Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Cải cách thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân cấp xã trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.69 KB, 52 trang )

Ci cỏch th tc hnh chớnh ti y ban nhõn dõn
cp xó trờn a bn thnh ph H Ni
Nguyn Th Thu Hin
Khoa Lut
Lun vn ThS ngnh: Lý lun v lch s Nh nc v phỏp lut; Mó s: 60 38 01
Ngi hng dn: TS. Hong Th Ngõn
Nm bo v: 2008

Abstract: Tng quan nhng vn lý lun chung v th tc hnh chớnh v ci cỏch th
tc hnh chớnh. Nghiờn cu, phõn tớch cỏc vn bn, cỏc quy nh lm c s cho vic ci
cỏch th tc hnh chớnh ti UBND cp xó trờn a bn thnh ph H Ni. ỏnh giỏ quỏ
trỡnh thc hin v ỏp dng cỏc vn bn ny trong quỏ trỡnh ci cỏch TTHC ti a
phng. Phõn tớch, ỏnh giỏ thc trng ci cỏch th tc hnh chớnh ti chớnh quyn cp xó
ti H Ni. ỳc rỳt nhng u im cng nh tn ti, vng mc cn phi thỏo g trong
cụng tỏc ci cỏch TTHC ti chớnh quyn cp xó H Ni. Nghiờn cu, tham kho kinh
nghim ci cỏch TTHC ca thnh ph H Chớ Minh v mt s thnh ph cỏc nc trờn
th gii. xut mt h thng cỏc gii phỏp nhm tip tc nõng cao hn na hiu qu
cụng tỏc ci cỏch TTHC núi riờng v ci cỏch hnh chớnh núi chung, nht l UBND cp
xó ti H Ni
Keywords: Ci cỏch th tc hnh chớnh; Hnh chớnh cụng; Phỏp lut; Th tc hnh chớnh

Content
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. Cải cách hành chính ngy nay đã trở thành sự quan tâm của nhiều quốc gia. Đối với các
n-ớc phát triển và đang phát triển, cải cách hành chính đ-ợc xem nh- động lực mạnh mẽ để thúc
đẩy tăng tr-ởng kinh tế, phát huy dân chủ và duy trì hiệu quả hoạt động của bộ máy hành pháp.
ở Việt Nam, trong hơn hai thập niên hnh công cuộc đổi mới toàn diện đất n-ớc, đồng thời
với việc đổi mới về kinh tế, cải cách hành chính đ-ợc chú trọng thực hiện, đặc biệt là khi nhiệm
vụ cải cách hành chính đ-ợc khái quá hóa thành chiến l-ợc thể hiện bằng Ch-ơng trình tổng thể
cải cách hành chính nhà n-ớc. Mục tiêu cải cách hành chính là xây dựng một nền hành chính dân


chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo
nguyên tắc Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Xuất phát từ quan niệm, yêu cầu h-ớng đến một


nền hành chính phục vụ nhân dân trong điều kiện xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ
nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế, cải cách thủ tục hành chính trở thành đòi hỏi bức xúc và đ-ợc lựa
chọn trở thành một trong nội dung của cải cách hành chính. Ngy 04 tháng 5 năm 1994, Chính
phủ ban hành Nghị quyết số 38/NQ-CP về cải cách một b-ớc thủ tục hành chính trong việc giải
quyết công việc của công dân và tổ chức. Tiếp đó, Ch-ơng trình thực hiện Nghị quyết Hội nghị
Ban Chấp hành Trung -ơng lần thứ 8 khóa VII của Chính phủ xác định cải cách thủ tục hành
chính là khâu đột phá của cải cách hành chính.
Với tính chất là một trong những nội dung của Ch-ơng trình tổng thể cải cách hành chính
nhà n-ớc giai đoạn 2001 - 2010, "tiếp tục cải cách thủ tục hành chính " đ-ợc đặt ra nhằm "bảo
đảm tính pháp lý, hiệu quả, minh bạch và công bằng trong khi giải quyết công việc hành chính".
Cải cách hnh chính nói chung, trong đó có thủ tục hành chính tiếp tục đ-ợc Chính phủ xác
định là một trong những giải pháp quan trọng để thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của
đất n-ớc, tr-ớc hết là trong năm 2007. Để tạo b-ớc chuyển căn bản trong cải cách thủ tục hành
chính, ngy 10 tháng 01 năm 2007, Thủ t-ớng Chính phủ ban hnh Quyết định số 30/QĐ-TTg phê
duyệt Đề án đơn giản hóa thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà n-ớc giai đoạn 2001 2010. Mục tiêu của việc đơn giản hóa thủ tục hành chính là bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ,
đơn giản, công khai, minh bạch của thủ tục hành chính; tạo sự thuận lợi cho cá nhân, tổ chức và
doanh nghiệp trong tiếp cận và thực hiện thủ tục hành chính; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý
nhà n-ớc và thúc đầy phát triển kinh tế - xã hội; góp phần phòng chống tham nhũng và lãng phí.
1.2. Cấp xã có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống các cấp chính quyền ở n-ớc ta. Hoạt
động của chính quyền cấp xã bao quát các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh,
quốc phòng trên địa bàn và h-ớng tới thực hiện nhiệm vụ bảo đảm cho các chủ tr-ơng, chính
sách của Đảng và Nhà n-ớc vào cuộc sống, tạo điều kiện cho công dân thực hiện quyền và nghĩa
vụ theo quy định của pháp luật.
Các đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn thành phố Hà Nội gồm 232 xã, ph-ờng, thị trấn.
Đ-ợc đặt trên địa bàn thnh phố là nơi thí điểm thực hiện cải cách hành chính, ủy ban nhân dân các
xã, ph-ờng, thị trấn nói trên này đều nằm trong diện phải thực hiện cải cách thủ tục hành chính thuộc

thẩm quyền giải quyết. Việc cải cách này xuất phát từ yêu cầu thực tiễn về phát triển, quản lý đô thị
đối với một thành phố đặc biệt nh- Hà Nội. L Thủ đô, Hà Nội đ-ợc xác định "là trái tim của cả
n-ớc, đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế
và giao dịch quốc tế", là vùng đất "địa linh nhân kiệt" với lịch sử nghìn năm văn hiến hội tụ, kết tinh,
lan tỏa và phát sáng các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, "là nơi đặt trụ sở của các cơ
quan Trung -ơng của Đảng và Nhà n-ớc, các tổ chức chính trị - xã hội, các cơ quan đại diện


ngoại giao, tổ chức quốc tế và là nơi diễn ra các hoạt động đối nội, đối ngoại quan trọng nhất
của đất n-ớc".
Với vị thế đó, Hà Nội đang ngày càng phải đối mặt với thách thức và yêu cầu: thứ nhất, đẩy
nhanh tốc độ và đồng bộ hóa sự phát triển, theo kịp thủ đô các n-ớc, góp phần tạo động lực cho
phát triển kinh tế vùng và kinh tế cả n-ớc; thứ hai, phát triển bền vững, nhất là sự đảm bảo ổn
định về chính trị, trật tự an toàn xã hội, cũng nh- phải phấn đấu để giữ nhịp ổn định cho toàn bộ
quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất n-ớc. Nhiệm vụ cải cách hành chính nói chung cũng
nh- cải cách thủ tục hành chính nói riêng cũng không nằm ngoài việc phấn đấu vì mục tiêu xây
dựng, phát triển Thủ đô ngày càng giàu đẹp, văn minh, thanh lịch, hiện đại, tiêu biểu cho cả n-ớc.
1.3. Những năm qua, song song với quá trình chuyển đổi nền kinh tế, Đảng và Nhà n-ớc ta
có những chủ tr-ơng, giải pháp thiết thực đổi mới hệ thống chính trị, cải cách tổ chức bộ máy nhà
n-ớc mà trọng tâm là cải cách nền hành chính quốc gia. Chính quyền cấp xã là một trong các cấp
chính quyền đ-ợc quan tâm củng cố, kiện toàn. Tuy ch-a có những cải cách toàn diện, cơ bản,
ch-a tổng kết thành hình mẫu hoàn chỉnh, nh-ng nhìn chung một số thể chế đã đ-ợc hoàn thiện,
cơ sở vật chất của cấp xã đ-ợc đầu t- một b-ớc, chính sách đãi ngộ và đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ
cấp xã đã đ-ợc thực hiện và phát huy tác dụng. Chính quyền cấp xã hiện nay đã bắt đầu đ-ợc
chuyên nghiệp hóa, thực hiện mục tiêu chung của nền hành chính là phục vụ nhân dân ngày càng
tốt hơn, cung cấp dịch vụ công cho xã hội. Cải cách thủ tục hành chính là khâu đột phá để thỏa
mãn yêu cầu này.
Thực hiện Quyết định số 19/QĐ-UBND ngày 02/02/2007 của ủy ban nhân dân thành phố Hà
Nội, lãnh đạo các cơ quan hnh chính cấp xã tại H Nội (điển hình nh- ủy ban nhân dân ph-ờng
Dịch Vọng Hậu) đã chỉ đạo các cán bộ chuyên môn xây dựng, ban hành, niêm yết công khai

những quy định về 58 thủ tục hành chính thuộc các lĩnh vực: giải quyết khiếu nại - tố cáo; hộ tịch
- chứng thực; an ninh - quốc phòng; xây dựng và quản lý đô thị; tài nguyên và môi tr-ờng; lao
động, th-ơng binh và xã hội; giáo dục và đào tạo; kinh tế. Trong quá trình thực hiện 58 thủ tục
hành chính nói trên, mặc dù đã đ-ợc cải cách, sửa đổi, rút gọn để đáp ứng nhu cầu của tổ chức,
công dân vẫn còn phát hiện rất nhiều bất cập cần phải khắc phục nhằm tạo điều kiện hơn nữa cho
nhân dân trong giao dịch với cơ quan công quyền.
Mặc dù đ-ợc lựa chọn là một trong những nội dung quan trọng của Ch-ơng trình tổng thể cải cách
hành chính nhà n-ớc, nh-ng cho đến nay, ch-a có nhiều công trình chuyên khảo đi sâu nghiên cứu
vấn đề cải cách thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân cấp xã - nơi bộ máy chính quyền cơ sở gần
và sát dân nhất, trực tiếp giải quyết các nhu cầu của nhân dân. Với vị trí là cán bộ trực tiếp làm
công tác tiếp nhận và giải quyết hồ sơ hành chính tại cơ quan cấp xã, tác giả chọn đề tài: "Cải cách
thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân cấp xã trên địa bàn thành phố Hà Nội" nhằm nghiên


cứu, tìm hiểu, đánh giá quá trình cải cách thủ tục hành chính tại chính quyền cấp xã trên địa bàn
thành phố Hà Nội trong công cuộc cải cách hành chính; từ đó, đề xuất các giải pháp với mong
muốn đáp ứng, phục vụ tốt hơn nữa nhu cầu giải quyết công việc của tổ chức, công dân.
2. Tình hình nghiên cứu
Bản thân thuật ngữ "cải cách thủ tục hành chính" đ-ợc đề cập một cách phổ biến trên ph-ơng
tiện thông tin đại chúng và đ-ợc ng-ời dân quan tâm thật sự kể từ khi có Nghị quyết số 38/NQCP của Chính phủ ban hành ngày 04/5/1994 về cải cách một b-ớc thủ tục hành chính. Sau 05
năm thực hiện, kết quả triển khai Nghị quyết số 38/NQ nói trên đã đ-ợc xây dựng thành báo cáo
của Chính phủ.
Cải cách thủ tục hành chính đã đ-ợc nghiên cứu thể hiện nh- một chủ tr-ơng, biện pháp điều
hnh trong Ch-ơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà n-ớc giai đoạn 2001-2010, trong các
văn bản của cơ quan nhà n-ớc, các nghị quyết của Chính phủ và các bài phát biểu của các nhà
lãnh đạo của Đảng, Nhà n-ớc. Tình hình cải cách thủ tục hành chính đã đ-ợc đề cập trong Báo cáo
tổng kết việc thực hiện giai đoạn I (2001 - 2005), Ch-ơng trình Tổng thể cải cách hành chính nhà
n-ớc giai đoạn 2001 - 2010 và ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ cải cách hành chính giai đoạn II (2006 2010).
Lý luận về thủ tục hành chính và một số nội dung của cải cách thủ tục hành chính là đề tài
thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, chuyên gia, nhà quản lý và hoạt động thực tiễn. Đề

tài này đ-ợc nêu, thảo luận tại các hội thảo, các bài viết, các công trình nghiên cứu về quá trình
cải cách hành chính ở Việt Nam. Đáng chú ý là cuốn sách "Cải cách thủ tục hành chính thực
hiện quyền và nghĩa vụ công dân ở n-ớc ta hiện nay", (Nxb Lao động, Hà Nội, 2000), do TS. Vũ
Th- - ThS. Lê Hồng Sơn đồng chủ biên; "Tìm hiểu về hành chính nhà n-ớc", (Nxb Lao động, Hà
Nội, 2003), do PGS.TS. Nhà giáo -u tú Nguyễn Hữu Khiển chủ biên; "Thủ tục hành chính và
hoạt động của cơ quan hành chính với việc bảo đảm quyền của công dân", của tác giả Trần
Thanh H-ơng, (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, tháng 10 năm 2005); "Cải cách hành chính và sự
phát triển của doanh nghiệp tiếp cận từ thủ tục hành chính" của GS.TS. Lê Hồng Hạnh (Tạp chí
Tổ chức nhà n-ớc, số 4, năm 2007); Hội thảo Hà Nội năm 2002 do Học viện Hành chính Quốc
gia tổ chức: "Vai trò của Nhà n-ớc trong cung ứng dịch vụ công, thực trạng và giải pháp", Hội
nghị quốc tế tham gia ý kiến vào Dự thảo Báo cáo tổng kết việc thực hiện cải cách hành chính
giai đoạn I (2001-2005) tổ chức vào tháng 11 năm 2005; Hội thảo vào tháng 11 năm 2006 về
cải cách hành chính tại Việt Nam - các -u tiên giai đoạn 2006-2010 và tầm nhìn 2020 Những
tác phẩm, bài viết, phát biểu tại các Hội thảo tập trung vo những vấn đề chung mà ch-a đi sâu
vào nội dung hẹp là cải cách thủ tục hành chính tại các địa bàn cấp xã. Về vấn đề này, đến nay
mới duy nhất có một đề tài khoa học cấp Bộ của TS. Bùi Đức Kháng, đó là "Cải cách thủ tục


hành chính của chính quyền cấp xã - cơ sở để bảo đảm dân chủ hóa đời sống xã hội ở nông
thôn", (năm 2002).
Vì vậy, tác giả chọn đề tài này nhằm tìm hiểu một cách t-ơng đối ton diện vổ hệ thống về
cải cách thủ tục hành chính tại địa bàn xã, ph-ờng, thị trấn ở một đô thị đặc biệt là Thủ đô Hà
Nội. Thông qua xem xét thực trạng cải cách thủ tục hành chính tại bộ máy chính quyền cấp xã,
đối chiếu với lý luận chung về thủ tục hành chính, đề tài đ-a ra các nhận định, kiến nghị các giải
pháp góp phần tiếp tục hoàn thiện công cuộc cải cách hành chính nói chung và cải cách thủ tục
hành chính ở cấp xã nói riêng.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1 Đối t-ợng nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn bao gồm 58 thủ tục hành chính thuộc 08 lĩnh vực: Khiếu
nại - Tố cáo; Hộ tịch - Chứng thực; Tài nguyên - Môi tr-ờng; Xây dựng - Đô thị; Lao động Th-ơng binh và xã hội; Giáo dục - Đào tạo; Quân sự; Kinh tế.

Trong số đó, đề tài sẽ tập trung nghiên cứu sâu vào lĩnh vực Hộ tịch - Chứng thực và Tài
nguyên - Môi tr-ờng. Đây là những mảng công việc liên quan nhiều đến thủ tục hành chính, có
nhu cầu đ-ợc giải quyết th-ờng xuyên, liên tục và cũng chính là những thủ tục đòi hỏi phải cải
cách nhiều hơn nữa để kịp thời đáp ứng nhu cầu của tổ chức, công dân.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu cải cách thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân cấp xã trên
địa bàn thành phố Hà Nội. Những minh họa từ thực tiễn sẽ tập trung và khai thác triệt để từ hoạt
động giải quyết các công việc liên quan đến thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân ph-ờng Dịch
Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
4.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quan của đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về thủ tục hành
chính và thực hiện thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân cấp xã trên địa bàn thành phố Hà Nội
và đề xuất giải pháp thích hợp nhằm cải tiến quy trình thực hiện thủ tục hành chính trên một số
lĩnh vực cụ thể.
Trên cơ sở đó, mục tiêu cụ thể của đề tài là:
- Đánh giá một cách tổng quan về quá trình cải cách thủ tục hành chính, các quy định pháp luật
về việc cải cách thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân cấp xã trên địa bàn H Nội; đúc rút -u điểm
cũng nh- tồn tại, v-ớng mắc cần phải đ-ợc tháo gỡ trong công tác cải cách thủ tục hành chính tại
chính quyền cấp xã trên địa bàn thành phố Hà Nội.


- Thông qua xem xét thực trạng việc thực hiện thủ tục hành chính tại chính quyền cấp xã, đ-a
ra các kiến nghị và đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện công tác cải cách thủ tục
hành chính ở cấp xã.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề mang tính chung nhất về thủ tục hành chính và cải cách thủ tục
hành chính;
- Nghiên cứu, phân tích các văn bản, các quy định làm cơ sở cho việc cải cách thủ tục hành
chính tại ủy ban nhân dân cấp xã trên địa bàn thành phố Hà Nội. Trên cơ sở đó đánh giá quá trình

thực hiện và áp dụng các văn bản này trong quá trình cải cách thủ tục hành chính tại ủy ban nhân
dân cấp xã của Hà Nội.
- Phân tích, đánh giá thực trạng cải cách thủ tục hành chính tại chính quyền cấp xã; nghiên
cứu, tham khảo kinh nghiệm cải cách thủ tục hành chính của Thành phố Hồ Chí Minh và một số
thnh phố của các n-ớc trên thế giới.
- Đề xuất các giải pháp nhằm tiếp tục hon thiện công tác cải cách thủ tục hành chính tại
chính quyền cấp xã trên địa bổn thnh phố Hà Nội.
5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu đ-ợc tác giả thực hiện thông qua một số ph-ơng pháp sau:
- Ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu t- liệu gồm các nghị quyết của Đảng, văn
bản pháp luật trong lĩnh vực cải cách thủ tục hành chính, các bài phát biểu của các nhà lãnh đạo
của Đảng và Nhà n-ớc, các báo cáo tổng kết công tác cải cách hành chính, bài viết nghiên cứu
trên các tạp chí chuyên ngành, xử lý thông tin, hình thành các luận điểm nghiên cứu.
- Ph-ơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh: thu thập tài liệu trong n-ớc và của n-ớc ngoài về
mô hình cải cách thủ tục hành chính, đánh giá những bài học kinh nghiệm có thể áp dụng vào
công cuộc cải cách thủ tục hành chính tại bộ máy chính quyền cấp xã trên địa bàn thành phố Hà
Nội.
- Ph-ơng pháp điều tra xã hội học:
+ Ph-ơng pháp điều tra, phỏng vấn: tiến hành phỏng vấn, điều tra trực tiếp một số tổ chức,
công dân đến liên hệ giải quyết công việc tại ủy ban nhân dân ph-ờng Dịch Vọng Hậu theo cơ
chế "một cửa" nhằm củng cố và bổ sung thêm các thông tin, đảm bảo tính khách quan của kết
quả nghiên cứu.
+ Ph-ơng pháp chuyên gia: trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tác giả th-ờng
xuyên trao đổi, tham vấn và tiếp thu có chọn lọc ý kiến của một số thầy cô giáo, chuyên gia, nhà
quản lý và ng-ời hoạt động thực tiễn có kinh nghiệm trong lĩnh cực cải cách thủ tục hành chính.


Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã kế thừa một số kết quả nghiên cứu có liên
quan, nhận định tại các báo cáo tổng kết của cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền về công tác cải
cách thủ tục hành chính.

6. Điểm mới và ý nghĩa của luận văn
Luận văn này là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu, đánh giá một cách t-ơng đối hệ
thống và ton diện về cải cách thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân cấp xã trên địa bàn thành
phố Hà Nội kể từ khi có Nghị quyết số 38/NQ-CP của Chính phủ ban hành ngày 04/5/1994 về cải
cách một b-ớc thủ tục hành chính và đặc biệt trong giai đoạn từ năm 2001 (năm bắt đầu Ch-ơng
trình tổng thể cải cách hành chính) đến nay. Luận văn tập trung phân tích các nội dung và điều
kiện đảm bảo cho quá trình cải cách thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân cấp xã trên địa bàn
thành phố Hà Nội, những mặt đ-ợc và ch-a đ-ợc của quá trình cải cách, từ đó đề xuất một hệ
thống các giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác cải cách thủ tục hành
chính nói riêng và cải cách hành chính nói chung, nhất là tại ủy ban nhân dân cấp xã của Thủ đô.
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sẽ góp phần vào việc hon thiện cơ chế thực hiện cải
cách thủ tục hành chính tại chính quyền cấp xã tại các đơn vị cấp tỉnh trên cả n-ớc. Luận văn còn là
tiếng nói từ cơ sở mang tính tham khảo để các cơ quan, ban, ngành từ Trung -ơng tới địa ph-ơng
nghiên cứu tiếp tục hoạch định chủ tr-ơng, chính sách, đồng thời triển khai tốt hơn nữa nhiệm vụ cải
cách thủ tục hành chính, cải thiện mối quan hệ giữa các cơ quan hnh chính với cá nhân, tổ chức nhmục tiêu vốn đ-ợc đặt ra của cải cách hành chính và cải cách thủ tục hành chính.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3
ch-ơng:
Ch-ơng 1: Khái quát về thủ tục hành chính và cải cách thủ tục hành chính.
Ch-ơng 2: Thực trạng cải cách thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân cấp xã trên địa bàn
thành phố Hà Nội.
Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng và giải pháp tiếp tục cải cách thủ tục hành chính tại ủy ban nhân
dân cấp xã trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Ch-ơng 1
Khái quát chung về Thủ tục hành chính
và cải cách thủ tục hành chính
1.1. Thủ tục hành chính
1.1.1. Khái niệm, bản chất, đặc điểm, vai trò và ý nghĩa của thủ tục hành chính
1.1.1.1. Khái niệm và bản chất của thủ tục hành chính



- Quản lý nhà n-ớc cũng giống nh- bất cứ một loại hoạt động có mục đích nào đều phải đ-ợc
thực hiện bằng một loạt các hành động nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định, nói cách khác,
nó diễn ra theo một thủ tục nhất định.
- Thứ nhất, thủ tục tr-ớc hết phải là cách thức hoạt động, hành động hay thực hiện hành vi; và
thứ hai, thủ tục là hoạt động đ-ợc tiến hành theo một trình tự nhất định. Giữa cách thức hoạt động
và trình tự có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất trong khái niệm thủ tục.
- Trong luận văn này, xuất phát từ yêu cầu của đề tài nghiên cứu về thủ tục từ góc độ quản lý
nhà n-ớc, tác giả quan niệm về thủ tục hành chính là trình tự các b-ớc tiến hành công việc giữa
cơ quan hành chính với cá nhân, tổ chức. Nh- vậy, thủ tục hành chính vừa là công cụ thực hiện
chức năng quản lý nhà n-ớc của cơ quan hành chính nh n-ớc, vừa là điều kiện để công dân, tổ
chức thực hiện quyền và nghĩa vụ.
1.1.1.2. Đặc điểm của thủ tục hành chính
* Đặc điểm chung của các thủ tục hành chính
- Một là, thủ tục hành chính do pháp luật hành chính quy định.
- Hai là, thủ tục hành chính diễn ra theo trật tự, theo các b-ớc nhất định, nó chính là trình tự
thực hiện thẩm quyền trong quản lý nhà n-ớc (lĩnh vực chấp hành - điều hành).
- Ba là, hoạt động quản lý hành chính vốn đa dạng, phức tạp, bởi vậy t-ơng ứng với nó, thủ
tục hành chính cũng rất đa dạng và phức tạp.
* Đặc điểm của thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của ủy ban nhân dân cấp xã
trên địa bàn thành phố Hà Nội
- Thủ tục hành chính trong hoạt động của ủy ban nhân dân cấp xã là một bộ phận của thủ tục
hành chính nói chung nên nó cũng có các đặc điểm nh- thủ tục hành chính chung.
- Địa bàn thành phố Hà Nội có 232 xã, ph-ờng, thị trấn, song do tính chất đô thị ở các
ph-ờng nhiều hơn xã và thị trấn nên có rất nhiều danh mục thủ tục hành chính tại nhiều xã,
ph-ờng, thị trấn không đ-ợc áp dụng trong thực tế.
- Do dân trí có mức độ khác nhau, nên các chủ thể tham gia quan hệ thủ tục hành chính ở đô
thị nhìn chung cao hơn so với các chủ thể tham gia thủ tục hành chính ở nông thôn.
- So với các thủ tục hành chính đang đ-ợc thực hiện tại ủy ban nhân dân cấp huyện, thủ tục
hành chính ở cấp xã có số l-ợng nhiều hơn, nh-ng xuất phát từ phạm vi chức năng, nhiệm vụ, thủ

tục hành chính ở cấp xã giới hạn trong 08 lĩnh vực nhất định là: lĩnh vực hộ tịch - chứng thực; xây
dựng - đô thị; tài nguyên - môi tr-ờng; lao động - th-ơng binh và xã hội; khiếu nại - tố cáo; quân
sự; giáo dục - đào tạo và kinh tế.
- Thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân cấp xã nói chung và xã, ph-ờng, thị trấn trên địa
bàn thành phố Hà Nội nói riêng nghiêng về ph-ơng diện tổ chức thực hiện hơn là thể chế.


1.1.1.3. Vai trò và ý nghĩa của thủ tục hành chính
- Thủ tục hành chính l công cụ để tổ chức bộ máy hành chính cấp xã và thực hiện việc tác
động của quản lý nhà n-ớc đến các hoạt động trên địa bàn xã, ph-ờng, thị trấn
- Thủ tục hành chính là ph-ơng tiện để ủy ban nhân dân cấp xã tiến hành các hoạt động quản
lý để thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giữ vững an ninh, quốc phòng và
các mặt khác ở địa ph-ơng.
- Thủ tục hành chính là ph-ơng tiện đảm bảo thực hiện đúng đắn các quyền và nghĩa vụ của
tổ chức và công dân.
- Thủ tục hành chính đối với tổ chức và hoạt động của ủy ban nhân dân cấp xã là công cụ để
tổ chức bộ máy hành chính cấp xã và thực hiện việc tác động quản lý nhà n-ớc đến các hoạt động
trên địa bàn xã, ph-ờng, thị trấn.
- Thủ tục hành chính là ph-ơng tiện bảo đảm thực hiện đúng đắn quyền và nghĩa vụ của tổ
chức và công dân; là công cụ bảo đảm tính công khai, minh bạch trong hoạt động chấp hành điều hành và qua đó tạo điều kiện để giám sát, kiểm soát các hoạt động của các chủ thể tiến hành
thủ tục hành chính.
- Thủ tục hành chính có ý nghĩa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, là yếu tố xúc tác để tăng
tr-ởng kinh tế, tăng cơ hội xúc tiến đầu t-, góp phần phòng, chống, tham nhũng.
1.1.2. Phân loại thủ tục hành chính
1.1.2.1. ý nghĩa của việc phân loại thủ tục hành chính
- Phân loại thủ tục hành chính phục vụ các hoạt động nghiên cứu và đào tạo trong khoa học
hành chính, nhất là ngành luật hành chính.
- Trong quản lý hành chính, việc phân loại thủ tục hành chính giúp cho công tác quản lý,
điều hành của Nhà n-ớc đ-ợc thuận lợi và khoa học, tránh tình trạng chồng chéo.
1.1.2.2. Các loại thủ tục hành chính trong hoạt động quản lý nhà n-ớc

* Thủ tục hành chính nội bộ
Là thủ tục tiến hành các hoạt động quản lý nhà n-ớc đ-ợc thực hiện trong nội bộ một cơ
quan, một hệ thống cơ quan nhà n-ớc nh- thủ tục ban hành văn bản quy phạm pháp luật; thủ tục
thành lập, sáp nhập, giải thể cơ quan nhà n-ớc; thủ tục bổ nhiệm, tuyển dụng, khen th-ởng, kỷ
luật cán bộ, công chức v.v...
* Thủ tục hành chính liên hệ
Là thủ tục giải quyết các công việc cụ thể liên quan đến quyền, nghĩa vụ, lợi ích của tổ
chức, cá nhân nhằm phòng, ngừa, ngăn chặn, xử phạt các hành vi vi phạm hành chính; tr-ng
thu, tr-ng mua các động sản và bất động sản của tổ chức và công dân khi Nhà n-ớc có nhu cầu
giải quyết một nhiệm vụ nhất định vì lợi ích cộng đồng, th-ờng đ-ợc thể hiện thông qua các


dạng thủ tục cho phép, thủ tục ngăn cấm hay c-ỡng chế thi hành, thủ tục tr-ng thu, tr-ng dụng
v.v...
* Thủ tục hành chính văn thLà toàn bộ các hoạt động l-u trữ, xử lý, cung cấp công văn giấy tờ và đ-a ra các quyết định
d-ới hình thức văn bản liên quan chặt chẽ với hoạt động văn th-, tạo thành thủ tục văn th- trong
hoạt động hành chính nhà n-ớc.
1.1.2.3. Phân loại thủ tục hành chính trong hoạt động ủy ban nhân dân cấp xã
- Nhóm thủ tục hành chính đơn ngành: bao gồm những thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền
tiếp nhận và giải quyết của một cơ quan hành chính.
- Nhóm thủ tục hành chính liên ngành: gồm những thủ tục do một cơ quan hành chính tiếp
nhận, giải quyết khi có sự thỏa thuận với cơ quan hành chính khác có chức năng quản lý nhà
n-ớc đối với một trong những điều kiện để giải quyết thủ tục hành chính.
- Nhóm thủ tục hành chính liên thông: gồm những thủ tục hành chính do cơ quan hành
chính cấp d-ới tiếp nhận chuyển lên cơ quan hành chính cấp trên giải quyết.
1.2. Cải cách thủ tục hành chính
1.2.1. Sự cần thiết cải cách thủ tục hành chính
1.2.1.1. Quan niệm về cải cách thủ tục hành chính
- Trong giai đoạn xây dựng nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong tiến trình
hội nhập quốc tế, trong công cuộc chuyển dần từ hành chính công sang hành chính dịch vụ, cải

cách thủ tục hành chính đang là yêu cầu bức xúc của nhân dân, của các tổ chức, các nhà đầu tn-ớc ngoài, bởi vậy nó đ-ợc xác định là nhiệm vụ trọng tâm trong ch-ơng trình hiện đại hóa nền
hành chính.
- Xét d-ới góc độ nội dung và ph-ơng pháp tiến hành cũng nh- mục tiêu và kết quả thì cải
cách thủ tục hành chính là quá trình rà soát để loại bỏ những b-ớc (thậm chí những thủ tục)
không cần thiết, bất hợp lý.
1.2.1.2. Các yếu tố thúc đẩy cải cách thủ tục hành chính
- Sự thay đổi của nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị tr-ờng có sự quản lý của nhà n-ớc
theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa thì cơ chế "xin - cho" cùng những khuyết tật vốn có của nền
kinh tế cũ đã tạo nên một nền hành chính quan liêu, trì trệ, kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế.
- Hạn chế chủ yếu về thủ tục tiếp nhận và giải quyết công việc, đó là thủ tục hành chính
chồng chéo, do nhiều ngành, nhiều cấp quy định, vừa thiếu tính đồng bộ, vừa r-ờm rà, phức tạp,
th-ờng xuất phát từ yêu cầu thuận tiện của cơ quan có trách nhiệm giải quyết công việc mà ch-a
quan tâm đầy đủ đến nguyện vọng và sự thuận tiện của nhân dân.


- Cán bộ, công chức có biểu hiện tùy tiện, cửa quyền, sách nhiễu tự đ-a ra các thủ tục, các
khoản phí, lệ phí không đúng thẩm quyền; không niêm yết công khai các quy định của thủ tục
hành chính để nhân dân biết v.v...
1.2.2. Nội dung cải cách thủ tục hành chính
1.2.2.1. Mục tiêu và yêu cầu của cải cách thủ tục hành chính
- Phải đạt đ-ợc sự chuyển biến căn bản trong quan hệ và thủ tục giải quyết công việc của tổ
chức và công dân.
- Cải cách thủ tục hành chính phải tiến hành đồng thời ở tất cả các khâu, các lĩnh vực nh-ng
trọng tâm là các thủ tục đang gây nhiều bức xúc cho xã hội nh- các thủ tục liên quan đến địa
chính - nhà đất; xây dựng - đô thị...
- Về lâu dài, cần xây dựng thủ tục hành chính đơn giản, thống nhất, công khai, dễ hiểu, dễ
thực hiện.
1.2.2.2. Ph-ơng thức tiến hành cải cách thủ tục hành chính
Thứ nhất, tiến hành rà soát lại toàn bộ các quy định hiện hành về thủ tục hành chính, về phí
và lệ phí thuộc lĩnh vực mình phụ trách, kể cả những quy định do cấp d-ới ban hành nhằm bãi bỏ

ngay những quy định thủ tục hành chính không đúng thẩm quyền và bổ sung, sửa đổi những thủ
tục không phù hợp với thực tế đã và đang gây trở ngại cho hoạt động của các cơ quan, đơn vị
khác và gây phiền hà cho nhân dân.
Thứ hai, loại bỏ những thủ tục không cần thiết, chồng chéo, sửa đổi, bổ sung những thủ tục
r-ờm rà, bất hợp lý, gây phiền hà cho cá nhân, tổ chức, bảo đảm tính thống nhất, sự chặt chẽ, tính
ổn định, rõ ràng của thủ tục hành chính, tính khoa học của quy trình thực hiện các thủ tục hành
chính đã ban hành.
Thứ ba, công bố công khai hệ thống các văn bản quy định thủ tục hành chính.
Ch-ơng 2
Thực trạng cải cách thủ tục hành chính
tại ủy ban nhân dân cấp xã trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010
2.1. Khái quát quá trình cải cách thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân cấp xã trên
địa bàn thành phố Hà Nội
2.1.1. Cải cách thủ tục hành chính giai đoạn 2001 - 2005
- Giai đoạn 1996 -2000, xác định thủ tục hành chính là một trong những khâu yếu nhất của
nền hành chính nhà n-ớc, Hà Nội coi cải cách thủ tục hành chính là một trong những nhiệm vụ
trọng tâm hàng đầu trong tiến trình cải cách hành chính. Cuối năm 1996, thành phố Hà Nội áp
dụng thí điểm mô hình "Một cửa" trong việc giải quyết các công việc của tổ chức và công dân tại
ủy ban nhân dân quận Ba Đình và ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm.


- Tháng 01 năm 2005, ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tiến hành thực hiện đồng loạt mô
hình giải quyết thủ tục hành chính theo quy chế "Một cửa" tại tất cả các xã, ph-ờng, thị trấn; kết
hợp chặt chẽ giữa cải cách thủ tục hành chính với tin hóa quy trình tiếp nhận, giải quyết thủ tục
hành chính và chuyên môn hóa công chức tiếp nhận hồ sơ hành chính.
- Song song với việc thực hiện quy chế "Một cửa" tại 232 xã, ph-ờng, thị trấn, ủy ban nhân
dân thành phố Hà Nội chỉ đạo Sở Nội vụ phối hợp với các huyện, quận tiến hành rà soát lại toàn
bộ danh mục thủ tục hành chính.
2.1.2. Cải cách thủ tục hành chính giai đoạn 2006 - 2010
- Nhiệm vụ trọng tâm của ch-ơng trình cải cách hành chính giai đoạn 2006 - 2010 là cải cách

thể chế hành chính, trong đó có sự thể chế về tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền các cấp,
cụ thể chỉ đạo thực hiện quy chế "Một cửa" đối với toàn bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền tiếp
nhận của các cơ quan hành chính thành phố là then chốt, tiến tới thực hiện quy chế "Một cửa" liên
ngành, liên thông trên phạm vi toàn thành phố. Từ việc thực hiện quy chế "Một cửa", tiếp tục phát
hiện những bất hợp lý trong tổ chức bộ máy, trong cơ chế phối hợp quản lý, trong chính sách đối
với cán bộ, công chức để từng b-ớc khắc phục, tháo gỡ nhằm đạt đ-ợc mục tiêu thủ tục hành
chính minh bạch, đơn giản, không phiền hà.
2.2. Kết quả cải cách thủ tục hành chính trong một số lĩnh vực tại ủy ban nhân dân cấp
xã trên địa bàn thành phố Hà Nội
2.2.1. Cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực hộ tịch
- Hộ tịch là những sự kiện cơ bản xác định tình trạng nhân thân của một ng-ời từ khi sinh ra
đến khi chết. Bởi vậy, công dân có quyền và nghĩa vụ đăng ký hộ tịch theo quy định của pháp
luật hiện hành. Việc h-ởng quyền cũng nh- thực hiện nghĩa vụ này nhằm xác nhận các sự kiện:
sinh; kết hôn, tử; nuôi con nuôi, giám hộ; nhận cha, mẹ, con; thay đổi, cải chính, bổ sung hộ tịch;
xác định lại dân tộc. Ng-ời có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đăng ký hộ tịch phải tự giác đăng
ký các sự kiện hộ tịch theo quy định của pháp luật hiện hành. Việc thực hiện nghĩa vụ này nhằm
đáp ứng yêu cầu về quản lý hộ tịch, bởi vì quản lý hộ tịch là nhiệm vụ quan trọng th-ờng xuyên
của chính quyền các cấp, nhằm theo dõi thực trạng và sự biến động về hộ tịch, trên cơ sở đó bảo
hộ các quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân và gia đình, đồng thời góp phần xây dựng các chính
sách về kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng và dân số, kế hoạch hóa gia đình.
- Với tinh thần cải cách hành chính mạnh mẽ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân thực
hiện quyền và nghĩa vụ đăng ký hộ tịch, đồng thời nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hộ tịch đáp ứng
yêu cầu quản lý nhà n-ớc trong giai đoạn phát triển mới của đất n-ớc, ngày 27/12/2005 Chính phủ
ban hành Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch thay thế Nghị định số
83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998. Cụ thể:


+ Trong Nghị định 158/NĐ-CP đã phân cấp một số việc hộ tịch thuộc thẩm quyền của ủy ban
nhân dân cấp tỉnh cho ủy ban nhân dân cấp xã. Việc phân cấp này thực sự đáp ứng đ-ợc yêu cầu về
phân cấp, phân quyền trong công tác cải cách thủ tục hành chính, giảm tải đầu việc cho bộ máy

chính quyền cấp huyện, giảm tải sự quá tải trong công tác t- pháp tại cấp huyện và tăng thẩm quyền
cho cấp xã.
+ Đặc biệt, sự ra đời của Nghị định 158/2005/NĐ-CP đã rút ngắn đ-ợc thời hạn giải quyết
các việc hộ tịch.
+ Nghị định số 158/2005/NĐ-CP đáp ứng yêu cầu công khai hóa các thủ tục đăng ký hộ tịch,
ngăn ngừa đ-ợc tình trạng cán bộ tự ý đặt ra các giấy tờ, thủ tục trái quy định, sách nhiễu nhân
dân, vừa tạo điều kiện dễ dàng cho nhân dân trong việc tìm hiểu các thủ tục đăng ký hộ tịch.
Nhìn chung, Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ra đời thay thế Nghị định 83/1998/NĐ-CP đã đáp
ứng đ-ợc yêu cầu về cải cách thủ tục hành chính trong giai đoạn hiện nay nh- rút ngắn thời hạn giải
quyết các việc hộ tịch, công khai hóa các thủ tục đăng ký hộ tịch, đơn giản hóa thủ tục giấy tờ và đặc
biệt tạo điều kiện thuận lợi cho công dân có yêu cầu đăng ký hộ tịch bằng các quy định nh- mở rộng
thẩm quyền đăng ký khai sinh, quy định thống nhất thời hạn đi đăng ký khai sinh là 60 ngày cho tất
cả các vùng miền, quy định việc kết hợp giải quyết việc nhận con và đăng ký khai sinh trong tr-ờng
hợp khai sinh cho con ngoài giá thú nếu tại thời điểm đăng ký khai sinh có ng-ời nhận con, quy định
việc cấp lại bản chính giấy khai sinh...
2.2.2. Cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực chứng thực
- Căn cứ Nghị định số 75/2000/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 08/12/2000 về công chứng,
chứng thực, ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền thực hiện các việc sau: chứng thực chữ ký của
công dân Việt Nam trong các giấy tờ phục vụ cho việc thực hiện các giao dịch dân sự ở trong
n-ớc; chứng thực di chúc, văn bản từ chối nhận di sản; các việc khác theo quy định của pháp luật.
- Đối với việc chứng thực các việc khác theo quy định của pháp luật, tr-ớc ngày 01/7/2007,
thẩm quyền của ủy ban nhân dân cấp xã chủ yếu chứng thực hộ khẩu trên sơ yếu lý lịch. Thời gian
qua, các Phòng Công chứng nhà n-ớc và ủy ban nhân dân cấp huyện luôn tích cực giải quyết các yêu
cầu công chứng, chứng thực bản sao nhằm kịp thời đáp ứng yêu cầu của tổ chức và công dân, nh-ng
trên thực tế các yêu cầu này luôn luôn gây quá tải về số l-ợng, việc giải quyết không đáp ứng kịp
thời, gây tâm lý bức xúc cho ng-ời có yêu cầu. Tuy nhiên, kể từ ngày 01/7/2007 sau khi Luật Công
chứng đ-ợc ban hành và thực hiện Nghị định số 79/2007/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày
18/5/2007 về việc cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký, ủy ban
nhân dân cấp xã có thẩm quyền và trách nhiệm chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản
bằng tiếng Việt. Việc phân định thẩm quyền chứng thực bản sao từ bản chính bằng tiếng Việt về ủy

ban nhân dân cấp xã là một việc làm phù hợp, kịp thời và đáp ứng yêu cầu cải cách thủ tục hành


chính giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, có rất nhiều bất cập trong loại thủ tục hành chính này đòi hỏi
chúng ta phải làm tốt công tác cải cách nhiều hơn nữa. Cụ thể:
+ Bất cập thứ nhất, đó là sự quá tải trong công việc của các cán bộ t- pháp thuộc ủy ban nhân
dân xã, ph-ờng. Cán bộ t- pháp mỗi ph-ờng chủ yếu chỉ đ-ợc biên chế một cán bộ chuyên môn,
trong khi bản thân họ phải đảm trách hơn một chục đầu việc từ giấy tờ hộ tịch, thi hành án dân
sự, tổ chức hòa giải... cho đến chứng thực.
+ Bất cập thứ hai, đó là việc thẩm định nội dung của các loại văn bản cần chứng thực.
+ Bất cập thứ ba đối với công tác chứng thực tại ủy ban nhân dân cấp xã, đó là việc thu phí, lệ
phí.
2.2.3. Cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực tài nguyên - môi tr-ờng
- Lĩnh vực tài nguyên - môi tr-ờng là một lĩnh vực rất rộng bao gồm tài nguyên đất, tài
nguyên nước, tài nguyên sinh học và rừng, tài nguyên khoáng sản và năng lượng, tuy nhiên thủ
tục hành chính trong lĩnh vực tài nguyên - môi tr-ờng đ-ợc giải quyết tại ủy ban nhân dân cấp xã
chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực quản lý đất đai.
- Các thủ tục hành chính trong quản lý nhà n-ớc về đất đai đ-ợc quy định trong nhiều văn
bản pháp luật. Văn bản pháp luật quan trọng nhất hiện nay chính là Luật Đất đai năm 2003 và rất
nhiều văn bản pháp luật khác. Một số thủ tục hành chính chủ yếu hiện nay liên quan đến đất đai
đ-ợc giải quyết th-ờng xuyên, liên tục tại ủy ban nhân dân cấp xã gồm các thủ tục cấp trích lục
bản đồ địa chính; thủ tục đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, quyền sử dụng nhà
ở, quyền sử dụng đất nông nghiệp; thủ tục chuyển quyền sử dụng ao và v-ờn liền kề khu vực
nông thôn; thủ tục xác nhận hồ sơ thanh lý nhà theo Nghị định 61/NĐ-CP ngày 05/7/1997 của
Chính phủ; thủ tục xác nhận chuyển nh-ợng hợp đồng thuê nhà thuộc sở hữu nhà n-ớc; thủ tục
giải quyết chế độ theo Quyết định số 118/TTg ngày 27/02/1996 của Thủ t-ớng Chính phủ về việc
hỗ trợ ng-ời có công với cách mạng cải thiện nhà ở.
- Trong các loại thủ tục hành chính trên, hiện nay thủ tục phải giải quyết th-ờng xuyên chính
là thủ tục đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở. Đối với thủ tục
này, cùng với các quy định của Luật Đất đai năm 2003, các văn bản quy định chi tiết và h-ớng dẫn

thi hành Luật Đất đai có những b-ớc cải cách quan trọng về thẩm quyền và thủ tục cấp giấy chứng
nhận, do vậy tiến độ cấp giấy chứng nhận đ-ợc đẩy nhanh hơn trong gần ba năm qua (hiện nay, các
thủ tục hành chính về quyền sử dụng đất quy định tại Luật Đất đai năm 2003 đã đ-ợc cụ thể hóa
trong Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 24/10/2004 của Chính phủ). Lần đầu tiên trong Luật Đất đai
tại Việt Nam đã đ-a các quy định cụ thể về thủ tục hành chính khi thực hiện các giao dịch về quyền
sử dụng đất. Các thủ tục hành chính đ-ợc quy định trong luật là bắt buộc đối với các bên tham gia
thực hiện, ràng buộc cả ng-ời sử dụng đất cũng nh- các cơ quan quản lý nhà n-ớc khi thực hiện các


thủ tục hành chính có liên quan. Tuy nhiên, việc cấp giấy chứng nhận nhìn chung còn chậm. Có rất
nhiều nguyên nhân, song nhìn chung tại cấp xã nguyên nhân chủ yếu vẫn do cách hiểu không
đúng và không đầy đủ các quy định của Luật Đất đai năm 2003 và các văn bản h-ớng dẫn thi
hành, dẫn tới những vận dụng không đúng quy định khi cấp Giấy chứng nhận (nhất là trong việc
xác định điều kiện cấp giấy chứng nhận đối với những tr-ờng hợp không có giấy tờ về quyền sử
dụng đất; xác định diện tích đất ở đối với tr-ờng hợp thửa đất có ao, v-ờn gắn liền; xác định
nghĩa vụ tài chính về đất đai) và khi lập hồ sơ địa chính.
- Một cải cách đáng ghi nhận trong thủ tục hành chính này chính là việc quy định chi tiết về
thời gian cấp giấy chứng nhận so với tr-ớc khi Luật Đất đai năm 2003 có hiệu lực. Song trên thực
tế việc thực hiện thủ tục này luôn gây bức xúc cho nhân dân, không có một xã, ph-ờng nào trên
địa bàn thành phố Hà Nội thực hiện đúng quy định này.
- Một vài nguyên nhân khác nữa góp phần làm chậm tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất nh- nguyên nhân ch-a bảo đảm kinh phí cho việc cấp giấy chứng nhận; hệ thống pháp luật
còn một số điểm bất cập; một bộ phận ng-ời sử dụng đất ch-a nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng
của giấy chứng nhận hoặc ch-a có nhu cầu thực hiện các quyền của ng-ời sử dụng đất (thế chấp vay
vốn, chuyển quyền sử dụng đất...) nên ch-a thực hiện kê khai đăng ký cấp Giấy chứng nhận.
2.2.4. Cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực khiếu nại - tố cáo
- Luật Khiếu nại, tố cáo đ-ợc ban hành năm 1998, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999
đã tạo ra cơ chế giải quyết khiếu nại, tố cáo phù hợp với quá trình cải cách hành chính, cải cách
t- pháp, tài phán hành chính ở n-ớc ta. Qua hai lần sửa đổi, bổ sung hiện nay, Luật Sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật Khiếu nại, tố cáo có hiệu lực thi hành từ ngày 01/6/2006.

- Thủ tục hành chính trong công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo tại ủy ban nhân dân
cấp xã bao gồm một số nội dung sau: Xác định vụ việc khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền; thông
qua các quy định, trình tự, quy chế, thủ tục và thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo để làm rõ
thứ bậc giải quyết của cơ quan hành chính nh- giải quyết khiếu nại lần đầu hay giải quyết khiếu
nại lần hai, thời hiệu khiếu nại; các thủ tục phải đơn giản, dễ thực hiện, rõ ràng, minh bạch để
mọi công dân, tổ chức đều biết và hiểu; các thủ tục tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo phải
quy định thành văn bản, công khai niêm yết tại nơi tiếp dân để mọi ng-ời biết và thực hiện quyền
giám sát của nhân dân.
- Để đảm bảo công tác tiếp công dân đạt kết quả tốt, các ủy ban nhân dân xã, ph-ờng, thị trấn
và cán bộ tiếp công dân cần thực hiện tốt các nguyên tắc, tôn trọng quyền khiếu nại, tố cáo của
công dân; đảm bảo nguyên tắc khách quan, công khai, dân chủ; đảm bảo nguyên tắc thận trọng.
Trong mọi tình huống, ng-ời cán bộ tiếp dân phải sáng suốt, bình tĩnh, thận trọng xem xét sự việc


một cách chính xác, có căn cứ khoa học. Ng-ời cán bộ tiếp dân không đ-ợc hứa hẹn hoặc khẳng
định một vấn đề gì khi không đủ có căn cứ.
- Thực hiện Luật Khiếu nại, tố cáo, ủy ban nhân dân các xã, ph-ờng, thị trấn trong thành phố
Hà Nội đã có nhiều cố gắng trong công tác tiếp dân. Trong 5 năm qua, tại ủy ban nhân dân cấp
xã toàn thành phố đã tiếp 79.480 l-ợt ng-ời.
- Công tác tiếp dân, nhận đơn, xử lý đơn th- ở các ph-ờng đã có nhiều cố gắng, song việc tổ chức
tiếp dân cũng có nơi còn hình thức, ch-a đảm bảo đủ cán bộ tiếp dân th-ờng xuyên. Một số cán bộ
ch-a am hiểu về chế độ chính sách và thẩm quyền giải quyết của các cơ quan theo quy định của pháp
luật, nhất là trong công tác xử lý đơn thuộc thẩm quyền còn thiếu chính xác, ph-ơng pháp, biện pháp
tiếp dân có lúc, có nơi làm ch-a tốt, có nơi có biểu hiện né tránh, đùn đẩy còn lúng túng trong khi tiếp
đoàn đông ng-ời. Một số nơi ch-a quan tâm đầy đủ đến công tác tiếp dân, trách nhiệm giải quyết
khiếu nại, tố cáo ch-a cao, nhiều vụ việc giải quyết còn ch-a đúng hạn luật đinh để tồn đọng kéo dài,
gây bức xúc cho ng-ời đi khiếu kiện. Sau kết luận, một số vụ chậm đ-ợc xử lý, chậm khắc phục
quyền lợi hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức dẫn đến vụ việc ch-a đ-ợc giải quyết dứt điểm.
2.3. Đánh giá chung về thực trạng thực hiện thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân
cấp xã trên địa bàn thành phố Hà Nội

2.3.1. Đánh giá thủ tục hành chính từ ph-ơng diện pháp luật
Một là, thủ tục hành chính đã đ-ợc quy định chặt chẽ hơn, cụ thể hơn trong mối quan hệ giữa ủy
ban nhân dân cấp xã với các cá nhân, tổ chức là đối t-ợng quản lý.
Hai là, xét về mối quan hệ giữa thủ tục hành chính với các điều kiện thực tế, thủ tục hành chính
đã đ-ợc xây dựng mới, sửa đổi, hoàn thiện theo h-ớng cải cách trong nền kinh tế thị tr-ờng định
h-ớng xã hội chủ nghĩa, yêu cầu hợp tác và hội nhập quốc tế, yêu cầu đảm bảo quyền của công
dân, tổ chức và phù hợp với mục tiêu xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân,
do dân và vì dân.
Ba là, trong các văn bản pháp luật, thủ tục hành chính đã đi theo h-ớng tích cực, thể hiện ở
các điểm sau:
+ Thủ tục hành chính đ-ợc xây dựng mới, sửa đổi có tính đồng bộ, đơn giản, thuận lợi, nh-ng
vẫn chặt chẽ bảo đảm pháp chế và yêu cầu của quản lý nhà n-ớc.
+ Đã bãi bỏ các thủ tục hành chính đối với hoạt động nhất định của công dân, tổ chức không
cần thiết là nguyên nhân của các phiền hà đối với công dân, tiêu cực của cán bộ, công chức.
Tuy nhiên, hệ thống thủ tục hành chính nói chung và thủ tục hành chính tại cấp xã nói riêng
còn bộc lộ các khiếm khuyết sau:


+ Hiện nay chúng ta ch-a có Luật về thủ tục hành chính để đ-a ra khái niệm chung về thủ
tục hành chính, các yếu tố cấu thành cũng nh- mô hình chung về thủ tục hành chính để từ đó có
một quan điểm thống nhất về các thủ tục hành chính.
+ Việc ban hành các văn bản h-ớng dẫn thực hiện thủ tục hành chính còn nhiều chồng chéo,
không mang tính dự báo, gây khó khăn cho cán bộ làm công tác tiếp nhận; làm lãng phí tiền bạc
của nhà n-ớc. Nh- vậy, là một cấp hành chính quan trọng trong quản lý nhà n-ớc, chủ yếu triển
khai việc thực hiện các thủ tục hành chính nh-ng việc ban hành các văn bản pháp luật về thủ tục
hành chính vẫn thiếu sự đồng nhất, dẫn đến tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn trong việc áp dụng
trên thực tế.
2.3.2. Đánh giá thủ tục hành chính từ ph-ơng diện tổ chức áp dụng và thực hiện
- Thành công lớn nhất trong tổ chức thực hiện thủ tục hành chính tại bộ máy chính quyền cấp
xã đó chính là việc thực hiện thí điểm việc giải quyết các yêu cầu của tổ chức và công dân theo

mô hình "một cửa, một dấu", sau này đ-ợc nhân rộng khắp 232 xã, ph-ờng, thị trấn nói riêng và
các quận, huyện của thành phố Hà Nội nói chung. Với mô hình này thời gian giải quyết thủ tục
hành chính đ-ợc rút ngắn; tỷ lệ hồ sơ đ-ợc giải quyết đúng hẹn ngày càng cao; bộ máy hành
chính cấp xã đ-ợc sắp xếp một cách hợp lý hơn.
- Thành công thứ hai của việc tổ chức thực hiện thủ tục hành chính chính là việc sắp xếp lại
cơ cấu, đội ngũ cán bộ một cách hợp lý, chất l-ợng đội ngũ cán bộ b-ớc đầu đ-ợc nâng cao hơn.
Xuất phát từ yêu cầu thực hiện thủ tục hành chính theo quy chế "một cửa", đòi hỏi ng-ời cán bộ
làm công tác tiếp nhận thủ tục phải là ng-ời có trình độ chuyên môn vững vàng, có kiến thức sâu
rộng tổng hợp trên nhiều lĩnh vực, có kỹ năng tiếp dân tốt.
- Tuy nhiên, bên cạnh đó, công tác tổ chức thực hiện thủ tục hành chính cũng còn khá nhiều
hạn chế và bất cập:
+ Bất cập thứ nhất chính là cách hiểu không đồng nhất trong việc thực hiện thủ tục hành
chính giữa các ph-ờng.
+ Bất cập thứ hai chính là sự chồng chéo của các văn bản h-ớng dẫn tổ chức thực hiện thủ
tục, điều này gây khó khăn cho cán bộ làm công tác chuyên môn, đặc biệt đối với những thủ tục
hành chính liên thông do không có sự thống nhất trong h-ớng dẫn giữa các văn bản của nhà n-ớc
dẫn đến tình trạng một thủ tục phải qua nhiều cơ quan, mỗi cơ quan sẽ giải quyết theo cách hiểu
của mình. Kết quả ng-ời dân phải đi lại nhiều lần, mất thời gian chờ đợi.
+ Bất cập thứ ba trong việc tổ chức thực hiện thủ tục hành chính do một bộ phận không nhỏ cán bộ
chuyên môn ch-a đủ năng lực đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, một bộ phận khác sa sút về đạo
đức nghề nghiệp, gây nhũng nhiễu cho nhân dân.


+ Bất cập thứ t- chính là sự bất cập từ bản thân những tổ chức, công dân có yêu cầu giải
quyết thủ tục hành chính.
Tóm lại, nguyên nhân của tình trạng thủ tục hành chính tại bộ máy chính quyền cấp xã còn
khiếm khuyết chủ yếu ở chỗ hệ thống thủ tục hành chính ở cấp này vẫn ch-a đ-ợc cải cách triệt để
và đặc biệt trong khâu tổ chức thực hiện đòi hỏi phải có sự đồng nhất về cách thức, cán bộ thực hiện
phải có đủ trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng nh- đạo đức nghề nghiệp trong sáng. Để làm đ-ợc
điều này đòi hỏi thủ tục hành chính và việc tổ chức thực hiện thủ tục hành chính cần đ-ợc giải

quyết khoa học, có hiệu quả, đáp ứng các yêu cầu của việc cải cách nền hành chính nhà n-ớc và
xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền của dân, do dân và vì dân.
Ch-ơng 3
Ph-ơng h-ớng và giải pháp tiếp tục cải cách
thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân cấp xã
trên địa bàn thành phố Hà Nội
3.1. Quan điểm và yêu cầu
- Cải cách thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân cấp xã trên địa bàn thành phố Hà Nội nằm
trong bối cảnh cải cách thủ tục hành chính nói chung, do đó những mục tiêu, yêu cầu của nó
không nằm ngoài mục tiêu, yêu cầu của công cuộc cải cách hủ tục hành chính ở n-ớc ta. Nghị
quyết 38/NQ-CP ngày 4/5/1994 về cải cách một b-ớc thủ tục hành chính giải quyết công việc của
công dân và tổ chức đòi hỏi việc cải cách thủ tục hành chính phải đạt đ-ợc b-ớc chuyển căn bản
trong quan hệ và thủ tục giải quyết công việc giữa các cơ quan nhà n-ớc, giữa cơ quan nhà n-ớc
với nhân dân trong việc tiếp nhận và giải quyết công việc. Việc hoàn thiện thủ tục hành chính cần
đ-ợc xác định tiêu chí rõ ràng và cụ thể.
- Tr-ớc hết, quy định về thủ tục hành chính phải bảo đảm tính hệ thống.
- Thủ tục hành chính cần đ-ợc quy định đơn giản, thuận lợi.
- Bảo đảm tính đồng bộ của thủ tục hành chính bởi lẽ bản thân thủ tục hành chính đ-ợc thể
hiện d-ới hình thức pháp luật. Tính đồng bộ của thủ tục hành chính đòi hỏi sự đồng bộ ngay chính
giữa các thủ tục hành chính có liên quan đến nhau.
- Thủ tục hành chính phải luôn thể hiện đ-ợc các mục tiêu của nền hành chính nhà n-ớc và
mặt khác phải góp phần vào việc cải cách nền hành chính ấy.
- Về mặt hình thức, thủ tục hành chính phải đ-ợc quy định rõ ràng, dễ hiểu.
3.2. Ph-ơng h-ớng và giải pháp tiếp tục cải cách thủ tục hành chính tại ủy ban nhân
dân cấp xã trên địa bàn thành phố Hà Nội
3.2.1 Ph-ơng h-ớng tiếp tục cải cách thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân cấp xã


3.2.1.1. Tiếp tục rà soát, hệ thống hóa các hủ tục hành chính đang đ-ợc thực hiện tại ủy ban
nhân dân cấp xã. Đây là một trong những h-ớng rất quan trọng của việc hoàn thiện pháp luật thủ

tục hành chính trong hoạt động của bộ máy chính quyền cơ sở nói riêng và luật về thủ tục hành
chính nói chung.
3.2.1.2. Tiếp tục sửa đổi, bổ sung những quy định thủ tục hành chính đang đ-ợc thực hiện tại xã,
ph-ờng, thị trấn, thể hiện tinh thần cải cách theo h-ớng đơn giản hóa thủ tục, giảm tải giấy tờ, rút
ngắn quy trình, thời gian giải quyết cho nhân dân.
Cho dù cải cách thủ tục hành chính theo ph-ơng h-ớng nào thì quá trình thực hiện cải cách thủ
tục hành chính luôn phải đảm bảo nguyên tắc bám sát mục tiêu ch-ơng trình tổng thể của Chính phủ
về cải cách nền hành chính nhà n-ớc giai đoạn 2001 - 2010 là: "Xây dựng một nền hành chính dân
chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo
nguyên tắc của nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa"; bám sát Đề án đơn giản hóa thủ tục hành
chính trên các lĩnh vực quản lý nhà n-ớc - một đề án đ-ợc coi là nhiệm vụ trọng tâm của Kế
hoạch cải cách hành chính nhà n-ớc giai đoạn 2006 - 2010.
3.2.1.3. Tiếp tục thực hiện cơ chế "Một cửa" trong giải quyết thủ tục hành chính tại ủy ban
nhân dân cấp xã nh- một nhiệm vụ trọng tâm của cải cách thủ tục hành chính, khắc phục những
nh-ợc điểm khiến cho thời gian qua mô hình này ch-a đáp ứng đ-ợc hết nhu cầu phục vụ nhân
dân và doanh nghiệp.
3.2.2 Giải pháp tiếp tục cải cách thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân cấp xã trên địa
bàn thành phố Hà Nội
3.2.2.1. Các giải pháp cải cách thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân cấp xã liên quan đến
khâu soạn thảo và ban hành văn bản nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng.
Thứ nhất, xác định rõ cấp chính quyền có thẩm quyền soạn thảo và ban hành văn bản.
Thứ hai, hình thành một hệ thống thủ tục hành chính thống nhất trong cả n-ớc nói chung và
trên địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng.
Thứ ba, tiếp tục đơn giản hóa, chi tiết hóa thủ tục hành chính để đảm bảo cho thủ tục hành
chính có tính chất dễ hiểu, dễ tiếp cận, dễ thực hiện.
Thứ t-, dân chủ hóa quá trình soạn thảo, ban hành và sửa đổi thủ tục hành chính.
3.2.2.2. Các giải pháp liên quan đến khâu tổ chức thực hiện thủ tục hành chính
Thứ nhất, tiếp tục công khai hóa thủ tục hành chính.
Thứ hai, chấn chỉnh lề lối làm việc.
Thứ ba, bảo đảm nguồn nhân lực trong việc thực hiện thủ tục hành chính.

2.2.3 Các giải pháp liên quan đến khâu thanh tra, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện
thủ tục hành chính


Thứ nhất, tăng c-ờng công tác kiểm tra của cấp chính quyền bên trên đối với quá trình thực
hiện thủ tục hành chính của chính quyền cấp xã.
Thứ hai, kiểm tra, thanh tra trong nội bộ chính quyền cấp xã đối với quá trình thực hiện thủ
tục hành chính.
Thứ ba, tăng c-ờng sự giám sát của nhân dân.
Kết luận
1. Cải cách hành chính nói chung và cải cách thủ tục hành chính nói riêng là cần thiết và phải
đ-ợc duy trì với quyết tâm cao trong bối cảnh xây dựng nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa,
tích cực chủ động tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Cải cách hành chính và cải
cách thủ tục hành chính có mối quan hệ và tác động đến cải cách kinh tế, phát triển kinh tế - xã
hội. Thủ tục hành chính đơn giản, nhanh gọn, thông thoáng không chỉ góp phần phục vụ nhân
dân, mà nó còn là điều kiện thuận lợi thu hút các nhà đầu t- n-ớc ngoài đến Việt Nam.
2. Bộ máy hành chính nhà n-ớc là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà n-ớc. Thủ tục
hành chính hiểu theo nghĩa chung nhất là trình tự các b-ớc tiến hành công việc thuộc chức năng
quản lý nhà n-ớc của một cơ quan hành chính. Trong hoạt động của ủy ban nhân dân cấp xã, thủ
tục hành chính là công cụ quan trọng bảo đảm trật tự hoạt động cũng nh- hiệu quả hoạt động của
cơ quan này. Quá trình tuân thủ và thực hiện thủ tục hành chính của tổ chức, công dân tại ủy ban
nhân dân xã, ph-ờng, thị trấn chính là việc đảm bảo quyền cũng nh- nghĩa vụ của công dân
thông qua các quy định của Hiến pháp, luật và các văn bản pháp luật. Trong nền hành chính phục
vụ, các quy định này không chỉ là cơ sở pháp lý đối với cơ quan hành chính nhà n-ớc, mà còn là
cơ sở pháp lý để tổ chức, công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình, đồng thời giám sát
việc thực hiện cơ quan hành chính có thẩm quyền tiếp nhận, giải quyết.
3. Mặc dù, thời gian qua chúng ta đã có những chính sách, kế hoạch từng b-ớc cải cách thủ
tục hành chính một cách hiệu quả cả về hệ thống pháp luật lẫn quy trình, cách thức thực hiện,
song trên thực tế thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân cấp xã vẫn còn r-ờm rà, chồng chéo,
nhiều văn bản quy định ch-a rõ ràng khiến cho tổ chức, công dân phải chờ đợi, đi lại nhiều lần,

gây tâm lý bức xúc không đáng có. Lực l-ợng cán bộ, công chức trong bộ máy chính quyền cơ sở
vừa thiếu lại vừa yếu làm ảnh h-ởng không nhỏ tới tiến trình cải cách thủ tục hành chính. Nhiều
thủ tục hành chính liên thông trong các lĩnh vực Địa chính - Nhà đất, Lao động - Th-ơng binh và
xã hội, Xây dựng - Đô thị mặc dù đ-ợc giải quyết theo quy chế "một cửa" song nhân dân vẫn
phải đi lại nhiều lần, đòi hỏi chúng ta phải có h-ớng tiếp nhận và hoàn trả về một đầu mối cho
cùng một thủ tục, tránh để nhân dân phải đi lại nhiều nơi, nhiều lần, chuẩn bị nhiều loại hồ sơ,
giấy tờ giống nhau. Bên cạnh đó, do sự mâu thuẫn chồng chéo của các quy định, do các văn bản
h-ớng dẫn không rõ ràng nên cùng một thủ tục nh-ng mỗi nơi lại có một cách hiểu và tổ chức


thực hiện khác nhau, thiếu sự đồng nhất. Điều này vừa gây khó khăn cho cán bộ làm nhiệm vụ
giải quyết thủ tục hành chính, vừa làm giảm sút lòng tin của nhân dân vào hiệu quả giải quyết
công việc của cơ quan công quyền. Thực trạng này không chỉ diễn ra trong một phạm vi nhỏ, ở
một vài xã, ph-ờng nhất định, mà nó tồn tại hầu hết ở các xã, ph-ờng, thị trấn nói chung. Đặc
biệt, tại Thủ đô Hà Nội - nơi đ-ợc coi là trái tim của cả n-ớc, nơi tập trung các cơ quan đầu não
chính trị, nơi mà trình độ dân trí khá cáo so với mặt bằng chung trên cả n-ớc, việc thực hiện thủ
tục hành chính cũng không nằm ngoài các thiếu sót trên. Không phải ngẫu nhiên trong công cuộc
cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành chính lại đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc chọn làm khâu đột
phá, xuất phát từ các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh hội nhập, buộc chúng ta
phải có các b-ớc đi đúng h-ớng nhằm cải cách nhanh, mạnh và triệt để. Ngay từ cấp chính quyền
cơ sở gần dân, trực tiếp và sát với nhân dân nhất, cải cách thủ tục hành chính đ-ợc coi là nhiệm
vụ -u tiên hàng đầu nhằm mang lại hiệu quả quản lý hành chính cao nhất, đặc biệt khi mà chúng
ta đang tiến tới việc xây dựng Luật Thủ tục hành chính.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân cũng nh- xác định rõ tầm quan trọng,
cần thiết của việc cải cách thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân cấp xã trên địa bàn thành phố
Hà Nội, luận văn đã mạnh dạn đề xuất, kiến nghị một hệ thống ba nhóm giải pháp, sắp xếp theo
trình tự các khâu soạn thảo, ban hành, thực hiện và kiểm tra, giám sát việc thực hiện thủ tục hành
chính. Cách sắp xếp nh- vậy là đồng thời để phân định rõ trách nhiệm của từng cấp chính quyền
trong sự nghiệp cải cách thủ tục hành chính nói chung, thủ tục hành chính tại cấp xã nói riêng.
Trong các nhóm giải pháp mà luận văn kiến nghị nhằm cải cách thủ tục hành chính tại cấp xã

cần đặc biệt chú trọng một số giải pháp. Cụ thể, đối với khâu soạn thảo và ban hành phải đảm bảo
tính thống nhất của thủ tục; đối với khâu thực hiện thủ tục hành chính cần nhấn mạnh tính công
khai của thủ tục và chấn chỉnh lại lề lối làm việc của cán bộ, công chức; đối với khâu kiểm tra
phải làm thế nào để thấy rõ công cuộc cải cách hành chính nói chung và cải cách thủ tục hành
chính nói riêng không chỉ là trách nhiệm của các cấp chính quyền, của riêng các cán bộ đ-ợc
phân công thực hiện thủ tục hành chính, mà đó là sự nghiệp chung của toàn bộ nền hành chính,
của cả hệ thống chính trị từ Trung -ơng tới cơ sở.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, cũng
nh- trình độ nhận thức và kinh nghiệm của bản thân còn nhiều hạn chế, vì vậy, luận văn chắc
chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong muốn nhận đ-ợc ý kiến về luận văn này và với
tinh thần cầu thị, tôi sẽ rút kinh nghiệm để có thể hoàn thiện, tiếp tục đề tài nghiên cứu của mình.


References
Các văn bản, Nghị quyết của Đảng
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung -ơng
khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung -ơng
khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Nghị quyết 15-NQ/TW ngày 15/12 của Bộ Chính trị (khóa
VIII) về ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ 2001 - 2010,
Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung -ơng
khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị quyết số 17/NQ-TW ngày 1/8 Hội nghị lần thứ 5 Ban
Chấp hành Trung -ơng khóa IX về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực,
hiệu quả quản lý của bộ máy nhà n-ớc, Hà Nội.
9. Thành ủy Hà Nội (2006), Ch-ơng trình 04/CTr-TU ngày 10/5 về đẩy mạnh cải cách hành
chính, góp phần nâng cao hiệu lực chính quyền các cấp giai đoạn 2006 - 2010, Hà
Nội.
Các văn bản pháp luật của nhà n-ớc
10. Bộ Tài chính và Bộ T- pháp (2001), Thông t- liên tịch số 93/2001/TTLT/BTC-BTP ngày 21/11
h-ớng dẫn về chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí, lệ phí công chứng, chức thực, Hà
Nội.
11. Chính phủ (1994), Nghị quyết số 38/NQ-CP ngày 04/5 về cải cách một b-ớc thủ tục hành
chính trong giải quyết công việc của tổ chức và công dân, Hà Nội.
12. Chính phủ (2003), Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày 04/9 của Thủ t-ớng Chính phủ về
việc ban hành Quy chế thực hiện cơ chế "một cửa" tại các cơ quan hành chính nhà
n-ớc ở địa ph-ơng, Hà Nội.


13. Chính phủ (2005), Chỉ thị số 09/2005/TT-TTg ngày 05/01 của Thủ t-ớng Chính phủ về việc
tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, Hà Nội.
14. Chính phủ (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12 về đăng ký và quản lý hộ tịch,
Hà Nội.
15. Chính phủ (2005), Nghị định 161/2005/NĐ-CP ngày 27/12 quy định chi tiết và h-ớng dẫn
thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội.
16. Chính phủ (2006), Quyết định số 30/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đơn giản hóa thủ tục hành
chính trên các lĩnh vực quản lý nhà n-ớc giai đoạn 2007 - 2010, Hà Nội.
17. Chính phủ (2007), Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5 về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng
thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký, Hà Nội.
18. Chính phủ (2007), Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6 của Thủ t-ớng Chính phủ về
việc ban hành Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông tại cơ quan

hành chính nhà n-ớc ở địa ph-ơng, Hà Nội.
19. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
20. Quốc hội (1996), Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội.
21. Quốc hội (1998), Luật Khiếu nại, tố cáo, Hà Nội.
22. Quốc hội (2001), Luật Tổ chức Chính phủ, Hà Nội.
23. Quốc hội (2001), Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
24. Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội.
25. Quốc hội (2003), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân, Hà Nội.
26. Quốc hội (2005), Nghị quyết số 42/2005/QH11 ngày 14/6 về việc điều chỉnh ch-ơng trình xây
dựng luật, pháp lệnh năm 2005, Hà Nội.
27. Quốc hội (2006), Luật Công chứng, Hà Nội
28. Quốc hội (2006), Luật C- trú, Hà Nội.
29. Sở Nội vụ thành phố Hà Nội (2004), H-ớng dẫn số 548/HD-SNV ngày 22/11 về việc thực
hiện quy chế "một cửa" trong giải quyết thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân xã,
ph-ờng, thị trấn, Hà Nội.
30. Sở Nội vụ thành phố Hà Nội (2006), H-ớng dẫn thực hiện Quy chế "một cửa" trong các cơ
quan hành chính thuộc thành phố Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội.
31. Sở Nội vụ thành phố Hà Nội (2007), H-ớng dẫn số 247/SNV-CCHC ngày 12/3 h-ớng dẫn
việc quản lý, sử dụng bộ tiêu chuẩn thủ tục hành chính, Hà Nội.


32. ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2003), Quyết định số 156/2003/QĐ-UB ngày 11/11 về việc
thực hiện cơ chế "một cửa" trong giải quyết thủ tục hành chính tại cơ quan hành chính
của thành phố Hà Nội, Hà Nội.
33. ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2003), H-ớng dẫn số 580/HD-CCHC ngày 25/12 h-ớng
dẫn xây dựng, ban hành quy chế và tổ chức hoạt động của bộ phận tiếp nhận hồ sơ và
trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính, Hà Nội.
34. ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2004), Quyết định số 6645/QĐ-UB ngày 11/10 về việc
ban hành danh mục thủ tục hành chính thực hiện theo quy chế "một cửa" tại các cơ
quan hành chính của thành phố Hà Nội, Hà Nội.

35. ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2004), Quyết định số 171/2004/QĐ-UB ngày 22/11 về việc
thực hiện Quy chế "một cửa" trong giải quyết thủ tục hành chính tại ủy ban nhân dân
xã, ph-ờng, thị trấn, Hà Nội.
36. ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2007), Quyết định số 19/2007/QĐ-UBND ngày 02/2 phê
chuẩn kết quả chuẩn hóa cơ sở pháp lý, thể thức tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành
chính thuộc thẩm quyền tiếp nhận, giải quyết của các cơ quan hành chính thuộc thành
phố Hà Nội, Hà Nội.
37. ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2007), Quyết định số 156/2003/QĐ-UB ngày 11/11 về việc
thực hiện cơ chế "một cửa" trong giải quyết thủ tục hành chính tại các cơ quan hành
chính, Hà Nội.
38. ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Thủ đô Hà Nội, Hà Nội.
39. Văn phòng Chính phủ (1994), Thông t- 96/BT ngày 31/5 của Bộ tr-ởng Chủ nhiệm Văn
phòng Chính phủ h-ớng dẫn thi hành Nghị quyết 38/CP, Hà Nội.
Các tài liệu tham khảo khác
40. Ban Chỉ đạo cải cách của Chính phủ (2006), Báo cáo tổng kết việc thực hiện giai đoạn I
(2001 - 2005) ch-ơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà n-ớc giai đoạn 2001 2010 và ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ cải cách hành chính giai đoạn II (2006 - 2010), Hà
Nội.
41. Ban Chỉ đạo cải cách hành chính - ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2003), Cải cách hành
chính ở thành phố Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội.
42. Ban Điều hành đề án 169 (2006), Báo cáo số 02/BC-BĐH ngày 17/4 về kết quả nghiên cứu
cải cách hành chính tại Pháp và Đức của đoàn cán bộ Văn phòng Chính phủ, Hà Nội.


43. Chính phủ (2001), Ch-ơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà n-ớc giai đoạn 2001 2010 (ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 về việc phê
chuẩn ch-ơng trình trên), Hà Nội.
44. Chính phủ (2007), Đề án đơn giản hóa thủ tục hành chính trên các lĩnh vực quản lý nhà n-ớc
giai đoạn 2007 - 2010 (ban hành kèm theo Quyết định số 30/2001/QĐ-TTg ngày
10/01/2007 về việc phê chuẩn Đề án trên), Hà Nội.
45. Lê Hồng Hạnh (2007), "Cải cách hành chính và sự phát triển của doanh nghiệp tiếp cận từ
thủ tục hành chính", Tổ chức nhà n-ớc, (4).

46. Học viện Hành chính Quốc gia (2002), Vai trò của Nhà n-ớc trong cung ứng dịch vụ công, thực
trạng và giải pháp, Hội thảo khoa học, Hà Nội.
47. Trần Thanh H-ơng (2005), "Thủ tục hành chính và hoạt động của cơ quan hành chính nhà
n-ớc với việc bảo đảm quyền của công dân", Nghiên cứu lập pháp, (10).
48. Trần Minh H-ơng (chủ biên) (2006), Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, Tr-ờng Đại học
Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
49. Bùi Đức Kháng (2002), Cải cách thủ tục hành chính của chính quyền cấp xã - cơ sở đó bảo
đảm dân chủ hóa đời sống xã hội ở nông thôn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà
Nội
50. Nguyễn Hữu Khiển (chủ biên) (2003), Tìm hiểu về hành chính nhà n-ớc, Nxb Lao động, Hà
Nội.
51. Hoàng Phê (chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.
52. Phùng Hữu Phú (chủ biên) (2005), Hai m-ơi năm đổi mới ở Thủ đô Hà Nội - định h-ớng
phát triển đến năm 2010, Nxb Hà Nội, Hà Nội.
53. Trần Thanh Ph-ơng (2003), Thủ tục hành chính trong hoạt động của ủy ban nhân dân huyện,
Luận án tiến sĩ Luật học.
54. Lê Anh Sắc - Bùi Đức Thắng (đồng chủ biên) (2006), Tài liệu bồi d-ỡng kỹ năng tiếp nhận
hồ sơ hành chính thuộc thẩm quyền ủy ban nhân dân quận, huyện, xã, ph-ờng, thị trấn,
Sở Nội vụ Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội.
55. Phạm Hồng Thái (chủ biên) (2004), Giáo trình luật hành chính và tài phán hành chính Việt
Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
56. Nguyễn Văn Thâm (chủ biên) (2007), Giáo trình thủ tục hành chính, Học viện Hành chính
Quốc gia, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
57. Vũ Th- - Lê Hồng Sơn (đồng chủ biên) (2000), Cải cách thủ tục hành chính thực hiện quyền và
nghĩa vô công dân ở n-ớc ta hiện nay, Nxb Lao động, Hà Nội.


×