Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Những biện pháp xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý các phòng, ban chức năng của Viện Đại học Mở Hà Nội đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục đại học trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.07 KB, 17 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Khoa sư phạm

Hoàng Hồng Trang

Những biện pháp xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý các phòng, ban
chức năng của Viện Đại học Mở Hà Nội đáp ứng yêu cầu phát triển
giáo dục đại học trong giai đoạn hiện nay

Hà Nội, 2006


mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Lý do khách quan
Trong quá trình xây dựng và phát triển, giáo dục đại học Việt Nam đã có
những đóng góp to lớn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong Nghị quyết số 14/2/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 về đổi mới cơ bản
và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 đã nêu rõ:
"Sau 20 năm đổi mới và 5 năm thực hiện Chiến l-ợc phát triển giáo dục, giáo
dục đại học n-ớc ta đã phát triển rõ rệt về qui mô, đa dạng hóa về loại hình đào
tạo".
"Tuy nhiên, những thành tựu nói trên của giáo dục đại học ch-a vững chắc,
ch-a mang tính hệ thống và cơ bản, ch-a đáp ứng đ-ợc những đòi hỏi của sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất n-ớc, nhu cầu học tập của
nhân dân và yêu cầu hội nhập quốc tế trong giai đoạn mới".
Trong mục tiêu phát triển giáo dục đại học có những chỉ tiêu cần đạt:
- "Mở rộng quy mô đào tạo, đạt tỷ lệ 200 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2010
và 450 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2020".
- "Xây dựng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục (CBQLGD) đại
học đủ về số l-ợng, có phẩm chất đạo đức và l-ơng tâm nghề nghiệp, có trình độ


chuyên môn cao, phong cách giảng dạy và quản lí tiên tiến".
"Để nhanh chóng đáp ứng yêu cầu của đất n-ớc trong giai đoạn mới, giáo dục
đại học n-ớc ta phải đổi mới một cách mạnh mẽ, cơ bản và toàn diện".


Và để phát triển giáo dục đại học một cách toàn diện, yếu tố cơ bản và có tính
quyết định là đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Vì vậy, Chỉ thị số 40CT/TW ngày 15-6-2004 của Ban chấp hành Trung -ơng Đảng chỉ rõ: "Mục tiêu là
xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đ-ợc chuẩn hoá, đảm bảo
chất l-ợng, đủ về số l-ợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh
chính trị, phẩm chất lối sống, l-ơng tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc
quản lý, phát triển đúng định h-ớng và hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao
chất l-ợng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc".
1.2.

Lý do chủ quan
Từ khi bắt đầu công cuộc mới giáo dục trong sự nghiệp đổi mới chung của đất

n-ớc, vấn đề xã hội hoá giáo dục, đa dạng hoá loại hình và ph-ơng thức giáo dục đào tạo đ-ợc đặc biệt coi trọng và trở thành nét nổi bật trong sự nghiệp giáo dục đào tạo. Trong bối cảnh đó, mô hình "Giáo dục mở" chính thức đ-ợc áp dụng ở
n-ớc ta với sự ra đời của Viện Đại học Mở Hà Nội đ-ợc thành lập theo quyết định
số 535/TTg ngày 3/11/1993 của Thủ t-ớng Chính phủ với sứ mạng: "Mở rộng cơ
hội học tập cho nhiều ng-ời bằng cách đa dạng hoá ch-ơng trình đào tạo, đa dạng
hoá loại hình đào tạo (đặc biệt chú trọng loại hình đào tạo từ xa) trên cơ sở áp dụng
tổng hợp các ph-ơng tiện kỹ thuật in ấn và truyền thông hiện đại nhằm đáp ứng nhu
cầu học tập đa dạng của xã hội, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực,
tăng tiềm lực khoa học - công nghệ cho đất n-ớc".
Quyết định số 164/2005/QĐ-TTg ngày 04/7/2005 của Thủ t-ớng Chính phủ
phê duyệt Đề án "Phát triển giáo dục từ xa giai đoạn 2005-2010" đã ghi : "Hoàn
thiện chức năng, nhiệm vụ của các cơ sở giáo dục từ xa, nhất là Viện Đại học Mở
Hà Nội để tập trung đầu t-, nâng cao năng lực đào tạo từ xa".

Hệ thống tổ chức đào tạo của Viện Đại học Mở Hà Nội hiện nay bao gồm:


- 8 Khoa đào tạo 16 ngành học.
- Các phòng ban chức năng phục vụ quản lý đào tạo: Có 9 phòng, ban, trung
tâm chức năng với những chức năng và nhiệm vụ cụ thể.
- Ngoài ra để phục vụ cho đào tạo từ xa, có trên 40 trạm trong hệ thống mạng
l-ới đào tạo của Viện đặt tại các tỉnh và thành phố trong cả n-ớc.
Với đặc điểm là một cơ sở giáo dục đại học nh-ng ph-ơng thức đào tạo "mở"
là chủ yếu, vì vậy đội ngũ cán bộ của Viện cũng có những đặc điểm riêng.
- Đội ngũ giảng viên đ-ợc huy động từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó
giảng viên kiêm nhiệm (từ cán bộ quản lý) và thỉnh giảng là chủ yếu.
- Đội ngũ cán bộ quản lý các phòng, ban, trung tâm chức năng của Viện giữ
vai trò rất quan trọng: sự tồn tại, phát triển của Viện (cũng là ph-ơng thức giáo dục
mở) phụ thuộc vào (chất l-ợng, số l-ợng) của đội ngũ này. Đội ngũ này vừa làm
nhiệm vụ tham m-u cho lãnh đạo Viện về qui hoạch, về chính sách phát triển,
nh-ng đồng thời lại có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các quy hoạch và chính sách đó.
Do đó, việc xây dựng đội ngũ cán bộ quản lí các phòng, ban trung tâm của
Viện Đại học Mở Hà Nội là việc làm vô cùng cần thiết.
Từ những lý do khách quan và chủ quan nêu trên, chúng tôi chọn đề tài:
"Những biện pháp xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý các phòng ban chức năng của
Viện Đại học Mở Hà Nội đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục đại học trong giai
đoạn hiện nay" để làm luận văn tốt nghiệp, đồng thời mong đ-ợc đóng góp một
phần tâm huyết nhỏ bé của mình để Đảng ủy và Ban Giám hiệu Viện Đại học Mở
Hà Nội xem xét trong công tác tổ chức và xây dựng cán bộ của Viện.


2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng, đề xuất một số biện pháp xây
dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các phòng, ban chức năng của Viện Đại

học Mở Hà Nội phù hợp với sự phát triển của Viện nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới
và phát triển giáo dục đại học.

Danh mục Tài liệu tham khảo
1.

Bộ Giáo dục và Đào tạo - Ngành Giáo dục - Đào tạo thực hiện Nghị quyết
Trung -ơng 2 (khoá VIII) và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX- NXB Giáo
dục- Hà Nội, 2002.

2.

Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/06/2004 của Ban Bí th- về nâng cao chất l-ợng
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

3.

Điều lệ Tr-ờng Đại học đ-ợc ban hành kèm theo Quyết định số
153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 của Thủ t-ớng Chính phủ.


4.

Đề tài KH- CN cấp Bộ: Định h-ớng đổi mới nội dung và ph-ơng thức bồi
d-ỡng đội ngũ cán bộ quản lý Giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
phổ thông Chủ nhiệm đề tài: TS. Phạm Viết Nhụ - Hà Nội, 2004.

5.

Học viện CTQG HCM - Giáo trình khoa học quản lý - NXB Chính trị quốc

gia, 2002.

6.

Kỷ yếu hội thảo đổi mới Giáo dục Đại học Việt Nam, hội nhập và thách thức
- Tháng 3 năm 2004.

7.

Luật Giáo dục - NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội, 2005.

8.

Nghị quyết số 40/2000/QH10 - Nghị quyết về đổi mới ch-ơng trình giáo dục
phổ thông. Thông qua ngày 09/12/2000.

9.

Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 của Chính phủ về Đổi mới
cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020.

10.

Pháp lệnh cán bộ công chức (Sửa đổi) của Bộ Nội vụ và các văn bản h-ớng
dẫn thực hiện - ĐHQGHN, 2004.

11.

Quyết định số 874/TTg ngày 20/11/1996 của Thủ t-ớng Chính phủ về công
tác ĐTBD cán bộ, công chức nhà n-ớc.


12.

Quyết định số 09/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc Xây dựng, nâng
cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 20052010.

13.

Quyết định số 164/2005/QĐ-TTg ngày 04/7/2005 của Thủ t-ớng Chính phủ
Phê duyệt Đề án "Phát triển giáo dục từ xa giai đoạn 2005-2010".

14.

Từ điển tiếng Việt - Viện Ngôn ngữ, 1992

15.

Từ điển Bách khoa, 1995

16.

Từ điển từ và ngữ tiếng Việt - NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

17.

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII - NXB Chính trị quốc gia.
Hà Nội, 1996.


18.


Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCHTW khoá VIII - NXB Chính trị quốc gia.
Hà Nội, 1997

19.

Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BCHTW khoá VIII - NXB Chính trị quốc gia.
Hà Nội, 1997.

20.

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX - NXB Chính trị quốc gia. Hà
Nội, 2001.

21.

Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu BCHTW khoá IX - NXB Chính trị quốc gia.
Hà Nội, 2002.

22.

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X - NXB Chính trị quốc gia. Hà
Nội, 2006

23.

Viện Đại học Mở Hà Nội - Báo cáo về tiềm năng khoa học của đội ngũ trí
thức năm 2006.

24.


Nguyễn Thị Liên Diệp - Quản trị học - NXB Thống kê, 1997.

25.

Nguyễn Minh Đạo - Cơ sở khoa học Quản lý - NXB Chính trị Quốc gia- Hà
Nội, 1998.

26.

Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vì - Giáo dục thế
giới đi vào thế kỷ XXI - NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội, 2002.

27.

Bùi Hiển, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo - Từ điển
Giáo dục học - NXB Từ điển Bách khoa - Hà Nội, 2001

28.

Harold Koontuz và ct - Những vấn đề cốt yếu của quản lý - NXB Khoa học
và Kĩ thuật, 1998.

29.

M.I Kônzacôvi - Cơ sở lý luận của khoa học quản lý - Tr-ờng CBQL GDĐT TW1 và Viện khoa học Giáo dục, 1994.

30.

Đặng Bá Lãm - Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế ký XXI NXB Giáo dục, 2003.


31.

C. Mác và Anghen - Toàn tập - NXB Chính trị Quốc gia- Hà Nội, 1995.


32.

Nguyễn Ngọc Quang - Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục Tr-ờng CBQLGD, 1989.

33.

Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm - Luận cứ khoa học cho việc Nâng cao
chất l-ợng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất n-ớc - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001.












×