Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

De cuong on tap hoc ki 1 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.46 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I - VẬT LÝ 10 NÂNG CAO
NĂM HỌC : 2014-2015

A) LÝ THUYẾT
1/ Thế nào là sự rơi tự do? Nêu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do của một vật.
2/ Thế nào là chuyển động tròn đều? định nghĩa : chu kì và tần số trong chuyển động tròn đều. Viết các công
thức liên hệ giữa chu kỳ, tần số, tốc độ dài và tốc độ góc trong chuyển động tròn đều.
3/ Trình bày phương, chiều và độ lớn của vectơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều
4/ Thế nào là tổng hợp lực? Thế nào là phân tích lực? Nêu quy tắc tổng hợp lực.
5/ Chuyển động thẳng biến đổi đều là gì? Có HS nói chuyển động thẳng có gia tốc không đổi luôn lớn hơn 0 là
chuyển động thẳng nhanh dần đều. Theo em HS dod nói đúng không?
6/ Phát biểu và viết biểu thức của định luật II Niu-tơn. Nêu điều kiện cân bằng của một chất điểm.
7/ Phát biểu và viết biểu thức của định luật III Niu-tơn.
8/ Phát biểu và viết biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn.
9/ Nêu khái niệm về lực đàn hồi ? Trình bày phương, chiều và độ lớn lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu định luật
Húc đối với lò xo.
10/ Khi nào xuất hiện lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực ma sát lăn? Trình bày phương, chiều và độ lớn của
lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt , lực ma sát lăn.
11/ Định nghĩa và viết biểu thức (nếu có) : lực quán tính, lực hướng tâm, lực quán tính li tâm.
B) BÀI TẬP
1/ Chuyển động đều , biến đổi đều, rơi tự do .
2/ Chuyển động tròn đều.
3/ Tổng hợp và phân tích lực.
4/ Ba định luật Niutơn : giải thích hiện tượng và bài tập định lượng .
5/ Lực hấp dẫn giữa hai vật.
6/ Chuyển động của vật ném xiên, ném ngang, ném thẳng đứng.
7/ Lực đàn hồi, độ biến dạng của lò xo.
8/ Chuyển động của vật và hệ vật .
C) BÀI TẬP THAM KHẢO.
1. Chuyển động đều , biến đổi đều, rơi tự do .
1/ Từ vách núi, một người buông rơi một hòn đá xuống vực sâu. Từ lúc buông đến khi người đó nghe hòn đá


chạm đáy vực hết 6,5 giây. Tính : a) Thời gian rơi b) khoảng cách từ vách núi đến đáy vực .
c) quãng đường vật rơi trong giây thứ 3 . Cho g = 10m/s2, vận tốc truyền âm là 360m/s.
2. Chuyển động tròn đều.
2/ Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh trái đất mỗi vòng hết 90 phút. Vệ tinh bay ở độ cao
320km so với mặt đất. Tính tốc độ góc , tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của vệ tinh ? Biết bán kính trái đất
là 6380km. Đs: ω = 1,16.10−3 (rad/s) ; v = 7772 m/s ; aht = 9016 m/s2
uur
uur
F1
3. Tổng hợp và phân tích lực.
F2
uur
3/ Xác định độ lớn và hướng của hợp lực của 3 lực trên hình vẽ. Biết
F3
β
α
F1 = F2 = 10 N ; F3 = 20 N ;α = β = 600 .
uur
Đs: hợp lực có độ lớn 26,5N ; hợp với F3 một góc 410
4. Lực hấp dẫn giữa hai vật.
4/ Trái đất có khối lượng m1 = 5,96.1024 kg, bán kính R1 = 6400 km. Mặt trăng có khối lượng
m2 = 7,3.1022 kg, bán kính R2 = 1740 km. Cho biết trái đất và mặt trăng cách nhau 384000km.
a) Tính lực hấp dẫn giữa trái đất và mặt trăng
g2
b) So sánh gia tốc rơi tự do trên bề mặt hai thiên thể
g1
c) Giả sử từ bề mặt mỗi thiên thể trên, ta ném một vật theo phương thẳng đứng với cùng vận tốc ban đầu v 0. Hãy
g2
h
≈ 0,166 c) 2 = 6

so sánh độ cao hai vật đạt tới.
Đs: a) F ≈ 1,97.1020 N b)
g1
h1
2
5/ Gia tốc rơi tự do của một vật ở cách mặt đất khoảng h là g = 4,9m/s . Cho gia tốc rơi tự do trên mặt đất là
g0 = 9,8 m/s2 , bán kính trái đất là R = 6400 km. Tìm h ? Đs : 2651km
5. Chuyển động của vật ném xiên, ném ngang, ném thẳng đứng.

Trang - 1 -


6/ Một vật có khối lượng 1,25 kg được ném lên từ mặt đất theo phương xiên hơp với mặt nằm ngang một góc
600. Cho biết vận tốc ban đầu là v0 = 20m/s. Lấy g = 10m/s2 . Bỏ qua mọi sức cản không khí.
a) Viết phương trình chuyển động của vật b) Viết phương trình quỹ đạo của vật
c) Tính tầm bay cao và tầm bay xa của vật . Tính vận tốc của vật ở vị trí cao nhất.
d) Ở độ cao nào so với mặt đất vận tốc của vật hợp với phương ngang một góc 30 0
e) Tính thời gian và vận tốc của vật ngay tại thời điểm vật bắt đầu chạm đất. Tìm góc tạo bởi vecto vận tốc lúc
này so với phương ngang.
x2
Đs: a) x = 10t ; y = 10 3.t − 5t 2 b) y = − + x 3 (m) c) H=15m ; L = 20 3( m) ; 5 3 (m/s)
20
0
d) h ≈ 13,3m
e) 2 3( s ) ; 20m/s ; 60
7/ Một vật được ném ngang từ độ cao h = 4,9m so với mặt đất với vận tốc ban đầu là 5m/s. Cho g = 9,8m/s 2.
Bỏ qua sức cản không khí.
a) Viết phương trình quỹ đạo của vật . Vẽ quỹ đạo chuyển động
b) Tính thời gian chuyển động của vật từ lúc ném cho đến khi bắt đầu chạm đất.
c) Tính tầm bay xa của vật

d) Cùng lúc ném vật này người ta cũng đồng thời ném một vật khác lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc
ban đầu là 12 m/s. Biết ban đầu hai vật cách nhau 0,5m Hai vật có này có gặp nhau không ? Nếu có tìm thời gian
gặp nhau của chúng?
Đs: a) Chọn hệ tọa độ Đề - các Oxy thỏa mãn : Ox theo chiều v 0 ; Oy hướng xuống : y = - 0,196x2 + 4,9 b) 1s
c) L = 5m d) thời gian gặp nhau : 0,41 s
6. Lực đàn hồi, độ biến dạng của lò xo.
8/ Một lò xo có khối lượng không đáng kể, khi treo vật m = 100g thì dãn ra 5cm. Cho g = 10m/s 2.
a) Tìm độ cứng của lò xo b) Khi treo vật m' , lò xo dãn 3cm. Tìm m' ? Đs: a) 20N/m b) 60g
9/ Vật khối lượng 100g gắn vào đầu lò xo dài 20cm, độ cứng 20N/m quay tròn đều trong mặt phẳng
nằm ngang với tần số 60 vòng / phút. Tính độ dãn của lò xo. Đs : 5cm
10/ Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm , vật m = 500g được bố trí như hình vẽ. Cho độ cứng lò xo
là k = 100N/m. Hãy tính chiều dài của lò xo khi vật đứng yên. Cho g = 10m/s 2 . ( Đs: 15cm )
11/ Một lò xo có khối lượng không đáng kể . Treo vật có khối lượng m 1 = 100g thì lò xo có chiều dài là
l1 = 31cm. Treo thêm một vật có khối lượng m2 = 200g vào thì lò xo có chiều dài là l2 = 33cm. Tính độ cứng và
chiều dài tự nhiên của lò xo. Cho g = 10m/s 2. (Đs: 30cm ; 100N/m)
7. Chuyển động của vật và hệ vật.
12/ Một vật có khối lượng rm = 5kg nằm trên mặt bàn nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,2.
Tác dụng vào vật lực F song song với mặt bàn. Lấy g = 10m/s2. Tìm:
a) Giá trị của lực F để vật không chuyển động
b) Quãng đường vật đi được khi tác dụng lực F1 = 20N trong 2s rồi sau đó thôi tác dụng lực.
(Đs: a) F ≤ 10 N b) 8m)
r
r
13/ Một vật khối lượng 2kg được kéo bởi một lực F hướng lên hợp với phương ngang một góc α = 300. lực F
có độ lớn 8N . biết sau khi bắt đầu chuyển động 2s từ trạng thái đứng yên vật đi được quãng đường 4m.
lấy g = 10m/s2. a) tính hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang.
r
b) để cho vật có thể chuyển động thẳng đều thì F có độ lớn là bao nhiêu?
(Đs: a) µ = 0,18 ; b) F ' = 3,77N)
14/ Một vật đang chuyển động trên đường ngang với vận tốc 20m/s thì trượt lên một cái dốc dài 100m, cao 10m

a) Tìm gia tốc của vật khi lên dốc. Vật có lên hết dốc không? nếu có, tìm vận tốc của vật ở đỉnh dốc và thời
gian lên dốc.
b) Nếu trước khi trượt lên dốc vận tốc của vật chỉ là 15m/s thì đoạn lên dốc của vật là bao nhiêu? Tính vận tốc
của vật khi trở lại chân dốc và thời gian kể từ khi vật trượt lên cho đến khi nó trở lại chân dốc. Cho biết hệ số ma
sát giữa vật và dốc là 0,1. lấy g = 10m/s2 .
(Đs: a) a= -1,995 m/s2 ; vật lên hết dốc ; 1m/s; 9,52s b) 0,75m/s ; 157,5s)
15/ Ở hai đầu đoạn dây vắt qua một chiếc ròng rọc người ta treo hai vật nặng A và B có
khối lượng lần lượt là m1=1,3kg, m2=1,2kg. Ban đầu hai vật cách nhau một đoạn
h=0,4m.Cho biết sợi dây không dãn và có khối lượng không đáng kể. Bỏ qua khối
lượng ròng rọc và ma sát giữa dây và ròng rọc. Sau khi buông tay, hãy tính:
a.Gia tốc chuyển động của mỗi vật
A m
1
b.Lực căng của dây treo các vật
B
h
Trang - 2 m
2


c.Sau bao lâu hai vật sẽ ở ngang nhau và vận tốc của mỗi vật khi đó. Lấy g=10m/s 2, bỏ qua khối lượng ròng
rọc và dây nối, bỏ qua ma sát.
ĐS: a. a=0,4m/s2; b.T1=T2=12,48N; c. t=1s, v=0,4m/s

m2
16/ Cho hệ cơ như hình vẽ:m1= 400g, m2= 600g . Vật m1 lúc đầu ở cách mặt đất h =
50cm. Hệ số ma sát giữa m2 và mặt bàn là 0,35. Cho g = 9,8 m/s2.
Khối lượng ròng rọc và ma sát với dây nối không đáng kể, dây không dãn.
a.Tìm gia tốc hệ và lực căng dây.
b.Tính lực nén lên trục ròng rọc.

c. Tính quãng đường mà vật m2 đi được cho đến khi dừng lại.
ĐS: a. a= 1,862m/s2, T= 3,1752N; b. F0= 4, 49N c. 0,77m.

m1

m2

α

bài 18

bài 17

m1

18/ Cho cơ hệ như hình vẽ: m1 = 5kg; α =300; m2 = 2kg; µ = 0,1. Tìm
gia tốc của các vật và sức căng của sợi dây. bỏ qua khối lượng của
ròng rọc và dây nối, dây không dãn.
ĐS: a = 0,1m/s2; T = 20,2N

19/ Cho cơ hệ như hình vẽ. Cho biết m 1 = 1kg; m2 = 2kg; m3 = 3kg; F = 12N. Bỏ qua ma sát và khối lượng
của dây nối. Tìm gia tốc của mỗi vật và lực căng dây nối các vật
m1
m2
m3 r
ĐS: a = 2m/s2; b. T1 = 2N; T2 = 6N
F

20/ Cho cơ hệ như hình vẽ. m1 = 1kg; m2 = 2kg; µ 1= µ 2 = 0,1; F = 6N;
α = 300; g = 9,8m/s2. Tính gia tốc chuyển động và lực căng của dây.

ĐS: a = 0,8m/s2; 3,6N

m2

m1

r
F

bài 19

α

bài 20

Các bài tập tham khảo trong SGK và SBT:

SGK :

Bài 4/ trang 32 ; Bài 1/ trang 33 ; bài 4+5+6+7/ trang 63; các câu hỏi 1 → 7/ trang 66 ; bài 5+ 6/ trang 70;
bài 1/ trang 75 ; bài 7/ trang 79; bài 3+4+5+6+7+8/ trang 84; bài 3+4/ trang 88; bài 3+4+5/ trang 93 ;
bài 2+3/ trang 106 ; bài 2+3+4/ trang 109.

SBT:
Bài 2.8/ trang 21; bài 2.10 → 2.13 / trang 22 ; bài 2.32 → 2.33 / trang 25; bài 2.43 → 2.47/ trang 29.
D. ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ 1:
CÂU 1: Trình bày phương, chiều và độ lớn của vectơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
CÂU 2: Phát biểu và viết biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn, nêu tên đơn vị các đại lượng trong biểu thức.
CÂU 3: Một vật được ném ngang từ độ cao h = 4,9m so với mặt đất với vận tốc ban đầu là 5m/s. Cho g =

9,8m/s2. Bỏ qua sức cản không khí.
a) Viết phương trình quỹ đạo của vật . Vẽ quỹ đạo chuyển động
b) Tính thời gian chuyển động của vật từ lúc ném cho đến khi bắt đầu chạm đất.
c) Tính tầm bay xa của vật
CÂU 4: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, khi treo vật m = 100g thì dãn ra 5cm. Cho g = 10m/s 2.
a) Tìm độ cứng của lò xo b) Khi treo vật m' , lò xo dãn 3cm. Tìm m' ? Đs: a) 20N/m b) 60g

Trang - 3 -


CÂU 5: Cho cơ hệ như hình vẽ. m1 = 1kg; m2 = 2kg; µ 1= µ 2 = 0,1; F =
6N; α = 300; g = 9,8m/s2. Tính gia tốc chuyển động và lực căng của
dây.
m2
m1
r
F

α

bài 18

ĐỀ 2:
CÂU 1: Thế nào là sự rơi tự do? Nêu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do của một vật.
CÂU 2: Phát biểu và viết biểu thức của định luật II Niu-tơn. Nêu điều kiện cân bằng của một chất điểm.
CÂU 3: Từ vách núi, một người buông rơi một hòn đá xuống vực sâu. Từ lúc buông đến khi người đó nghe hòn
đá chạm đáy vực hết 6,5 giây. Tính : a) Thời gian rơi c) quãng đường vật rơi trong 3s đầu . Cho g = 10m/s 2,
vận tốc truyền âm là 360m/s.
CÂU 4: Một lò xo có khối lượng không đáng kể . Treo vật có khối lượng m 1 = 100g thì lò xo có chiều dài là
l1 = 31cm. Treo thêm một vật có khối lượng m2 = 200g vào thì lò xo có chiều dài là l2 = 33cm. Tính độ cứng và

chiều dài tự nhiên của lò xo. Cho g = 10m/s 2.
CÂU 5: Một vật có khối lượng
hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là
r m = 5kg nằm trên mặt bàn nằm ngang,
2
0,2. Tác dụng vào vật lực F song song với mặt bàn. Lấy g = 10m/s . Tìm:
a) Giá trị của lực F để vật không chuyển động
b) Quãng đường vật đi được khi tác dụng lực F1 = 20N trong 2s rồi sau đó thôi tác dụng lực.
ĐỀ 3:
CÂU 1: Thế nào là chuyển động tròn đều? Viết các công thức liên hệ giữa chu kỳ, tần số, tốc độ dài và tốc độ
góc trong chuyển động tròn đều.
CÂU 2: Phát biểu và viết biểu thức của định luật III Niu-tơn.
CÂU 3: Từ vách núi, một người buông rơi một hòn đá xuống vực sâu có độ cao 8km. Cho g = 10m/s 2.
Tính : a) Thời gian rơi b) vận tốc của đá khi chạm đáy vực.
CÂU 4: Vật khối lượng 100g gắn vào đầu lò xo dài 20cm, độ cứng 20N/m quay tròn đều trong mặt phẳng nằm
ngang với tần số 60 vòng / phút. Tính độ dãn của lò xo.
CÂU 5:
Cho cơ hệ như hình vẽ: m1 = 5kg; α =300; m2 = 2kg; µ = 0,1. Tìm gia
tốc của các vật và sức căng của sợi dây. bỏ qua khối lượng của ròng
rọc và dây nối, dây không dãn.
m1
m2

α

ĐỀ 4:
CÂU 1: Chuyển động thẳng biến đổi đều là gì? Có HS nói chuyển động thẳng có gia tốc không đổi luôn lớn
hơn 0 là chuyển động thẳng nhanh dần đều. Theo em HS dod nói đúng không?
CÂU 2: Nêu khái niệm về lực đàn hồi ? Trình bày phương, chiều và độ lớn lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu
định luật Húc đối với lò xo.

CÂU 3: Từ vách núi, một người buông rơi một hòn đá xuống vực sâu 8km. Cho g = 10m/s 2
Tính : a) Thời gian rơi b) quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng .
CÂU 4: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm , vật m = 500g được bố trí như hình vẽ. Cho độ cứng lò xo là k
= 100N/m. Hãy tính chiều dài của lò xo khi vật đứng yên. Cho g = 10m/s2 .
r
CÂU 5: Một vật khối lượng 2kg được kéo bởi một lực F hướng lên hợp với phương ngang một góc α
r
= 300. lực F có độ lớn 8N . biết sau khi bắt đầu chuyển động 2s từ trạng thái đứng yên vật đi được
quãng đường 4m.
lấy g = 10m/s2. a) tính hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang.
r
b) để cho vật có thể chuyển động thẳng đều thì F có độ lớn là bao nhiêu?
Trang - 4 -


Trang - 5 -



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×