Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Cơ chế trách nhiệm của chính phủ và các thành viên chính phủ trong nhà nước pháp quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.6 KB, 36 trang )

C ch trỏch nhim ca chớnh ph v cỏc thnh
viờn chớnh ph trong nh nc phỏp quyn
Lờ Th Hng
Khoa Lut
Lun vn ThS ngnh: Lý lun v lch s nh nc v phỏp lut; Mó s: 60 38 01
Ngi hng dn: PGS.TS. Bựi Xuõn c
Nm bo v: 2007

Abstract: Khỏi quỏt nhng vn lý lun v trỏch nhim v c ch trỏch nhim ca
Chớnh ph v cỏc thnh viờn chớnh ph lm c s khng nh trỏch nhim u tiờn v
quan trng nht ca Th tng Chớnh ph, B trng v cỏc thnh viờn khỏc ca Chớnh
ph l trỏch nhim chớnh tr, trỏch nhim trc Quc hi, cao hn l trỏch nhim trc
nhõn dõn. Tỡm hiu thc trng v c ch trỏch nhim ca Chớnh ph v cỏc thnh viờn
Chớnh ph theo phỏp lut hin hnh thụng qua vic phõn tớch quy nh ca phỏp lut v
c ch trỏch nhim ca Chớnh ph v cỏc thnh viờn chớnh ph qua cỏc Hin phỏp Vit
Nam, c bit l Hin phỏp hin hnh cú bc tranh tng quỏt, qua ú nờu ra nhng
im cũn bt cp, tn ti trong phỏp lut hin hnh v vn ny. Trờn c s ỏnh giỏ
phỏp lut v c ch trỏch nhim ca Chớnh ph v cỏc thnh viờn chớnh ph xut mt
s gii phỏp nhm hon thin c ch trỏch nhim ca Chớnh ph v cỏc thnh viờn chớnh
ph trong Nh nc phỏp quyn xó hi ch ngha Vit Nam
Keywords: Chớnh ph; C ch trỏch nhim; Nh nc phỏp quyn; Phỏp lut Vit Nam
Content
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong cơ cấu tổ chức quyền lực, Chính phủ luôn ở vị trí trung tâm, đ-ợc thành lập để tổ chức
trên thực tế quyền lực nhà n-ớc, tiến hành hoạt động quản lý, điều hành và đứng đầu hệ thống cơ
quan hành chính nhà n-ớc. Hoạt động của Chính phủ liên quan đến quyền và lợi ích của dân, là
cầu nối trực tiếp giữa Đảng, Nhà n-ớc và công dân. Nhân dân đánh giá chế độ, đánh giá Nhà
n-ớc một phần lớn và trực tiếp thông qua hoạt động của bộ máy hành chính mà đứng đầu là
Chính phủ.
Thực tế cho thấy, những lời kêu gọi về bản lĩnh chính trị, về tinh thần tận tụy phục vụ nhân


dân tuy rất quan trọng nh-ng chúng ch-a bao giờ thay thế một cơ chế chịu trách nhiệm vận hành
trên thực tế. Do đó, Nhà n-ớc cần phải quy định trách nhiệm và quy trình xử lý trách nhiệm đối


với các cơ quan nhà n-ớc và các nhân viên làm việc trong bộ máy nhà n-ớc, trọng tâm là trách
nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ. Chính phủ và các thành viên chính phủ mà
không phải là một chủ thể nào khác phải chịu trách nhiệm chính về sự phát triển hay tàn lụi của
quốc gia. Một Chính phủ hoạt động tốt đ-ợc sự tín nhiệm của Quốc hội/ Nghị viện và sự ủng hộ
của nhân dân, ng-ợc lại Chính phủ hoạt động thiếu trách nhiệm hoặc phạm sai lầm gây tổn hại
đến lợi ích nhân dân, nhân dân sẽ thay thế bằng một Chính phủ khác.
Các quy định về cơ chế trách nhiệm là chất liệu gắn kết và đảm bảo quá trình hoạt động nhịp
nhàng, bền vững của các bộ phận cấu thành Chính phủ và hoạt động của Chính phủ với các cơ quan
nhà n-ớc khác. Do tầm quan trọng của việc kiểm soát quyền lực hành pháp ngay từ những năm đầu
giành chính quyền trong tổ chức bộ máy, Nhà n-ớc đã quy định trách nhiệm và cơ chế trách nhiệm
của Chính phủ, các thành viên chính phủ trong tr-ờng hợp không đạt đ-ợc sự tín nhiệm của Nghị
viện/ Quốc hội và nhân dân. Hiến pháp năm 1946 quy định, Nghị viện với t- cách là cơ quan có
quyền lực cao nhất của n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa có quyền bỏ phiếu tín nhiệm đối với Nội
các, Bộ tr-ởng, kiểm soát hoạt động của Chính phủ. Các bản Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm
1980, Hiến pháp năm 1992 trên cơ sở kế thừa các quy định của Hiến pháp năm 1946 đã có sự
thay đổi nhất định với mục đích tăng c-ờng cơ chế kiểm soát và xử lý trách nhiệm đối với tập thể
chính phủ và từng thành viên chính phủ nhằm đảm bảo quyền lực hành pháp đ-ợc sử dụng hợp
pháp và có hiệu quả. Đặc biệt, những quy định trong Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2001 tạo
hành lang pháp lý để xử lý trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ nhằm hạn chế
những rủi ro trong quá trình sử dụng quyền lực nhà n-ớc. Tuy nhiên, những quy định đó ch-a
đồng bộ, còn nhiều điểm không phù hợp, thiếu tính thực tế, nhất là thiếu các quy định về thủ tục
pháp lý làm cơ sở để xử lý trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ. Cụ thể, Chính
phủ, Thủ t-ớng Chính phủ chịu trách nhiệm tr-ớc ai, nh- thế nào, theo cơ chế nào, cũng nh- trình
tự, thủ tục xử lý ch-a đ-ợc quy định rõ. Bên cạnh đó, trách nhiệm của Phó Thủ t-ớng, các Bộ
tr-ởng, Thủ tr-ởng cơ quan ngang bộ, Thủ tr-ởng các cơ quan thuộc Chính phủ tr-ớc Thủ t-ớng
Chính phủ hiện nay vẫn ch-a đ-ợc cụ thể hóa, có nhiều điểm không phù hợp khiến việc áp dụng

khó khăn, nhiều khi không đảm bảo xử lý đúng ng-ời đúng trách nhiệm.
Hiện nay, n-ớc ta đang trong quá trình xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân,
do dân và vì dân với đòi hỏi nghiêm khắc nâng cao chất l-ợng quy trình xử lý trách nhiệm đối với
tập thể chính phủ và cá nhân từng thành viên chính phủ đảm bảo Chính phủ và các thành viên
chính phủ phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, bị xử lý nghiêm khắc khi không sử dụng
quyền lực nhà n-ớc đúng mục đích thì việc nghiên cứu một cách có hệ thống góp phần hoàn
thiện pháp luật về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ là yêu cầu tất
yếu.
Chính phủ là một chế định quan trọng trong hệ thống các cơ quan nhà n-ớc, đã đ-ợc các nhà
khoa học xã hội xem xét nghiên cứu d-ới nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, việc nghiên cứu cơ sở,
hình thức, trình tự, thủ tục cũng nh- chế tài trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
trong lĩnh vực hành pháp còn nhiều khoảng trống đòi hỏi xem xét một cách sâu sắc và có hệ
thống d-ới góc độ khoa học Luật Hiến pháp.


Vì những lý do trên, việc nghiên cứu một cách có hệ thống về mặt lý luận cũng nh- thực tiễn
để đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên
chính phủ trong Nhà n-ớc pháp quyền ở n-ớc ta hiện nay là vấn đề cấp thiết.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trách nhiệm và cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ đ-ợc đề cập
trong các nghị quyết của Đảng và văn kiện của Nhà n-ớc. Trong những năm gần đây đã có một
số đề tài khoa học và sách báo ở dạng chung nhất về trách nhiệm của Chính phủ và các thành
viên chính phủ đ-ợc công bố, tiêu biểu nh- tác phẩm: "Chính phủ trong cơ chế quản lý nhà n-ớc
Việt Nam - quá trình xây dựng, phát triển và những vấn đề cần tiếp tục đổi mới"; "Đổi mới, hoàn
thiện bộ máy nhà n-ớc trong giai đoạn hiện nay" của PGS.TS.Bùi Xuân Đức; hay PGS.TS
Nguyễn Đăng Dung viết về đề tài này thông qua hai tác phẩm: "Sự hạn chế quyền lực nhà n-ớc";
và "Nhà n-ớc và trách nhiệm Nhà n-ớc"; bài "Trách nhiệm Nhà n-ớc" của TS. Nguyễn Minh
Đoan; "Trách nhiệm Hiến pháp" và "Chính phủ: cai trị dân và kiểm soát mình" của ThS. Bùi
Ngọc Sơn; Tháng 4 năm 2007, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học
về "Chính phủ trong Nhà n-ớc pháp quyền". Các nghiên cứu trên thường chỉ tiếp cận dưới góc

độ chế định Chính phủ nói chung, ch-a giải quyết một cách triệt để có tính hệ thống về cơ chế
trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ.
Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những công trình nghiên cứu trong và ngoài n-ớc, căn cứ vào
thực tiễn và yêu cầu của công cuộc xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
để nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống các quy định của pháp luật về cơ chế trách nhiệm
của Chính phủ và các thành viên chính phủ nhằm hoàn thiện pháp luật làm cơ sở để kiểm soát và
xử lý nghiêm trách nhiệm của tập thể chính phủ và cá nhân các thành viên chính phủ, góp phần
làm trong sạch bộ máy hành pháp, nâng cao hiệu quả hoạt động của Chính phủ.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa bắt nguồn từ nhu cầu xã hội nhằm dân chủ
hóa đời sống, làm thay đổi diện mạo xã hội, h-ớng tới phục vụ con ng-ời. Tr-ớc những yêu cầu
đảm bảo quyền làm chủ thực sự của ng-ời dân, đảm bảo các cơ quan nhà n-ớc, những ng-ời
làm việc trong bộ máy nhà n-ớc thực sự là công bộc của dân, luận văn phân tích những quy
định của pháp luật về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ để thấy
những điểm còn tồn tại, qua đó đề xuất những kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế trách nhiệm của
Chính phủ và các thành viên chính phủ trong Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Thực hiện mục đích trên nhiệm vụ của luận văn:
- Khái quát những vấn đề lý luận về trách nhiệm và cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các
thành viên chính phủ làm cơ sở để khẳng định trách nhiệm đầu tiên và quan trọng nhất của Thủ
t-ớng Chính phủ, Bộ tr-ởng và các thành viên khác của Chính phủ là trách nhiệm chính trị, trách
nhiệm tr-ớc Quốc hội, cao hơn cả là trách nhiệm tr-ớc nhân dân.


- Phân tích quy định của pháp luật về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên
chính phủ qua các Hiến pháp Việt Nam, đặc biệt là Hiến pháp hiện hành để có bức tranh tổng
quát, qua đó nêu ra những điểm còn bất cập, tồn tại trong pháp luật hiện hành về vấn đề này.
- Trên cơ sở đánh giá pháp luật về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính
phủ đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành
viên chính phủ trong Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

Đề tài lựa chọn là vấn đề rộng lớn và phức tạp, trong phạm vi một luận văn thạc sĩ, chỉ tập
trung nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên
chính phủ theo Hiến pháp Việt Nam đặc biệt là Hiến pháp năm 1992 (đã đ-ợc sửa đổi, bổ sung
năm 2001) làm luận cứ để đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơ chế này trong quá trình xây dựng
Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu và cơ sở lý luận
Luận văn sử dụng các nguyên tắc, ph-ơng pháp luận của triết học Mác - Lênin, ph-ơng pháp
hệ thống, ph-ơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, kết hợp chặt chẽ quan điểm đ-ờng lối của
Đảng.
Luận văn sử dụng các văn kiện của Đảng, các văn bản pháp luật của Nhà n-ớc; công trình
nghiên cứu, các bài viết trên các tạp chí trong và ngoài n-ớc có liên quan đến trách nhiệm và cơ
chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ làm tài liệu tham khảo.
6. Điểm mới về khoa học của luận văn
Là công trình nghiên cứu có hệ thống về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên
chính phủ trong quá trình xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Những điểm
mới của luận văn:
- Luận văn góp phần làm sáng tỏ lý luận về trách nhiệm và cơ chế trách nhiệm của Chính phủ
và các thành viên chính phủ.
- Luận văn nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống pháp luật về cơ chế trách nhiệm của
Chính phủ và các thành viên chính phủ qua các Hiến pháp Việt Nam.
- Các kiến nghị của luận văn góp phần hoàn thiện pháp luật về cơ chế trách nhiệm của Chính
phủ và các thành viên chính phủ trong quá trình xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, tạo cơ sở pháp lý kiểm soát và xử lý trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên
chính phủ, góp phần đảm bảo hiệu quả hoạt động của Chính phủ và các thành viên chính phủ.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay chúng ta đang đề cập đến trách nhiệm của Nhà n-ớc thì việc
hoàn thiện pháp luật về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ là vấn đề
mang tính thời sự.


7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Với kết quả đạt đ-ợc, hy vọng luận văn sẽ góp phần làm sáng tỏ những vấn đề về lý luận và
thực tiễn cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ.
Những kiến nghị góp phần hoàn chỉnh khung pháp lý để xử lý trách nhiệm đối với tập thể
chính phủ và cá nhân các thành viên chính phủ nhằm xây dựng và hoàn thiện một Chính phủ mạnh
ứng phó với yêu cầu xã hội đặt ra.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3
ch-ơng:
Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên
chính phủ.
Ch-ơng 2: Thực trạng về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
theo pháp luật hiện hành.
Ch-ơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên
chính phủ trong Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
nội dung cơ bản của luận văn

Ch-ơng 1
những vấn đề lý luận về cơ chế trách nhiệm
của Chính phủ và các thành viên chính phủ
1.1. Khái niệm cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
1.1.1. Khái niệm trách nhiệm của Chính phủ
Khái niệm trách nhiệm chính phủ đ-ợc ghi nhận chính thức ở Việt Nam trong Hiến pháp
năm 1946, hiện nay thuật ngữ này đ-ợc sử dụng rộng rãi, nh-ng có nhiều cách hiểu khác nhau:
Theo PGS.TS. Nguyễn Đăng Dung thuật ngữ trách nhiệm chính phủ đ-ợc hiểu theo hai
nghĩa: nghĩa thứ nhất là sự hạn chế quyền lực nhà n-ớc (limited Government). Chính phủ phải bị
hạn chế, quyền của Chính phủ không phải là vô hạn định, mà chỉ có quyền trong một phạm vi
nhất định đ-ợc quy định rõ ràng trong luật. Nghĩa thứ hai, trách nhiệm chính phủ (accountability
Governmnt), Chính phủ phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình tr-ớc nhân dân, tr-ớc sự phát
triển hay là tàn lụi của quốc gia. Chính phủ cùng các thành viên chính phủ trong phạm vi thẩm
quyền của mình phải có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh các nhiệm vụ, quyền hạn của mình



thúc đẩy xã hội, hay chí ít là lĩnh vực của mình phụ trách đi lên, làm cho ng-ời dân đ-ợc h-ởng
lợi.
TS. Nguyễn Minh Đoan xem xét trách nhiệm chính phủ d-ới các góc độ khác nhau. D-ới góc
độ đạo đức chính trị, trách nhiệm chính phủ là bổn phận, vai trò, nghĩa vụ chính trị của Chính phủ
đối với xã hội. Chính phủ phải tiến hành những hoạt động tích cực nhất định đem lại lợi ích
chung cho nhân dân để đáp lại lòng mong mỏi của nhân dân. D-ới góc độ pháp lý, trách nhiệm
chính phủ đ-ợc hiểu là nghĩa vụ pháp lý của Chính phủ. Chính phủ chỉ đ-ợc làm những gì luật
cho phép. Trách nhiệm của Chính phủ còn đ-ợc hiểu là hậu quả pháp lý bất lợi mà Chính phủ và
các thành viên chính phủ phải gánh chịu khi vi phạm pháp luật hoặc thực hiện những hành vi gây
thiệt hại cho Nhà n-ớc, cho nhân dân trong khi thi hành công vụ.
Trách nhiệm chính phủ đ-ợc hiểu d-ới nhiều góc độ, nhiều khía cạnh khác nhau phụ thuộc
vào mục đích chính trị và yêu cầu của việc nghiên cứu. Trách nhiệm của Chính phủ đ-ợc đề cập ở
đây là trách nhiệm chính trị, trách nhiệm mang nghĩa tiêu cực. Chính phủ và các thành viên chính
phủ phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình tr-ớc nhân dân, tr-ớc sự phát triển hay tàn lụi của
quốc gia. Tr-ờng hợp Chính phủ không cải thiện đời sống của ng-ời dân thì ng-ời dân có quyền
thay đổi bộ máy nhà n-ớc - Chính phủ khác.
1.1.2. Khái niệm cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
Cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ đ-ợc hiểu là cơ sở, hình thức
và trình tự chịu sự phán xét và gánh chịu chế tài của Chính phủ, Thủ t-ớng Chính phủ tr-ớc Quốc
hội, của các thành viên chính phủ khác tr-ớc Quốc hội và tr-ớc Thủ t-ớng Chính phủ.
1.2. Nội dung cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
1.2.1. Cơ sở trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
Cơ sở quy trách nhiệm là sự đánh giá đ-ờng lối, cơ chế, chính sách hoạt động của Chính phủ
và các thành viên chính phủ (có những tr-ờng hợp đó là sự đánh giá về mặt đạo đức đối với họ)
chứ không phải là cơ sở pháp lý, mặc dù quy trình quy trách nhiệm của Chính phủ tr-ớc Quốc hội
đ-ợc tiến hành bằng những hình thức pháp lý.
Sự không tín nhiệm của Quốc hội/ Nghị viện với Chính phủ và các thành viên chính phủ là cơ
sở quan trọng để quy trách nhiệm.

Chính phủ, đặc biệt là vai trò của các Bộ tr-ởng phải chịu trách nhiệm chính trong việc tìm
h-ớng đi cho quốc gia. Tr-ờng hợp không có ý t-ởng hoặc đề ra cơ chế, chính sách sai trái không
phù hợp lợi ích nhân dân buộc phải chịu trách nhiệm
Chính phủ là nguồn sinh ra luật cũng là ng-ời chịu trách nhiệm thi hành các đạo luật đó,
trong phạm vi thẩm quyền Chính phủ, các thành viên chính phủ đ-ợc ban hành quyết định, chỉ thị


để tổ chức chỉ đạo việc thực hiện. Các quyết định sai trái, không đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý là
căn cứ buộc Chính phủ chịu trách nhiệm.
Các chính khách - Bộ tr-ởng còn phải chịu trách nhiệm về việc thực thi các quyết định, chính
sách của bản thân các công chức.
Sự vi phạm về đạo đức cũng là một trong những căn cứ để quy trách nhiệm, buộc phải từ
chức.
Cơ sở để quy trách nhiệm đối với Chính phủ và các thành viên chính phủ là sự đánh giá về
đ-ờng lối, chính sách, t- cách đạo đức... nh-ng trên hết dựa trên lợi ích của nhân dân là tiêu chí
để Quốc hội đánh giá Chính phủ và quyết định bỏ phiếu tín nhiệm trong những tr-ờng hợp cần
thiết.
1.2.2. Hình thức trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
Hiến pháp năm 1992 cá thể hóa trách nhiệm của các thành viên chính phủ bằng cách tách
riêng đối với các chức danh do Quốc hội bầu (Thủ t-ớng Chính phủ) sẽ áp dụng hình thức miễn
nhiệm, bãi nhiệm; còn đối với các chức danh do Quốc hội bổ nhiệm (Phó Thủ t-ớng, Bộ tr-ởng
và các thành viên khác của Chính phủ) sẽ áp dụng hình thức miễn nhiệm, cách chức. Luật Tổ
chức Chính phủ năm 2001 bổ sung hai hình thức trách nhiệm: cho từ chức và tạm đình chỉ công
tác.
Pháp luật quy định ứng với mỗi vị trí và mức độ sai phạm mà có hình thức trách nhiệm phù
hợp. Việc phân biệt này góp phần đảm bảo tính công bằng trong xử lý trách nhiệm đối với cá
nhân các thành viên chính phủ.
1.2.3. Trình tự thủ tục xử lý trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
Thủ tục chịu trách nhiệm đối với các thành viên chính phủ theo hai con đ-ờng: một là, bị đề
nghị xử lý trách nhiệm theo quy định chung; hai là, Quốc hội quyết định bỏ phiếu tín nhiệm theo

đề nghị của ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội. Nếu không đạt đ-ợc sự tín nhiệm của Quốc hội sẽ xem
xét áp dụng các hình thức trách nhiệm theo thủ tục chung.
* Tr-ờng hợp bị đề nghị xử lý trách nhiệm theo quy định chung
- Đối với Thủ t-ớng Chính phủ theo trình tự, Chủ tịch n-ớc đề nghị Quốc hội miễn nhiệm,
bãi nhiệm Thủ t-ớng.
- Phó Thủ t-ớng, Bộ tr-ởng và các thành viên khác của Chính phủ do Thủ t-ớng đề nghị
Quốc hội phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức. Căn cứ vào Nghị quyết của Quốc hội, Chủ tịch
n-ớc miễn nhiệm, cách chức, chấp thuận việc từ chức đối với các chức danh này.
* Tr-ờng hợp bị đ-a ra bỏ phiếu tín nhiệm và đã không đạt đ-ợc tín nhiệm


Để tăng c-ờng quyền chủ động cho Quốc hội, đại biểu Quốc hội trong việc thực hiện chức năng
giám sát Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2001 quy định: Quốc hội có quyền bỏ phiếu tín nhiệm đối
với những chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn. Bỏ phiếu tín nhiệm không phải là một
biện pháp chế tài, mà là cơ sở để quy trách nhiệm, là tiền đề để đi đến việc áp dụng các biện pháp
chế tài. Tr-ờng hợp không đ-ợc quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội tín nhiệm thì cơ quan hoặc
ng-ời đã giới thiệu để Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn việc bổ nhiệm ng-ời đó có trách nhiệm trình
Quốc hội xem xét, quyết định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm hoặc phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách
chức ng-ời không đ-ợc Quốc hội tín nhiệm.
* Tr-ờng hợp cho từ chức
Ng-ời xin từ chức gửi đơn đến cơ quan hoặc ng-ời đã giới thiệu để Quốc hội bầu hoặc phê
chuẩn việc bổ nhiệm chức vụ đó. Cơ quan hoặc ng-ời đã giới thiệu để Quốc hội bầu hoặc phê
chuẩn việc bổ nhiệm trình Quốc hội miễn nhiệm hoặc phê chuẩn việc miễn nhiệm tại kỳ họp
Quốc hội gần nhất.
1.3. Sự phát triển cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ theo
Hiến pháp Việt Nam
1.3.1. Cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ theo Hiến pháp
năm 1946
Cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ theo Hiến pháp năm 1946
quy định rất hiện đại, đạt tới trình độ cá thể hóa trách nhiệm từng thành viên chính phủ, đề cao

trách nhiệm của từng cá nhân trong bộ máy Nội các, đồng thời quy định rõ chế độ trách nhiệm
tập thể với hình thức cao nhất là từ chức.
Chủ tịch n-ớc đứng đầu nhà n-ớc và Chính phủ, là thiết chế đặc thù trong tổ chức bộ máy
nhà n-ớc ta thời kỳ đó. Chủ tịch n-ớc do Nghị viện nhân dân bầu, nh-ng lại có vị trí khá độc lập
trong mối quan hệ với Nghị viện. Chủ tịch n-ớc không phải chịu một trách nhiệm nào, trừ khi
phạm tội phản quốc. Thủ t-ớng chịu trách nhiệm về con đ-ờng chính trị của Nội các. Bộ tr-ởng
phải chịu trách nhiệm tr-ớc Nghị viện. Bộ tr-ởng nào không đ-ợc Nghị viện tín nhiệm phải từ
chức. Toàn thể Nội các không phải chịu trách nhiệm liên đới về hành vi của một Bộ tr-ởng. Nội
các chịu trách nhiệm tập thể tr-ớc Nghị viện d-ới hình thức bỏ phiếu tín nhiệm. Nội các mất tín
nhiệm phải từ chức.
1.3.2. Cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ theo Hiến pháp năm
1959
Hội đồng Chính phủ chịu trách nhiệm và báo cáo công tác tr-ớc Quốc hội, trong thời gian
Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm và báo cáo công tác tr-ớc ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội.
Thủ t-ớng Chính phủ và mỗi thành viên của Hội đồng Chính phủ chịu trách nhiệm chung tr-ớc
Quốc hội về toàn bộ công tác của Chính phủ, đồng thời chịu trách nhiệm riêng tr-ớc Quốc hội về
phần công tác của mình.


Hiến pháp không quy định trách nhiệm chính trị, chỉ quy định truy cứu trách nhiệm pháp lý
khi những thành viên của Hội đồng Chính phủ vi phạm pháp luật.
1.3.3. Cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ theo Hiến pháp
năm 1980
Hiến pháp quy định cơ chế chịu trách nhiệm của Hội đồng Bộ tr-ởng không khác so với cơ
chế trách nhiệm của Hội đồng Chính phủ theo Hiến pháp tr-ớc đó. Hội đồng Bộ tr-ởng chịu trách
nhiệm và báo cáo công tác tr-ớc Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp thì chịu trách
nhiệm và báo cáo công tác tr-ớc Hội đồng Nhà n-ớc. Mỗi thành viên Hội đồng Bộ tr-ởng chịu
trách nhiệm cá nhân về phần công tác của mình tr-ớc Quốc hội, Hội đồng Nhà n-ớc, Hội đồng
Bộ tr-ởng, cùng các thành viên khác chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Hội đồng Bộ
tr-ởng tr-ớc Quốc hội và Hội đồng Nhà n-ớc.

1.3.4. Cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ theo Hiến pháp
năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001)
So với tr-ớc cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ đã có nhiều điểm
mới phù hợp hơn. Những quy định này đ-ợc phân tích trong ch-ơng 2.
Ch-ơng 2
Thực trạng về cơ chế trách nhiệm
của chính phủ và các thành viên chính phủ
theo Pháp luật hiện hành
2.1. Quy định của pháp luật về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên
chính phủ
Khác với quy định của các Hiến pháp tr-ớc, Chính phủ hiện nay chỉ chịu trách nhiệm
tr-ớc Quốc hội không phải chịu trách nhiệm tr-ớc ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội, chỉ phải báo
cáo là phù hợp. Việc báo cáo tr-ớc ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội và Chủ tịch n-ớc là cần thiết,
nhằm tăng c-ờng sự giám sát của các cơ quan này đối với Chính phủ.
C ũng gi ống nh- C hí nh phủ, Thủ t -ớng chỉ chị u t r á ch nhi ệm t r -ớc Quốc
hội . Đây l à m ột sự t hay đổi l ớn, cần t h i ế t nhằm nâng cao vị t hế của Thủ t -ớn g
C hí nh phủ tr o ng ho ạt động quản l ý, đi ều hành của t hời kỳ đổi m ới .
Để t ăng c-ờng vai t r ò củ a Thủ t -ớng, đảm bảo t í nh t hống nhất t r o ng ho ạt
động của C hí nh phủ, Hi ến phá p quy đị nh P hó Thủ t -ớng không phải l à m ột
cấp quản l ý t r o ng C hí nh phủ. P hó Thủ t -ớng l à ng-ời gi úp vi ệc Thủ t -ớng,
chị u t r á ch nhi ệm tr -ớc Thủ t -ớng.


Đối với cá c t hành vi ên chí nh phủ không phải chị u t r á ch nhi ệm t r -ớc t r -ớc
t ập t hể C hí nh phủ nh- t r -ớc m à chỉ chị u t r á ch nhi ệm t r -ớc Quốc h ội , t r -ớc
Thủ t -ớng C hí nh phủ.
Hi ến phá p sửa đổi , bổ sung năm 2001 t i ến t hêm m ột b-ớc t r o ng vi ệc t ăng
c-ờng cơ chế xử l ý t r á ch nhi ệm đối với cá c t hành vi ên khá c của C hí nh ph ủ
bằng quy đị nh Quốc hội có quyền bỏ phi ếu t í n nhi ệm đối với những ng-ời gi ữ
cá c chức vụ do Quốc hội b ầu ho ặc ph ê c huẩn. Quy đị nh này l à sự quay t r ở l ại

với bản Hi ến phá p năm 1946 với m ục đí c h t ăng c-ờng vai t r ò và hi ệu quả t hực
t ế của ho ạt động gi á m sá t của Quốc hội với C hí nh phủ, cá c t hành vi ên chí nh
phủ .
Tóm lại, cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ ở n-ớc ta đ-ợc quy
định vừa mang nét chung vừa có những nét đặc thù theo từng giai đoạn của sự phát triển nhà
n-ớc. Nh-ng có một điểm chung có tính nguyên tắc là Chính phủ luôn là cơ quan chấp hành của
Quốc hội, do Quốc hội lập ra, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác tr-ớc Quốc hội.
Sự thay đổi cơ chế trách nhiệm này phụ thuộc vào sự thay đổi, chuyển dịch quyền hạn giữa
ng-ời đứng đầu Chính phủ và tập thể Chính phủ.
Sự điều chỉnh các quy định của pháp luật về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành
viên chính phủ ở n-ớc ta theo h-ớng nhất định, hợp quy luật, tình hình chính trị đất n-ớc, nhiệm
vụ, chức năng của Nhà n-ớc, đặc biệt là những nhiệm vụ, chức năng kinh tế.
2.2. Đánh giá về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
2.2.1. Ch-a làm rõ trách nhiệm của tập thể Chính phủ tr-ớc Quốc hội, trách nhiệm của
từng thành viên chính phủ tr-ớc Thủ t-ớng Chính phủ
Hiến pháp quy định Chính phủ chịu trách nhiệm tr-ớc Quốc hội nh-ng quy trình xử lý trách
nhiệm ch-a đủ rõ, ch-a đề cập các hình thức trách nhiệm.
Hiến pháp và Luật Tổ chức Chính phủ quy định Bộ tr-ởng và các thành viên khác của
Chính phủ chịu trách nhiệm tr-ớc Thủ t-ớng nh-ng lại không quy định một chế tài mà Thủ
t-ớng đ-ợc sử dụng để quy kết trách nhiệm của Bộ tr-ởng cũng nh- các thành viên khác của
Chính phủ.
2.2.2. Thiếu các quy định làm cơ sở quy trách nhiệm đối với Chính phủ và từng thành
viên chính phủ
Các quy định cụ thể làm cơ sở quy trách nhiệm với tập thể Chính phủ và các thành viên chính
phủ ch-a đầy đủ, nếu không nói là vẫn ch-a có nên việc xác định trách nhiệm khó khăn, thậm chí
có những tr-ờng hợp không xử lý đ-ợc.


2.2.3. Thủ tục chịu trách nhiệm đối với Chính phủ và các thành viên chính phủ không
đáp ứng yêu cầu

Hiến pháp quy định Chính phủ chịu trách nhiệm tr-ớc Quốc hội nh-ng ch-a chỉ rõ hình thức
trách nhiệm cụ thể cũng nh- trình tự xử lý trách nhiệm nh- thế nào.
Cơ chế trách nhiệm của các Phó Thủ t-ớng, Bộ tr-ởng, Thủ tr-ởng cơ quan ngang bộ tr-ớc
Thủ t-ớng còn ch-a đ-ợc cụ thể hóa.
Thủ tục bỏ phiếu tín nhiệm khó thực hiện trên thực tế.
2.2.4. Hình thức trách nhiệm ch-a quy định cụ thể
Do không phân biệt các dấu hiệu để quy trách nhiệm đối với từng hình thức mà không có cơ
sở để quy trách nhiệm
Tóm lại, nhìn lại những năm gần đây, hoạt động của Chính phủ nổi lên hai vấn đề rất
đáng quan tâm. Đó là, tính chịu trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ; hai
là cơ chế xử lý trách nhiệm đối với Chính phủ và các thành viên chính phủ. Hiến pháp và tiếp
đó là hàng loạt các văn bản quy phạm pháp luật quy định h-ớng dẫn về vấn đề này nh-ng quá
trình tìm kiếm và xử lý trách nhiệm vẫn còn hạn chế.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc xử lý trách nhiệm khó khăn. Tr-ớc hết đó là khung
pháp lý về vấn đề này ch-a hoàn chỉnh. Hiến pháp năm 1992 đ-ợc ban hành trong thời kỳ đầu
đổi mới, mặc dù đã đ-ợc sửa đổi, bổ sung năm 2001 nh-ng cũng chỉ mang tính chắp vá, còn
những quy định không phù hợp. Cơ chế trách nhiệm chính phủ và các thành viên chính phủ còn
nhiều khoảng trống, có những quy định chỉ mang tính hình thức. Tiếp đến, Luật Tổ chức Chính
phủ đ-ợc soạn thảo trong khuôn khổ Hiến pháp năm 1992. Ngay trong Hiến pháp, vấn đề trách
nhiệm chính phủ cũng ch-a đ-ợc quy định một cách thực sự khoa học. Đây là một thách thức
bởi Luật Tổ chức Chính phủ không thể sinh ra một cơ chế trách nhiệm đối với Chính phủ mà
Hiến pháp không quy định, chỉ có thể cụ thể hóa quy trình để thực hiện cơ chế hiện có.
Mặt khác, ở n-ớc ta hầu hết các cơ quan nhà n-ớc th-ờng làm việc theo chế độ hội nghị và
quyết định theo đa số, nên rất khó xác định trách nhiệm pháp lý thuộc về ai. Vì thế nói tới trách
nhiệm chính phủ nói riêng và trách nhiệm của chính quyền nói chung ở n-ớc ta chủ yếu nói tới
"trách nhiệm tập thể", một loại trách nhiệm không của riêng ai, hay nói cách khác là "không ai có
trách nhiệm" nên th-ờng hòa cả làng. Thêm vào đó là những lý do tế nhị nh- để giữ uy tín cho
cán bộ hay tạo điều kiện cho cán bộ làm việc, tình trạng cả nể trong công tác nên ng-ời ta có tâm
lý ngại xác định trách nhiệm cá nhân. Và nếu có xác định đ-ợc trách nhiệm thuộc về ai thì cũng
rất ít khi ng-ời làm sai phải chịu sự trừng phạt của pháp luật, nhất là đối với những ng-ời có

quyền hạn chức vụ quan trọng.


Ch-ơng 3
một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính
phủ trong Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3.1. Yêu cầu Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với việc hoàn thiện
cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ.
3.1.1. Đặc tr-ng của Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
- Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến
pháp.
- Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý xã hội bằng pháp luật, bảo đảm vị
trí tối th-ợng của pháp luật trong đời sống xã hội.
- Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm quyền lực nhà n-ớc thống nhất,
có sự phân công và phối hợp chặt chẽ trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tpháp.
- Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà n-ớc do Đảng cộng sản Việt Nam
lãnh đạo.
3.1.2. Yêu cầu Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với việc hoàn thiện
cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
Trong Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đòi hỏi phải luật hóa cơ sở, hình
thức, trình tự cũng nh- hậu quả mà Chính phủ và các thành viên chính phủ phải gánh chịu khi
không thực hiện tốt trách nhiệm của mình tr-ớc nhân dân.
Các quy định về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ phải đảm bảo
tính hợp pháp và hợp lý.
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành
viên chính phủ trong Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
3.2.1. Cá biệt hóa trách nhiệm tập thể Chính phủ và từng thành viên chính phủ tr-ớc
Quốc hội và tr-ớc Thủ t-ớng Chính phủ

Trách nhiệm chính phủ tr-ớc Quốc hội phải xác định đây là trách nhiệm của cả tập thể Chính
phủ, chỉ xảy ra khi Chính phủ bị Quốc hội bất tín nhiệm dẫn đến phê bình, giải tán.


Luật Tổ chức Chính phủ cần xác định rõ Thủ t-ớng Chính phủ phải chịu trách nhiệm về
chính sách (con đ-ờng chính trị) của Chính phủ. Mở rộng thẩm quyền của Thủ t-ớng Chính phủ
trong việc tuyển chọn, đình chỉ chức vụ, cho từ chức đối với các thành viên chính phủ, cử ng-ời
khác tạm thay và trình Quốc hội phê chuẩn.
Luật cần quy định rõ cơ chế trách nhiệm của các thành viên khác của Chính phủ tr-ớc Quốc
hội, tr-ớc Thủ t-ớng. Mở rộng chủ thể có quyền đề nghị Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm.
3.2.2. Quy định rõ cơ sở trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
3.2.3. Quy định cụ thể các hình thức trách nhiệm đối với Chính phủ và các thành viên
chính phủ
Cần định l-ợng hóa các tính chất, mức độ sai phạm để áp dụng các hình thức trách nhiệm
chính trị đối với Chính phủ và các thành viên chính phủ.
Đối với hình thức từ chức, cần xem xét khả năng chấp nhận đề nghị từ chức. Điều 52 nên có
thêm phần chấp nhận đơn xin từ chức, cũng nh- việc có hình thức bỏ phiếu tại Quốc hội để chấp
nhận họ có đ-ợc từ chức hay không.
3.2.4. Quy định rõ quy trình xử lý trách nhiệm đối với tập thể Chính phủ và từng thành
viên chính phủ
Tóm lại, trách nhiệm và cơ chế trách nhiệm là vấn đề nhạy cảm bởi với những ng-ời nắm giữ
chức vụ quyền hạn càng lớn thì việc xử lý trách nhiệm càng khó khăn. Do vậy để kiểm soát và xử
lý nghiêm trách nhiệm đối với Chính phủ và các thành viên chính phủ không chỉ đòi hỏi pháp
luật hoàn thiện về cơ sở, hình thức, trình tự thủ tục xử lý trách nhiệm mà phải hoàn thiện pháp
luật về các vấn đề có liên quan đến trách nhiệm nh-: phải tổ chức hợp lý cơ cấu Chính phủ, xác
định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận, từng cá nhân làm cơ sở quy trách nhiệm rõ ràng;
minh bạch, công khai hoạt động của Chính phủ tạo điều kiện để ng-ời dân giám sát, phát hiện và
xử lý những sai phạm; nâng cao hoạt động giám sát của Quốc hội... Khi kết hợp tất cả các biện
pháp đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các
thành viên chính phủ.


Kết luận
Một nhà n-ớc dân chủ phải là một nhà n-ớc chịu trách nhiệm, trọng tâm là Chính phủ, các
thành viên chính phủ phải chịu trách nhiệm tr-ớc Quốc hội, tr-ớc nhân dân về con đ-ờng phát
triển của đất n-ớc.
Việc xác định cơ chế chịu trách nhiệm của Chính phủ đem lại một hiệu quả rất lớn đó là: trên
nguyên tắc mọi hành động, hành vi đều ngầm chứa trong mình khả năng phát sinh trách nhiệm.


Hoạt động của Chính phủ cũng vậy, Chính phủ phải chịu trách nhiệm về những động thái của
mình, bảo đảm không gây hại cho ng-ời dân và khi có hậu quả xảy ra thì phải có những biện
pháp t-ơng ứng.
Cơ chế trách nhiệm này có một áp lực rất lớn, có tác dụng răn đe, nhắc nhở, buộc Chính phủ
và các thành viên chính phủ phải thận trọng, có trách nhiệm trong hoạt động của mình.
ở n-ớc ta đã có bốn mô hình tổ chức Chính phủ, mỗi mô hình t-ơng ứng với một cơ chế
chịu trách nhiệm khác nhau. Sự thay thế này là quá trình tự đổi mới, tìm kiếm những cách thức
thích hợp. Vì vậy, những quy định trong Hiến pháp hiện hành cũng không nằm ngoài quy luật
ấy. Đó không phải là những quy định phù hợp nhất, mà chỉ là xuất phát điểm của quá trình tìm
kiếm một cách thức hạn chế quyền lực tốt nhất.
Hiện nay, chúng ta đang trong quá trình xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa,
đây không chỉ là cách thức tổ chức nhà n-ớc mang lại quyền làm chủ thực sự cho ng-ời dân mà
còn là môi tr-ờng để hoàn thiện pháp luật nói chung và pháp luật về cơ chế trách nhiệm của
Chính phủ và các thành viên chính phủ.
Để quá trình kiểm soát và xử lý nghiêm trách nhiệm đối với Chính phủ và các thành viên
chính phủ, qua việc nghiên cứu để tài cho thấy, Nhà n-ớc cần sửa đổi, hoàn thiện Hiến pháp và
Luật Tổ chức Chính phủ. Để khắc phục những quy định chung chung về cơ chế trách nhiệm của
Chính phủ và các thành viên chính phủ, Luật tổ chức cần phải có những quy định riêng về cơ chế
trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ. Luật Tổ chức Chính phủ phải quy định
cụ thể cơ sở buộc Chính phủ và các thành viên chính phủ phải chịu trách nhiệm bởi quyền càng
lớn thì càng khó quy trách nhiệm. Đối với mỗi hình thức trách nhiệm cần định l-ợng hóa tính

chất, mức độ sai phạm để áp dụng cho phù hợp. Đồng thời, cũng cần quy định cụ thể thủ tục xử
lý trách nhiệm. Mặt khác, để đảm bảo xử lý trách nhiệm đối với tập thể chính phủ và cá nhân các
thành viên chính phủ không chỉ hoàn thiện pháp luật về cơ chế trách nhiệm mà phải hoàn thiện
pháp luật về các vấn đề có liên quan đến trách nhiệm nh-: phải tổ chức hợp lý cơ cấu Chính phủ,
xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận, từng cá nhân làm cơ sở quy trách nhiệm rõ
ràng; minh bạch, công khai hoạt động của Chính phủ tạo điều kiện để ng-ời dân giám sát, phát
hiện và xử lý những sai phạm; nâng cao hoạt động giám sát của Quốc hội... Khi kết hợp tất cả các
biện pháp đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và
các thành viên chính phủ.
Mục đích của việc hoàn thiện pháp luật về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành
viên chính phủ không nhằm đánh đổ Chính phủ mà qua đó thúc giục trách nhiệm chính trị, để
Chính phủ thực sự là công bộc của dân. Trong Nhà n-ớc pháp quyền không chỉ đòi hỏi Chính
phủ chịu trách nhiệm tr-ớc Quốc hội, mà cao hơn cả Quốc hội và Chính phủ đều chịu trách
nhiệm tr-ớc nhân dân. Có nh- vậy mới đảm bảo sự trong sạch vững mạnh của Nhà n-ớc và
quyền lực thực sự thuộc về nhân dân.


References
Các văn bản, Nghị quyết của Đảng
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung h-ơng
khóa VIII (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
Các văn bản pháp luật của nhà n-ớc
3. Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội.
4. Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội.
5. Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội.
6. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
7. Quốc hội (1992), Luật Tổ chức Chính phủ, Hà Nội.
8. Quốc hội (2001), Hiến pháp (đã đ-ợc sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.

9. Quốc hội (2001), Luật Tổ chức Quốc hội, Hà Nội.
10. Quốc hội (2001), Luật Tổ chức Chính phủ, Hà Nội.
11. Quốc hội (2003), Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội, Hà Nội.
12. Quốc hội, Luật Tổ chức Hội đồng Chính phủ, Hà Nội.
13. Quốc hội, Luật Tổ chức Hội đồng Bộ tr-ởng, Hà Nội.
Các tài liệu tham khảo khác
14. Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2004), "Các nguyên lý của nền pháp quyền", Ch-ơng trình Thông tin
Quốc tế.
15. Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật Hiến pháp các n-ớc t- bản, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội.


16. Nguyễn Đăng Dung (2001), Về việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 - một số nguyên tắc/ Một
số vấn đề hoàn thiện tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà n-ớc Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
17. Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2002), Tổ chức bộ máy Nhà n-ớc Việt Nam theo các Hiến
pháp 1946, 1959, 1980, 1992 và 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
18. Nguyễn Đăng Dung (2004), Tính nhân bản của Hiến pháp và bản tính của các cơ quan nhà
n-ớc, Nxb T- pháp, Hà Nội.
19. Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà n-ớc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2006), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb T- pháp,
Hà Nội.
21. Nguyễn Đăng Dung (2006), Nhà n-ớc và trách nhiệm của Nhà n-ớc, Nxb T- pháp, Hà Nội.
22. Nguyễn Đăng Dung (2006), Góp ý vào dự thảo Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi), Dân chủ
và pháp luật, tháng 10 (175).
23. Nguyễn Đăng Dung (2006), "Sáng quyền lập pháp của Chính phủ và biện pháp hạn chế Chính
phủ tăng quyền hạn", Nghiên cứu lập pháp, 17(86).
24. Nguyễn Đăng Dung (2007), "Chính phủ trong một nền kinh tế thị tr-ờng", Bài tham luận tại
Hội thảo khoa học: Chính phủ trong Nhà n-ớc pháp quyền, Khoa Luật, Đại học Quốc

gia Hà Nội, tháng 4.
25. Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Thị Ph-ợng (2006), "Sự cần thiết khách quan của quyền lập
quy của Chính phủ", Nghiên cứu lập pháp, 9(83).
26. Lê Sĩ D-ợc (2000), Cải cách bộ máy hành chính cấp Trung -ơng trong công cuộc đổi mới
hiện nay ở n-ớc ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Đêviet Âuxbot, Tetghebiơ, Đổi mới hoạt động của Chính phủ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
28. Bùi Xuân Đức (2006), "Chính phủ trong cơ chế quyền lực nhà n-ớc Việt Nam - quá trình xây
dựng, phát triển và những vấn đề cần tiếp tục đổi mới", Luật học, (2).


29. Bùi Xuân Đức (2007), Đổi mới, hoàn thiện bộ máy Nhà n-ớc trong giai đoạn hiện nay, Nxb
T- pháp, Hà Nội.
30. Nguyễn Thị Hồi (2005), T- t-ởng phân chia quyền lực nhà n-ớc và việc tổ chức bộ máy nhà
n-ớc ở một số n-ớc, Nxb T- pháp, Hà Nội.
31. Nguyễn Ký (2006), "Về trách nhiệm cá nhân ng-ời đứng đầu cơ quan hành chính nhà n-ớc",
Tạp chí Cộng sản, (9).
32. V.I. Lênin (1981), Toàn tập, Tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
33. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Nguyễn Hoài Nam (2007), "Thủ t-ớng Chính phủ có quyền ra quyết định cảnh cáo Bộ tr-ởng
không", Nghiên cứu lập pháp, 19(90).
35. Roger H. Davidson và Waer J.Oleszek (2002), Quốc hội và các thành viên, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
36. Bùi Ngọc Sơn (2006), "Bỏ phiếu tín nhiệm các thành viên chính phủ nên kế thừa quy định của
Hiến pháp năm 1946", Nghiên cứu lập pháp, (11).
37. Bùi Ngọc Sơn (2007), "Chính phủ: cai trị dân và kiểm soát mình", Bài tham luận tại Hội thảo
khoa học: Chính phủ trong Nhà n-ớc pháp quyền, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà
Nội, tháng 4.
38. Lê Minh Tâm (2005), "Bảo hiến, cơ chế bảo hiến và cơ chế bảo hiến Việt Nam", Luật học,
(4).

39. Nguyễn Ph-ớc Thọ (2006), "B-ớc đầu thực hiện điều chỉnh cơ cấu tổ chức Chính phủ",
Nghiên cứu lập pháp, 12(89).
40. Lê Minh Thông (chủ biên), Một số vấn đề về hoàn thiện tổ chức và hoạt động của bộ máy
nhà n-ớc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
41. Đào Trí úc (chủ biên) (2007), Mô hình tổ chức và hoạt động của Nhà n-ớc pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb T- pháp, Hà Nội.
42. Văn phòng Quốc hội, Kỷ yếu kỳ họp thứ 10 - Quốc hội khóa XI phần chất vấn và trả lời chất
vấn của đại biểu Quốc hội, Hà Nội.


43. Viện Nghiên cứu pháp lý (2001), Chuyên đề về sửa đổi, bổ sung một số điều Hiến pháp
1992, Nxb T- pháp, Hà Nội.
44. Nguyễn Nh- ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
trang web
45. Thủ t-ớng phải đ-ợc chọn "đội
hình".


C ch trỏch nhim ca chớnh ph v cỏc thnh
viờn chớnh ph trong nh nc phỏp quyn
Lờ Th Hng
Khoa Lut
Lun vn ThS ngnh: Lý lun v lch s nh nc v phỏp lut; Mó s: 60 38 01
Ngi hng dn: PGS.TS. Bựi Xuõn c
Nm bo v: 2007

Abstract: Khỏi quỏt nhng vn lý lun v trỏch nhim v c ch trỏch nhim ca
Chớnh ph v cỏc thnh viờn chớnh ph lm c s khng nh trỏch nhim u tiờn v
quan trng nht ca Th tng Chớnh ph, B trng v cỏc thnh viờn khỏc ca Chớnh
ph l trỏch nhim chớnh tr, trỏch nhim trc Quc hi, cao hn l trỏch nhim trc

nhõn dõn. Tỡm hiu thc trng v c ch trỏch nhim ca Chớnh ph v cỏc thnh viờn
Chớnh ph theo phỏp lut hin hnh thụng qua vic phõn tớch quy nh ca phỏp lut v
c ch trỏch nhim ca Chớnh ph v cỏc thnh viờn chớnh ph qua cỏc Hin phỏp Vit
Nam, c bit l Hin phỏp hin hnh cú bc tranh tng quỏt, qua ú nờu ra nhng
im cũn bt cp, tn ti trong phỏp lut hin hnh v vn ny. Trờn c s ỏnh giỏ
phỏp lut v c ch trỏch nhim ca Chớnh ph v cỏc thnh viờn chớnh ph xut mt
s gii phỏp nhm hon thin c ch trỏch nhim ca Chớnh ph v cỏc thnh viờn chớnh
ph trong Nh nc phỏp quyn xó hi ch ngha Vit Nam
Keywords: Chớnh ph; C ch trỏch nhim; Nh nc phỏp quyn; Phỏp lut Vit Nam
Content
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong cơ cấu tổ chức quyền lực, Chính phủ luôn ở vị trí trung tâm, đ-ợc thành lập để tổ chức
trên thực tế quyền lực nhà n-ớc, tiến hành hoạt động quản lý, điều hành và đứng đầu hệ thống cơ
quan hành chính nhà n-ớc. Hoạt động của Chính phủ liên quan đến quyền và lợi ích của dân, là
cầu nối trực tiếp giữa Đảng, Nhà n-ớc và công dân. Nhân dân đánh giá chế độ, đánh giá Nhà
n-ớc một phần lớn và trực tiếp thông qua hoạt động của bộ máy hành chính mà đứng đầu là
Chính phủ.
Thực tế cho thấy, những lời kêu gọi về bản lĩnh chính trị, về tinh thần tận tụy phục vụ nhân
dân tuy rất quan trọng nh-ng chúng ch-a bao giờ thay thế một cơ chế chịu trách nhiệm vận hành
trên thực tế. Do đó, Nhà n-ớc cần phải quy định trách nhiệm và quy trình xử lý trách nhiệm đối


với các cơ quan nhà n-ớc và các nhân viên làm việc trong bộ máy nhà n-ớc, trọng tâm là trách
nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ. Chính phủ và các thành viên chính phủ mà
không phải là một chủ thể nào khác phải chịu trách nhiệm chính về sự phát triển hay tàn lụi của
quốc gia. Một Chính phủ hoạt động tốt đ-ợc sự tín nhiệm của Quốc hội/ Nghị viện và sự ủng hộ
của nhân dân, ng-ợc lại Chính phủ hoạt động thiếu trách nhiệm hoặc phạm sai lầm gây tổn hại
đến lợi ích nhân dân, nhân dân sẽ thay thế bằng một Chính phủ khác.
Các quy định về cơ chế trách nhiệm là chất liệu gắn kết và đảm bảo quá trình hoạt động nhịp

nhàng, bền vững của các bộ phận cấu thành Chính phủ và hoạt động của Chính phủ với các cơ quan
nhà n-ớc khác. Do tầm quan trọng của việc kiểm soát quyền lực hành pháp ngay từ những năm đầu
giành chính quyền trong tổ chức bộ máy, Nhà n-ớc đã quy định trách nhiệm và cơ chế trách nhiệm
của Chính phủ, các thành viên chính phủ trong tr-ờng hợp không đạt đ-ợc sự tín nhiệm của Nghị
viện/ Quốc hội và nhân dân. Hiến pháp năm 1946 quy định, Nghị viện với t- cách là cơ quan có
quyền lực cao nhất của n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa có quyền bỏ phiếu tín nhiệm đối với Nội
các, Bộ tr-ởng, kiểm soát hoạt động của Chính phủ. Các bản Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm
1980, Hiến pháp năm 1992 trên cơ sở kế thừa các quy định của Hiến pháp năm 1946 đã có sự
thay đổi nhất định với mục đích tăng c-ờng cơ chế kiểm soát và xử lý trách nhiệm đối với tập thể
chính phủ và từng thành viên chính phủ nhằm đảm bảo quyền lực hành pháp đ-ợc sử dụng hợp
pháp và có hiệu quả. Đặc biệt, những quy định trong Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2001 tạo
hành lang pháp lý để xử lý trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ nhằm hạn chế
những rủi ro trong quá trình sử dụng quyền lực nhà n-ớc. Tuy nhiên, những quy định đó ch-a
đồng bộ, còn nhiều điểm không phù hợp, thiếu tính thực tế, nhất là thiếu các quy định về thủ tục
pháp lý làm cơ sở để xử lý trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ. Cụ thể, Chính
phủ, Thủ t-ớng Chính phủ chịu trách nhiệm tr-ớc ai, nh- thế nào, theo cơ chế nào, cũng nh- trình
tự, thủ tục xử lý ch-a đ-ợc quy định rõ. Bên cạnh đó, trách nhiệm của Phó Thủ t-ớng, các Bộ
tr-ởng, Thủ tr-ởng cơ quan ngang bộ, Thủ tr-ởng các cơ quan thuộc Chính phủ tr-ớc Thủ t-ớng
Chính phủ hiện nay vẫn ch-a đ-ợc cụ thể hóa, có nhiều điểm không phù hợp khiến việc áp dụng
khó khăn, nhiều khi không đảm bảo xử lý đúng ng-ời đúng trách nhiệm.
Hiện nay, n-ớc ta đang trong quá trình xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân,
do dân và vì dân với đòi hỏi nghiêm khắc nâng cao chất l-ợng quy trình xử lý trách nhiệm đối với
tập thể chính phủ và cá nhân từng thành viên chính phủ đảm bảo Chính phủ và các thành viên
chính phủ phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, bị xử lý nghiêm khắc khi không sử dụng
quyền lực nhà n-ớc đúng mục đích thì việc nghiên cứu một cách có hệ thống góp phần hoàn
thiện pháp luật về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ là yêu cầu tất
yếu.
Chính phủ là một chế định quan trọng trong hệ thống các cơ quan nhà n-ớc, đã đ-ợc các nhà
khoa học xã hội xem xét nghiên cứu d-ới nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, việc nghiên cứu cơ sở,
hình thức, trình tự, thủ tục cũng nh- chế tài trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ

trong lĩnh vực hành pháp còn nhiều khoảng trống đòi hỏi xem xét một cách sâu sắc và có hệ
thống d-ới góc độ khoa học Luật Hiến pháp.


Vì những lý do trên, việc nghiên cứu một cách có hệ thống về mặt lý luận cũng nh- thực tiễn
để đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên
chính phủ trong Nhà n-ớc pháp quyền ở n-ớc ta hiện nay là vấn đề cấp thiết.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trách nhiệm và cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ đ-ợc đề cập
trong các nghị quyết của Đảng và văn kiện của Nhà n-ớc. Trong những năm gần đây đã có một
số đề tài khoa học và sách báo ở dạng chung nhất về trách nhiệm của Chính phủ và các thành
viên chính phủ đ-ợc công bố, tiêu biểu nh- tác phẩm: "Chính phủ trong cơ chế quản lý nhà n-ớc
Việt Nam - quá trình xây dựng, phát triển và những vấn đề cần tiếp tục đổi mới"; "Đổi mới, hoàn
thiện bộ máy nhà n-ớc trong giai đoạn hiện nay" của PGS.TS.Bùi Xuân Đức; hay PGS.TS
Nguyễn Đăng Dung viết về đề tài này thông qua hai tác phẩm: "Sự hạn chế quyền lực nhà n-ớc";
và "Nhà n-ớc và trách nhiệm Nhà n-ớc"; bài "Trách nhiệm Nhà n-ớc" của TS. Nguyễn Minh
Đoan; "Trách nhiệm Hiến pháp" và "Chính phủ: cai trị dân và kiểm soát mình" của ThS. Bùi
Ngọc Sơn; Tháng 4 năm 2007, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học
về "Chính phủ trong Nhà n-ớc pháp quyền". Các nghiên cứu trên thường chỉ tiếp cận dưới góc
độ chế định Chính phủ nói chung, ch-a giải quyết một cách triệt để có tính hệ thống về cơ chế
trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ.
Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những công trình nghiên cứu trong và ngoài n-ớc, căn cứ vào
thực tiễn và yêu cầu của công cuộc xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
để nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống các quy định của pháp luật về cơ chế trách nhiệm
của Chính phủ và các thành viên chính phủ nhằm hoàn thiện pháp luật làm cơ sở để kiểm soát và
xử lý nghiêm trách nhiệm của tập thể chính phủ và cá nhân các thành viên chính phủ, góp phần
làm trong sạch bộ máy hành pháp, nâng cao hiệu quả hoạt động của Chính phủ.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa bắt nguồn từ nhu cầu xã hội nhằm dân chủ
hóa đời sống, làm thay đổi diện mạo xã hội, h-ớng tới phục vụ con ng-ời. Tr-ớc những yêu cầu

đảm bảo quyền làm chủ thực sự của ng-ời dân, đảm bảo các cơ quan nhà n-ớc, những ng-ời
làm việc trong bộ máy nhà n-ớc thực sự là công bộc của dân, luận văn phân tích những quy
định của pháp luật về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ để thấy
những điểm còn tồn tại, qua đó đề xuất những kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế trách nhiệm của
Chính phủ và các thành viên chính phủ trong Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Thực hiện mục đích trên nhiệm vụ của luận văn:
- Khái quát những vấn đề lý luận về trách nhiệm và cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các
thành viên chính phủ làm cơ sở để khẳng định trách nhiệm đầu tiên và quan trọng nhất của Thủ
t-ớng Chính phủ, Bộ tr-ởng và các thành viên khác của Chính phủ là trách nhiệm chính trị, trách
nhiệm tr-ớc Quốc hội, cao hơn cả là trách nhiệm tr-ớc nhân dân.


- Phân tích quy định của pháp luật về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên
chính phủ qua các Hiến pháp Việt Nam, đặc biệt là Hiến pháp hiện hành để có bức tranh tổng
quát, qua đó nêu ra những điểm còn bất cập, tồn tại trong pháp luật hiện hành về vấn đề này.
- Trên cơ sở đánh giá pháp luật về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính
phủ đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành
viên chính phủ trong Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đề tài lựa chọn là vấn đề rộng lớn và phức tạp, trong phạm vi một luận văn thạc sĩ, chỉ tập
trung nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên
chính phủ theo Hiến pháp Việt Nam đặc biệt là Hiến pháp năm 1992 (đã đ-ợc sửa đổi, bổ sung
năm 2001) làm luận cứ để đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơ chế này trong quá trình xây dựng
Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu và cơ sở lý luận
Luận văn sử dụng các nguyên tắc, ph-ơng pháp luận của triết học Mác - Lênin, ph-ơng pháp
hệ thống, ph-ơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, kết hợp chặt chẽ quan điểm đ-ờng lối của
Đảng.
Luận văn sử dụng các văn kiện của Đảng, các văn bản pháp luật của Nhà n-ớc; công trình
nghiên cứu, các bài viết trên các tạp chí trong và ngoài n-ớc có liên quan đến trách nhiệm và cơ

chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ làm tài liệu tham khảo.
6. Điểm mới về khoa học của luận văn
Là công trình nghiên cứu có hệ thống về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên
chính phủ trong quá trình xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Những điểm
mới của luận văn:
- Luận văn góp phần làm sáng tỏ lý luận về trách nhiệm và cơ chế trách nhiệm của Chính phủ
và các thành viên chính phủ.
- Luận văn nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống pháp luật về cơ chế trách nhiệm của
Chính phủ và các thành viên chính phủ qua các Hiến pháp Việt Nam.
- Các kiến nghị của luận văn góp phần hoàn thiện pháp luật về cơ chế trách nhiệm của Chính
phủ và các thành viên chính phủ trong quá trình xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, tạo cơ sở pháp lý kiểm soát và xử lý trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên
chính phủ, góp phần đảm bảo hiệu quả hoạt động của Chính phủ và các thành viên chính phủ.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay chúng ta đang đề cập đến trách nhiệm của Nhà n-ớc thì việc
hoàn thiện pháp luật về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ là vấn đề
mang tính thời sự.


7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Với kết quả đạt đ-ợc, hy vọng luận văn sẽ góp phần làm sáng tỏ những vấn đề về lý luận và
thực tiễn cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ.
Những kiến nghị góp phần hoàn chỉnh khung pháp lý để xử lý trách nhiệm đối với tập thể
chính phủ và cá nhân các thành viên chính phủ nhằm xây dựng và hoàn thiện một Chính phủ mạnh
ứng phó với yêu cầu xã hội đặt ra.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3
ch-ơng:
Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên
chính phủ.
Ch-ơng 2: Thực trạng về cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ

theo pháp luật hiện hành.
Ch-ơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên
chính phủ trong Nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
nội dung cơ bản của luận văn

Ch-ơng 1
những vấn đề lý luận về cơ chế trách nhiệm
của Chính phủ và các thành viên chính phủ
1.1. Khái niệm cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
1.1.1. Khái niệm trách nhiệm của Chính phủ
Khái niệm trách nhiệm chính phủ đ-ợc ghi nhận chính thức ở Việt Nam trong Hiến pháp
năm 1946, hiện nay thuật ngữ này đ-ợc sử dụng rộng rãi, nh-ng có nhiều cách hiểu khác nhau:
Theo PGS.TS. Nguyễn Đăng Dung thuật ngữ trách nhiệm chính phủ đ-ợc hiểu theo hai
nghĩa: nghĩa thứ nhất là sự hạn chế quyền lực nhà n-ớc (limited Government). Chính phủ phải bị
hạn chế, quyền của Chính phủ không phải là vô hạn định, mà chỉ có quyền trong một phạm vi
nhất định đ-ợc quy định rõ ràng trong luật. Nghĩa thứ hai, trách nhiệm chính phủ (accountability
Governmnt), Chính phủ phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình tr-ớc nhân dân, tr-ớc sự phát
triển hay là tàn lụi của quốc gia. Chính phủ cùng các thành viên chính phủ trong phạm vi thẩm
quyền của mình phải có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh các nhiệm vụ, quyền hạn của mình


thúc đẩy xã hội, hay chí ít là lĩnh vực của mình phụ trách đi lên, làm cho ng-ời dân đ-ợc h-ởng
lợi.
TS. Nguyễn Minh Đoan xem xét trách nhiệm chính phủ d-ới các góc độ khác nhau. D-ới góc
độ đạo đức chính trị, trách nhiệm chính phủ là bổn phận, vai trò, nghĩa vụ chính trị của Chính phủ
đối với xã hội. Chính phủ phải tiến hành những hoạt động tích cực nhất định đem lại lợi ích
chung cho nhân dân để đáp lại lòng mong mỏi của nhân dân. D-ới góc độ pháp lý, trách nhiệm
chính phủ đ-ợc hiểu là nghĩa vụ pháp lý của Chính phủ. Chính phủ chỉ đ-ợc làm những gì luật
cho phép. Trách nhiệm của Chính phủ còn đ-ợc hiểu là hậu quả pháp lý bất lợi mà Chính phủ và
các thành viên chính phủ phải gánh chịu khi vi phạm pháp luật hoặc thực hiện những hành vi gây

thiệt hại cho Nhà n-ớc, cho nhân dân trong khi thi hành công vụ.
Trách nhiệm chính phủ đ-ợc hiểu d-ới nhiều góc độ, nhiều khía cạnh khác nhau phụ thuộc
vào mục đích chính trị và yêu cầu của việc nghiên cứu. Trách nhiệm của Chính phủ đ-ợc đề cập ở
đây là trách nhiệm chính trị, trách nhiệm mang nghĩa tiêu cực. Chính phủ và các thành viên chính
phủ phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình tr-ớc nhân dân, tr-ớc sự phát triển hay tàn lụi của
quốc gia. Tr-ờng hợp Chính phủ không cải thiện đời sống của ng-ời dân thì ng-ời dân có quyền
thay đổi bộ máy nhà n-ớc - Chính phủ khác.
1.1.2. Khái niệm cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
Cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ đ-ợc hiểu là cơ sở, hình thức
và trình tự chịu sự phán xét và gánh chịu chế tài của Chính phủ, Thủ t-ớng Chính phủ tr-ớc Quốc
hội, của các thành viên chính phủ khác tr-ớc Quốc hội và tr-ớc Thủ t-ớng Chính phủ.
1.2. Nội dung cơ chế trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
1.2.1. Cơ sở trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
Cơ sở quy trách nhiệm là sự đánh giá đ-ờng lối, cơ chế, chính sách hoạt động của Chính phủ
và các thành viên chính phủ (có những tr-ờng hợp đó là sự đánh giá về mặt đạo đức đối với họ)
chứ không phải là cơ sở pháp lý, mặc dù quy trình quy trách nhiệm của Chính phủ tr-ớc Quốc hội
đ-ợc tiến hành bằng những hình thức pháp lý.
Sự không tín nhiệm của Quốc hội/ Nghị viện với Chính phủ và các thành viên chính phủ là cơ
sở quan trọng để quy trách nhiệm.
Chính phủ, đặc biệt là vai trò của các Bộ tr-ởng phải chịu trách nhiệm chính trong việc tìm
h-ớng đi cho quốc gia. Tr-ờng hợp không có ý t-ởng hoặc đề ra cơ chế, chính sách sai trái không
phù hợp lợi ích nhân dân buộc phải chịu trách nhiệm
Chính phủ là nguồn sinh ra luật cũng là ng-ời chịu trách nhiệm thi hành các đạo luật đó,
trong phạm vi thẩm quyền Chính phủ, các thành viên chính phủ đ-ợc ban hành quyết định, chỉ thị


để tổ chức chỉ đạo việc thực hiện. Các quyết định sai trái, không đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý là
căn cứ buộc Chính phủ chịu trách nhiệm.
Các chính khách - Bộ tr-ởng còn phải chịu trách nhiệm về việc thực thi các quyết định, chính
sách của bản thân các công chức.

Sự vi phạm về đạo đức cũng là một trong những căn cứ để quy trách nhiệm, buộc phải từ
chức.
Cơ sở để quy trách nhiệm đối với Chính phủ và các thành viên chính phủ là sự đánh giá về
đ-ờng lối, chính sách, t- cách đạo đức... nh-ng trên hết dựa trên lợi ích của nhân dân là tiêu chí
để Quốc hội đánh giá Chính phủ và quyết định bỏ phiếu tín nhiệm trong những tr-ờng hợp cần
thiết.
1.2.2. Hình thức trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
Hiến pháp năm 1992 cá thể hóa trách nhiệm của các thành viên chính phủ bằng cách tách
riêng đối với các chức danh do Quốc hội bầu (Thủ t-ớng Chính phủ) sẽ áp dụng hình thức miễn
nhiệm, bãi nhiệm; còn đối với các chức danh do Quốc hội bổ nhiệm (Phó Thủ t-ớng, Bộ tr-ởng
và các thành viên khác của Chính phủ) sẽ áp dụng hình thức miễn nhiệm, cách chức. Luật Tổ
chức Chính phủ năm 2001 bổ sung hai hình thức trách nhiệm: cho từ chức và tạm đình chỉ công
tác.
Pháp luật quy định ứng với mỗi vị trí và mức độ sai phạm mà có hình thức trách nhiệm phù
hợp. Việc phân biệt này góp phần đảm bảo tính công bằng trong xử lý trách nhiệm đối với cá
nhân các thành viên chính phủ.
1.2.3. Trình tự thủ tục xử lý trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
Thủ tục chịu trách nhiệm đối với các thành viên chính phủ theo hai con đ-ờng: một là, bị đề
nghị xử lý trách nhiệm theo quy định chung; hai là, Quốc hội quyết định bỏ phiếu tín nhiệm theo
đề nghị của ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội. Nếu không đạt đ-ợc sự tín nhiệm của Quốc hội sẽ xem
xét áp dụng các hình thức trách nhiệm theo thủ tục chung.
* Tr-ờng hợp bị đề nghị xử lý trách nhiệm theo quy định chung
- Đối với Thủ t-ớng Chính phủ theo trình tự, Chủ tịch n-ớc đề nghị Quốc hội miễn nhiệm,
bãi nhiệm Thủ t-ớng.
- Phó Thủ t-ớng, Bộ tr-ởng và các thành viên khác của Chính phủ do Thủ t-ớng đề nghị
Quốc hội phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức. Căn cứ vào Nghị quyết của Quốc hội, Chủ tịch
n-ớc miễn nhiệm, cách chức, chấp thuận việc từ chức đối với các chức danh này.
* Tr-ờng hợp bị đ-a ra bỏ phiếu tín nhiệm và đã không đạt đ-ợc tín nhiệm



×