Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

đánh giá tình hình khai thác, sử dụng nước ngầm huyện tiên du, tỉnh bắc ninh giai đoạn 2010 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 127 trang )

MỤC LỤC
Lời cam ñoan........................................................................................................... ii
Lời cảm ơn ............................................................................................................. iii
Mục lục .................................................................................................................. iv
Danh mục bảng ...................................................................................................... vi
Danh mục hình ..................................................................................................... viii
Danh mục viết tắt ................................................................................................... ix
MỞ ðẦU ................................................................................................................ 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................... 3
1.1. Khái niệm cơ bản về nước ngầm ....................................................................... 3
1.2. Hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước trên thế giới và Việt Nam ......... 5
1.2.1. Hiện trạng khai thác, sử dụng nước trên thế giới..................................... 5
1.2.2. Hiện trạng khai thác, sử dụng nước ở Việt Nam ..................................... 9
1.3. Tổng quan tài nguyên nước ngầm huyện Tiên Du ........................................... 13
1.3.1. Tổng quan mức ñộ nghiên cứu nước ngầm ........................................... 13
1.3.2. Thông tin về tình hình quan trắc, khí tượng, thủy văn và số liệu ........... 14
1.3.3. Phân vùng ñánh giá tài nguyên và cân bằng nước. ................................ 17
1.3.4. ðặc ñiểm phân bố các tầng chứa nước.................................................. 17
1.3.5. Các vấn ñề tồn tại trong quản lý, khai thác, sử dụng và bảo vệ nước
ngầm huyện Tiên Du ........................................................................... 22
Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................... 24
2.1. ðối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 24
2.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 24
2.3. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 24
2.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 24
2.4.1. Phương pháp phỏng vấn: ...................................................................... 24
2.4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: ................................................. 24
2.43 Phương pháp lấy mẫu và phân tích ......................................................... 24
2.4.4. Phương pháp so sánh ñánh giá chất lượng môi trường nước ngầm ....... 27
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................. 28
3.1. ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Tiên Du , tỉnh Bắc Ninh .................. 28


Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page iv


3.1.1 Vị trí ñịa lý ........................................................................................... 28
3.1.2. ðịa hình, ñịa mạo ................................................................................. 29
3.1.3. ðặc ñiểm ñịa chất ................................................................................. 29
3.1.4. ðặc ñiểm khí tượng, khí hậu mạng lưới sông ngòi và các tài nguyên........... 29
3.1.5. Dân cư.................................................................................................. 33
3.1.6. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế ............................................... 34
3.1.7 Tác ñộng của hiện trạng kinh tế xã hội ñến nước ngầm ........................ 35
3.2. Hiện trạng khai thác, sử dụng nước ngầm tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ........... 37
3.2.1. Hiện trạng khai thác, sử dụng nước cho sinh hoạt ................................ 37
3.2.2. Hiện trạng khai thác, sử dụng nước ngầm cho sản xuất công nghiệp .... 39
3.2.3. Hiện trạng khai thác, sử dụng nước ngầm cho nông nghiệp .................. 40
3.2.4. Hiện trạng khai thác, sử dụng nước ngầm cho cho dịch vụ, công cộng ......... 41
3.2.5. Tổng hợp hiện trạng sử dụng nước ngầm .............................................. 41
3.2.6. Các nguồn gây ô nhiễm nước ngầm huyện Tiên Du.............................. 42
3.3.7. Trữ lượng khai thác. ............................................................................. 43
3.3.8. Chất lượng nước ngầm ......................................................................... 43
3.4. ðánh giá tình hình khai thác, sử dụng nước ngầm huyện Tiên Du................... 49
3.4.1. ðánh giá tình hình khai thác và sử dụng nước ngầm ............................. 49
3.4.2. ðánh giá chất lượng nước ngầm ........................................................... 49
3.4.3. Xu thế biến ñộng về tài nguyên nước ngầm .......................................... 50
3.5. ðề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ tài nguyên nước ngầm ....................... 53
3.5.1. Khai thác sử dụng ngầm hợp lý ............................................................ 53
3.5.2. Xây dựng, hoàn thiện các chính sách pháp luật..................................... 54
3.5.3. Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra tuân thủ pháp luật ..................... 54
3.5.4. Sự tham gia và trách nhiệm của cộng ñồng ........................................... 55

3.5.5. Về hợp tác quốc tế ................................................................................ 55
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 57
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 57
KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 59

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page v


DANH MỤC BẢNG
Tên bảng
TT

T
rang

1.1

Các lưu vực sông lớn trên Thế giới ............................................................ 5

1.2

Nhu cầu sử dụng nước ngầm một số nước trên Thế giới ............................. 5

1.3

ðịnh mức cấp nước cho một số nhà máy công nghiệp ................................ 7


1.4

ðịnh mức cấp nước cho một số ñối tượng ................................................. 8

1.5

Tài nguyên nước các sông chính ở Việt Nam (ñơn vị: tỷ m3).................... 10

1.6

Danh sách mạng lưới trạm khí tượng, ño mưa trên ñịa bàn tỉnh Bắc
Ninh ......................................................................................................... 14

1.7

Danh sách mạng lưới trạm thủy văn trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh và các
vùng lân cận ............................................................................................. 15

1.8

Bảng tổng hợp chiều dày các phân vị ñịa chất thủy văn huyện Tiên Du
tỉnh Bắc Ninh ........................................................................................... 20

2.1.

Tọa ñộ các ñiểm quan trắc nước ngầm tại huyện Tiên Du ....................... 26

3.1.

Nhiệt ñộ, ñộ ẩm, tốc ñộ gió không khí trung bình các tháng tại huyện

Tiên Du .................................................................................................... 29

3.2.

Tổng số giờ nắng, lượng bốc hơi trung bình các tháng tại huyện Tiên
Du ............................................................................................................ 30

3.3

Bảng dân số huyện Tiên Du trong các năm .............................................. 32

3.4.

Lượng nước ngầm sử dụng cho sinh hoạt khu vực ñô thị tại huyện
Tiên Du .................................................................................................... 37

3.5.

Lượng nước ngầm sử dụng cho sinh hoạt khu vực nông thôn tại huyện
Tiên Du .................................................................................................... 38

3.6.

Hiện trạng sử dụng ñất tại các khu, cụm công nghiệp tại huyện Tiên
Du ............................................................................................................ 39

3.7.

Lượng nước ngầm sử dụng cho công nghiệp tại huyện Tiên Du ............... 39


3.8.

Lượng nước ngầm sử dụng cho nông nghiệp tại huyện Tiên Du ............... 40

3.9.

Lượng nước ngầm sử dụng cho dịch vụ, công cộng .................................. 40

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page vi


3.10.

Lượng nước ngầm sử dụng tại huyện Tiên Du trong giai ñoạn 20102015 ......................................................................................................... 40

3.11.

Một số nguồn xả thải công nghiệp ............................................................ 42

3.12.

Kết quả quan trắc nước ngầm mùa mưa tại xã Phú Lâm ........................... 43

3.13.

Kết quả quan trắc nước ngầm mùa khô tại xã Phú Lâm ............................ 43

3.14.


Kết quả quan trắc nước ngầm mùa mưa tại thị trấn Lim ........................... 44

3.15.

Kết quả quan trắc nước ngầm mùa khô tại thị trấn Lim ............................ 45

3.16

Kết quả quan trắc nước ngầm mùa mưa tại xã Tân Chi ............................ 45

3.17

Kết quả quan trắc nước ngầm mùa khô tại xã Tân Chi ............................. 46

3.18.

Kết quả quan trắc nước ngầm mùa mưa tại xã Lạc Vệ .............................. 46

3.19.

Kết quả quan trắc nước ngầm mùa khô tại xã Lạc Vệ ............................... 47

3.20.

Kết quả quan trắc nước ngầm mùa mưa tại xã Tri Phương ....................... 47

3.21.

Kết quả quan trắc nước ngầm mùa khô tại xã Tri Phương ........................ 48


3.22.

Chất lượng nước ngầm trung bình giai ñoạn 2010-2015 ........................... 49

3.23.

Các công trình quan trắc trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh................................. 49

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page vii


DANH MỤC HÌNH
Tên hình
TT

T
rang

1.1.

Mặt cắt cấu trúc ñịa chất thuỷ văn thực tế khu vực Tiên Du ...................... 197

1.2

Mô hình mô phỏng hệ thống nước ngầm trong môi trường 4 lớp trên mô
hình huyện Tiên Du .................................................................................... 19


2.1

Thiết bị lấy mẫu WILDCO ......................................................................... 24

2.2

Vị trí các ñiểm lấy mẫu nước ngầm............................................................. 25

3.1.

Vị trí ñịa huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh ...................................................... 27

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page viii


DANH MỤC VIẾT TẮT
BTNMT

:

Bộ Tài Nguyên và Môi trường

BVMT

:

Bảo vệ môi trường


BVTV

:

Bảo vệ thực vật

CCN

:

Cụm công nghiệp

ðCCT

:

ðịa chất công trình

ðCTV

:

ðịa chất thủy văn

G

:

Giếng


HTX

:

Hợp tác xã

KCN

:

Khu công nghiệp

LK

:

Lỗ khoanh

QCCP

:

Quy chuẩn cho phép

QCVN

:

Quy chuẩn Việt Nam


TCN

:

Tầng chứa nước

TCVN

:

Tiêu chuẩn Việt Nam

UBND

:

Ủy ban nhân dân

USD

:

ðô la Mỹ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page ix


MỞ ðẦU

Tính cấp thiết của ñề tài
Trong toàn bộ lượng nước trên Trái ðất, có 97% là nước biển, chỉ 3% còn
lại là nước ngọt nhưng gần hơn 2/3 lượng nước này tồn tại ở dạng sông băng và
các mũ băng ở các cực. Phần còn lại không ñóng băng ñược tìm thấy chủ yếu ở
dạng nước ngầm, chỉ một tỷ lệ nhỏ tồn tại trên mặt ñất và trong không khí.
Nước ngọt là nguồn tài nguyên tái tạo, tuy nhiên nguồn nước ngọt và nước
sạch trên thế giới ñang từng bước giảm ñi. Nhu cầu nước ñã vượt cung ở một vài
nơi trên thế giới, trong khi dân số thế giới vẫn ñang tiếp tục tăng làm cho nhu cầu
sử dụng nước càng tăng. Sự nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ
nguồn nước chỉ mới ñược lên tiếng gần ñây.
Sự suy giảm nguồn nước ngầm ñang diễn ra ở hầu hết các khu vực trên ñịa
tỉnh Bắc Ninh. Nguyên nhân của sự giảm ñược gắn với nhu cầu sử dụng nước
ngày càng tăng, tác ñộng xấu của hoạt ñộng phát triển lên các quá trình tự nhiên
hình thành nước ngầm và việc khai thác không ñi ñôi với các biện pháp bảo vệ.
Phát triển kinh tế xã hội, gia tăng dân số làm tăng mạnh nhu cầu dùng nước,
trong khi chỉ số lượng nước ñảm bảo trên ñầu người ñang giảm liên tục. Quá
trình ñô thị hoá, phát triển sản xuất công nghiệp, giao thông ñã và ñang làm biến
ñổi mạnh mẽ các ñiều kiện tự nhiên hình thành nước ngầm. Nước thải từ các hoạt
ñộng dân sinh, kinh tế trên ñịa bàn tỉnh ñã dẫn ñến tình trạng ô nhiễm nguồn
nước mặt ngày càng trở nên nghiêm trọng, ñặc biệt trên các ñoạn sông chảy qua
các khu công nghiệp, làng nghề. Vấn ñề này ñã và ñang ảnh hưởng rất nhiều ñến
nhu cầu sử dụng nước khi mà nguồn nước ñã khan hiếm lại bị ô nhiễm, không
ñảm bảo chất lượng sử dụng. Suy thoái tài nguyên nước ñã và ñang ảnh hưởng
tới sự phát triển bền vững của ñô thị.
Huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh là một huyện có mật ñộ dân số cao, hoạt
ñộng công nghiệp gần ñây phát triển tương ñối nhanh. Nhu cầu sử dụng nước
ngầm vì thế cũng tăng lên ñáng kể. Trong khi ñó, áp lực môi trường, bao gồm
khai thác quá mức, ô nhiễm từ hoạt ñộng của con người ...ñã ñẩy nhanh tốc ñộ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


Page 1


suy thoái nước ngầm cả về số lượng lẫn chất lượng trên ñịa bàn toàn huyện. Xuất
phát từ tình hình thực tế trên, ñề tài “ðánh giá tình hình khai thác, sử dụng
nước ngầm huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh giai ñoạn 2010 - 2015” ñóng góp ý
nghĩa thực tiễn ñối với ñịa bàn nghiên cứu. Giúp nhìn nhận ñược tổng quan về thực
trạng khai thác, sử dụng nước trong thời gian vừa qua, ñưa ra phương hướng khai
thác sử dụng hợp lý nguồn nước này.
Mục ñích nghiên cứu
ðánh giá hiện trạng khai thác sử dụng nước ngầm tại huyện Tiên Du.
ðề xuất một số giải pháp có tính khả thi bảo vệ nước ngầm.
Yêu cầu của ñề tài
Chỉ rõ ñược các áp lực tới chất lượng nước ngầm.
Phân tích, so sánh ñánh giá chất lượng, trữ lượng nước ngầm qua các năm,
ñồng thời tìm hiểu nguyên nhân làm suy giảm chất lượng nước ngầm.
ðề xuất một số giải pháp có tính khả thi bảo vệ nước ngầm.

.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 2


Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Khái niệm cơ bản về nước ngầm
Nước ngầm trong ñất là loại nước nằm phía dưới mặt ñất và bị chi phối
bởi các lực tác dụng sau ñây: Lực hấp thụ, lực mao quản và trọng lực. Nước ở
trạng thái tĩnh nếu hợp lực của các lực trên bằng không. Tuy nhiên trong thực tế

hầu như không có trạng thái cân bằng. Tùy theo lực chi phối phân tử nước trong
ñất mà ta phân thành các loại nước sau:
Nước hấp thụ: ðây là nước bao quanh các hạt ñất rắn thành các lớp phân
tử. Trong trường hợp này lực hút giữa bề mặt các hạt ñất và các phân tử nước
chiếm ưu thế so với lực mao dẫn và trọng lực. Lực này lớn hơn lực hút nước của
bộ rễ cây trồng vì vậy mà cây trồng không sử dụng ñược nước hút ẩm.
Nước mao quản: Nước mao quản là nước chứa ñầy trong các lỗ rỗng rất
nhỏ của ñất. Nước mao quản nằm trong khoảng ẩm tính từ ñộ hút ẩm tới sức giữ
ẩm ñồng ruộng. Lúc này lực mao quản chiếm ưu thế so với lực hút trọng lực. Lực
mao quản là kết quả hợp lực giữa lực hút (giữa phân tử nước và các loại ñất) với
lực dính ( giữa các phân tử nước với nhau).
Nước trọng lực: Nước trọng lực là nước chứa ñầy trong các khe rỗng phi
mao quản của ñất. Nước tồn tại trong khoảng ẩm từ sức giữ ẩm của ñồng ruộng
tới ñộ ẩm bão hòa. Dưới tác dụng của trọng lực, nước di chuyển xuống phía dưới
vì vậy không có ý nghĩa cho việc dự trữ ñối với cây trồng.

Nước ngầm: Nước ngầm là loại nước nằm trong một tầng ñất ñã bão
nước hoàn toàn, phía dưới là tầng không thấm nước. ( Phạm Ngọc Dũng, Nguyễn
ðức Quý, Nguyễn Văn Dung, 2005)
Theo ñộ sâu phân bố, có thể chia nước ngầm thành nước tầng mặt và nước
tầng sâu. Ðặc ñiểm chung của nước ngầm là khả năng di chuyển nhanh trong các
lớp ñất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo ñịa hình. Nước ngầm tầng mặt
thường không có lớp ngăn cách với ñịa hình bề mặt. Do vậy, thành phần và mực
nước biến ñổi nhiều, phụ thuộc vào trạng thái của nước mặt. Loại nước ngầm
tầng mặt rất dễ bị ô nhiễm. Nước ngầm tầng sâu thường nằm trong lớp ñất ñá xốp
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 3



ñược ngăn cách bên trên và phía dưới bởi các lớp không thấm nước.
Các yếu tố chi phối sự hình thành nước ngầm: ðiều kiện khí hậu miền cấp
và miền phân bố, mức ñộ và khả năng lưu thông với nước mặt, khả năng thẩm
thấu nước, chứa nước, biến ñổi chất lượng nước của tầng ñất ñá.
Các yếu tố chi phối sự suy giảm nước ngầm: nước ngầm trong ñiều kiện tự
nhiên cũng có khả năng tự bảo vệ, ñó chính là ưu ñiểm lớn của nó so với nước mặt.
Khả năng tự bảo vệ tự nhiên của các tầng chứa nước có thể hiểu là trong ñiều kiện
tự nhiên các tầng chứa nước có khả năng chống lại sự xâm nhập của các chất gây
bẩn từ trên mặt. Khả năng này của nước ngầm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tầng
ngăn cách giữa tầng chứa nước với các yếu tố bên ngoài, ñây là yếu tố quan trọng
nhất vì nó giống như tấm áo giáp ngăn sự tấn công từ bên ngoài vào. ðiều kiện ñịa
chất thuỷ văn của tầng chứa nước nghĩa là phụ thuộc vào thành phần, tính chất ñịa
chất thuỷ văn, diện phân bố của tầng chứa nước; Bề dày của tầng chứa nước tức là
khả năng che chắn của nó; Chiều sâu phân bố của tầng; ðiều kiện ñịa hình và cách
xâm nhập của các chất bẩn khác nhau vào tầng chứa nước.
+ Thấm trực tiếp : Trường hợp này chỉ xảy ra dọc sông, như vậy thành phần
hoá học của nước sông có quan hệ với thành phần hoá học của tầng chứa nước.
Nếu như nước sông bị nhiễm bẩn thì rất có thể nước ngầm cũng bị nhiễm bẩn.
+ Thấm qua ñới thông khí: Trường hợp này chỉ xảy ra ở những nơi tồn tại
các cửa sổ ñịa chất thủy văn (ðCTV). Do việc khai thác nước ñã hình thành phễu
hạ thấp mực nước. Mực nước tầng trên và dưới ở những cửa sổ ðCTV gần trùng
nhau và khá sâu. Nước từ trên ngấm xuống cung cấp cho tầng chứa nước phải
vận ñộng qua một ñoạn ñường dài nhiều vật chất có thể bị hấp thụ hoặc tham gia
các quá trình sinh hoá, hoá học, khi tới tầng chứa nước ñã bị biến ñổi.
+ Thấm xuyên qua tầng thấm nước kém: Khi khai thác ở tầng chứa nước
bên dưới ñã tạo nên ñộ chênh lệch mực nước giữa 2 tầng và dẫn ñến thấm xuyên
giữa tầng chứa nước phía trên vào tầng chứa nước phía dưới. Thực chất phương
thức này không có khả năng gây nhiễm bẩn cho tầng chứa nước phía dưới, bởi vì
chỉ khi tầng chứa nước phía trên ñã bị nhiễm bẩn nặng và quá trình thấm xuyên
phải khá mạnh mới có thể gây bẩn cho tầng phía dưới.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 4


+ Nhiễm bẩn trực tiếp: Trường hợp này do nước bẩn từ trên mặt thông qua
các công trình khoan, ñào qua tầng cách nước giữa 2 tầng chứa nước và chảy
thẳng vào tầng chứa nước.
1.2. Hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước trên thế giới và Việt Nam
1.2.1. Hiện trạng khai thác, sử dụng nước trên thế giới
Khi con người bắt ñầu trồng trọt và chăn nuôi thì ñồng ruộng dần dần phát
triển ở miền ñồng bằng màu mỡ, kề bên lưu vực các con sông lớn. Lúc ñầu cư
dân còn ít và nước thì ñầy ắp trên các sông hồ, ñồng ruộng, cho dù có gặp thời
gian khô hạn kéo dài thì cũng chỉ cần chuyển cư không xa lắm là tìm ñược nơi ở
mới tốt ñẹp hơn. Vì vậy, nước ñược xem là nguồn tài nguyên vô tận và cứ như
thế qua một thời gian dài, vấn ñề nước chưa có gì là quan trọng.
Nước ngầm phân bố không ñồng ñều trong không gian, thời gian và các
vùng ñịa lý khác nhau. Nhiều nơi là các vùng sa mạc như Trung ðông, Tây Phi,
Trung Á… cả năm có khi không ñược một milimet nước mưa, trái lại ở
Cherrapundji - Ấn ðộ lượng mưa hằng năm bằng 22m.
Bảng 1.1 Các lưu vực sông lớn trên Thế giới
STT

Châu Á

Châu Âu

Châu Phi

Châu Mỹ


1

Indus

Vonga

Nil

Yukon

2

Hằng

ðanuyp

Chad

Mackenzi

3

Cửu Long

Rainơ

Nigiê

Lauvrenxơ


4

Dương Tử

Sênêgan

Mixixipi

5

Hoàng Hà

Volta

Colorado

6

Hắc Long Giang

Congo

Rio-Grande

7

Lena

Zambezi


Orinoco

8

Yenisey

Okavango

Amazon

9

Ob

Orange

Panama

10

Tigơrit- Ơphrat
(Trần Nhâm, 1998)
Tình hình thay ñổi nhanh chóng khi cuộc cách mạng công nghiệp xuất

hiện và càng ngày càng phát triển như vũ bão. Hấp dẫn bởi nền công nghiệp mới
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 5



ra ñời, từng dòng người từ nông thôn ñổ xô vào các thành phố và khuynh hướng
này vẫn còn tiếp tục cho ñến ngày nay. Ðô thị trở thành những nơi tập trung dân
cư quá ñông ñúc, tình trạng này tác ñộng trực tiếp ñến vấn ñề về nước càng ngày
càng trở nên nan giải.
Nhu cầu nước càng ngày càng tăng theo ñà phát triển của nền công
nghiệp, nông nghiệp và sự nâng cao mức sống của con người. Theo sự ước tính,
bình quân trên toàn thế giới có chừng khoảng 40% lượng nước cung cấp ñược sử
dụng cho công nghiệp, 50% cho nông nghiệp và 10% cho sinh hoạt. Tuy nhiên,
nhu cầu nước sử dụng lại thay ñổi tùy thuộc vào sự phát triển của mỗi quốc gia.
Ở một số nước trên thế giới nhu cầu khai thác sử dụng nước ngầm ñã rất
lớn, ñặc biệt sử dụng nước ngầm vào mục ñích sinh hoạt và chăn nuôi, có thể lấy
một số nước ñiển hình như sau:
Bảng 1.2 Nhu cầu sử dụng nước ngầm một số nước trên thế giới
Tên nước

Tỉ lệ nước ngầm sử dụng cho sinh hoạt

Bỉ

90%

Phần Lan

85-90%

Hà Lan

75%


Thụy ðiển

85-90%

ðức

75%

Israel

95%
(Phạm Ngọc Hải và Phạm Việt Hòa, 2004)

* Nhu cầu về nước trong công nghiệp:
Sự phát triển càng ngày càng cao của nền công nghiệp trên toàn thế giới
càng làm tăng nhu cầu về nước. Hầu như các dây chuyền công nghệ trong sản
xuất ñều phải dùng ñến nước, nước ñược dùng chủ yếu trong các lĩnh vực công
nghiệp làm mát, ngưng kết hơi, rửa tuyển khoáng sản, chế biến vật liệu, thủy
ñiện…ñặc biệt ñối với một số ngành sản xuất như chế biến thực phẩm, dầu mỏ,
giấy, luyện kim, hóa chất..., chỉ 5 ngành sản xuất này ñã tiêu thụ ngót 90% tổng
lượng nước sử dụng cho công nghiệp. (Cao Liêm và Trần ñức Viên, 1990).
Lượng nước cấp cho công nghiệp thay ñổi phụ thuộc vào loại nhà máy.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 6


Nói cách khác lượng nước này phụ thuộc vào nhu cầu nước ñối với quy trình
công nghệ sản xuất ra sản phẩm công nghiệp của từng ngành. Ngoài ra lượng
nước cấp cũng thay ñổi theo mùa ở những ñơn vị sử dụng nước làm mát máy

hoặc hạ thấp nhiệt ñộ của sản phẩm .( Phạm Ngọc Dũng, Nguyễn ðức Quý,
Nguyễn Văn Dung, 2005)
Bảng 1.3 ðịnh mức cấp nước cho một số nhà máy công nghiệp
TT

Loại nhà máy

ðơn vị tính

Mức yêu cầu (m3)

1 tấn sản phẩm

4000

1

Luyện kim màu

2

Nhà máy giấy

1 kg giấy

0,4 - 0,8

3

Nhà máy dệt


1 kg sợi hóa học

2,5 – 5,0

1m vải sợi bông

0,02 – 0,05

4

Nhà máy phân ñạm

1 tấn sản phẩm

500 – 700

5

Nhà máy chế biến dầu thô

1 tấn sản phẩm

30 – 40

6

Nhà máy ô tô máy kéo

Máy kéo 1 chiếc


0,12 – 0,20

Ô tô 1 chiếc

0,14 – 0,20

Xưởng cơ khí

1 cái

0,035

Xưởng nguội

1 cái

0,02

Xưởng rèn

1 cái

0,04

Xí nghiệp ñường

1 kg

0,008 – 0,012


7

8

Nhà máy công cụ

( Phạm Ngọc Dũng, Nguyễn ðức Quý, Nguyễn Văn Dung, 2005)
* Nhu cầu về nước trong nông nghiệp:
Nhiều nước trên thế giới ñã sử dụng nước ngầm ñể tưới cho các diện tích
trồng trọt. Diện tích canh tác ñược tưới bằng nước ngầm của một số nước như
sau: Braxin có 22.000 ha; Angieri có 80.000 ha; Hy Lạp có 30.000 ha; Nga,
Trung Quốc, Mỹ có 15% lượng nước tưới là nước ngầm (Phạm Ngọc Hải và
Phạm Việt Hòa, 2004)
Sự phát triển trong sản xuất nông nghiệp như sự thâm canh tăng vụ và mở
rộng diện tích ñất canh tác cũng ñòi hỏi một lượng nước ngày càng cao. Trong
tương lai do thâm canh nông nghiệp mà dòng chảy cả năm của các con sông trên
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 7


toàn thế giới có thể giảm ñi khoảng 700 km3/năm. Phần lớn nhu cầu về nước
ñược thỏa mãn nhờ mưa ở vùng có khí hậu ẩm, nhưng cũng thường ñược bổ sung
bởi nước sông hoặc nước ngầm bằng biện pháp thủy lợi nhất là vào mùa
khô. Người ta ước tính ñược mối quan hệ giữa lượng nước sử dụng với lượng sản
phẩm thu ñược trong quá trình canh tác như sau: ñể sản xuất 1 tấn lúa mì cần ñến
1.500 tấn nước, 1 tấn gạo cần ñến 4.000 tấn nước và 1 tấn bông vải cần
ñến 10.000 tấn nước. Sở dĩ cần số lượng lớn nước như vậy chủ yếu là do sự ñòi
hỏi của quá trình thoát hơi nước của cây, sự bốc hơi nước của lớp nước mặt trên

ñồng ruộng và phần nhỏ tích tụ lại trong các sản phẩm nông nghiệp.
*Nhu cầu về nước sinh hoạt:
Theo sự ước tính thì các cư dân sinh sống kiểu nguyên thủy chỉ cần 5-10
lít nước/ người/ ngày. Ngày nay, do sự phát triển của xã hội loài người ngày càng
cao nên nhu cầu về nước sinh hoạt và giải trí ngày cũng càng tăng theo nhất là ở
các thị trấn và ở các ñô thị lớn, nước sinh hoạt tăng gấp hàng chục ñến hàng trăm
lần nhiều hơn. (Cao Liêm và Trần ðức Viên, 1990).
Ngoài ra, còn rất nhiều nhu cầu khác về nước trong các hoạt ñộng khác
của con người như giao thông vận tải, giải trí ở ngoài trời như ñua thuyền, trượt
ván, bơi lội ... nhu cầu này cũng ngày càng tăng theo sự phát triển của xã hội.
1.4 ðịnh mức cấp nước cho một số ñối tượng
ðối tượng
Nhà tắm
Nhà ăn
Bệnh xá

ðơn vị
tính
1 người
1 người
1 giường

Mức yêu cầu
(lít/ngày)
150 - 175
15 - 25
100 – 150

Hệ số không
ñều ngày

1,00
1,15
1,15

Hệ số không
ñều giờ
1,00
1,15
2,50

Trường học
Vườn trẻ
Rạp chiếu bóng

1 học sinh
1 trẻ
1 chỗ

10 - 15
40 - 50
7 - 10

1,50
1,40
1,40

2,15

ðại gia súc
Lợn

Tiểu gia súc

1 ñầu con
1 ñầu con
1 ñầu con

50
30
5 - 10

1,20
1,25
1,25

1,40
1,35
1,35

( Phạm Ngọc Dũng, Nguyễn ðức Quý, Nguyễn Văn Dung, 2005)
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 8


1.2.2. Hiện trạng khai thác, sử dụng nước ở Việt Nam
* ðặc ñiểm và ảnh hưởng của khí hậu ñến tài nguyên nước của Việt Nam
Lãnh thổ Việt Nam với diện tích 332.000km2 trải dài theo phương kinh
tuyến ở vị trí cuối ðông Nam của lục ñịa Âu-Á trong vùng nhiệt ñới của bán cầu
Bắc. Phần lớn lãnh thổ ñược bao phủ, với ñịa hình nhiều gãy ñứt cùng những
sườn dốc tạo thành mạng lưới sông suối khá dày.

ðiều kiện khí hậu nhiệt ñới ẩm, lượng mưa phong phú ñã tạo thuận lợi cho
sự hình thành dòng chảy thường xuyên ñạt 0,6km/km2. Mật ñộ sông phân hóa
khá lớn giữa các vùng, từ dưới 0,3km/km2 – 4 km/km2. Các vùng có lượng mưa
lớn thường có mật ñộ sông rất dày: từ 1,5 km/km2 - 2 km/km2. ðặc biệt, ñồng
bằng sông Cửu Long và ðông Nam châu thổ sông Hồng có mật ñộ sông 2
km/km2 - 4 km/km2. Những vùng núi trung bình và núi thấp, với lượng mưa
tương ñối lớn, có mật ñộ sông 1,0 km/km2 – 1,5 km/km2. Còn lại ñại bộ phận các
vùng có mật ñộ sông trung bình 0,5 km/km2 - 1 km/km2. ðặc biệt một số vùng có
mật ñộ sông 0,3 km/km2 – 0,5 km/km2. (Tài nguyên nước và công nghiệp hóa
hiện ñại hóa, 1998)
Tổng số các sông trên lãnh thổ với dòng chảy thường xuyên có chiều dài
từ 10km trở lên là 2.360 trong ñó 9 hệ thống sông có diện tích lưu vực từ 10.000
km2 trở lên là các sông: Cửu Long, Hồng, ðồng Nai, Mã, Cả, Ba, Bằng, Kỳ
Cùng, Thái Bình, Thu Bồn. Số sông có diện tích lưu vực 500 km2-10.000 km2 là
166, phần lớn là sông nhánh của các sông lớn. Chỉ có 17 sông có diện tích lưu
vực trên 1.000 km2 là sông ñộc lập trực tiếp chảy ra biển ðông, còn lại 2.170
sông với diện tích lưu vực dưới 500 km2 (chiếm 93% tổng số sông), trong ñó số
lưu vực có diện tích nhỏ hơn 100 km2 là 1.566 (chiếm 66% tổng số sông).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 9


Bảng 1.5 Tài nguyên nước các sông chính ở Việt Nam (ñơn vị: tỷ m3)
TT

Sông

1

2

Bằng-Kỳ Cùng
Hồng-Thái Bình

3
4
5

Diện
tích(km2)

Tổng lượng nước (km3/năm)
Trong nước

Ngoài vào

Toàn bộ

12880
168700

7,19
93,00

1,73
50,00

8,92
143,00


Mã-Chu
Cả
Gianh

28400
27200
4680

15,76
19,46
8,14

4,34
4,74

20,10
24,20
8,14

6
7
8
9

Quảng Trị
Hương
Thu Bồn
Vệ


2660
2830
10350
1260

4,68
5,64
19,30
2,36

4,68
5,64
19,30
2,36

10
11
12

Trà Khúc
An Lão
Côn

3189
1466
2980

6,19
1,64
2,58


6,19
1,64
2,58

13
14
15
16

Kỳ Lộ
Ba
Cái (Nha Trang)
Cái (Phan Rang)

1920
13800
1900
3000

1,45
10,36
1,90
1,72

1,45
10,36
1,90
1,72


17
18
19

Lũy
Cái (Phan Thiết)
ðồng Nai

1910
1050
4410

0,82
0,49
29,20

1,40

0,82
0,49
30,60

20

Cửu Long

795000

20,60


550,00

570,60

(Trần Nhâm, 1998)
* Nước mặt:
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt ñới ẩm có lượng mưa tương ñối lớn trung
bình từ 1.800mm - 2.000mm, nhưng lại phân bố không ñồng ñều mà tập trung
chủ yếu vào mùa mưa từ tháng 4 ñến tháng 10, riêng vùng duyên hải Trung bộ
thì mùa mưa bắt ñầu và kết thúc chậm hơn vài ba tháng.
Sự phân bố không ñồng ñều lượng mưa và dao ñộng phức tạp theo thời
gian là nguyên nhân gây nên nạn lũ lụt và hạn hán thất thường gây nhiều thiệt hại
lớn ñến mùa màng và tài sản ảnh hưởng ñến nền kinh tế quốc gia, ngoài ra còn
gây nhiều trở ngại cho việc trị thủy, khai thác dòng sông.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 10


Theo sự ước tính thì lượng nước mưa hằng năm trên toàn lãnh thổ khoảng
640 km3, tạo ra một lượng dòng chảy của các sông hồ khoảng 313 km3. Nếu tính
cả lượng nước từ bên ngoài chảy vào lãnh thổ nước ta qua hai con sông lớn là
sông Cửu Long (550 km3) và sông Hồng (50 km3) thì tổng lượng nước mưa nhận
ñược hằng năm khoảng 1.240 km3 và lượng nước mà các con sông ñổ ra biển
hằng năm khoảng 900 km3. Như vậy so với nhiều nước, Việt nam có nguồn nước
ngọt khá dồi dào lượng nước bình quân cho mỗi ñầu người ñạt tới 17.000 m3/
người/ năm. Do nền kinh tế nước ta chưa phát triển nên nhu cầu về lượng nước
sử dụng chưa cao, hiện nay mới chỉ khai thác ñược 500 m3/người/năm nghĩa là
chỉ khai thác ñược 3% lượng nước ñược tự nhiên cung cấp và chủ yếu là chỉ khai
thác lớp nước mặt của các dòng sông và phần lớn tập trung cho sản xuất nông

nghiệp.(Cao Liêm và Trần ðức Viên, 1990)
* Nước ngầm:
Nước ngầm cũng là một bộ phận quan trọng của nguồn tài nguyên nước ở
Việt Nam. Mặc dù nước ngầm ñược khai thác ñể sử dụng cho sinh hoạt ñã có từ
lâu ñời nay; tuy nhiên việc ñiều tra nghiên cứu nguồn tài nguyên này một cách
toàn diện và có hệ thống chỉ mới ñược tiến hành trong khoảng thời gian gần ñây.
Công tác ñiều tra, lập bản ñồ ñịa ðCTV ở nước ta ñã thực hiện ñược các công
trình chủ yếu sau:
+ ðã lập xong và phát hành Bản ñồ ðCTV toàn quốc tỷ lệ 1/500.000.
+ Bản ñồ ðCTV tỷ lệ 1/200000 ñã phủ hơn ½ diện tích lãnh thổ, trong ñó
các vùng trọng ñiểm như vùng ñồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam
Trung Bộ và một phần Trung Bộ ñã ñược phủ kín.
+ Bản ñồ ðCTV tỷ lệ lớn (1/50000 ñến 1/25000) ñã phủ kín ñược 20 vùng
với tổng diện tích 24.239km2 bao gồm các ñô thị, KCN, nông trường, vùng ven
ñô thị và một số vùng kinh tế trọng ñiểm.
Hiện nay việc ñào giếng ñể khai thác nước ngầm ñược thực hiện ở nhiều
nơi nhất là ở vùng nông thôn bằng các phương tiện thủ công, còn việc khai thác
bằng các phương tiện hiện ñại cũng ñã ñược tiến hành nhưng còn rất hạn chế chỉ
nhằm phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt ở các trung tâm công nghiệp và khu dân cư
lớn mà thôi.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 11


* Nước khoáng và nước nóng thiên nhiên:
Nước khoáng là loại nước thiên nhiên có thành phần và tính chất ñặc biệt
(như chứa một số hợp phần muối-ion, khí, chất hữu cơ với hàm lượng lớn, nhiệt
ñộ cao, có tính phóng xạ..), có hoạt tính sinh học cao, cho nên có tác dụng chữa
bệnh hoặc tăng cường sức khỏe cho con người.

Nước nóng là loại nước thiên nhiên dưới ñất có nhiệt ñộ cao nên cũng có
tác dụng chữa bệnh và ñược sử dụng như một nguồn năng lượng (ñịa nhiệt).
Theo thống kê chưa ñầy ñủ thì ở Việt Nam có khoảng 350 nguồn nước
khoáng và nước nóng, trong ñó nhóm chứa Carbonic tập trung ở nam Trung
bộ, ñông Nam bộ và nam Tây nguyên; nhóm chứa Sulfur Hydro ở Tây Bắc và
miền núi Trung bộ; nhóm chứa Silic ở trung và nam Trung bộ; nhóm chứa Sắt ở
ñồng bằng Bắc bộ; nhóm chứa Brom, Iod và Bor có trong các trầm tích miền
võng Hà Nội và ven biển vùng Quảng Ninh; nhóm chứa Fluor ở nam Trung
bộ....Phần lớn nước khoáng cũng là nguồn nước nóng, gồm 63 ñiểm ấm với nhiệt
ñộ từ 30oC - 40oC; 70 ñiểm nóng vừa với nhiệt ñộ từ 41oC - 60 oC và 36 ñiểm rất
nóng với nhiệt ñộ từ 60 oC - 100 oC; hầu hết là mạch ngầm chỉ có 2 mạch lộ thiên
thuộc loại ấm gặp ở trung Trung bộ và ở ñông Nam bộ. Từ những số liệu trên
cho thấy rằng tài nguyên nước khoáng và nước nóng của Việt Nam rất ña dạng
về kiểu loại và phong phú có tác dụng chửa bệnh, ñồng thời có tác dụng giải khát
và nhiều công dụng khác.
Trữ lượng của nước khoáng, nước nóng thiên nhiên theo ñánh giá, dự báo
vào tổng lưu lượng của các mạch lộ tự nhiên ñạt khoảng 86 triệu lít/ngày. Trong
ñó nước khoáng cacbonic 2,6 triệu lít/ngày, nước khoáng silic 8,6 triệu lít/ngày,
nước khoáng sunfua hidro 6,7 triệu lít/ngày, nước nóng 69 triệu lít/ngày. (Tài
nguyên nước và công nghiệp hóa hiện ñại hóa, 1998)
Những năm gần ñây nhu cầu nước sử dụng cho công nghiệp và sinh
hoạt không ngừng tăng lên theo ñà phát triển của công nghiệp, sự gia tăng dân số,
mức sống của người dân và sự phát triển của các ñô thị.
Nước sử dụng cho nông nghiệp cũng tăng lên do việc mở rộng diện tích ñất
canh tác và sự thâm canh tăng vụ. Theo sự ước tính của các nhà chuyên môn thì từ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 12



nay ñến năm 2020 ñể ñưa diện tích tưới cho nông nghiệp lên 6,5 triệu ha thì tổng
lượng nước cần khoảng 60km3, cho chăn nuôi khoảng 10 -15 km3, nhu cầu về nước
cho 80 triệu dân khoảng 8 km3; tính chung nhu cầu về nước sẽ tăng lên khoảng từ
90 -100 km3. Như vậy ñến năm 2020 lượng nước cần cho sự phát triển ñạt xấp xỉ
khoảng 30% lượng nước ñược cung cấp trên toàn lãnh thổ. Ðiều ñặc biệt là nhu cầu
nầy phần lớn tập trung vào mùa khô trong khi mực nước trong các sông ngòi xuống
thấp nên có nơi nước sẽ không ñủ dùng, ñiều nầy cho thấy nếu không quản lý và
phân phối tốt sẽ xảy ra tình trạng thiếu nước gay gắt như hiện nay.
1.3. Tổng quan tài nguyên nước ngầm huyện Tiên Du
1.3.1. Tổng quan mức ñộ nghiên cứu nước ngầm
Trong phạm vi vùng nghiên cứu từ trước tới nay chỉ có một số ñề án ñiều
tra, ñánh giá và tìm kiếm thăm dò nước ngầm. Trong ñó khối lượng các dạng
công tác ñiều tra ðCTV chủ yếu do Liên ñoàn ðCTV-ðCCT miền Bắc (nay là
Liên ñoàn Quy hoạch và ðiều tra tài nguyên nước miền Bắc) thực hiện. Tổng
hợp các báo cáo ñiều tra, tìm kiếm thăm dò nước ngầm như sau:
- Năm 1983 hoàn thành Báo cáo tìm kiếm nước ngầm vùng Tiên Sơn- Hà
Bắc với diện tích khoảng 256km2. Kết quả ñã ñánh giá ñược trữ lượng tĩnh là
35.575 m3/ng, cấp C1 là 30.000 m3/ng, cấp C2 là 18.364 m3/ng.
- Báo cáo tìm kiếm nước ngầm Vùng Bắc Ninh do ñoàn ñịa chất 58 Liên
ñoàn ñịa chất thuỷ văn ñịa chất công trình thực hiện năm 1982-1986 với khối
lượng chính: khoan 1497,90 m/37LK, hút nước thí nghiệm 37 lỗ khoan, lấy mẫu
nước các loại 230 mẫu. ðã làm sáng tỏ những nét cơ bản về cấu trúc ñịa chất,
trên cơ sở ñó ñã phân chia 6 ñơn vị chứa nước, trong ñó tầng chứa nước qp là
ñối tượng giàu nước nhất. ðối với tầng chứa nước này ñã làm sáng tỏ quy luật
phân bố, thành phần thạch học, sự biến ñổi chiều dày, quan hệ thuỷ lực, chiều sâu
thế nằm, chất lượng nước.
- Kết quả ñã ñánh giá ñược trữ lượng khai thác cấp A = 1.300 m3/ng, cấp
B= 13.800 m3/ng, cấp C1 = 9.600 m3/ng và cấp C2 = 26.000 m3/ng.
Năm 2006 hoàn thành báo cáo lập bản ñồ ðCTV-ðCCT tỉnh Bắc Ninh do
Liên ñoàn Quy hoạch và ðiều tra tài nguyên nước miền Bắc thực hiện. Kết quả

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 13


của báo cáo ñã xác ñịnh ñược trữ lượng khai thác tiềm năng cho các tầng chứa
nước lỗ hổng và ñặc biệt là ñã xác ñịnh ñược trữ lượng khai thác dự báo tại các
khu công nghiệp ở mức ñộ sơ bộ. Những kết quả ñó có ý nghĩa quan trọng trong
việc ñịnh hướng quy hoạch chi tiết cho từng vùng cụ thể trên toàn tỉnh ñặc biệt là
là quy hoạch chi tiết cho huyện Tiên Du.
1.3.2. Thông tin về tình hình quan trắc, khí tượng, thủy văn và số liệu
ðể ñánh giá tài nguyên nước trên ñịa bàn huyện Tiên Du, thì ngoài các
trạm khí tượng thuộc ñịa bàn huyện ra, chúng ta cần phải sử dụng các trạm khí
tượng thủy văn lân cận. Nhìn chung các trạm khí tượng, thủy văn trên ñịa bàn
huyện Tiên Du và các trạm lân cận ñều ñược hình thành từ sau năm 1960 –
giai ñoạn phát triển nhất của hoạt ñộng quan trắc khí tượng, thuỷ văn nhằm
phục vụ công tác nghiên cứu và trị thủy. Hiện nay phần lớn các trạm này vẫn
còn hoạt ñộng.
* Lưới trạm quan trắc khí tượng ño mưa
Công tác quan trắc mưa trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh nói chung và huyện Tiên
Du nói riêng ñều phát triển cùng với mạng quan trắc khí tượng của cả nước, gồm
lưới trạm khí tượng và trạm ño mưa nhân dân, phân bố khá ñều trên ñịa bàn tỉnh.
Bảng 1.6. Danh sách mạng lưới trạm khí tượng, ño mưa
trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh

STT

Tên trạm

Xã, huyện


X

Thời
gian ño

Y

Bắt
ñầu
1

Bắc Ninh

Lương Tài
Yên Phong

ðại Phúc, TP

1
06 05’
0

BN
TT
Lương Tài

Thứa,

TT Chờ, Yên


1
06 12'
0

1

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Kết
thúc

2
0

1 11’

960
2

0

1 01'

960
2

Page 14



05057'

Phong
Phượng
Quế Võ

Quế Võ

Từ Sơn

7
8

Mao,

1011'

1
06 09'

2

0

TX Từ Sơn

0

1 09'


1
0

960

959
2



0

05 57

1 07

1
960

Thuận Thành

Trạm Lộ, Thuận Thành

106005’

21004’ 1960

Tiên Du
Gia Bình


TT Lim, Tiên Du
TT ðông Bình

106002’
106011’

21009
21003

1960
1960

981

1990

(Thủ tướng chính phủ, 2007)
* Lưới Trạm thủy văn
Trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh nói chung và huyện Tiên Du nói riêng có hệ
thống sông với mật ñộ khá cao nhưng các trạm ño lưu lượng và mực nước chỉ
ñược ñặt trên các sông chính. Các sông nội ñồng chỉ quan trắc mực nước tại các
trạm bơm tiêu vào thời ñiểm lũ, úng.
Bảng 1.7 Danh sách mạng lưới trạm thủy văn trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh
và các vùng lân cận
TT

Trạm ño

1


Phúc Lộc Phương

Vị trí
X
105055’

Y
22014’

Trên Sông
Sông Cầu

2

ðáp Cầu

106004’

21012’

Sông
Cầu

3

Thắng Cường

106012’

21009’


Sông
Cầu

4

Phú Cường

105014’

21011’

S. Cà
Lồ

5

Thượng Cát

105052’

21004’

S.
ðuống

6

Bến Hồ


106004’

21004’

S.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 15


ðuống
S.
ðuống

7

Châu Cầu

106014’

21005’

8

Phả Lại

106017’

21006’


S. Thái
Bình

9

Cát Khê

106018’

21003’

S. Thái
Bình

(Thủ tướng chính phủ, 2007)
* ðánh giá chất lượng tài liệu
Hiện nay lưới trạm khí tượng, ño mưa, ño ñạc thủy văn do Trung tâm Khí
tượng Thủy văn Quốc gia quản lý, quan trắc chỉnh biên theo một quy trình - quy
phạm rất rõ ràng và nghiêm chỉnh, cho số liệu bảo ñảm chất lượng tốt cho nghiên
cứu tính toán. Ở mức ñộ nào ñó phản ảnh ñược các vùng khí hậu cơ bản, ñặc
ñiểm dòng chảy một số sông suối chính....
Về khí tượng, khí hậu: Nhìn chung tài liệu từ những năm 1960 trở lại ñây
ñược kiểm ñịnh, chỉnh biên ñảm bảo ñộ tin cậy ñủ ñể ñánh giá các ñặc trưng yếu
tố khí tượng và ño mưa
Về thủy văn: Tài liệu quan trắc thủy văn ở các trạm cơ bản có chất lượng
ñáng tin cậy ño ñạc liên tục, hệ thống cao ñộ, mực nước ñã ñược ñưa về cao ñộ
quốc gia.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp


Page 16


1.3.3. Phân vùng ñánh giá tài nguyên và cân bằng nước.
ðể thuận lợi trong việc ñánh giá nguồn nước cũng như nhu cầu sử dụng
nước, vùng dự án ñược chia thành 5 vùng cân bằng, dựa vào ñiều kiện ñịa hình, ñiều
kiện kinh tế xã hội và các ñiều kiện về thủy văn, nguồn nước, tình hình phân bố dân
cư, cơ sở hạ tầng và tập tục canh tác ở từng khu vực trong vùng dự án. Bao gồm:
- Khu dùng nước xã Phú Lâm, Nội Duệ
- Khu dùng nước thị trấn Lim;
- Khu dùng nước Tân Chi - Tiên Du: Bao gồm 8 xã là Hoàn Sơn, Hiên
Vân, Việt ðoàn, Phật Tích, Cảnh Hưng, Minh ðạo, Tân Chi;
- Khu dùng nước xã Lạc Vệ;
- Khu dùng nước Tri Phương - Tiên Du: Bao gồm 2 xã Tri Phương và ðại ðồng.
1.3.4. ðặc ñiểm phân bố các tầng chứa nước
* Tầng chứa nước lỗ hổng trong cáctrầm tích Holocene (qh)
Tầng chứa nước này bao gồm các trầm tích của hệ tầng Thái Bình và hệ
tầng Hải Hưng, phân bố rộng ñều khắp phía Nam huyện và lộ trên bề mặt ở các xã
Cảnh Hưng, Minh ðạo và Tri Phương. Về phía ðông Nam, chúng bị vát mỏng và
bị phủ bởi các trầm tích hệ tầng Thái Bình (Q23tb) có nguồn gốc sông - biển, biển ñầm lầy hoặc nguồn gốc biển. Thành phần thạch học bao gồm: Cát, cát pha màu
xám ñen, xám nâu. Chiều dày của tầng chứa nước biến ñổi từ 3,5 m (LK915) ñến
9,5 m (LK917), trung bình 12,2m. Nước thuộc loại Bicacbonat Canxi.
Các kết quả nghiên cứu ñịa chất thủy văn trước ñây trên ñịa bàn vùng quy
hoạch ñã xếp tầng chứa nước này vào mức ñộ chứa nước từ nghèo nước ñến giàu
nước trung bình, chỉ có thể sử dụng khai thác nhỏ bằng giếng khơi, giếng Unicef
phục vụ sinh hoạt cho các hộ gia ñình.
Mực nước dao ñộng theo mùa và phụ thuộc vào ñiều kiện khí tượng với
mực nước dao ñộng hàng năm từ 0,50 - 3,50m. Nguồn cung cấp cho tầng này chủ
yếu là nước mưa, nước mặt và thoát ra sông, ngòi, hồ…(Sở Tài nguyên Môi

trường tỉnh Bắc Ninh, 2012 b)
* Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pleistocene- Holocene
Trên ñịa bàn huyện Tiên Du, tầng chứa nước này không lộ trên bề mặt mà
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 17


bị các trầm tích trẻ hơn (tầng chứa nước qh và lớp sét cách nước của trầm tích hệ
tầng Vĩnh Phúc) phủ lên trên. Thành phần chủ yếu là cát, cát pha ñôi chỗ có lẫn
sạn sỏi nhỏ thuộc hệ tầng Vĩnh Phúc và hệ phần trên của hệ tầng Hà Nội. Chiều
dày tại những lỗ khoan bắt gặp thay ñổi từ 3,5m (LK914) ÷26,0 m (G1), chiều
dày trung bình của lớp là 13,4m.
Trong khu vực huyện Tiên Du chưa có lỗ khoan thăm dò hút nước thí nghiệm
tầng này, tuy nhiên theo kết quả thăm dò ñánh giá trữ lượng tại các lỗ khoan vùng lân
cận cho thấy tầng chứa nước trên ñược xếp vào loại tương ñối giàu nước.
Mặt cắt thủy ñịa hóa của vùng nghiên cứu cho thấy tầng chứa nước trên
ñều nhạt và có chất lượng tương ñối tốt. Nước thuộc loại Bicarbonat Clorur Natri
Canci hoặc Bicarbonat Canci.
Nguồn cung cấp cho tầng này chủ yếu là nước mưa, nước mặt, nước của
các tầng bên trên và ñược thoát ra mạng lưới sông, hồ… (Sở Tài nguyên Môi
trường tỉnh Bắc Ninh, 2012 b)
* Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pleistocene
Tầng chứa nước này có diện phân bố ñều khắp trên ñịa bàn huyện nhưng
không lộ ra trên bề mặt mà bị các tầng chứa nước qh, qp2 và các trầm lớp cách
nước phủ lên trên. Thành phần thạch học chủ yếu gồm: cuội sỏi, sạn lẫn cát màu
xám xanh, chiều sâu phân bố lớp từ 23m (LK915) ñến 36m (G1), trung bình
29,9m. Chiều dày tại những lỗ khoan có lớp này thay ñổi từ 3m (LK908) ÷38m
(LKTD03), chiều dày trung bình của lớp là 16,1 m.
Mặt cắt thuỷ ñịa hoá ñiển hình của vùng cho thấy tầng chứa nước trong

khu vực nghiên cứu ñều nhạt. Nước có chất lượng khá tốt, nước trong, vị nhạt.
Nước thuộc loại Bicarbonat Canci.
Nguồn cung cấp cho tầng chủ yếu là nước mưa, nước của tầng bên trên,
nước mặt, miền thoát là các mạng sông ngòi, kênh mương. (Sở Tài nguyên Môi
trường tỉnh Bắc Ninh, 2012 b)
* Tầng chứa nước khe nứt trong trầm tích hệ tầng Hòn Gai (t3n-r hg)
Trên ñịa bàn huyện Tiên Du tầng này lộ ra phân bố thành các khoảnh nhỏ
với tổng diện tích khoảng khoảng 8km2 thuộc các xã Hiên Vân, Việt ðoàn, Liên
Bão và thị trấn Lim thành phần chủ yếu là cát kết, bột kết. Tầng chứa nước này
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 18


có chiều dày 200m và hiện vẫn chưa có lỗ khoan nào nghiên cứu tầng chứa nước
này. Nguồn cũng cấp cho tầng này là nước mưa, nước mặt ngấm xuống theo các
hệ thống khe nứt của tầng chứa nước miền thoát là các mạng sông ngòi.
Về chất lượng nước: Các kết quả nghiên cứu cho thấy nước thuộc loại
Bicarbonnat Natri Canci. Nước rất trong không màu, không mùi không vị. (Sở
Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh, 2012 b)

Hình 1.1. Mặt cắt cấu trúc ñịa chất thuỷ văn thực tế khu vực Tiên Du

Hình 1.2 Mô hình mô phỏng hệ thống nước ngầm trong môi trường 4 lớp
trên mô hình huyện Tiên Du
-Lớp 1: là tầng chứa nước trong trầm tích Holocene (qh).
-Lớp 2: là tầng thấm nước yếu hay thực tế không chứa nước PleistocenHọc viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

Page 19



×