Ngày dạy : 28/08/2007
I. MỤC TIÊU :
− Giúp hs hệ thống lại kiến thức cơ bản lớp 8. Rèn kỹ năng viết phương trình
phản ứng (PTPƯ). Lập công thức hoá học (CTHH). Tính chất hoá học của ôxi, hydrô,
nước. Ôn tập lại các công thức tính toán theo CTHH, PTHH, dung dòch (dd).
− Rèn luyện kỹ năng làm BT về nồng độ dd, tính toán theo CTHH, PTHH.
− Giáo dục ý thức tự học, tự tìm hiểu và nhớ lại kiến thức cơ bản Hóa 8.
II. CHUẨN BỊ :
− Thầy: bảng phụ, phiếu học tập.
− Trò: ôn kiến thức cơ bản Hoá 8.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
− Phương pháp vấn đáp, diễn giảng.
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh :
− Kiểm diện hs.
2. Kiểm tra bài cũ :
− Gv: hệ thống cấu trúc, nội dung chương trình Hóa 8.
− Giới thiệu chương trình lớp 9.
− Giới thiệu nội dung tiết học qua các dạng bài tập (BT) vận dụng kiến thức cơ
bản ở lớp 8.
3. Giảng bài mới :
Họat động của thầy trò Nội dung bài học
HĐ1: Sử dụng phiếu học tập 1:
− Các nhóm điền CTHH và phân loại
chất theo mẫu gv phát.
− Gv: cần phải vận dụng kiến thức
nào?
− Hs: thảo luận nhóm phát biểu.
Cách thực hiện viết đúng CTHH:
− Gv: xem B là nhóm OH, gốc axit
Viết CTHH của Axit _ Bazơ _ Muối.
− Hs: xác đònh thành phần của từng
hợp chất CT chung phân loại.
− Gv gọi hs giải thích các ký hiệu:
+ R: KHHH của nguyên tố (KL _
PK).
+ A: gốc axit có gốc hóa trò n
+ M: KHHH của kim loại có hóa trò
m.
sửa hoàn chỉnh BT 1.
HĐ2: Gv phát phiếu học tập 2
I. Các khái niệm hóa học cơ bản :
1. Quy tắc hóa trò:
VD: trong hợp chất : a b
A
x
B
y
thì:
x . a = y . b
2. Công thức chung của hợp chất vô cơ
(HCVC):
− Ôxit : R
x
O
y
− Axit : H
n
A
− Bazơ : M(OH)
n
− Muối : M
n
A
m
3. Tính chất hóa học của:
ôN TẬP
Dựa vào tính chất (tc) hóa học của ôxi,
hydrô, nước, hãy hoàn thành các PTPƯ
sau: (sử dụng phiếu học tập số 2)
− Gv: mỗi dấu ? là các chất cần tìm
tương ứng với yêu cầu của đề bài a,b …
− Hs làm bài gv sửa chữa hoàn
chỉnh có hướng dẫn. Cho điểm các nhóm
có bài làm đạt yêu cầu cao để động viên.
HĐ3: Từ những CTHH và PTHH ta có thể
tính % và khối lượng m từng nguyên tố
trong hợp chất hoặc tính lượng chất, số
mol chất theo PTHH.
− Gv: yêu cầu hs hệ thống lại các công
thức thường dùng làm bài tập.
− Hs: thảo luận đưa ra công thức.
− Gv: gọi 1 số hs giải thích các ký hiệu
(đơn vò_đại lượng) trong các CT.
So sánh chất khí này nặng (nhẹ) so với
chất khí khác.
Tính M
A
= ?
gv: gọi hs giải thích C
M
; n ; V
C% ; m
ct
; m
dd
d: tỷ khối.
D : khối lượng riêng (g/ ml), (g/cm
3
)
Tính n trong dd có C
M.100
C%.D.V
M.100
C%.m
n
dd
==
HĐ4: Làm toán
− Sử dụng bảng phụ ghi đề và nội dung
các bước tính toán.
− Gv: BT có liên quan đến nồng độ dd.
Tóm tắt đề ghi nội các đại lượng đề bài
cho.
− Gv: yêu cầu hs nhắc lại dạng BT và
nêu pp giải toán.
− Hs: giải BT ở bảng phụ.
− Ôxi
− Hydrô
− Nước
II. Công thức tính toán :
1. Tính số mol (n):
m = n . M
n
(r,l)
=
M
m
M =
n
m
n
(k)
=
22,4
V
V = n . 22,4
2. Tính tỷ khối (d):
2
M
M
M
d
A
H
A
H
A
2
2
==
29
M
d
A
KK
A
=
3. Tính nồng độ dd:
V
n
C
M
=
đơn vò mol / l (M)
%100
m
m
C%
dd
ct
x
=
Mối quan hệ giữa C
M
và C% :
(g/mol)M
(g/ml)D10
%CC
M
=
III.Các dạng BT cơ bản :
1. Tính theo CTHH:
− Tính khối lượng mol.
− Tính % nguyên tố:
%100
m
m
A%
HC
A
x
=
2. Tính theo PTHH:
− Đổi số liệu của đề bài (nếu cần)
− Viết PTPƯ.
− Đáp án BT1:
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl
2
+ H
2
↑
a: V
ddHCl
= 0,05l = 50ml
b: V
H
2
(đktc) = 1.12l
− Đáp án BT2:
PTHH: Mg + H
2
SO
4
→ Mg SO
4
+ H
2
↑
a: m
Mg
=
b: m
dd
H
2
SO
4
=
− Thiết lập tỷ lệ số mol của các chất
trong phản ứng (hoặc về m,v).
− Tính toán ra kết quả.
4. Củng cố luyện tập:
− Phân biệt các hợp chất cơ bản.
− Nhận xét các loại phản ứng hóa học.
− Xác đònh nguyên tố KL và nguyên tố PK phân loại hợp chất ôxít.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
− BTVN.
− Học bài, xem lại các kiến thức cần thiết, công thức tính giải BT.
V. RÚT KINH NGHIỆM :
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Tiết 2 :
− Biết và vận dụng để phân loại hệ thống các loại HCVC. Biết tính chất hóa học
đặc trưng và ứng dụng các HCVC.
− Viết được các PTHH minh họa cho mối quan hệ giữa các loại chất, đơn chất,
hợp chất.
− Có kỹ năng sử dụng ngôn ngữ hóa học như viết điền khuyết, gọi tên chất, sử
dụng các thuật ngữ hóa học.
− Có kỹ năng thực hành, quan sát thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận đúng.
− Biết giải bài tập, trả lời các câu hỏi dạng nhận biết chất, tách chất. Viết PTPƯ
biểu diễn dãy biến hóa.BT tính theo công thức và PTHH. BT xác đònh công thức phân
tử các chất vô cơ.
Nội dung cơ bản nghiên cứu từng loại chất sau:
− Dựa vào tính chất hóa học hoặc vật lý để phân loại các chất.
− Nghiên cứu các chất tiêu biểu có nhiều ứng dụng cho từng loại hợp chất.
− Bài luyện tập và thực hành có tác dụng khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học,
mối quan hệ của chúng.
− Phát triển khả năng vận dụng, phân tích tổng hợp và đánh giá của hs qua phiếu
học tập.
CHƯƠNG I
CÁC LOẠI HP CHẤT
VÔ CƠ
Tiết 2
Ngày dạy :29/08/2007
I. MỤC TIÊU :
− Biết được tính chất hóa học của ôxit bazơ _ ôxit axit và viết được PTHH tương
ứng với mỗi tính chất.
− Hiểu được cơ sở phân loại 2 loại ôxit trên dựa vào tính chất hóa học của chúng.
− Biết làm thí nghiệm theo hướng dẫn của gv.
− Vận dụng những hiểu biết về tính chất hóa học để giải các bài tập đònh tính và
đònh lượng.
II. CHUẨN BỊ :
− Gv: chẩn bò cho mỗi nhóm làm thí nghiệm:
+ 1 số ôxit tác dụng với nước.
+ Ôxit bazơ tác dụng với dd axit.
− Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nhỏ giọt, ống nghiệm(4), kẹp gỗ, cốc thủy tinh,
đũa thủy tinh, quỳ tím.
− Hóa chất: CuO, CaO, H
2
O, dd HCl, quỳ tím.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
− Phương pháp nêu vấn đề và thí nghiệm chứng minh, họp nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn đònh :
− Kiểm diện hs.
2. Kiểm tra bài cũ :
− Viết CTHH của hợp chất ở các thể
sau:
+ Thể khí, thực vật dùng để quang hợp.
+ Thể lỏng chiếm 4% bề mặt trái đất.
− Hai chất trên thuộc loại hợp chất
nào?
− Hãy cho 1 vài hợp chất ôxit mà em
biết?
Hs trả lời:
− Khí cacbonic : CO
2
(5đ)
− Nước H
2
O (5đ)
− CO
2
, H
2
O thuộc loại HC ôxit (5đ)
− CaO, CuO, Fe
2
O
3
… (5đ)
Vậy ôxit có những tính chất hóa học thế nào? Đó là nội dung của bài học hôm nay
3. Giảng bài mới :
Họat động của thầy trò Nội dung bài học
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ÔXIT
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN
LOẠi ÔXIT