Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN - Một số kinh nghiệm chỉ đạo Dạy -Học tốt môn toán ở trường THCS theo SGK mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.53 KB, 10 trang )

Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
Trí tuệ là sản phẩm của nền giáo dục. Vậy giáo dục đóng vai trò đặc biệt
quan trọng trong chiến lợc phát triển của mỗi quốc gia, bởi: "Giáo dục đào tạo
là chìa khoá mở cửa tiến vào tơng lai" (Bài phát biểu của đồng chí Đỗ Mời tại
hội nghị lần thứ IV BCH Trung ơng Đảng khoá II- Hà Nội, tháng 2/1993).
Nghị quyết số 40/2000/QH 10 ngày 09/12/2000 của Quốc hội khoá X về
đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông, đã khẳng định mục tiêu của việc đổi
mới chơng trình giáo dục phổ thông, lần này là xây dựng nội dung chơng trình,
phơng pháp giáo dục sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lợng
giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, phù hợp với thực tiễn và truyền thống
Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nớc phát triển trong khu
vực và thế giới.
Bậc THCS thuộc bậc trung học (với 2 giai đoạn THCS và THPT) đóng
vai trò cầu nối giữa THPT việc bậc Tiểu học. Đây là bậc học đợc phổ cập với
mục tiêu nâng mặt bằng dân trí của cả nớc, chuẩn bị đào tạo nguồn nhân lực,
đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là bậc học có điều kiện để bớc
đầu định hớng tơng lai cho học sinh.
Mọi học sinh đều phải đợc giáo dục để trở thành ngời lao động năng
động, sáng tạo, thích ứng với mọi sự phát triển đa dạng với tốc độ nhanh của xã
hội, ngời công dân có trách nhiệm cao, con ngời đợc phát triển toàn diện cùng
với chất lợng cuộc sống ngày càng đợc nâng cao. Chính vì thế đổi mới phơng
pháp dạy học phải góp phần tích cực thực hiện mục tiêu đó trên cơ sở tơng hợp
với nội dung đào tạo đợc chọn lựa theo yêu cầu quán triệt mục tiêu và góp phần
quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu là môn Toán.
Vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay là tổ chức dạy Toán ở THCS nh thế nào
đạt hiệu quả nhất. Một trong những giải pháp chiến lợc nâng cao chất lợng giáo
dục chính là việc đổi mới quản lý giáo dục từ TW đến cơ sở. Quản lý nhà trờng,
quản lý giáo dục mà trọng tâm là quản lý hoạt động dạy - học nên quản lý nh
thế nào để thầy dạy tốt, trò học tốt. Việc đổi mới phơng pháp dạy học nói chung,


môn Toán nói riêng không thể tách rời với hoạt động tổ chức chỉ đạo của ngời
quản lý trờng THCS.
1
Năm học 2004-2005 về đây nhận thức đợc tầm quan trọng của đổi mới
phơng pháp dạy học, nhà trờng đã tiến hành chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy
học đặc biệt là các lớp thay sách vì thế kết quả thu đợc rất khả quan.
Sau đây tôi xin trình bày "Một số kinh nghiệm chỉ đạo dạy học môn
Toán theo chơng trình thay SGK ở trờng THCS" để đồng nghiệp cùng tham
khảo.
II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
1. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu các biện pháp chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học toán theo
chơng trình thay sách SGK ở trờng THCS theo hớng lấy học sinh làm trung tâm
nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học THCS đáp ứng yêu cầu đổi mơí của
Giáo dục - Đào tạo.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận có liên quan.
- Thực trạng chỉ đạo dạy học môn Toán theo chơng trình SGK mới ở
THCS Nga Vịnh.
- Tổng kết kinh nghiệm, các biện pháp chỉ đạo có hiệu quả việc đổi mới
phơng pháp dạy học môn Toán.
III. Đối tợng nghiên cứu:
Các biện pháp chỉ đạo dạy học môn Toán theo chơng trình thay sách ở tr-
ờng THCS Nga Vịnh.
IV. Phơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu các văn bản, chỉ thị, các tài liệu có liên quan đến việc đổi
mới chơng trình thay sách.
- Phơng pháp quan sát, điều tra, thống kê, tổng kết kinh nhgiệm.
V. Phạm vi nghiên cứu.
Do điều kiện và thời gian có hạn nên tôi chỉ tiến hành nghiên cứu ở trờng

THCS Nga Vịnh. Hơn nữa việc việc chỉ đạo đổi mới cũng chỉ đợc nghiên cứu ở
môn Toán lớp 6,7,8. Vì vậy những kết quả còn mang tính cục bộ, cha khái quát
đối với các trờng THCS khác.
2
Phần nội dung
Ch ơng I :
một số vấn đề lý luận
I. Khái niệm về quản lý và quản lý trờng học:
Có nhiều cách định nghĩa khác nhau song có thể hiểu quản lý là một hoạt
động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt đợc mục
đích của nhóm. Quản lý vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật. Sự quản lý
phải tuỳ thuộc vào điều kiện hoặc tình huống cụ thể để đạt đợc kết quả tối u. Có
nghĩa là ngời quản lý khi áp dụng lý thuyết quản lý vào công việc cụ thể phải hết
sức linh hoạt và sáng tạo.
II. Vị trí tầm quan trọng của chức năng chỉ đạo trong quản lý tr-
ờng học.
Cũng giống nh bất kỳ một quá trình quản lý nào, quản lý trờng học cũng
gồm 4 chức năng cơ bản, 4 chức năng đó đợc thể hiện tạo thành một chu trình
quản lý theo sơ đồ sau:
Chỉ đạo là một trong bốn chức năng quản lý. Đó là sự tác động đối với cá
nhân hoặc nhóm ngời làm cho họ tích cực hăng hái làm việc theo sự phân công
và kế hoạch đã định. Trong chỉ đạo bao hàm cả chỉ dẫn, động viên thúc đẩy
giám sát ngời dới quyền thi hành nhiệm vụ đợc giao. Trong chỉ đạo hoạt động
của nhà trờng phải bám sát quy chế, kế hoạch chơng trình để giám sát cán bộ
giáo viên, chỉ vẽ, hớng dẫn, uốn nắn khéo léo nhằm thực hiện mục tiêu đề ra
đúng hớng, phát huy đợc khả năng tự quản, khả năng của đội ngũ tổ trởng... Phải
có thái độ nhã nhặn, lấy động viên khuyến khích là chính, không gây ra tâm lý
sợ sệt những ngời dới quyền...
3
Kế hoạch

Thông tin
Chỉ đạo
Kiểm tra Tổ chức
Trong một trờng học, nếu nhà quản lý coi thờng khâu chỉ đạo ắt sẽ dẫn
đến tình trạng vô kỷ luật, mất trật tự, mỗi giáo viên làm theo ý đồ riêng, không
ai cộng tác với ai thậm chí đố kị lẫn nhau.
Nh vậy nếu có kế hoạch tốt, phơng pháp tổ chức và kiểm tra hợp lý cộng
với sự chỉ đạo sát sao, khoa học thì ắt sẽ đạt hiệu quả tối u.
III. Vị trí, mục tiêu và nhiệm vụ của môn Toán ở THCS.
Toán là môn học chủ đạo trong tơng quan với các môn học khác. Là môn
học quan trọng để phát triển năng lực trí tuệ, t duy tích cực, độc lập sáng tạo của
học sinh. Môn toán rèn luyện kỹ năng cộng tác độc lập cho học sinh để tự
chiếm lĩnh kiến thức một cách sâu sắc. Toán giúp cho học sinh nắn vững kiến
thức, hình thành kỹ năng từ đó phát triển trí tuệ nhân cách.
Ch ơng II:
Chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học toán
ở trờng THCS Nga Vịnh.
I. Đặc điểm tình hình địa phơng.
Trờng THCS Nga Vịnh nằm ở phía Tây Bắc huyện Nga Sơn, đây là một
xã thuộc vùng chiêm trũng, đại bộ phận nhân dân trong xã chủ yếu làm nghề
nông, đời sống cực kỳ khó khăn vì vậy cũng ảnh hởng đến chất lợng học tập của
học sinh.
II. Đặc điểm tình hình của trờng THCS Nga Vịnh.
1. Về cơ sở vật chất:
Trờng có diện tích: 5340m
2
trong đó có 9 phòng học đều là cao tầng. Cơ
sở vật chất phục vụ cho việc dạy còn cha đầy đủ để đáp ứng tốt chơng trình SGK
mới, song Ban giám hiệu đã phối hợp với các tổ chức đoàn thể để có giải pháp
chính cho công tác thay sách và coi đây là nhiệm vụ trọng tâm.

2. Về đội ngũ giáo viên:
Tổng số
CBGV
Trình độ chuyên môn
Tuổi
đời TB
Chi chú
Đại học Cao đẳng Trung học Trung cấp
26 7 16 3 0 32
2 đ/c đang
theo học ĐH
4
Bảng 1: Trình độ, tuổi đời trunb bình
Năm học
Tổng số
Giáo viên
đứng lớp
Dạy giỏi cấp Dạy khá
Huyện Trờng
SL %
SL % SL %
2004-2005
(Học kỳ I)
22 2 9,1 18 81,8 2 9,1
Bảng2 : Xếp loại chuyên môn giáo viên trờng THCS Nga Vịnh: Nhìn
chung trờng THCS Nga Vịnh có đội ngũ giáo viên trẻ, luôn nhiệt tình trong
giảng dạy. Ban giám hiệu tạo mọi điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao
trình độ.
3. Về học sinh:
Năm học 2004-2005, toàn trờng có 14 lớp gồm 536 học sinh.

Năm học 2003-2004 trờgn có số học sinh đợc xếp loại văn hoá: Giỏi:
25%; Khá: 35%; Trung bình: 40%. Hạnh kiểm: Tốt 100%.
Khối Năm học
Chất lợng môn Toán Chất lợng chung
G K TB Y G K TB Y
7
2004-2005
(HK1)
10% 34% 54% 3% 7% 30% 60% 3%
Bảng 3: Chất lợng môn Toán và chất lợng chung của học sinh trờng
THCS Nga Vịnh.
Năm học
Số học sinh
dự thi
Số học sinh đỗ
Ghi chú
SL %
2003 - 2004 118 117 99,1
Bảng 4: Kết quả học sinh thi tốt nghiệp trờng THCS Nga Vịnh.
III. Thực trạng dạy học môn Toán ở trờng THCS Nga Vịnh.
Qua khảo sát dự giờ và trao đổi với giáo viên tôi có nhận xét sau:
- Trình tự các bớc lên lớp của các giờ dạy rõ ràng, khoa học và chặt chẽ.
- Giáo viên linh hoạt, sáng tạo, không phụ thuộc nặng nề vào Sách giáo
khoa và bài soạn in.
5

×