Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề cương chi tiết học phần Quản trị kinh doanh quốc tế (Đại học kinh tế TP.HCM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.32 KB, 6 trang )

B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O
TR
NG ĐH KINH T TP.HCM
----------------CH

C NG HọA XÃ H I CH NGHĨA VI T NAM
Đ c lập – Tự do – H nh phúc
*****

NG TRÌNH TRÌNH Đ

Đ IH C

NGÀNH ĐÀO T O: Ngôn ngữ Anh
CHUYÊN NGÀNH: Ti ng Anh Th
Đ C

ng m i

NG CHI TI T H C PH N

1.

Tên h c ph n: Qu n Tr Kinh doanh Quốc t (International Business Management)

2.

Mư h c ph n: (Phòng QLĐT-CTSV sẽ bổ sung)

3.


Số tín chỉ (TC): 03 TC(lý thuyết: 2 TC và thực hành/th o luận: 1TC)

4.

Trình đ : dành cho sinh viên năm thứ 3-4

5.

Phơn bổ th i gian: (giờ tín chỉ đối với các hoạt động)
+ Lý thuyết:

30 tiết

+ Thực hành/th o luận: 15 tiết
+ Tự học, tự nghiên cứu: sinh viên đư c hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu với sự kiểm tra
của gi ng viên theo định kỳ. Thời gian tự học tối thiểu là 90 giờ.
Đi u ki n tiên quy t: Sinh viên ph i hoàn tất các học phần Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, Qu n trị
học.
7. M c tiêu c a h c ph n
Sau khi hoàn tất học phần, sinh viên đ t đư c:
7.1 Ki n thức:
 Nắm bắt xu hướng toàn cầu hóa trên thế giới hiện nay;
 Nhận biết nh hưởng của xu hướng toàn cầu hóa đối với ho t đ ng kinh doanh quốc tế
của các doanh nghiệp và doanh nhân Việt Nam;
 Hiểu những yếu tố t o nên sự khác biệt giữa các quốc gia;
 Hiểu các chiến lư c kinh doanh quốc tế căn b n.
7.2 Kỹ năng:
 Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng báo cáo và thuyết trình;
 Nâng cao kỹ năng thu thập, tổng h p và xử lý thông tin;
 Phân tích và đánh giá môi trường kinh doanh quốc tế;

 Phát triển kh năng tự học.
7.3 Thái đ hƠnh vi:
 Tự tin và linh ho t trong giao tiếp;

276


 Tôn trọng sự khác biệt của m i cá nhân;
 Xây dựng thói quen theo dõi, cập nhật thông tin kinh doanh quốc tế;
 Có ý thức đóng góp cho sự phát triển c ng đồng.
8. Mô t vắn tắt n i dung h c ph n
Môn học đề cập đến những n i dung sau: giới thiệu chung về toàn cầu hóa và các lo i hình
kinh doanh quốc tế; Tìm hiểu về môi trường kinh doanh quốc tế và những yếu tố t o sự khác
biệt giữa các quốc gia; Giới thiệu các chiến lư c kinh doanh quốc tế căn b n và các mô hình tổ
chức tương ứng; Những vấn đề các nhà qu n trị kinh doanh quốc tế thường gặp khi điều hành
các ho t đ ng chức năng.
9. Nhi m v c a sinh viên:
 Tham dự ít nhất 80% số tiết quy định;
 Làm các bài tập tình huống;
 Tham dự các buổi th o luận;
10. TƠi li u h c tập:
[1]. Hill, C.W.L (2011). International Business: Competing in the Global Marketplace.
New York: McGraw-Hill.
[2]. Appleyard, D. & Field, A. J. (2001). International Economics. (4th ed.). New York: Mc
Graw-Hill.
[3]. Holt,D. &Wigginton, K. (2002). International Management. San Diego: Harcourt
College Publishers.
[4]. Deresky, H. (2003) International Management- Managing Across Borders
and
Culture. New Jersey: Prentice Hall.

[5]. Ngô Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Thị Hồng Thu, Quách thị Bửu Châu (2010) Quản trị
Kinh doanh quốc tế. Nhà xuất b n Thống kê.
[6]. Kinh doanh toàn cầu ngày nay (2010). Nhà xuất b n Thống kê.
[7]. Website:







11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
Chuyên cần / Tham gia đóng góp ý kiến, th o luận trên lớp
05%
Báo cáo gi i quyết tình huống / Thuyết trình bài nghiên cứu 30%
Tiểu luận (b n in) 15%
Thi cuối khóa 50%
Tổng c ng 100%
277


ng pháp h c
 Đọc tài liệu, giáo trình: sinh viên cần đọc giáo trình và các tài liệu trước khi tới lớp.
 Nghiên cứu, tìm kiếm và cập nhật thông tin: Sinh viên cần chủ đ ng theo dõi và cập nhật
các thông tin mới nhất liên quan đến môi trường và các ho t đ ng kinh doanh quốc tế.
Những thông tin về các sự kiện mới nhất sẽ giúp sinh viên chuẩn bị tốt và th o luận trên
lớp đ t hiệu qu cao hơn
 Phân tích và gi i quyết các tình huống qu n trị
 Th o luận và trao đổi trên lớp
 Viết tiểu luận theo m t trong các chủ đề sau:

 Gi i pháp đẩy m nh ho t đ ng kinh doanh của m t s n phẩm hoặc dịch v của Việt
Nam m tthị trường quốc tế
 Nghiên cứu ho t đ ng của m t công ty đa quốc gia, nêu chiến lư c kinh doanh quốc
tế của tập đoàn và những bài học thành công, thất b i của công ty này.
 Nghiên cứu văn hóa kinh doanh của m t quốc gia và nêu bài học kinh nghiệm cho
các doanh nhân Việt Nam khi gặp gỡ những đối tác đến từ quốc gia này.
 Thuyết trình và báo cáo trước lớp n i dung của bài tiểu luận
12. Thang đi m: 10/10
13. N i dung chi ti t h c ph n:

Ph

Th i
gian

N i dung gi ng d y

TƠi li u đ c

Ngày 1
(3 tiết
LT + 1
tiết TH)

 Toàn
cầu
hóa
(Globalization)
 Khái niệm toàn cầu hóa
 Các đ ng cơ thúc đẩy

toàn cầu hóa
 Đặc điểm nền kinh tế
toàn cầu ngày nay

nh hưởng của xu thế
toàn cầu hóa đối với các
doanh nghiệp và doanh
nhân Việt Nam

Tài
Ch

liệu
ng 1

Ngày 2
(3 tiết
LT + 1
tiết TH)

 Sự khác biệt giữa các Tài
quốc gia về kinh tế chính trị Ch
(National Differences in
political Economy)

liệu
ng 2

SV chuẩn b


Đáp
ứng
m c
tiêu
[1]: Bài tập chuẩn bị:
Đáp ứng
m c
 Tìm các biểu hiện của
tiêu
toàn cầu hóa (Vd: số
7.1,7.2
liệu thống kê về giá
và 7.3
trị thương m i quốc
tế, đầu tư quốc tế, giá
trị giao dịch tài chính
quốc tế, xu hướng
thành lập RTAs, số
lư ng các công ty
MNCs)
 Tìm các biểu hiện c n
trở toàn cầu hóa (số
liệu các v kiện
thương m i quốc tế)
[1]: Bài tập chuẩn bị:
Tìm hiểu về Việt Nam và
m t thị trường quốc tế:

278










Các tư tưởng chính trị
Các hệ thống chính trị
trên thế giới
Các hệ thống kinh tế
trên thế giới
Các chỉ số đánh giá môi
trường kinh tế của m t
quốc gia
Nhận xét về tính hấp
dẫn tổng quát của m t
thị trường quốc tế

Hệ thống chính trị
GDP, GDP (PPP),
GDP/người,
GDP/người (PPP),
l m phát, lãi suất, giá
trị đồng tiền
 Các chỉ số MPI
(market potential
index – GlobalEdge),
thứ h ng về môi

trường kinh doanh
(doingbusiness.org)
 Tìm hiểu các sự kiện
thời sự liên quan
[1]: Bài tập chuẩn bị:
 Bài đọc: “Doing
business in Vietnam:
a culture guide”
 Tìm hiểu những kinh
nghiệm trong ứng xử
văn hóa ở các quốc
gia khác nhau
 Tình huống: Video:
phỏng vấn của kênh
FBNC với ông Hans
Anderson, CEO –
Crossway.



Ngày 3
(3 tiết
LT + 1
tiết TH)

 Sự khác biệt giữa các Tài
quốc gia về văn hóa Ch
(National Differences in
Culture)
 Các khái niệm cơ b n

về môi trường văn hóa
 Cấu trúc xã h i, tôn
giáo
 Môi trường văn hóa nh
hưởng như thế nào đến
ho t đ ng kinh doanh
quốc tế
 Các số đo của GeertHofstede cho m t thị
trường quốc tế
 Th o luận những ý kiến
đưa ra bởi Mr.
Anderson

liệu
ng 3

Ngày 4
(3 tiết
LT + 1
tiết TH)

 Đ o đức trong kinh Tài
doanh quốc tế (Ethics in Ch
International Business)
 Trách nhiệm xã h i của
doanh nghiệp và
 Trách nhiệm bền vững
của doanh nghiệp.
 Các cách tiếp cận đối
với vấn đề đ o đức kinh


liệu
ng 4

[1]: Bài tập chuẩn bị:
 Giải quyết tình
huống: VEDAN ở
Việt Nam

279




doanh
Th o luận: Các trường
h p kinh doanh liên
quan đến vấn đề đ o
đức doanh nghiệp

 Kinh tế chính trị trong Tài liệu [1]:
thương m i quốc tế (The Ch ng 6
political
Economy
of
International Trade)
 Giới thiệu Công c của
chính sách thương m i:
Thuế, tài tr , h n
ng ch…

Ngày 6  Đầu tư trực tiếp nước Tài liệu [1]:
ngoài
(Foreign
Direct Ch ng 7
(3 tiết
Investment)
LT + 1
tiết TH)  Giới thiệu
 FDI trong kinh tế thế
giới
 Lý thuyết về FDI
 Đầu tư trực tiếp nước
ngoài và tư tưởng chính
trị
 L i ích và chi phí của
FDI
 Công c chính sách của
Chính phủ và FDI
Ngày 7  H i nhập kinh tế quốc Tài liệu [1]:
tế (Regional Economic Ch ng 8
(3 tiết
LT + 1 Intergration)
tiết TH)  Mức đ h i nhập quốc
tế
 H i nhập kinh tế quốc
tế và khu vực
Ngày 8  Cấu trúc tổ chức ho t Tài liệu [1]:
đ ng kinh doanh quốc tế Ch ng 13
(3 tiết
organization

of
LT + 1 (The
International
Business)
tiết TH)
 Giới thiệu
 Cấu trúc tổ chức
Ngày 5
(3 tiết
LT + 1
tiết TH)

280





Sự thay đổi cấu trúc tổ
chức
Văn hóa tổ chức

 Chiến lư c thâm nhập Tài
thị trường thế giới (Entry Ch
Strategy and Strategic
Alliances)
 Các quyết định cơ b n
trong việc thâm nhập thị
trường quốc tế
 Khái niệm của các

phương thức thâm nhập
thị trường quốc tế
 Những ưu, như c điểm
của m i phương thức
 Tình huống: Subway
đến Việt Nam
Ngày
 S n xuất, thuê ngoài Tài
10
toàn cầu và logistics Ch
(Global
production,
(3 tiết
outsourcing
and
logistics)
LT + 1
tiết TH)  Quyết định địa điểm s n
xuất trên thế giới
 Quyết định nguồn cung
quốc tế
 Qu n trị hệ thống cung
ứng toàn cầu
- Ôn tập
Ngày
11 (5
- Gi i đáp thắc mắc
ti t
- Thi thử
TH)

Ngày 9
(3 tiết
LT + 1
tiết TH)

PHể DUY T C A TR

NG B

MỌN

liệu [1]: Bài tập chuẩn bị:
ng 14
 Tình huống Video:
Subway thâm nhập
vào Việt Nam –
phỏng vấn của kênh
FBNC với ông
Deluca – CEO Subway.
 Giải quyết Tình
huống Bánh Khang
Ninh

liệu [1]:
ng 16

TP.HCM, ngày 15 tháng 4 năm 2012
NG

I BIểN SO N


(ký, ghi rõ họ tên)
NGUY N KIM TH O

281



×