Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Pháp luật quốc tế về chống khủng bố một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.63 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
------------------------------

NGUYỄN NGỌC SƠN

PHÁP LUẬT VỀ HẢI QUAN
TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP
KINH TẾ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LUẬT

HÀ NỘI – 2002


đại học quốc gia hà nội
khoa luật
----------------------------

nguyễn Ngọc sơn

pháp luật về hải quan
trong điều kiện hội nhập kinh tế
ở nƣớc ta hiện nay
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số: 50515

Luận văn thạc sĩ khoa học luật

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Am Hiểu


hà nội - 2002


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi. Các số liệu dẫn theo những nguồn đã công bố. Kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.

TÁC GIẢ

Nguyễn Ngọc Sơn


MỤC LỤC
Tr
Lời mở đầu

an
g
1

Chương 1/ Một số vấn đề chung
về hải quan và pháp luật về hải
quan

8

8

13
15
17

1.1/ Sơ lƣợc sự ra đời của Hải
quan và bản chất của Hải quan

20

21

1.2/ Chức năng, nhiệm vụ của Hải

21

quan Việt Nam

23

1.2.1/ Kiểm tra, giám sát hải quan

30

21


1.2.2/ Thu thuế xuất khẩu, thuế

30


nhập khẩu và thực hiện chính

31

sách thu trong lĩnh vực hải quan

45

1.2.3/ Điều tra, xử lý vi phạm

45

pháp luật hải quan; phòng chống
buôn lậu, gian lận thƣơng mại,
vận chuyển trái phép hàng hoá

31

42

49

54
61

72

qua biên giới
1.2.4/ Thống kê Nhà nƣớc về hải


72

quan

72

1.3/ Sự hình thành và phát triển

77

82

của pháp luật về hải quan ở nƣớc

83

ta

93

1.3.1/ Trƣớc năm 1945
1.3.2/ Từ năm 1945 đến nay

86

95

98

102



Chương 2/ Thực trạng pháp
luật Hải quan Việt Nam
2.1/ Địa bàn hoạt động của Hải quan Việt Nam
2.2/ Kiểm tra, giám sát hải quan
2.2.1/ Kiểm tra, giám sát hải quan theo pháp luật Việt Nam
2.2.2/ Kiểm tra, giám sát hải quan theo pháp luật quốc tế
2.2.3/ Kiểm tra, giám sát hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập
khẩu
2.2.3.1/ Về cơ chế, chính sách xuất khẩu, nhập khẩu
2.2.3.2/ Kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu,
nhập khẩu
2.3/ Thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và thu khác
2.4/ Điều tra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật hải quan; xử phạt
vi phạm hành chính và điều tra hình sự của Hải quan

Chƣơng 3/ Những yêu cầu của hội
nhập kinh tế quốc tế và một số giải
pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về
hải quan


3.1/ Hội nhập kinh tế quốc tế và những tác động đến hoạt động Hải
quan
3.1.1/ Hội nhập kinh tế quốc tế
3.1.2/ Những yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến hoạt
động Hải quan
3.2/ Phƣơng hƣớng và giải pháp
3.2.1/ Chính sách thƣơng mại hàng hoá và hàng rào phi thuế quan

3.2.2/ Kiểm tra, giám sát hải quan
3.2.3/ Về lĩnh vực thuế quan
3.3.4/ Nâng cao thẩm quyền điều tra của Hải quan

Kết luận
Danh mục tài liêu tham khảo

LỜI MỞ ĐẦU
1/ Tính cấp thiết của đề tài

Hội nhập kinh tế quốc tế là chủ
trƣơng nhất quán của Đảng và Nhà
nƣớc. Hiện nay, Việt Nam là thành viên
của nhiều tổ chức tài chính quốc tế nhƣ
WB, IMF, ADB... và trở thành thành


viên chính thức của ASEAN năm 1995,
APEC năm 1998; đang đàm phán gia
nhập WTO, đã ký hiệp định khung với
EU, đặc biệt Hiệp định Thƣơng mại
Việt Nam - Hoa Kỳ bắt đầu có hiệu lực
từ tháng 12 năm 2001 đã đánh một dấu
mốc quan trọng trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế của nƣớc ta.
Bên cạnh những mặt tích cực mà quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động
đến nƣớc ta nhƣ việc mở rộng thị
trƣờng, tăng khả năng thu hút các nguồn
vốn, tạo điều kiện tiếp nhận công nghệ

mới có hiệu quả hơn..., thì những yêu
cầu, thách thức mới và những tác động
tiêu cực ở mặt nào đó, đòi hỏi phải đƣợc
giải quyết sao cho thúc đẩy phát triển
kinh tế, bảo hộ sản xuất trong nƣớc; bảo
đảm nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc;
bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn
xã hội; giữ vững chủ quyền quốc gia.
Pháp luật hải quan Việt Nam đã góp phần to lớn vào công cuộc đổi mới
của đất nƣớc; đóng góp tích cực vào việc hoàn thiện pháp luật kinh tế nói
riêng và hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung. Càng có ý nghĩa hơn khi


Luật Hải quan, văn bản pháp lý có hiệu lực cao nhất quy định về Hải quan, đã
đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam khoá X, kỳ họp thứ
9 thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2001, có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm
2002. Luật Hải quan ra đời đã giải quyết nhiều yêu cầu cấp bách, đã cơ bản
tạo ra khuôn khổ pháp lý điều chỉnh các quan hệ kinh tế - xã hội liên quan đến
hoạt động hải quan, tác động tích cực đến hoạt động kinh tế đối ngoại, sản
xuất và lƣu thông, thúc đẩy tiến trình cải cách hành chính, góp phần giữ vững
ổn định chính trị trong điều kiện hội nhập, phát triển nhanh về kinh tế những
năm đầu thập kỷ của thế kỷ 21.
Tuy nhiên vấn đề đặt ra lúc này là làm thế nào để pháp luật hải quan
nhanh chóng đi vào cuộc sống, phát huy đƣợc hiệu quả quản lý. Muốn vậy
vấn đề hết sức quan trọng là làm sao các quy định của pháp luật hải quan phải
đƣợc nghiên cứu, tìm hiểu và xem xét một cách hệ thống để nhận thức đƣợc
rõ ràng, rộng rãi. Mặt khác, quá trình hội nhập kinh tế luôn đặt ra những vấn
đề mới, đòi hỏi một số lĩnh cụ thể của pháp luật phải thích nghi, trong đó, đặc
biệt là vấn đề thuế quan và hàng rào hải quan. Vì vậy nghiên cứu “Pháp luật
về hải quan trong điều kiện hội nhập kinh tế ở nước ta hiện nay” là vấn đề

có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, đáp ứng những đòi hỏi cấp thiết của thực tế
đời sống kinh tế - xã hội trƣớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế của đất nƣớc
ta.

2/ Tình hình nghiên cứu đề tài

Nghiên cứu về pháp luật hải quan Việt Nam nói chung và pháp luật hải
quan trong điều kiện hội nhập kinh tế nói riêng, cho đến nay vẫn là điều khá
mới mẻ và chƣa thu hút đƣợc nhiều sự chú ý của đông đảo các nhà nghiên
cứu, các nhà hoạch định chính sách, các luật gia...
Nguyên nhân của tình trạng trên là do, mặc dù Hải quan đƣợc thành lập từ
rất sớm 10/9/1945, nhƣng trong công cuộc bảo vệ tổ quốc, tiến hành và
hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, hoạt động của Hải


quan thực tế còn rất hạn chế. Sau năm 1975, do chính sách Nhà nƣớc độc
quyền ngoại thƣơng, quan hệ buôn bán, trao đổi hàng hoá đƣợc thực hiện
chủ yếu trong Khối SEV. Do vậy, hoạt động của Hải quan vẫn còn hạn chế
ở phạm vi, mức độ nhất định. Với chủ trƣơng đổi mới, mở cửa của Đảng
cộng sản Việt Nam, từ năm 1986 nền kinh tế nƣớc ta chuyển đổi từ cơ chế
tập trung bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần, hoạt động theo cơ
chế thị trƣờng, định hƣớng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của Nhà nƣớc;
thì hoạt động của Hải quan ngày càng trở nên cần thiết với yêu cầu về
phạm vi, địa bàn hoạt động rõ ràng, thực quyền, để đáp ứng yêu cầu phát
triển kinh tế- xã hội và tình hình nhiệm vụ trong thời kỳ mới, thời kỳ hội
nhập kinh tế và phát triển đất nƣớc.
Trƣớc yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế, đã có những bài viết, bài
tham luận có liên quan và một số công trình khoa học, luận án, đề tài
nghiên cứu về Hải quan và pháp luật về hải quan, có thể kể đến nhƣ:
“Tham gia quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế và những vấn đề đặt ra

đối với Việt Nam về phƣơng diện pháp lý” (T.S Hà Hùng Cƣờng, tham luận
tại hội thảo “Những thách thức về phƣơng diện pháp lý trƣớc quá trình toàn
cầu hoá” tháng 10/2000, Nhà Pháp luật Việt-Pháp).
“Mục tiêu, chính sách phát triển kinh tế xã hội trong thập niên đầu của
thế kỷ 21 và nhiệm vụ xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật của Việt
Nam” (T.S Uông Chu Lƣu, tham luận tại toạ đàm về “Các mục tiêu chiến
lƣợc về phát triển kinh tế xã hội tác động đến nhu cầu phát triển hệ thống
pháp luật Việt Nam” tháng 6/2001 tại Hà Nội).
“Tìm hiểu pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá và đại diện thƣơng
mại” (TS Nguyễn Am Hiểu, NXB Đà Nẵng, 2000).
“Pháp luật Thƣơng mại Việt Nam trƣớc thách thức của quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế” (TS Phạm Duy Nghĩa, Tạp chí Nhà nƣớc và Pháp luật
số 6/2000).












×