KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG
Chuyên đề 1
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN
CHỈNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH
MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Người học nắm vững hoàn cảnh lịch sử, các nấc thang của
quá trình Đảng ta nhận thức, bổ sung, phát triển hoàn chỉnh
đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Hiểu được những cơ sở khách quan của sự phát triển, hoàn
chỉnh đường lối
Phê phán nhận thức sai lệch về quá trình hình thành phát
triển và hoàn chỉnh đường lối cách mạng DTDCND, rút ra ý nghĩ
hiện thực
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
I- QUÁ TRÌNH
HÌNH THÀNH,
PHÁT TRIỂN
ĐƯỜNG LỐI
CÁCH MẠNG
DÂN TỘC
DÂN CHỦ
NHÂN DÂN
(1930-1951)
II- VẬN DỤNG
PHÁT TRIỂN
ĐƯỜNG LỐI
CÁCH MẠNG
DÂN TỘC
DÂN CHỦ
NHÂN DÂN
Ở MIỀN NAM
SAU NĂM 1954
I- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN
(1930-1951)
5- Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ II (2/1951)
4- Nghị quyết Trung ương 6, 7, 8 (1939-1941)
3- Luận cương chính trị tháng 10/1930
2- CCVT, SLVT – Cương lĩnh đầu tiên của Đảng
1- Một số luận điểm của Nguyễn Ái Quốc
về cách mạng thuộc địa và vận dụng vào VN…
I- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN
(1930-1951)
1- Một số luận điểm của Nguyễn Ái Quốc về cách mạng
thuộc địa và vận dụng vào Việt Nam hình thành con
đường giải phóng dân tộc
Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô
(1923 – 1924)
I- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN
(1930-1951)
2- Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt – Cương
lĩnh đầu tiên của Đảng
1930
Chánh cương vắn tắt của Đảng
“...nêu chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng
và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sản...”
- Văn kiện Đảng toàn tập, NXB CTQG,
Hà nội, 1998, T.2 – 1930, tr.2-
NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
P/hư
ớng
chiến
lược
Chánh cương
vắn tắt của Đảng
Văn kiện Đảng, T2
ĐCS
lãnh đạo
Nhiệ
m vụ
cụ
thể
Phư
ơng
Pháp
Lực
lượn
g CM
Quan
hệ
quốc
I- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN
(1930-1951)
3- Luận cương chính trị tháng 10/1930
kế thừa, phát triển Cương lĩnh đầu tiên của Đảng
Đổi tên
thành ĐCS
Đông
Dương
Thông
qua luận
cương mới
Án nghị quyết 10/1930
Văn kiện Đảng toàn tập, T3
Trần Phú Tổng bí thư
(1930 - 1931)
NỘI DUNG LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ THÁNG 10 NĂM 1930
Phương
Nhiệm
hướng
vụ
chiến lược
Phương
pháp
bạo lực
Lực
lượng
Đoàn kết
quốc tế
Đảng
lãnh đạo
LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ THÁNG 10 NĂM 1930
BỔ SUNG PHÁT TRIỂN CƯƠNG LĨNH ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
LÀM RÕ LÝ LUẬN
VỀ CON ĐƯỜNG
CMVN TRẢI QUA
HAI GIAI ĐOẠN
LÀM SÂU SẮC LÝ
LUẬN VỀ CON
ĐƯỜNG VÕ
TRANG BẠO
ĐỘNG
CAO TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1931
LÀ CUỘC TỔNG DIỄN TẬP ĐẦU TIÊN
CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM
XÁC ĐỊNH
CỤ THỂ NHỮNG
NG.TẮC XD ĐẢNG
KIỂU MỚI
THIẾU SÓT CỦA LUẬN CƯƠNG THÁNG 10
I- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN
(1930-1951)
4- Nghị quyết Trung ương 6, 7, 8 (1939, 1940, 1941)
chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược CM
NỘI DUNG NQTƯ 8
(5-1941)
NỘI DUNG NQTƯ 6 (11 1939)
TỔ CHỨC BÍ
MẬT BẤT
HỢP PHÁP
ĐÁNH ĐỔ
THỰC DÂN
GIÀNH ĐLDT
THÀNH LẬP
MTDTTN
PHẢN ĐẾ
ĐÔNG
DƯƠNG
► Mçi quèc gia
thành lập
Nhà nước riêng.
Ở Việt Nam
thành lập
nước VNDCCH
NôI DUNG NQTƯ
7(11-1940)
KẺ THÙ
CHÍNH LÀ
PHÁP NHẬT
DUY TRÌ ĐỘI
DU KÍCH
BẮC SƠN
ĐÌNH CHỈ
KHỞI NGHĨA
NAM KỲ
► Thành lập
mặt trận riêng.
Ở Việt Nam
thành lập mặt
trận Việt Minh
► Xúc tiến
xây dựng
lực lượng
vũ trang
I- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN
(1930-1951)
5- ĐẠI HỘI II CỦA ĐẢNG (2 - 1951) PHÁT TRIỂN, HOÀN CHỈNH ĐƯỜNG
LỐI CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN
Toàn cảnh Đại hội II
NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐẠI HỘI II CỦA ĐẢNG (2 - 1951)
► Thành lập Đảng riêng ở
VN. Lấy tên là Đảng lao
động VN
► Đảng tuyên bố ra công
khai
Chủ tịch Hồ Chí Minh
đọc Báo cáo chính trị
tại Đại hội II
► Thông qua chính
cương của Đảng lao động
VN
Trường Chinh
Tổng bí thư của Đảng
Về mối quan hệ giữa hai giai đoạn
cách mạng:
CMDTDCND VÀ CMXHCN
Phát triển, hoàn chỉnh mối quan hệ hai
nhiệm vụ chiến lược chống đế quốc
và chống phong kiến trong CMDTDCND
Phát triển, hoàn chỉnh về sắp xếp
lực lượng cách mạng trong CMDTDCND
Phát triển về phương pháp cách mạng
Về vấn đề Đảng
Kẻ thù xâm lược: đế quốc Mỹ
1. Điều kiện
mới của
cách mạng
Dân tộc dân
chủ nhân
dân ở miền
Nam sau
năm 1954
Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta trong điều
kiện đất nước tạm thời bị chia cắt hai miền với hai chế độ
chính trị khác nhau
Miền Bắc đi lên
CNXH, làm căn cứ
địa, hậu phương
lớn cho cách mạng
cả nước
Miền Nam tiếp tục
hoàn thành cách
mạng dân tộc dân
chủ nhân dân để
giải phóng miền
Nam, bảo vệ miền
Bắc, tiến tới hòa
bình thống nhất đất
nước
Nghị quyết
Hội nghị
Trung ương
15 (1/1959)
Nghị quyết
Hội nghị
Trung ương
11 và 12
(1965)
2. Đảng vận dụng
đường lối cách mạng
dân tộc dân chủ nhân
dân vào điều kiện mới
ở miền Nam
Nghị quyết
Đại hội Đảng
toàn quốc lần
thứ III
(9/1960)
Nghị quyết Bộ
Chính trị
(1/1961 và
2/1962)
Về xác định kẻ thù và
tính chất xã hội miền
Nam
NGHỊ
QUYẾT
HỘI NGHỊ
TRUNG
ƯƠNG 15
(1-1959)
Nhiệm vụ cơ bản của CM
miền Nam
Phương pháp cách
mạng miền Nam
Về lực lượng cách
mạng ở miền Nam
Về đoàn kết quốc tế
Xây dựng Đảng bộ
miền Nam
KẾT LUẬN
HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU
1. Các bước phát triển, hoàn chỉnh đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân từ năm 1930 đến năm 1951?
2. Đảng vận dụng đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân vào cách
mạng miền Nam sau năm 1954?
3. Đảng giải quyết mối quan hệ chống đế quốc và chống phong kiến trong cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân?