Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương chi tiết học phần Quản trị ngân hàng (Đại học Kinh tế TP..HCM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.1 KB, 4 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
CHUYÊN NGÀNH: NGÂN HÀNG
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Quản trị ngân hàng (Banking management)
2. Mã học phần: (Phòng QLĐT-CTSV sẽ bổ sung)
3. Số tín chỉ: 3
4. Trình độ: cho sinh viên năm thứ 4
5. Phân bổ thời gian: (giờ tín chỉ đối với các hoạt động)
+ Lên lớp : 2 tín chỉ
6. Điều kiện tiên quyết (các môn học phải học trước): Lý thuyết tài chính-tiền tệ, Nghiệp
vụ ngân hàng thương mại, Thanh toán quốc tế, Quản trị học căn bản
7. Mục tiêu của học phần: Nâng cao kiến thức về lý thuyết và thực hành cho sinh viên,
sinh viên có thể tiếp cận những chuẩn mực quốc tế trong quản trị Ngân hàng Thương
mại và các tổ chức tín dụng ở các nước tiên tiến trên thế giới và tại Việt Nam.
8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
- Môn học cung cấp các kiến thức về quản trị ngân hàng thương mại và các tổ chức tín
dụng trên cơ sở kế thừa các kiến thức các môn học Tiền tệ Ngân hàng, Nghiệp vụ
NHTM... bổ sung thêm những nội dung mới và cập nhật những kiến thức về quản trị
ngân hàng:
- Cung cấp các phương pháp quản trị về mặt kỹ thuật như quản trị vốn tự có, quản trị tài
sản nợ - có, quản trị thanh khoản, quản trị tín dụng và đầu tư của các NHTM và
TCTD.


- Ứng dụng chuẩn mực Basel trong phân tích các loại rủi ro chủ yếu trong hoạt động kinh
doanh của NHTM và TCTD về mặt định tính cũng như định lượng như rủi ro tín
dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất và rủi ro tỷ giá hối đoái.; đồng thời giới thiệu
các mô hình quản trị rủi ro, các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tại ngân hàng
của các nước phát triển nhằm ứng dụng cho Việt Nam.
9. Nhiệm vụ của sinh viên: (Tham dự học, thảo luận, kiểm tra theo quy chế học vụ hiện
hành của nhà trường)
-

Dự lớp: tham gia đầy đủ các buổi học

1


-

Làm bài tập: trên lớp, ở nhà ….

10. Tài liệu học tập:
- Tài liệu bắt buộc:
(1). Quản trị Ngân hàng Thương mại, nhà xuất bản Lao Động Xã Hội – Năm 2007, Trần
Huy Hoàng chủ biên.
- Tài liệu tham khảo:
(2). Commercial Bank Management, Peter S. Rose, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà
Nội, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội 2001.
(3). Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, Frederic S.Mishkin - NXB Khoa học Kỹ
thuật 1999.
(4). Joseph F. Sinkey, IR, Commercial Bank Financial Management, Prentice Hall, 1998.
(5). Các văn bản luật và dưới luật liên quan đến ngân hàng của website www.sbv.gov.vn
11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: (tối thiểu gồm 4 mục, tổng các mục là 100%)

- Dự lớp:

5%

- Thuyết trình:

5%

- Thi giữa học phần:

20 %

- Thi kết thúc học phần:

70 %

12. Thang điểm: (Theo học chế tín chỉ)
13. Nội dung chi tiết học phần:
Ngày
(số
tiết)

Nội dung giảng dạy
(tên chương, phần, phương pháp giảng
dạy)

Ngày
(6
tiết)


Chương1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ
NGÂN HÀNG (6 tiết)
I. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
II. QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÂN
HÀNG
III. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH
DOANH NGÂN HÀNG
IV. QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN
LƯỢC
V. CÁC BƯỚC CỦA QÚA TRÌNH HOẠCH
ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
NGÂN HÀNG
VI. TỔ CHỨC CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH

Tài liệu đọc
(chương,
phần)

Chuẩn bị của Đáp ứng
sinh viên
mục tiêu
(bài tập,
thuyết trình,
giải quyết
tình huống…)
(1): chương 1 Đọc trước
Giới thiệu
chương 1
tổng quan

môn học

2


CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
Ngày
(10
tiết)

Chương 2: QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ VÀ
(1): chương 2 Đọc trước
chương 2
SỰ AN TOÀN CỦA NGÂN HÀNG (10
tiết)
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN TỰ

II. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
III. CÁC HỆ SỐ AN TOÀN CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN VỐN TỰ CÓ CỦA NGN
HNG
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP TĂNG VỐN TỰ


Giới thiệu
vốn tự có
và các hệ
số an toàn
của ngân
hàng


Ngày
(10
tiết)

Chương 3: QUẢN TRỊ NỢ (QUẢN TRỊ
(1): chương 3 Đọc trước
chương 3
TIÊU SẢN) (10 tiết)
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
II. CÁC THÀNH PHẦN CỦA NỢ
III. CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN
QUY MÔ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TIỀN
GỬI
IV ƯỚC TÍNH CHI PHÍ CHO NGUỒN
VỐN TIỀN GỬI VÀ PHI TIỀN GỬI
V. LỰA CHỌN GIỮA CHI PHÍ VÀ RỦI RO
TRONG HUY ĐỘNG VỐN
VI. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ TÀI SẢN
NỢ

Tìm hiểu
hoạt động
quản trị
nợ

Ngày
(10
tiết)


Chương 4: QUẢN TRỊ TÀI SẢN CÓ
(1): chương 4 Đọc trước
chương 4
(QUẢN TRỊ TÍCH SẢN) (10 tiết)
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN
TRỊ TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN HÀNG
II. CÁC THÀNH PHẦN CỦA TÀI SẢN CÓ
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ TÀI
SẢN CÓ

Tìm hiểu
hoạt động
quản trị
tài sản Có

Ngày
(20
tiết)

Chương 5: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG (1): chương 5 Đọc trước
chương 5
KINH DOANH NH (20 tiết)
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO:.
II. CÁC LOẠI RỦI RO TRONG KINH
DOANH NGÂN HÀNG VÀ PHƯƠNG

Tìm hiểu
hoạt động
quản trị
rủi ro

trong
ngân

3


Ngày
(4
tiết)

PHÁP QUẢN LÝ
1. Rủi ro tín dụng
(Credit Risk)
2. Rủi ro thanh khoản (Liquidity risk)
3. Rủi ro tỷ giá hối đoái (Foreign
Exchange Rate Risk).
4. Rủi ro lãi suất (Interest rate risk).

hàng

Chương 6: QUẢN TRỊ KẾT QUẢ TÀI
(1): chương 6 Đọc trước
chương 6
CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG (4 tiết)
I. DOANH THU VÀ CHI PHÍ CỦA NGÂN
HÀNG:
1. Doanh thu :
2. Chi phí:
II. LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG
1. Khái niệm:

2. Phân phối lợi nhuận
III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA NGÂN HÀNG:
1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt
động kinh doanh của ngân hàng:
2. Các mô hình chủ yếu phân tích khả
năng sinh lời

Tìm hiểu
hoạt động
quản trị
kết quả
tài chính
của ngân
hàng

Tổng
cộng :
60
tiết

TP.HCM, ngày
PHÊ DUYỆT CỦA TRƯỜNG BỘ MÔN
(ký, ghi rõ họ tên)

tháng

năm 2012

NGƯỜI BIÊN SOẠN

(ký, ghi rõ họ tên)

4



×