Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Pháp luật đầu tư nước ngoài ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.64 KB, 22 trang )

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI

KHOA LUậT

NGUYễN THị Hà

PHáP LUậT ĐầU TƯ NƯớC NgoàI
ở VIệT NAM TRONG ĐIềU KIệN
HộI NHậP KINH Tế KHU VựC

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Luật học

Hà Nội, 2003


ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI

KHOA LUậT

NGUYễN THị Hà

PHáP LUậT ĐầU TƯ NƯớC NgoàI
ở VIệT NAM TRONG ĐIềU KIệN
HộI NHậP KINH Tế KHU VựC

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Luật học
Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số:
5 05 15
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học


TS. Phạm Duy Nghĩa

Hà Nội, 2003


LờI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này đ-ợc thực hiện độc lập và d-ới sự h-ớng
dẫn trực tiếp của Thầy giáo, TS. Phạm Duy Nghĩa.

Bản luận văn này không sao chép luận văn hay bất cứ công trình nghiên
cứu khoa học nào khác đã đ-ợc công bố tr-ớc đây về đề tài có liên quan.

Trong quá trình thực hiện và hoàn thành bản luận văn này, tác giả có
tham khảo một số chuyên đề, bài viết, các chỉ dẫn có liên quan ở trong và
ngoài n-ớc, trích dẫn nguyên văn và nguồn tài liệu trích dẫn đ-ợc nêu tại danh
mục Tài liệu tham khảo.


LờI CáM ƠN
Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo, TS.
Phạm Duy nghĩa về những ý kiến đóng góp và sự chỉ dẫn tận tình của Thầy
trong suốt thời gian tôi thực hiện và hoàn thành bản Luận văn cao học.

Tôi cũng xin tỏ lòng biết ơn tới các Thầy, cô giáo giảng dạy tại Khoa
Luật đã truyền thụ cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời gian tôi học
tập tại Khoa.

Nhân đây tôi cũng xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới gia đình,
bạn bè và các đồng nghiệp tại Khoa luật, những ng-ời đã tạo điều kiện cho tôi
cả về vật chất và tinh thần trong quá trình hoàn thành Luận văn cao học.

Nguyễn Thị Hà
Học viên Cao học khóa 2000-2002
Khoa Luật -ĐHQG Hà Nội


Các từ viết tắt
Asean

The Association of South-East Asian Nations
(Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á)
Afta
Asean Free Trade Area
(Khu vực mậu dịch tự do ASEAN)
AIA
ASEAN Investment Area
(Khu vực đầu t- ASEAN)
Apec
Asean-Pacific Economic Conference
(Diễn đàn kinh tế Châu á - Thái Bình D-ơng)
bto
Build, Transfer, Operate
(Xây dựng - chuyển giao- kinh doanh)
bot
Build, Operate, Transfer
(Xây dựng-Kinh doanh- Chuyển giao)
BT
Buid, Transfer
( Xây dựng- Chuyển giao)
CEPT
Common Effective Prerential Tariffs

(Ch-ơng trình thuế quan -u đãi có hiệu lực chung)
COMECOM Council for Mutual Economic Aid
(Hội đồng t-ơng trợ kinh tế)
FDI
Foreign Direct Investment
(Đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài)
GATT
Genral Agreement on Tariffs and Trade
(Hiệp định chung về toơng mại dịch vụ)
GEL
General Exception List
(Danh mục loại trừ hoàn toàn)
IL
Inclusion List
(Danh mục giảm thuế)
TEL
Temporary Exclutions List
(Danh mục loại trừ tạm thời)
NAFTA
North American Free Trade Area
(Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ)
EU
European Union


WTO
CJV
JVE
ICSID
UNCITRAL

XHCN
TBCN
K
Đ
HĐLD
ĐTNN
HĐHTKD

(Liên minh Châu Âu)
World Trade Organisation
(Tổ chức th-ơng mại thế giới)
Cooperation Joint-Venture
(Liên doanh hợp tác)
Joint-Venture Enterprise
(Doanh nghiệp liên doanh)
International Centre for Settlement of Investment Disputes
(Trung tâm quốc tế giải quyết tranh chấp đầu t-)
United Nation Commission on International Trade Law
(ủy ban về Luật th-ơng mại của Liên hợp quốc)
Xã hội chủ nghĩa
T- bản chủ nghĩa
Khoản
Điều
Hợp đồng liên doanh
Đầu t- n-ớc ngoài
Hợp đồng hợp tác kinh doanh

Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quan hệ quốc tế hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ

thuật, kinh tế thị tr-ờng có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển
của lực l-ợng sản xuất. Toàn cầu hoá kinh tế là một xu h-ớng khách quan, lôi
cuốn ngày càng nhiều các n-ớc tham gia, vừa có ảnh h-ởng tiêu cực, vừa tích
cực; là một quá trình vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh. Thế giới đang đứng


tr-ớc nhiều vấn đề toàn cầu mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải
quyết đ-ợc nếu không có sự hợp tác đa ph-ơng. Những nét mới ấy trong tình
hình thế giới và khu vực tác động mạnh mẽ đến tình hình phát triển kinh tế và
xã hội ở n-ớc ta.
Thực hiện quan điểm đổi mới của Đại hội Đảng lần thứ VI(1986),
nền kinh tế Việt Nam đã có những b-ớc chuyển rõ rệt, chúng ta
đang từng b-ớc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Tham
gia tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông nam á (ASEAN) năm 1995,
với các ch-ơng trình hợp tác cụ thể nh-: Khu vực mậu dịch tự do
ASEAN(AFTA); tham gia Hiệp định khung về khu v-c đầu tASEAN(AIA)-một trong những b-ớc đi quan trọng nhất để hội nhập
kinh tế vào ASEAN, Việt Nam đã và đang thu đ-ợc những thành tựu
về kinh tế. Cùng với việc tham gia Diễn đàn hợp tác Châu á - Thái
Bình D-ơng (APEC) năm 1998 ; đang đàm phán để gia nhập Tổ
chức th-ơng mại thế giới WTO, Việt Nam có những cơ hội lớn và
cũng đầy thách thức lớn tr-ớc mắt. Tận dụng những cơ hội, v-ợt qua
những thách thức sẽ giúp Việt Nam hội nhập sâu hơn vào nền kinh
tế khu vực và quốc tế, rút ngắn khoảng cách về kinh tế giữa Việt
Nam và các n-ớc trong khu vực cũng nh- trên thế giới.
Để làm đ-ợc điều đó, tr-ớc hết Việt Nam phải tạo đ-ợc một môi
tr-ờng đầu t- thuận lợi, hấp dẫn nhằm thu hút đầu t- n-ớc ngoài, trong
đó môi tr-ờng pháp lý là quan trọng. Thông qua đầu t- n-ớc ngoài,
chúng ta học hỏi đ-ợc kinh nghiệm quản lý, tiếp thu đ-ợc công nghệ
tiên tiến, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp...Qua đó
sẽ có kinh nghiệm tốt hơn cho quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam.



Thực hiện các cam kết quốc tế, Việt Nam ngày càng nhận rõ nghĩa vụ tuân thủ nguyên tắc đối xử quốc gia và quy chế
tối huệ quốc. Những điều đó tác động đến chính sách thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài, các chính sách đối với lĩnh vực
kinh tế này trong quan hệ với các khu vực kinh tế khác.

Vì vậy, nghiên cứu đề tài"Pháp luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam
trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực" là một yêu cầu có tính cấp thiết.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu về pháp luật nói chung của Việt Nam trong quá trình hội
nhập tuy đã có khá nhiều công trình, song nghiên cứu về pháp luật đầu t- n-ớc
ngoài của Việt Nam trong điều kiện hội nhập thì ch-a có công trình nào
nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện.
Tuy nhiên trong thời gian qua cũng đã có nhiều các bài báo, bài nghiên
cứu đăng trên các báo, tạp chí về vấn đề này nh-ng mới chỉ dừng ở phạm vi
hẹp và ch-a toàn diện.
ở cấp độ luận án tiến sĩ và luận văn thạc sĩ cho đến thời điểm này ch-a
có một công trình nghiên cứu nào về vấn đề này.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Luận văn sẽ h-ớng tới mục tiêu là:
- Nghiên cứu những yêu cầu của các Điều -ớc quốc tế trong
phạm vi khu vực và quốc tế đặt ra đối với đầu t- n-ớc ngoài nh-:
AFTA, APEC, WTO.
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật đầu t- n-ớc ngoài tại
Việt Nam trong điều kiện hội nhập.
- So sánh với pháp luật của một số n-ớc trong khu vực về đầu tn-ớc ngoài và so sánh với yêu cầu của hội nhập kinh tế. Qua đó đánh
giá đúng thực trạng pháp luật đầu t- n-ớc ngoài của Việt Nam để từ đó


xác định đ-ợc ph-ơng h-ớng và các giải pháp hoàn thiện pháp luật

đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam.
Để đạt đ-ợc mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ:
- Phân tích xu h-ớng khách quan của hội nhập kinh tế.
- Phân tích những yêu cầu của hội nhập đặt ra đối với Việt Nam,
những cơ hội, cũng nh- thách thức đối với nền kinh tế nói chung và
những thách thức đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài,
cũng nh- những thách thức trong việc kêu gọi vốn đầu t-.
- Phân tích những ảnh h-ởng của hội nhập kinh tế đối pháp luật
về đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá những đổi mới của chính sách pháp luật
đầu t- n-ớc ngoài của Việt Nam trong quá trình hội nhập.
- Phân tích những tồn tại (bất cập) của pháp luật đầu t- n-ớc
ngoài Việt Nam tr-ớc yêu cầu hội nhập kinh tế.
- Đ-a ra ph-ơng h-ớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tn-ớc ngoài Việt Nam.
4. Phạm vi nghiên cứu
Pháp luật đầu t- là một lĩnh vực rộng, trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ,
tác giả chỉ tập trung nghiên cứu về hình thức, lĩnh vực và giới hạn đầu t-; vấn
đề cấp phép đầu t- và các thủ tục hành chính liên quan khác; về quy trình góp


TàI LIệU THAM KHảO

Tiếng Việt
1.

Bộ luật dân sự năm 1995

2.

Bộ ngoại giao, Vụ tổng hợp kinh tế, Toàn cầu hóa và Hội nhập

kinh tế của Việt Nam, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999.

3.

Đại học quốc gia Hà Nội, tr-ờng ĐHKHXH-NV, Khoa luật, Giáo
trình Luật kinh tế,năm 2000.

4.

Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001.

5.

Đặc san số 2 Nghiên cứu lập pháp của Quốc hội tháng 11.2001

6.

Điều lệ về đầu t- n-ớc ngoài ở n-ớc CHXHCNVN ban hành kèm
theo Nghị định số 115/HĐCP ngày 14.7.1977.

7.

Hiến pháp N-ớc CHXHCNVN năm 1992.

8.

Hiến ch-ơng Liên Hợp Quốc về các quyền và nghĩa vụ kinh tế
của các Quốc gia năm 1974.


9.

Học viện quan hệ Quốc tế, Luật kinh tế quốc tế, nhà xuất bản
Chính trị-quốc gia, Hà Nội 1999.

10.

Hoàng Ph-ớc Hiệp, Bàn thêm về khái niệm "Đầu t- n-ớc
ngoài",Tạp chí Nhà n-ớc và pháp luật số 3-1990

11.

Võ Thu Khanh, Kinh tế đối ngoại, NXB Thống kê, 4/1997.

12.

Luật doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999.


13.

Luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam ngày 29.12.1997

14.

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu t- n-ớc ngoài tại
Việt Nam ngày 23.12.1992.

15.


Luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam ngày 12.11.1996.

16.

Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đầu t- n-ớc ngoài tại
Việt Nam ngày 9.6.2000

17.

TS. Phạm Duy Nghĩa (chủ biên), Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ
trong điều kiện Việt Nam Hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001.

18.

Nghị định số 18/NĐ-CP ngày 16.4.1993 của Chính phủ qui định
chi tiết thì hành Luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam năm 1992.

19.

Nghị định số 12/NĐ-CP ngày 18.02.1997 của Chính phủ quy định
chi tiết Luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam năm 1996.

20.

Nghị định số 24/NĐ-CP ngày 31.7.2000 của Chính phủ qui định
chi tiết thi hành Luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam,

21.


Pháp luật và chính sách về đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài của các
n-ớc trong khu vực- Nguồn: tài liệu tham khảo của Bộ kế hoạch và
Đầu t-.

22.

So sánh giữa đầu t- n-ớc ngoài và đầu t- trong n-ớc - Nguồn:
Tài liệu tham khảo của Bộ kế hoạch -Đầu t-.

23.

Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật kinh tế, Nhà xuất
bản công an nhân dân năm 2000.

24.

Tài liệu hội thảo về Những thách thức đối với pháp luật Việt Nam
trong quá trình toàn cầu hóa- Do Bộ t- pháp tổ chức năm 2000.


25.

Tài liệu Hội thảo về Việt Nam hội nhập với các tổ chức kinh tế
khu vực và thế giới, do Phòng th-ơng mại và Công nghiệp Việt Nam
tổ chức tại Đà nẵng ngày 11-12/12/2000.

26.

Thông t- 04/2001/TT-NHNN ngày 18.5.2001 h-ớng dẫn về quản
lý ngoại hối đối với doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài và bên

n-ớc ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh.

27.

Thông t- Liên tịch Tổng cục Địa chính, Ngân hàng Nhà n-ớc số
772/2001/TTLT-TCĐC-NHNN ngày 21.5.2001 h-ớng dẫn thủ tục
thế chấp giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất của
doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài tại tổ chức tín dụng.

28.

Thông t- của Bộ tài chính số 13/2001/TT- BTC ngày 8.3.2001
h-ớng dẫn thực hiện qui định về thuế đối với các hình thức đầu ttheo Luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam.

29.

Thông t- của Ngân hàng Nhà n-ớc Việt Nam số 04/2001/TTNHNN ngày 18.5.2001 h-ớng dẫn về quản lý ngoại hối đối với
doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài và bên n-ớc ngoài tham gia
Hợp đồng hợp tác kinh doanh.

30.

Thông t- của Bộ th-ơng mại số 22/2000/TT-BTM ngày
15.12.2000 h-ớng dẫn thực hiện Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày
31.7.2000 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật đầu t- n-ớc
ngoài tại Việt Nam về xuất nhập khẩu và các hoạt động th-ơng mại
khác của các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài .

31.


Thông t- số 12/2000/TT-BKH, H-ớng dẫn hoạt động đầu t- n-ớc
ngoài tại Việt Nam - Văn phòng pháp quy số 21/2000.


Tài liệu về Luật đầu t- và chính sách khuyến khích đầu t- của

32.

một số n-ớc trên thế giới - Bộ khoa học và đầu t- 1995.
33. Ưu đãi đầu t- của Việt Nam và một số n-ớc Châu á-Bộ Khoa học
và đầu t--Vụ pháp luật đầu t- n-ớc ngoài .
Văn phòng Chính phủ-Vụ các tổ chức kinh tế quốc tế, Môi tr-ờng

34.

đầu t- n-ớc ngoài ở Việt Nam -con đ-ờng đi tới khu đầu t- ASEAN
(AIA), Ch-ơng trình phát triển Liên hợp quốc, Dự án VIE/95/015,
NXB Công an nhân dân, Hà Nội năm 1999.
Văn phòng Chính phủ, Vụ các tổ chức kinh tế quốc tế, Tầm nhìn

35.

ASEAN 2020, Báo cáo nghiên cứu do UNDP tài trợ OUTPUT 1.5,
Dự án VIE/95/015, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 1999.
36.

Các tạp chí và tài liệu khác.

Tiếng Anh
[37]. Law N0.


1/1997, On Foreign Investment - The President of

Republic of Indonesia, http//www.bkpm.gov.id
[38]. Ralf Scheiback. Foreign Direct Investment, Journal of World
Trade Law, 1986.












×