Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Báo Cáo Chuyên Đề Dạy Học Tập Làm Văn Tả Cảnh Lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.22 KB, 22 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỘC BÌNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC XÃ ĐÔNG QUAN I
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH LỚP 5
Mở đầu.
Tập làm văn lớp 5 gồm nhiều nội dung, một trong những nội dung chính
của chương trình tập làm văn 5 là văn miêu tả. Tả cảnh là một kiểu bài
khó vì học sinh không có khả năng quan sát tinh tế, mặt khác có những
cảnh học sinh chỉ có thể gặp một lần khi đi du lịch hay xem trên truyền
hình, không cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh hay những thay đổi của
cảnh, không biết dựa vào cảm xúc của mình để làm cảnh đó trở nên đẹp
hơn, sinh động hơn, gần gũi hơn.
Qua thực tế giảng dạy nghiên cứu và trải qua quá trình nhận xét đánh giá
sản phẩm viết văn của học sinh chúng tôi nhận thấy:
- Học sinh chưa có ý thức quan sát đối tượng miêu tả và ghi chép những
điều quan sát được một cách cụ thể và chi tiết chính theo trình tự nhất
định.
- Vốn từ còn nghèo nàn, vốn sống chưa phong phú, kĩ năng vận dụng các
từ ngữ gợi hình, gợi tả và các biện pháp nghệ thuật tu từ còn lúng túng.
Miêu tả hời hợt, chung chung, liệt kê các đối tượng miêu tả, chưa biết
bộc lộ cảm xúc cá nhân, không làm nổi bật được cảnh đang tả.
- Giáo viên chưa chủ động, sáng tạo trong dạy học, chưa gây hứng thú
cho học sinh khi học văn, chưa có những câu văn chân thực, gần gũi.
Chính giáo viên cũng còn lúng túng trong khi giúp học sinh khắc phục
sửa lỗi.
- Ra đề bài chưa phù hợp với học sinh theo từng vùng miền, địa phương.
Khiến học sinh vô cùng lúng túng khi miêu tả.
- Việc lạm dụng bài văn mẫu(tham khảo) vô tình đã ngăn cản dòng suy
nghĩ, tâm trạng, khả năng bộc lộ cảm xúc của các em.
Vậy làm thế nào để cho học sinh làm văn hay và có hiệu quả thì lại là
một vấn đề rất nan giải cho những người làm công tác giáo dục. Từ


những trăn trở trên, chúng tôi mạnh dạn chia sẻ chuyên đề về: " Dạy tập
làm văn tả cảnh lớp 5" như sau:
I. MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ
1. Đối với giáo viên
1


- Nghiên cứu kĩ nội dung kiến thức và kĩ năng dạng văn tả cảnh, từ đó
xác định được kiến thức và kĩ năng cần dạy cho học sinh về cấu tạo bài
văn tả cảnh thông qua việc rèn luyện cho học sinh các kĩ năng như: Quan
sát; nhận xét; dùng từ đặt câu; xây dựng đoạn, bài; sử dụng các Phương
pháp kĩ thuật dạy học sát đối tượng nhằm đảm bảo chất lượng dạy học
cho học sinh thuộc vùng khó khăn ở các trường huyện Lộc Bình, Lạng
Sơn.
- Tự rút ra được kinh nghiệm sư phạm cần thiết thông qua việc trải
nghiệm thực tế trên lớp học của mình để tiếp tục dạy tốt hơn cho những
dạng văn khác.
- Bồi dưỡng cho GV kĩ năng viết chuyên đề.
2. Đối với học sinh
- Học sinh nắm được cấu tạo và cách viết một bài văn tả cảnh.
- Các em có kĩ năng sử dụng kiến thức và nghệ thuật ngôn từ để viết bài
văn tả cảnh hoàn chỉnh.
- Tăng cường kĩ năng sử dụng Tiếng Việt thông qua ngôn ngữ nói - viết
trong việc học tập và làm văn của các em.
II. PHÂN TÍCH SƯ PHẠM
Chương trình bài văn tả cảnh lớp 5 học trong 9 tuần đầu (học kì 1), gồm
12 tiết phân phối chương trình, thêm một tiết ôn tập cuối năm. Có hai bài
viết TLV.
TT


Nội dung

1
2
3
4

Cấu tạo bài văn tả cảnh
Luyện tập tả cảnh
Luyện tập tả cảnh
Luyện tập tả cảnh
Kiểm tra
Trả bài kiểm tra
Luyện tập tả cảnh
Luyện tập tả cảnh
Luyện tập tả cảnh
Dựng đoạn mở bài kết bài
Trả bài văn tả cảnh
Ôn tập tả cảnh
Kiểm tra
Trả bài kiểm tra

5
6
7
8
9
10
11
12


Số tiết quy định
Dạy tăng cường SQP
Lí thuyết Luyện tập Lí thuyết Luyện tập
1
1
1
1
2
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

Ghi chú
Tuần 1
Tuần 2

Tuần 3
Tuần 4
Tuần 5
Tuần 6
Tuần 7
Tuần 8
Tuần 11
Tuần 31
Tuần 32
Tuần 34

2. Nội dung chủ yếu là luyện tập tả cảnh (11 tiết):
2


2.1. Cấu tạo bài văn tả cảnh (3 phần: mở bài, thân bài và kết bài).
Mở bài

Thân bài

Kết bài

Kiểu
Trực tiếp
Gián tiếp
- Quan sát các sự vật hiện
tượng theo trình tự nhất định.
Biết chọn hình ảnh trung tâm
nổi bật.


Dành cho đối tượng HS
Đại trà
HS có năng khiếu (“khá giỏi”)
Đại trà

- Diễn đạt ngôn ngữ giàu hình HS có năng khiếu (“khá giỏi’)
ảnh. Biết kết hợp các biện pháp
nghệ thuật phong phú hơn
Không mở rộng
Đại trà
Mở rộng
HS có năng khiếu (“khá giỏi”)

2.2. Các dạng bài tả gồm
- Cảnh thiên nhiên như mưa, nắng; sông, núi, biển tả vào các thời
điểm khác nhau ban mai, ban trưa, hoàng hôn, chiều tối (hoặc các mùa
khác nhau trong năm).
- Cảnh làng mạc, quê hương.
- Tả cảnh sự vật như ngôi trường, đồng lúa…
2.3. Về kĩ năng
- Kĩ năng xây dựng bố cục bài tả; Kĩ năng sử dụng các kiểu mở bài (trực
tiếp, gián tiếp), kết bài (không mở rộng, mở rộng).
- Kĩ năng quan sát; nhận biết, xác định chi tiết gợi tả, dùng từ ngữ gợi tả
chi tiết, viết câu, dựng đoạn khi tả.
- Kĩ năng sử dụng các biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, tưởng
tượng và liên tưởng khi tả hoặc biểu thị (viết) cảm nghĩ về cảnh bài tả.
Chú ý: Trong khi làm văn tả cảnh có xen kẽ/điểm xuyết( lồng ghép) một
số đoạn thuộc thể loại khác. Ví dụ tả ngôi trường có thêm (nhưng không
sa vào) hoạt động thầy trò; tả cảnh thiên nhiên có xen kẽ hình ảnh và hoạt
động của con người.

2.4. Dụng ý mạch kiến thức kỹ năng của chương trình
Thứ tự/ nội
Ngữ liệu
dung chính
1. Cấu tạo 3
- Bài Hoàng hôn trên
phần bài văn tả sông Hương (Hoàng
cảnh (tuần 1)
Phủ Ngọc Tường)
- Luyện thêm với bài

Yêu cầu cụ thể
- Đọc và tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài của
bài văn trên.
- So sánh thứ tự miêu tả trong bài có gì khác với bài
tập đọc “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”; từ đó rút

3


Nắng trưa (Băng Sơn)

ra nhận xét cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Ghi nhớ: Bài văn tả cảnh thường có 3 phần …
Luyện tập với bài
- Tìm những sự vật được tả trong buổi sớm mùa
2. Phát hiện sự
vật tả, hình ảnh Buổi sớm trên cánh thu?
đồng
- Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào?

yêu thích (tuần
(Lưu Quang Vũ)
Tìm một chi tiết minh họa sự quan sát tinh tế?
1+2)
Luyện tập với bài - Tìm hình ảnh em thích trong mỗi (2) bài văn trên
Rừng trưa (Đoàn Giỏi) đây.
và bài Chiều tối (Phạm
Đức)
Tả trình tự diễn biến một hiện tượng cần tả cụ thể
(cơn mưa)
- Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn mưa sắp đến.
3. Trình tự diễn Luyện tập với bài
- Tìm từ ngữ tả tiếng mưa, hạt mưa lúc bắt đầu đến
biến; tả xen
Mưa rào.
kết thúc.
thêm (tuần 3)
- Tìm từ ngữ tả cây cối, con vật (lớp 4), bầu trời
trong và sau trận mưa.
- Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác quan
nào?
Viết hoàn chỉnh một phần trong dàn ý văn tả cảnh
về cơn mưa.
4. Viết hoàn
Luyện tập với bài- Bài - Em hãy chọn một đoạn và viết vào chỗ (…) để hoàn
chỉnh các đoạn
tả cơn mưa (chưa hoàn chỉnh đoạn. Bài có 3 phần; có phần nhiều hơn một
tả (tuần 3)
chỉnh)
đoạn nhất là phần thân bài.

5. Lập dàn ý 2
bài tả và phát
hiện ý câu liên
tưởng (tuần 4
+6)

Lập dàn ý cho bài văn tả ngôi trường.
- Tả ngôi trường ở một thời điểm nhất định (sáng hay
Luyện tập
chiều, mùa hè hay mùa đông…)
Quan sát ngôi trường - Thứ tự tả: từ xa đến gần, từ ngoài vào trong hoặc
ngược lại.
- Ngôi trường gắn với hoạt động của thầy và trò, có
thể tả lướt không đi sâu vào tả cảnh sinh hoạt.
* Lập dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước (một
vùng biển, một dòng sông, một hồ nước hay một con
suối) + Liên tưởng
- Đoạn 1, về biển: 1) Đoạn văn tả đặc điểm gì của
biển. 2) Để tả, tác giả đã quan sát những gì, vào thời
Luyện tập
Đọc 2 đoạn văn rồi trả điểm nào? 3) Khi quan sát, tác giả có những liên
tưởng thú vị như thế nào?
lời câu hỏi.
- Đoạn 2, Con kênh có tên là mặt trời: 1) Con kênh
được quan sát vào thời điểm nào trong ngày? 2) TG
nhận ra đặc điểm con kênh chủ yếu bằng giác quan
nào? 3) Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan
sát và miêu tả con kênh?

6. Xác định

đoạn, mở đoạn, 1. Bài Vịnh Hạ Long
kết đoạn, viết (Thi Sảnh)
câu mở đoạn
(tuần 7)
2. Phần thân bài của

- Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn.
- Phát hiện thân bài có mấy đoạn, mỗi đoạn miêu tả
những gì?
- Phát hiện câu mở đoạn (ý chính mỗi đoạn) qua
những câu văn in đậm).
* Viết câu mở đoạn cho 2 đoạn bên theo ý em.

4


bài văn tả cảnh Tây - Em hãy chọn câu mở đoạn thích hợp nhất từ những
Nguyên (có 2 đoạn)
câu cho sẵn dưới mỗi đoạn (…)

Đề bài. Dựa theo dàn ý
mà em đã lập trong
7. Luyện tập
tuần trước, hãy viết
tổng hợp tả
một đoạn văn miêu tả
cảnh (tuần 7)
cảnh sông nước.

8. Luyện tập

tổng hợp, bài tả Luyện tập tả cảnh
cảnh đẹp địa
phương (tuần 8)

9. Luyện dựng
đoạn, mở bài
kết bài tả con
đường (tuần 8)

- Xác định đối tượng miêu tả (tả đặc điểm nào hoặc
bộ phận nào của cảnh).
- Xác định trình tự miêu tả: thời gian (buổi nào, mùa
nào); không gian (xa đến gần, cao xuống thấp..)
- Theo cảm nhận của từng giác quan: Thị giác, thính
giác, xúc giác, …
- Tìm những chi tiết nổi bật, sự liên tưởng thú vị sẽ
nêu trong đoạn.
- Tìm cách thể hiện tình cảm, cảm xúc.
- Xác định nội dung/ý câu mở đầu, câu kết đoạn.
1. Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em.
2. Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn miêu
tả cảnh đẹp ở địa phương em. Gợi ý:
- Xác định đối tượng miêu tả trong đoạn (mỗi đoạn tả
một phần của cảnh – đoạn văn ngắn nhưng đủ 3 phần;
mỗi đoạn tả một sự biến đổi của cảnh theo thời gian
(buổi, mùa)
- Xác định trình tự miêu tả: Mở đoạn, 1-2 câu, nêu ý
chính của đoạn; thân đoạn: phát triển ý của đoạn,
miêu tả chi tiết; kết đoạn, 1-2 câu, nêu cảm nghĩ về
cảnh miêu tả trong đoạn.

* Luyện dựng đoạn, mở bài, kết bài.
- Em nhận biết đoạn mở trực tiếp, gián tiếp. Nêu
cách viết mỗi kiểu mở bài đó.

1. Cho sẵn hai đoạn
mở bài tả con đường
quen thuộc từ nhà em
tới trường
2. Dưới đây là 2 cách * Viết đoạn mở bài, kết bài.
kết bài (mở rộng, - một đoạn kiểu mở bài gián tiếp;
không mở rộng).
- một đoạn kết bài mở rộng

2.5. Về Phương pháp kĩ thuật dạy học
a) Căn cứ vào bảng hệ thống trên, các tiết luyện tập tăng cường theo
SEQAP tập trung:
* Về cấu tạo /dàn ý bài văn
- Xác định bố cục một bài văn tả cụ thể; xây dựng dàn ý của một bài văn
mới; viết đoạn mở bài (trực tiếp, gián tiếp); viết đoạn kết bài (không mở
rộng, mở rộng).

Giới thiệu cảnh
Tả cụ thể
Kết bài

HS không thuận lợi
Giới thiệu được cảnh sẽ
tả trực tiếp
Liệt kê những gì quan
sát được, không theo

trình tự
Bày tỏ tình cảm đối với

HS thuận lợi
Giới thiệu được cảnh sẽ tả theo kiểu gián tiếp
Tả theo trình tự những gì quan sát được bằng
các từ đồng nghĩa kết hợp với biện pháp so
sánh, nhân hóa
Thể hiện tình cảm, cảm xúc, ý nghĩa của

5


cảnh

cảnh(kết bài mở rộng)

* Về phần thân bài, tương tự như trên (làm trên thực tế bài cho sẵn để nhận ra và
vận dụng vào các bài mới theo đề ra):
- Xác định đối tượng miêu tả (tả đặc điểm nào hoặc bộ phận nào của cảnh).
- Xác định trình tự miêu tả: thời gian (buổi nào, mùa nào); không gian (xa đến
gần, cao xuống thấp..)
- Theo cảm nhận của từng giác quan: Thị giác, thính giác, xúc giác, …
- Tìm những chi tiết nổi bật, sự liên tưởng thú vị sẽ nêu trong đoạn.
- Tìm cách thể hiện tình cảm, cảm xúc.
- Xác định nội dung/ý câu mở đầu, câu kết đoạn.
b) Với từng đối tượng học sinh
* Đối với các tiết chính khóa của tập làm văn;
Nội dung bài
Cấu tạo bài

văn tả cảnh

Tuần
Tuần 1

Luyện tập
tả cảnh

Tuần 1

Luyện tập
tả cảnh

Tuần 2

Luyện tập
tả cảnh

Tuần 3

Luyện tập
tả cảnh

Tuần 3

Luyện tập tả
cảnh

HS không thuận lợi
Cấu tạo bài văn có 3 phần: Mở

bài, Thân bài, Kết luận
Nhận xét về cách miêu tả cảnh
vật. Lập dàn ý tả cảnh một buổi
trong ngày
Phát hiện hình ảnh đẹp,
viết đoạn văn có chi tiết hình
ảnh hợp lí
Biết cách quan sát chọn lọc chi
tiết, lập được dàn ý bài văn tả
cơn mưa
Biết hoàn chỉnh đoạn văn, viết
được đoạn văn tả cơn mưa
- Lập dàn ý bài văn tả ngôi
trường, viết bài văn hoàn chỉnh

Tuần 4
Kiểm tra

- Viết bài văn hoàn chỉnh gồm 3
phần

Trả bài văn tả
cảnh

Tuần 5

Luyện tập
tả cảnh

Tuần 7


Luyện tập
tả cảnh

Tuần 8

Ôn tập
về tả cảnh

Tuần
31

Luyện tập
tả cảnh

Tuần
32

Rút kinh nghiệm, tự sửa các câu
sai về từ về ý, chính tả...
Nhận ra mối liên hệ về nội dung
giữa các câu và viết được câu
mở đoạn tổng quát
Phân biệt và viết được 2 kiểu
mở bài, kết bài

HS thuận lợi
Cấu tạo bài văn có 3 phần: Mở
bài, Thân bài, Kết luận
Nhận xét về cách miêu tả cảnh

vật. Lập dàn ý tả cảnh một buổi
trong ngày
Phát hiện hình ảnh đẹp,
viết đoạn văn có sử dụng từ đồng
nghĩa, nhân hóa
Biết cách quan sát chọn lọc chi
tiết nổi bật nhất, lập được dàn ý
bài văn tả cơn mưa
Biết hoàn chỉnh đoạn văn, viết
được đoạn văn tả cơn mưa có hình
ảnh nhân hóa, so sánh
Lập dàn ý bài văn tả ngôi trường,
viết bài văn hoàn chỉnh biết chọn
lọc chi tiết
- Viết bài văn hoàn chỉnh gồm 3
phần có sử dụng hình ảnh so sánh
nhân hóa...
Rút kinh nghiệm, tự sửa các câu (
đoạn) sai về từ về ý, chính tả...
Nhận ra mối liên hệ về nội dung
giữa các câu và viết được câu mở
đoạn tổng quát
Phân biệt và viết được 2 kiểu mở
bài, kết bài

Liệt kê các bài văn tả cảnh đã Liệt kê các bài văn tả cảnh đã học,
học, lập dàn ý cho một bài, phân lập dàn ý cho một bài, phân tích
tích trình tự miêu tả
trình tự miêu tả nhận ra sự quan
sát tinh tế của tác giả.

- Viết bài văn hoàn chỉnh gồm 3 - Viết bài văn hoàn chỉnh gồm 3
phần
phần có sử dụng hình ảnh so sánh

6


Trả bài văn tả
cảnh

Tuần 5

nhân hóa...
Rút kinh nghiệm, tự sửa các câu Rút kinh nghiệm, tự sửa các câu (
sai về từ về ý, chính tả...
đoạn) sai về từ về ý, chính tả...

Theo tinh thần học đâu chắc đó. Khi học sinh đặt câu, diễn đạt được ý
(nói - viết) ta tiến hành cho học sinh viết một đoạn văn, thảo luận rồi
hoàn chỉnh.
3. Những nội dung dạy học liên quan
3.1. Những bài Tập đọc trong chương trình lớp 5 về tả cảnh, lưu ý về
các chi tiết gợi tả, từ ngữ gợi tả, cảm nghĩ, liên tưởng của tác giả:
Bài

Chi tiết gợi tả sâu sắc, nổi bật...
- Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng
Quang cảnh làng lịm, không trông thấy cuống, như những chuối
mạc ngày mùa.
tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.

- Những tàu lá chuối vàng ối xõa xuống như
những đuôi áo vạt áo....
Loanh quanh trong rừng... Mỗi chiếc nấm là một
Kì diệu rừng xanh lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là
một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương
quốc những người tí hon.
Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông "sấu
Đất Cà Mau
cản mũi thuyền", trên cạn "hổ rình xem hát" này
con người phải thông minh và giàu nghị lực.
Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái
Chuyện một khu râu ra theo gió mà ngọ nguậy như những cái vòi
vườn nhỏ
voi bé xíu...

Biện pháp nghệ thuật

Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc.
Về ngôi nhà đang Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng.
xây
Rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc.
Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm song...

Nghệ thuật nhân hóa

Nghệ thuật so sánh
Nghệ thuật liên tưởng

điểm xuyết (lồng ghép)
Nghệ thuật so sánh và

nhân hóa

so sánh

3.2. Những tiết Luyện từ và câu - từ tuần 1 đến 9 liên quan, chú ý tìm từ
đồng nghĩa, có một số chi tiết gợi tả, từ ngữ và cảm nghĩ hoặc liên
tưởng…
Bài
Từ đồng
nghĩa(Trang 7)
Luyện tập về từ
đồng
nghĩa(Trang 13)
Luyện tập về từ
đồng nghĩa

Nội dung
Bài tập 2: Tìm từ đông nghĩa với
đẹp, to lớn, học tập
Bài tập 3: Đặt câu với một cặp từ
đồng nghĩa vừa tìm được
Bài tập 1: Tìm từ đông nghĩa chỉ
màu xanh, đen, đỏ, trắng.
Bài tập 3: Đặt câu với một từ đồng
nghĩa vừa tìm được
Bài tập 2: Xắp xếp các nhóm từ
đông nghĩa: bao la, lung linh, vắng

Nội dung liên quan đến tả cảnh
Từ ngữ gợi tả


Từ ngữ gợi tả, liên tưởng…

7


(Trang 22)

vẻ, quạnh hiu, mênh mông, lấp
loáng.....
Bài tập 3: Viết đoạn văn tả cảnh
khoảng 5 câu có dùng một số từ
đồng nghĩa ở bài 2

Từ ngữ gợi tả, liên tưởng, cảm nghĩ...

4. Dự kiến những khó khăn học sinh thường mắc phải và cách khắc phục.
4.1. Khó khăn chung
- Khó khăn
+ Học sinh thường kể, liệt kê, lặp từ, chưa biết dùng từ đồng nghĩa.
+ Sắp xếp không theo trình tự dẫn đến bài văn, lủng củng, rời rạc.
+ Bài văn miêu tả thiếu hình ảnh, cảm xúc
- Khắc phục
+ Tăng cường luyện kĩ năng dùng từ đặt câu thông thường, khuyến khích
học sinh dùng từ đồng nghĩa, đặt câu có hình ảnh nhân hóa, so sánh trong
các tiết luyện từ và câu.
+ Luyện cách sắp xếp các sự vật hiện tượng, các bộ phận của cảnh theo
trình tự, khoảng cách...(sử dụng tranh ảnh hỗ trợ hoặc cho học sinh vẽ
tranh phong cảnh)
+ Chú ý luyện học sinh nói và viết và chỉnh sửa ở lớp.

4.2. Riêng với HS vùng DTTS, HS “yếu”.
- Một số đề bài trong chương trình không phù hợp với học sinh(chưa nhìn
thấy, nghe nói bao giờ).
- Đã nhìn thấy, đã quan sát nhưng không biết chọn lọc chi tiết hình ảnh,
chưa biết sắp xếp theo trình tự nào.
- Chọn lọc được hình ảnh nhưng không biết diễn đạt như thế nào, đôi khi
còn dùng từ, câu sai nghĩa hoặc lộn cấu trúc ngữ pháp.
- Câu văn viết lủng củng, cụt ngủn mang tính chất liệt kê, thiếu cảm xúc.
* Khắc phục
- Chọn và ra đề bài phù hợp với đối tượng học sinh, địa phương( hoặcgiữ
nguyên đề bài trong sách nhưng có hỗ trợ thêm tranh ảnh đề học sinh
quan sát.
- Hướng dẫn học sinh cách quan sát( vị trí đứng, nhìn từ xa hay gần, ở
phía nào, thấy những gì hay thấy lúc nào, thời điểm nào sau đó vạch dàn
ý cụ thể rồi phát triển từng ý theo trình tự đã chọn.
8


- Cho học sinh diễn đạt miệng một số câu, ý sau đó giáo viên và học sinh
khác cùng diễn đạt bổ sung cho hoàn chỉnh.
- Khuyến khích học sinh sử dụng từ đồng nghĩa và những từ ngữ giàu
hình ảnh để thay thế diễn đạt và lồng cảm xúc(tình cảm) hay niềm tự hào,
ý thức bảo vệ ngôi trường
5. Rèn các thao tác tư duy khi học văn tả cảnh - Thao tác liên tưởng.
Liên tưởng là một kĩ thuật đồng thời là một biện pháp nghệ thuật khi viết
văn nói chung, văn tả cảnh nói riêng, dùng đến khi tác giả có những suy
nghĩ hoặc có “gửi nhờ” một cảm giác liên quan đến sự vật hiện tượng
khác từ văn cảnh mình đang tả. Biện pháp nghệ thuật liên tưởng sẽ làm
thăng hoa bài văn được tả, mang lại những thông điệp giáo dục thiết thực,
có ý nghĩa thẩm mĩ sâu sắc hơn. Giáo viên không đi sâu khái niệm Liên

tưởng mà cho học sinh trực cảm qua ý văn của mỗi đoạn. Vì vậy:
- Khi dạy Tập đọc hoặc luyện tập có bài văn tả cảnh, GV chú ý cho HS
nhận ra sự liên tưởng của tác giả (thuộc câu nào, đoạn nào, liên tưởng
đến vấn đề gì? Có ý nghĩa gì?... Điều này được nhắc đến trong tiết
Luyện tập tả cảnh, tuần 6 từ 2 đoạn viết về biển và về con kênh.
- Khi luyện nói về dựng câu, dựng đoạn, nhất là phần kết bài, cũng đề ra
nhiệm vụ cho HS liên tưởng đến cảnh đang tả, vừa tả.
- Khi viết một bài văn nói chung, tả cảnh nói riêng, trước khi kết thúc bài
em hãy liên tưởng (“gửi nhờ” ý mình hoặc gửi một thông điệp) đến một
vấn đề khác/ nơi khác/ người khác thay cho suy nghĩ, cảm nghĩ của mình.
- Với những em có năng khiếu khi viết văn tả cảnh thường có những liên
tưởng rất thú vị và khá độc đáo nhưng cũng thật ngộ nghĩnh thể hiện ước
mơ được khám phá được khẳng định mình.
6. Liên hệ bài văn tả cảnh với thực tế
- Thông qua bài học, tranh ảnh, hình ảnh: giáo dục học sinh tình yêu
thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường, góp phần chăm sóc bảo vệ vườn
trường ngày càng xanh, sạch đẹp hơn.
- Thông qua cảnh đẹp địa phương như: Cảnh đồi thông quê em; Rừng hồi
xứ Lạng; Cánh đồng làng khi mùa lúa chín; Tả cảnh một buổi sáng( hoặc
trưa, chiều ) trên cánh đồng làng em; Tả một ngày hội ở quê em; Tả một
đêm trăng đẹp trên dòng sông Kì Cùng; Tả một khu vui chơi giải trí
(Cung văn hóa thiếu nhi), khu du lịch nghỉ mát( Núi Mẫu Sơn; Di tích
lịch sử (Thành Nhà Mạc, Aỉ Chi Lăng) Danh lam thắng cảnh( Động Tam
Thanh...); giáo dục học sinh ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường, bồi
dưỡng tình yêu quê hương đất nước …

9


- Thông qua đề TLV khi kiểm tra, chữa bài giúp học sinh nhận ra khả

năng viết văn của bản thân từ đó biết cách thể hiện cảm xúc, niềm tự hào
về cảnh đẹp quê hương đất nước.
III. KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ
1. Tổ chức các trường trong huyện Nghiên cứu chuyên đề để triển khai
ngay từ tuần đầu năm học.
- Hiệu trưởng nhà trường cụ thể hóa triển khai chuyên đề này theo kế
hoạch, theo dõi, chỉ đạo, tổ chức rút kinh nghiệm trong tổ, toàn trường.
- Mọi GV đều nghiên cứu để nắm vững cách xây dựng chuyên đề, những
vấn đề thu hoạch bước đầu.
- Tổ chuyên môn khối 4,5 có nhiệm vụ xây dựng các bài lên lớp, tổ chức
dự giờ có mục tiêu thể nghiệm ý định chuyên đề trong từng bài (kể cả
Tập đọc, Luyện từ và câu, Chính tả).
- Mỗi GV lớp 5 xác định trách nhiệm cùng tổ chuyên môn thực hiện.
- Trường có kế hoạch giao nhiệm vụ làm chuyên đề cho từng tổ chuyên
môn trong năm học, khuyến khích GV tự nghiên cứu triển khai chuyên
đề.
2. Vài suy nghĩ bước đầu và định hướng kinh nghiệm sư phạm
- Dạy từ Lớp 3, 4: Các bài tập đọc có tả cảnh GV trong tổ khối chú ý
nhấn mạnh những chi tiết có sử dụng các biện pháp nghệ thuật như:
TT
1

Bài

Nội dung

Biện pháp
nghệ thuật

Đường đi SaPa Thoắt cái, lá vàng rơi...

(Trang

102-TV4 Thoắt cái, gió xuân hây hẩy...

Điệp từ

Tập 2)
Dòng sông mặc áo

Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết...
Dòng sông mới điệu làm sao

(Trang 118 -TV4

Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha

3

Tập 2)
Ăng- co Vát (Trang

Suốt cuộc dạo chơi kì thú đó, du khách sẽ cảm thấy như

4

123 –TV4 Tập 2)
Cửa Tùng (Trang

Liên tưởng
lạc vào thế giới nghệ thuật chạm khắc và thế giới cổ đại.

Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là" Bà chúa của các bãi Nhân hóa

109 –TV3 Tập 1)

tắm"

2

Nhân hóa

Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc So sánh

6

Anh Đom Đóm

lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển
Anh đóm chuyên cần

Nhân hóa

Lên đèn đi gác

10


- Dạy tốt các
giáo viên chú
câu tại lớp và
được cảm xúc


bài tập đọc, Luyện từ và câu Lớp 5 phục vụ cho tả cảnh
ý rèn kĩ năng tích cực hóa vốn từ thông qua cách diễn đạt
góp ý chỉnh sửa kịp thời sẽ tạo cơ hội cho học sinh bộc lộ
của mình.

- Dạy TLV tả con vật, tả cây cối (Lớp 4) có điểm xuyết/ xen tả cảnh và
ngược lại
Ví dụ: Khi viết bài văn tả con một con vật thì thông thường người viết
còn đặt con vật trong những hoàn cảnh, không gian môi trường cụ thể và
đó chính là cảnh vật xung quanh con vật được tả.
Khi viết bài văn tả cây cối người viết thường tả thêm những yếu tố khác
như: gió; mây; sấm chớp; quang cảnh thiên nhiên có sự hiện diện của đối
tượng được tả.
Ngược lại khi tả cảnh người ta thường tập chung vào tả kĩ một chi tiết nổi
bật nào đó trong toàn cảnh(chẳng hạn tả cánh đồng có hình ảnh con
chim...tả đêm trăng đẹp có bóng cây...)
- Đã có và sẽ có thêm bài viết SKKN về dạy HS làm văn tả cảnh hay hoặc
sử dụng thao tác tưởng tượng và liên tưởng trong TLV kể cả văn kể
chuyện, tả con vật, đồ vật hoặc tả cây cối ở các ở lớp 3, 4, 5.
Kết luận
Trải qua một quá trình tìm hiểu, nghiên cứu các phương pháp kĩ thuật dạy
họcvà thực trạng dạy - họcvăn tả cảnh ở lớp 5. Điều quan trọng để dẫn
đến thành công là" Năng lực giáo viên và nhận thức, kĩ năng của học
sinh". Điều này không dễ gì khẳng định và nhận ra mà phải trải qua một
quá trình lâu dài dày công, nỗ lực cả thầy và trò mà đặc biệt còn phụ
thuộc vào vốn sống của học sinh.
Để thực hiện tốt chuyên đề rất mong được sự quan tâm của các cấp
lãnh đạo về mọi mặt: công tác chỉ đạo; hỗ trợ nguồn lực; tổ chức các buổi
tập huấn, sinh hoạt về chuyên môn; giúp giáo viên nghiên cứu nắm chắc

nội dung chương trình và mạch kiến thức xuyên suốt. Tích lũy những
kinh nghiệm trong giảng dạy và phải phát huy năng lực tối đa sẵn có của
mình.....

Tiết dạy minh họa
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
11


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1.Kiến thức
- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài,thân bài,kết bài) của 1 bài văn tả cảnh.
2.KÜ n¨ng
- Biết phân tích chỉ ra đượccấu tạo và nội dung từng phần của bài “Nắng
trưa”.
3. Tháiđộ
- Yêu thích môn học và có ý thức bảo vệ môi trường.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bảng phụ ghi sẵn; Nội dung cần ghi nhớ
- Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo của bài:Nắng trưa.
- Phiếu học tập ghi câu hỏi thảo luận nhóm của Bài tập 2 ( Phần nhận xét)
2. Học sinh: Chuẩn bị SGK, Vở ô ly.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T/g
1’
4’

1'


12’

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
I. KHỞI ĐỘNG
Trò chơi: Ô số bí ẩn
Câu 1: Những kiểu bài văn trong thể loại
văn miêu tả đã học ở lớp 4 là:
A. Tả đồ vật. Tả cây cối. Tả con vật
B. Tả đồ vật. Tả cảnh. Kể chuyện
C. Tả đồ vật.Tả cây cối. Viết thư.
Câu 2: Thể loại tập làm văn nào em chưa
được học ở lớp 4?
A. Viết thư; B. Kể chuyện; C. Tả cảnh
Câu 3: Cấu tạo mỗi bài văn thường gồm
mấy phần?
A. 3 phần;
B. 2 phần;
C. 4 phần
II.BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
Cấu tạo bài văn tả cảnh có gì khác với các
dạng văn khác ta cùng học bài: Cấu tạo bài
văn tả cảnh.
2.Phần nhận xét
Bài 1:Đọc và tìm phần mở bài,thân bài, và
kết bài của bài văn sau đây
- GV: Cô có một bài văn rất hay đó là bài:
''Hoàng hôn trên sông Hương''
- Mời 1 bạn đọc và cả lớp cùng theo dõi nhé.
? Trong bài nhắc tới một màu xanh đậm còn


HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát tập thể 1 bài

- 2,3 HS tham gia chơi

- HS đọc đầu bài, ghi vào
vở.

- Một cá nhân đọc trước lớp
– Cả lớp đọc thầm theo.
12


gọi là màu gì?
? Nhạy cảm là nói đến khả năng gì?
? Ảo giác ý nói gì?
? Hoàng hôn chỉ thời điểm nào trong ngày?
? Bài văn tả gì?
? Cô bảo các em đọc bài để phát hiện ra điều
gì?

+ Màu ngọc lam
+ Có khả năng phản ứng...
.......

- Tả cảnh hoàng hôn trên
sông Hương
.
- Học sinh nêu yêu cầu bài

?Vậy theo em đâu là phần mở bài,thân tập.
- HS nêu cá nhân
bài,kết bài.
-Nhận xét,kết luận lời giải đúng
- 1 học sinh nhắc lại
a) Mở bài( từ đầu đến yên tĩnh này).
b) Thân bài ( từ mùa thu đến chấm dứt)
c) Kết bài ( câu cuối)
- Bài Hoàng hôn trên sông Hương có gì khác - HS lắng nghe
so với bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa ta
cùng tìm hiểu bài tập 2.
Bài 2:Thứ tự miêu tả trong bài văn trên có - 1 học sinh nêu yêu cầu bài
tập.
gì khác….
- 1 học sinh nhắc lại
? Bài 2 yêu cầu chúng ta làm gì?
? Hãy đọc thầm lại 2 bài văn và thảo luận
nhóm đôi theo các gợi ý sau:
- HS đọc vµ th¶o luËntheo
- Cấu tạo mỗi bài gồm những phần nào?
cặp
- Mỗi phần tả gì?
- Thứ tự miêu tả giữa 2 bài có gì khác
nhau?( bài nào tả sự thay đổi của cảnh theo -§¹i diÖn b¸o c¸o kÕt qu¶
thời gian)
-Líp nhËn xÐt
-Nhận xét,chốt lại lời giải đúng.
Quang cảnh làng Hoàng hôn trên sông
mạc ngày mùa
Hương.


3'

- Giới thiệu màu sắc
bao trùm làng quê
ngày mùa là màu
vàng
- Tả các màu vàng
rất khác nhau của
cảnh, của vật

- Nêu nhận xét
chung về sự yên tĩnh
của Huế lúc hoàng
hôn
- Tả sự thay đổi sắc
màu
của
sông
Hương lúc bắt đầu
hoàng hôn đến lúc
tối hẳn
- Tả hoạt động của
con người bên bờ
sông, trên mặt sông
13


10’


lúc bắt đầu hoàng
hôn đến lúc thành
phố bắt đầu lên đèn
- Tả thời tiết - Con - Nhận xét về sự
người
thức dậy của Huế
sau hoàng hôn
- Tả từng bộ phận - Tả sự thay đổi của
của cảnh
cảnh theo thời gian
? Từ 2 bài văn trên theo em mỗi bài văn tả - Cấu tạo bài văn tả cảnh
cảnh thường gồm mấy phần? Đó là những gồm 3 phần, đó là phần mở
bài, thân bài, kết luận.
phần nào? ? Mỗi phần nêu nội dung gì?
- HS nêu nội dung ở phần
- GV: Đó chính là nội dung cần ghi nhớ về ghi nhớ

4’

cấu tạo bài văn tả cảnh
3.Phần ghi nhớ
-Yêu cầu hs đọc nội dung phần ghi nhớ
Cô dành 1 phút cho cả lớp đọc và ghi nhớ
nhé.
-Nhận xét,kết luận
4.Phần luyện tập.
- Ta cùng tìm hiểu thêm một bài văn nữa nhé,
đó là bài'' Nắng trưa''
Mời cả lớp đọc thầm bài Nắng trưa
? Bài tập yêu cầu gì

? Vậy em có nhận xét gì về cấu tạo của bài
văn?
? Đó là những phần nào?(từ đâu đến đâu)
? Phần thân bài chia làm mấy đoạn và chia
như thế nào?
? Bài văn tả theo trình tự nào?

-2 hs ®äc
- Lớp nhẩm thuộc ghi nhớ
- 1 học sinh đọc thuộc trước
lớp
-§äc thÇm
- Nhận xét cấu tạo của bài
văn
- Bài văn gồm có 3 phần
Mở bài: Nắng .. mặt đất
Thân bài: Từ buổi trưa ...
chưa xong.
Kết bài: Thương mẹ... mẹ
ơi!
- Tả từng bộ phận của cảnh.

- Học sinh hoàn thành theo
? Mỗi phần tả nội dung gì các em hãy hoàn
cặp
thành phiếu bài tập nhé. ( GV phát phiếu)
- Đại diện một số học sinh
báo cáo kết quả
- Nhận xét bổ sung, kÕt luËn
- Nhận xét bổ sung

Cấu tạo
Nội dung
a) Mở bài: Nắng - Nhận xét chung về
..mặt đất
nắng trưa
b) Thân bài: Từ buổi
14


tra ... cha xong.
- on 1: T bui
tra ... lờn mói.
- on 2: Ting
gỡ...khộp li.

- T hi t trong
nng tra d di
- Ting vừng v cõu
hỏt ru em trong nng
tra.
- on 3: Con g ... - Cõy ci v con vt
lng im.
trong nng tra.
- y th...cha xong - Hỡnh nh ngi m
trong nng tra.
c) Kt bi: Thng - Nờu cm ngh v
m... m i!
m
? Hóy vit mt on vn t cnh m em - HS vit cỏ nhõn vo phiu
thớch?

- c bi trc lp
? on vn em vit thuc phn no ca cu
to bi vn t cnh?
- Nhn xột chnh sa
- Nhn xột chnh sa
5.Củng cố- Dặn dò
? Bi vn t cnh thng gm my phn? ú -Nêu phần ghi nhớ
l nhng phn no?
? Cú du hiu no khỏc nhn bit tng - HS nờu
phn ca bi vn khụng?
? Em va tỡm hiu v nhng bi vn t cnh
gỡ? Em s lm gỡ gúp phn bo v cnh - HS liờn h
p ú?
-Dặn hs ghi nhớ kiến thức về cấu tạo ca bài
văn tả cảnh quan sát trc ở nhà và ghi lại - Chú ý lắng nghe
những điều đã quan sát đợc
- NX gi hc

PHIU BI TP
Nng tra
15


Cấu tạo
Nội dung
a) Mở bài:................................................ - ..............................................................
................................................................. .................................................................
b) Thân bài: ............................................
.................................................................
Đoạn 1:....................................................


- .............................................................

................................................................. .................................................................
.................................................................
Đoạn 2:....................................................

- .............................................................

................................................................. .................................................................
.................................................................
Đoạn 3:....................................................

- .............................................................

................................................................. .................................................................
.
c) Kết bài:...............................................

.................................................................
- .............................................................

................................................................. .................................................................
.................................................................
Viết một đoạn văn tả cảnh mà em thích.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
............
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....

16


PHIẾU BÀI TẬP 2
Câu hỏi

Bài Quang cảnh làng mạc

Bài Hoàng hôn trên sông

ngày mùa
Hương
1. Cấu tạo mỗi bài .............................................. ..............................................
gồm những phần

.............................................. ..............................................

nào?

.............................................

..............................................

.............................................. ..............................................

.............................................. ..............................................
.............................................. ..............................................
.............................................. ..............................................
.............................................. ..............................................
.............................................. ..............................................
.............................................. ..............................................
.............................................. ..............................................
2. Mỗi phần nêu

.............................................. ..............................................

nội dung gì?

.............................................. ..............................................
.............................................. ..............................................
.............................................. ..............................................
.............................................. ..............................................
.............................................. ..............................................
.............................................. ..............................................
.............................................. ..............................................

.............................................. ..............................................
3. Thứ tự miêu tả .............................................. ..............................................
( bài nào tả sự
.............................................. ..............................................
thay đổi của cảnh
theo thời gian, bài .............................................. ..............................................
nào tả từng bộ
.............................................. ..............................................
phận của cảnh)

.............................................. ..............................................
.............................................. ..............................................
17


Tit 2: LUYN TP
CU TO CA BI VN T CNH
I. MC CH YấU CU
1.Kin thc
- HS khc sõu cấu tạo của 1 bài văn tả cảnhgm3 phần (mở bài,thân bài,kết
bài)
2.Kĩ năng
- Biết phân tíchch rừ ccấu tạo, th t miờu t của bài Trung du mựa
xuõn v.
3. Thỏi
- Tự giác chăm chỉ và yêu thớch môn học.
II.CHUN B
1. Giỏo viờn: Ni dung luyn tp, phiu bi tp
1. Hc sinh: Sỏch bi tp bui 2: Sỏch trc nghim v t lun...(TNTL); ễn
luyn v kim tra (ễLKT)
III.HOT NG DY HC
TG
HOT NG CA GV
1' n nh lp
4' 1. Trũ chi : Truyn in
- GV nờu lut chi
- Hng dn cỏch chi
- Nhn xột trũ chi
5'
2. Hot ng

a) Hot ng 1 ( bi 10 trang 3(TNTL) )
- GV ra bi tp
- Thi ai nhanh ai ỳng

HOT NG CA HS
- HS chi theo hng ngang
( Mi ngi nờu 1 cõu v
phn ghi nh cu to bi vn
t cnh)
- HS nờu
- HS c yờu cu bi tp
- Lm bi cỏ nhõn
- Bỏo cỏo kt qu- nhn xột

- Nhn xột kt lun
Trỡnh t ỳng khi lm bi vn t cnh l:
21' Gii thiu cnh-T tng phn ca cnh hoc - Cỏ nhõn bỏo cỏo
t cnh theo s thay i ca cnh theo thi
gian- Nờu nhn xột hoc cm ngh.
b) Hot ng 2: Bi Trung du mựa
xuõn( trang 6- ễLKT)
? Cú tt c bao nhiờu bi tp phn kim
- HS t c cỏc yờu cu v tr
tra?
li.
18


? Em có thể làm được những bài tập nào?


4'

- HS nêu theo khả năng của
mình.
- Phải đọc bài Trung du mùa
xuân

? Để thực hiện được các bài tập này các em
phải làm ǵ?
- Vậy cô mời những bạn nào cảm thấy ḿnh - HS tự chia nhóm
có thể làm được cả 6 bài thì ngồi cùng 1
nhóm. .....( GV chia nhóm theo năng lực học - Các nhóm lần lượt thực hiện
tập; Không quá 4 nhóm)
các yêu cầu.
- Đại diện từng nhóm báo cáo
kết quả.( Ưu tiên nhóm làm
được ít trước) và nhận xét.
- GV nhận xét kết luận:
Câu 1: Chia bài văn thành các phần
+ Mở bài: Thủy ....bên ngoài.
+ Thân bài: Trước mắt ... cụ già.
+ Kết bài: Mùa xuân....như nhung.
Câu 2: Cảnh vật trong bài được tác giả miêu
tả theo từng phần của cảnh.
Câu 3: Dãy núi đá vôi được so sánh với các - HS lắng nghe
hình ảnh khác nhau: " như uy nghi sừng sững
như những thành quách lâu đài cổ từ thời xa
xưa; ngồi suy tư trầm mặc như một cụ già.
Câu 4: Cảnh sắc mùa xuân được tả trong bài
tươi trẻ đầy sức sống.

Câu 5:
- Lớp cỏ non lác đác
- Những quả đồi chạy tít tắp....
- Những con đường mềm mại lượn
khúc...khẳng khiu...
- Dãy núi đá vôi sừng sững, uy nghi...suy tư,
trầm mặc...
- Ánh năng óng mượt như nhung.
Câu 6: Từ đồng nghĩa: Thưa thớt- lác đác
- HS nêu yêu cầu bài tập
b) Hoạt động 3: Bài 7( trang 7- ÔLKT)
- HS viết 1-2 đoạn văn (không
- GVnhấn mạnh về yêu cầu bài tập
bắt buộc) vào vở
- Đọc đoạn văn trước lớp
- Lớp cùng nhận xét chỉnh sửa
- GV nhận xét kết luận
- HS nêu ví dụ
3. Củng cố, dặn dò
? Bài văn tả cảnh thường gồm mấy phần? Đó
là những phần nào?
? Mỗi phần cần viết như thế nào?
19


? Cho ví dụ minh họa?

Nội dung luyện tập
Phần 1: Sách Trắc nghiệm và tự luận
Câu hỏi: Trình tự nào là đúng khi làm bài văn tả cảnh?

A. Tả từng phần của cảnh hoặc tả cảnh theo sự thay đổi của cảnh theo thời
gian - Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ - Giới thiệu cảnh.
B. Giới thiệu cảnh-Tả từng phần của cảnh hoặc tả cảnh theo sự thay đổi của
cảnh theo thời gian- Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ.
C. Giới thiệu cảnh - Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ - Tả từng phần của cảnh
hoặc tả cảnh theo sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
Phần 2: Sách Ôn luyện và kiểm tra
Đọc bài văn sau rồi thực hiện các yêu cầu ghi bên dưới.
Trung du mùa xuân về
Thủy y chợt nhận ra khi cô mở hai cánh cửa sổ nhìn ra bên ngoài.
Trước mắt Thủy, cảnh sắc hiện lên thật huy hoàng. Lớp cỏ non đã lác đác
phủ từng mảng trên những quả đồi chạy tít tắp đến cuối tầm mắt. Những con
đường mòn cũng trở nên mềm mại lượn khúc, lúc ẩn lúc hiện troongt nhẹ như
những chiếc khăn voan bay lửng lơ trong gió.
Xa hơn một ít, dãy núi đá vôi bỗng nhiên sừng sững uy nghi hơn mọi ngày.
Thủy hình dung nó như thành quách lâu đài cổ từ thế kỉ xa xưa nào đó. Mới một
tháng trước đây thôi, mùa đông đã làm cho tấ cả trở nên hoang vu, già cỗi với
những quả đồi gầy xơ xác, những con đường mòn khẳng khiu, những dãy núi đá
vôi ngồi suy tư trâm mặc như một cụ già.
Mùa xuân kì diệu đã làm thay đổi tất cả. mọi vật sáng lên, trẻ ra dưới ánh
nắng óng mượt như nhung.
1. Chia bài văn thành các phần mở bài, thân bài, kết bài.
Mở bài:.............................................................................................................
Thân bài:..........................................................................................................
Kết bài: ............................................................................................................
2. Cảnh vật trong bài được tác giả miêu tả theo trình tự nào?
20


...........................................................................................................................

...........................................................................................................................
3. Dãy núi đá vôi được so sánh với các hình ảnh khác nhau nào?
...........................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4. Dòng nào nhận xét đúng về cảnh sắc mùa xuân tả trong bài?
a) Tươi trẻ, đầy sức sống
b) Trù phú, đầm ấm
c) Khô cằn, lạnh lẽo
5. Ghi lại những từ ngữ miêu tả sự vật
Sự vật
Lớp cỏ non
Những quả đồi
Những con đường
Dãy núi đá vôi
Ánh nắng

Từ ngữ miêu tả

6. Gạch dưới từ đồng nghĩa với từ thưa thớt trong câu sau:
Lớp cỏ non đã lác đác phủ từng mảng trên những quả đồi chạy tít tắp đến
cuối tầm mắt.
7. Dựa vào cách miêu tả trong bài văn trên, Hãy viết 1-2 đoạn văn tả quang
cảnh một vùng( đồng bằng, miền núi, ven biển...)
...........................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...............................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
21


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
................................

- Phần thực hành
+ Xây dựng các giáo án theo từng lớp phù hợp với đối tượng học sinh
+ Dạy thực hành; theo dõi sự tiến bộ của học sinh. Rút kinh nghiệm cho dạng văn
khác.


Giới
thiệu
cảnh

HS không thuận lợi
HS thuận lợi
Số học sinh giới thiệu được vị trí - Số học sinh giới thiệu trực tiếp được vị trí của
của cảnh...........tỉ lệ...........
cảnh ........tỉ lệ......
- Số học sinh giới thiệu gián tiếp được vị trí
của cảnh .........tỷ lệ......

- Tả theo trình tự............tỉ lệ........... - Tả theo trình tự............tỉ lệ...........
Trình tự - Tả theo không trình tự............tỉ
tả
lệ...........
- Hình ảnh chọn lọc .......tỉ lệ........... - Hình ảnh chọn lọc logic.......tỉ lệ...........
Nội dung - Hình ảnh không chọn lọc rời - Hình ảnh chọn lọc đặc sắc, nổi bật.......tỉ
tả
rạc.......tỉ lệ...........
lệ...........
Biện
pháp
nghệ
thuật
Kĩ năng
đặt câu
Kết bài

- Sử dụng từ đồng nghĩa..... tỉ lệ....

- Sử dụng từ đồng nghĩa..... tỉ lệ....
- Sử dụng biện pháp nhân hóa, so - Sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh, liên
sánh, liên tưởng.......tỉ lệ..............
tưởng.......tỉ lệ..............
- Đặt câu đúng ngữ pháp.......tỉ lệ....
- Kĩ năng liên kết câu, đoạn,
chuyển ý
- Thể hiện tình cảm, cảm xúc đối
vơi cảnh........tỉ lệ......

- Đặt câu đúng ngữ pháp phù hợp với văn
cảnh.......tỉ lệ....
- Kĩ năng liên kết câu, đoạn, chuyển ý
- Thể hiện tình cảm, cảm xúc, ý nghĩa của
cảnh.....tỉ lệ......

22



×