H
2(k)

(2)6HCl
dd
+Fe
2
O
3(r)
→2FeCl
3dd
+3H
2
O
(3)2HCl
dd
+Cu(OH)
2r
→CuCl
2dd
+2H
2
O
II. Bài tập:
3) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 5 trang 21 sách giáo khoa .
Bài 1. a) tác dụng với nước: SO
2

, Na
2
O, CaO, CO
2
; b) tác dụng với HCl: CuO, Na
2
O, CaO
c) tác dụng với NaOH: SO
2
, CO
2

Bài 2. a) Oxit điều chế bằng phản ứng hoá hợp: A, B, C, D, E ; b) Phản ứng phân huỷ: B, D.
Bài 3. dẩn hổn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong: khí CO
2
, SO
2
bị giữ lại. Thu được khí CO
tinh khiết.
Bài 4. a) vì axit sunfuric loãng , CuO là nguồn nguyên liệu rẻ tiền.
Bài 5. hướng dẫn học sinh học sinh hoàn thành chuổi phản ứng:
- S + O
2
→ SO
2
- 2SO
2
+ O
2
−t

o
V
2
O
5
→ 2SO
3


− Trang 17 −
Muối + nước
bazơ
(1) (2)
axit
Muối O.bazơ
Bazơ
(dd)
Axit
(dd)
O.axit
(3) (3)+ nước + nước (5)
Oxit
axit
Oxit
bazơ
Muối +
nước
Muối +
nước
Màu

đỏ
Muối +
hidro
(4)
Axit
(2) (3)
(1)
+ kim loại
+ Oxit bazơ
+ Quỳ tím
+ Bazo
Giáo án Hóa 9

- SO
2
+ Na
2
O → Na
2
SO
3

- SO
3
+ H
2
O

→ H
2

SO
4

- 2H
2
SO

+ Cu −t
o
→ CuSO
4
+ SO
2
+
2H
2
O
- SO
2
+ H
2
O → H
2
SO
3

- H
2
SO
3

+ 2NaOH → Na
2
SO
3
+ 2H
2
O
- Na
2
SO
3
+ 2HCl → 2NaCl + SO
2
+
H
2
O
- H
2
SO
4
+ 2NaOH → Na
2
SO
4
+ H
2
O
- Na
2

SO
4
+ Ba(OH)
2
→ BaSO
4
+
NaOH
V. Dặn dò:
Xem lại tính chất hoá học của oxit axit và oxit bazơ,
Coi trước nội dung bài thực hành; Ôn lại từ bài 1 chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Hướng dẫn học sinh làm bài thu hoạch:
Trường: Thời gian: thứ … ngày … tháng … năm …
Lớp: Thực hành: tên bài …
Nhóm:
Stt Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng (viết
PTHH )
Kết luận
… … … … …
VI. Rút kinh nghiệm:
Duyệt của tổ trưởng:

− Trang 18 −
Bài 6 Thực hành:
Tính chất hoá học của oxit và axit

I. Mục tiêu:
1) Kiến thức : Biết cách tiến hành và nêu được hiện tượng, rút ra kết luận cần thiết về
tính chất hố học của oxit và axit.
2) Kỹ năng :

Rèn kỹ năng thực hành, quan sát thí nghiệm.
Rèn kỹ năng phân biệt các hố chất bị mất nhãn.
II. Chuẩn bị: gv pha lỗng các dung dịch, đựng trong lọ thích hợp.
1) Hố chất : CaO , dung dịch H
2
SO
4 lỗng
, nước, quỳ tím, dung dịch HCl, P đỏ, dung
dịch Na
2
SO
4
, dung dịch BaCl
2
.
2) Dụng cụ : (cho 1 x 6 nhóm)1 giá ống nghiệm; 1 kẹp gỗ; 5 ống nghiệm; 1 ống nhỏ
giọt; 1 muỗng sắt; 1 muỗng nhựa; 1 đèn cồn; 4 lọ 125 ml pha lỗng dung dịch; 1 khay
nhựa
3) Bảng phụ ghi nội dung bài thực hành.
III. Phương pháp: thực hành
IV. Tiến trình dạy học:
1) KTBC : u cầu học sinh đem xơ nước đến trước cửa phòng học.
2) Mở bài : Nhằm để cho các em được trực tiếp quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra
kết luận về tính chất hố học của oxit và axit.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
Nội dung
- Treo bảng phụ có nội
dung bài thực hành.
- Hướng dẫn học sinh cách

làm thí nghiệm 1:
- Lưu ý học sinh chỉ lấy ít
CaO.
- u cầu học sinh: nêu
hiện tượng xảy ra khi nhỏ nước
vào.
- Sau khi cho quỳ tím vào,
nêu sự thay đổi màu của quỳ
tím.
- Hãy nêu nhận xét và rút
ra kết luận sau thí nghiệm Di
photpho pentan oxit tác dụng
- Quan sát
cách tiến hành
thí nghiệm;
- Nhóm tiến
hành thí nghiệm
theo hướng dẫn.
- Đại diện
nêu nhận xét.
- Viết tường
trình thí nghiệm
sau khi thực hiện
mỗi hiện tượng.
- Quan sát
cách tiến hành
thí nghiệm;
I. Tính chất hố học của oxit:
1. Thí nghiệm 1: Phản ứng của
Canxi oxit với nước:

- Cho một mẩu nhỏ CaO vào
ống nghiệm .
- Thêm 1 – 2 ml nước . Quan
sát, nêu hiện tượng xảy ra ?
- Nhúng 1 mẩu quỳ tím vào.
Quan sát , rút ra kết luận về tính
chất hố học của CaO? Viết
PTPƯ minh hoạ ? => kết luận.
2. Thí nghiệm 2: Phản ứng của
Diphotpho pentan oxit với nước:
- Đốt P đỏ trong lọ miệng
Tuần 5
Tiết 9
Ns :
Nd :
với nước ?
- Hướng dẫn học sinh cách
đốt P để tạo ra P
2
O
5
thực hiện
thí nghiệm với nước.
- Nếu P dư còn chý thì đem
ra ngoài phòng và cho vào nước
làm tắt.
- Kiểm tra, hướng dẩn các
nhóm thực hiện.
- Hãy nêu nhận xét và rút
ra kết luận sau thí nghiệm Di

photpho pentan oxit tác dụng
với nước ?
- Hdẫn hs trình tự cách tiến
hành tn theo sơ đồ:
- Phân loại chất dựa vào
t.c. hhọc chác biệt giữa các chất
để xác định thuốc thử cho phù
hợp.
- Yêu cầu học sinh nêu
hiện tượng quan sát được và
viết PTPƯ minh hoạ.
- Hướng dẫn học sinh quan
sát dấu hiệu kết tủa.
- Nhóm tiến
hành thí nghiệm
theo hướng dẫn.

- Đại diện
nêu nhận xét.
- Viết tường
trình thí nghiệm
sau khi thực hiện
mỗi hiện tượng.
- Quan sát
sơ đồ tìm hiểu
cách tiến hành
thí nghiệm nhận
biết hoá chất mất
nhãn.
- Các nhóm

tiến hành thực
hiện theo hướng
dẩn.
- Tường
trình các hiện
tượng quan sát
được và toàn bộ
cách tiến hành
thí nghiệm,
PTPƯ .
rộng.
- Cho 10 ml nước vào, đậy
nắp lọ, lắc nhẹ. Quan sát nêu hiện
tượng xảy ra ?
- Cho 1 mẩu quỳ tím vào,
nhận xét sự thay đổi màu của quỳ
tím ?
- Rút ra kết luận về tính chất
hoá học của P
2
O
5
? Viết PTPƯ
minh hoạ ?
II. Nhận biết các dung dịch:
Có 3 lọ không nhãn đựng 1
trong các dung dịch: H
2
SO
4

; HCl;
Na
2
SO
4
. Tiến hành thí nghiệm
nhận biết dung dịch trong mỗi lọ ?
* Cách làm:
- Đánh số thứ tự các lọ,
- Lấy ra ống nghiệm để thử.
- Nhúng quỳ tím vào mỗi
ống nghiệm:
+ Nếu quỳ tím đổi thành màu
đỏ đó là các dung dịch: H
2
SO
4
;
HCl.
+ Nếu quỳ tím không đổi màu,
đó là dung dịch Na
2
SO
4
.
- Nhỏ dung dịch BaCl
2
vào 2
ống nghiệm đựng axit,
- Dung dịch nào tạo kết tủa

đó là dung dịch H
2
SO
4
. Viết
PTPƯ xảy ra ?
3) Tổng kết :
Yêu cầu học sinh vệ sinh, nộp bài tường trình thí nghiệm.
Rút kinh nghiệm, nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
Ôn tập theo nội dung: tính chất hoá học của oxit (so sánh oxit axit với oxit bazơ) ;
tính chất hoá học của axit từ bài 1 đến bài 5.
Đem theo sách bài tập tiết sau.
VI. Rút kinh nghiệm:
H
2
SO
4
; HCl; Na
2
SO
4
+ Quỳ tím
Na
2
SO
4
+ BaCl
2
Không kết tủa

HCl
H
2
SO
4
; HCl
H
2
SO
4
Kết tủa
Kieåm tra vieát
ô
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức : kiểm tra các mức độ nhận thức của học sinh qua các bài 1, 2, 3, 4.
2) Kỹ năng : kiểm tra các kỹ năng làm bài tập hoá học của học sinh.
II. Hình thành ma trận:
+ Số lưọng: 20 câu,
+ Tỉ lệ tự luận / trắc nghiệm: 5 / 5.
+ Lập bảng:
Nội dung:
Mức độ kthức
Khái niệm Giải thích Tính toán Cộng
Biết 30 % TL: 3 TN: 2 TL: 1 6
Hiểu 40 % TN: 2 TL: 2 TN: 2 TN: 1 7
Vận dụng 30 % TN: 1 TL: 1 TN: 1 TL: 2 TN: 2 7
Cộng 8 7 5 20
III.Thiết kế câu hỏi:
A / PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)
I) LÝ THUYẾT: (3 đ)

Câu 1. (2đ) Hoàn thành các phương trình hoá học sau :
a) S + O
2
−t
o

b) Ba(OH)
2
+ H
2
SO
4

c) CaO + CO
2

d) Fe + H
2
SO
4 (đặc)
−t
o

Câu 2. (1đ) Có hỗn hợp khí gồm CO
2
và O
2
. Làm thế nào có thể thu được O
2
từ hỗn hợp trên ?

Trình bày cách làm và viết phương trình hoá học.
II) BÀI TOÁN: (2đ) Dùng 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
hấp thụ hết 2,24 lít khí CO
2
(đktc).
a) Viết phương trình hoá học.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)
2
đã dùng ?
c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được ?
B / PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1. Chất nào sau đây có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit ?
a) SO
3

b) Cu
c) Fe
2
O
3
d) NaCl
Câu 2. Oxit bazơ nào sau đây dùng để hút ẩm (làm khô) các chất trong phòng thí nghiệm
a) CuO b) ZnO c) CaO d) PbO
Câu 3. Chất nào sau đây có thể tác dụng với dung dịch HCl tạo thành dung dịch vàng nâu:
a) CuO
b) Fe
2
O
3


c) Mg
d) Al
2
O
3

Tuần 5
Tiết 10
Ns:
Nd:
Câu 4. Hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3
có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1. Cho hỗng hợp tác dụng hết với
dung dịch HCl 1 M thu được 2 muối có tỉ lệ mol là:
a) 2 : 1 b) 1 : 2 c) 1 : 3 d) 1 : 1
Câu 5. Cho phương trình hoá học sau:
Cu + 2H
2
SO
4
→ CuSO
4
+ SO
2
+ H
2
O

2SO
2
+ O
2
→ 2SO
3

Nếu cho 6,4 g Cu tham gia phản ứng thì cần bao nhiêu lít O
2
ở đktc để oxi6 hoá hoàn toàn
lượng SO
2
thu được thành SO
3
?
a) 3,36 lít b) 2,8 lít c) 2,24 lít d) 1,12 lít
Câu 6. Khí oxi bị lẫn tạp chất là khí CO
2
và SO
2
. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp
chất:
a) Nước
b) Dung dịch Ca(OH)
2

c) Dung dịch CuSO
4

d) Dung dịch H

2
SO
4
loãng
Câu 7. Đề trung hoà 200 ml dung dịch hỗn hợp chứa HCl 0,3 M và H
2
SO
4
0,1 M cần dùng x (lít)
dung dịch Ba(OH)
2
0,2 M. Vậy x (lít) có giá trị là:
a) 250 ml b) 300 ml c) 400 ml d) 500 ml
Câu 8. Cho 6,4 g đồng tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng, đồng tan hết. Khối lượng dung
dịch H
2
SO
4
thay đổi như thế nào ?
a) Tăng thêm 6,4 g
b) Không thay đổi
c) Giảm đi 6,4 g
d) Không xác định được
Câu 9. Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau:
a) CO và H
2

O b) NO và H
2
O c) K
2
O và HCl
d) NO và HCl
Câu 10. Cho biết oxit nào sau đây tác dụng được với natri hidroxit ?
a) CuO b) CaO
c) Na
2
O d) SO
2

IV. Đáp án :
A / PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)
I) LÝ THUYẾT: (3đ)
Câu 1.Mỗi phương trình đúng → 0,5 đ x 4 phản ứng = 2 đ
Câu 2. (1đ)
+ Dẩn hổn hợp khí vào nước vôi trong, khí thoát ra là oxi ......................................0,5 đ
+ Khí SO
2
bị giữ lại: SO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaSO
3
↓ + H
2
O .........................................0,5 đ

II) BÀI TẬP: (2đ)
a) Phương trình phản ứng: Ba(OH)
2
+ CO
2
→ BaCO
3
↓ + H
2
O ..................................0,5 đ
b) nCO
2
= V / 22,4 = 2,24 / 22,4 = 0,1 (mol) ..............................................................0,5 đ
=> nBa(OH)
2
= 0,1 (mol); C
M
dd Ba(OH)
2
= 0,1 / 0,2 = 0,5 M ................................0,5 đ
c) m BaCO
3
= 0,1 . 197 = 19,7 (g) ................................................................................0,5 đ
B / PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn câu trả lời đúng;
Mỗi câu trả lời đúng 0,5 đ x 10 câu = 5 đ
1. a;
2. c,
3. b
4. d
5. d

6. b
7. a
8. b
9. c
10.d
V. Rút kinh nghiệm:

Duyệt của tổ trưởng:
Bài 7 Tính chất hoá học của bazơ.

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : nêu được các tchất hố học của bazơ và viết PTPƯ minh hoạ.
2. Kỹ năng : rèn kỹ năng qs; giải các bài tập định tính và định lượng về bazơ.
II. Chuẩn bị:
1. Hố chất : dung dịch NaOH; giấy và dung dịch phenol phtalein; quỳ tím;
Cu(OH)
2
(điều chế từ CuSO
4
);
2. Dụng cụ : (2 ố.nhỏ giọt; 2 ốn; 1 kẹp gỗ; 1 đèn cồn; 1 cốc 250 ml) x 6 nhóm.
3. Bảng phu: ghi nội dung 3 bài tập
III. Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại
IV. Tiến trình dạy học:
1. KTBC :
2. Mở bài : Chúng ta đã biết ở bài tính chất hố học của oxit: bazơ có 2 loại là
bazơ tan và bazơ khơng tan. Chúng có tc h.học giống và khác nhau như thế nào ?
H.động của g.v H.động của hs Nội dung
- Hdẫn hs nhỏ 1 giọt
nước và 1 giọt dd NaOH lên

quỳ tím và phenol phtalêin,
quan sát .
- Hãy nêu h tượng xảy ra
?
- Bổ sung: phenol có thể
là giấy hoặc dd ; tiến hành
t.n. trên ddphenol phtalêin.
- BT 1: Cho hs làm btập
sau: Trbày cách pbiệt 3 ốn
đựng 3 dd k màu, khơng dán
nhãn là: Ca(OH)
2
, HCl, NaCl.
- Các em đã học tchh của
oxit axit, hãy viết PTPƯ minh
hoạ cho tc dd bazơ t.d với o.
axit ?
- Hãy rút ra k.luận về
t/chất t.dụng với o.axit của dd
- Quan sát,
tìm hiểu cách
tiến hành; đại
diện làm các
học sinh bên
dưới quan sát ,
nêu hiện tượng
xảy ra.
- Thảo
luận nhóm
hồn thành bài

tập.
- Đại diện
phát biểu, bổ
sung: viết
PTPƯ minh hoạ
1. Tác dụng của dung dịch
bazơ với chất chỉ thị màu:
Các dung dịch bazơ làm đổi màu
chất chỉ thị:
- Làm quỳ tím chuyển
thành xanh.
- Phenol phtalein khơng
màu thành màu đỏ.
2. Tác dụng của dung dịch
bazơ với oxit axit:
- PTHH :
2NaOH
(dd)
+ CO
2(k)

Na
2
CO
3(dd)
+ H
2
O
(l)


Ca(OH)
2(dd)
+ P
2
O
5(r)

Ca
3
(PO
4
)
2(r)
+ H
2
O
(l)

6KOH
(dd)
+ 3P
2
O
5(r)

2K
3
PO
4(dd)
+ 3H

2
O
(l)
- Kết luận : Dd bazơ td với
Tuần 6
Tiết 11
Ns :
Nd :
bazơ
- Bs, hoàn chỉnh nội
dung .
- BT 2: Cho các oxit sau:
CaO, SO
2
, FeO, Hãy cho biết
những oxit nào td được với
dd KOH ? Viềt PTHH ?
- Các em đã học tính chất
hoá học của oxit axit, hãy viết
PTPƯ minh hoạ cho tính chất
dung dịch bazơ tác dụng với
oxit axit ?
- Hãy rút ra kết luận về
tính chất tác dụng với oxit
axit của dung dịch bazơ ?
- Bổ sung, hoàn chỉnh
nội dung .
- Hướng dẫn học sinh
nhiệt phân Cu(OH)
2


- Quan sát, nêu hiện
tượng xảy ra và viết PTPƯ
minh hoạ ?
- Hướng dẫn học sinh
viết các PTPƯ của các bazơ
không tan tương tự.
- Hãy rút ra kết luận về
tính chất bị nhiệt phân huỷ
của bazơ không tan ?
- Bổ sung, hoàn chỉnh
nội dung .
cho tính chất
tác dụng với
oxit axit của
dung dịch bazơ.
- Thảo
luận nhóm
hoàn thành bài
tập.
- Đại diện
phát biểu, bổ
sung: viết
PTPƯ minh hoạ
cho tính chất
tác dụng với
oxit axit của
dung dịch bazơ.
- Quan sát
thí nghiệm, đại

diện nêu hiện
tượng xảy ra và
viết PTPƯ xảy
ra.
- Viết các
PTPƯ xảy ra
tương tự của
các bazơ không
tan khác.
oxit axit tạo thành muối và
nước.
3. Tác dụng của bazơ với axit:
(phản ứng trung hoà)
- PTHH :
NaOH
(dd)
+ HCl
(dd)

NaCl
(dd)
+ H
2
O
(l)

Cu(OH)
2(r)
+ H
2

SO
4(dd)

CuSO
4(dd)
+ H
2
O
(l)

Ca(OH)
2(dd)
+ 2HCl
(dd)

CaCl
2(dd)
+ H
2
O
(l)

2Al(OH)
3(r)
+ 3H
2
SO
4(dd)

Al

2
(SO
4
)
3(dd)
+ 3H
2
O
(l)

- Kết luận : Bazơ tan và
không tan đều tác dụng với axit
tạo thành muối và nước.
4. Bazơ không tan bị nhiệt
phân huỷ:
- PTHH:
Cu(OH)
2(r)
−t
o
→ CuO
(r)
+ H
2
O
(h)

Zn(OH)
2(r)
−t

o
→ ZnO
(r)
+ H
2
O
(h)

2Fe(OH)
3(r)
−t
o
→Fe
2
O
3(r)
+ 3H
2
O
Kết luận: Bazơ không tan bị
nhiệt phhuỷ thành oxit và nước.
3. Tổng kết : Tóm tắt nội dung chính ;Cho học sinh làm bài tập sau:
BT 3: Có những bazơ sau: Fe(OH)
3
, KOH, Mg(OH)
2
, Ba(OH)
2
. Hãy ghi dấu X vào ô
thích hợp thể hiện tính chất các chất:

Tính chất Fe(OH)
3
KOH Mg(OH)
2
Ba(OH)
2
ddFeCl
2
Tác dụng với HCl, H
2
SO
4
Tan trong nước
Tác dụng với CO
2
, SO
2

Bị nhiệt phân huỷ
4. Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 4 sách giáo khoa trang 25.
Bài 4: Đánh dấu mỗi lọ; Lấy mẩu thử; Dùng quỳ tím cho vào mỗi mẩu thử: quỳ tím hoá xanh có 2
dung dịch là Ba(OH)
2
và NaOH (nhóm 1), quỳ tím không đổi màu: là 2 dung dịch NaCl và Na
2
SO
4
(nhóm 2) . Cho từng chất ở nhóm 1 pứ với từng chất ở nhóm 2: có kết tủa trắng là Ba(OH)
2
, còn lại

là NaOH; lấy từng chất ở nhóm 2 pứ với nhóm 1: có kết tủa trắng là Na
2
SO
4
còn lại là NaCl. PTHH
Bi 5: a) Na
2
O + H
2
O 2NaOH , nNa
2
O = 15,5 / 62 = 0,25 (mol) , C
M
= 0,5 / 0,5 = 1 M
b) 2NaOH + H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ H
2
O ; mH
2
SO
4
= 0,25 . 98 = 24,5 (g)
mddH

2
SO
4
= 24,5 . 100 / 20 = 122,5 (g) , V
dd
H
2
SO
4
= 122,5 / 1,14 107,46 (ml)
V. Dn dũ: hc sinh lm bi tp, xem trc ni dung bi 8.
VI. Rỳt kinh nghim:
Bi 8 Moọt soỏ bazụ quan troùng.

I. Mc tiờu:
1. Kin thc :
- Nờu c tcvl v hhc ca NaOH ch.minh c tchh ca baz tan.
- Bit c ng dng ca v pphỏp sn xut naOH trong cụng nghip.
2. K nng : tip tc rốn k nng vit PTHH v phõn bit hoỏ cht mt nhón.
II. Chun b:
1. Hoỏ cht : dd NaOH; NaOH rn; qu tớm; ddch phenol phtalein; ddHCl.
2. Dng c : 1 .n ; 1 kp g; 2 .nh git; 1 cc 250 ml nc; 1 chộn s; 1 thỡa.
3. Tranh v phúng to : s bỡnh in phõn dung dch mui n.
III. Phng phỏp: m thoi + Trc quan + Thuyt trỡnh
IV. Tin trỡnh dy hc:
1. KTBC : Hóy nờu nhng tớnh cht hoỏ hc chung ca baz ?
2. M bi : Natri hidroxit v canxi hidroxit l nhng baz quan trng trong i
sng v sn xut, Vy chỳng cú nhng tớnh cht nh th no ?
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca
hc sinh

Ni dung
- Cho hc sinh quan sỏt
l NaOH rn; Hóy nờu nhng
tcht vlớ m em q. sỏt c?
- Ho tan NaOH vo ng
nghim ng nc, lc u.
Yc hs s tay nhn xột hin
tng khi ho tan NaOH ?
- Bs tc vlớ ca NaOH:
tớnh nhn, n din pbiu,
bsung
- Yc hs nh git dd
NaOH lờn giy qu tớm v
phenol phtalein. Hóy n.xột
htng xy ra ? V rỳt ra kt
lun?
- Hd hs thc hin tn, nh
dd phenol phtalein vo dd
NaOH, t t nh thờm dd
- Qs.l ng
NaOH rn, .din
pb, bs .
- .din nhn
xột.
- Nghe giỏo
viờn thụng bỏo v
tớnh cht c bit
ca NaOH.
- Thc hin
thớ nghim theo

hng dn ca
giỏo viờn .
- i din
nhn xột hin
tng.
- quan sỏt thớ
A. NATRI HIDROXIT:
I. Tớnh cht vt lớ:
- L cht rn mu trng,
- Hỳt m mnh,
- Lm mc giy,vi
- Tan nhiu trong nc,
to nhit.
- Cú tớn nhn, n mũn da
II. Tớnh cht hoỏ hc : th
hin tớnh cht hoỏ hc ca
baz tan.
1. Lm mu ch.ch th :
- Lm qu tớm chuyn
thnh xanh.
- Phenol phtalein khụng
mu thnh mu .
2. Tỏc dng vi axit: (phn
ng trung ho)
Tun 6
Tit 12
Ns :
Nd :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×