U BAN NHN DN HUYN
PHềNG GD&T HUYN
đề thi Học Sinh Giỏi
môn hóa 8
Năm học 2011-2012
(Thời gian làm bài: 150 phút)
Bi 1.
Câu 1. Hãy đọc tên các muối sau: NaHCO3, MgSO4, CuS, Ca(H2PO4)2 , FeCl3, Al(NO3)3
Câu2. Hãy giải thích vì sao:
a. Khi nung miếng đồng ngoài không khí thì thấy khối l-ợng tăng lên.
b. Khi nung nóng canxicacbonat thấy khối l-ợng giảm đi.
Câu 3. Hoàn thành các PTHH sau:
a. FeS2 + O2 ? + ?
b. NaOH + ? NaCl + H2O
c. Fe(OH)3 ? + ?
d. CH4 + ?
CO2 + H2O
e. Fe + Cl2 ?
Bài 2.
Lập ph-ơng trình hoá học của các phản ứng theo sơ đồ sau:(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
a) Fe(OH)2 + O2 + H2O
Fe(OH)3
b) Fe3O4 + Al
Fe + Al2O3
c) FexOy + HCl
+ H2O
d) FexOy + CO
Fe + CO2
e) CnH2n+2 + O2
CO2 + H2O
f) FeS2 + O2
Fe2O3 + SO2
Bài 3. Cho 2 cốc đựng 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí
thăng bằng. Sau đó làm thí nghiệm nh- sau:
- Cho 25,44g Na2CO3 vào cốc đựng dung dịch HCl
- Cho m g Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4
Cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?. (Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và
Na2CO3 + HCl 2NaCl + H2O + CO2)
Bài 4. 1. Trộn 300ml dung dịch NaOH 1M với 200ml dung dịch NaOH 1,5M. Hãy tính nồng
độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch thu đ-ợc, biết khối l-ợng riêng của dung dịch này
là 1,05g/ml.
2. Cho dung dịch H2SO4 3M. Với những dụng cụ đã cho trong phòng thí nghiệm em
hãy trình bày cách pha chế 200g dung dịch H2SO4 9,8%
Bài 5. Đốt cháy hoàn toàn 68g hỗn hợp hiđro và các bon oxít, ng-ời ta dùng hết 89,6 lít oxi.
a/. Viết PTHH.
b/. Tính thành phần % về khối l-ợng và % về thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp (khí
ở đktc).
c/. Bằng ph-ơng pháp hoá học làm thế nào để nhận ra mỗi khí H2 và CO riêng biệt.
(HS đ-ợc sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn).
Bài 6.1, CaO th-ờng đ-ợc dùng làm chất hút ẩm (hút n-ớc). Tại sao phải dùng vôi tôi sống
mới nung?
2, Nêu hiện t-ợng và viết ph-ơng trình hóa học xảy ra khi hòa tan Fe bằng HCl và sục
khí Cl2 đi qua hoặc cho KOH vào dung dịch để lâu ngoài không khí.
3, Mỗi hỗn hợp khí cho d-ới đây có thể tồn tại đ-ợc hay không? Nếu tồn tại thì cho biết
điều kiện? Nếu không tồn tại thì chỉ rõ nguyên nhân:
a, H2 và O2;
b, O2 và Cl2;
c, H2 và Cl2;
d, SO2 và O2.
.........................................................Ht............................................................
H-ớng dẫn chấm môn Hóa học 8
Thi chọn học sinh giỏi - Năm học 2011-2012
I. H-ớng dẫn chung:
- D-ới đây chỉ là h-ớng dẫn tóm tắt của một cách giải.
- Bài làm của học sinh phải chi tiết, lập luận chặt chẽ, tính toán chính xác mới đ-ợc điểm tối đa.
- Bài làm của học sinh đúng đến đâu cho điểm tới đó.
- Nếu học sinh có cách giải khác hoặc có vấn đề phát sinh thì tổ chấm trao đổi và thống nhất cho
điểm nh-ng không v-ợt quá số điểm dành cho câu hoặc phần đó.
Bài
Bài 1
3đ
Bài 2
3đ
Đáp án
NaHCO3 : Natri hiđrocacbonat
MgSO4 : Magiê sunfat
CuS :
đồng (II) sunfua
Ca(H2PO4)2 : Canxi đihiđrophôtphat
FeCl3
: Săt (III) Clorua
Al(NO3)3 : Nhôm nitơrat
a. Khi nung nóng đồng , đồng tác dụng với oxi trong không khí tạo thành CuO
nên khối l-ợng tăng. phần khối l-ợng tăng đúng bằng khối l-ợng oxi đã tác
dụng
Cu + O2
CuO
t0
b. Khi nung nóng canxicacbonat ,nó bị phân hủy thành canxi oxit và khí
cacbonic bay đI nên khối l-ợng giảm . phần khối l-ợng giảm đúng bằng khối
l-ợng khí cacbonic bay đi
t0
CaCO3
CaO + CO2
a. 4FeS2 + 11 O2 2Fe2O3 + 8SO2
b. NaOH + HCl NaCl + H2O
c. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
d. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
e. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
a) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O
4 Fe(OH)3
0
t
b) 3Fe3O4 + 8Al
9 Fe + 4Al2O3
c) FexOy + 2y HCl
xFeCl2y/x + yH2O
t 0 xFe + yCO2
d) FexOy + yCO
t0
3n 1
t0
e) CnH2n+2 +
O2
nCO2 + (n+1)H2O
2
11
t0
f) 2FeS2 +
O2
Fe2O3 + 4SO2
2
nNa2CO3 =
nAl =
M
25,44
106
mol
=
0,24mol
Điểm
0,75
HS lm
ỳng:
1-2 ý: 0,25
1-4 ý: 0,5
1-6 ý: 0,75
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
27
- Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào cốc đựng dung dịch HCl có phản ứng:
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
Bài 3
3,5 đ
1mol
1mol
0,24mol
0,24mol
0,5
Theo ĐLBT khối l-ợng,
khối l-ợng cốc đựng HCl tăng thêm 25,44 - (0,24 . 44) = 14,88g
1
- Khi thêm Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 +
3H2
2mol
3mol
m
27
0,5
3m
mol
27.2
mol
Để cân thăng bằng, khối l-ợng cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 14,88g
m =
3m
27.2
. 2 = 14,88
1
m = 16,74g
1. Số mol NaOH có trong 300 ml dung dịch NaOH 1M
n NaOH1M = 1 . 0,3 = 0,3 (mol)
0,5
Số mol NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 1,5M
nNaOH1,5M = 1,5 . 0,2 = 0,3 (mol)
0,5
Sau khi trộn nồng độ mol của dung dịch là:
n NaOH 0,3 0,3
1,2M
Vdd
0,3 0,2
C M .M NaOH 1,2.40
4,57%
C % NaOH
10D
10.1,05
CMNaOH =
2. m H 2 SO4 9,8%
Bài 4
3,5đ
9,8.200
19,6( g )
100
19,6
0,2(mol )
98
n
0,2
0,067(l ) 67ml
VH 2 SO4
CM
3
Cách pha chế:
Đong 67ml dung dịch axit H2SO4 3M cho vào bình thủy tinh có vạch chia độ.
Sau đó cho thêm n-ớc vừa đủ 200ml (200g) lắc đều đ-ợc dung dịch theo yêu
cầu.
n H 2 SO4
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
nO2 = 89,6/22,4 = 4mol.
Gọi nCO = x mol
mCO = 28x
nH2 = y mol
mH2 = 2y
Tổng m hỗn hợp = 28x + 2y = 68 (1)
Ph-ơng trình
2CO + O2
2CO2
x
0,5x
mol
2H2 + O2
2H2O
y
0,5y
mol
Tổng m O2 = 0,5x + 0,5y = 4
x + y = 8 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ, giải hệ x = 2 mol, y = 6 mol.
mCO = 2*28 = 56g.
Câu 5
mH2 = 68 56= 12g
4đ
% về khối l-ợng.
%CO = 50*100/68 = 82,3%
%H2 = 100 82,3 = 17,7%
% về thể tích
%CO = 2*100/(2 + 6) = 25%.
%H2 = 100 25 = 75%
Nhận biết
Cho mẫu thử đi qua CuO nung nóng rồi tiếp tục lấy sản phẩm khi cho qua n-ớc
vôi trong d-, sản phẩm làm n-ớc n-ớc vôi vẩn đục, khi đó là CO2, còn lại H2.
Ph-ơng trình
H2 + CuO
Cu + H2O
CO +CuO
Cu + CO2
CO2 + Ca(OH)2
CaCO3 + H2O
1. Phải dùng vôi sống mới nung để hút ẩm, vì vôi để lâu trong không khí có hơi
n-ớc và khí cacbonic làm mất khả năng hút ẩm do xảy ra các ph-ơng trình:
CaO + CO2 CaCO3
CaO + H2O Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
2. Hòa tan Fe bằng dung dịch HCl thấy có khí thoát ra:
Fe + 2 HCl FeCl2 + H2
Sau đó sục Cl2vào thì dung dịch chuyển sang mầu vàng:
Câu 6
2 FeCl2 + Cl2 2 FeCl3
3đ
Nếu cho KOH vào dung dịch thì thấy có kết tủa trắng xanh:
FeCl2 + 2 KOH Fe(OH)2 + 2 KCl
Để lâu ngoài không khí thì kết tủa chuyển thành nâu đỏ:
4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O 4 Fe(OH)3
3. a, H2 và O2: Tồn tại ở nhiệt độ thấp và không xúc tác.
b, O2 và Cl2: Tồn tại ở bất kỳ nhiệt độ nào.
c, H2 và Cl2: Tồn tại ở nhiệt độ thấp và trong bóng tối.
d, SO2 và O2: Tồn tại ở nhiệt độ thấp và không xúc tác.
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,75
0,5
(í 2: Hc
sinh lm
1 trong 2
trng
hp cho
1,25)
1,25
U BAN NHN DN HUYN
PHềNG GD&T HUYN
NINH GIANG
đề THI Học Sinh Giỏi môn hóa 8
Năm học 2011 - 2012
(Thời gian làm bài: 150 phút)
Cõu 1: (2) Cõn bng cỏc phng trỡnh húa hc sau v cho bit mi phn ng thuc loi
no?(Ghi rừ iu kin phn ng nu cú)
1. Fe2O3 +
CO
FexOy +
?
2. KMnO4
? + O2 + ?
3. Al + FexOy
Fe + ?
4. Fe + O2
FexOy
5. ? + H2O
NaOH
Cõu 2: (2) Hóy vit li cỏc cụng thc sau cho ỳng: Fe2(OH)3, Al3O2, K2Br3, H2NO3,
Ca2(SO4)3, Na2H2PO4, BaPO4, Mg2(HSO3)3, Si2O4, NH4Cl2 v gi tờn cỏc cht.
Cõu 3: (3)
a. T cỏc húa cht cú sn sau õy: Fe ; H2O vi cỏc thit b cn thit y . Hóy lm
th no cú th thc hin c s bin i sau: Fe Fe3O4 Fe.
b. Bng phng phỏp húa hc hóy phõn bit cỏc gúi cht bt sau: vụi sng, magie oxit,
iphotpho penta oxit, natriclorua, natri oxit.
Cõu 4 (3) Nguyờn t X cú tng s ht proton, ntron v electron l 52.Trong ú s ht
mang in nhiu hn s ht khụng mang in l 16.
a. Tớnh s ht mi li ca nguyờn t X
b. Cho bit s electron tron mi lp ca nguyờn t X
c. Tỡm nguyờn t khi ca X, bit mp mn 1,013 vC
d. Tớnh khi lng bng gam ca X, bit khi lng ca 1 nguyờn t C l:
1,9926x 10-23 gam v C = 12 vC
Cõu 5 : ( 2,5 ) Nung hon ton 15,15 gam cht rn A thu c cht rn B v 1,68 lớt khớ
oxi ( ktc). Trong hp cht B cú thnh phn % khi lng cỏc nguyờn t: 37,65% oxi,
16,47% nit cũn li l kali. Xỏc nh cụng thc húa hc ca B v A. Bit rng cụng thc n
gin nht chớnh l cụng thc húa hc ca A, B.
Cõu 6 .(2) Cn ly bao nhiờu gam tinh th CuSO4.5H2O v bao nhiờu gam dung dch
CuSO4 5 % thu c 400 gam dung dch CuSO4 10 %.
Cõu 7 . (2,5) Ngi ta dựng 4,48 lớt khớ H2 (ktc) kh 17,4 gam oxit st t.Sau khi
phn ng xy ra hon ton thu c m gam cht rn A.
1. Vit phng trỡnh phn ng hoỏ hc xy ra v tớnh m.
2. ho tan ton b lng cht rn A trờn cn dựng va V ml dung dch
HCl 1M.Tớnh khi lng mui thu c sau phn ng v tớnh V.
Câu 8 : ( 3) Hn hp khớ X gm H2 v CH4 cú th tớch 11,2 lớt (o ktc). T khi ca
hn hp X so vi oxi l 0,325.Trn 11,2 lớt hn hp khớ X vi 28,8 gam khớ oxi ri thc
hin phn ng t chỏy, phn ng xong lm lnh ngng t ht hi nc thỡ thu c
hn hp khớ Y.
1. Vit phng trỡnh cỏc phn ng hoỏ hc xy ra v xỏc nh phn trm th tớch cỏc khớ
trong hn hp X.
1
2. Xác định phần trăm thể tích và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y.
Đáp án
Câu 1: Cân bằng các phương trình hóa học sau:
t0
xFe2O3 + (3x-2y)CO
2 FexOy + (3x-2y)CO2
t0
2KMnO4 K2MnO4 + O2 + MnO2
t0
2yAl + 3 FexOy
3xFe + yAl2O3
t0
2xFe + yO2 2 FexOy
Na2O + H2O 2NaOH
-Phản ứng 4 và 5 là phản ứng hoá hợp
- Phản ứng 2 là phản ứng phân huỷ,4 pư hoá hợp
-phản ứng 1,2,3 và 4 là phản ứng oxi hoá khử
(Nếu thiếu ĐK t0 ở các phản ứng 1,2,3,4 thì chỉ cho ½ số điểm của phản ứng đó)
Câu 2:
Viết lại các công thức cho đúng và gọi tên các chất.
Fe(OH)3 : Sắt(III) hidroxit;
Al2O3 : Nhôm oxit
KBr :
Kalibromua;
HNO3:
Axit nitric
CaSO4:
Canxi sunfat ;
NaH2PO4: Natri đihidrophotphat
Ba3(PO4)2 : Bari photphat;
Mg(HSO3)2: Magie hiđrosunfit
SiO2 :
Silicđioxit
NH4Cl :
Amoniclorua.
Câu 3:
a. - Điều chế H2, O2 bằng cách điện phân nước
đp
- 2H2O
2H2 + O2
o
t
- 3Fe + 2O2
Fe3O4
o
t
- Fe3O4 + 4H2
3 Fe + 4H2O.
b. - Trích các mẫu thử cho vào các ống nghiệm, đánh số thứ tự
- Cho nước vào các mẫu thử khuấy đều.
- Nhúng lần lượt giấy quỳ tím vào các ống nghiệm:
+ Mẫu chất rắn tan và quỳ tím không đổi màu là natriclorua NaCl.
+ Mẫu chất rắn tan và quỳ tím đổi thành màu xanh là natri oxit Na2O.
Na2O + H2O → 2 NaOH.
+ Mẫu chất rắn tan và quỳ tím đổi thành màu đỏ là điphotpho penta oxit
P2O5 + 3 H2O → 2H3PO4
+ Mẫu chất rắn tan một phần tạo dung dịch đục và quỳ tím đổi thành màu xanh là vôi
sống CaO:
CaO + H2O → Ca(OH)2
+ Mẫu chất rắn không tan và quỳ tím không đổi màu magie oxit MgO.
Câu 4
a). Gọi số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là p, e, n
Theo đề ta có:
p + e + n = 52 (1)
p + e = n + 16 (2)
--------------------------------------Lấy (2) thế vào (1) :
n + n + 16 = 52 2n + 16 = 52 n = (52-16) :2 = 18
2
Từ (1) => p + e = 52 – 28 = 34
Mà số p = số e 2p = 34 p = e = 34 : 2 = 17
Vậy số hạt proton, electron và nơtron lần lượt là 17,17 và 18
b) X là nguyên tố Clo: Lớp1 có 2e
Lớp 2 có 8e
Lớp 3 có 7e
c) Nguyên tử khối của X là :
17 x 1,013 + 18 x 1,013 ≈ 35,5
d) Khối lượng tính bằng gam của 1 đvC là:
(1,9926 x 10-23) : 12 = 0,16605 x 10-23 (g)
Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử X là :
0,16605 x 10-23 x 35,5 = 5,89 x 10-23 (g)
C©u 5 .
to
Ta có sơ đồ: A
B + O2
n O2 = 1,68/ 22,4 = 0,075 (mol).;
m O2 = 0,075 x 32 = 2,4 ( gam).
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mA = mB + m oxi → mB = mA - moxi = 15,15 - 2,4 = 12,75(gam).
Trong B: mO = 12,75 x 37,65% = 4,8(gam)
mN = 12,75 x 16,47 % = 2,1( gam)
mK = 12,75 - ( 4,8 + 2,1) = 5,85 (gam).
→ nO = 4,8 / 16 = 0,3 (mol); nN = 2,1 / 14 = 0,15(mol); nK = 5,85 / 39 = 0,15 ( mol)
Gọi CTHH của B là KxNyOz
ta có x : y : z = nK : nN : nO = 0,15 : 0,15 : 0,3 = 1 : 1 : 2
chọn x = 1, y = 1, z = 2 → công thức đơn giản nhất là KNO2
Theo gt CTHH của B là KNO2.
Trong A: theo định luật bảo toàn nguyên tố:
moxi =4,8 + 2,4 = 7,2 (gam); nO = 7,2/16 = 0,45 (mol); nN = 0,15(mol).; nK = 0,15 ( mol)
Gọi CTHH của A là KaNbOc
ta có a : b : c = 0,15 : 0,15 : 0,45 = 1 : 1 : 3 ; chọn a = 1, b = 1, c =3
theo gt CTHH của A là KNO3.
C©u 6
Khối lượng CuSO4 trong 400 gam dung dịch CuSO4 10%: m= 400.
10
=40 gam
100
Gọi x là khối lượng CuSO4.5H2O cần lấy Khối lượng dung dịch CuSO4 5% cần lấy là
400-x gam
Khối lượng CuSO4 trong CuSO4.5H2O là: m1=
160x
(g)
250
Khối lượng CuSO4 trong dung dịch CuSO4 5%:
m2 =
5( 400 x)
(g)
100
Từ đó ta có m1 + m2 = m
160x
5( 400 x)
+
= 40 x 33,9 gam.
250
100
mddCuSO45% = 400-33,9 = 366,1 gam.
C©u 7
3
17,4
4,48
= 0,2 mol ; nFe3O4=
= 0,075 mol
232
22,4
t0
PTPƯ: 4H2 + Fe3O4
3Fe + 4H2O
(1)
nH2=
Theo (1) và bài cho ta suy ra H2 phản ứng hết, Fe3O4 dư
nFe3O4pư = 0,25 nH2 = 0,05 mol
nFe3O4dư = 0,075-0,05 = 0,025 mol
= 0,75= nH2= 0,15 mol
nFe Chất rắn A gồm: Fe 0,15 mol và Fe3O4dư 0,025 mol
m= 0,15.56 + 0,025.232 = 14,2 gam
Cho chất rắn A tác dụng với dd HCl:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
(2)
Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2 FeCl3 + 4H2O (3)
Theo(2) và (3) nFeCl2 = nFe + n Fe3O4dư= 0,175 mol
Theo (3) nFeCl3 = 2 n Fe3O4dư = 0,05 mol
mmuối = mFeCl2 + nFeCl3
= 0,175.127+0,05.162,5=30,35 gam
Theo (2) và (3) nHCl= 2nFe + nFe3O4dư = 0,5 mol
V=
0,5
1
= 0,5 lít = 500ml
C©u 8 :
Đặt x,y lần lượt là số mol H2 và CH4 trong X
x + y =
11,2
= 0,5 mol
22,4
(I)
d X O2 = 0,325 8,4x – 5,6y = 0 (II)
Từ (I)và(II) ta có x = 0,2 mol, y = 0,3 mol
Trong cùng ĐK nhiệt độ và áp suất thì %V=%n nên ta có:
0,2
.100%=40%; %VCH4 = 60%.
0,5
28,8
nO2 =
=0,9 mol
32
t0
Pư đốt cháy X: 2H2 + O2
2H2O
(1)
t0
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
(2)
%VH2 =
Từ (1)và(2) ta có nO2pư = 2nH2 + 2nCH4 = 0,7 mol
Hỗn hợp khí Y gồm: O2dư 0,9-0,7= 0,2 mol và CO2 0,3 mol (nCO2 = nCH4)
%VO2dư= 40%; %VCO2 = 60%
%m VO2dư= 32,65% ; %mCO2 = 67,35%.
4
PHÒNG GD & ĐT HỒNG NGỰ
ĐỀ THAM KHẢO THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
LỚP 8 THCS
Năm học 2011 – 2012
Môn: Hóa học
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 01 trang
Câu 1:(2,5 điểm):
Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau ( ghi điều kiện phản ứng nếu có) và
cho biết mỗi loại phản ứng trên thuộc loại phản ứng hóa học nào?
a. KClO3
O2
P2O5
H3PO4
b. BaCO3
BaO
Ba(OH)2
Câu 2: (3,0 điểm):
Nung nóng hoàn toàn 632 gam kali pemanganat
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Tính khối lượng mangan đi oxít tạo thành sau phản ứng?
c. Tính thể tích chất khí sinh ra sau phản ứng ( Ở đktc)?
Câu 3: (2,5 điểm)
Một hợp chất khí A gồm hai nguyên tố hóa học là lưu huỳnh và oxi,
trong đó lưu huỳnh chiếm 40% theo khối lượng. Hãy tìm công thức hóa học
của khí A. Biết tỉ khối của khí A so với không khí 2,759
Câu 4: ( 2,0 điểm)
Có 4 khí : O2 , H2 , CO2_và N2 đựng trong 4 lọ riêng biệt . Hãy trình
bày phương pháp hóa học nhận biết mỗi lọ khí và viết phản ứng.
Câu 5 (3,5 điểm):
Cho hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 tác dụng với khí H2 dư ở nhiệt độ
cao. Hỏi nếu thu được 29.6 gam kim loại trong đó sắt nhiều hơn đồng là 4
gam thì thể tích khí H2 cần dùng (ở điều kiện tiêu chuẩn) là bao nhiêu.?
Câu 6(3,0 điểm)
Hòa tan 16,25 gam kim loại A (hóa trị II) vào dung dịch HCl, phản
ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí H2 ở đktc.
a. Hãy xác định kim loại A
b. Nếu dùng lượng kim loại trên tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thì
thu được 5,04 lít khí H2 ở đktc. Tính hiệu suất của phản ứng.
Câu 7: (3,5 điểm)
Cho 17, 2 gam hỗn hợp Ca và CaO tác dụng với lượng nước dư thì thu
được 3,36 lít khí hidro ở đktc.
a. Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính khối lượng mỗi chất
trong hỗn hợp.
b. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
( K=39 , S = 32 , O = 16 , , Cl = 35,5 , Cu = 64 , Ca = 40 ,C = 12
Zn = 65, Mn = 55 , Al = 27 , Fe = 56 , )
Hết
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8
Năm học 2011 – 2012
Môn : Hóa học
Câu
Nội dung cần đạt
Điểm
Câu1
a. 2KClO3 to
2KCl + 3O2
Phản ứng phân hủy
o
5O2 + 4P t
2P2O5
Phản ứng hóa hợp – Phản ứng tỏa nhiệt
( 2,5 điểm )
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Phản ứng hóa hợp
o
b. BaCO3
t
BaO + CO2 ↑
Phản ứng phân hủy
BaO + H2O → Ba(OH)2
Câu 2
( 3,0 điểm )
t°
a. 2KMnO4
2 mol
4 mol
Phản ứng hóa hợp
K2MnO4 +
1 mol
Theo đề bài ta có số mol
O2 ↑
MnO2 +
1 mol
2 mol
n
KMnO4 =
632
0.5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
1 mol
2 mol
= 4 mol
0,5 đ
158
n
n
Theo phương trình phản ứng ta có : MnO2 = O2 = 2 mol
b. Vậy khối lượng mangan đi oxit tạo thành sau phản ứng là
m
n
MnO2 =
MnO2
x
= 2
x
c. Thể tích khí oxi sinh ra ở đktc là:
V
n
O2 =
O2
= 2
x
x
M
MnO2
87 = 174 g
22,4
22,4 = 44,8 lít
0,5 đ
1đ
0,5 đ
Câu 3
( 2,5
điểm)
Ta có MA = 2,759 x 29 = 80 đvC
- Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là:
+
80 x 40
mS =
= 32 g
100
0,5
0,5
80 x 60
mO =
0,5
= 48 g
100
- Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp
chất là:
n
S =
32
= 1mol ,
n
32
O =
48
= 3mol
16
Trong 1 phân tử hợp chất có : 1 nguyên tử S, 3 nguyên tử O
CTHH của hợp chất là: SO3
Câu 4
( 2,0
điểm)
- Dùng nước vôi trong Ca(OH)2 nhận ra CO2 : do dung dịch bị vẫn
đục
CO2 + Ca(OH)2
CaCO3 + H2O
- Dùng CuO nhận ra H2 ( CuO từ màu đen thành Cu màu đỏ)
H2 + CuO to
Cu + H2O
Đen
Đỏ
- Dùng que đóm để nhận ra O2 do O2 làm que đóm bùng cháy lên,
còn N2 làm que đóm tắt.
Câu 5
(3,5
điểm)
CuO +
to
H2
0,2 mol
to
Fe3O4 + 4H2
0,5
0,4 mol
0,5
0,25
0, 5
0,25
0,5
0,5
Cu + H2O (1)
0,25
0,2 mol
0,25
3 Fe + 4H2O (2)
0,25
0,3 mol
0.25
Gọi a là khối lượng của Cu => a + 4 là khối lượng của Fe
0,5
Theo đề bài ta có : a + a + 4 = 29,4 => a = 12,8 gam
0,5
mCu = 12,8 g =>
n
Cu =
12,8
= 0,2 mol
0,25
64
mFe = 4 + 12,8 = 16,8 g =>
n
Fe =
16,8
= 0,3 mol
0,25
56
Theo phương trình phản ứng (1 ), (2) ta có số mol
n
H2 = 0,2 + 0,4 = 0,6 mol
Vậy thể tích khí H2 cần dùng ở đktc là:
V
Câu 6
(3,0
điểm)
H2 =
n
H2
= 0,6
a. Xác định kim loại A
PTHH:
A + 2HCl
1 mol
2mol
0,25 mol
n
Theo đề bài ta có H2 =
x
x
0,5
22,4
22,4 = 13,44 lít
ACl2 +
1 mol
0,5
H2
1 mol
0,25 mol
0,25
5,6
0,25
0,25
n
0,25
= 0,25 mol
22,4
Theo PT phản ứng ta có : A = 0,25 mol
Khối lượng mol nguyên tử của A là :
M
A=
m
A
n
=
A
16,25
Theo PTHH: hòa tan 65 gam Zn thì thu được 22,4 lít H2
Vậy: hòa tan 16,25 gam Zn thì thu được 5,6 lít H2
Câu 7
(3,5
điểm)
5,04 x100
90 %
5,6
0,25
0,25
Vậy A là kim loại kẽm ( Zn )
b. Tính hiệu suất của phản ứng.
PTHH:
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
65g
22,4 l
16,25g
5,6 l
Hiệu suất của phản ứng: H% =
= 65g
0, 5
0, 25
0,25
0,25
0.5
PTHH:
Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2
1 mol
2 mol
1 mol
1 mol
0,15mol
0,15 mol
0,25
CaO + H2O Ca(OH)2
1 mol
1 mol
1 mol
n
Theo đề bài ta có H2 =
3,36
= 0,15 mol
0,25
0,5
22,4
n
n
Theo PTPu: H2 = Ca = 0,15 mol
* Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là:
m
Ca = 0,15 x
40 = 6 g
0,5
0,5
m
CaO = 17,2 – 6 = 11,2 g
b. Thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp là:
%Ca =
%CaO =
0,5
6 x100
34,89 %
17,2
0,5
11,2 x100
65,11 %
17,2
0,5
Chú ý: Học sinh có cách giải khác nhưng đúng đáp án vẫn được điểm tối đa.
* Chú thích:
Câu 1: Bài 27: Điều chế khí oxi – Phản ứng phân hủy, SGK Hóa học 8
Câu 2: Bài 27: Điều chế khí oxi – Phản ứng phân hủy, SGK Hóa học 8
Câu 3: Bài 20: Tỉ khối của chất khí, SGK Hóa học 8
Bài 21: Tính theo công thức hóa học SGK Hóa học 8
Câu 4: Bài 31: Tính chất cùa H2, SGK Hóa học 8
Bài 33: Điều chế khí hidro – Phản ứng thế, SGK Hóa học 8
Câu 5: Bài 31 Tính chất cùa H2, SGK Hóa học 8
Câu 6: Bài 33: Điều chế khí hidro – Phản ứng thế, SGK Hóa học 8
Câu 7: Bài 36: Nước, SGK Hóa học 8
Đề thi chọn học sinh giỏi Hoá 8 Lần 1
Năm 2012- 2013
Bi 1.
Câu 1. Hãy đọc tên các muối sau: NaHCO3, MgSO4, CuS, Ca(H2PO4)2 , FeCl3, Al(NO3)3
Câu2. Hãy giải thích vì sao:
a. Khi nung miếng đồng ngoài không khí thì thấy khối l-ợng tăng lên.
b. Khi nung nóng canxicacbonat thấy khối l-ợng giảm đi.
Câu 3. Hoàn thành các PTHH sau:
a. FeS2 + O2 ? + ?
b. NaOH + ? NaCl + H2O
c. Fe(OH)3 ? + ?
d. CH4 + ?
CO2 + H2O
e. Fe + Cl2 ?
Bài 2.
Lập ph-ơng trình hoá học của các phản ứng theo sơ đồ sau:(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
a) Fe(OH)2 + O2 + H2O
Fe(OH)3
b) Fe3O4 + Al
Fe + Al2O3
c) FexOy + HCl
+ H2O
d) FexOy + CO
Fe + CO2
e) CnH2n+2 + O2
CO2 + H2O
f) FeS2 + O2
Fe2O3 + SO2
Bài 3. Cho 2 cốc đựng 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí
thăng bằng. Sau đó làm thí nghiệm nh- sau:
- Cho 25,44g Na2CO3 vào cốc đựng dung dịch HCl
- Cho m g Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4
Cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?. (Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và
Na2CO3 + HCl 2NaCl + H2O + CO2)
Bài 4. 1. Trộn 300ml dung dịch NaOH 1M với 200ml dung dịch NaOH 1,5M. Hãy tính nồng
độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch thu đ-ợc, biết khối l-ợng riêng của dung dịch này
là 1,05g/ml.
2. Cho dung dịch H2SO4 3M. Với những dụng cụ đã cho trong phòng thí nghiệm em
hãy trình bày cách pha chế 200g dung dịch H2SO4 9,8%
Bài 5. Đốt cháy hoàn toàn 68g hỗn hợp hiđro và các bon oxít, ng-ời ta dùng hết 89,6 lít oxi.
a/. Viết PTHH.
b/. Tính thành phần % về khối l-ợng và % về thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp (khí
ở đktc).
c/. Bằng ph-ơng pháp hoá học làm thế nào để nhận ra mỗi khí H2 và CO riêng biệt.
Bài 6.1, CaO th-ờng đ-ợc dùng làm chất hút ẩm (hút n-ớc). Tại sao phải dùng vôi tôi sống
mới nung?
2, Nêu hiện t-ợng và viết ph-ơng trình hóa học xảy ra khi hòa tan Fe bằng HCl và sục
khí Cl2 đi qua hoặc cho KOH vào dung dịch để lâu ngoài không khí.
3, Mỗi hỗn hợp khí cho d-ới đây có thể tồn tại đ-ợc hay không? Nếu tồn tại thì cho biết
điều kiện? Nếu không tồn tại thì chỉ rõ nguyên nhân:
a, H2 và O2;
b, O2 và Cl2;
c, H2 và Cl2;
d, SO2 và O2.
.........................................................Ht............................................................
H-ớng dẫn chấm môn Hóa học 8
Thi chọn học sinh giỏi hoá 8 lần 1- Năm học 2011-2012
I. H-ớng dẫn chung:
- D-ới đây chỉ là h-ớng dẫn tóm tắt của một cách giải.
- Bài làm của học sinh phải chi tiết, lập luận chặt chẽ, tính toán chính xác mới đ-ợc điểm tối đa.
- Bài làm của học sinh đúng đến đâu cho điểm tới đó.
- Nếu học sinh có cách giải khác hoặc có vấn đề phát sinh thì tổ chấm trao đổi và thống nhất cho
điểm nh-ng không v-ợt quá số điểm dành cho câu hoặc phần đó.
Bài
Bài 1
3đ
Bài 2
3đ
Đáp án
NaHCO3 : Natri hiđrocacbonat
MgSO4 : Magiê sunfat
CuS :
đồng (II) sunfua
Ca(H2PO4)2 : Canxi đihiđrophôtphat
FeCl3
: Săt (III) Clorua
Al(NO3)3 : Nhôm nitơrat
a. Khi nung nóng đồng , đồng tác dụng với oxi trong không khí tạo thành CuO
nên khối l-ợng tăng. phần khối l-ợng tăng đúng bằng khối l-ợng oxi đã tác
dụng
Cu + O2
CuO
t0
b. Khi nung nóng canxicacbonat ,nó bị phân hủy thành canxi oxit và khí
cacbonic bay đI nên khối l-ợng giảm . phần khối l-ợng giảm đúng bằng khối
l-ợng khí cacbonic bay đi
t0
CaCO3
CaO + CO2
a. 4FeS2 + 11 O2 2Fe2O3 + 8SO2
b. NaOH + HCl NaCl + H2O
c. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
d. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
e. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
a) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O
4 Fe(OH)3
0
t
b) 3Fe3O4 + 8Al
9 Fe + 4Al2O3
c) FexOy + 2y HCl
xFeCl2y/x + yH2O
0
t
d) FexOy + yCO
xFe + yCO2
t0
3n 1
t0
e) CnH2n+2 +
O2
nCO2 + (n+1)H2O
2
11
t0
f) 2FeS2 +
O2
Fe2O3 + 4SO2
2
nNa2CO3 =
nAl =
M
27
25,44
106
mol
=
Điểm
0,75
HS lm
ỳng:
1-2 ý: 0,25
1-4 ý: 0,5
1-6 ý: 0,75
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,24mol
0,5
- Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào cốc đựng dung dịch HCl có phản ứng:
Bài 3
3,5 đ
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
1mol
1mol
0,24mol
0,24mol
Theo ĐLBT khối l-ợng,
khối l-ợng cốc đựng HCl tăng thêm 25,44 - (0,24 . 44) = 14,88g
0,5
1
- Khi thêm Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 +
3H2
2mol
3mol
m
27
0,5
3m
mol
27.2
mol
Để cân thăng bằng, khối l-ợng cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 14,88g
m =
3m
27.2
. 2 = 14,88
1
m = 16,74g
1. Số mol NaOH có trong 300 ml dung dịch NaOH 1M
n NaOH1M = 1 . 0,3 = 0,3 (mol)
0,5
Số mol NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 1,5M
nNaOH1,5M = 1,5 . 0,2 = 0,3 (mol)
0,5
Sau khi trộn nồng độ mol của dung dịch là:
n NaOH 0,3 0,3
1,2M
Vdd
0,3 0,2
C M .M NaOH 1,2.40
4,57%
C % NaOH
10D
10.1,05
CMNaOH =
2. m H 2 SO4 9,8%
Bài 4
3,5đ
9,8.200
19,6( g )
100
19,6
0,2(mol )
98
n
0,2
0,067(l ) 67ml
VH 2 SO4
CM
3
Cách pha chế:
Đong 67ml dung dịch axit H2SO4 3M cho vào bình thủy tinh có vạch chia độ.
Sau đó cho thêm n-ớc vừa đủ 200ml (200g) lắc đều đ-ợc dung dịch theo yêu
cầu.
n H 2 SO4
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
nO2 = 89,6/22,4 = 4mol.
Gọi nCO = x mol
mCO = 28x
nH2 = y mol
mH2 = 2y
Tổng m hỗn hợp = 28x + 2y = 68 (1)
Ph-ơng trình
2CO + O2
2CO2
x
0,5x
mol
2H2 + O2
2H2O
y
0,5y
mol
Tổng m O2 = 0,5x + 0,5y = 4
x + y = 8 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ, giải hệ x = 2 mol, y = 6 mol.
mCO = 2*28 = 56g.
Câu 5
mH2 = 68 56= 12g
4đ
% về khối l-ợng.
%CO = 50*100/68 = 82,3%
%H2 = 100 82,3 = 17,7%
% về thể tích
%CO = 2*100/(2 + 6) = 25%.
%H2 = 100 25 = 75%
Nhận biết
Cho mẫu thử đi qua CuO nung nóng rồi tiếp tục lấy sản phẩm khi cho qua n-ớc
vôi trong d-, sản phẩm làm n-ớc n-ớc vôi vẩn đục, khi đó là CO2, còn lại H2.
Ph-ơng trình
H2 + CuO
Cu + H2O
CO +CuO
Cu + CO2
CO2 + Ca(OH)2
CaCO3 + H2O
1. Phải dùng vôi sống mới nung để hút ẩm, vì vôi để lâu trong không khí có hơi
n-ớc và khí cacbonic làm mất khả năng hút ẩm do xảy ra các ph-ơng trình:
CaO + CO2 CaCO3
CaO + H2O Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
2. Hòa tan Fe bằng dung dịch HCl thấy có khí thoát ra:
Fe + 2 HCl FeCl2 + H2
Sau đó sục Cl2vào thì dung dịch chuyển sang mầu vàng:
Câu 6
2 FeCl2 + Cl2 2 FeCl3
3đ
Nếu cho KOH vào dung dịch thì thấy có kết tủa trắng xanh:
FeCl2 + 2 KOH Fe(OH)2 + 2 KCl
Để lâu ngoài không khí thì kết tủa chuyển thành nâu đỏ:
4 Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O 4 Fe(OH)3
3. a, H2 và O2: Tồn tại ở nhiệt độ thấp và không xúc tác.
b, O2 và Cl2: Tồn tại ở bất kỳ nhiệt độ nào.
c, H2 và Cl2: Tồn tại ở nhiệt độ thấp và trong bóng tối.
d, SO2 và O2: Tồn tại ở nhiệt độ thấp và không xúc tác.
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,75
0,5
(í 2: Hc
sinh lm
1 trong 2
trng
hp cho
1,25)
1,25
PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG
ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8
Năm học: 2012-2013
Môn: Hóa Học 8
Thời gian làm bài: 120 phút
Đề thi này gồm 01 trang
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1. (2,0 điểm)
1) Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng hãy nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ mất
nhãn: MgO, CuO, BaO, Fe2O3.
2) Chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống và hoàn thành các phản ứng hóa học sau:
......+ ......
a) Ba + H2O
...... + ....... + H2O
b) Fe3O4 + H2SO4(loãng)
........+ H2O
c) MxOy + HCl
.....+ NaOb + ....
d) Al + HNO3
Câu 2. (2,0 điểm)
1) Tổng số hạt proton (P), nơtron (N) và electron (E) của một nguyên tử nguyên tố X
là 13. Xác định nguyên tố X?
2) Cho 27,4 gam Ba tác dụng với 100 gam dung dịch H2SO4 9,8%.
a) Tính thể tích khí thoát ra (đktc).
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
Câu 3. (2,25 điểm)
1) Cho m gam CaS tác dụng vừa đủ với m1 gam dung dịch axit HBr 9,72% thu được
m2 gam dung dịch muối x% và 672 ml khí H2S (đktc). Tính m, m1, m2, x.
2) Cho V (lít) CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M, sau
phản ứng thu được 98,5 gam kết tủa. Tính V?
Câu 4. (1,5 điểm)
Cho hỗn hợp khí A gồm CO2 và O2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 5:1.
a) Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí.
b) Tính thể tích (đktc) của 10,5 gam khí A.
Câu 5. (2,25 điểm)
1) Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn. Tính hiệu suất của
phản ứng nhiệt phân. Biết rằng Pb(NO3)2 bị nhiệt phân theo phản ứng:
t
Pb(NO3)2
o
PbO + NO2 + O2
2) Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch A và
6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí
X.
(Thí sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
----------------HẾT----------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh..........................................................................SBD:.....................
UBND HUYỆN TAM DƯƠNG
PHÒNG GD&ĐT
KÌ THI GIAO LƯU HSG LỚP 8 NĂM HỌC 2012-2013
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: Hóa học 8
(HDC này gồm 03 trang)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1: (2 điểm)
Phần
Nội dung trình bày
Điểm
Mỗi chất nhận biết đúng được 0,25 điểm
1)
1đ
2)
1,0 đ
Cho dung dịch H2SO4 loãng vào các chất rắn:
- Nếu thấy tan và tạo dung dịch màu xanh là CuO:
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
- Nếu thấy tan và tạo dung dịch màu nâu đỏ là Fe2O3:
Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
- Nếu thấy tan và tạo kết tủa màu trắng là BaO:
BaO + H2SO4 BaSO4 + H2O
- Còn lại là MgO
MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O
Ba(OH)2 + H2
a) Ba + 2H2O
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
b) Fe3O4 + 4H2SO4(loãng)
x MCl 2y + yH2O
c) MxOy + 2yHCl
x
(5a–2b)Al(NO3)3+ 3NaOb +(9a–3b)H2O
d) (5a–2b)Al + (18a–6b)HNO3
Câu 2: ( 2,0 điểm)
Phần
Nội dung trình bày
Điểm
- Trong hạt nhân nguyên tử luôn có:
P N 1,5 P (I)
0,25 đ
1)
P + N + E = 13
0,75đ - Theo bài ra:
Hay 2P + N = 13 (do số P = số E ). Suy ra N = 13 – 2P thay vào (I)
0,25 đ
ta có: P 13 – 2P 1,5 P
+ Với P 13 - 2p thì P 4,3
+ Với 13 - 2P 1,5 P thì P 3,7
0,25 đ
=> 3,7 P 4,3 mà P là số nguyên nên P = 4. Vậy X là Beri (Be).
2)
27, 4
9,8
0, 2 (mol) ; n H2SO4
0,1(mol)
a) n Ba
137
98
1,25 đ
PTHH:
BaSO4 + H2
Ba + H2SO4
0,25 đ
Trước phản ứng:
0,2
0,1
(mol)
Phản ứng:
0,1
0,1
0,1
0,1
(mol)
Sau phản ứng:
0,1
0
0,1
0,1
(mol)
Sau phản ứng còn dư 0,1 mol Ba nên Ba sẽ tiếp tục phản ứng với H2O
trong dung dịch:
Ba(OH)2 + H2
Ba + 2H2O
0,1
0,1
0,1
(mol)
Tổng số mol H2 thu được sau 2 phản ứng: n H2 0,1 0,1 0, 2(mol)
Thể tích khí thu được (đktc): VH2 0, 2 22, 4 4, 48(lít)
0,25 đ
b) Dung dịch thu được sau phản ứng là dung dịch Ba(OH)2.
Khối lượng Ba(OH)2 thu được là: mBa(OH)2 0,117117,1(g) .
Khối lượng dung dịch sau phản ứng:
0,25 đ
mdd 27, 4 100 mBaSO4 mH2 27, 4 100 0,1 233 0, 2 2 103,7(g)
Nồng độ dung dịch sau phản ứng:
C%dd Ba(OH)2
17,1
100% 16, 49%
103, 7
Câu 3: (2,25 điểm)
Phần
0,25 đ
0,25 đ
Nội dung trình bày
1)
1đ
n H 2S
Điểm
0, 672
0, 03 mol
22, 4
CaS + 2HBr
CaBr2
+ H2S
Theo phương trình:
n CaS n CaBr2 n H2S 0,03(mol); n HBr 0,06 mol; mHBr 0,0681 4,86(g)
m mCaS 0, 03 72 2,16 (gam); mCaBr2 0, 03 200 6(gam)
4,86 100
m1
50(gam)
9, 72
0,25 đ
Áp dụng ĐLBTKL:
m2 m ddCaBr2 50 2,16 34 0, 03 51,14(gam)
x C%CaBr2
2)
1,25đ
6 100
11, 73(%)
51,14
n Ba(OH)2 0, 4 1,5 0,6(mol) ; n BaCO3
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
98,5
0,5(mol)
197
Trường hợp 1: Xảy ra 1 phản ứng (Ba(OH)2 dư)
BaCO3 + H2O
CO2 + Ba(OH)2
0,5
0,5
0,5
0,25 đ
(mol)
n Ba(OH)2 (dư) 0,6 0,5 0,1(mol)
0,25 đ
VCO2 0,5 22, 4 11, 2(lít)
Trường hợp 2: Xảy ra 2 phản ứng (Ba(OH)2 hết)
BaCO3 + H2O
CO2 + Ba(OH)2
0,6
0,6
0,6
0,25 đ
(mol)
Vì sau phản ứng thu được 0,5 mol kết tủa nên sau phản ứng này kết tủa phải
tan đi 0,1 mol theo phản ứng:
Ba(HCO3)2
CO2 + BaCO3 + H2O
0,1
0,1
VCO2 (0,6 0,1) 22, 4 15,68(lít)
Câu 4: (1,5 điểm)
Phần
Nội dung trình bày
0,25 đ
(mol)
0,25 đ
Điểm
a) Gọi số mol O2 có trong hỗn hợp A là x (mol)
Số mol CO2 có trong A là 5x (mol).
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí A:
0,25 đ
M
44.5x 32.x 252x
42 (g)
6x
6x
0,25 đ
Tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí: d A / kk
42
1, 45
29
b) Ở đktc: 42 g (tương ứng 1mol) hỗn hợp khí A có thể tích 22,4 lít.
10,5 g hỗn hợp khí A có thể tích:
Câu 5: (2,25 điểm)
Phần
10,5 22, 4
5, 6 (lít)
42
Nội dung trình bày
1)
0,75 đ
n Pb( NO3 )2
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
Điểm
66, 2
0, 2 (mol)
331
Gọi số mol Pb(NO3)2 bị nhiệt phân là a (mol).
2PbO + 4NO2 + O2
t
2Pb(NO3)2
o
a mol
a mol
0,25 đ
Sau phản ứng chất rắn gồm: (0,2 – a) mol Pb(NO3)2(dư) và a mol PbO
Theo đề bài ta có: 331.(0,2 – a) + 223a = 55,4
Giải phương trình tìm được: a = 0,1 (mol).
H
2)
1,5 đ
n Fe
11, 2
0, 2 (mol);
56
n hh khi
0,1 100%
50 (%)
0, 2
6, 72
0,3(mol)
22, 4
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Gọi công thức khí X là NxOy.
Theo bài ra thì tỉ lệ số mol hai khí là 1 : 1 nên:
n NO n N x O y
0,3
0,15 (mol)
2
0,25 đ
Ta có các quá trình cho và nhận e sau:
Fe+3 + 3e
Fe0
0,2 mol
0,6 mol
+5
0,25 đ
+2
N
+ 3e
N
xN+5
0,45 mol 0,15 mol
+ (5x – 2y) NxOy
0,15.(5x – 2y) 0,15 mol
Áp dụng ĐLBT e ta có: 0,45 + 0,15.(5x – 2y) = 0,6 5x – 2y = 1
x = 1; y = 2 là phù hợp. Vậy X là NO2.
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Giám khảo chú ý:
- HDC chỉ là một cách giải. HS có thể giải theo cách khác, giám khảo căn cứ vào bài làm
cụ thể của HS để cho điểm.
- Điểm các phần, các câu không làm tròn. Điểm toàn là tổng điểm của các câu thành
phần.
PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG
ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8
Năm học: 2012-2013
Môn: Hóa Học 8
Thời gian làm bài: 120 phút
Đề thi này gồm 01 trang
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1. (2,0 điểm)
1) Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng hãy nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ mất
nhãn: MgO, CuO, BaO, Fe2O3.
2) Chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống và hoàn thành các phản ứng hóa học sau:
......+ ......
a) Ba + H2O
...... + ....... + H2O
b) Fe3O4 + H2SO4(loãng)
........+ H2O
c) MxOy + HCl
.....+ NaOb + ....
d) Al + HNO3
Câu 2. (2,0 điểm)
1) Tổng số hạt proton (P), nơtron (N) và electron (E) của một nguyên tử nguyên tố X
là 13. Xác định nguyên tố X?
2) Cho 27,4 gam Ba tác dụng với 100 gam dung dịch H2SO4 9,8%.
a) Tính thể tích khí thoát ra (đktc).
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
Câu 3. (2,25 điểm)
1) Cho m gam CaS tác dụng vừa đủ với m1 gam dung dịch axit HBr 9,72% thu được
m2 gam dung dịch muối x% và 672 ml khí H2S (đktc). Tính m, m1, m2, x.
2) Cho V (lít) CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M, sau
phản ứng thu được 98,5 gam kết tủa. Tính V?
Câu 4. (1,5 điểm)
Cho hỗn hợp khí A gồm CO2 và O2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 5:1.
a) Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí.
b) Tính thể tích (đktc) của 10,5 gam khí A.
Câu 5. (2,25 điểm)
1) Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn. Tính hiệu suất của
phản ứng nhiệt phân. Biết rằng Pb(NO3)2 bị nhiệt phân theo phản ứng:
t
Pb(NO3)2
o
PbO + NO2 + O2
2) Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch A và
6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí
X.
(Thí sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
----------------HẾT----------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh..........................................................................SBD:.....................
UBND HUYỆN TAM DƯƠNG
PHÒNG GD&ĐT
KÌ THI GIAO LƯU HSG LỚP 8 NĂM HỌC 2012-2013
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: Hóa học 8
(HDC này gồm 03 trang)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1: (2 điểm)
Phần
Nội dung trình bày
Điểm
Mỗi chất nhận biết đúng được 0,25 điểm
1)
1đ
2)
1,0 đ
Cho dung dịch H2SO4 loãng vào các chất rắn:
- Nếu thấy tan và tạo dung dịch màu xanh là CuO:
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
- Nếu thấy tan và tạo dung dịch màu nâu đỏ là Fe2O3:
Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
- Nếu thấy tan và tạo kết tủa màu trắng là BaO:
BaO + H2SO4 BaSO4 + H2O
- Còn lại là MgO
MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O
Ba(OH)2 + H2
a) Ba + 2H2O
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
b) Fe3O4 + 4H2SO4(loãng)
x MCl 2y + yH2O
c) MxOy + 2yHCl
x
(5a–2b)Al(NO3)3+ 3NaOb +(9a–3b)H2O
d) (5a–2b)Al + (18a–6b)HNO3
Câu 2: ( 2,0 điểm)
Phần
Nội dung trình bày
Điểm
- Trong hạt nhân nguyên tử luôn có:
P N 1,5 P (I)
0,25 đ
1)
P + N + E = 13
0,75đ - Theo bài ra:
Hay 2P + N = 13 (do số P = số E ). Suy ra N = 13 – 2P thay vào (I)
0,25 đ
ta có: P 13 – 2P 1,5 P
+ Với P 13 - 2p thì P 4,3
+ Với 13 - 2P 1,5 P thì P 3,7
0,25 đ
=> 3,7 P 4,3 mà P là số nguyên nên P = 4. Vậy X là Beri (Be).
2)
27, 4
9,8
0, 2 (mol) ; n H2SO4
0,1(mol)
a) n Ba
137
98
1,25 đ
PTHH:
BaSO4 + H2
Ba + H2SO4
0,25 đ
Trước phản ứng:
0,2
0,1
(mol)
Phản ứng:
0,1
0,1
0,1
0,1
(mol)
Sau phản ứng:
0,1
0
0,1
0,1
(mol)
Sau phản ứng còn dư 0,1 mol Ba nên Ba sẽ tiếp tục phản ứng với H2O
trong dung dịch:
Ba(OH)2 + H2
Ba + 2H2O
0,1
0,1
0,1
(mol)
Tổng số mol H2 thu được sau 2 phản ứng: n H2 0,1 0,1 0, 2(mol)
Thể tích khí thu được (đktc): VH2 0, 2 22, 4 4, 48(lít)
0,25 đ
b) Dung dịch thu được sau phản ứng là dung dịch Ba(OH)2.
Khối lượng Ba(OH)2 thu được là: mBa(OH)2 0,117117,1(g) .
Khối lượng dung dịch sau phản ứng:
0,25 đ
mdd 27, 4 100 mBaSO4 mH2 27, 4 100 0,1 233 0, 2 2 103,7(g)
Nồng độ dung dịch sau phản ứng:
C%dd Ba(OH)2
17,1
100% 16, 49%
103, 7
Câu 3: (2,25 điểm)
Phần
0,25 đ
0,25 đ
Nội dung trình bày
1)
1đ
n H 2S
Điểm
0, 672
0, 03 mol
22, 4
CaS + 2HBr
CaBr2
+ H2S
Theo phương trình:
n CaS n CaBr2 n H2S 0,03(mol); n HBr 0,06 mol; mHBr 0,0681 4,86(g)
m mCaS 0, 03 72 2,16 (gam); mCaBr2 0, 03 200 6(gam)
4,86 100
m1
50(gam)
9, 72
0,25 đ
Áp dụng ĐLBTKL:
m2 m ddCaBr2 50 2,16 34 0, 03 51,14(gam)
x C%CaBr2
2)
1,25đ
6 100
11, 73(%)
51,14
n Ba(OH)2 0, 4 1,5 0,6(mol) ; n BaCO3
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
98,5
0,5(mol)
197
Trường hợp 1: Xảy ra 1 phản ứng (Ba(OH)2 dư)
BaCO3 + H2O
CO2 + Ba(OH)2
0,5
0,5
0,5
0,25 đ
(mol)
n Ba(OH)2 (dư) 0,6 0,5 0,1(mol)
0,25 đ
VCO2 0,5 22, 4 11, 2(lít)
Trường hợp 2: Xảy ra 2 phản ứng (Ba(OH)2 hết)
BaCO3 + H2O
CO2 + Ba(OH)2
0,6
0,6
0,6
0,25 đ
(mol)
Vì sau phản ứng thu được 0,5 mol kết tủa nên sau phản ứng này kết tủa phải
tan đi 0,1 mol theo phản ứng:
Ba(HCO3)2
CO2 + BaCO3 + H2O
0,1
0,1
VCO2 (0,6 0,1) 22, 4 15,68(lít)
Câu 4: (1,5 điểm)
Phần
Nội dung trình bày
0,25 đ
(mol)
0,25 đ
Điểm
a) Gọi số mol O2 có trong hỗn hợp A là x (mol)
Số mol CO2 có trong A là 5x (mol).
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí A:
0,25 đ
M
44.5x 32.x 252x
42 (g)
6x
6x
0,25 đ
Tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí: d A / kk
42
1, 45
29
b) Ở đktc: 42 g (tương ứng 1mol) hỗn hợp khí A có thể tích 22,4 lít.
10,5 g hỗn hợp khí A có thể tích:
Câu 5: (2,25 điểm)
Phần
10,5 22, 4
5, 6 (lít)
42
Nội dung trình bày
1)
0,75 đ
n Pb( NO3 )2
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
Điểm
66, 2
0, 2 (mol)
331
Gọi số mol Pb(NO3)2 bị nhiệt phân là a (mol).
2PbO + 4NO2 + O2
t
2Pb(NO3)2
o
a mol
a mol
0,25 đ
Sau phản ứng chất rắn gồm: (0,2 – a) mol Pb(NO3)2(dư) và a mol PbO
Theo đề bài ta có: 331.(0,2 – a) + 223a = 55,4
Giải phương trình tìm được: a = 0,1 (mol).
H
2)
1,5 đ
n Fe
11, 2
0, 2 (mol);
56
n hh khi
0,1 100%
50 (%)
0, 2
6, 72
0,3(mol)
22, 4
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Gọi công thức khí X là NxOy.
Theo bài ra thì tỉ lệ số mol hai khí là 1 : 1 nên:
n NO n N x O y
0,3
0,15 (mol)
2
0,25 đ
Ta có các quá trình cho và nhận e sau:
Fe+3 + 3e
Fe0
0,2 mol
0,6 mol
+5
0,25 đ
+2
N
+ 3e
N
xN+5
0,45 mol 0,15 mol
+ (5x – 2y) NxOy
0,15.(5x – 2y) 0,15 mol
Áp dụng ĐLBT e ta có: 0,45 + 0,15.(5x – 2y) = 0,6 5x – 2y = 1
x = 1; y = 2 là phù hợp. Vậy X là NO2.
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Giám khảo chú ý:
- HDC chỉ là một cách giải. HS có thể giải theo cách khác, giám khảo căn cứ vào bài làm
cụ thể của HS để cho điểm.
- Điểm các phần, các câu không làm tròn. Điểm toàn là tổng điểm của các câu thành
phần.