Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

BÀI GIẢNG điện tử QUAN hệ QUỐC tế ĐƯỜNG lối, CHÍNH SÁCH đối NGOẠI của ĐẢNG và NHÀ nước TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 36 trang )

CHUYÊN ĐỀ 4

ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY


MC CH, YấU CU

Nm rõ cơ sở khoa học
đờng lối, chính sách
đối ngoại của Đảng,
Nhà nớc ta hiện nay

Nắm vững quan điểm, t tởng chỉ đạo, ph
ơng châm, chính sách đối ngoại của Đảng
và nhà nớc ta hiện nay


I

II

Mt s

Quan điểm,

khỏi nim,

t tởng

cơ sở



chỉ đạo,

lý luận,

phơng châm,

thực tiễn

chính sách

đờng lối,

Nội dung

đối ngoại

chính sách

của Đảng và

đối ngoại

Nhà nớc ta

của Đảng,

hiện nay

Nhà nớc

ta


I. Một số khái niệm, cơ sở lý luận và thực tiễn đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà
nước ta
1. Một số khái niệm

* Đối ngoại:
Đối ngoại là toàn bộ mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc, phương châm,
phương hướng của Đảng, Nhà nước trong quan hệ và giải quyết quan
hệ với các quốc gia khác trên trường quốc tế.
- Đối ngoại là một bộ phận của đường lối chung, xuất phát từ đối nội và phục
vụ cho đối nội.
- Mục tiêu: 1) Đảm bảo chủ quyền và an ninh quốc gia. 2) Xây dựng phát triển
đất nước. 3) Phát huy ảnh hưởng trên trường quốc tế.
- Đối ngoại được thực hiện bằng nhiều biện pháp: quân sự, kinh tế, chính trị,
văn hoá, ngoại giao.


1. Một số khái niệm

* Ngoại giao:
Ngoại giao là hệ thống các biện pháp, phương pháp, thủ thuật phi quân
sự nhằm thực hiện mục tiêu và chính sách đối ngoại của quốc gia, bảo
vệ và thúc đẩy lợi ích quốc gia, bảo vệ lợi ích công dân mình ở nước
ngoài.
- Ngoại giao là công cụ quan trọng nhất

nhằm thực hiện mục tiêu, chính


sách đối ngoại bằng phương pháp hoà bình.
- Ngoại giao là một ngành đi đầu và hỗ trợ cho các hoạt động ngoại giao khác.
- Ngoại giao góp phần quan trọng vào hoạch định chính sách đối ngoại của
quốc gia.


2. C s lý lun, thc tin ng li, chớnh sỏch i ngoi ca ng v Nh nc ta

a. Xuất phát từ quan điểm CNM-LN, t tởng
Hồ Chí Minh về quan hệ quốc tế

b. Xuất phát từ truyền thống
ngoại giao của dân tộc

c. Xuất phát từ tình hình quốc tế
và xu thế phát triển của thế giới hiện nay

d. Từ đặc điểm tình hình và nhiệm vụ
của cách mạng Việt Nam

e. Từ thành tựu và bài học kinh nghiệm trong hoạt động đối ngoại thời kỳ đổi
mới của Đảng, Nhà nớc ta


Quan điểm CNM-LN, t tởng Hồ Chí Minh
a.

về quan hệ quốc tế

Mối quan hệ hữu cơ giữa CMVS và phong trào

giải phóng dân tộc, độc lập dân tộc

Quan điểm

Các dân tộc đều có quyền bình đẳng,

của CNM-LN

tự quyết

về quan hệ
quốc tế
Xây dựng đoàn kết, thống nhất giữa GCCN và
nhân dân lao động toàn thế giới


a

Tưư tưở ngưHồưChíưMinhưvềưquanưhệưquốcưtế ưư

Cách mạng Việt Nam là một
bộ phận của CM thế giới

Xây dựng tình đoàn kết quc t giữa
các ĐCS, các lc lợng tiến bộ

Dĩ bất biến ứng vạn biến

H Chớ Minh v Phm Vn ng ti Paris, 1946



b.ưTừưtruyềnưthốngưngoạiưgiaoưcủaưdânưtộc

Truyền thống ngoại giao hoà bình, hữu nghị

Tinh thần quật khởi, ý chí đấu tranh giành
độc lập dân tộc

Kết hợp đấu tranh ngoại giao với đấu tranh
quân sự, linh hoạt, mềm dẻo


Tìnhưhìnhưvàưxuưthếưphátưtriểnưcủaưthếưgiới
c

hiệnưnay

Cuộc CMKH - CN hiện đại phát triển
mạnh mẽ

Tình
hình
thế

Đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc
diễn ra quyết liệt, xung đột sắc tộc,
tôn giáo, CN khủng bố diễn biến
phức tạp

giới

Quan hệ giữa các nớc lớn đang là nhân tố
quan trọng tác động đến QHQT đơng đại

Khu vực CA-TBD và ĐNA phát triển năng động,
nhng tiềm ẩn những nhân tố mất ổn định


BẢN ĐỒ KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG


BẢN ĐỒ ĐƯỜNG “LƯỠI BÒ” XÁC ĐỊNH CHỦ QUYỀN CỦA TQ Ở BIỂN ĐÔNG

(Quốc hội TQ thông qua ngày 7/5/2009- 80% diện tích Biển Đông thuộc TQ)

- Lợi dụng vấn đề nhạy cảm liên quan đến
Biển đông- Trường Sa để lôi kéo quân đội, tạo
sự “nghi ngờ” của TQ nhằm chống phá quan
hệ VN - TQ.

Hoàng sa

- Thúc ép các nước đồng minh tăng cường
hợp tác với Quân đội VN trên lĩnh vực y tế để
hỗ trợ Mỹ đẩy nhanh tiếp cận lôi kéo, “chuyển
hoá”.

Trường sa


NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ Ở BIỂN ĐÔNG


GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

VN– Campuchia: năm 1964 Campuchia đòi ta trả lại 6 tỉnh Nam Kỳ và đảo
Phú Quốc; 1964-1967: đòi thêm quần đảo Thổ Chu và nhóm phía Nam
quần đảo Hải Tặc…
-VN-Inđônêsia:vùng tranh chấp:92000 km2.
-VN-Mãlaysia: vùng chồng lấn = 2.800 km2, Mãlaysia chiếm 3 đảo ở
Trường Sa.
-VN-Thái Lan: vùng chồng lấn=6000km2.
-VN-Philippin: năm 1971-1973, Philippin chiếm 5 đảo ở Trường Sa, 19771978 chiếm thêm 2 đảo. Hiện nay Philipin coi Trường Sa thuộc chủ quyền
của mình.
(Nguồn: Lê Minh Nghĩa, nguyên Trưởng ban
Ban Biên giới của Chính phủ, Thời đại mới, 11/2007)


c

Từưtìnhưhìnhưvàưxuưthếưphátưtriểnưcủaưthếưgiớiưhiệnưnay

Hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ,
hợp tác và phát triển
Xu thế

Các nớc lớn, nhỏ tham gia ngày nhiều

phát

vào quá trình hợp tác quốc tế


triển
chủ yếu

Các dân tộc nêu cao ý thức độc lập, tự chủ,

của

đấu tranh chống áp đặt và can thiệp của

thế giới

nớc ngoài

hiện
nay

Hợp tác và đấu tranh giữa các nớc có
chế độ kinh tế- chính trị-xã hội khác nhau

* Tỡnh hỡnh v xu th phỏt trin ca th gii quy nh
tớnh a phng, a dng hoỏ QHQT trong chớnh sỏch
i ngoi ca mi nc v ca Vit Nam


D.ưĐặcưđiểm,ưtìnhưhìnhưtrongưnước

Tình hình đất nớc trớc năm 1986 đặt
ra yêu cầu sống còn là phải đổi mới, trong

1


đó có đổi mới chính sách đối ngoại

2

Yêu cầu của sự nghiệp đổi mới CNH,HĐH
phát triển đất nớc và hội nhập quốc tế


***

***
Thµnh tùu

E.

Bµi häc

ho¹t ®éng

Thµnh tùu vµ bµi

kinh

®èi ngo¹i

häc kinh nghiÖm

nghiÖm


qua 25 n¨m

®èi ngo¹i

®æi míi

(1986-2011)


e. Thành tựu và bài học kinh nghiệm trong
hoạt động đối ngoại thời kỳ đổi mới

Góp phần đa đất nớc thoát khỏi
bao vây cấm vận, khủng hoảng kinh tế,
mở cửa hội nhập quốc tế và khu vực

Thành tựu hoạt động
đối ngoại trong thời kỳ
Gi vng mụi trng ho bỡnh,
thu hút nguồn vốn đầu t nớc
ngoài ngày càng tăng

VN tham gia ngày nhiều vào đời sống
quốc tế, khu vực; nâng cao vị thế của VN
mở rộng quan hệ và hội nhập quốc tế

đổi mới


Biểu đồ


Biểu đồ

Một số thị trường nhập siêu chính

Một số thị trường xuất siêu chính

của Việt Nam 6tháng/2011

của Việt Nam 6 tháng/2011

Click to edit Master title style

XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM
VÀO ASEAN SAU KHI GIA NHẬP WTO
Bảng: Tình hình xuất khẩu sang từng quốc gia thành viên Asean (2004 - 2009)

TT

Các nước

Tốc độ tăng trưởng
bình quân

1

Campuchia

39,8


2

Inđônêxia

36,1

3

Lào

9,5

4

Malaixia

30,8

5

Mianmar

28,8

6

Philippin

20,7


7

Thái lan

28,9

8

Xingapo

9,6


FDI VÀO VIỆT NAM NĂM 2010 VÀ DỰ BÁO NĂM 2011
(10-02-2011)
Tình hình FDI năm 2010
Việc giải ngân các dự án FDI đạt được mục tiêu đề ra:
Năm 2010, ước tính các dự án FDI đã giải ngân được 11 tỉ USD, tăng 10% so với năm 2009, trong đó, giải ngân của các nhà đầu tư
nước ngoài (ĐTNN) ước đạt 8 tỉ USD. Vốn FDI chiếm 25,8% tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2010, cao hơn năm 2009 (chiếm
25,5%).
Bảng: Tình hình xuất khẩu và nhập khẩu của khu vực đầu tư Nhà nước năm 2010.

Xuất khẩu của khu vực

Tăng

Tỉ lệ ước đạt

đầu tư Nhà nước


Năm 2010

38,8 tỉ USD

27,8% chiếm 53,1%

36,5 tỉ USD

39,9% chiếm 43,4%

Nhập khẩu của khu vực
đầu tư Nhà nước

Năm 2010


Bảng: Các nhà đầu tư của các nước
dẫn đầu đầu tư vào Việt Nam
Các nhà đầu tư của các nước dẫn đầu đầu

Vốn đầu tư đang ký

Tỉ lệ

Xingapore

4,43 tỉ USD

Chiếm 23,8%


Hà Lan

2,37 tỉ USD

Chiếm 12,7%

Hàn Quốc

2,36 tỉ USD

Chiếm 12,7%

tư vào Việt Nam

(Nguồn: Tổng cục thống kê nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Ban Thư ký ASEAN 2010)

Dự báo FDI năm 2011
Việt Nam sẽ thu hút được khoảng 20 tỉ USD vốn FDI
(bao gồm cả tăng vốn, mở rộng sản xuất),
tăng 7,6% so với ước thực hiện năm 2010.
Dự kiến, vốn thực hiện
năm 2011 khoảng 11 tỉ USD,
trong đó, vốn của phía
nước ngoài khoảng 8-9 tỉ USD.


E. MéT Sè THµNH TùU HO¹T §éng

®èi ngo¹i Cña viÖt nam (1986-2010)


Xo¸ thÕ bao v©y, cÊm vËn, b×nh thêng ho¸ quan hÖ ViÖt - Trung (1991); Việt - Mü (1995); gia nhập ASEAN (7-1995); ký
hiệp định khung với EU (1995); APEC (12/1998); WTO (11/1/2007)…


E. MéT Sè THµNH TùU HO¹T §éng

®èi ngo¹i Cña viÖt nam (1986-2010)

TÍNH ĐẾN 2010:­
- Ngoại giao Nhà nước: Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao chính thức với
178 nước; xây dựng ASEAN; uỷ viên không thường trực HĐBA LHQ
(2010)…
- Đối ngoại Đảng: ĐCSVN có quan hệ với gần 200 đảng phái (101 ĐCS);
- Kinh tế đối ngoại: quan hệ đối tác thương mại với 165 quốc gia và vùng
lãnh thổ; gần 500 tổ chức NGO; thành viên của APEC, WTO; thu hút ODA,
FDI ngày càng tăng …
- Đối ngoại quốc phòng: QĐ đã thiết lập quan hệ QP với >60 nước, 24 cơ
quan tuỳ viên quân sự ở nước ngoài; đẩy mạnh hợp tác QP với quân đội
TQ, ASEAN, NGA…


BÀI HỌC KINH NGHIỆM

- Nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, đa phương hoá,
đa dạng hoá quan hệ quốc tế.
- Lợi ích dân tộc là tối cao; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh
thời đại.

- Kiên trì chính sách ngoại giao hoà bình, hữu nghị, độc lập và phát triển


- Kiên định phương châm vừa hợp tác vừa đấu tranh trong QHQT.

- Hoàn thiện cơ chế quản lý thống nhất hoạt động đối ngoại…


Quá trình hình thành, phát triển tư duy đối ngoại đổi mới và
Quá trình hình thành, phát triển tư duy đối ngoại đổi mới và
quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, phương châm, chính sách đối
quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, phương châm, chính sách đối

II

ngoại của Đảng và Nhà nước ta hiện nay
ngoại của Đảng và Nhà nước ta hiện nay

1.1.
Quátrình
trìnhhình
hình
Quá
thành,phát
phát
thành,
triểntư
tưduy
duyđối
đối
triển

2.2.

Quan

Quanđiểm,
điểm, tư

3.3.

tưởng chỉ đạo,
tưởng chỉ đạo,

Công
Côngtác
tácđối
đối

phương châm, chính
phương châm, chính

ngoại
ngoạiquân
quânsự
sự

sách đối ngoại của
sách đối ngoại của

của
củaQĐNDVN
QĐNDVN


ngoạiđổi
đổimới
mới
ngoại

Đảng và
Đảng và

củaĐảng
Đảngtata
của

Nhà nước
Nhà nước
ta hiện nay
ta hiện nay

hiện
hiệnnay
nay


1.

Quá trình hình thành và phát triển tư duy
đối ngoại đổi mới của Đảng ta

- Đại hội VI (1986): mở đầu thời kỳ đổi mới, chủ trương mở cửa và HNQT…

- Đại hội VII (1991): VN muốn là bạn với các nước trong cộng đồng quốc tế…

- Đại hội VIII: chủ trương “xây dựng nền kinh tế mở”, “đẩy nhanh
quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới” …
- Đại hội IX: chủ trương “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”; VN sẵn
sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước …; đưa ra khái niệm “đối tác”,
“đối tượng”…
- Đại hội X (2006): chủ trương “chủ động và tích cực hội nhập
kinh tế quốc tế; VN là bạn, là đối tác tin cậy của các nước …

- Đại hội XI (2011): chủ trương “chủ động và tích cực hội nhập quốc tế” …


×