Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP CÔNG Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.79 KB, 20 trang )

Đại học quốc gia hà nội
khoa luật

Nguyễn Nh- Hùng

Pháp luật về doanh nghiệp công
ở một số n-ớc đang phát triển
Và bài học kinh nghiệm cho việt nam
Chuyên ngành: Pháp luật Kinh doanh
Mã số: 6.01.05

Luận văn thạc sĩ luật học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:

Phó Giáo s-, Tiến sĩ Nguyễn Nh- Phát

Hà Nội - năm 2003


mở đầu

Tính cấp thiết của đề tài:

Trong nền kinh tế của nhiều n-ớc đang phát triển thì khu vực kinh tế
Nhà n-ớc luôn đ-ợc xác định là một bộ phận giữ vai trò đặc biệt quan trọng.
Nhà n-ớc không chỉ điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua chính sách phát
triển kinh tế xã hội, các quy định của pháp luật hoặc qua các định chế nhngân hàng nhà n-ớc, kho bạc nhà n-ớc, thị tr-ờng chứng khoán.v.v mà trong
nhiều tr-ờng hợp và ở những giai đoạn phát triển nhất định Nhà n-ớc còn
tham gia trực tiếp vào các hoạt động sản xuất kinh doanh với t- cách là một
nhà đầu t-, tham gia góp vốn để tổ chức các doanh nghiệp (Nhà n-ớc là chủ


sở hữu doanh nghiệp) hoặc bằng các công cụ mang tính quyền lực Nhà n-ớc
để kiểm soát, chi phối, can thiệp vào các doanh nghiệp hoạt động trong những
ngành, lĩnh vực nào đó vì lợi ích của quốc gia, lợi ích công cộng (cho dù Nhà
n-ớc không phải là chủ sở hữu doanh nghiệp hoặc không phải là cổ đông lớn
nhất).
ở n-ớc ta hiện nay, Đảng và Nhà n-ớc đang thực hiện nhiều chủ tr-ơng
và biện pháp để sắp xếp, đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các
doanh nghiệp nhà n-ớc, trong đó có một biện pháp rất quan trọng là tiếp tục
sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật về doanh nghiệp Nhà n-ớc; Mặt
khác trong bối cảnh nền kinh tế của đất n-ớc đang từng b-ớc hội nhập vào nền
kinh tế thế giới và khu vực, do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu các quy định về
doanh nghiệp của các quốc gia trên thế giới, nhất là các n-ớc đang phát triển
là một yêu cầu cấp thiết, nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm, góp phần
cung cấp thêm luận cứ khoa học và thực tiễn cho hoạt động xây dựng và hoàn
thiện pháp luật về doanh nghiệp nhà n-ớc của n-ớc ta.
Khi đề cập đến loại hình doanh nghiệp thuộc sở hữu của Nhà n-ớc hoặc
do Nhà n-ớc kiểm soát, chi phối, ở các n-ớc đang phát triển th-ờng có nhiều

2


quan niệm khác nhau về khái niệm, đặc điểm, phân loại cũng nh- ngay bản
thân tên gọi của chúng. Có nhiều tên gọi nh-: xí nghiệp quốc doanh, xí nghiệp
công nghiệp thuộc sở hữu toàn dân, doanh nghiệp nhà n-ớc, doanh nghiệp
công .v.v. đ-ợc sử dụng ở các n-ớc khác nhau, ở các thời kỳ khác nhau, trong
các tài liệu khác nhau, khi nói đến loại hình doanh nghiệp này. Vì vậy, với
mục đích tạo sự thuận tiện khi tiếp cận, nghiên cứu về các quy định của pháp
luật của một số n-ớc đang phát triển cũng nh- thuận tiện trong việc tìm hiểu,
trích dẫn các tài liệu...nên trong luận văn này, chúng tôi sử dụng tên gọi doanh
nghiệp công để chỉ những doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà n-ớc hoặc do Nhà

n-ớc kiểm soát, chi phối, là loại hình doanh nghiệp mà theo quy định của
pháp luật Việt Nam đ-ợc gọi là doanh nghiệp nhà n-ớc.
Nhằm góp phần tìm hiểu, rút ra những bài học kinh nghiệm, đóng góp
vào quá trình hoàn thiện pháp luật về doanh nghiệp nhà n-ớc ở n-ớc ta, chúng
tôi chọn đề tài "Pháp luật về doanh nghiệp công ở một số n-ớc
đang phát triển và Bài học kinh nghiệm cho Việt nam" để làm

Luận văn tốt nghiệp cao học luật. Từ kết quả của việc tìm hiểu, nghiên cứu
pháp luật về doanh nghiệp công ở một số n-ớc đang phát triển, một loại hình
doanh nghiệp có nhiều đặc điểm t-ơng đồng với doanh nghiệp nhà n-ớc ở
n-ớc ta, tác giả hy vọng rút ra một số bài học kinh nghiệm, đề xuất những
kiến nghị, góp phần vào việc sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật về
doanh nghiệp nhà n-ớc ở Việt Nam.
Tình hình nghiên cứu:

Nhìn chung, mảng đề tài nghiên cứu về pháp luật đối với doanh nghiệp
công của các quốc gia đang còn hạn chế; một số nội dung có liên quan đ-ợc
đề cập trong các tài liệu dịch của n-ớc ngoài, các báo cáo, chuyên đề của các
tổ chức quốc tế ( WB, IMF...), hay là một phần nằm trong nội dung của các đề
tài khác. Đáng chú ý là một số công trình: "Nghiên cứu so sánh về luật công
ty ở các n-ớc Đông Nam á" do TS Lê Đăng Doanh cùng nhóm tác giả thực
hiện; Chuyên đề về doanh nghiệp nhà nước của Viện nghiên cứu khoa học
pháp lý, Bộ T- pháp; "Cân bằng lại giữa khu vực công cộng và khu vực tnhân: Kinh nghiệm các n-ớc đang phát triển" của O.Bouin và CH.A.

3


Michalet; "Bản chất về quyền tài sản của Nhà n-ớc tại doanh nghiệp công"
của Heng Loong Cheong; "Cải cách doanh nghiệp nhà n-ớc ở Trung Quốc, so
sánh với Việt Nam" của Viện kinh tế thế giới hay một số bài viết có đề cập

một số nội dung liên quan đến các vấn đề về Luật kinh tế, pháp luật về doanh
nghiệp nhà n-ớc của các tác giả: Nguyễn Nh- Phát, Phạm Duy Nghĩa,
Nguyễn Minh Mẫn, Võ Đại L-ợc, Trần Du Lịch.v.v. Tuy nhiên, nội dung mà
các tác giả đề cập chủ yếu là những vấn đề lý luận chung nhất về doanh
nghiệp công, giới thiệu những kinh nghiệm của một số n-ớc hay những quy
định của pháp luật của các n-ớc mà ch-a có sự so sánh một cách cụ thể đối
với từng nhóm vấn đề, từng chế định giữa quy định của pháp luật một số n-ớc
đang phát triển với những nội dung t-ơng tự của Việt Nam, để từ đó đ-a ra
những kết luận có tính hệ thống và nêu lên những kiến nghị cụ thể.
Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu:

Số l-ợng các quốc gia thuộc nhóm các n-ớc đang phát triển rất nhiều,
các văn bản pháp luật có liên quan đến doanh nghiệp công hết sức đa dạng
nên quá trình nghiên cứu không thể đề cập một cách đầy đủ và toàn diện tất cả
các n-ớc và các nội dung có liên quan. Do đó, chúng tôi lựa chọn, nghiên cứu
pháp luật về doanh nghiệp công của một số n-ớc đang phát triển là Trung
Quốc và 3 n-ớc ASEANS: Malaysia, Thái Lan, Philippin và đ-ợc chia làm 2
nhóm đối t-ợng so sánh độc lập, đó là:
1) Trung Quốc: là một n-ớc đang phát triển, đi theo con đ-ờng xây
dựng chủ nghĩa xã hội, là n-ớc láng giềng và có những ảnh h-ởng nhất định
đối với n-ớc ta. Lịch sử tồn tại, phát triển của các doanh nghiệp công ở Trung
Quốc cả về chính sách phát triển cũng nh- các quy định của pháp luật Trung
Quốc đối với doanh nghiệp công có nhiều điểm t-ơng đồng với Việt Nam;
Quá trình cải cách doanh nghiệp công ở Trung Quốc trong thời gian qua đã
cho thấy nhiều bài học thành công. Do đó, lựa chọn nghiên cứu pháp luật về
doanh nghiệp công của Trung Quốc là một trọng tâm của luận văn.
2) Malaysia, Thái Lan, Philippin: là những n-ớc thuộc khối ASEANS
mà Việt Nam cũng là một thành viên. Quá trình hội nhập kinh tế khu vực,
h-ớng tới một cộng đồng kinh tế ASEANS trong một t-ơng lai gần, đặt ra yêu


4


cầu cần phải tìm hiểu về các quy định của pháp luật các n-ớc trong khu vực,
giúp cho các doanh nghiệp có thêm thông tin để chủ động trong quá trình hội
nhập, phát huy hiệu quả trong hợp tác kinh doanh. Bởi vậy, lựa chọn để tìm
hiểu pháp luật về doanh nghiệp công của 3 n-ớc: Malaysia, Thái Lan,
Philippin là một việc làm cần thiết.
Về phạm vi nghiên cứu: Luận văn trình bày những kết quả nghiên cứu,
tìm hiểu về những vấn đề sau đây:
(i) Một số vấn đề lý luận chung về doanh nghiệp công.
(ii) Những nội dung cơ bản trong các quy định của 4 n-ớc (thuộc 2 đối
t-ợng so sánh) về:
+ Thành lập, tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp công.
+ Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của của doanh nghiệp công.
+ Cơ chế quản lý nội bộ doanh nghiệp.
+ Vấn đề quản lý nhà n-ớc đối với doanh nghiệp công.
(i) Trên cơ sở đó, đ-a ra một số nhận xét và so sánh với quy định của
pháp luật Việt Nam về từng vấn đề.
(ii) Cuối cùng là rút ra một số bài học kinh nghiệm; nêu lên những kiến
nghị đối với việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về doanh nghiệp nhà
n-ớc ở n-ớc ta.
Ph-ơng pháp nghiên cứu:

- Các ph-ơng pháp tiếp cận: Tìm hiểu quy định của pháp luật các n-ớc
đối với doanh nghiệp công trong lịch sử phát triển của chúng, nhất là trong
thời gian gần đây; Tiếp cận hệ thống theo nhóm vấn đề trong mối liên hệ giữa
các nhóm vấn đề, có sự so sánh với quy định của các n-ớc với Việt Nam.
- Ph-ơng pháp thu thập thông tin: Chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp nghiên
cứu văn bản, tài liệu. Phân tích, khai thác thông tin trong các tài liệu thu thập

đ-ợc, xây dựng luận cứ cho đề tài.

5


- Ph-ơng pháp Luật học so sánh: Sử dụng ph-ơng pháp so sánh chức
năng của Luật học so sánh để làm rõ từng nhóm vấn đề. Cách thức thực hiện
là áp dụng ph-ơng thức so sánh vi mô - so sánh cụ thể, trực tiếp các chế định
hoặc các quy định về một nhóm vấn đề cụ thể.
Kết cấu của luận văn:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 ch-ơng:
Ch-ơng I: Những vấn đề chung về doanh nghiệp công ở các n-ớc đang
phát triển.
Ch-ơng II: Pháp luật về doanh nghiệp công ở một số n-ớc đang phát
triển.
Ch-ơng III: Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Luận văn đ-ợc hoàn thành với sự h-ớng dẫn khoa học của Phó Giáo s-,
Tiến sĩ Nguyễn Nh- Phát; cùng sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, bạn bè, gia
đình và đồng nghiệp trong quá trình thu thập tài liệu, dịch thuật tài liệu, cũng
nh- động viên tinh thần, góp ý kiến cho nội dung và hình thức của bản luận
văn. Tác giả xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và quý báu đó. Kính
mong tiếp tục nhận đ-ợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn
quan tâm để chúng tôi có thể sửa chữa, bổ sung những nội dung còn khiếm
khuyết và hoàn thiện hơn nữa nội dung của luận văn.

6



Danh mục tài liệu tham khảo
Tiếng Việt.
1. Lý Thiết ánh (2002), Về cải cách và mở cửa ở Trung Quốc, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
2. Bộ Kế hoạch và đầu t- (2003), Dự thảo Luật doanh nghiệp nhà
n-ớc (sửa đổi).
3. Bộ Kế hoạch và đầu t- (2003), Tờ trình Quốc hội về Dự án Luật
doanh nghiệp nhà n-ớc (sửa đổi).
4. CIEM Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung -ơng (2003), Chính
sách phát triển kinh tế Kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc, UNDP, Dự
án VIE 01/012, Hà Nội.
5. Diễn đàn kinh tế tài chính Việt Pháp (2000), Dịch vụ công cộng
và khu vực quốc doanh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Hội nghị Trung -ơng
ba, khoá IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Đoàn Duy Thành (2001), Vai trò then chốt của doanh nghiệp nhà
n-ớc trong kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
9. Jun Ma (2002), Trung Quốc nhìn lại một chặng đ-ờng phát triển,
Nxb. Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

7


10. Hội đồng trung -ơng chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia (1999),
Giáo trình triết học Mác Lê Nin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội.
11. Kornai János (2002), Con đ-ờng dẫn tới nền kinh tế thị tr-ờng,
Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Nội.

12. Lê Minh Thông (1998), Vai trò của nhà n-ớc trong trật tự kinh tế
thị tr-ờng ở Việt Nam, Tạp chí Nhà n-ớc và pháp luật, số tháng 10/1998.
13. Lê Thị Châu (1997), Quyền sở hữu tài sản của công ty, Nxb. Lao
động, Hà Nội.
14. Leila Webster và Rera Amin (1998), Cổ phần hoá các doanh
nghiệp nhà n-ớc ở Việt Nam, Báo cáo chuyên đề tại Hội thảo quốc tế về cổ
phần hoá, Hà Nội.
15. Markus Dieh (1998), Vai trò của thể chế chính thức và phi chính
thức trong quá trình chuyển đổi kinh tế: Tiệm tiến hay liệu pháp cú sốc? Nhìn
vấn đề thông qua tr-ờng hợp Việt Nam, Trung tâm Pháp Việt đào tạo về
quản lý, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
16. Ngân hàng thế giới (1997), Nhà n-ớc trong một thế giới chuyển
đổi, Báo cáo về tình hình phát triển thế giới năm 1997, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
17. Ngân hàng thế giới (2002), Xây dựng thể chế hỗ trợ thị tr-ờng, Báo
cáo phát triển thế giới năm 2002, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Ngân hàng thế giới (2001), Trung Quốc 2020, Nxb. Khoa học xã
hội, Hà Nội.
19. Nguyễn Duy Hùng (1996), Vai trò quản lý kinh tế của Nhà n-ớc
trong nền kinh tế thị tr-ờng Kinh nghiệm của các n-ớc ASEAN, Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà nội.
20. Nguyễn Ngọc Quang (1996), Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà
n-ớc, cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
21. Nguyễn Nh- Phát, Phạm Duy Nghĩa (2001), Giáo trình Luật kinh
tế, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội.

8


22. Nguyễn Nh- Phát (1999), Quyền tự chủ về vốn và tài sản của

doanh nghiệp nhà n-ớc, Tạp chí Nhà n-ớc và pháp luật, số tháng 3/1999.
23. Nguyễn Nh- Phát, Luật kinh tế Mấy kinh nghiệm và bài học từ
n-ớc ngoài, trang web Bộ môn Luật kinh doanh, Khoa Luật, Đại học quốc gia
Hà Nội.
24. Nguyễn Đình Phan, Trần Kim Hào, Nguyễn Văn Phú (2000),
Hoàn thiện thủ tục thành lập và đăng ký kinh doanh đối với các loại hình
doanh nghiệp vốn trong n-ớc, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Nguyễn Sĩ Dũng (2003), Doanh nghiệp nhà n-ớc: Vấn đề khái
niệm, Thời báo kinh tế Sài Gòn, 9/2003.
26. Ngô Quang Minh (2001), Kinh tế nhà n-ớc và quá trình đổi mới
doanh nghiệp nhà n-ớc, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. O.Bouin và CH.A. Michalet (1996), Cân bằng lại giữa khu vực
công cộng và khu vực t- nhân: Kinh nghiệm các n-ớc đang phát triển, Trung
tâm thông tin t- liệu, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung -ơng, Hà Nội.
28. Phạm Đức Thành (1993), Malaysia trên đ-ờng phát triển, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Quốc C-ờng (biên dịch - 1994), Quản lý điều hành doanh nghiệp
vừa và nhỏ, Nxb. Lao động, Hà Nội.
30. Tr-ờng Đại học Tài chính kế toán Hà Nội (2001), Giáo trình lịch
sử kinh tế các n-ớc và Việt Nam, Nxb. Tài chính, Hà Nội.
31. Trần Du Lịch (2001), Một số suy nghĩ về đổi mới tổng công ty nhà
n-ớc theo mô hình công ty mẹ công ty con, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật.
32. Trần Nguyễn Tuyên (2003), Cải cách doanh nghiệp nhà n-ớc
Kinh nghiệm của một số n-ớc NICS, ASEAN và thực tiễn Việt Nam, Tạp chí
Kinh tế Châu á - Thái Bình D-ơng, số 2(11).
33. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung -ơng, Báo cáo khảo sát tình
hình chuẩn bị thực hiện Nghị định 63/NĐ-CP về chuyển đổi doanh nghiệp
nhà n-ớc thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.

9



34. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1994), Chuyên đề về doanh
nghiệp nhà n-ớc, Bộ T- pháp, Hà Nội .
35. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung -ơng (1999), Nghiên cứu so
sánh Luật công ty Đông Nam á, Hà Nội.
36. Võ Đại L-ợc (1997), Đổi mới doanh nghiệp nhà n-ớc ở Việt Nam,
Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
37. Zhou Fangsheng và Wang Xiaolu (2000), Cải cách các doanh
nghiệp nhà n-ớc ở Trung Quốc, Báo cáo tại Hội thảo cải cách doanh nghiệp
nhà n-ớc: Kinh nghiệm Trung Quốc và so sánh với Việt Nam, Hà Nội.
38. Phan Đăng Tuất (2000), Doanh nghiệp nhà n-ớc trong thời kỳ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
39. Xiaolin Xia và Yang Yao (2002), Khu vực kinh tế t- nhân Trung
Quốc: Chính sách, Quá trình phát triển và những trở ngại tr-ớc mắt, National
Economic Research Institute P.R. China.

Tiếng Anh.
40. Xuejun XIE (2002), WTO Rules on State-Owned Enterprises and
Implications for Chinese SOE reforms,
41. Qiren Zhou and Hong Liang (2000), The Nature of the PublicOwned Enterprises anh Its Reform in China: Missing Owners?,

42. Heng Loong Cheong (1998), The Nature of State Owned
Enterprises property rights in The peoples Republic of China,

43. Company Law of The peoles Republic of China (1993),

44. Arthur Andersen, Doing Business in Malaysia, Company Law and
Accounting,


10


45. T.K. Chang, asian legal briefing,
46. Bill Mc Gonigle,


State

11

Owned

Enterprise

in

China,













×