Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.5 KB, 32 trang )

Dõn bit, dõn bn, dõn kim tra trong phũng,
chng tham nhng Vit Nam hin nay
Phan Th Hiờn
Khoa Lut
Lun vn Thc s ngnh: Lý lun v lch s nh nc v phỏp lut
Mó s: 60 38 01
Ngi hng dn: PGS.TS. Trnh c Tho
Nm bo v: 2008
Abstract: Phõn tớch mt s vn c s lý lun v "dõn bit, dõn bn, dõn kim tra"
trong cụng tỏc phũng, chng tham nhng nc ta, nờu bt t tng H Chớ Minh v
vai trũ, ch trng nht quỏn ca ng, chớnh sỏch phỏp lut ca Nh nc ta v "dõn
bit, dõn bn, dõn kim tra" trong u tranh phũng, chng tham nhng. Nghiờn cu,
ỏnh giỏ thc trng v hỡnh thc v kt qu "dõn bit, dõn bn, dõn kim tra" trong u
tranh phũng, chng tham nhng Vit Nam hin nay. a ra nhn xột v u im, tn
ti, hn ch trong quỏ trỡnh thc hin, lm rừ nguyờn nhõn ca thc trng núi trờn.
xut cỏc kin ngh, gii phỏp c th: nõng cao nhn thc trong ton ng, ton dõn v
vai trũ dõn bit, dõn bn, dõn kim tra trong phũng, chng tham nhng; hon thin c
ch, chớnh sỏch nhm huy ng nhõn dõn tham gia phũng, chng tham nhng; tip
nhn v x lý cỏc ngun thụng tin do nhõn dõn cung cp; thc hin cụng khai, minh
bch nhõn dõn bit, kim tra, giỏm sỏt cỏc hnh vi tham nhng; tng cng giỏo
dc o c truyn thng dõn tc, gúp phn nõng cao hiu qu trong cụng tỏc phũng,
chng tham nhng, xõy dng xó hi trong sch, lnh mnh
Keywords: Dõn ch xó hi ch ngha; Tham nhng; T nn xó hi; Vit Nam
Content
M U
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu luận văn
ở n-ớc ta, trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế theo cơ chế tập trung, quan liêu, bao
cấp sang cơ chế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh những thành tựu quan trọng
mà chúng ta đã đạt đ-ợc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thì tình trạng tham
nhũng cũng diễn ra hết sức phức tạp và kéo dài trong bộ máy của hệ thống chính trị và nhiều
tổ chức kinh tế. Theo đánh giá của Tổ chức Minh bạch Quốc tế, năm 2008, Việt Nam đứng


thứ 121 trên tổng số 180 quốc gia và vùng lãnh thổ trong bảng xếp hạng về cảm nhận tham
nhũng . So với năm 2007, Việt Nam chúng ta đã cải thiện đ-ợc từ vị trí 123 lên vị trí 121. Đó


là một trong những nguy cơ đe doạ đến sự sống còn của chế độ. Vì vậy, đấu tranh chống tham
nhũng là một yêu cầu cấp bách, có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong giai đoạn hiện nay.
Bên cạnh đó, việc mở rộng dân chủ Xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân
dân luôn đ-ợc Đảng, Nhà n-ớc ta quan tâm. Đảng và Nhà n-ớc đã ban hành nhiều chính sách
đổi mới về kinh tế, chính trị, xã hội, phát huy một b-ớc quyền làm chủ của nhân dân, nhờ đó
đã đạt đ-ợc những thành tựu to lớn trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ
quốc. Trong đó, có thành tựu trên lĩnh vực đấu tranh chống tham nhũng. Hàng loạt những vụ
án lớn trong những năm qua đ-ợc đ-a ra ánh sáng chính là nhờ chúng ta làm tốt quy chế dân
chủ, quán triệt ph-ơng châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra .
Tuy nhiên, nhìn chung quyền làm chủ của nhân dân còn bị vi phạm ở nhiều nơi, trên
nhiều lĩnh vực; tệ quan liêu, mệnh lệnh, cửa quyền, tham nhũng, sách nhiễu, gây phiền hà cho
dân vẫn phổ biến và nghiêm trọng mà chúng ta ch-a đẩy lùi, ngăn chặn đ-ợc. Ph-ơng châm
dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra ch-a đ-ợc cụ thể hóa và thể chế hóa thành pháp
luật, chậm đi vào cuộc sống. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng
khóa VIII (tháng 6 năm 1997) đã nhấn mạnh, lúc này, để giữ vững và phát huy đ-ợc bản chất
tốt đẹp của Nhà n-ớc ta, phải phát huy quyền làm chủ của dân, thu hút nhân dân tham gia
quản lý Nhà n-ớc, tham gia kiểm kê, kiểm soát nhà n-ớc, khắc phục tình trạng suy thoái, quan
liêu, mất dân chủ và nạn tham nhũng. Khâu quan trọng và cấp bách tr-ớc mắt là phát huy
quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở, là nơi trực tiếp thực hiện mọi chủ tr-ơng, chính sách của
Đảng và Nhà n-ớc, là nơi cần thiết thực hiện quyền dân chủ của nhân dân một cách trực tiếp
và rộng rãi nhất. Có nh- vậy mới phát huy đ-ợc sức mạnh tổng hợp của nhân dân, hạn chế tình
trạng tham ô, tham nhũng, làm trong sạch Bộ máy nhà n-ớc từ Trung -ơng đến địa ph-ơng,
củng cố niềm tin vào Đảng, Nhà n-ớc.
Trong công cuộc đấu tranh chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, việc tìm hiểu vấn đề
dân biết, dân bàn, dân kiểm tra có vai trò, ý nghĩa nh- thế nào là hết sức cần thiết. Với hy
vọng góp phần làm rõ hơn vấn đề lý luận và thực tiễn cũng nh- đề ra đ-ợc những sáng kiến,

giải pháp nâng cao hiệu quả của nhân dân trong đấu tranh chống tham nhũng nên tôi lựa chọn
đề tài dân biết, dân bàn, dân kiểm tra - Một giải pháp chống tham nhũng ở Việt Nam hiện
nay làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu luận văn
Những năm gần đây, vấn đề Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra đ-ợc nghiên cứu rất nhiều
nhằm phát huy dân chủ trong xã hội, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong
công cuộc xây dựng và phát triển đất n-ớc. Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về

2


vấn đề này d-ới nhiều góc độ khác nhau. Tiêu biểu nh- tác phẩm: Mô hình thực hiện Dân
biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra ở cơ sở; Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra và vấn đề
xây dựng Quy chế dân chủ ở cơ sở; Quy chế dân chủ ở cơ sở, ý Đảng, lòng dân của Ban Dân
vận Trung -ơng và tác phẩn; Xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở của Ban Chỉ đạo xây dựng
và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở của Trung -ơng. Đây là các tác phẩm cung cấp những
kiến thức lý luận cơ bản về dân biết, dân bàn, dân kiểm tra . Trên lĩnh vực chống tham
nhũng, cũng có rất nhiều công trình nghiên cứu. Tiêu biểu nh- tác phẩm Kinh nghiệm phòng,
chống tham nhũng của một số n-ớc trên thế giới của Ban Nội chính Trung -ơng cung cấp
nhiều kiến thức về lý luận cũng nh- bài học kinh nghiệm trong công cuộc đấu tranh chống
tham nhũng của các n-ớc trên thế giới. Ngoài ra có nhiều bài viết nghiên cứu t-ơng đối sâu
đ-ợc đăng trên các tạp chí nh-: Vai trò giám sát của nhân dân đối với hành vi tham nhũng của
cán bộ, công chức của Hữu Thọ - Trợ lý Tổng Bí th-; Cần có cơ chế để quần chúng nhân dân
có điều kiện đấu tranh chống tham nhũng của TS Thanh Tuyền Tuy nhiên, ở lĩnh vực dân
biết, dân bàn, dân kiểm tra trong phòng, chống tham nhũng thì rất ít công trình nghiên cứu,
đề cập đến; nếu có cũng chỉ ở ph-ơng diện chung nhất là phát huy dân chủ góp phần hạn chế
tham nhũng hoặc chỉ là một phần nhỏ đ-ợc đ-a ra trong các bài viết. Mặc dù vậy, những công
trình khoa học đã đ-ợc công bố là tài liệu tham khảo có giá trị để nghiên cứu, hoàn thiện luận
văn.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

+ Mục đích nghiên cứu của luận văn: trên cơ sở làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và
đánh giá thực trạng dân biết, dân bàn dân kiểm tra trong đấu tranh chống tham nhũng, luận
văn đề xuất một số giải pháp nhằm đảm bảo dân biết, dân bàn dân kiểm tra trong phòng,
chống tham nhũng, góp phần hoàn thiện khung pháp luật và hạn chế nạn tham nhũng ở Việt
Nam hiện nay.
+ Để thực hiện mục đích trên, tác giả tập trung vào những nhiệm vụ sau: Phân tích cơ sở
lý luận và đánh giá thực trạng về dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong đấu tranh chống tham
nhũng. Đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảo dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong phòng,
chống tham nhũng ở Việt Nam.
4. Đối t-ợng vàphạm vi nghiên cứu luận văn
Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận và thực tiễn về dân biết,
dân bàn, dân kiểm tra trong đấu tranh chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay. Từ đó, đề ra
một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong công cuộc đấu tranh chống lại nạn
tham nhũng.

3


Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung vào một số vấn đề lý luận và thực
trạng về dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong đấu tranh chống tham nhũng ở Việt
Nam hiện nay. Từ đó đ-a ra những nhận định về -u điểm, tồn tại và làm rõ nguyên
nhân. Đề xuất một số ph-ơng h-ớng và giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả
dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong đấu tranh chống tham nhũng.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu luận văn
Luận văn đ-ợc nghiên cứu trên cơ sở ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc Việt Nam
về dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong đấu tranh chống tham nhũng. Ngoài ra, trong
quá trình nghiên cứu, luận văn đã áp dụng một số ph-ơng pháp cụ thể nh- sau: ph-ơng
pháp phân tích; ph-ơng pháp so sánh; ph-ơng pháp tổng hợp và thống kê
6. Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn

Luận văn là chuyên khảo nghiên cứu t-ơng đối toàn diện về hệ thống vấn đề dân
biết, dân bàn, dân kiểm tra trong đấu tranh chống tham nhũng. Vì vậy, có những đóng góp
khoa học mới nh-: Phân tích những đặc tr-ng, chỉ ra đ-ợc những hạn chế trong quá trình thực
hiện, đồng thời đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả dân biết, dân bàn, dân
kiểm tra trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đ-ợc chia làm
ba ch-ơng: Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong phòng, chống
tham nhũng ở Việt Nam hiện nay. Ch-ơng 2: Thực trạng về dân biết, dân bàn, dân kiểm tra
trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay. Ch-ơng 3: Những giải pháp, kiến nghị
nhằm đảm bảo dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam
hiện nay.
Nội dung cơ bản của luận văn
Ch-ơng 1: Nhận thức chung về dân biết, dân bàn,
dân kiểm tra đấu tranh chống tham nhũng
1.1. Các khái niệm chung
Dân biết cần đ-ợc hiểu ở hai góc độ: Từ phía nhân dân: Dân biết có nghĩa là ng-ời
dân có quyền đ-ợc bàn bạc, tìm hiểu mọi kế hoạch, mọi dự án, dự tính của Nhà n-ớc liên quan
đến quyền lợi và nghĩa vụ của họ, cũng nh- liên quan đến t-ơng lai, vận mệnh của dân tộc. Từ
phía nhà cầm quyền: Nhà n-ớc có nghĩa vụ phải thông tin, lấy ý kiến giải thích cho nhân dân

4


thông hiểu mọi quyết định mà Nhà n-ớc sẽ ban hành hoặc sắp ban hành để nhân dân không
ngỡ ngàng nh- đột nhiên bị chụp lên đầu những giải pháp do Nhà n-ớc đơn ph-ơng ban hành
một cách độc đoán.
Dân bàn : là khâu mà nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình bằng cách tham
gia ý kiến khi tiếp nhận thông tin. Cụ thể là về đ-ờng lối, chủ tr-ơng, chính sách lớn... Đảng
và Nhà n-ớc phải thu thập ý kiến đóng góp thông tin thảo luận rộng rãi trong nhân dân.

Dân kiểm tra : là việc quần chúng nhân dân và cán bộ kiểm soát để phát hiện sai lầm
của ng-ời lãnh đạo và bày tỏ các cách sửa chữa sự sai lầm đó.
Có nhiều quan điểm khác nhau về tham nhũng. Tuy nhiên, điểm chung, phổ biến nhất
trong các khái niệm về tham nhũng đó là: hành vi của ng-ời có chức vụ, quyền hạn, đã lợi
dụng chức vụ, quyền hạn đó có thể tham ô, nhận hối lộ hoặc cố ý làm trái pháp luật vì động
cơ vụ lợi. Luật phòng, chống tham nhũng của n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
2005 đ-a ra khái niệm tham nhũng nh- sau: Tham nhũng là hành vi của ng-ời có chức vụ,
quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi (Khoản 2, Điều 1).
1.2. Nội dung, vai trò dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong đấu tranh chống tham
nhũng
1.2.1. Nội dung, vai trò dân biết trong đấu tranh chống tham nhũng
Trong đấu tranh chống tham nhũng, nếu dân không biết đến các chủ tr-ơng, chính sách của
Đảng và Nhà n-ớc trên các lĩnh vực thì không thể tham gia vào mặt trận này một cách có hiệu
quả. Có biết thì dân mới có sự so sánh để phát hiện ra đ-ợc những dấu hiệu tham nhũng của cá
nhân, tổ chức. Vì vậy, muốn thu hút đ-ợc nhân dân tham gia chống tham nhũng, tr-ớc hết,
nhân dân phải đ-ợc cung cấp thông tin. ở ph-ơng diện chung nhất, dân phải đ-ợc biết những
nội dung cơ bản sau: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; Đ-ờng lối, chủ tr-ơng, chính sách
của Đảng và pháp luật của Nhà n-ớc về chống tham nhũng; Thủ tục hành chính liên quan đến
quyền của ng-ời dân; Ng-ời dân cần biết kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm ở địa
bàn dân c- và những công việc đột xuất Ngoài ra, hầu nh- tất cả các chính sách, quy định
trên mọi lĩnh vực nhân dân cần phải đ-ợc thông tin thì mới có thể tham gia phòng, chống tham
nhũng.
1.2.2. Nội dung, vai trò dân bàn trong đấu tranh chống tham nhũng
Về nguyên tắc, dân đ-ợc bàn những vấn đề dân sẽ phải làm, phải thực hiện. Cụ thể là:
Dân đ-ợc góp ý kiến đối với các văn bản của Đảng, Nhà n-ớc khi còn là dự thảo; góp ý kiến
trực tiếp về dự án kế hoạch xây dựng phát triển kinh tế - xã hội của đại ph-ơng, đất n-ớc; góp
ý kiến xây dựng quy -ớc, h-ơng -ớc Trong quá trình đổi mới đất n-ớc, Đảng và Nhà n-ớc
đã chú trọng thực hiện ph-ơng châm dân bàn nhằm tập hợp trí tuệ của đông đảo quần chúng
nhân dân để hoàn chỉnh các chủ tr-ơng, chính sách...


5


1.2.3. Nội dung, vai trò dân kiểm tra trong đấu tranh chống tham nhũng
Dân kiểm tra, giám sát là một kênh hết sức quan trọng nhằm b-ớc đầu phát hiện ra các
hành vi có dấu hiệu tham nhũng. Từ đó, các cơ quan chức năng có thông tin để tiến hành
thanh, kiểm tra, xác minh làm rõ. ở bình diện chung nhất, dân kiểm tra, giám sát nhằm phòng,
chống tham nhũng trên các nội dung sau: kiểm tra, giám sát một số vấn đề nóng bỏng; giám
sát cơ quan hành pháp trong việc thi hành pháp luật và giám sát cả hoạt động xét xử của cơ
quan t- pháp; Kiểm tra, giám sát t- cách và trách nhiệm công vụ của cán bộ công chức hành
chính; Kiểm tra, giám sát, đôn đốc nhau để thực hiện các quy -ớc ở khu dân c-.
1.3. T- t-ởng Hồ Chí Minh và chủ tr-ơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà
n-ớc ta về dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong đấu tranh chống tham nhũng
1.3.1. T- t-ởng Hồ Chí Minh về dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong đấu tranh
chống tham nhũng
Trong muôn vàn những khó khăn, thử thách mà Đảng, Nhà n-ớc ta phải giải quyết, vấn
nạn tham nhũng có tính chất ngày càng phức tạp, nghiêm trọng, có nguy cơ đe doạ sự sống còn
của chế độ. Bác Hồ đã đề ra giải pháp dựa vào quần chúng nhân dân để chống lại tệ nạn này. Bác
chỉ thị: Nhiệm vụ của quần chúng là phải hăng hái tham gia phong trào chống tham ô, lãng phí,
quan liêu. Bác cho rằng: Phong trào chống tham ô, lãng phí, quan liêu ắt phải dựa vào lực l-ợng
quần chúng mới thành công, do đó phải động viên quần chúng hăng hái tham gia thì mới chắc
chắn thành công. Quần chúng tham gia càng đông thành công càng đầy đủ, mau chóng. Làm
đ-ợc điều đó bởi vì: Đặc điểm rõ nhất trong t- t-ởng của dân chúng là họ hay so sánh. Họ so
sánh bây giờ và họ so sánh thời kỳ đã qua. Họ so sánh từng việc và họ so sánh toàn bộ phận. Do sự
so sánh, họ thấy chỗ khác nhau, họ thấy mối mâu thuẫn. Rồi lại do đó, họ kết luận, họ đề ra cách
giải quyết.
1.3.2. Chủ tr-ơng của Đảng về dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong đấu tranh chống
tham nhũng
Đảng luôn nhất quán chủ tr-ơng mang tính chiến l-ợc: phải dựa vào dân để xây dựng
Đảng, đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong Đảng và trong cả hệ thống

chính trị. Điều này đ-ợc thể hiện cụ thể trong những Nghị quyết quan trọng qua các thời kỳ:
Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung -ơng khoá VII (6 /1992) Về một số
nhiệm vụ đổi mới và chỉnh đốn Đảng ; Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung
-ơng khoá VIII (6/1997); Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) Ban Chấp hành Trung -ơng
khoá VIII (2/1999) Về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng Đảng hiện
nay ; Kết luận Hội nghị lần thứ t- Ban Chấp hành Trung -ơng khoá IX (11/2001); Nghị quyết
Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung -ơng khoá IX (02/2004).

6


1.3.3. Chính sách pháp luật của Nhà n-ớc về dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong đấu
tranh chống tham nhũng
Để chủ tr-ơng của Đảng đi vào cuộc sống đạt đ-ợc hiệu quả cao, Nhà n-ớc ta đã xây
dựng đ-ợc một hệ thống pháp luật về chống tham nhũng t-ơng đối đồng bộ, làm cơ sở pháp lý
cho công tác phòng, chống tham nhũng. Trong đó vấn đề dân biết, dân bàn, dân kiểm tra ít
nhiều đ-ợc thể chế hoá thành một số quy định. Từ năm 1945 đến nay có một số văn bản tiêu
biểu: Quyết định số 207/CP ngày 6/12/196 Của Hội đồng Chính phủ về việc thành lập Ban Chỉ
đạo Trung -ơng cuộc vận động nâng cao ý thức trách nhiệm, tăng c-ờng quản lý kinh tế, tài
chính, chống tham ô, lãng phí, quan liêu; Chỉ thị số 84/TTg - 3X ngày 9/9/1964 của Thủ t-ớng
Chính phủ về việc tổng hợp tình hình tham ô, lãng phí, quan liêu; Bộ luật Hình sự năm 1985;
Bộ luật Hình sự năm 1999; Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005; Luật thực hành tiết
kiệm, chống lãng phí năm 2005; Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, ph-ờng, thị trấn ngày
20/4/2007; Nghị định 71/1998/NĐ - CP ngày 08/9/1998 của Chính phủ ban hành quy chế
thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan; Nghị định số 07/1999/NĐ - CP ngày
12/12/1999 của Chính phủ ban hành quy chế thực hiện dân chủ ở doanh nghiệp nhà n-ớc;
Nghị định 87/2007/NĐ - CP, ngày 28/5/2007 của Chính phủ về Quy chế thực hiện dân chủ ở
công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
1.4. Kinh nghiệm của một số n-ớc, vùng lãnh thổ trong khu vực và trên thế giới về dựa
vào dân chống tham nhũng

Luận văn đề cập tới kinh nghiệm của một số quốc gia đã có những thành công nhất định
trong việc phát huy vai trò của nhân dân. Đó là Trung Quốc; Singapore; Hồng Kông, Hàn
Quốc, Thái Lan, Malaixia. Từ kinh nghiệm về đấu tranh chống tham nhũng của các n-ớc trên
thế giới cho thấy giải pháp phát huy vai trò của nhân dân trong công cuộc chống lại tệ nạn này
luôn đ-ợc đề cao. Các n-ớc chú trọng xây dựng các quy định cụ thể mang tính pháp lý, có cơ
chế chặt chẽ và hợp lý trong việc bảo vệ, khen th-ởng cả về vật chất lẫn tinh thần đối với
ng-ời có tinh thần đấu tranh chống tham nhũng.
Ch-ơng 2: thực trạng về dân biết, dân bàn,
dân kiểm tra trong đấu tranh chống
tham nhũng
2.1. Lịch sử dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong đấu tranh chống tham nhũng.
Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra chính là một trong những yếu tố của dân chủ. Ng-ợc
dòng thời gian, quay trở lại thời kỳ phong kiến để khẳng định rằng, n-ớc ta thiếu hụt truyền
thống dân chủ. Chính vì vậy, d-ới thời phong kiến, yếu tố dân chủ mà cụ thể hơn là dân biết,
dân bàn, dân kiểm tra trong chống tham nhũng là rất hạn chế nếu không muốn nói là không
có. Từ cách mạng Tháng Tám đến nay, qua mỗi gai đoạn ph-ơng châm này có những thay đổi
nhất định. Tuy niên, Đảng, Nhà n-ớc luôn luôn coi trọng và đánh giá cao vai trò của nhân dân

7


tham gia vào công cuộc đấu tranh chống tham nhũng. Điều này đ-ợc thể hiện thông qua các
chính sách của Đảng, chủ tr-ơng của Nhà n-ớc qua từng thời kỳ.
2.2. Thực trạng về hình thức và kết quả dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong đấu
tranh chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay
2.2.1. Thực trạng về các hình thức dựa vào dân để đấu tranh chống tham nhũng
Thứ nhất: Thông qua xây dựng, thực hiện và phát huy vai trò quy chế dân chủ của
nhân dân trong việc ngăn chặn, phát hiện tham nhũng. Nếu các quy định về dân chủ đ-ợc
thực hiện một cách nghiêm túc, kiên quyết thì chắc chắn tệ tham nhũng sẽ đ-ợc hạn chế đáng
kể. Trên thực tế, ở nhiều địa ph-ơng, đơn vị, nội dung quy chế dân chủ đ-ợc thực hiện một

cách hình thức. Nguyên nhân một phần chính là do không ít quy định thiếu tính thực tế, quy
định chung chung nên khi thực hiện khó có thể triển khai. Mặt khác, việc thực hiện quy chế
dân chủ còn phụ thuộc nhiều vào ý muốn của tổ chức và cá nhân cán bộ lãnh đạo.
Thứ hai: Thông qua đại hội công nhân, viên chức hàng năm để góp ý cho cán bộ lãnh
đạo, quản lý, phát hiện những sai phạm cần sửa chữa, ngăn chặn tham nhũng bởi Đại hội cán
bộ công nhân viên chức hàng năm là một trong những hình thức có hiệu quả để ng-ời lao
động có thể biết, bàn và kiểm tra hoạt động của đơn vị, thủ tr-ởng cơ quan một cách khách
quan, thoải mái hơn.
Thứ ba: Tổ chức phòng tiếp dân để nghe ý kiến của dân, kịp thời ngăn chặn và khắc
phục hiện t-ợng tham nhũng. Trong những năm qua, từ Trung -ơng đến các địa ph-ơng, hầu
hết các cơ quan Đảng, chính quyền đã có trụ sở tiếp dân. Những bức xúc của dân b-ớc đầu đã
có địa chỉ để bày tỏ thái độ, gửi gắm niềm tin và không ít trong số đó đã đ-ợc giải quyết, làm
rõ.
Thứ t-: Tổ chức hòm th-, số điện thoại nóng tiếp nhận đơn th- tố cáo tham
nhũng
Thứ năm: Xây dựng và thực hiện h-ơng -ớc, quy -ớc để ng-ời dân tự giác nhận trách
nhiệm tham gia xây dựng cộng đồng trong sạch. Biết dựa vào h-ơng -ớc, quy -ớc để khơi dậy
tinh thần tự giác đấu tranh chống tham nhũng của mỗi cá nhân cũng nh- răn đe về mặt đạo
đức đối với những ai đang có hoặc sẽ có ý định phạm tội.
2.2.2. Kết quả dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong

đấu tranh chống

tham nhũng
2.2.2.1. Kết quả b-ớc đầu việc huy động nhân dân tích cực tham gia đấu tranh chống
tham nhũng
+ Nhân dân đ-ợc huy động tham gia xây dựng các chủ tr-ơng, cơ chế, chính sách và
một số công việc của tổ chức bộ máy Đảng và chính quyền. Cụ thể: đánh giá, góp ý vào việc

8



tổ chức triển khai thực hiện đ-ờng lối, chủ tr-ơng, chính sách, hoạt động của các tổ chức
Đảng, cơ quan Nhà n-ớc, năng lực, phẩm chất, t- cách đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng
viên, nhất là cán bộ lãnh đạo giữ c-ơng vị chủ chốt.
+ Nhân dân đ-ợc huy động tham gia đấu tranh trực diện chống tham nhũng. Biểu hiện
thông qua những con số cụ thể. Tuy nhiên đó mới chỉ là một phần mặt nổi của tảng băng chìm mà
nhân dân phát hiện đ-ợc để tố giác với cơ quan có thẩm quyền vào cuộc, làm sáng rõ.
2.2.2.2 Một số vụ án điển hình, trong đó vai trò quyết định để đ-a ra ánh sáng pháp
luật là ý chí của nhân dân
Vụ án Công ty hợp danh Xây lắp và kinh doanh nhà thành phố Đà Nẵng do Phạm Minh Thông
nguyên là Giám đố; Vụ tiêu cực Đăng Văn Tín, nguyên giám đốc, bí th- chi bộ Công ty Du lịch thành
phố Hồ Chí Minh; Vụ án Công ty Tiếp thị do Lã Thị Kim Oanh nguyên là giám đốc thuộc Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn; Vụ tiêu cực Tổng công ty Seaprodex - Bộ Thuỷ Sản; Vụ mua bán hạn
ngạch xuất khẩu hàng dệt may - Bộ Th-ơng Mại. Qua các vụ án cho thấy, đa số các đối t-ợng
phạm tội là những ng-ời có chức, có quyền, thậm chí giữ chức vụ cao trong tổ chức Đảng và
cơ quan Nhà n-ớc. Vụ việc chỉ bị đ-a ra ánh sáng khi bị nhân dân tố cáo do có những biểu
hiện bất chính.
2.3. Đánh giá chung và bài học kinh nghiệm
2.3.1. Đánh giá chung về -u điểm, hạn chế và nguyên nhân
* -u điểm: Thứ nhất: Nâng cao nhận thức của ng-ời dân về đấu tranh chống tham nhũng;
Thứ hai: Phát huy đ-ợc một phần sức mạnh của dân biết, dân bàn, dân kiểm tra; Thứ ba: Niềm
tin của nhân dân vào Đảng và Nhà n-ớc đ-ợc củng cố.
* Hạn chế: Thứ nhất: Các quy chế, cơ chế triển khai vào thực tế còn hình thức, hiệu quả
thấp; Thứ hai: Thiếu cơ chế kiểm tra việc thực hiện; Thứ ba: Việc sơ kết, tổng kết còn quan
liêu, không phản ánh đúng thực trạng; Thứ t-: Ch-a có quyết tâm cao thực hiện phát huy vai
trò của nhân dân trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng; Thứ năm: Vấn đề nhận và xử lý
các thông tin về chống tham nhũng còn hình thức, phụ thuộc nhiều vào ý chí của ng-ời đứng
đầu
* Nguyên nhân

a. Nguyên nhân thành công: Thứ nhất: Ph-ơng châm dân biết, dân bàn, dân kiểm tra
đ-ợc Đảng ta quán triệt và coi trọng, đ-ợc Nhà n-ớc thể chế hoá thành các quy định pháp luật
nhằm đảm bảo tính thực thi trọng cuộc sống. Thứ hai: Dân trí ngày càng đ-ợc nâng cao, nhận
thức về quyền dân chủ, quyền làm chủ của ng-ời dân ngày càng đ-ợc mở rộng.
b. Nguyên nhân bất cập, yếu kém: Thứ nhất: ở nhiều nơi, cấp uỷ, nhất là ng-ời đứng đầu
cấp uỷ và cơ quan quản lý nhà n-ớc ch-a quán triệt nhận thức sâu sắc vai trò làm chủ của
nhân dân. Thứ hai: Chậm rà soát, bổ sung các thể chế, pháp luật hiện hành để đảm bảo sự nhất

9


quán với quy chế dân chủ. Thứ ba: Hệ thống thanh tra nhân dân, hoạt động mang tính hình
thức. Thứ t-: Một số không ít cán bộ, công nhân viên chức, thậm chí cả đảng viên còn bàng
quan tr-ớc các hiện t-ợng tham nhũng. Thứ năm: Trình độ dân trí ch-a đủ cao, ảnh h-ởng đến
tiến trình thực hiện dân chủ.
2.3.2. Bài học kinh nghiệm: Thứ nhất: vai trò lãnh đạo của Đảng quyết định sự thành
công; Thứ hai: Thiết lập mối quan hệ nguyên tắc và cơ chế dân chủ càng hoàn chỉnh, chất
l-ợng hiệu quả dân chủ càng cao; Thứ ba: Có sự chỉ đạo thống nhất của Đảng và Nhà n-ớc từ
Trung -ơng đến địa ph-ơng trong tổ chức, triển khai các chủ tr-ơng, cơ chế phát huy vai trò
nhân dân tham gia đấu tranh chống tham nhũng.
Ch-ơng 3: những giải pháp, kiến nghị nhằm đảm bảo dân biết, dân bàn, dân kiểm tra
Trong đấu tranh chống tham nhũng
3.1. Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong đấu tranh chống tham nhũng - Yêu cầu cấp
bách hiện nay
Thứ nhất: Xuất phát từ yêu cầu xây dựng nhà n-ớc pháp quyền
Từ yêu cầu xây dựng nhà n-ớc pháp quyền, vấn đề dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm
tra trong phòng, chống tham nhũng phải đ-ợc thể chế hóa thành pháp luật một cách chặt
chẽ, nghiêm túc với chế tài đủ mạnh. Có nh- vậy mới tránh đ-ợc hiện t-ợng dân chủ hình
thức, dân chủ v-ợt quá khuôn khổ, phát huy đ-ợc sức mạnh cộng đồng, mang lại kết quả
khả quan trong công cuộc đấu tranh chống tham nhũng.

Thứ hai: Xuất phát từ yêu cầu xây dựng một nền hành chính trong sạch
Công cuộc cải cách nền hành chính đ-ợc thực hiện trong thời gian qua b-ớc đầu mang lại
kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, nền hành chính của chúng ta vẫn có có nhiều bất cập,
ch-a thực sự mang lại thuận lợi cho ng-ời dân. Một nền hành chính cồng kềnh với thủ tục
r-ờm rà, phức tạp sẽ là cơ hội cho tham nhũng hoành hành, phát triển.
Thứ ba: Khắc phục những bất cập về Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong đấu tranh
chống tham nhũng
Thứ t-: Yêu cầu hội nhập quốc tế
Quá trình mở cửa hội nhập đòi hỏi chúng ta phải mở rộng, phát huy dân chủ. Nếu không
mở rộng dân chủ, không để dân biết, dân bàn kết hợp với dân kiểm tra, giám sát thì không
thể nào hội nhập bởi đối t-ợng thực hiện ở đây chính là nhân dân. Ph-ơng diện đấu tranh
phòng, chống tham nhũng cũng nằm ngoài sự đòi hỏi của quy luật ấy. Mặt khác, nếu nạn
tham nhũng phát triển cũng đồng nghĩa với môi tr-ờng đầu t- không còn hấp dẫn, không
có tính cạnh tranh. Xuất phát từ yêu cầu đó, đòi hỏi chúng ta phải đẩy lùi tệ nạn này.

10


3.2. Giải pháp, kiến nghị nhằm đảm bảo dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong đấu
tranh chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay
3.2.1. Nâng cao nhận thức trong toàn Đảng, toàn dân về vai trò dân biết, dân bàn, dân kiểm
tra trong đấu tranh chống tham nhũng
Vấn đề nhận thức luôn đ-ợc xem là một trong những giải pháp hàng đầu để khắc phục
những khó khăn, v-ớng mắc. Đây là giải pháp mang tính tối -u nh-ng cũng khó thực hiện bởi
nó liên quan đến chiến l-ợc đào tạo con ng-ời nói chung và khả năng, trình độ tri thức, hành
động của mỗi công dân nói riêng. Nhận thức có thông suốt, có nhuần nhuyễn thì hành động
mới có thể đúng đắn và hợp lý đ-ợc.
3.2.2. Hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm huy động nhân dân tham gia chống tham
nhũng, tiêu cực
Thứ nhất: Quy định rõ trong các văn bản pháp lý về quyền của các tầng lớp nhân dân đ-ợc giám

sát việc thực hiện luật pháp, quy chế và cơ chế chống tham nhũng.
Thứ hai: Đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra liên quan đến tham nhũng. Việc thanh tra,
kiểm tra là chức năng của các cơ quan nhà n-ớc, đ-ợc đảm bảo bởi quyền lực nhà n-ớc và một
hệ thống các cơ quan c-ỡng chế cùng phối hợp. Để thanh tra, kiểm tra đạt đ-ợc kết quả thì
phải đổi mới theo h-ớng phối hợp chặt chẽ với việc nắm bắt d- luận, tố giác của nhân dân.
Cần quy định rõ hệ thống địa chỉ thống nhất trên toàn quốc đ-ợc giao trách nhiệm, nhận ý
kiến, đơn th- của nhân dân, là đầu mối giao dịch với nhân dân, giao dịch với các cơ quan chức
năng về tiếp thu ý kiến của nhân dân, công khai tr-ớc dân các kết quả xử lý.
Thứ ba: Thay đổi t- duy chỉ đạo xây dựng h-ơng -ớc. H-ơng -ớc không phải là quy định
mang tính pháp lý, không đ-ợc đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà n-ớc nh-ng ng-ời dân
trong cộng đồng đó luôn thực hiện đầy đủ, không mảy may đòi hỏi. Nó đ-ợc đảm bảo bởi sức
mạnh của d- luận, của truyền thống đạo đức từ ngàn đời nay. Do vậy, nếu đ-a các quy định
chống tham nhũng vào trong nội dung h-ơng -ớc sẽ có sức răn đe những kẻ có ý định hoặc
đang thực hiện hành vi tham nhũng phải suy nghĩ.
3.3. Động viên các nguồn thông tin từ nhân dân cung cấp, tiếp nhận và xử lý thông tin
Thứ nhất: Xác định cụ thể chế độ trách nhiệm cá nhân trong việc xem xét đơn th-. Mục
đích nhằm khắc phục tình trạng tắc trách, đùn đẩy, vòng vo đơn th- khiếu nại, tố cáo của công
dân giữa các cơ quan nhà n-ớc, giảm chi phí về vật chất và thời gian cho ng-ời khiếu nại tố
cáo cũng nh- của Nhà n-ớc.
Thứ hai: Đổi mới thái độ nhìn nhận đơn th-. Phải thực sự coi trọng và xem xét tất cả các
thông tin từ d- luận và nhân dân phản ánh, chỉ đạo làm rõ và giải thích công khai, nhất là đối
với các cán bộ cấp cao, những ng-ời tr-ớc khi đ-ợc bầu cử giữ chức vụ trong Đảng, Nhà
n-ớc.
Thứ ba: Đẩy mạnh việc phát hiện, nhân rộng và tuyên truyền, bảo vệ các tấm g-ơng nhân dân
đấu tranh chống tham nhũng.
Thứ t-: Phát động cuộc vận động toàn dân tham gia phòng, chống tham nhũng.

11



3.3.3. Thực hiện công khai, minh bạch để nhân dân biết, kiểm tra, giám sát các hành vi
tham nhũng
Thứ nhất: Tăng c-ờng việc công khai, minh bạch bằng cách quy định tất cả các
ph-ơng tiện thông tin đại chúng phải có ch-ơng trình, kế hoạch cụ thể truyền thông, phổ
biến về mở rộng dân chủ, công khai để nhân dân th-ờng xuyên nắm và cập nhật về chủ
tr-ơng, chính sách, nghị quyết, đồng thời biết sự chỉ đạo thực hiện của tổ chức Đảng,
chính quyền.
Thứ hai: Thực hiện công khai một số nội dung nhạy cảm đ-ợc nhân dân quan tâm.
Thứ ba: Th-ờng xuyên sơ kết, rút kinh nghiệm về chế độ công khai, minh bạch
để triển khai nhân rộng, đồng thời nhanh chóng uốn nắn, chấn chỉnh những mặt còn hạn chế.
3.4.4. Tăng c-ờng giáo dục đạo đức truyền thống của dân tộc
Bên cạnh những quy định nghiêm khắc của pháp luật thì chắc hẳn kẻ có dã tâm tham
nhũng tr-ớc khi thực hiện hành vi phạm tội còn phải suy nghĩ, lo lắng, lo sợ tr-ớc nỗi nhục, sự
cô lập của gia đình, họ hàng, làng xóm và sự lên án của toàn xã hội. Đấy chính là sự day dứt
về l-ơng tâm, sự sợ hãi tr-ớc d- luận, tr-ớc truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Nếu
chúng ta biết khai thác triệt để quan niệm về truyền thống đạo đức tốt đẹp sẽ là một giải pháp
chống tham nhũng hết sức quan trọng.
Kết luận
Phòng, chống tham nhũng là một trong những vấn đề mà Đảng và Nhà n-ớc đặc biệt
quan tâm để tiến tới xây dựng một xã hội trong sạch, vững mạnh, có sức hấp dẫn đối với
các nhà đầu t-. Trong thời gian qua, cùng với sự nổ lực của toàn Đảng, toàn dân, công
cuộc đấu tranh chống tham nhũng đã b-ớc đầu có kết quả đáng khích lệ. Nhiều vụ việc
tham nhũng, tiêu cực nổi cộm đ-ợc phát hiện, xử lý nghiêm tạo đ-ợc niềm tin của nhân
dân, bạn bè quốc tế vào quyết tâm phòng, chống tham nhũng của Đảng, Nhà n-ớc ta.
Có đ-ợc kết quả trên, ngoài công lao của cơ quan có thẩm quyền còn có sự đóng góp
không nhỏ của quần chúng nhân dân. Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong đấu tranh
chống tham nhũng đã đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc ngày càng coi trọng. Đây đ-ợc xem là một
trong những biện pháp hiệu quả nhằm phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Để chống tham nhũng thì tr-ớc hết ng-ời dân phải đ-ợc biết. Dân biết các chủ
tr-ơng, chính sách ở tất cả các lĩnh vực, nhất là đối với những lĩnh vực nhạy cảm và có khả

năng tham nhũng cao nhất nh-: tài chính, đất đai, hải quan Từ dân biết thì mới có thể
tiến tới dân bàn và kiểm tra, giám sát để phát hiện ra các hành vi tham nhũng. Có thể nói
Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra có một vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc
đấu tranh chống tham nhũng. Thực tế cho thấy, biện pháp này trong thời gian qua đã mang
lại nhiều kết quả. Điều này đ-ợc minh chứng bằng các vụ án tham nhũng lớn đ-ợc đ-a ra
ánh sáng và niềm tin của ng-ời dân vào chủ tr-ơng chống tham nhũng quyết liệt của Đảng

12


và Nhà n-ớc. Tuy nhiên, chúng ta cũng phải thừa nhận tham nhũng mới chỉ hạn chế đ-ợc
phần nào chứ ch-a bị đẩy lùi. Đằng sau đó còn là cả một tảng băng chìm đòi hỏi sự góp
sức của mỗi cá nhân ng-ời dân để hoá giải.
Hạn chế còn nhiều, khó khăn còn lắm nh-ng cùng với Đảng, Nhà n-ớc và quyết tâm
của ng-ời dân về chống tham nhũng thì chắc chắn tệ nạn này sẽ sớm bị hạn chế. Mặt khác
việc thể chế hoá vấn đề Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra là cơ sở pháp lý hết sức quan
trọng để huy động sức mạnh tổng hợp toàn dân đấu tranh với tham nhũng.

References
I. Văn bản của Đảng
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ III Ban Chấp hành Trung -ơng
khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung -ơng
khóa XI, Nxb Chính trị Quốc gia.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ VI Ban Chấp hành Trung -ơng
khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung -ơng
khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ IX Ban Chấp hành Trung -ơng
khóa XI, Nxb Chính trị Quốc gia.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Bộ Chính trị: Chỉ thị số 30 - CT/TW, ngày 18/02/1998
của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Bí th-: Chỉ thị số 10 - CT/TW, ngày 28/3/2002 của
Ban Bí th- Trung -ơng về tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ
sở.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Bí th-: Thông báo 159 - TB/TW, ngày 15/11/2004 của
Ban Bí th- về kết quả 6 năm xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở.
ii. Văn bản pháp luật của nhà n-ớc
9. Chính phủ: Nghị định số 07/1998/NĐ - CP, ngày 13/02/1998 của Chính phủ ban hành
Quy chế thực hiện dân chủ ở doanh nghiệp Nhà n-ớc.

13


10. Chính phủ: Nghị định số 71/1998/NĐ - CP, ngày 08/9/1998 của Chính phủ ban hành
Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan.
11. Chính phủ: Nghị định số 87/2007/NĐ - CP, ngày 28/5/2007 của Chính phủ về Quy chế thực
hiện dân chủ ở công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
12. Chính phủ: Nghị định số 67/1999/NĐ - CP, ngày 07/8/1999 của Chính phủ quy định
chi tiết và h-ớng dẫn thi hành Luật Khiếu nại - Tố cáo.
13. Quốc Hội: Hiến pháp n-ớc CHXHCN Việt Nam năm 1946.
14. Quốc Hội: Hiến pháp n-ớc CHXHCN Việt Nam năm 1959.
15. Quốc Hội: Hiến pháp n-ớc CHXHCN Việt Nam năm 1980.
16. Quốc Hội: Hiến pháp n-ớc CHXHCN Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm
2001).
17. Quốc Hội: Bộ luật Hình sự của n-ớc CHXHCN Việt Nam năm 1985.
18. Quốc Hội: Bộ luật Hình sự của n-ớc CHXHCN Việt Nam năm 1999.
19. Quốc Hội: Luật phòng, chống tham nhũng của n-ớc CHXHCN Việt Nam năm 2005.
20. Quốc Hội: Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của n-ớc CHXHCN Việt Nam
năm 2005.

21. Quốc Hội: Luật Khiếu nại - Tố cáo của n-ớc CHXHCN Việt Nam năm 1998.
22. Thủ t-ớng Chính phủ: Chỉ thị số 04/TTg - 3X ngày 9/9/1964 của Thủ t-ớng Chính
phủ về việc tổng hợp tình hình tham ô, lãng phí, quan liêu.
23. ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội: Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã, ph-ờng, thị trấn.
Các tài liệu tham khảo khác
24. Ban Dân vận Trung -ơng: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra một số vấn
đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, 1997.
25. Ban Dân vận Trung -ơng: Mô hình dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra ở cơ
sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998.
26. Ban Dân vận Trung -ơng: Mô hình thực hiện Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm
tra và vấn đề xây dựng quy chế dân chủ ở cơ sở, Nxb Chính trị Quốc gia, 1998.
27. Ban Dân vận Trung -ơng: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra ở cơ sở, Nxb
Chính trị Quốc gia, 1998.

14


28. Ban Dân vận Trung -ơng: 75 năm công tác dân vận của Đảng, một số vấn đề lý luận
và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, 2006.
29. Ban Dân vận Trung -ơng: Tập bài giảng về công tác dân vận; Nxb Chính trị Quốc
gia, 2001.
30. Ban Dân vận Trung -ơng: T- t-ởng dân vận của Chủ tịch Hồ Chí Minh; Nxb Chính
trị Quốc gia, 1995.
31. Ban Dân vận Trung -ơng: Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra và vấn đề xây dựng
Quy chế dân chủ ở cơ sở, Nxb Chính trị Quốc gia, 1998.
32. Ban Dân vận Trung -ơng: Quy chế dân chủ ở cơ sở, ý Đảng, lòng dân; Nxb Chính trị
Quốc gia, 2005.
33. Ban Dân vận Trung -ơng: Sơ thảo lịch sử công tác dân vận của Đảng Cộng sản Việt
Nam; Nxb Chính trị Quốc gia, 1999.
34. Ban Nội chính Trung -ơng: Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng của một số n-ớc

trên thế giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005.
35. Ban Nội chính Trung -ơng: Một số văn bản của Đảng về phòng, chống tham nhũng;
Nxb Chính trị Quốc gia, 2005.
36. Ban Nội chính Trung -ơng: Một số văn bản của Nhà n-ớc về phòng, chống tham
nhũng; Nxb Chính trị Quốc gia, 2005.
37. Ban Nội chính Trung -ơng: Một số bài nghiên cứu về tham nhũng và phòng, chống
tham nhũng đăng trên các tạp chí; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005.
38. Ban Chỉ đạo Trung -ơng về phòng, chống tham nhũng: Báo cáo công tác phòng,
chống tham nhũng 6 tháng đầu năm 2008.
39. Ban Chỉ đạo xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở của Trung -ơng: Xây dựng
và thực hiện QCDC ở cơ sở; Nxb Chính trị Quốc gia, 2002.
40. Chính phủ: Báo cáo thực hiện Luật Phòng, chống tham nhũng
41. Đ-ơng Kế L-ợng, Bàn về tham nhũng, NXB khoa học xã hội, Trung Quốc, 1997.
42. Hồ Chí Minh tuyển tập, t2, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980.
43. Hồ Chí Minh tuyển tập, t8, Nxb Chính trị Quốc gia, 1980.
44. Hồ Chí Minh tuyển tập, t1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980.

15


45. Hồ Chí Minh tuyển tập, t5, Nxb Chính trị Quốc gia, 1980.
46. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Báo cáo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia thực hiện
QCDC ở xã, ph-ờng, thị trấn; ngày 24/4/2004.
47. Nguyễn Đức Chiện: Chống tham nhũng ở Việt Nam và kinh nghiệm chống tham
nhũng ở một số n-ớc Châu á, Tạp chí Nhà n-ớc và pháp luật số 9/2007.
48. Nguyễn Cửu Việt: Quy luật phát triển của nhà n-ớc xã hội chủ nghĩa - vấn đề xây
dựng nhà n-ớc pháp quyền. Giáo trình lý luận chung về nhà n-ớc pháp quyền, Khoa Luật, Đại
học Tổng hợp Hà Nội,1993.
49. Thanh tra Chính phủ: Báo cáo công tác thanh tra 6 tháng đầu năm 2007.
50. Thanh tra Chính phủ: Những điều cần biết về pháp luật khiếu nại - tố cáo, Hà Nội,

1999.
51. Tuấn Khôi: Tố cáo - kênh quan trọng phát hiện hành vi tham nhũng, Tạp chí Nhà
n-ớc - Pháp luật số 208, năm 2007.
52. TS. Trần Hậu Thành: Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng nhà n-ớc pháp quyền xã
hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; Nxb lý luận chính trị, Hà Nội, 2005.
53. ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội: Báo cáo ý kiến cề báo cáo của Chính phủ về việc tổ
chức thực hiện Luật phòng, chống tham nhũng.
54. Văn phòng Trung -ơng: Thông tin chuyên đề số 27.
55. Văn tuyển Đặng Tiểu Bình, Nxb nhân dân,1994.

16


Dõn bit, dõn bn, dõn kim tra trong phũng,
chng tham nhng Vit Nam hin nay
Phan Th Hiờn
Khoa Lut
Lun vn Thc s ngnh: Lý lun v lch s nh nc v phỏp lut
Mó s: 60 38 01
Ngi hng dn: PGS.TS. Trnh c Tho
Nm bo v: 2008
Abstract: Phõn tớch mt s vn c s lý lun v "dõn bit, dõn bn, dõn kim tra"
trong cụng tỏc phũng, chng tham nhng nc ta, nờu bt t tng H Chớ Minh v
vai trũ, ch trng nht quỏn ca ng, chớnh sỏch phỏp lut ca Nh nc ta v "dõn
bit, dõn bn, dõn kim tra" trong u tranh phũng, chng tham nhng. Nghiờn cu,
ỏnh giỏ thc trng v hỡnh thc v kt qu "dõn bit, dõn bn, dõn kim tra" trong u
tranh phũng, chng tham nhng Vit Nam hin nay. a ra nhn xột v u im, tn
ti, hn ch trong quỏ trỡnh thc hin, lm rừ nguyờn nhõn ca thc trng núi trờn.
xut cỏc kin ngh, gii phỏp c th: nõng cao nhn thc trong ton ng, ton dõn v
vai trũ dõn bit, dõn bn, dõn kim tra trong phũng, chng tham nhng; hon thin c

ch, chớnh sỏch nhm huy ng nhõn dõn tham gia phũng, chng tham nhng; tip
nhn v x lý cỏc ngun thụng tin do nhõn dõn cung cp; thc hin cụng khai, minh
bch nhõn dõn bit, kim tra, giỏm sỏt cỏc hnh vi tham nhng; tng cng giỏo
dc o c truyn thng dõn tc, gúp phn nõng cao hiu qu trong cụng tỏc phũng,
chng tham nhng, xõy dng xó hi trong sch, lnh mnh
Keywords: Dõn ch xó hi ch ngha; Tham nhng; T nn xó hi; Vit Nam
Content
M U
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu luận văn
ở n-ớc ta, trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế theo cơ chế tập trung, quan liêu, bao
cấp sang cơ chế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh những thành tựu quan trọng
mà chúng ta đã đạt đ-ợc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thì tình trạng tham
nhũng cũng diễn ra hết sức phức tạp và kéo dài trong bộ máy của hệ thống chính trị và nhiều
tổ chức kinh tế. Theo đánh giá của Tổ chức Minh bạch Quốc tế, năm 2008, Việt Nam đứng
thứ 121 trên tổng số 180 quốc gia và vùng lãnh thổ trong bảng xếp hạng về cảm nhận tham
nhũng . So với năm 2007, Việt Nam chúng ta đã cải thiện đ-ợc từ vị trí 123 lên vị trí 121. Đó


là một trong những nguy cơ đe doạ đến sự sống còn của chế độ. Vì vậy, đấu tranh chống tham
nhũng là một yêu cầu cấp bách, có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong giai đoạn hiện nay.
Bên cạnh đó, việc mở rộng dân chủ Xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân
dân luôn đ-ợc Đảng, Nhà n-ớc ta quan tâm. Đảng và Nhà n-ớc đã ban hành nhiều chính sách
đổi mới về kinh tế, chính trị, xã hội, phát huy một b-ớc quyền làm chủ của nhân dân, nhờ đó
đã đạt đ-ợc những thành tựu to lớn trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ
quốc. Trong đó, có thành tựu trên lĩnh vực đấu tranh chống tham nhũng. Hàng loạt những vụ
án lớn trong những năm qua đ-ợc đ-a ra ánh sáng chính là nhờ chúng ta làm tốt quy chế dân
chủ, quán triệt ph-ơng châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra .
Tuy nhiên, nhìn chung quyền làm chủ của nhân dân còn bị vi phạm ở nhiều nơi, trên
nhiều lĩnh vực; tệ quan liêu, mệnh lệnh, cửa quyền, tham nhũng, sách nhiễu, gây phiền hà cho
dân vẫn phổ biến và nghiêm trọng mà chúng ta ch-a đẩy lùi, ngăn chặn đ-ợc. Ph-ơng châm

dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra ch-a đ-ợc cụ thể hóa và thể chế hóa thành pháp
luật, chậm đi vào cuộc sống. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng
khóa VIII (tháng 6 năm 1997) đã nhấn mạnh, lúc này, để giữ vững và phát huy đ-ợc bản chất
tốt đẹp của Nhà n-ớc ta, phải phát huy quyền làm chủ của dân, thu hút nhân dân tham gia
quản lý Nhà n-ớc, tham gia kiểm kê, kiểm soát nhà n-ớc, khắc phục tình trạng suy thoái, quan
liêu, mất dân chủ và nạn tham nhũng. Khâu quan trọng và cấp bách tr-ớc mắt là phát huy
quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở, là nơi trực tiếp thực hiện mọi chủ tr-ơng, chính sách của
Đảng và Nhà n-ớc, là nơi cần thiết thực hiện quyền dân chủ của nhân dân một cách trực tiếp
và rộng rãi nhất. Có nh- vậy mới phát huy đ-ợc sức mạnh tổng hợp của nhân dân, hạn chế tình
trạng tham ô, tham nhũng, làm trong sạch Bộ máy nhà n-ớc từ Trung -ơng đến địa ph-ơng,
củng cố niềm tin vào Đảng, Nhà n-ớc.
Trong công cuộc đấu tranh chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay, việc tìm hiểu vấn đề
dân biết, dân bàn, dân kiểm tra có vai trò, ý nghĩa nh- thế nào là hết sức cần thiết. Với hy
vọng góp phần làm rõ hơn vấn đề lý luận và thực tiễn cũng nh- đề ra đ-ợc những sáng kiến,
giải pháp nâng cao hiệu quả của nhân dân trong đấu tranh chống tham nhũng nên tôi lựa chọn
đề tài dân biết, dân bàn, dân kiểm tra - Một giải pháp chống tham nhũng ở Việt Nam hiện
nay làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu luận văn
Những năm gần đây, vấn đề Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra đ-ợc nghiên cứu rất nhiều
nhằm phát huy dân chủ trong xã hội, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong
công cuộc xây dựng và phát triển đất n-ớc. Đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về

2


vấn đề này d-ới nhiều góc độ khác nhau. Tiêu biểu nh- tác phẩm: Mô hình thực hiện Dân
biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra ở cơ sở; Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra và vấn đề
xây dựng Quy chế dân chủ ở cơ sở; Quy chế dân chủ ở cơ sở, ý Đảng, lòng dân của Ban Dân
vận Trung -ơng và tác phẩn; Xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở của Ban Chỉ đạo xây dựng
và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở của Trung -ơng. Đây là các tác phẩm cung cấp những

kiến thức lý luận cơ bản về dân biết, dân bàn, dân kiểm tra . Trên lĩnh vực chống tham
nhũng, cũng có rất nhiều công trình nghiên cứu. Tiêu biểu nh- tác phẩm Kinh nghiệm phòng,
chống tham nhũng của một số n-ớc trên thế giới của Ban Nội chính Trung -ơng cung cấp
nhiều kiến thức về lý luận cũng nh- bài học kinh nghiệm trong công cuộc đấu tranh chống
tham nhũng của các n-ớc trên thế giới. Ngoài ra có nhiều bài viết nghiên cứu t-ơng đối sâu
đ-ợc đăng trên các tạp chí nh-: Vai trò giám sát của nhân dân đối với hành vi tham nhũng của
cán bộ, công chức của Hữu Thọ - Trợ lý Tổng Bí th-; Cần có cơ chế để quần chúng nhân dân
có điều kiện đấu tranh chống tham nhũng của TS Thanh Tuyền Tuy nhiên, ở lĩnh vực dân
biết, dân bàn, dân kiểm tra trong phòng, chống tham nhũng thì rất ít công trình nghiên cứu,
đề cập đến; nếu có cũng chỉ ở ph-ơng diện chung nhất là phát huy dân chủ góp phần hạn chế
tham nhũng hoặc chỉ là một phần nhỏ đ-ợc đ-a ra trong các bài viết. Mặc dù vậy, những công
trình khoa học đã đ-ợc công bố là tài liệu tham khảo có giá trị để nghiên cứu, hoàn thiện luận
văn.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
+ Mục đích nghiên cứu của luận văn: trên cơ sở làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và
đánh giá thực trạng dân biết, dân bàn dân kiểm tra trong đấu tranh chống tham nhũng, luận
văn đề xuất một số giải pháp nhằm đảm bảo dân biết, dân bàn dân kiểm tra trong phòng,
chống tham nhũng, góp phần hoàn thiện khung pháp luật và hạn chế nạn tham nhũng ở Việt
Nam hiện nay.
+ Để thực hiện mục đích trên, tác giả tập trung vào những nhiệm vụ sau: Phân tích cơ sở
lý luận và đánh giá thực trạng về dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong đấu tranh chống tham
nhũng. Đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảo dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong phòng,
chống tham nhũng ở Việt Nam.
4. Đối t-ợng vàphạm vi nghiên cứu luận văn
Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận và thực tiễn về dân biết,
dân bàn, dân kiểm tra trong đấu tranh chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay. Từ đó, đề ra
một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong công cuộc đấu tranh chống lại nạn
tham nhũng.

3



Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung vào một số vấn đề lý luận và thực
trạng về dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong đấu tranh chống tham nhũng ở Việt
Nam hiện nay. Từ đó đ-a ra những nhận định về -u điểm, tồn tại và làm rõ nguyên
nhân. Đề xuất một số ph-ơng h-ớng và giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả
dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong đấu tranh chống tham nhũng.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu luận văn
Luận văn đ-ợc nghiên cứu trên cơ sở ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc Việt Nam
về dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong đấu tranh chống tham nhũng. Ngoài ra, trong
quá trình nghiên cứu, luận văn đã áp dụng một số ph-ơng pháp cụ thể nh- sau: ph-ơng
pháp phân tích; ph-ơng pháp so sánh; ph-ơng pháp tổng hợp và thống kê
6. Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn
Luận văn là chuyên khảo nghiên cứu t-ơng đối toàn diện về hệ thống vấn đề dân
biết, dân bàn, dân kiểm tra trong đấu tranh chống tham nhũng. Vì vậy, có những đóng góp
khoa học mới nh-: Phân tích những đặc tr-ng, chỉ ra đ-ợc những hạn chế trong quá trình thực
hiện, đồng thời đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả dân biết, dân bàn, dân
kiểm tra trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đ-ợc chia làm
ba ch-ơng: Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong phòng, chống
tham nhũng ở Việt Nam hiện nay. Ch-ơng 2: Thực trạng về dân biết, dân bàn, dân kiểm tra
trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay. Ch-ơng 3: Những giải pháp, kiến nghị
nhằm đảm bảo dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam
hiện nay.
Nội dung cơ bản của luận văn
Ch-ơng 1: Nhận thức chung về dân biết, dân bàn,
dân kiểm tra đấu tranh chống tham nhũng
1.1. Các khái niệm chung

Dân biết cần đ-ợc hiểu ở hai góc độ: Từ phía nhân dân: Dân biết có nghĩa là ng-ời
dân có quyền đ-ợc bàn bạc, tìm hiểu mọi kế hoạch, mọi dự án, dự tính của Nhà n-ớc liên quan
đến quyền lợi và nghĩa vụ của họ, cũng nh- liên quan đến t-ơng lai, vận mệnh của dân tộc. Từ
phía nhà cầm quyền: Nhà n-ớc có nghĩa vụ phải thông tin, lấy ý kiến giải thích cho nhân dân

4


thông hiểu mọi quyết định mà Nhà n-ớc sẽ ban hành hoặc sắp ban hành để nhân dân không
ngỡ ngàng nh- đột nhiên bị chụp lên đầu những giải pháp do Nhà n-ớc đơn ph-ơng ban hành
một cách độc đoán.
Dân bàn : là khâu mà nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình bằng cách tham
gia ý kiến khi tiếp nhận thông tin. Cụ thể là về đ-ờng lối, chủ tr-ơng, chính sách lớn... Đảng
và Nhà n-ớc phải thu thập ý kiến đóng góp thông tin thảo luận rộng rãi trong nhân dân.
Dân kiểm tra : là việc quần chúng nhân dân và cán bộ kiểm soát để phát hiện sai lầm
của ng-ời lãnh đạo và bày tỏ các cách sửa chữa sự sai lầm đó.
Có nhiều quan điểm khác nhau về tham nhũng. Tuy nhiên, điểm chung, phổ biến nhất
trong các khái niệm về tham nhũng đó là: hành vi của ng-ời có chức vụ, quyền hạn, đã lợi
dụng chức vụ, quyền hạn đó có thể tham ô, nhận hối lộ hoặc cố ý làm trái pháp luật vì động
cơ vụ lợi. Luật phòng, chống tham nhũng của n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm
2005 đ-a ra khái niệm tham nhũng nh- sau: Tham nhũng là hành vi của ng-ời có chức vụ,
quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi (Khoản 2, Điều 1).
1.2. Nội dung, vai trò dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong đấu tranh chống tham
nhũng
1.2.1. Nội dung, vai trò dân biết trong đấu tranh chống tham nhũng
Trong đấu tranh chống tham nhũng, nếu dân không biết đến các chủ tr-ơng, chính sách của
Đảng và Nhà n-ớc trên các lĩnh vực thì không thể tham gia vào mặt trận này một cách có hiệu
quả. Có biết thì dân mới có sự so sánh để phát hiện ra đ-ợc những dấu hiệu tham nhũng của cá
nhân, tổ chức. Vì vậy, muốn thu hút đ-ợc nhân dân tham gia chống tham nhũng, tr-ớc hết,
nhân dân phải đ-ợc cung cấp thông tin. ở ph-ơng diện chung nhất, dân phải đ-ợc biết những

nội dung cơ bản sau: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; Đ-ờng lối, chủ tr-ơng, chính sách
của Đảng và pháp luật của Nhà n-ớc về chống tham nhũng; Thủ tục hành chính liên quan đến
quyền của ng-ời dân; Ng-ời dân cần biết kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm ở địa
bàn dân c- và những công việc đột xuất Ngoài ra, hầu nh- tất cả các chính sách, quy định
trên mọi lĩnh vực nhân dân cần phải đ-ợc thông tin thì mới có thể tham gia phòng, chống tham
nhũng.
1.2.2. Nội dung, vai trò dân bàn trong đấu tranh chống tham nhũng
Về nguyên tắc, dân đ-ợc bàn những vấn đề dân sẽ phải làm, phải thực hiện. Cụ thể là:
Dân đ-ợc góp ý kiến đối với các văn bản của Đảng, Nhà n-ớc khi còn là dự thảo; góp ý kiến
trực tiếp về dự án kế hoạch xây dựng phát triển kinh tế - xã hội của đại ph-ơng, đất n-ớc; góp
ý kiến xây dựng quy -ớc, h-ơng -ớc Trong quá trình đổi mới đất n-ớc, Đảng và Nhà n-ớc
đã chú trọng thực hiện ph-ơng châm dân bàn nhằm tập hợp trí tuệ của đông đảo quần chúng
nhân dân để hoàn chỉnh các chủ tr-ơng, chính sách...

5


1.2.3. Nội dung, vai trò dân kiểm tra trong đấu tranh chống tham nhũng
Dân kiểm tra, giám sát là một kênh hết sức quan trọng nhằm b-ớc đầu phát hiện ra các
hành vi có dấu hiệu tham nhũng. Từ đó, các cơ quan chức năng có thông tin để tiến hành
thanh, kiểm tra, xác minh làm rõ. ở bình diện chung nhất, dân kiểm tra, giám sát nhằm phòng,
chống tham nhũng trên các nội dung sau: kiểm tra, giám sát một số vấn đề nóng bỏng; giám
sát cơ quan hành pháp trong việc thi hành pháp luật và giám sát cả hoạt động xét xử của cơ
quan t- pháp; Kiểm tra, giám sát t- cách và trách nhiệm công vụ của cán bộ công chức hành
chính; Kiểm tra, giám sát, đôn đốc nhau để thực hiện các quy -ớc ở khu dân c-.
1.3. T- t-ởng Hồ Chí Minh và chủ tr-ơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà
n-ớc ta về dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong đấu tranh chống tham nhũng
1.3.1. T- t-ởng Hồ Chí Minh về dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong đấu tranh
chống tham nhũng
Trong muôn vàn những khó khăn, thử thách mà Đảng, Nhà n-ớc ta phải giải quyết, vấn

nạn tham nhũng có tính chất ngày càng phức tạp, nghiêm trọng, có nguy cơ đe doạ sự sống còn
của chế độ. Bác Hồ đã đề ra giải pháp dựa vào quần chúng nhân dân để chống lại tệ nạn này. Bác
chỉ thị: Nhiệm vụ của quần chúng là phải hăng hái tham gia phong trào chống tham ô, lãng phí,
quan liêu. Bác cho rằng: Phong trào chống tham ô, lãng phí, quan liêu ắt phải dựa vào lực l-ợng
quần chúng mới thành công, do đó phải động viên quần chúng hăng hái tham gia thì mới chắc
chắn thành công. Quần chúng tham gia càng đông thành công càng đầy đủ, mau chóng. Làm
đ-ợc điều đó bởi vì: Đặc điểm rõ nhất trong t- t-ởng của dân chúng là họ hay so sánh. Họ so
sánh bây giờ và họ so sánh thời kỳ đã qua. Họ so sánh từng việc và họ so sánh toàn bộ phận. Do sự
so sánh, họ thấy chỗ khác nhau, họ thấy mối mâu thuẫn. Rồi lại do đó, họ kết luận, họ đề ra cách
giải quyết.
1.3.2. Chủ tr-ơng của Đảng về dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong đấu tranh chống
tham nhũng
Đảng luôn nhất quán chủ tr-ơng mang tính chiến l-ợc: phải dựa vào dân để xây dựng
Đảng, đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong Đảng và trong cả hệ thống
chính trị. Điều này đ-ợc thể hiện cụ thể trong những Nghị quyết quan trọng qua các thời kỳ:
Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung -ơng khoá VII (6 /1992) Về một số
nhiệm vụ đổi mới và chỉnh đốn Đảng ; Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung
-ơng khoá VIII (6/1997); Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) Ban Chấp hành Trung -ơng
khoá VIII (2/1999) Về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây dựng Đảng hiện
nay ; Kết luận Hội nghị lần thứ t- Ban Chấp hành Trung -ơng khoá IX (11/2001); Nghị quyết
Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung -ơng khoá IX (02/2004).

6


1.3.3. Chính sách pháp luật của Nhà n-ớc về dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong đấu
tranh chống tham nhũng
Để chủ tr-ơng của Đảng đi vào cuộc sống đạt đ-ợc hiệu quả cao, Nhà n-ớc ta đã xây
dựng đ-ợc một hệ thống pháp luật về chống tham nhũng t-ơng đối đồng bộ, làm cơ sở pháp lý
cho công tác phòng, chống tham nhũng. Trong đó vấn đề dân biết, dân bàn, dân kiểm tra ít

nhiều đ-ợc thể chế hoá thành một số quy định. Từ năm 1945 đến nay có một số văn bản tiêu
biểu: Quyết định số 207/CP ngày 6/12/196 Của Hội đồng Chính phủ về việc thành lập Ban Chỉ
đạo Trung -ơng cuộc vận động nâng cao ý thức trách nhiệm, tăng c-ờng quản lý kinh tế, tài
chính, chống tham ô, lãng phí, quan liêu; Chỉ thị số 84/TTg - 3X ngày 9/9/1964 của Thủ t-ớng
Chính phủ về việc tổng hợp tình hình tham ô, lãng phí, quan liêu; Bộ luật Hình sự năm 1985;
Bộ luật Hình sự năm 1999; Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005; Luật thực hành tiết
kiệm, chống lãng phí năm 2005; Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, ph-ờng, thị trấn ngày
20/4/2007; Nghị định 71/1998/NĐ - CP ngày 08/9/1998 của Chính phủ ban hành quy chế
thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan; Nghị định số 07/1999/NĐ - CP ngày
12/12/1999 của Chính phủ ban hành quy chế thực hiện dân chủ ở doanh nghiệp nhà n-ớc;
Nghị định 87/2007/NĐ - CP, ngày 28/5/2007 của Chính phủ về Quy chế thực hiện dân chủ ở
công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.
1.4. Kinh nghiệm của một số n-ớc, vùng lãnh thổ trong khu vực và trên thế giới về dựa
vào dân chống tham nhũng
Luận văn đề cập tới kinh nghiệm của một số quốc gia đã có những thành công nhất định
trong việc phát huy vai trò của nhân dân. Đó là Trung Quốc; Singapore; Hồng Kông, Hàn
Quốc, Thái Lan, Malaixia. Từ kinh nghiệm về đấu tranh chống tham nhũng của các n-ớc trên
thế giới cho thấy giải pháp phát huy vai trò của nhân dân trong công cuộc chống lại tệ nạn này
luôn đ-ợc đề cao. Các n-ớc chú trọng xây dựng các quy định cụ thể mang tính pháp lý, có cơ
chế chặt chẽ và hợp lý trong việc bảo vệ, khen th-ởng cả về vật chất lẫn tinh thần đối với
ng-ời có tinh thần đấu tranh chống tham nhũng.
Ch-ơng 2: thực trạng về dân biết, dân bàn,
dân kiểm tra trong đấu tranh chống
tham nhũng
2.1. Lịch sử dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong đấu tranh chống tham nhũng.
Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra chính là một trong những yếu tố của dân chủ. Ng-ợc
dòng thời gian, quay trở lại thời kỳ phong kiến để khẳng định rằng, n-ớc ta thiếu hụt truyền
thống dân chủ. Chính vì vậy, d-ới thời phong kiến, yếu tố dân chủ mà cụ thể hơn là dân biết,
dân bàn, dân kiểm tra trong chống tham nhũng là rất hạn chế nếu không muốn nói là không
có. Từ cách mạng Tháng Tám đến nay, qua mỗi gai đoạn ph-ơng châm này có những thay đổi

nhất định. Tuy niên, Đảng, Nhà n-ớc luôn luôn coi trọng và đánh giá cao vai trò của nhân dân

7


tham gia vào công cuộc đấu tranh chống tham nhũng. Điều này đ-ợc thể hiện thông qua các
chính sách của Đảng, chủ tr-ơng của Nhà n-ớc qua từng thời kỳ.
2.2. Thực trạng về hình thức và kết quả dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong đấu
tranh chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay
2.2.1. Thực trạng về các hình thức dựa vào dân để đấu tranh chống tham nhũng
Thứ nhất: Thông qua xây dựng, thực hiện và phát huy vai trò quy chế dân chủ của
nhân dân trong việc ngăn chặn, phát hiện tham nhũng. Nếu các quy định về dân chủ đ-ợc
thực hiện một cách nghiêm túc, kiên quyết thì chắc chắn tệ tham nhũng sẽ đ-ợc hạn chế đáng
kể. Trên thực tế, ở nhiều địa ph-ơng, đơn vị, nội dung quy chế dân chủ đ-ợc thực hiện một
cách hình thức. Nguyên nhân một phần chính là do không ít quy định thiếu tính thực tế, quy
định chung chung nên khi thực hiện khó có thể triển khai. Mặt khác, việc thực hiện quy chế
dân chủ còn phụ thuộc nhiều vào ý muốn của tổ chức và cá nhân cán bộ lãnh đạo.
Thứ hai: Thông qua đại hội công nhân, viên chức hàng năm để góp ý cho cán bộ lãnh
đạo, quản lý, phát hiện những sai phạm cần sửa chữa, ngăn chặn tham nhũng bởi Đại hội cán
bộ công nhân viên chức hàng năm là một trong những hình thức có hiệu quả để ng-ời lao
động có thể biết, bàn và kiểm tra hoạt động của đơn vị, thủ tr-ởng cơ quan một cách khách
quan, thoải mái hơn.
Thứ ba: Tổ chức phòng tiếp dân để nghe ý kiến của dân, kịp thời ngăn chặn và khắc
phục hiện t-ợng tham nhũng. Trong những năm qua, từ Trung -ơng đến các địa ph-ơng, hầu
hết các cơ quan Đảng, chính quyền đã có trụ sở tiếp dân. Những bức xúc của dân b-ớc đầu đã
có địa chỉ để bày tỏ thái độ, gửi gắm niềm tin và không ít trong số đó đã đ-ợc giải quyết, làm
rõ.
Thứ t-: Tổ chức hòm th-, số điện thoại nóng tiếp nhận đơn th- tố cáo tham
nhũng
Thứ năm: Xây dựng và thực hiện h-ơng -ớc, quy -ớc để ng-ời dân tự giác nhận trách

nhiệm tham gia xây dựng cộng đồng trong sạch. Biết dựa vào h-ơng -ớc, quy -ớc để khơi dậy
tinh thần tự giác đấu tranh chống tham nhũng của mỗi cá nhân cũng nh- răn đe về mặt đạo
đức đối với những ai đang có hoặc sẽ có ý định phạm tội.
2.2.2. Kết quả dân biết, dân bàn, dân kiểm tra trong

đấu tranh chống

tham nhũng
2.2.2.1. Kết quả b-ớc đầu việc huy động nhân dân tích cực tham gia đấu tranh chống
tham nhũng
+ Nhân dân đ-ợc huy động tham gia xây dựng các chủ tr-ơng, cơ chế, chính sách và
một số công việc của tổ chức bộ máy Đảng và chính quyền. Cụ thể: đánh giá, góp ý vào việc

8


tổ chức triển khai thực hiện đ-ờng lối, chủ tr-ơng, chính sách, hoạt động của các tổ chức
Đảng, cơ quan Nhà n-ớc, năng lực, phẩm chất, t- cách đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng
viên, nhất là cán bộ lãnh đạo giữ c-ơng vị chủ chốt.
+ Nhân dân đ-ợc huy động tham gia đấu tranh trực diện chống tham nhũng. Biểu hiện
thông qua những con số cụ thể. Tuy nhiên đó mới chỉ là một phần mặt nổi của tảng băng chìm mà
nhân dân phát hiện đ-ợc để tố giác với cơ quan có thẩm quyền vào cuộc, làm sáng rõ.
2.2.2.2 Một số vụ án điển hình, trong đó vai trò quyết định để đ-a ra ánh sáng pháp
luật là ý chí của nhân dân
Vụ án Công ty hợp danh Xây lắp và kinh doanh nhà thành phố Đà Nẵng do Phạm Minh Thông
nguyên là Giám đố; Vụ tiêu cực Đăng Văn Tín, nguyên giám đốc, bí th- chi bộ Công ty Du lịch thành
phố Hồ Chí Minh; Vụ án Công ty Tiếp thị do Lã Thị Kim Oanh nguyên là giám đốc thuộc Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn; Vụ tiêu cực Tổng công ty Seaprodex - Bộ Thuỷ Sản; Vụ mua bán hạn
ngạch xuất khẩu hàng dệt may - Bộ Th-ơng Mại. Qua các vụ án cho thấy, đa số các đối t-ợng
phạm tội là những ng-ời có chức, có quyền, thậm chí giữ chức vụ cao trong tổ chức Đảng và

cơ quan Nhà n-ớc. Vụ việc chỉ bị đ-a ra ánh sáng khi bị nhân dân tố cáo do có những biểu
hiện bất chính.
2.3. Đánh giá chung và bài học kinh nghiệm
2.3.1. Đánh giá chung về -u điểm, hạn chế và nguyên nhân
* -u điểm: Thứ nhất: Nâng cao nhận thức của ng-ời dân về đấu tranh chống tham nhũng;
Thứ hai: Phát huy đ-ợc một phần sức mạnh của dân biết, dân bàn, dân kiểm tra; Thứ ba: Niềm
tin của nhân dân vào Đảng và Nhà n-ớc đ-ợc củng cố.
* Hạn chế: Thứ nhất: Các quy chế, cơ chế triển khai vào thực tế còn hình thức, hiệu quả
thấp; Thứ hai: Thiếu cơ chế kiểm tra việc thực hiện; Thứ ba: Việc sơ kết, tổng kết còn quan
liêu, không phản ánh đúng thực trạng; Thứ t-: Ch-a có quyết tâm cao thực hiện phát huy vai
trò của nhân dân trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng; Thứ năm: Vấn đề nhận và xử lý
các thông tin về chống tham nhũng còn hình thức, phụ thuộc nhiều vào ý chí của ng-ời đứng
đầu
* Nguyên nhân
a. Nguyên nhân thành công: Thứ nhất: Ph-ơng châm dân biết, dân bàn, dân kiểm tra
đ-ợc Đảng ta quán triệt và coi trọng, đ-ợc Nhà n-ớc thể chế hoá thành các quy định pháp luật
nhằm đảm bảo tính thực thi trọng cuộc sống. Thứ hai: Dân trí ngày càng đ-ợc nâng cao, nhận
thức về quyền dân chủ, quyền làm chủ của ng-ời dân ngày càng đ-ợc mở rộng.
b. Nguyên nhân bất cập, yếu kém: Thứ nhất: ở nhiều nơi, cấp uỷ, nhất là ng-ời đứng đầu
cấp uỷ và cơ quan quản lý nhà n-ớc ch-a quán triệt nhận thức sâu sắc vai trò làm chủ của
nhân dân. Thứ hai: Chậm rà soát, bổ sung các thể chế, pháp luật hiện hành để đảm bảo sự nhất

9


×