Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

QLXH_Tham nhung ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.21 KB, 20 trang )

A. PHầN Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài
Lịch sử đất nớc ta đã bớc sang trang mới, vận mệnh đất nớc đã đổi thay,
nền kinh tế đất nớc ta đã và đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế. Bên
cạnh những thành tựu đạt đợc, đất nớc đối mặt với còn những nguy cơ và thách
thức lớn, một trong đó có tệ nạn tham nhũng. Tham nhũng là một hạn chế cơ
bản của việc thực hiện mục tiêu Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng- dân
chủ văn minh. Nó gây mất lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nớc và chế
độ mà chúng ta đang xây dụng. Đảng ta xác định tham nhũng là một nguy cơ
của đất nớc và đã đang nỗ lực phòng chống tham nhũng, bởi có chống tham
nhũng hiệu quả thì nhân dân mới có niềm tin chung tay vào xây dựng đất nớc,
nhất là trong giai đoạn hiện nay khi chúng ta trở thành thành viên chính thức của
tổ chức thơng mại thế giới WTO. Sự trao đổi thơng mại và sự luân chuyển
của các ngành tài chính giữa nớc ta và các nớc trên thế giới nhiều hơn. Trong khi
đó hệ thống pháp luật của nớc ta cha hoàn thiện sẽ tạo ra nhiều khẽ hở cho tệ
nạn than nhũng phát sinh. Vậy khi Luật Phòng chống tham nhũng nớc ta đã ra
đời và có hiệu lực thì việc triển khai bộ luật này có mang lại hiệu quả đích thực
hay không; không chỉ phụ thuộc vào bộ máy quản lý của nhà nớc mà còn phụ
thuộc vào ý thức trách nhiệm của từng cán bộ, công chức trong các cơ quan, tổ
chức, đơn vị thực thi pháp luật và sự đồng thuận từ nhân dân đối với việc phát
hiện, tố giác tệ nạn tham nhũng. Hay nói cách khác luật phải đi vào cuộc sống
thì nói phải đi đôi với làm, phải có sự kết hợp giữa phát hiện, tố giác của nhân
dân, báo chí với cơ quan chức năng nhằm tạo ra mắt xích quan trọng để đấu
tranh, hạn chế tệ nạn tham nhũng.Tạo ra môi trờng phát triển lành mạnh đa đất
nớc ta đi lên. Thấy đợc sự cần thiết của việc đấu tranh phòng chống tham nhũng
ở nớc ta hiện nay đối với sự phát triển của đất nớc nên em quyết định chọn đề tài
này Quản lý xã hội trong công tác phòng chống tham nhũng ở nớc ta hiện
nay.

2. Mục đích và nhiệm vụ
Tìm ra nguồn gốc, nguyên nhân, dấu hiệu, đặc trng của tham nhũng ở


nớc ta trong thời gian gần đây. Sự tác động của tham nhũng đối với quản lý xã
hội (chủ thể quản lý) ở nớc ta hiện nay.
Nêu ra phơng pháp, các chủ thể quản lý xã hội trong đấu tranh chống
tham nhũng.

3. Nhiệm vụ


Đề tài nghiên cứu một cách sâu sắc quan điểm của Đảng về đấu tranh
phòng chống tham nhũng, Luật Phòng chống tham nhũng năm 2006, hiệu quả
của công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng thời gian qua. Qua đó đa ra
một số kiến nghị của mình để góp phần xây dựng hoàn thiện hơn nữa công tác
quản lý xã hội trong đấu tranh phòng chống tham nhũng.

4. Bố cục của đề tài
Đề tài gồm 3 phần:
A. Phần mở đầu
B. Phần nội dung
C. Phần kết luận
B. Phần nội dung gồm 2 chơng:
Chơng 1: Tổng quan chung về tham nhũng và tác hại của nó đối với công tác
quản lý xã hội ở nớc ta
Chơng 2: Quản lý xã hội trong công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng


B. PHầN NộI DUNG
Chơng 1
TổNG QUAN CHUNG Về THAM NHũNG Và tác HạI
CủA Nó ĐốI VớI QUảN Lý Xã HộI ở NƯớC TA
1.1 Một số khái niệm

Quản lý xã hội là sự tác động liên tục, có tổ chức có chủ thể quản lý xã
hội lên xã hội và các khách thể có liên quan nhằm duy trì và phát triển xã hội
theo các đặc trng, các mục tiêu mang tính chất xu thế khách quan của xã hội
Tham nhũng là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm trái pháp luật
hoặc lợi dụng sơ hở của pháp luật để đem lợi cho cá nhân, gây hại cho xã hội,
cho công dân.
1.2 Nguồn gốc, dấu hiệu và đặc trng của tham nhũng ở nớc ta
1.2.1 Nguồn gốc
Tham nhũng nảy sinh từ khi có nhà nớc. Nhà nớc ra đời nhằm bảo vệ lợi
ích kinh tế và quyền lực của giai cấp thống trị cũng nh điều hoà các lợi khác
nhau trong XH. Nh vậy tham nhũng là một hiện tợng tất yếu luôn tồn tại, gắn
liền giữa quyền lực kinh tế, chính trị. Đây là nguồn gốc sâu xa của tham nhũng,
nó đợc thể hiện:
Muốn tồn tại và phát triển con ngời cần phải thoả mãn các nhu cầu vật
chất và tinh thần. Cùng với sự phát triển của XH, của sản xuất thì những nhu
cầu đó không ngừng cao hơn, đò hỏi tốt hơn dẫn đến những mục đích nhằm thoả
mãn những nhu cầu đó không ngừng nảy sinh. Một số nảy sinh xu hớng tận
dụng quyền lực, địa vị, chức vụ mà nhà nớc trao cho cá nhân để đạt mục đích cá
nhân, chiếm đoạt dới mọi hình thức giá trị, tiền bạc,của cải của nhà nớc, xã hội
và những ngời khác nhằm thoả mãn nhu cầu lợi ích của bản thân. Tuy nhiên việc
thực hiện lợi ích cá nhân có thể làm phơng hại đến lợi ích của các cá nhân, tập
thẻ khác và xã hội.
Phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN của Đảng và Nhà nớc ta đã
tạo ra những tiền đề quan trọng để phát huy năng lực sản xuất của toàn xã hội và
các chủ thể kinh tế thực hiện lợi ích kinh tế của mình, góp phần nâng cao đời
sống cá nhân. Bên cạnh mặt tích cực đó nền kinh tế thị trờng cũng để lại những
khuyết tật không thể khắc phục nh sự phát triển theo chu kỳ, độ quyền, sự bất
bình đẳng, sự phân hoá giàu nghèo và các vấn đề xã hội khác điều đó đòi hỏi
có sự can thiệp của nhà nớc. Sự can thiệp của nhà nhà nớc vào thị trờng đã tạo ra
các tác động kép: Một mặt nó tác động trực tiếp ảnh hởng đến các lợi ích kinh tế



của các chủ thể trên thị trờng. Ví dụ: Nhà nớc đánh thuế thu nhật của các công
ty và cá nhân làm giảm thu nhập của họ Mặt khác các chủ thể lại tác động trở
lại bộ máy nhà nớc nhằm tối đa hoá lợi ích của mình. Chẳng hạn nh việc đút
lót, biếu xén, tặng quà để các nhà chức trách lờ đi những gì có thể lờ đợc
(duyệt dự án không có đủ điều kiện và tính khả thi ). Nh vậy kinh tế thị trờng và
can thiệp của nhà nớc là những tiền đề khách quan quan trọng cho sự phát triển
của tệ nan tham nhũng. Tóm lại nguồn gốc của tham nhũng là độc quyền. Độc
quyền đẻ ra xin cho. Xin cho đẻ tham nhũng. ở nớc ta tham nhũng
chủ yếu xảy ra ỏ khu vục nhà nớc, giữa khu vực nhà nớc và khu vực nớc ngoài.
1.2.2 Dấu hiệu của tham nhũng
Từ thực tiễn của cuộc đấu tranh chông tham nhũng và những quy định về
đặc trng của tham nhũng pháp luật phòng chống tham nhũng năm 2006 đã chỉ ra
12 hành vi đợc coi là tham nhũng ở nớc ta là:
Tham ô tài sản
Nhận hối lộ
Lạm dụng chứ vụ, quyền hạn trong thi hành công vụ
Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đạt tài sản
Lạm dụng chức quyền trong khi thi hành công vụ, công vụ vì quyền hạn
Lạm dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hởng tới ngời khác để trục lợi
Đa hối lộ, môi giới hối lộ đợc thực hiện bởi ngời có chức vụ quyền hạn để
giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phơng vì vụ lợi
Giả mạo trong công tác vì vụ lợi
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của nhà nớc vì vụ lợi
Nhung nhiễu vì vụ lợi
Không thực hiện công tác vì vụ lợi
Lợi dụng chức vụ quyền hạn để bao che cho ngời có hành vi vi phạm pháp
luật vì vụ lợi, cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm
toán, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án vì vụ lợi

1.2.3 Đặc trng của tham nhũng
Từ những dấu hiệu của tham nhũng và những quy định của pháp luật hiện
hành ta thấy tham nhũng ở nớc ta có những đặc trng chủ yếu sau:
Lợi dụng chức vụ quyền hạn để tham nhũng. Những ngời có chức vụ là
những ngời giữ những vị trí nhất định trong bộ máy nhà nớc hoặc đó là những
ngời đã đợc giao thực hiện một công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định
trong khi thực hiện công vụ đó. Công vụ đợc giao có thể bằng bổ nhiệm, bằng


bầu cử, hoặc bằng một hợp đồng có thể thờng xuyên lâu dài hoặc chỉ trong một
thời gian nhất định.
Động cơ của tham nhũng là vụ lợi, lợi dụng chức vụ, quyền hạn mà xã hội
trao cho để thu lợi cho bản than. Tức là họ hành động không chỉ xuất phát từ
nhu cầu của công việc và trách nhiệm của mình vì lợi ích riêng của ban than
hoặc dùng ảnh hởng của mình để mang lại lợi ích cho vợ con và ngời thân.
Tham nhũng gây thiệt hại về tài sản, lợi ích của nhà nớc, tập thể và cua
ngời dân, xâm phạm đến sự hoạt động đúng đắn của cơ quan tổ chức xã hội.
Nh vậy Tham nhũng là căn bệnh của bộ máy nhà nớc, nó làm rệu rã mục
nát chính quyền, nếu không ngăn chặn và hạn chế thì có thể sụp đổ của một chế
độ, tạo nguy cơ mất nớc.
1.3. Nguyên nhân của tham nhũng ở nớc ta hiện nay
Tham nhũng nảy sinh do trình độ quản lý xạ hội thấp kém. Quản lý kinh
tế lỏng lẻo sẽ tạo ra các sơ hở cho các mầm mống tham nhũng tiêu cực và các
tội phạm khác phát triển. Quản lý lỏng lẻo thể hiện ở các mặt sau:
Sự hình thành, chỉ đạo đối với công tác phòng chống tham nhũng cha chặt
chẽ sâu sát, thờng xuyên, có nơi có lúc buông lỏng, vì nguyên tắc tập trung dân
chủ, việc triển khai thực hiện các quy định của Đảng, pháp luật của nhà nớc cha
nghiêm túc; có nhiều ngành cơ quan, tổ chức cha trông coi công tác phòng
chống tham nhũng. Công tác, điều tra, thanh tra, kiểm tra giám sát phát hiện
tham nhũng hiệu quả thấp, việc xử lý tham nhũng còn thiếu kiên quyết, nơng

nhẹ, có nhiều trờng hợp bao che, biện bạch cho các hành vi tham nhũng, đỗ lỗi
cho khách quan, can thiệp trái pháp luật vào việc xử lý tham nhũng.
Chúng ta cha xây dựng đợc một cơ chế phòng ngừa đấu tranh chống tham
nhũng thống nhất và đồng bộ nhằm huy động và phối hợp sức mạnh của toàn thể
xã hội trong phòng chống tham nhũng. Chức năng, nhiệm vụ của nhiều cơ quan
nhà nớc trong đấu tranh phòng chống tham nhũng cha rõ rang, thậm chí chồng
chéo, thiếu một cơ chế phối hợp cụ thể, hiểu hiệu.
Cải cách hành chính vẫn còn chậm và lung túng, cơ chế Xin cho vẫn
còn phổ biến, thủ tục hành chính phiền hà, nặng nề bất hợp lý tạo cơ sở cho sự
sinh nhiễu vòi vĩnh, ăn hối lộ. Bên cạnh đó chế độ tiền lơng cho cán bộ, công
chức bất hợp lý, chậm đợc cảu cách, thiếu công bằng xã hội, cha khuyến khích
đợc ý thức trách nhiệm của đội ngũ, cán bộ công chức trong các cơ quan nhà nớc. Đồng lơng không đảm bảo đợc cuộc sống là một động cơ thúc đẩy cán bộ,
công chức tham nhũng khi có cơ hội.


Chúng ta còn thiếu các công cụ phát hiện và xử lý tham nhũng hữu hiệu. Hoạt
động điều tra, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát đật đợc một số kết quả
tích cực nhng trên thực tế vẫn không đáp ứng đợc yêu cầu của công tác đấu
tranh phòng chống tham nhũng.
Việc huy động lực lợng đông đảo của nhân dân cũng nh sự tham gia của
các lực lợng báo chí vào cuộc đấu tranh chống tham nhũng. Nhng còn cha đợc
quan tâm đúng mức. Cha có cơ chế để tạo thuận lọi cho công dân và báo chí
phát hiện các hành vi tham nhũng và giám sát các hoạt động quyền lực.
Nền kinh tế thị trờng với mặt tích cực của nó là giúp đất nớc ta chuyển
mình, phát triển nhng có nhiều mặt trái nh sự phân hoá giàu nghèo, giá trị chuẩn
mực đạo đức bị thay đổi, xâm hại, tử tởng cá nhân cục bộ, quan liêu phát triển,
dẫn đến sự thoái hoá đạo đức phẩm chất một bộ phận nh cán bộ, công chức,
đảng viên, sẵn sang chạy theo đồng tiền mà đi ngợc lại lợi ích của tập thể, xã hội
và Tổ quốc
1.4 Tác hại của tham nhũng với công tác quản lý xã hội (chủ thể quản lý) ở

nớc ta hiện nay
Trớc hết đó là sự huỷ hoại long tin của nhân dân đối với Đảng, nhà nớc,
đối với sự nghiệp xây dựng đất nớc, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Bởi tham nhũng là
nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo diễn ra nhanh chóng, bất công xã
hội tăng lên, ngời làm ăn chân chính đời sống khó khăn, triệt tiêu động lực tính
sang tạo tích cực của ngời lao động, đạo đức xã hội bị suy đồi , nhân dân bất
bình, long tin của coong dân đối với bộ máy nhà và viên chức của bộ máy quản
lý nhà nớc, triệt tiêu động lực cơ bản của sự phát triển, chế độ suy giảm mức độ
cao hơn long dân căm ghét chống lại chế độ. Thực tế nớc ta cho thấy, sự bất
bình, bức xúc thậm chí phản ứng trong nhân dân. Tình trạng khiếu nại đông ngời, kéo dài, vợt cấp lên trung ơng, thậm chí trở thành điểm nóng ở một góc độ
nào đó thể hiện sự bất bình, sự suy giảm lòng tin của nhân dân đối với các cấp
chính quyền, đối với một bộ phận cán bộ, công chức nhà nớc. Đây là tác hại hết
sức nguy hiểm của tệ tham nhũng đối với chủ thể quản lý. Bởi việc thực hiện đờng lối chủ trơng, chính sách kinh tế xã hội cũng nh việc thực hiện một nhiệm
vụ quản lý nhất định của nhà nớc sẽ khó mang lại hiệu quả nếu không đợc nhân
dân tin tởng đồng tình ủng hộ. Bác Hồ dã từng nói Cách mạng là sự nghiệp của
dân, do dân và vì dân Nhân dân là động lực, mục đích của cách mạng. Để nhân
dân mất long tin là mất một nguồn sức mạnh vô cùng to lớn, thậm chí có tính
chất quyết định sự thành bại của con đờng mà Đảng ta đã chọn và đang đi đúng
hớng. Nghị quyết trung ơng 8 khóa 10 đã nêu khái quát tác hại của tham


nhũng nh sau Tham nhũng gây hậu quả xấu về nhiều mặt, làm giảm long tin
của dân, là một trong những nguy cơ đe doạ sự tồn vong của Đảng và chế đô ta.
Tham nhũng làm tầm thờng hoá hệ thống pháp luật của nhà nớc, kỷ cơng
của xã hội không đợc giữ vững, tâm lý xã hội bị đảo lộn và là cơ hội cho kẻ thù
phá hoại, xâm phạm sự tha hoá biến chất của đạo đức lối sống ở một bộ phận
cán bộ đi đến biến chất về chính trị, bộ máy nhà nớc giảm hiệu lực, đờng lối
chính trị của Đảng bị vô hiệu hoá, sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nớc bị
suy yếu. Lê Nin từng nói Nếu còn hối lộ, còn có thể hối lộ đợc và hối lộ đang
thịnh hành thì mọi biện pháp, chính sách xây dựng đất nớc không thể thực hiện

đợc. Đây cũng chính là mãnh đất tốt để các thế lự thù địch lợi dụng thúc đẩy âm
mu Diễn biến hoà bình, mua chuộc cán bộ h hỏng, tuyên truyền đả kích chế
độ kích thích quần chúng chống Đảng, Nhà nớc. Gây khó khăn cho sự quản lý
của nhà nớc đối với xã hội và thực hiện mục tiêu của mình trong chiến lợc phát
triển đất nớc.
Tham nhũng gây thiệt hại rất lớn về tài sản của nhà nớc, của tập thể và
của công dân. Kinh tế nhà nớc bị thua lỗ, chất lợng và hiệu quả thấp. Trong các
thành phần kinh tế không có sự cạnh tranh lành mạnh. Ngời làm ăn chấn chính
bị thua thiệt, bọn giảo chạy chọt, hối lộ thì đợc lợi thế trong kinh doanh, làm
bóp méo sự vận động trong phát triển kinh tế, làm tiêu tan mọi cố gắng quản lý
vĩ mô nền kinh tế và dẫn đến việc làm giảm động lực sang tạo, đặc biệt làm nản
long các nhà đầu t, cản trở đầu t trong và ngoài nớc. Chẳng hạn thu hút đầu t nớc
ngoài vào nớc ta năm 2004 giảm 17 bậc so với năm 2003, nguyên nhân do cơ
chế, chính sách đã bị những kể tham nhũng bóp méo làm công cụ để thực hiện
lợi ích cá nhân, nên khi các nhà đầu t tìm hiểu cơ chế chính sách thì thất vọng
khi thấy rào cản của tham nhũng.

Chơng 2
QUảN Lý Xã HộI Về CÔNG TáC ĐấU TRANH
PHòNG CHốNG THAM NHũNG ở NƯớC TA
2.1 Sự cần thiết phải quản lý xã hội đối với công tác đấu tranh phòng
chống tham nhũng ở nớc ta hiện nay


Hiện nay khi đất nớc ta chuyển sang nên kinh tế thị trờng, hội nhập kinh
tế quốc tế (WTO) với nhiều cơ hội va thách thức đã bộc lộ những yếu kém
không chỉ trong quản lý kinh tế mà cả trong quản lý xã hội. Những sơ hở bất cập
trong quản lý xã hội, sự thiếu hụt của hệ thống pháp luật ở nhiều lĩnh vực đã
khiến cho tệ nạn tham nhũng trở nên phổ biến, lan nhanh mọi ngành và nhiều
lĩnh vực của đời sống xã hội. Nó không chỉ dừng lại ở lĩnh vực kinh tế nh quản

lý đất đai, xây dựng cơ bản, thơng mại, ngân hàng, vận tảimà nó còn xâm
nhập sang các lĩnh vực manh tính xã hội nh văn hoá, giáo dục, y tế, thơng binh
và xã hội, nhân đạo, hoạt động từ thiện, đặc biệt tham nhũng xảy ra ở trong
những cơ quan bảo vệ pháp luật - ngời đại diên cho nhân dân, cho công lý. Tình
trạnh tham nhũng ở nớc ta ngày càng nghiêm trọng, tăng cả về quy mô và số lợng phạm tội, tính chất và thủ đoạn tham nhũng thể hiện:
Trang lĩnh vực đầu t, xây dựng cơ bản, tham nhũng xảy ra ở nhiều khâu từ
nghiên cứu đến lập dự án, lập dự toán, thiết kế công trình, giải quyết vốn đến
khâu đấu thầu, giải phóng mặt bằng xây dựng, nghiệm thu, thanh quyết toán
Quan những vụ án tham nhũng trong lĩnh vực này đợc phát hiện, xử lý cho thấy
tính chất mức độ tham nhũng trong lĩnh vực này rất quan trọng, gây thất thoát
lãng phí với số lợng ngân sách lớn của nhà nớc. Điển hình nh vụ PMU 18 do Bùi
Tiến Dũng đứng đầu.
Trong lĩnh vực tài chính ngân hang tham nhũng xảy ra ở khâu xét duyệt,
cấp phát, cho vay, quản lý sử dụng tài chính nh thanh, quyết toán khống rút tiền
nhà nớc, miễn giảm thuế không đúng quy định, mua bán hoá đơn, chứng từ, khai
khống chi phí để thanh toán. Điển hình nh vụ EPCO Minh Phụng, vụ
Tamexco, vụ Nguyễn Lâm Thái.
Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu xảy ra ở nhiều lĩnh vực khác nhau, nh lợi
dụng cơ chế Xin Cho trong phân phối Quota để nhận hối lộ của các doanh
nghiệp, lơi dụng biểu thuế suất cha thống nhất và có sự chênh lệch trong các mặt
hang xuất nhập khẩu, một số cán bộ, công chức ngành hải quan đã cấu kết tiếp
tay cho bọn buôn lậu, trốn thuế gây hậu quả nghiêm trọng, làm vô hiệu hoá một
số chính sách kinh tế của nhà nớc thành vật cản kìm hãm sản xuất và làm thất
thu ngân sách nhà nớc. Điển hình nh vụ Mai Văn Dâu, vụ Tân Trờng Sanh, công
ty Đông Nam.
Trong quản lý sử dụng đấy đai tham nhũng phổ biến xảy ra ở các hành vi
cấp sai thẩm quyền, không đúng đối tợng, tự cấp đất cho mình và ngời thân, thu
tiền sử dụng đất không đúng theo quy định, lập hồ sơ khống để đợc bồi thờng
đất đai Điển hình nh vụ Đồ Sơn (Hải Phòng), vụ cấp đất ở Tam Đảo (Vĩnh



Phúc), vụ Đỗ Tố (Kiên Giang) lợi dụng chức vụ khi thi hành công vụ, chiếm
hang chục hecta và cấp sai quy định hang trăm hecta ruộng đất.
Trong lĩnh vực y tế, văn hoá, giáo dục: Tham nhũng biểu hiện ở hành vi
gây khó khăn để nhận hối lộ trong khám chữa bệnh, lập khống hồ sơ để rút tiền
bảo hiểm y tế, bớt xén tiêu chuẩn bệnh nhân, cấp bằng giả, bán điểm gian lân
trong thi cử. Điển hình các lập bệnh án giả để rút trên 245,5 triệu đồng chia
nhau tại Bệnh viện Điều dỡng chức năng nghề nghiệp ở TP Hồ Chí Minh
Trong lĩnh vực chính sách thơng binh xã hội, tham nhũng xảy ra dới dạng
ăn chặn tiền chính sách của các đối tợng đợc hởng chính sách nhà nớc, lập hồ sơ
giả, khai tăng tuổi, năm công tác để đợc hởng chính sách của nhà nớc. Ví dụ
nh ỏ Bình Định, cán bộ phòng thơng binh xã hội chiếm đoạt tiền của thân nhân
các gia đình liệt sỹ; ở Nghệ An phát hiện ra 3000 đối tợng lập hồ sơ giả để đợc
hởng chính sách đúng quy định của Nhà nớc.
Trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, tham nhũng trong
việc thực hiện các công trình xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn (điện, đờng,
trờng, trạm,) trong cấp phát phân bổ vốn đầu t thự hiện chơng trình 327, chơng
trình định canh định c và chơng trình 135 xoá đói giảm nghèo, chơng trình xoá
mù chữ, kiên cố hoá trờng học đã xảy ra việc khai khống kết quả thực hiện dự
án, nâng khống khối lợng thực hiện để rút tiền dự án chia nhau.
Trong lĩnh vực t pháp, tham nhũng xảy ra từ trong giai đoạn tiến hành tố
tụng, từ khởi tố xét xử cho đến thi hành án
Trong lĩnh vực tổ chức, cán bộ, hiện tợng chạy chức, chạy quyền, chạy để
đợc vào các cơ quan Đảng, Nhà nớc, tổ chức xã hội cũng xảy ra ở nhiều ngành,
nhiều cấp từ khâu tuyển dụng, đề bạt bổ nhiệm, bố trí sử dụng cán bộ không đúng
với yêu cầu nhiệm vụ là nguyên nhân gây ảnh hởng xấu đến hiệu lực, hiệu quả
của quá trình lãnh đạo, điều hành, quản lý xã hội của Đảng và Nhà nớc.
Thực trạng tham nhũng đã và đang trở thành nguy cỏ đối với sự phát triển
bền vững của đất nớc, gây thiệt hại đến lợi ích của Đảng, làm giảm hiệu quả
quản lý, điều hành của Nhà nớc và đặc biệt làm giảm lòng tin của nhân dân với

sự lãnh đạo của Đảng và sự điều hành của Nhà nớc. Vậy để ngăn chặn những
điều kiện phát sinh của tham nhũng và từng bớc đẩy lùi tham nhũng trên các
lĩnh vực này phải tăng cờng quản lý xã hội của Nhà nớc tức vai trò của các cơ
quan chức năng chuyên trách về phòng chống tham nhũng. Nói cách khác là
phải hoàn thiện thể chế về quản lý xã hội trớc hết là hoàn thiên hệ thống pháp
luật cho từng ngành, từng lĩnh vực để tạo ra môi trờng pháp lý thuận lợi để phát
triển lành mạnh các hoạt động đó. Bên cạnh tạo ra cơ chế pháp lý thì cơ chế


quản lý xã hội phải đợc phân công, phân cấp rõ rang hớng tới xã hội hoá các
lĩnh vực, giảm thiểu sự bao cấp của nhà nớc. Thực hiện điều này có ý nghĩa quan
trọng trong công tác quản lý đối với chống tham nhũng vì nó giúp nhà nớc vừa
tận dụng đợc nguồn vốn của dân vào một số lĩnh vực vừa tăng cờng sự giám sát
của dân ở lĩnh vực đấy, từ đó tạo ra một mắt xích quan trọng giữa Đảng, nhà nớc
và nhân dân trong đấu tranh phòng chống tham nhũng, góp phần giảm thiểu tệ
tham nhũng đang tăng cờng ở nớc ta, củng cố làng tin của dân vào con đờng mà
Đảng và Nhà nớc ta đã lựa chọn và đang đi đúng hớng, tạo bớc chuyển rõ rệt để
giữ vững ổng định chính trị, xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, đội ngũ cán
bộ kỷ cơng, liêm chính.
2.2 Quan điểm về đấu tranh chống tham nhũng ở nớc ta hiện nay
Đảng lãnh đạo chặt chẽ công tác phòng chống tham nhũng, phát huy sức
mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và của toàn dân, thực hiện đồng bộ các
các biện pháp chính trị, t tởng, tổ chức, hành chính, kinh tế, hình sự.
Phòng chống tham nhũng phải phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế, giữ
vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, củng cố hệ thống chính trị và khối
đoàn kết toàn dân, xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch vững mạnh.
Vừa chủ động phòng ngừa kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng trong
đó phòng ngừa là chính. Gắn phòng chống tham nhũng với xây dựng, chỉnh đốn
Đảng, phát huy dân chủ, chống chủ nghĩa cá nhân, chống quan liêu.
Phòng chống tham nhũng là nhiệm vụ cấp bách lâu dài, phải tiến hành

kiên quyết, kiên trì, liên tục,với những bớc đi vững chắc, tích cực và có trọng
tâm, trọng điểm.
Kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chú trọng tổng kết thực tiễn và
tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của nớc ngoài.
2.3 Chủ thể quản lý xã hội trong đấu tranh phòng chống tham nhũng ở nớc ta
2.3.1 Bộ máy quản lý xã hội
Đấu tranh chống tham nhũng là sự nghiệp và trách nhiệm của Đảng, Nhà
nớc, các tổ chức chính trị xã hội và toàn thể nhân dân, Trớc đây, nhiệm vụ nhiệm
vụ chống tham nhũng đợc giao cho nhiều cơ quan khác nhau cùng thực hiện
hoạt động chống tham nhũng nên hiệu quả không cao do thiếu sự thống nhất
giữa các cơ quan do đó để công tác phòng chống tham nhũng thực hiện đem lại
hiệu quả thì một mặt nâng cao trách nhiệm của các cơ quan tổ chức, đơn vị, mặt
khác phải thành lập đợc một cơ quan chỉ đạo chung đẻ đôn đốc, kiểm tra hoạt


động phòng chống tham nhũng để nâng cao hiệu quả của các cơ quan bảo vệ
pháp luật.
Hiện nay đã thành lập ban chỉ đao trung ơng về phòng chống tham
nhũng do thủ tớng chính phu đứng đầu có trách nhiệm chỉ đạo phối hợp, kiểm
tra, đôn đốc phòng chống tham nhũng trong phạm vi cả nớc, giúp cho ban chỉ
đạo bộ phận thờng trực hoạt động chuyên trách. Ngoài ra ở các cơ quan chuyên
trách nh thanh tra chính phủ có cụ chống tham nhũng. ở viện kiểm soát nhân
dân tối cáo có vụ thực hành quyền công tác và kiểm sát điều tra chống tham
nhũng.
Uỷ ban pháp luật của quốc hội đợc giao nhiệm vụ giám sát việc phát hiện
và xử lý hành vi tham nhũng
Nh vậy cơ quan xã hội đối với công tác phòng chống tham nhũng ở nớc ta
là cơ quan bảo vệ pháp luật. Các cơ quan này có trách nhiệm rất lớn trong việc
phát hiện điều tra, truy tố và xét xử các tội phạm tham nhũng, Cụ thể là
Uỷ ban pháp luật của quốc hội đợc giao nhiệm vụ giám sát việc phát hiện

và xử lý hành vi tham nhũng
Thanh tra chính phủ có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo, hớng dẫn công tác
thanh tra việc thực hiên các quy định của pháp luật về phòng chống tham nhũng,
xây dựng hệ thống dữ liệu cung về phòng chống tham nhũng
Kiểm toán nhà nớc có trách nhiệm tổ chức, thực hiện việc kiểm toán
nhằm phòng ngừa,phát hiện tham nhũng.
Viện kiểm soát nhân dân tối cao có trách nhiệm tổ chức,chỉ đạo thực hiện
hoạt động truy tố các các tội phạm về tham nhũng, kiểm soát hoạt động điêu tra,
xét xử, thi hành án đối với các tội phạm về tham nhũng.
Toà án nhân dân tối cao có trách nhiệm xét xử, hớng dẫn công tác về xét
xử các tội phạm về tham nhũng.
Các cơ quan này có trách nhiệm trao đổi thờng xuyên thông tin, tài liệu,
kinh nghiệm về công tác phòng chống tham nhũng, chuyển hồ sơ vụ việc tham
nhũng cho cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xử lý, tổng hợp, đánh giá, dự báo
tình hình tham nhũng và kiến nghị chính sách giải pháp phòng chống tham
nhũng.
Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên có trách nhiệm
động viên nhân dân tham gia tích cực vào việc phòng chống tham nhũng, phát
hiện, kiến nghị cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền xử lý ngời có hành vi
tham nhũng, giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng chống tham nhũng.
Các cơ quan, tổ chức, đơn vị, ngời đứng đầu các cơ quan đơn vị, tổ chức
có trách nhiệm tổ chức, thực hiện văn bản quy định pháp luật về phòng chống


tham nhũng, kịp thời cung cấp thông tin, tài liệu và và thực hiện yêu cầu của cơ
quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyển trong quá trình phát hiện, xử lý ngời có
hành vi tham nhũng và ngời đứng đầu trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị do
mình quản lý.
Cơ quan báo chí có trách nhiệm tham gia vào việc phòng chống, hợp tác
với cơ quan, tổ chức, cá nhân co thẩm quyền trong phòng chống tham nhũng,

kịp thời đa các thông tin chính xác về các hành vi tham nhũng để giúp các cơ
quan chức năng trong đấu tranh, phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng. Bên cạnh
đó ngời đa tin phải có trách nhiệm về thông tin mà mình đa ra.
2.3.2 Nhân dân
Hiện nay nhân dân là lực lợng chống tham nhũng có hiệu quả nhất. Bởi
Tai. mắt của quàn chúng nhân dân có mặt ở khắp mọi nơi, những kẻ tham
nhũng không thể che mắt đợc tất cả mọi ngời trong cơ quan, đơn vị à những ngời dân sống xung quanh họ. Do đó cần phải huy động lực lợng đông đảo nhân
dân tham gia cùng các đoàn thể nhân dân dới ngọn cờ đoàn kết rộng rãi của mặt
trận Tổ quốc Việt Nam. Mỗi nhân dân luôn có đời sống gắn liền với tổ chức,
cộng đồng nhất định. Nó vừa là điểm xuất phát vừa là điểm đến của chính sách.
Trong nhà nớc dân chủ, nhân dân vừa là chủ thể quản lý vừa là khách thể quản
lý, vừa là ngời thực hiện việc kiểm tra, giám sát xã hội với bộ máy nhà nớc, vừa
chịu sự quản lý theo đúng thẩm quyền của các cấp, các ngành. Do vậy mà quần
chúng nhân dân và các tổ chức đoàn thể của mình sẽ tạo ra một mắt xích quan
trọng trong đấu tranh phòng chống tham nhũng. Do đó cần quan tâm đến việc
tuyên truyền nhằm xây dụng ý thức trong dân, để ngời dân ý thức đợc mình là
ngời chủ trong quản lý xã hội, để từ đó tham gia vào những cơ chế phát huy
quyền quản lý xã hội của mình trong việc phát hiện, tố giác các hành vi tham
nhũng, làm hại đến lợi ích của mình, của xã hội, của Tổ quốc.
2.4 Phơng pháp quản lý xã hội của nhà nớc trong đấu tranh phòng chống
tham nhũng
2.4.1 Phơng pháp điều tiết bằng pháp luật
Đây là phơng pháp quan trọng nhất trong quản lý của nhà nớc đối với đấu
tranh phòng chống tham nhũng. Bởi tham nhũng ở quy mô lớn nh hiện nay là
bạn đồng hành của quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng, khi của cải bắt
đầu dồi dào, lu thông chuyển tay với tốc độ ngày càng cao, quy mô càng lớn.
Trong dây chuyền sở hữu sử dụng nảy sinh những sơ hở, vùng trắng, tạo điều
kiện cho tham nhũng phát sinh, phát triển nếu không có sự điều tiết của pháp



luật. Sự điều tiết của pháp luật đối với tệ tham nhũng ở nớc ta mang tính pháp
chế bắt buộc mọi ngời phải tuân theo nhằm giảm thiểu nạn tham nhũng đang lan
mạnh ở nớc ta hiện nay. Nh vậy vai trò của pháp luật đối với hiệu quả quan lý
trong đấu tranh phòng chống tham nhũng mang ý nghĩa quyết định.
Ngay sau khi giành đợc chính quyền về tay nhân dân, Đảng và Nhà nớc
ta đã quan tâm đến bài trừ tham nhũng. Ngày 23-11-1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh
ký sắc lệnh thành lập ban thanh tra đặc biệt, tiền thân của thanh tra chính phủ
hiện nay với chức năng chống tham nhũng đầu tiên ở nớc ta với nhiệm vụ quyền
hạn Đình chỉ bắt giam bất cứ nhân viên nảo trong uỷ ban nhân dân hoặc chính
phủ phạm lỗi trớc khi mang ra Hội đồng chính phủ hay toà án đặc biệt xét xử.
Ngày 24-7-1963, Bộ chính trị có quyết định về Nâng cao trách nhiệm, tăng cờng quản lý kinh tế,, tài chính, cải tiến kỹ thuật, chống tham ô lãng phí quan
liêu. Tại NQTW 3 khoá IV (1978), Ban chấp hành trung ơng có chủ trơng
Nghiêm khắc thi hành kỷ luật Đảng và pháp luật của Nhà nớc đối với những
phần tử móc ngoặc, hối lộ, lợi dụng chức quyền ức hiếp quần chúng.
Ngày 26-6-1990, Hội đồng bộ trởng ra quyết định số 240/HĐBT về đấu
tranh chống tham nhũng. Ngày 10-10-1990, Ban bí th ra chỉ thị số 64-CT/TW về
lãnh đạo đấu tranh chống tham nhũng. Ngày 15-5-1996, Bộ chính trị có quyết
định số 14-NQ/TW về đấu tranh chống tham nhũng. Ngày 9-3-1998, Pháp lệnh
phòng chống tham nhũng và pháp lệnh sửa đổi bổ sung năm 2000. Ngày 1-62006, Luật phòng chống tham nhũng bắt đầu có hiệu lực. Nh vậy cùng với sự
phát triển của đất nớc thì pháp luật nớc ta không ngừng hoàn thiện để phù hợp.
Hệ thống pháp luật hiện hành trong đấu tranh phòng chống tham nhũng ở
nớc ta là:
+ Luật
Luật phòng chống tham nhũng năm 2006
Luật hình sự 1995
+ Các văn bản dới dạng luật.
- Ngày 28-8-2006 Uỷ ban thờng vụ quốc hội có nghị quyết về tổ chức,
nhiệm vụ, quyền hạn của ban chỉ đạo trung ơng về phòng chống tham nhũng
- Nghị quyết hội nghị lần thứ ba ban chấp hành Trung ơng Đảng về sự tăng
cờng sự lãnh đạo của Đảng đố với công tác phòng chống tham nhũng, lãng phí.

- Nghị quyết của chính phủ
Nghi định số 107/2006/NĐ-CP ngày 20-10-2006 quy định xử lý trách
nhiệm của ngời đứng đầu cơ quan tổ chức, đơn vị để xảy ra tham nhũng trong
các cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý.


Nghị định số 102/2006/NĐ-CP ngày 20-10-2006 quy định chi tiết bà hớng dẫn thi hành một số luật phòng chống tham nhũng
Nghị định số 37/2007/NĐ-CP ngày 9-3-2007 về minh bạch tài sản thu nhập.
- Chỉ thị do chính phủ ban hành.
Thủ tớng chính phủ ra quyết định thành lập văn phòng ban chỉ đạo trung ơng về phòng chống tham nhũng.
Chỉ thị số 15/2006/CT-TTg ngày 20-4-2006 về tăng cờng quản lý vốn, tài
sản và cán bộ các cơ quan đơn vị nhà nớc.
Chỉ thị số 26/2006/CT-TTg về nghiêm cấm dùng công quỹ làm quà biếu và
tiếp khách sai quy định.
Chỉ thị số 28/2006/CT-TTg ngày 7-8-2006 về tăng cờng quản lý đầu t xây
dựng bằng vốn nhà nớc.
Chỉ thị số 32/2006/CT-TTg ngày 7-9-2006 về chấn chỉnh kỷ luật, kỷ cơng
hành chính trong giải quyết công việc của ngời dân và doanh nghiệp
Liên ngành viện kiểm soát nhân dân tối cao, bộ công an, bộ quốc phòng,
thanh tra chính phủ ban hành thông t liên tịch số 03/2006/TTLT/VKSNDTCBCA-BQP-TTCP về quan hệ phối hợp trong việc phát hiện, điều tra, xử lý các vụ
việc có dấu hiệu tội phạm do cơ quan thanh tra kiến nghị khởi tố
Các bộ ngành Trung ơng đã ban hành một số văn bản chỉ đạo phòng
chống tham nhũng và rà soát, lập đề án trình chính phủ sửa đổi bổ sung một số
văn bản quy phạm pháp luật
Ngoài ra cơ quan chức năng có những sữa đổi bổ sung những chỉ thị cụ
thể phù hợp với cơ quan, tổ chức, đơn vị mình
2.4.2 Phơng pháp vận động tuyên truyền
Mỗi hành động của con ngời đều xuất phát từ nhận thức, việc nhận thức
đúng đắn sẽ là tiền đề cho hành vi đúng đắn. Việc phòng ngừa tham nhũng
muốn đạt hiệu quả thì ngay từ đầu phải thực hiện nâng cao nhận thức. Mà cuộc

đấu tranh chống tham nhũng là cuộc đấu tranh lâu dài bền bỉ, nó đòi hỏi sự tham
gia tích cực của mọi tầng lớp trong xã hội. Nên việc nâng cao nhận thức về tham
nhũng cần đợc thực hiện sâu rộng trong toàn thể nhân dân.
Trớc hết cần tuyên truyền pháp luật luật phòng chống tham nhũng, nâng
cao nhận thức trong quần chúng nhân dân, giúp quần chúng nhân dân nhận diện
đợc các hành vi tham nhũng cũng nh tác hại của tham nhũng đối với sự phát
triển của đất nớc, xâm hại đế lợi ích của công dân - lợi ích của chính mình; từ đó
ngời dân ý thức đợc mình là ngời chủ quan hệ xã hội , để từ đó tham gia vào cơ
chế phát huy quyền quản lý xã hội của mình, ý thức đợc quyền và nghĩa vụ của


mình trong đấu tranh với tham nhũng, trên cơ sở đó dũng cảm phát huy quyền
của mình để phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng.
Cũng bằng việc tuyên truyền pháp luật trong xã hội, giúp ngời dân hiểu
đợc những quy định pháp luật về xữ lý hành vi đa hối lộ chịu hậu quả nh thế
nào, từ đó ngời dân ý thức đợc nếu chỉ vì lợi ích của mình mà thực hiện hành vi
đa hối lộ sẽ bị xử lý theo pháp luật. Nh vậy, chúng ta có thể ngăn chặn đợc hành
vi đa hối lộ - điều kiện nảy sinh tham nhũng.
Trong thời gian qua, nhờ tuyên truyền, ý thức pháp luật trong nhân dân
có hiệu quả, đã tạo đợc sự ủng hộ đồng thuận của toàn thể nhân dân với chính
sách chống tham nhũng của nhà nớc ta mà nhiều vụ tham nhũng lớn đã bị tố
giác, tạo lòng tin của nhân dân vào nhà nớc. Do đó những quyết định tiếp theo
của Đảng và nhà nớc về đấu tranh chống tham nhũng sẽ tạo đợc sự đồng thuận
ngày càng cao của nhân dân. Đây là nhân tố quan trọng giảm thiểu tệ nạn tham
nhũng ở nớc ta hiện nay.
2.4.3 Phơng pháp tác động lên lợi ích (phơng pháp kinh tế)
+ Đảm bảo đời sống cho cán bộ, công chức.
Cải cách chế độ tiền lơng không ngừng cải thiện điều kiện sinh hoạt của
cán bộ, công chức là một trong các biện pháp đảm bảo, nâng cao đời sống cho
cán bộ, công chức.

Tiền lơng là một yếu tố liên quan đến hiệu quả chống tham nhũng. Cải cách
chế độ tiền lơng sẽ đảm bảo giải quyết đợc chống tham nhũng ra khỏi vòng xoáy
nhân quả. Tiền lơng thấp không đảm bảo cuộc sông cùng với sự tha hoá đạo đức xã
hội là nguyên nhân của tham nhũng để thoả mãn những nhu cầu về vật chất mà thu
nhập không đáp ứng đợc. Thực tế cho thấy không phải tiền lơng thấp là xảy hiện tợng tham nhũng tràn lan ở nớc ta nh hiện nay, mà tham nhũng đa phần là xảy ra ở
những ngời có thu nhập khá. Tuy nhiên nếu không đặt vần đề cải cách chế độ tiền
lơng, tăng thu nhập cho cán bộ, công chức đặc biệt cán bộ, công chức làm trong
các ngành kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, công an, kiểm soát, toà án - những ngời
trực tiếp trên mặt trận chống tham nhũng thì việc chống tham nhũng không đảm
bảo đợc hiệu quả đích thực của nó.
Do đó phải đẩy nhanh tiến độ thực hiện các đề án thực hiện tách bạch chế
độ tiền lơng giữa đơn vị hành chính với khu vực sự nghiệp, có chế độ u đãi gắn
liền với nâng cao trách nhiệm đối với cán bộ, công chức nhà nớc, tiến tới thực
hiện trả tiền lơng và các khoản thu nhập khác của cán bộ công chức qua tài
khoản mở tại ngân hang, kho bạc, trớc hết là ỏ những nơi có điều kiện.


+Đảm bảo công khai minh bạch tài sản, thu nhập của cán bộ công chức là
phơng pháp, phòng ngừa, phát hiện và ngăn chặn hành vi tham nhũng. Bởi để có
một chính quyền vững mạnh cần phải xây dựng một cơ chế công khai và giám sát
tài sản của nhà nớc, của cán bộ công chức, phát hiện ra hành vi tham nhũng.
Tóm lại những phơng pháp mà Đảng và Nhà nớc ta sử dụng trong quản
lý xã hôi trong đấu tranh phòng chống tham nhũng xét ở một khía cạnh nào đó
cũng là công cụ quản lý của chủ thể quản lý xã hội trong đấu tranh phòng chống
tham nhũng ở nớc ta.
2.5 Một số kiến nghị
Hoàn thiện các thể chế về quản lý xã hội tức là phải hoàn thiện hệ thống
pháp luật chung và hệ thống pháp luật chống tham nhũng cho từng lĩnh vự cụ
thể, riêng biệt để tăng tính pháp lý của pháp luật cho từng đối tợng, hành vi cụ
thể. Bên cạnh hoàn thiện cơ chế quản lý của nhà nớc thì phải phát huy đợc vai

trò vô cùng quan trọng của chủ thể quản lý xã hội đó là nhân dân. Cần quan tâm
tuyên truyền luật phòng chống tham nhũng trong nhân dân nhằm xây dựng ý
thức trong dân, để ngời dân ý thức đợc mình là ngời chủ trong xã hội, từ đó
tham gia vào những cơ chế phát huy quyền quản lý xã hội của mình.
Tham nhũng tiêu cực thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệt và xu hớng
móc nối không chỉ phạm vi trong nớc mà cả quốc tế, phơng tiện phạm tội ngày
càng hiện đại. Vì vậy trung ơng cần trang bị thiết bị hiện đại cho cơ quan có
nhiệm vụ, trực tiếp phục vụ công tác phòng và đấu tranh chống tham nhũng
Để hoạt động phong chống tham nhũng đợc tiến hành có hiệu quả và
đồng bộ, các ngành, các cấp phải tiến hành rà soát các văn bản quy phạm pháp
luật về lĩnh vực, cơ quan đơn vị mình quản lý, loại bỏ ngay những nội dung, quy
định không phù hợp với chính sách, pháp luật của nhà nớc, chồng chéo, quan
liêu tạo điều kiện nhũng nhiễu gây khó khăn, mất thời gian của nhân dân và
doanh nghiệp. Các bộ ngành, địa phơng phải hệ thống hoá những quy định về
thủ tục, giấy tờ cần thiết và thời hạn giải quyết từng loại công việc, công bố
công khai minh bạch trên các phơng tiện thông tin đại chúng và nơi công sở để
làm căn cứ cho nhân dân thực hiện và giám sát việc thực hiện.
Ban chỉ đạo về phòng chống tham nhũng và các cơ quan bảo vệ pháp luật
ở trung ơng và địa phơng cần mở đờng dây nóng để tiếp nhận những phản ánh
của tổ chức, cá nhân về các hành vi tiêu cực tham nhũng, từ đó phân loại, xử lý
thông tin và tiến hành thanh tra, kiểm tra, xử lý theo đúng pháp luật. Đặc biệt
khi nhận đợc th tố cáo tham nhũng, cơ quan chức năng phải tiến hành làm ngay,
làm rõ hành vi tham nhũng và phải xử lý, kiến nghị xử lý nghiêm khắc những


cán bộ công chức có hành vi tham nhũng dù ngời đó là ai, giữ chức vị quyền hạn
gì đi nữa.
Hiệu lực, hiệu quả của công tác phòng chống tham nhũng phụ thuộc rất
nhiều vào hệ thống cơ quan chức năng phòng chống tham nhũng (cơ quan
chuyên trách về phòng chống tham nhũng thì chúng ta phải tránh sự trùng chéo

để các cơ quan nay đủ sức mạnh giải quyết các hành vi tham nhũng có hiệu quả
nhất. Các bộ ngành, cơ quan chức năng và cơ quan thông tấn báo chí tăng cờng
tuyên truyền phổ biến sâu rộng nghị quyết Trung ơng 3 (khóa 10) và pháp luật
phòng chống tham nhũng, đồng thời phản ánh những hiện tợng tiêu cực, tham
nhũng trong xã hội để tăng cờng sức mạnh và quyết tâm của các cơ quan chức
năng trong đấu tranh phòng chống tham nhũng.


Kết luận
Công tác phòng chống tham nhũng ở nớc ta là quá trình đấu tranh lâu dài,
cam go, phức tạp với những nhiệm vụ khác nhau tuỳ thuộc vào từng thời kỳ phát
triển kinh tế - chính trị - xã hội của đất nớc. Công tác đấu tranh phòng chống
tham nhũng không đợc nôn nóng, vội vàng. Đảng và Nhà nớc phải xây dựng
chiến lợc, kế hoạch chống tham nhũng trong từng bớc thực hiện để đạt đợc
những mục tiêu cụ thể đề ra. Hiện nay Luật phòng chống tham nhũng ra đời là
cơ sở pháp lý quan trọng để bộ máy quản lý xã hội và chủ thể quản lý sử dụng
trong đấu tranh chống tham nhũng. Luật phòng chống tham nhũng ra đời thể
hiện quyết tâm chính trị của toàn Đảng, toàn dân ta đối với việc chống tệ nạn
tham nhũng.


Tài liệu tham khảo
1. Văn kiện đại hội Đảng X
2. Nghị quyết Trung ơng 3 khoá X
3. Luật phòng chống tham nhũng - Nxb T pháp Hà Nội - 2006
4. Giáo trình quản lý xã hội - Đại học Kinh tế Quốc dân - Nxb KH&KT Hà
Nội - 2006.
5. Khoa học quản lý - Học viện Báo chí và Tuyên truyền - 2004
6. Tạp chí Nhà nớc và Pháp luật số 4/2007
7. Tạp chí Xã hội học 1 (93) - 2006.



MụC LụC
A.PHầN Mở ĐầU..............................................................................................1
1.Lý do chọn đề tài............................................................................................1
2.Mục đích của đề tài........................................................................................2
3.Nhiệm vụ của đề tài........................................................................................2
4.Bố cục của đề tài............................................................................................2
B.PHầN NộI DUNG...........................................................................................3
Chơng 1: Tham nhũng và tác hại của tham nhũng đối với
công tác của quản lý xã hội ở nớc ta hiện nay.........................3
1.1 Một số khái niệm.......................................................................................3
1.2 Nguồn gốc, dấu hiệu và đặc trng của tham nhũng....................................3
1.3 Nguyên nhân tham nhũng ở nớc ta............................................................5
1.4 Tác hại của tham nhũng đối với chủ thể quản lý......................................7
Chơng 2: Quản lý xã hội đối với công tác đấu tranh phòng
chống tham nhũng ở nớc ta...................................................................8
2.1 Sự cấp thiết của QLXH đối với công tác đấu tranh phòng chống tham
nhũng ở nớc ta...........................................................................................................9
2.2 Quan điểm về đấu tranh phòng chống tham nhũng ở nớc ta hiện nay......12
2.3 Chủ thể quản lý trong đấu tranh phòng chống tham nhũng ở nớc ta....12
2.4Phơng pháp quản lý của nhà nớc trong đấu tranh phòng chống tham
nhũng ở nớc ta........................................................................................................15
2.5 Một số kiến nghị....................................................................................19
C.PHầN KếT LUậN........................................................................................21
Tài liệu tham khảo.................................................................................22




×