Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Hướng Dẫn Xây Dựng Báo Cáo Quan Trắc Môi Trường Định Kỳ Và Tự Động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 65 trang )

TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG

TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG BÁO CÁO
QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

ĐỊNH KỲ VÀ TỰ ĐỘNG


NỘI DUNG
Phần 1. Báo cáo kết quả quan trắc môi trƣờng định kỳ
theo đợt
Phần 2. Báo cáo kết quả quan trắc môi trƣờng định kỳ
theo năm
Phần 3. Báo cáo kết quả quan trắc trạm quan trắc môi
trƣờng không khí, nƣớc tự động theo tháng/quý
Phần 4. Báo cáo kết quả quan trắc trạm quan trắc môi
trƣờng không khí, nƣớc tự động theo năm


PHẦN 1. Báo cáo kết quả quan trắc
định kỳ theo đợt
I. Mở đầu
II. Giới thiệu chƣơng trình quan trắc
III. Nhận xét và đánh giá kết quả quan trắc
IV. Kết luận và kiến nghị
V. Phụ lục


I. Mở đầu


1. Giới thiệu chung về nhiệm vụ (căn cứ thực hiện, phạm vi và
nội dung các công việc, thời gian cần thực hiện)

II. Chƣơng trình quan trắc
1. Vị trí quan trắc (đặc điểm tự nhiên tại vị trí quan trắc, kế hoạch

thực hiện, tần suất quan trắc,… )
2. Danh mục các thông số quan trắc theo đợt (ví dụ Báo cáo kết
quả quan trắc thuộc chƣơng trình quan trắc môi trƣờng vùng
kinh tế trọng điểm phía Bắc)


II. Chƣơng trình quan trắc

2. Danh mục các thông số quan trắc theo đợt
* Mẫu định dạng
Nhóm thông số

STT

Thông số

I

Thành phần môi trường không khí

1

Khí tƣợng


2

Môi trƣờng không khí

3

Tiếng ồn và cƣờng độ dòng xe

II

Thành phần môi trường nước mặt lục địa

1

Đo nhanh

2

Chất dinh dƣỡng

4

Kim loại

III

Thành phần môi trường nước biển ven bờ

Đo nhanh


-Nhiệt độ, Độ ẩm, Áp suất, Tốc độ gió, Hƣớng gió

TSP, PM 10, Chì bụi, CO, NO2, SO2
LAeq, Laemax, Cƣờng độ dòng xe

pH, nhiệt độ, độ đục, độ dẫn điện, TDS, DO
COD, BOD5, NH4+
Fe, Pb, Zn

pH, nhiệt độ, độ đục, độ dẫn điện, TDS, DO

Chất dinh dƣỡng

COD, NH4+

Kim loại

Fe, Pb, Zn

•Bao gồm tất cả các thông số đƣợc phê duyệt trong TM Đề cƣơng
•Bảng biểu này đã đƣợc đáp ứng trong phần ( số liệu quan trắc -> khai thác số liệu ->
báo cáo &biểu đồ )


II. Chƣơng trình quan trắc
3. Danh mục thiết bị quan trắc và thiết bị phòng thí nghiệm
* Mẫu định dạng (ví dụ: Trạm QT & PTMT Đất liền 3)
STT

Tên thiết bị


Model thiết bị

Hãng sản xuất

Tần suất hiệu
chuẩn

1

Bơm lấy mẫu Bụi
- lưu lượng thấp

SL-15P

SIBATA/Nhật

04 lần/năm

2

Bơm lấy mẫu Bụi
– lưu lượng thấp

SL-30

SIBATA/Nhật

04 lần/năm


3

Bơm lấy mẫu Bụi
– lưu lượng cao

HV-500F

SIBATA/Nhật

04 lần/năm

Bơm lấy mẫu Bụi
– lưu lượng cao

HVS-500

SIBATA/Nhật

04 lần/năm

•Bảng biểu này đã đƣợc đáp ứng trong phần ( số liệu quan trắc -> khai thác số
liệu -> báo cáo &biểu đồ


II. Chƣơng trình quan trắc
4. Phƣơng pháp lấy mẫu và bảo quản
* Mẫu định dạng
STT
1


2

Thành phần

Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp
lấy mẫu và bảo quản

Nước mặt lục địa
- Mẫu nƣớc sông suối

•TCVN 6663-6:2008 (ISO 56676:2005);
•APHA 1060 B

- Mẫu nƣớc ao, hồ

•TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4:1987

- Mẫu phân tích vi sinh

•ISO 19458

Nước biển ven bờ
Mẫu nƣớc biển

•TCVN 5998:1995
•ISO 5667-9:1992
•ISO 5667-1

•Bảng biểu này đã được đáp ứng trong phần ( số liệu quan trắc -> khai
thác số liệu -> báo cáo &biểu đồ



II. Chƣơng trình quan trắc
5. Danh mục phƣơng pháp phân tích
* Mẫu định dạng
TT

Mô tả

Thông phần
số
Phương
phân tích
Thành
môi pháp
trƣờng
Không khí
xungpháp
quanh
phương

1

NOx(tính
NO2)

theo TCVN 6137:2009
6768:1998

2


SO2

TCVN 5971:1995
6767:1990)

3

CO

4
5

(ISO Trắc quang, bước sóng 540 –
550 nm
(ISO

Giới hạn phát hiện /độ chính
xác
10 µg/m3

Trắc quang, bước sóng 550 nm

Độ chính xác ± 10%

TCVN 7725:2007

Phổ hấp thụ hồng ngoại không
phân tán


Độ chính xác ± 10%

Bụi

TCVN 5067:1995

Khối lượng

Chì bụi

TCVN 6152:1996
9855:1993)

(ISO Quang phổ hấp thụ nguyên tử,
bước sóng 217 hoặc 283,3 nm

> 10 mg
0,1 µg/m3


II. Chƣơng trình quan trắc
6. Mô tả địa điểm lấy mẫu, điều kiện lấy mẫu
Mô tả vắn tắt điều kiện lấy mẫu, đặc điểm thời tiết, số lƣợng mẫu. Cụ thể trong
bảng sau:
* Mẫu định dạng
Vị trí lấy mẫu
TT

Tên điểm QT


Kinh độ
o

'

Ký hiệu
mẫu

Vĩ độ
"

o

'

''

1

2
3

•Thông tin được lấy từ Biên bản hiện trường của các đợt quan trắc
•Bảng biểu này đã được đáp ứng trong phần ( số liệu quan trắc -> khai
thác số liệu -> báo cáo &biểu đồ


II. Chƣơng trình quan trắc
7. Điều kiện lấy mẫu
Mô tả vắn tắt điều kiện lấy mẫu, thông tin lấy mẫu. Cụ thể trong bảng sau:

STT

* Mẫu

Ký hiệu
địnhmẫu
dạng

Ngày lấy
mẫu

Giờ lấy
mẫu

Đặc điểm
thời tiết

Tên
người lấy
mẫu

Điều kiện
bảo quản

Đặc điểm
nơi quan
tắc

•Thông tin được lấy từ Biên bản hiện trường của các đợt quan trắc
•Bảng biểu này đã được đáp ứng trong phần ( số liệu quan trắc -> khai

thác số liệu -> báo cáo &biểu đồ


II. Chƣơng trình quan trắc

8. Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện QA/QC trong quan trắc môi
trƣờng
8.1. Lấy mẫu và bảo quản mẫu tại hiện trường

- Xác định vị trí cần lấy mẫu, chuẩn bị lấy mẫu, đảm bảo thời gian và tần suất, phương pháp lấy
mẫu,…
- Mẫu QC hiện trường (mẫu kiểm tra vận chuyển, mẫu trắng hiện trường: sử dụng nước cất để kiểm

tra sự nhiễm bẩn, mẫu đúp…)
- Phương pháp áp dụng thực hiện Kiểm soát chất lượng;
8.2. Đo đạc và phân tích

Giới thiệu các thiết bị đo đạc hiện trường được hiệu chuẩn theo chỉ dẫn sử dụng trước khi đo và được
kiểm tra lại sau khi đo
So sánh kết quả và tiến hành tính sai số

8.3. QA/ QC trong phòng thí nghiệm
Trong phần này cần đề cập đến các nội dung:
-Hệ thống quản lý chất lượng (ISO/IEC, Villas), nhân sự , Thiết bị, Phương pháp


III. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUAN TRẮC

-Đánh giá về các số liệu và kết quả quan trắc của đợt theo từng khu vực
và từng thành phần môi trường quy định trong chương trình quan trắc

đã được phê duyệt. so sánh với các QCVN và TCVN hiện hành.
-So sánh với cùng đợt năm trước
Ví dụ: Kết quả DO đợt 4 LVS Nhuệ - Đáy
- Kết quả quan trắc thông số DO tại

mg/l
6

điểm quan trắc cống Liên Mạc có

5

giá trị DO đạt QCVN loại B1 nhưng

4

lại không đạt QCVN lại A2 (chiếm

3

10%). Có 9/10 điểm quan trắc có giá

2

trị DO đo được không đạt quy chuẩn

1

cho phép loại B1 (chiếm 90%)
(QCVN 08 : 2008/BTNMT, loại


0
Cống Phúc La Cầu Tó Cự Đà Cầu
Đồng
Liên
Chiếc Quan
Mạc
DO
QCVN 08: 2008 loại A2

Cống
Thần

Cống Đò Kiều Cầu
Nhật
Hồng
Tựu
Phú
QCVN 08:2008 loại B1

Giá trị DO dọc sông Nhuệ

A2= 5 mg/L, B1 = 4 mg/L).
- So với cùng đợt năm 2013, giá trị
DO đợt 4 năm 2014 được cải thiện


IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
- Đánh giá kết quả thực hiện đợt quan trắc về tiến độ và thời gian thực hiện,
mức độ và kết quả áp dụng QA/ QC trong quan trắc theo đúng quy định hiện

hành.
- Đánh giá chung về chất lượng môi trường theo từng thành phần quan trắc

V. PHỤ LỤC
-Trong báo cáo để cập đến thành phần môi trường nào, đề nghị tham chiếu phụ
lục thành phần tương ứng trong phần Phụ lục các mẫu biểu kết quả quan trắc
của Báo cáo định kỳ theo đợt và năm.
-Nếu số liệu đã được nhập vào phần mềm quản lý số liệu quan trắc môi trường,
các bảng biểu này có thể được kết xuất ra từ phần mềm.
- Ví dụ: Báo cáo chương trình quan trắc vùng KKTĐ miền Bắc -> Phụ lục 1 và 2


PHẦN 2. Báo cáo kết quả quan trắc
định kỳ theo năm
I. Mở đầu
II. Giới thiệu chƣơng trình quan trắc
III. Nhận xét và đánh giá kết quả quan trắc
IV. Kết luận và kiến nghị
V. Phụ lục


I. Mở đầu
1.1. Giới thiệu chung về nhiệm vụ (căn cứ thực hiện, phạm vi và

nội dung các công việc, thời gian cần thực hiện)
Bảng 1. Khối lƣợng công việc đƣợc thực hiện trong năm (ví dụ

-

chƣơng trình quan trắc KTTĐ phía Bắc)

Thành phần môi trường quan trắc

TT
I

Thành phần môi trường không khí

1

CO


II

Thành phần môi trường nước mặt lục địa

COD

Số lần lấy mẫu

27 điểm x 3 lần x 5 đợt =
405 lần

25 điểm x 1 lần x 5 đợt =
135 lần


I. Mở đầu
1.2. Số lƣợng các điểm quan trắc theo khu vực năm (ví dụ:


chƣơng trình quan trắc KTTĐ phía Bắc)
Khu vực
quan trắc

Số điểm quan trắc
Không khí

Tiếng ồn

Nƣớc mặt lục địa

Nƣớc biển ven
bờ

Hà Nội

7

7

2

Hải Phòng

2

3

4


1

3

2

5

5

Bắc Ninh

4

2

4

Vĩnh Phúc

4

3

4

Hải Dương

4


3

4

Hưng Yên

3

2

2

Tổng cộng

27

22

25

Quảng
Ninh

6


I. Mở đầu
-

Giới thiệu thời gian quan trắc, (ví dụ: chƣơng trình quan trắc


KTTĐ phía Bắc)
ST
T

Địa phương

1

Hà Nội

14 – 19/3

16 – 21/5

11 – 16/7

11 – 16/7

18-19, 28-29/11

2

Hải Phòng

20 – 21/3

22 – 23/5

17 – 18/7


17 – 18/7

20 – 21/11

3

Quảng Ninh

14-19/3

24/5

19/7

19/7

27/11

4

Bắc Ninh

25 – 26/3

27 – 28/5

22 – 23/7

22 – 23/7


25-26/11

5

Vĩnh Phúc

27/3

29/5

24/7

24/7

22/11

6

Hải Dương

28 – 29/3

30 – 31/5

25 – 26/7

25 – 26/7

14-15/11


7

Hưng Yên

01/4

01/6

29/7

29/7

16/11

Thời gian
Đợt 1

Đợt 2

Đợt 3

Đợt 4

Đợt 5


II. THÔNG TIN VỀ CHƢƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CẢ NĂM
2.1. Địa điểm và tổng số lƣợng mẫu của từng đợt (ví dụ: chƣơng


trình quan trắc KTTĐ phía Bắc)
ST
T

Địa
phương

1

Hà Nội

Số lượng mẫu của từng đợt
Đợt 1

Đợt 2

Đợt 3

Đợt 4

Đợt 5

2

2

2

2


2

Tổng
cộng mẫu
10
25

2

Hải Phòng

3

Quảng
Ninh

5

5

5

5

5

50

10


10

10

10

10

20

4

Bắc Ninh

4

4

4

4

4

10

5

Vĩnh Phúc


2

2

2

2

2

20

6

Hải Dương

4

4

4

4

4

20

7


Hưng Yên

4

4

4

4

4

155


II. THÔNG TIN VỀ CHƢƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CẢ NĂM
2.2. Thông số quan trắc

- Giới thiệu các thông số đã được phê duyệt dựa trên kế hoạch đã được phê duyệt
2.3. Thiết bị và phƣơng pháp quan trắc

- Nêu phương pháp quan trắc ngoài hiện trường và trong phòng thí nghiệm được
áp dụng theo các Tiêu chuẩn và Quy chuẩn hiện hành.

2.4. QA, QC và hiệu chuẩn thiết bị
QA, QC trong việc lấy mẫu và bảo quản mẫu tại hiện trường

mẫu đúp…)
- Phương pháp áp dụng thực hiện Kiểm soát chất lượng;
- Hiệu chuẩn định kỳ;


- Hiệu chuẩn công tác.


III. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI

TRƢỜNG
1. Xây dựng các biểu đồ để đánh giá diễn biến chất lượng môi trường theo các
thông số, theo thời gian và không gian.
2. Nhận xét và đánh giá chung về chất lượng từng thành phần môi trường theo
từng thông số của từng khu vực trong năm đó.

3. Nêu diễn biến hoặc đánh giá sự khác biệt giữa các đợt quan trắc.
4. So sánh giữa các địa phương hoặc điểm quan trắc (do Trạm phụ trách) và so
sánh các kết quả quan trắc của các năm trước nhằm đánh giá diễn biến chất

lượng của từng thành phần môi trường.


III. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI

TRƢỜNG (Ví dụ: Kết quả QT vùng KTTĐ phía Bắc)

Kết quả quan trắc tiếng ồn qua 5 đợt tại vùng KTTĐ phía Bắc có kết quả dao động từ 67,8 – 81,3 dBA.
Trong đó có 107/110 giá trị tiếng ồn quan trắc được vượt giá trị giới hạn cho phép theo QCVN

26:2010/BTNMT Giá trị tiếng ồn cao nhất quan trắc được tại vị trí đường Thăng Long-Nội Bài qua KCN
Quang Minh (81,3 dBA) vào đợt 3. do vị trí quan trắc này nằm trên tuyến đường chính Hà Nội-Nội Bài
và chịu ảnh hưởng của phương tiện đi lại, vận chuyển ra vào KCN Quang Minh.



IV. NHẬN XÉT CHƢƠNG TRÌNH QA/QC
1.

QA/QC trong công tác lập kế hoạch quan trắc;

2.

QA/QC trong công tác chuẩn bị

3.

QA/ QC tại hiện trường

4.

Kết quả phân tích mẫu QC

5.

Kết quả phân tích mẫu trắng hiện trường qua các đợt quan trắc.

6.

Kết quả phân tích mẫu đúp qua các đợt quan trắc.

V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
• Đánh giá chung về chất lượng môi trường theo từng thàn phần quan trắc
VI. PHỤ LỤC
•Ví dụ: Đây là báo cáo quan trắc của trạm QT & PT môi trường đất miền Bắc -> tham


chiếu phụ lục 5


PHỤ LỤC
Mẫu biểu báo cáo quan trắc định kỳ đợt/năm


Phụ lục 1.
Biểu kết quả quan trắc thành phần môi trường nước
(nước mặt lục địa, nước thải, nước biển, nước biển ven bờ, nước dưới đất)
Ký hiệu mẫu
STT

Tên thông số

Thông số 1

Đơn vị đo
Mẫu 1

1
2

Điểm QT 1

Mẫu 2

3


Mẫu…

4

Trung bình

Thông số 2

Thông số 3

Thông số …


Phụ lục 2.
Biểu kết quả quan trắc thành phần môi trường Không khí xung quanh,
Ký hiệu mẫu
STT

Tên thông số

Thông số 1

Đơn vị đo
Kết quả/TB

1
2
3
4


Điểm QT 1

Min
Max

Thông số 2

Thông số 3

Thông số …


×