Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giáo án sinh học 10 bài 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.89 KB, 7 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HCM
TRƯỜNG THPT VÕ THỊ SÁU

GIÁO ÁN SINH HỌC 10

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: VƯƠNG THỊ BẠCH TUYẾT
SINH VIÊN THỰC TẬP: NGUYỄN THỊ KIM THOA
MSSV: 3113060018

1


Ngày soạn: 14/2/2017

PHẦN 3:
CHƯƠNG I:

SINH HỌC VI SINH VẬT
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Ở VI SINH VẬT

Bài 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Ở VI SINH VẬT
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Trình bày được các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật dựa theo nguồn cacbon và
năng lượng.
- Nêu được 3 loại môi trường nuôi cấy cơ bản của vi sinh vật.
- Phân biệt được các kiểu hô hấp và lên men ở vi sinh vật.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng:


- Quan sát, phân tích hình.
- Phân tích, khái quát, tổng hợp kiến thức liên hệ thực tế.
- Hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Nhận thấy được vai trò quan trọng của vi sinh vật trong đời sống.
- Vận dụng kiến thức vào đời sống, giải thích được một số hiện tượng ngoài đời
sống.
II. Phương pháp giảng dạy
- Trực quan tìm tòi và đặt vấn đề.
III. Tiến trình bài học
2


1. Ổn định lớp
2. Bài mới
- Chúng ta vừa kết thúc phần 2: Sinh học tế bào, hôm nay cô và cả lớp cùng nhau
tìm hiểu phần 3: Sinh học vi sinh vật. Giống như các cấp tổ chức sống khác, vi sinh
vật cũng có các đặc trưng cơ bản là chuyển hóa vật chất và năng lượng, sinh trưởng
và phát triển. Chúng ta đi tìm hiểu chương 1 trước tiên: Chuyển hóa vật chất và
năng lượng ở vi sinh vật.
- Giáo viên: Trái cây mình mua về, mình quên ăn mà cũng không cất trong tủ lạnh,
sau vài ngày mình thấy trái cây bị hư, lên mốc như thế này. Em hãy cho biết tại sao
quả lại bị hư.
- Học sinh: Là do hoạt động của vi sinh vật.
- Giáo viên: Để tìm hiểu kĩ hơn về vi sinh vật chúng ta đi vào bài 22: Dinh dưỡng,
chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật.
Hoạt động của giáo viên
I. Khái niệm vi sinh vật
1. Khái niệm
- Lấy 1 giọt nước dưới hồ

đem quan sát dưới kính
hiển vi, cô thấy có rất
nhiều sinh vật. Và cô gọi
đó là vi sinh vật.Vậy em
có nhận xét gì về kích
thước của vi sinh vật?
- Quan sát hình (slide 5) tế
bào của trực khuẩn và
nấm men. Đây là 2 đại
diện của vi sinh vật. Em
hãy cho biết chúng thuộc
loại tế bào nào?
- Phần lớn vi sinh vật là
cơ thể đơn bào (ví dụ tảo
lục, vi khuẩn spirulina),
một số là tập hợp đơn
bào( ví dụ tập đoàn

Hoạt động của học sinh

- Vi sinh vật có kích
thước nhỏ bé, chỉ nhìn
thấy dưới kính hiển vi.

Nội dung
I. Khái niệm vi sinh vật
1. Khái niệm
- Vi sinh vật là những cơ
thể đơn bào nhân sơ hoặc
nhân thực có kích thước

nhỏ bé, chỉ nhìn thấy dưới
kính hiển vi. Vi sinh vật là
tập hợp một số sinh vật
thuộc nhiều giới.

- Trực khuẩn: TB nhân sơ
- Nấm men: TB nhân thực

3


volvox, tập đoàn
pediastrum…). Như vậy
vi sinh vật là
- Thế giới sinh vật được
chia thành 5 giới ( theo
oaitayko và magulis) thì
theo em vi sinh vật thuộc
giới nào?
- Ví dụ:
Một trực khuẩn đại tràng
(Ecoli) sau 20 phút lại
phân chia 1 lần. Sau 24
giờ phân chia 72 lần, tạo
ra 4.722.366,5 x 1017 tế
bào tương đương 4.722
tấn.Em có nhận xét gì về
tốc độ sinh trưởng và sinh
sản của vi sinh vật?
- Sinh trưởng và sinh sản

nhanh là do hấp thụ và
chuyển hóa chất dinh
dưỡng nhanh.
- Trong tự nhiên, có thể
gặp vi sinh vật ở môi
trường nào?
- Điều đó chứng tỏ rằng:
vi sinh vật có khả năng
thích ứng lớn, phân bố
rộng.
II. Môi trường và các
kiểu dinh dưỡng.
1. Các loại môi trường
cơ bản
- Trong phòng thí nghiệm,
căn cứ ào nguồn gốc các
chất dinh dưỡng thì VSV
có những loại môi trường
nuôi cấy cơ bản nào? Kể
tên?

- Vi sinh vật không phải là
đơn vị phân loại mà là tập
hợp một số sinh vật thuộc
nhiều giới.
2. Đặc điểm:
+ Tốc độ hấp thụ và
chuyển hóa chất dinh
- Sinh trưởng và sinh sản dưỡng nhanh.
nhanh.

+ Sinh trưởng và sinh sản
nhanh.
+ Phân bố rộng.

- Môi trường đất, nước,
không khí, sinh vật.

- Có 3 loại môi trường,
môi trường tự nhiên, bán
tổng hợp và tổng hợp.

II. Môi trường và các
kiểu dinh dưỡng.
1. Các loại môi trường
cơ bản
- Môi trường tư nhiên
gồm các chất tự nhiên.
- Môi trường tổng hợp
gồm các chất đã biết
thành phần hóa học và số
lượng các chất.
- Môi trường bán tổng hợp
4


- Có 3 loại môi trường:
+ 50ml dd nước nho ép.
+ 50ml dd glucose 20% .
+ 50ml dd nước nho ép,
10g glucose.

Hãy xác định tên 3 loại
môi trường trên. Giải
thích?
2. Các kiểu dinh dưỡng
- Dựa vào tiêu chí cơ bản
nào để phân chia kiểu
dinh dưỡng ở vi sinh vật?
- vậy em hãy cho biết vi
khuẩn lam (sống trên bề
mặt nước) và vi khuẩn oxi
hóa lưu huỳnh (sống ở
đáy biển) thuộc kiểu dinh
dưỡng nào? Tại sao?

- Học sinh trả lời

- Nguồn năng lượng và
nguồn cacbon.

gồm các chất tự nhiên và
chất hóa học.
- Môi trường nuôi cấy
VSV có thể dạng đặc hoặc
lỏng.

2. Các kiểu dinh dưỡng
Bảng 1

- Vi khuẩn lam vì sống
trên bề mặt nước nên hấp

thu ánh sáng mặt trời và
CO2 nên kiểu dinh dưỡng
là quang tự dưỡng.
- Vi khuẩn oxi hóa lưu
huỳnh sống ở dưới đáy
biển nên không có ánh
sáng, vì thế nguồn năng
lượng lấy từ các phản ứng
hóa học của một số chất
vô cơ từ các kẻ nứt của
đáy biển thải ra và nguồn
cacbon là CO2 dồi dào
trong nước biển.

Bảng 1
Nguồn năng
lượng

Ánh sáng

Chất hóa học

CO2

Quang tự dưỡng

Hóa tự dưỡng

Chất hữu cơ


Quang dị dưỡng

Hóa dị dưỡng

Nguồn
cacbon

5


IV. Củng cố
Chọn câu đúng:
1. Đặc điểm nào sau đây không đúng?
a. Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh.
b. Thích nghi với một số điều kiện sinh thái nhất định.
c. Sinh trưởng và sinh sản rất nhanh.
d. Phân bố rộng.
2. Để phân chia các kiểu dinh dưỡng của VSV ta căn cứ vào?
a. Nguồn cacbon và cấu tạo cơ thể.
b. Nguồn năng lượng và môi trường nuôi cấy.
c. Nguồn cacbon và cách sinh sản.
d. nguồn năng lượng và nguồn cacbon.
3. Trong các sinh vật sau, sinh vật nào sống quang tự dưỡng?
a. VK nitrat hóa, oxi hóa lưu huỳnh.
b. VK lam, VK lưu huỳnh.
c. Nấm, động vật nguyên sinh.
d. VK oxi hóa hidro, VK sắt.
4. Môi trường tổng hợp để nuôi cấy VSV trong phòng thí nghiệm như:
a. Cao thịt bò


b. Peptit

c. Nước chiết thịt gan – 30, glucozo – 2

d. (NH4)PO4-0.2

5. Mộc nhĩ trên thân gỗ mục thuộc nhóm dinh dưỡng nào?
a. Vi khuẩn quang dị dưỡng sử dụng chất hữu cơ.
6


b. Vi khuẩn quang tự dưỡng sử dụng chất vô cơ.
c.Vi khuẩn hóa dị dưỡng sử dụng chất vô cơ.
d. Vi khuẩn hóa tự dưỡng sử dụng chất hữu cơ.

7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×