Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO một số NGUYÊN NHÂN XUNG đột dân tộc, sắc tộc TRÊN THẾ GIỚI VÀ vấn đề đặt RA đối với BẢO vệ CHỦ QUYỀN AN NINH BIÊN GIỚI ở nước TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.68 KB, 23 trang )

1

MỞ ĐẦU
Quan hệ dân tộc, sắc tộc và giải quyết vấn đề dân tộc là một trong những
vấn đề cơ bản và cấp bách được đặt ra trong chương trình nghị sự của nhiều quốc
gia ở tất cả các châu lục với quy mô, tính chất và mức độ, hình thức khác nhau.
Trong đó, lợi ích dân tộc là huyệt nhạy cảm nhất, là tiêu chí quan trọng nhất
trong quan hệ dân tộc, sắc tộc và là nguồn gốc nảy sinh những xung đột dân tộc,
sắc tộc, giữa các quốc gia, dân tộc. Trong thế kỷ XXI thế giới sẽ tiếp tục có
nhiều biến đổi to lớn và sâu sắc. Trong một vài thập kỷ tới, tuy xu hướng hoà
bình, hợp tác và phát triển vẫn được duy trì, ít có khả năng xảy ra chiến tranh thế
giới, nhưng cuộc đấu tranh giai cấp, dân tộc vẫn diễn ra hết sức gay go, quyết liệt
với tính chất phức tạp ngày càng tăng. Nh÷ng cuéc xung ®ét dân tộc, sắc téc,
hiÖn tîng ly khai d©n téc ®ang diÔn ra mét c¸ch phæ biÕn, t¸c ®éng ®Õn chiÕn lîc,
s¸ch lîc cña tÊt c¶ c¸c quèc gia trªn thÕ giíi
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(Bổ sung, phát triển năm 2011) được Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI thông
qua tiếp tục khẳng định: “Hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác và phát
triển là xu thế lớn; nhưng đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp, chiến tranh cục
bộ, xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, tôn giáo,… tiếp tục diễn ra phức tạp” 1.
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, trong quá trình lịch sử dựng nước và giữ
nước, ông cha ta đã luôn quan tâm và giải quyết khá thành công vấn đề dân tộc.
Trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng chế độ xã hội mới
cũng như trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay Đảng, Nhà nước ta đã luôn
quan tâm và giải quyết tốt vấn đề dân tộc, góp phần củng cố, tăng cường khối
đoàn kết dân tộc; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các dân tộc
1

. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H, 2011, tr.67.



2

thiểu số. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân mà quan hệ dân tộc ở Việt Nam vẫn
còn những hạn chế bất cập, tiềm ẩn những nhân tố bất ổn định, gây chia rẽ khối
đoàn kết dân tộc… Mặt khác, trong lịch sử các thế lực thù địch luôn tìm cách
chia rẽ, phá hoại khối đoàn kết dân tộc, hiện nay chúng coi đây là “ngòi nổ”
trong chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ để chống phá cách mạng
Việt Nam. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng định “Vấn đề dân tộc và
đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài trong sự nghiệp cách mạng nước
ta”2. Do vậy, việc nghiên cứu làm rõ Một số nguyên nhân xung đột dân tộc, sắc
tộc trên thế giới và vấn đề đặt ra đối với việc bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới
ở nước ta hiện nay có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc nhận thức đặc điểm
xu thế thời đại, tình hình trong nước, trên cơ sở đó để bảo vệ vững chắc chủ
quyền an ninh biên giới ở nước ta hiện nay.
Các dân tộc trong các quốc gia, cũng như các quốc gia dân tộc trên thế giới
không sống biệt lập mà luôn có quan hệ với nhau, tạo nên các mối quan hệ dân
tộc. Quan hệ dân tộc là sự gắn bó, tác động qua lại lẫn nhau giữa các tộc người
trong một quốc gia dân tộc và giữa các quốc gia dân tộc với nhau trong quan hệ
quốc tế, diễn ra trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội như quan hệ về lãnh thổ, chính
trị, kinh tế, văn hoá, ngoại giao, quân sự... Mối quan hệ dân tộc thể hiện ở nhiều
hình thức và cấp độ khác nhau. Bao hàm cả mối quan hệ tốt đẹp, hòa hảo, đoàn
kết, tương trợ, giúp đỡ nhau giữa các dân tộc và mối quan hệ bất bình đẳng gây
ra căng thẳng, thù hằn dân tộc, xung đột giữa các tộc người bằng vũ trang, khẩu
chiến, cấm vận, nội chiến, ở mức cao có thể gây chiến tranh khu vực.

2

. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H, 2006, tr.121.



3

Quan hệ sắc tộc là quan hệ giữa các nhóm người, tộc người, quốc gia dân tộc
có sự khác biệt nào đó về nhân chủng, văn hoá, tôn giáo, ngôn ngữ... thường hàm
ý miệt thị, theo quan điểm kỳ thị về nhân chủng, văn hoá, tôn giáo, ngôn ngữ...
Như vậy, theo nghĩa này quan hệ sắc tộc là một dạng tiêu cực của quan hệ dân tộc.
Theo đó có thể khẳng định, hiện nay ở Việt Nam không có quan hệ sắc tộc, nên
khi nói đến quan hệ dân tộc ở Việt Nam không nên sử dụng thuật ngữ sắc tộc,
quan hệ sắc tộc
Vấn đề dân tộc là những va chạm, xích mích, mâu thuẫn nảy sinh trong
quan hệ giữa các tộc người trong nội bộ quốc gia đa dân tộc và giữa các quốc gia
dân tộc với nhau trong quan hệ quốc tế, diễn ra trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội
tác động xấu đến mỗi dân tộc và mối quan hệ dân tộc, quốc gia dân tộc đòi hỏi
các nhà nước phải quan tâm giải quyết.
Thực chất của vấn đề dân tộc là mâu thuẫn, xung đột lợi ích giữa các tộc
người, các quốc gia dân tộc, nhất là về các quyền cơ bản của các dân tộc. Quyền
dân tộc cơ bản là những cơ sở tối thiểu để bảo đảm cho một dân tộc tồn tại và
phát triển bình thường và là cơ sở để dân tộc đó thực hiện các quyền khác của
mình; bao gồm: hoà bình, độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Cụ thể, đó là các quyền: Quyền được tồn tại những điều kiện để tồn tại với tính
cách là một tộc người, dân tộc; quyền độc lập của tộc người, dân tộc; chủ quyền
tộc người, quốc gia mà cơ bản là quyền dân tộc tự quyết, quyền dân tộc bình
đẳng; quyền độc lập về kinh tế và những điều kiện để phát triển kinh tế lâu dài,
bền vững; quyền giữ gìn và phát triển ngôn ngữ tộc người, dân tộc; quyền giữ
gìn và phát triển văn hóa tộc người, dân tộc.
Đặc điểm của quan hệ dân tộc, sắc tộc trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay
đang có chiều hướng gia tăng; ngày càng đa dạng, phong phú, sinh động và


4


không kém phần phức tạp cả ở phạm vi quốc gia, khu vực, quốc tế và nổi lên
thành vấn đề trọng đại, có tính thời sự nóng bỏng và phức tạp hơn trước nhiều.
Bởi lẽ, trên thế giới hiện nay có khoảng 210 quốc gia và vùng lãnh thổ thì có đến
trên 190 quốc gia và vùng lãnh thổ là đa dân tộc, sắc tộc, với khoảng 10.000 tộc
người, với hơn 3.000 ngôn ngữ khác nhau, chỉ có khoảng 10 quốc gia, vùng lãnh
thổ là đơn tộc. Có những quốc gia - dân tộc có số lượng tộc người lớn như: Liên
Xô (cũ): 130 tộc người, Trung Quốc: 64 tộc người, Việt Nam: 54 tộc người, Lào:
40 tộc người…
Bên cạnh đó, quá trình tộc người trong lịch sử luôn diễn ra theo hai xu
hướng: hợp nhất và phân ly, phân tách - là hai xu hướng khách quan. Tùy từng
giai đoạn lịch sử, với những điều kiện lịch sử, xã hội và tự nhiên nhất định mà xu
hướng nào nổi trội. Theo đó, trong hai thập kỷ trở lại đây, xu hướng phân tách
đang trở thành một trào lưu khá rộng khắp. Nhiều quốc gia bị xé lẻ, chia nhỏ,
nhiều quốc mới được hình thành: Liên Xô (cũ) bị chia tách ra làm 15 quốc gia
độc lập có chủ quyền; Nam Tư từ 6 nước cộng hòa, qua chiến tranh “huynh đệ
tương tàn” gần một thập kỷ, nay chỉ còn 2 nước cộng hòa Xécbia và
Môngtênêgrô; Tiệp Khắc chia tách làm 2 nước là Séc và Slôvakia…
Cùng với đó, thế giới cũng đang chứng kiến hiện tượng “phục hưng” tộc
người mạnh mẽ. Ý thức tộc người, dân tộc được thức tỉnh và đi đến đấu tranh đòi
các quyền dân tộc, đề cao độc lập tự chủ, tự quyết, tự cường, chống lại sự can
thiệp áp đặt từ bên ngoài. Đây là một xu thế trong quan hệ quốc tế giữa các quốc
gia dân tộc hiện nay. Như Đảng ta nhận định: “Các quốc gia độc lập ngày càng
tăng cường cuộc đấu tranh để tự lựa chọn và quyết định con đường phát triển của
mình”3. Tuy nhiên, phong trào ly khai, đòi tự trị, “chủ quyền”, “độc lập” diễn ra
3

. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H, 2001, tr.65.



5

ở khắp các châu lục đã gây ra các cuộc xung đột đẫm máu rất thảm khốc, kéo dài
dai dẳng. Mâu thuẫn xung đột dân tộc, sắc tộc diễn ra khắp thế giới không phụ
thuộc vào khu vực địa lý, thể chế chính trị, hay trình độ phát triển kinh tế, xã hội.
Nó diễn ra ở cả những nước phát triển hàng đầu thế giới như nhóm G8 đến
những nước nghèo nàn, lạc hậu nhất ở Châu Phi như: Ru-an-đa, Ru-đa-ni, Công
gô, Xu đăng, Ê-ti-ô-pi-a, Mô dăm bích.
Quan hệ dân tộc, sắc tộc rất nhạy cảm, tế nhị do động chạm tới tâm lý, ý
thức tộc người; tới lợi ích, bản sắc văn hoá và những sự khác biệt của các tộc
người. Các quan hệ đó lại thường gắn với vấn đề giai cấp, vấn đề do lịch sử để lại,
đã in sâu vào tâm lý, ý thức của tộc người, rất dễ bị kẻ thù, các thế lực xấu kích
động, chống phá.
Những đặc điểm trên là những cơ sở cho chúng ta thấy quan hệ dân tộc,
sắc tộc trên thế giới là vấn đề rất nóng bỏng, phức tạp, nhức nhối của nhiều quốc
gia, khu vực. Thực trạng hiện nay cho thấy, quan hệ dân tộc, sắc tộc và vấn đề
dân tộc trên thế giới là vấn đề nóng bỏng, là đặc điểm lớn của thời đại, là vấn đề
mang tính toàn cầu đe doạ nghiêm trọng nền độc lập dân tộc, hoà bình, ổn định
và an ninh thế giới. Mối quan hệ dân tộc, sắc tộc đã và đang bùng nổ thành các
cuộc xung đột, chiến tranh ở những quy mô, phạm vi và cường độ khác nhau; tạo
ra các “điểm nóng”, gây nên tình hình mất ổn định, đe doạ hoà bình, an ninh
quốc gia, khu vực và quốc tế.
Xét đến cùng, mâu thuẫn và xung đột dân tộc, sắc tộc bao giờ cũng xuất
phát và mang nội dung lợi ích giai cấp và dân tộc; bị kích động bởi chủ nghĩa
dân tộc cực đoan, dân tộc sô vanh, dân tộc ly khai, dân tộc hẹp hòi, phân biệt
chủng tộc… Do vậy, chỉ có đứng trên quan điểm lập trường của giai cấp công


6


nhân mới nhận thức và giải quyết một cách đúng đắn vấn đề dân tộc và quan hệ
dân tộc, sắc tộc, mới xóa bỏ tận gốc những mâu thuẫn, xung đột dân tộc, sắc tộc.
Các hình thức xung đột dân tộc, sắc tộc diễn ra rất đa dạng: xung đột mâu
thuẫn quyền lực chính trị giữa các phe phái; xung đột về tranh chấp lãnh thổ, biên
giới giữa các dân tộc; đối đầu, cạnh tranh quyết liệt giữa các tôn giáo hoặc giữa
các giáo phái khác nhau trong cùng một tôn giáo; tranh chấp về quyền lợi kinh tế,
quản lý và khai thác tài nguyên; xung đột do phân biệt chủng tộc,.v.v..
Ở châu Âu, mặc dù đã hình thành một liên minh Châu Âu (EU) với sự nhất
thể hoá về kinh tế, chính trị, tiền tệ... song xung đột dân tộc, sắc tộc vẫn bùng nổ ở
nhiều nơi. Điển hình là sự tan vỡ của Liên bang Nam Tư, xung đột giữa cộng
đồng người Xécbi với người Bôxnhia Hécxgôvina, với người Crôát; người Anbani
ở Côxôvô đã ly khai, tách thành quốc gia riêng; tranh chấp giữa cộng đồng Síp
(gốc Thổ) với người Síp (gốc Hy Lạp)…
Ở châu Á, điển hình là chủ nghĩa ly khai ở Trécnhia, đòi tách Trécnhia ra
khỏi Liên bang Nga; phong trào đòi độc lập cho người Cuốc ở IRắc, Thổ Nhĩ Kỳ
để thành lập nhà nước Kuốcđixtan; cuộc chiến ác liệt ở Ápganixtan liên quan đến
các bộ tộc Pattum, Uzơbếch, Tazích, Hazrar; cuộc xung đột giữa Ixraen với
Palextin; phong trào đòi ly khai ở Tây Tạng do Đại Lai Lạt Ma theo đuổi; tranh
chấp dẫn đến xung đột giữa Ấn Độ và Pakixtan ở Casơmia; cuộc chiến đòi ly khai
của "Những con hổ giải phóng Tamin" ở Xrilanca; vấn đề Axê ở Inđônêxia;
phong trào hồi giáo Môrô ở Philippin…
Ở châu Phi, ước tính có khoảng 1000 dân tộc, mỗi dân tộc có đặc điểm riêng
biệt. Ở đây, ảnh hưởng của Chính phủ Trung ương không lớn mà ảnh hưởng
quyền uy và tín nhiệm của những người tộc trưởng các dân tộc có chi phối quan


7

trọng hơn. Cho nên, trong nội bộ quốc gia đa tộc người kiểu đó, thường xảy ra
xung đột dân tộc, sắc tộc. Tình trạng xảy ra thường xuyên là, khi chính quyền nhà

nước thuộc dân tộc này thì dân tộc khác chống lại, nhất là khi chính quyền không
đủ uy tín và có chính sách dân tộc không đúng đắn. Thực tế, tại nhiều nước châu
Phi, xung đột sắc tộc luôn luôn là vấn đề nhức nhối. Đã từng diễn ra các cuộc
thanh lọc lẫn nhau giữa người Hutu và Tutxi ở Uganđa, Bunrundi; phong trào Hồi
giáo cực đoan ở Angiêri, Xuđăng, Ai Cập…
Ở châu Mỹ và châu Đại Dương nổi lên mâu thuẫn, xung đột giữa người gốc
Âu với thổ dân. Ở Canađa có sự va chạm giữa cộng đồng người nói tiếng Pháp và
cộng đồng người nói tiếng Anh.v.v...
Trên đây là bức tranh toàn cảnh về mối quan hệ dân tộc, sắc tộc trên thế
giới đang diễn ra hết sức phong phú, đa dạng, đủ mọi màu sắc, tính chất, mức độ,
theo nhiều chiều hướng và luôn gắn liền với vấn đề tôn giáo và đấu tranh giai
cấp. Trong đó xu hướng mâu thuẫn, xung đột dân tộc, sắc tộc dẫn đến ly khai,
phân tách, đòi “độc lập” khá phổ biến. Điều đó phản ánh tình hình mâu thuẫn,
xung đột dân tộc, sắc tộc trên thế giới sẽ còn diễn biến phức tạp, khó lường nếu
các Đảng và Nhà nước giải quyết không tốt. Nhưng tựu trung lại, tình hình mâu
thuẫn, xung đột dân tộc vừa có xu hướng gia tăng, vừa có xu hướng giảm dần (vì
hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế khách quan của thế giới hiện nay sẽ tác
động, hạn chế dần mâu thuẫn, xung đột); vừa đan xen mâu thuẫn, xung đột vừa
có hình thái liên minh hợp tác; là vấn đề xảy ra ở từng khu vực, từng quốc gia
dân tộc nhưng lại mang tính toàn cầu… Trong đó, lợi ích dân tộc, tộc người suy
đến cùng là nguồn gốc dẫn đến những mâu thuẫn, xung đột dân tộc, sắc tộc trên
thế giới hiện nay.


8

Xung đột dân tộc, sắc tộc trên thế giới hiện nay để lại hậu quả khá nghiêm
trọng: Nó phá vỡ sự thống nhất của nhiều quốc gia dân tộc; phá vỡ hoà bình, ổn
định an ninh khu vực và quốc tế. Người ta ước tính, trong vòng một thập kỷ qua
hàng trăm vạn người đã chết vì chiến tranh xung đột dân tộc, sắc tộc; hàng triệu

dân thường phải chạy tị nạn trong cảnh đói rét, khốn cùng; hàng chục vạn phụ
nữ, trẻ em bị chết đói, thảm cảnh này diễn ra khá phổ biến ở Châu Phi, Trung
Đông, Ban Căng, Apganixtan… xung đột đã làm cho 1/3 dân số Đông Timo bỏ
nhà cửa đi lánh nạn, 80% dân gốc Xécbia ở Côsôvô phải rời bỏ quê hương; làm
cho những người thân trong gia đình ở Triều Tiên hơn nửa thế kỷ không được
gặp mặt.
Xung đột dân tộc, sắc tộc còn gây hậu quả nghiêm trọng về kinh tế - xã
hội, cơ sở kinh tế, văn hoá bị tàn phá nặng nề, tiềm lực quốc gia bị suy kiệt như
ở Côsôvô (Nam Tư), Trécxnhia (Nga), Apganixtan, Irắc, Palextin… Các tộc
người vốn là anh em bị đẩy vào cuộc “huynh đệ tương tàn”, thù hằn nghi kỵ sâu
sắc, quan hệ tộc người bị rạn nứt nghiêm trọng, các công trình văn hoá bị tàn phá
nặng nề (Apganixtan)…
Các cuộc chiến tranh, xung đột dân tộc, sắc tộc đã gây ra sự chia rẽ sâu
sắc, phá vỡ tinh thần đoàn kết quốc tế, làm suy yếu các lực lượng cách mạng và
tiến bộ trên thế giới; đồng thời tạo điều kiện cho chủ nghĩa đế quốc và các thế
lực thù địch, phản động lợi dụng, dung túng, kích động để chống phá cách mạng,
hoà bình ổn định an ninh thế giới. Xung đột và chiến tranh cục bộ cũng gây ra
những thảm hoạ lớn về môi trường, hàng vạn tấn bom đạn, các chất độc hại, hủy
diệt lẫn huỷ hoại môi sinh, môi trường không chỉ trong trước mắt mà còn ảnh
hưởng lâu dài cho thế giới.


9

Có thể nói, mâu thuẫn và xung đột dân tộc, sắc tộc đã để lại hậu quả
nghiêm trọng về người và của cho nhân loại. Tính chất nguy hại của nó thể hiện
ở tính chất lâu dài, dai dẳng, âm ỉ, lúc bùng phát có lúc lại dịu đi rất khó lường.
Do vậy, muốn giải quyết được vấn đề này cần phải tìm rõ nguyên nhân của nó.
Mâu thuẫn và xung đột dân tộc, sắc tộc có cả nguyên nhân bên trong, nguyên
nhân bên ngoài, có cả nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp. Tựu trung

lại nổi lên một số nguyên nhân chủ yếu sau đây:
Thứ nhất, do mâu thuẫn lợi ích giữa các tộc người, sắc tộc, dân tộc về lãnh
thổ, tài nguyên, chính trị, kinh tế... đã tồn tại lâu đời trong quá khứ lịch sử hoặc
mới nảy sinh. Lợi ích là huyệt nhạy cảm nhất trong các mối quan hệ xã hội nói
chung, quan hệ dân tộc nói riêng. Lênin đã có một chỉ dẫn quan trọng, với tinh
thần cơ bản rằng: Đằng sau sự tuyên bố có tính chất khoa học, tôn giáo, văn học
nghệ thuật…của các giai cấp, các đảng phái là lợi ích của các giai cấp, các đảng
phái đó. Kẻ nào không hiểu được điều đó là ấu trĩ về chính trị và bị giai cấp tư sản
lừa bịp. Điều đó cũng đúng với lợi ích dân tộc, quan hệ dân tộc. Cho nên, giải
quyết hài hòa lợi ích giữa các tộc người, các dân tộc, xét đến cùng là nguyên tắc
quan trọng để xây dựng quan hệ dân tộc tốt đẹp, khắc phục sự xung đột dân tộc.
Thứ hai, do âm mưu, thủ đoạn, chính sách vụ lợi ích kỷ của chủ nghĩa đế
quốc. Chúng luôn tìm “trăm phương, ngàn kế” để chia rẽ, lợi dụng, kích động mâu
thuẫn dân tộc, gây mất ổn định, làm suy yếu đối phương, kiềm chế sự phát triển
của các dân tộc…. để dễ bề bóc lột, nô dịch các dân tộc theo kiểu “đục nước béo
cò”. Các nước đế quốc không từ bỏ thủ đoạn nào, kể cả việc “đổ thêm dầu vào
lửa” xúi dục các dân tộc gây chiến tranh, xung đột, để tìm cách gây ảnh hưởng
hoặc quay trở lại các khu vực, thực hiện ách thống trị mới đối với các dân
tộc...mặt khác còn để bán được nhiều vũ khí, thu về được lợi nhuận siêu ngạch


10

trên máu của các dân tộc khác. Đối với các nước xã hội chủ nghĩa, chúng coi "vấn
đề dân tộc" là một mũi tiến công đột kích, một thủ đoạn quan trọng thực hiện
chiến lược "diễn biến hoà bình" hòng chia rẽ đoàn kết dân tộc, kích động tư tưởng
ly khai, làm suy yếu chế độ xã hội chủ nghĩa.
Thứ ba, do quan điểm, chính sách dân tộc của một số Nhà nước còn hạn chế,
thiếu sót, sai lầm; sự yếu kém trong quản lý xã hội của nhà nước; bất lực trước các
vấn đề xã hội nảy sinh; hoặc bộ máy chính quyền, công chức nhà nước vi phạm

dân chủ, quan liêu, tham nhũng... dẫn đến việc vi phạm quy luật vận động của quá
trình tộc người; duy trì quan hệ bất bình đẳng giữa các dân tộc, tộc người; không
có chính sách kinh tế - xã hội đúng đắn để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
của các dân tộc thiểu số; đồng hoá cưỡng bức; dung túng chủ nghĩa dân tộc; dùng
bạo lực đàn áp các tộc người để áp đặt quan điểm, chính sách của nhà cầm quyền.
Thứ tư, do thoái trào của chủ nghĩa xã hội hiện thực, của các lực lượng cách
mạng trên thế giới đã phần nào làm cho các lực lượng tiến bộ trong các dân tộc, tộc
người mất định hướng chính trị, suy giảm chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân
và bị phân liệt… Lợi dụng thời cơ đó chủ nghĩa đế quốc và các thế lực theo chủ
nghĩa dân tộc cực đoan ra sức lợi dụng để kích động chia rẽ dân tộc nhằm mục đích
vụ lợi...
Thứ năm, do hệ quả tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
hiện đại và các yếu tố thời đại chi phối. Cách mạng khoa học - công nghệ hiện
đại thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá, quốc tế hoá một mặt làm cho xu thế liên kết
tăng lên, theo đó nguy cơ mất độc lập tự chủ, tự lực, tự cường; mất ý thức tự giác
tộc người, dân tộc cũng tăng lên. Mặt khác, để chống lại các nguy cơ trên, xu thế
các tộc người, dân tộc bừng tỉnh, tăng cường ý thức tự giác tộc người nhằm giữ


11

vững độc lập tự chủ, tự lực, tự cường của tộc người, quốc gia dân tộc mình. Cực
đoan hơn, một số lực lượng chính trị ở một số dân tộc tìm mọi cách chống lại xu
hướng đó làm cho các trào lưu xung đột, ly khai dân tộc cũng tăng lên. Như vậy,
cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và những nhân tố mới của thời
đại đã thúc đẩy cả hai xu hướng của quá trình tộc người phát triển mạnh mẽ,
nhưng thường bị các nước đế quốc, các lực lượng cực đoan lợi dụng đẩy lên
thành các xung đột, ly khai dân tộc.
Thứ sáu, do những vấn đề lịch sử để lại; sự liên kết, tác động qua lại giữa
vấn đề dân tộc với vấn đề tôn giáo; những vấn đề toàn cầu về môi trường, về

khủng bố… đặc biệt là những vấn đề do lịch sử để lại là nguyên nhân gây nên
xung đột dân tộc, sắc tộc trên thế giới hiện nay. Bởi lẽ, những vấn đề do lịch sử
để lại như: Lãnh thổ, kinh tế, văn hoá, ngôn ngữ, truyền thống lịch sử, ý thức tộc
người, nhân chủng… trong quan hệ dân tộc đều để lại ký ức sâu sắc trong mỗi
cộng đồng dân tộc. Cho nên, những mâu thuẫn hiềm khích cũng luôn chất chứa,
âm ỉ khi gặp sự kích động hoặc có điều kiện là bùng phát thành xung đột. Người
thổ dân châu Úc luôn “khắc cốt ghi xương” chính sách diệt chủng của người da
trắng châu Âu đối với tổ tiên của họ, người Hàn Quốc không thể quên mối thù
với quân đội xâm lược Nhật, người Nhật Bản luôn ghi sâu mối thù với Mỹ khi
chúng ném hai quả bom nguyên tử vào hai thành phố của họ năm 1945, người
Việt Nam luôn khắc sâu trong tâm trí sự xâm lược của người Hán trong hàng
ngàn năm… Mặt khác, vấn đề dân tộc luôn gắn với vấn đề tôn giáo, mỗi tộc
người đều có tín ngưỡng tôn giáo riêng, cho nên mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc,
xung đột, chiến tranh dân tộc đều mang màu sắc tôn giáo như ở Bắc Ailen,
Trung Đông, Tây Tạng; giữa dòng Hồi giáo Siai và Suít ở Ápganixtan, giữa Đạo
Hồi với Thiên chúa giáo ở Ácmênia và Adecbaizan…


12

Như vậy, sự xung đột dân tộc, sắc tộc là do nhiều nguyên nhân và sẽ còn
diễn biến phức tạp, kéo dài, tiềm ẩn những bất trắc khó lường. Vấn đề có tính
quy luật trong giải quyết quan hệ dân tộc hiện nay là phải bảo đảm và tôn trọng
các quyền và lợi ích chính đáng của các dân tộc, không can thiệp vào chủ quyền,
lãnh thổ và công việc nội bộ của nhau. Kiên quyết khắc phục, loại trừ tư tưởng
dân tộc lớn, dân tộc cực đoan, hẹp hòi, tự ti dân tộc, chống mọi âm mưu thủ đoạn
của chủ nghĩa đế quốc lợi dụng vấn đề dân tộc thực hiện ý đồ của chúng. Đồng
thời coi việc giải quyết quan hệ dân tộc, giải quyết mâu thuẫn, xung đột dân tộc,
sắc tộc là công việc của mọi quốc gia dân tộc và chỉ có dưới chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản mới có thể giải quyết một cách đúng đắn, triệt để mâu thuẫn
xung đột dân tộc, sắc tộc trên thế giới hiện nay.

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, hiện nay có 54 dân tộc anh em sinh
sống. Trong lịch sử, do cùng chung vận mệnh dựng nước và giữ nước mấy nghìn
năm, nên các dân tộc ở nước ta luôn đoàn kết, gắn bó chặt chẽ và có sự giao lưu
rất sớm về kinh tế, văn hoá, ngôn ngữ. Về nhân chủng học, các tộc người ở Việt
Nam hiện nay đều thuộc hai nhóm loại hình nhân chủng: Anhđônêdiêng và Nam
Á có chung một nguồn gốc thuộc tiểu chủng Nam Môngôlôit. Về ngôn ngữ tồn
tại 5 nhóm ngữ hệ: Việt - Mường, Tày - Thái, Nam Đảo, Mông - Dao, Hán Tạng, nhưng cơ bản cùng nguồn gốc hai ngữ hệ Nam Á và Nam Đảo (hoặc ngữ
hệ Thái Bình Dương). Dù nói tiếng khác nhau nhưng cùng chung một loại ngôn
ngữ không có sự biến hình, biến dạng theo thời gian; giống đực, giống cái như
tiếng Anh, tiếng Pháp, hoặc biến cách như tiếng Nga. Đây là điều kiện thuận lợi
để các dân tộc giao lưu, học hỏi làm giàu thêm vốn ngôn ngữ của dân tộc mình;
đồng thời tăng cường sự đoàn kết, tương trợ giúp đỡ trên các lĩnh vực về kinh tế,
văn hoá… ít xảy ra xung đột giữa các dân tộc.


13

Nhìn chung, mối quan hệ dân tộc ở Việt Nam trong lịch sử và hiện tại cơ
bản tốt cùng chung lợi ích của quốc gia Việt Nam thống nhất đa dân tộc, bình
đẳng đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển; hầu như không có mâu
thuẫn, xung đột về sắc tộc. Những mâu thuẫn, xung đột, bạo loạn xảy ra hiện nay
chủ yếu do kẻ thù lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá cách mạng nước ta. Tuy
nhiên, cũng không thể phủ nhận những nguyên nhân về lịch sử để lại hoặc do
việc nhận thức, thực hiện chính sách, chỉ đạo của hệ thống chính trị nói chung và
đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc còn hạn chế.
Trong mỗi thời kỳ cách mạng Đảng và Nhà nước ta luôn coi việc giải
quyết đúng đắn vấn đề dân tộc là nhiệm vụ có tính chiến lược, nhằm phát huy
sức mạnh tổng hợp và tiềm năng riêng của từng dân tộc trong sự nghiệp phát
triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa. Nghị quyết Đại hội X của Đảng
khẳng định: “Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài

trong sự nghiệp cách mạng nước ta”4.
Tuy nhiên, do việc thực hiện chính sách dân tộc có nơi chưa tốt, kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số còn chậm phát triển, nghèo đói còn phân hoá nhanh,
y tế, giáo dục thấp, còn có dân tộc sống du canh du cư rất lạc hậu (Chứt, Rục,
Mông…) là những kẻ hở cho chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch lợi dụng
để chia rẽ dân tộc, kích động gây mâu thuẫn, thù hằn dân tộc, phục vụ cho chiến
lược “Diễn biến hoà bình”, bạo loạn lật đổ nhằm từng bước xoá bỏ chế độ xã hội
chủ nghĩa ở nước ta. Đặc biệt, chúng tập trung vào các khu vực, vùng có đối
tượng các dân tộc thiểu số sinh sống rất đông như: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây
Nam Bộ.
4

. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H, 2006, tr.121.


14

Từ thực trạng mối quan hệ dân tộc ở nước ta cũng như nguyên nhân dẫn
đến tình hình đó, Đảng ta nhấn mạnh: “Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam
bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, thực hiện thắng lợi sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”5, “Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn
kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau giữa các dân tộc, tạo mọi điều kiện để các dân tộc
cùng phát triển, gắn bó mật thiết với sự phát triển chung của cộng đồng dân tộc
Việt Nam. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá, ngôn ngữ, truyền thống tốt đẹp
của các dân tộc. Chống tư tưởng kỳ thị và chia rẽ dân tộc. Các chính sách kinh tế
- xã hội phải phù hợp với đặc thù của các vùng và các dân tộc, nhất là các dân
tộc thiểu số”6 để tạo nguồn sức mạnh và động lực to lớn để xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
Biên giới quốc gia, chủ quyền lãnh thổ là thiêng liêng, bất khả xâm phạm.
Địa bàn biên giới, vùng biển có vị trí chiến lược quan trọng; là “tuyến đầu”, “cửa
ngõ”, là “phên dậu” của mỗi quốc gia. Chủ quyền, an ninh biên giới là một bộ

phận quan trọng không thể tách rời của an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ Tổ
quốc. Một quốc gia có biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định và phát triển có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự vững mạnh của chế độ, của dân tộc. Lịch sử
hàng nghìn năm tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam đã chứng minh rằng,
dựng nước phải gắn bó chặt chẽ với giữ nước. Do đó, trong tâm thức của mỗi
người dân Việt Nam, biên cương - địa đầu Tổ quốc, là nơi thiêng liêng phải được
bảo vệ vững chắc.
Địa bàn biên giới nước ta có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh
tế, quốc phòng, an ninh... đây là nơi cư trú, sinh sống, làm ăn lâu đời của đồng
55.6

6

. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H, 2011, tr.51,81.


15

bo cỏc dõn tc thiu s l ch yu. ng bo cỏc dõn tc gn bú vi biờn gii
quc gia, cú s hiu bit v mụi trng a lý, iu kin t nhiờn; cú mi quan
h gn gi vi cỏc dõn tc anh em cựng chung sng trờn a bn khụng ch trong
lónh th biờn gii quc gia m cũn cú mi quan h vi cỏc dõn tc bờn kia biờn
gii trờn nhiu phng din. Trong thi bỡnh, cng nh thi chin, vi mi quan
h hu ngh hp tỏc hay trong nhng bin c bt thng xy ra, ng bo cỏc
dõn tc luụn cú vai trũ c bit quan trng cựng vi cỏc lc lng ng chõn
trờn a bn gii quyt cỏc vn gõy mt n nh ch quyn, an ninh biờn gii
quc gia. Do vy, gii quyt vn dõn tc trong qun lý, bo v ch quyn, an
ninh biờn gii quc gia l vn cú ý ngha chin lc c bit quan trng trong
iu kin ca mt quc gia a dõn tc nh nc ta.
Nhn rừ tm quan trng ca vn dõn tc, cụng tỏc dõn tc trong cụng

cuc xõy dng v bo v T quc núi chung cng nh bo v ch quyn, an ninh
biờn gii quc gia núi riờng; trong quỏ trỡnh hot ng v lónh o cỏch mng,
Ch tch H Chớ Minh v ng ta luụn coi trng, cao v khng nh ú l vn
chin lc ca cỏch mng Vit Nam. Sinh thi Ch tch H Chớ Minh luụn
cn dn chỳng ta phi coi trng vn dõn tc vi vn an ninh, quc phũng.
Từ vị trí đặc biệt về quc phũng an ninh ở vùng dân tộc miền núi, Ngời rất quan
tâm tới việc xây dựng củng cố quc phũng an ninh ở địa bàn này, Ngời nhc nh
biên giới là nơi nhiều đồng bào sinh sống, biên giới lại tiếp giáp với các nớc láng
giềng, do đó các thế lực thù địch và bọn phản động thờng nhòm ngó. Nơi đây thờng là chỗ ẩn nấp, là bàn đạp đầu tiên để kẻ địch hoạt động xâm nhập cài cắm,
nhen nhóm các tổ chức phản động, xây dựng lực lợng chống phá cách mạng nớc ta.
Do vậy, bảo vệ biên giới là nhiệm vụ rất quan trọng. Ngi nhn mnh, lũng yờu
nc ca ng bo nhp vi tỡnh th him tr ca nỳi sụng thnh mt lc lng vụ


16

địch. Theo Người, dù trong kháng chiến hay thời kỳ xây dựng, dân tộc và miền núi
luôn giữ vị trí “đầu nguồn” chiến lược về quốc phòng – an ninh và kinh tế. Vì vậy,
phải giải quyết thành công vấn đề dân tộc để giữ vững chủ quyền, an ninh biên
giới quốc gia.
Trong các Nghị quyết của Đảng nhiều khóa cũng như trong Cương lĩnh
xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991 và bổ
sung, sửa đổi năm 2011), Đảng ta đều nhấn mạnh vị trí chiến lược của vấn đề
dân tộc và đoàn kết các dân tộc, đồng thời xác định vùng dân tộc và miền núi có
vị trí chiến lược về kinh tế, quốc phòng, an ninh và môi trường sinh thái. Sự
nghiệp cách mạng ở nước ta cho thấy, nếu Đảng ta biết dựa vào đồng bào các dân
tộc, coi đồng bào các dân tộc là bộ phận tất yếu của cách mạng thì luôn giành
được thắng lợi và ngược lại. Từ vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực miền núi
biên giới, cùng những khó khăn trong đời sống của đồng bào các dân tộc, Đảng
và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách xây dựng hệ thống chính trị

cơ sở, phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh ở khu vực biên
giới, tăng cường công tác quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia. Sau 25 năm thực
hiện công cuộc đổi mới, hệ thống chính trị ở khu vực biên giới được củng cố,
kinh tế, văn hóa - xã hội phát triển, đồng bào các dân tộc giữ vững lòng tin với
Đảng, bộ mặt nông thôn miền núi đã thay da đổi thịt, cơ sở hạ tầng được xây
dựng, đời sống của đồng bào được cải thiện rõ rệt, sự chênh lệch giữa miền núi
với miền xuôi đã được thu hẹp... Những thành quả to lớn trên là hệ quả tích cực
của hàng loạt chủ trương, chính sách đúng đắn, kịp thời của Đảng và Nhà nước
ta. Những thành quả đó cũng là cơ sở nÒn t¶ng để x©y dùng thÕ trËn lßng d©n
vững chắc, nhằm b¶o vÖ tốt chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia.


17

Tuy nhiờn, do lch s li v iu kin t nhiờn khc nghit nờn khu vc
biờn gii, bin o ca nc ta cũn chm phỏt trin v kinh t - xó hi, c s h
tng cũn thp kộm; trỡnh dõn trớ, mt bng giỏo dc thp, ngi dõn cha hiu
ht c vai trũ ca mỡnh trong s nghip bo v ch quyn, an ninh biờn gii;
i sng ca ng bo cũn ang thiu khú, t l úi nghốo cao, kt qu gim
nghốo cha bn vng, bn sc vn hoỏ nhiu dõn tc b mai mt, nguy c mt
vn hoỏ truyn thng ó t ra vi mt s dõn tc, khụng ch vi nhng dõn tc
thiu s c bit khú khn. mt s vựng dõn tc khu vc biờn gii, tụn giỏo
phỏt trin khụng bỡnh thng, tim n nhng nhõn t bt n nh. Nng lc, trỡnh
ca cỏn b c s, cỏn b ngi dõn tc thiu s mt s a phng cũn yu.
Nhiu vn bc xỳc chm c phỏt hin, gii quyt. Bên cạnh đó, còn tồn tại
nhiều tập tục lạc hậu nh mê tín dị đoan trong ma chay, cới xin, chữa bệnh ... làm
ảnh hởng không nhỏ tới quá trình phỏt trin ca vùng này. c bit, sự thấp kém
về cơ sở hạ tầng ở khu vc ny đã hạn chế rất lớn đến việc khai thác các nguồn
lực ở đây. Do vy, nó ảnh hởng không nhỏ đến việc bảo vệ ch quyn, an ninh
biờn gii quc gia; nhất là việc vận chuyển lơng thực, thực phẩm và các phơng

tin bảo đảm cho nhiệm vụ bảo vệ biên giới khi mà các nguồn cung cấp tại chỗ
của vùng này cho quốc phòng - an ninh còn cha đáp ứng đợc.
Li dng c im a hỡnh him tr khu vc biờn gii, vn dõn tc,
trỡnh dõn trớ thp ca ng bo cỏc dõn tctrong nhiu nm qua, cỏc th lc
thự ch tp trung chng phỏ cỏch mng nc ta vi nhiu hỡnh thc, th on
khỏc nhau. Trong ú th on chớnh ca chỳng l: S dng chiờu bi nhõn
quyn, dõn ch, t do; li dng nhng vn do lch s li, nhng c
im vn húa v tõm lý ca ng bo cỏc dõn tc; tỡm mi cỏch khai thỏc, li
dng nhng khú khn trong i sng vt cht, tinh thn ca cỏc dõn tc v


18

những thiếu sót trong thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội, chính sách dân
tộc của Đảng và Nhà nước ta để xuyên tạc đường lối, chính sách dân tộc của
Đảng và Nhà nước ta; kích động, chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc,
chia rẽ dân tộc đa số với dân tộc thiểu số và giữa các dân tộc thiểu số với nhau;
kích động các dân tộc thiểu số chống lại chính sách dân tộc của Đảng và Nhà
nước; tạo dựng các tổ chức phản động trong các dân tộc thiểu số, đồng thời tìm
mọi cách để xây dựng, nuôi dưỡng các tổ chức phản động người Việt Nam ở
nước ngoài; tập hợp, tài trợ, chỉ đạo lực lượng phản động trong nước để tiếp tục
chống phá cách mạng Việt Nam. Bên cạnh đó, chúng còn mua chuộc, lôi kéo, ép
buộc đồng bào các dân tộc chống đối chính quyền, vượt biên trái phép, gây mất
ổn định chính trị - xã hội, bạo loạn, tạo các điểm nóng để vu khống Việt Nam
đàn áp các dân tộc, vi phạm dân chủ, nhân quyền để cô lập, làm suy yếu cách
mạng Việt Nam.
Ở các tỉnh miền núi phía Bắc và Tây bắc, chúng dựng lên cái gọi là “vua
Mông”, “vương quốc Mông”, với mục đích dụ dỗ, lôi kéo người Mông bỏ sản
xuất, bán nhà cửa, tài sản, rời bỏ quê hương để thành lập “vương quốc Mông tự
trị”. Tại các tỉnh Tây Nguyên, chúng lôi kéo đồng bào tham gia vào các vụ gây

rối, bạo loạn nhằm lật đổ chính quyền, đòi ruộng đất, lôi kéo đồng bào dân tộc
thiểu số sang các trại tị nạn trên đất Campuchia với âm mưu xây dựng lực lượng
chuẩn bị cho việc thành lập “Nhà nước Đềga độc lập” ở Tây Nguyên. Tại khu
vực đồng bằng sông Cửu Long, các thế lực thù địch đã lợi dụng những vấn đề do
lịch sử để lại, kích động, lôi kéo, khống chế những người dân, đặc biệt là sư sãi,
các chức sắc tôn giáo với âm mưu xây dựng “Nhà nước khơme Crôm”. Đồng
loạt trên toàn tuyến biên giới, kẻ thù luôn tìm cách truyền đạo trái phép nhằm lừa
phỉnh, lôi kéo đồng bào, làm cho họ không yên tâm với cuộc sống hiện tại; phá


19

b phong tc tp quỏn v tớn ngng truyn thng, chng phỏ chớnh quyn, chia
r, bt hũa trong ng bo cỏc dõn tc. Nh vy, nc ta vn dõn tc, tụn
giỏo luụn gn lin vi vn biờn gii v bo v ch quyn, an ninh biờn gii
quc gia.
Những hạn chế về kinh tế, vn húa, xã hội ca ng bo cỏc dõn tc khu
vc min nỳi biờn gii và những ảnh hởng không thuận lợi của nó tới an ninh
quc phũng, ti việc bảo vệ ch quyn, an ninh biờn gii; cựng vi s chng phỏ
quyt lit ca cỏc th lc thự ch khu vc ny là những vấn đề ht sc lo ngại
v cần phải có những giải pháp giải quyết thiết thực nhm bo v vng chc ch
quyn, an ninh biờn gii quc gia trong tỡnh hỡnh mi. Qua phõn tớch trờn, chỳng
ta cng nhn thc rừ mi quan h cht ch vn dõn tc vi bo v ch quyn,
an ninh biờn gii quc gia. Bo v ch quyn, an ninh biờn gii phi da vo sc
mnh ca ton dõn, trong ú trc tip l ng bo cỏc dõn tc min nỳi biờn gii.
Trờn c s nhn thc v t duy mi, ng v Nh nc ta luụn coi trng gii
quyt tt vn dõn tc, cao cụng tỏc dõn tc vi vic thc hin chớnh sỏch
dõn tc trong iu kin v hon cnh mi. ú l vic thay i nhn thc, t duy
t vic tuyờn truyn, vn ng chung chung sang vic xõy dng v thc hin cỏc
chng trỡnh, cỏc chớnh sỏch, cỏc d ỏn kinh t - xó hi vi mc tiờu v gii phỏp

c th. Cỏc chớnh sỏch, chng trỡnh khụng ch tp trung vo vic phỏt trin kinh
t - xó hi n thun m gn cht vi vic gi gỡn, bo v phỏt huy bn sc vn
húa ca mi dõn tc; kt hp gia phỏt trin kinh t vi gii quyt vn xó hi
bc xỳc nh úi nghốo, lc hu, chm phỏt trin; phỏt trin kinh t - xó hi min
nỳi, vựng ng bo dõn tc luụn gn vi nhim v bo v biờn gii lónh th quc
gia; u tiờn u t, h tr vựng xung yu, vựng khú khn, gn phỏt trin kinh t


20

- xã hội với củng cố quốc phòng - an ninh; chú trọng đẩy mạnh, nâng cao công
tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ dân tộc thiểu số tại chỗ, củng cố hệ thống chính trị
cơ sở vững mạnh… Cụ thể, trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X
Đảng ta đã khẳng định: “Phát triển kinh tế, chăm lo đời sống vật chất và tinh
thần, xoá đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí, giữ gìn và phát huy bản sắc
văn hoá, tiếng nói, chữ viết và truyền thống tốt đẹp của các dân tộc. Thực hiện
tốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng
biên giới, vùng căn cứ cách mạng; làm tốt công tác định canh, định cư và xây
dựng vùng kinh tế mới. Quy hoạch, phân bổ, sắp xếp lại dân cư, gắn phát triển
kinh tế với bảo đảm an ninh, quốc phòng”7. Bên cạnh đó, Nghị quyết Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ XI cũng đã khẳng định vị trí của vấn đề dân tộc và
nguyên tắc đoàn kết dân “Đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược trong sự
nghiệp cách mạng của nước ta. Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình
đẳng, đoàn kết, thương yêu, tôn trọng và giúp nhau cùng tiến bộ, thực hiện thắng
lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc vì dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”8.
Quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia là nhiệm vụ thiêng
liêng và trọng đại của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của cả hệ thống chính trị,
trong đó đồng bào các dân tộc thiểu số vùng núi, biên giới đóng vai trò rất to lớn.
Trong tình hình hiện nay phải nắm vững và vận dụng các quan điểm của Đảng

và tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, công tác dân tộc, đồng bào dân tộc
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nói chung và quản lý, bảo vệ chủ
77

. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H, 2006, tr.121-122.
. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H, 2011, tr.244.

8


21

quyn, an ninh biờn gii quc gia núi riờng. C th, cn tp trung thc hin tt
cỏc nhim v ch yu sau:
Mt l, y mnh phỏt trin kinh t - xó hi khu vc min nỳi, biờn gii.
Đây là nhiệm vụ chiến lợc lâu dài, là bộ phận hữu cơ trong chiến lợc phát triển
kinh tế - xã hội của đất nớc, gúp phn rt quan trng trong s nghip xõy dng
v bo v T quc Vit Nam xó hi ch ngha núi chung v bo v ch quyn, an
ninh biờn gii núi riờng.
Hai l, kt hp cht ch phỏt trin kinh t - xó hi gn vi quc phũng an ninh vựng nỳi, biờn gii.
õy l nhim v ht sc quan trng nhm tạo nền tảng vững chắc, tạo ra
nguồn lực tại chỗ đáp ứng yêu cầu sự nghiệp bảo vệ chủ quyền, an ninh biờn gii
quốc gia và ngợc lại bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biờn gii quốc gia sẽ
tạo môi trờng hoà bình, ổn định cho phỏt trin kinh t - xó hi ca đất nớc. Từ đó
có thể khẳng định kết hợp phát triển kinh t - xó hi với bảo vệ chủ quyền an
ninh biờn gii quốc gia là một tất yếu khách quan.
Ba l, xõy dng, cng c h thng chớnh tr c s khu vc min nỳi biờn
gii vng mnh.
õy là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu có ý nghĩa quyết
định tới sự nghiệp phát triển miền núi biên giới; l iu kin tiờn quyt phỏt

trin kinh t - xó hi, bo v vng chc ch quyn, an ninh biờn gii quc gia.
Bn l, xõy dng i ng cỏn b dõn tc thiu s v s lng v m
bo v cht lng, ng thi coi trng i ng cỏn b min xuụi lờn cụng tỏc
min nỳi v vựng dõn tc.


22

Đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số là những chiến sĩ xung kích của Đảng và
Nhà nước ở vùng đồng bào dân tộc, là biểu tượng sinh động nhất của khối đại đoàn
kết các dân tộc và của chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước, tạo niềm tin
cho đồng bào các dân tộc vào chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước, là
bằng chứng hùng hồn chống lại các luận điệu xuyên tạc của các thế lực phản
động.
Năm là, thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền, giác ngộ quần chúng
nhân dân ở khu vực biên giới về lòng tự hào dân tộc, truyền thống yêu nước,
trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia.
Đây là nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao nhận thức cho đồng bào dân
tộc thấy được ý nghĩa chiến lược về an ninh - quốc phòng của khu vực biên giới,
biển đảo; về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch; về tinh thần cảnh giác, ý
thức trách nhiệm, cùng với các lực lượng tham gia đấu tranh phòng, chống tội
phạm, giữ vững an ninh trật tự ở khu vực biên giới; thực hiện tốt mối quan hệ
đoàn kết, hữu nghị, giữ vững chủ quyền lãnh thổ; tham gia xây dựng đường biên
giới hòa bình, hữu nghị và hợp tác với các nước láng giềng; tích cực tham gia
xây dựng vùng biên giới vững mạnh về mọi mặt, góp phần bảo vệ vững chắc chủ
quyền, an ninh biên giới quốc gia.
Sáu là, củng cố, tăng cường đoàn kết giữa các dân tộc vùng núi biên giới.
Đoàn kết các dân tộc vùng núi biên giới nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp
để phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, đánh bại mọi
âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch, bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh

biên giới quốc gia.


23

KẾT LUẬN
Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, quan hệ dân tộc, sắc tộc cũng như
xung đột dân tộc, sắc tộc đang có chiều hướng gia tăng; ngày càng đa dạng,
phong phú, sinh động và không kém phần phức tạp cả ở phạm vi quốc gia, khu
vực, quốc tế và nổi lên thành vấn đề trọng đại, có tính thời sự nóng bỏng và phức
tạp hơn trước nhiều. Điều đó đòi hỏi các Đảng và Nhà nước trên thế giới phải có
các chủ trương, chính sách giải quyết các vấn đề trên.



×