Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập HSG11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.64 KB, 5 trang )

Trường THPT số 3 Văn Bàn

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HSG CẤP TRƯỜNG MÔN VẬT LÝ 11
I. Cơ học
Câu 1: ( Bài II.8 Tr43-SBT VL10 CB)
Một viên đạn được bắn theo phương ngang từ một khẩu súng ở độ cao 45 m so với mặt đất.
Tốc độ của đạn lúc vừa ra khỏi nòng la 250 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2.
a) Đạn ở trong không khí bao lâu ?
b) Điểm đạn rơi xuống đất cách điểm bắn theo phương ngang bao xa ?
c) Khi rơi xuống đất, thành phần thẳng đứng của vận tốc của viên đạn có độ lớn bằng bao
nhiêu ?
t=

2h
=
g

Đ/s: a)

2.45
≈3
9,8

(s) b)

Lmax = v0 t = 250.3 = 750

m c)

v y = gt = 9,8.3 = 29,4


m/s

Câu 2: ( Bài 6 trang 100 sgk Vật lý lớp 10 CB)
Một vật có khối lượng m = 2kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây
song song với đường dốc chính (Hình 17.9). Biết góc nghiêng α = 30o, g = 9,8 m/s2 và ma sát
là không đáng kể. Hãy xác đinh:
a) lực căng của dây;
b) phản lực của mặt phẳng nghiêng lên vật.

Đ/s: a) 9,8N

b)16,97N

Câu 3: ( Bài 6 trang 115 sgk Vật lý lớp 10 CB)
Một vật có khối lượng m = 4,0kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của
một lực
hợp với hướng chuyển động một góc α = 30o (hình 21.6). Hệ số ma sát trượt giữa
vật và sàn là µt = 0,30. Tính độ lớn của lực để:
a)

Vật chuyển động với gia tốc bằng 1,25 m/s2;

b)

Vật chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10 m/s2.

Đ/s: a) 16,7 N

b) 11,81 N



Trường THPT số 3 Văn Bàn

Câu 4: ( Bài III.8 Tr52 – SBT VL10 CB )
Một vật có khối lượng m1=3,7 kg nằm trên một mặt không ma sát, nghiêng 300 so với phương
ngang. Vật được nối với một vật thứ hai có khối lượng m2=2,3 kg bằng một sợi dây không
dãn vắt qua một ròng rọc gắn ở đỉnh của mặt phẳng nghiêng. Cho g=9,8 m/s2
a) Tính gia tốc và hướng chuyển động của mỗi vật.
b) Tính lực căng của dây

Đ/s: a) 0,74 m/s2

b) 21 N

Câu 5: ( Bài IV.8 Tr62 – SBT VL10 CB )
Một lò xo thẳng đứng , đầu dưới cố định, đầu trên đỡ một vật nhỏ khối lượng m=8 kg. Lò xo
bị nén 10 cm. Lấy g = 10 m/s2
a) Xác định độ cứng của lò xo.
b) Nén vật sao cho lò xo bị nén thêm 30 cm rồi thả nhẹ nhàng. Xác định thế năng của lò xo
ngay lúc đó. Xác định độ cao mà vật đạt được.
Đ/s: a) k=800 N/m

b) Wt=64(J), h=20cm ( độ cao so với vị trí cân bằng của lò xo )

Câu 6:
Một vật khối lượng m = 0,1 kg quay trong mặt phẳng thẳng đứng nhờ một dây treo có chiều
l
dài = 1m , trục quay cách sàn H = 2 m. Khi vật qua vị trí thấp nhất, dây treo đứt và vật rơi
xuống sàn ở vị trí cách điểm đứt L = 4 m theo phương ngang . Tìm lực căng của dây ngay khi
dây sắp đứt. Lấy g = 10 m/s2

Đ/s: T = 9N
II. Nhiệt học
Câu 1: ( Bài 8 trang 159 sgk vật lý 10 )
Một xilanh chứa 150 cm3khí ở áp suất 2 . 105 Pa. Pit – tông nén khí trong xilanh xuống còn
100 cm3. Tính áp suất của khí trong xilanh lúc này, coi nhiệt độ như không đổi.
Đ/s: p2=3 . 105 Pa
Câu 2: ( Bài 8 trang 162 sgk vật lý 10 )
Một chiếc lốp ô tô chứa không khí có áp suất 5 bar và nhiệt độ 250C. Khi xe chạy nhanh, lốp
xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 500C. Tính áp suất của không


Trường THPT số 3 Văn Bàn

khí trong lốp xe lúc này.
Đ/s: p2 = 5,42 bar.
Câu 3: ( Bài 31.6 Tr71 - SBT VL10 CB )
Một lượng khí đựng trong xi lanh có pittong chuyển động được. Các thông số trạng thái của
lượng khí này là: 2 atm, 15 lít, 300K. Khi pittong nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5
atm, thể tích giảm còn 12 lít. Xác định nhiệt độ của khí nén.
Đ/s: 420K
Câu 4: ( Bài 31.10 Tr71 – SBT VL10 CB )
Người ta bơm khí oxi ở điều kiện chuẩn vào một bình có thể tích 5000 lít. Sau nửa giờ bình
chứa đầy khí ở nhiệt độ 240C và áp suất 765 mmHg. Xác định khối lượng khí bơm vào sau
mỗi giây. Coi quá trình bơm diễn ra một cách đều đặn.
Đ/s: 3,3 g/s
Câu 5:
Một xilanh chứa khí lí tưởng ở áp suất 0,7atm và nhiệt độ 47oC.
a/ Tính nhiệt độ trong xilanh khi áp suất trong xilanh tăng đến 8atm còn thể tích khí trong
xilanh giảm 5lần.
b/ Tính áp suất bên trong xilanh khi giữ pittong cố định tăng nhiệt độ khí trong xilanh lên tới

273oC
Đ/s: a) T2=731K

b) p3=1,19atm

Câu 6:
Nén đẳng nhiệt khối khí xác định làm áp suất thay đổi một lượng là 0,5atm. Biết thể tích và
áp suất ban đầu lần lượt là 5lít và 2atm, tính thể tích của khối khí lúc sau.
Đ/s: V2=4lít
III. Điện học
Câu 1: ( Bài I.13 Tr17 – SBT VL11 CB )
Một điện tích q1 = +9.10-8 C nằm tại điểm A trong chân không. Một điện tích khác
q2 = -16.10-8C nằm tại B trong chân không. Khoảng cách AB bằng 5 cm.
a) Xác định cường độ điện trường tại điểm C với CA=3cm, CB=4cm.
b) Xác định điểm D mà tại đó cường độ điện trường bằng 0.
Câu 2: ( Bài 8.7 Tr22 – SBT VL11 CB )
Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có
cường độ là 5A.
a) Tính nhiệt lượng mà bàn là tỏa ra trong 20 phút theo đơn vị jun ( J )
b) Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mỗi ngày 20 phút, cho
rằng giá tiền điện là 700 đ/(kWh)


Trường THPT số 3 Văn Bàn

Đ/s:a)Q=0,367 kWh

b) M = 7700 đ

Câu 3:

Cho mạch điện như hình vẽ

R1=R2=4 Ω; R3=6 Ω; R4=3 Ω; R5=10 Ω; U = 24 V.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua từng điện trở.

R AB = 12Ω I 1 = I 4 = 2 A I 2 = I 3 = I 5 = 1A
Đ/s:
,
,
Câu 4:
Cho mạch điện như hình vẽ.

E =6 V; r=0,1 Ω; Rđ=11 Ω; R=0,9 Ω
Biết đèn sáng bình thường tính cường độ dòng điện mạch chính ?
Đ/s: 0,5A
Câu 5:
Cho mạch điện như hình vẽ

E = 6,6 V; r=0,12 Ω; Đ1: 6 V - 3 W; Đ2: 2,5 V - 1,25 W.
a) Đ1; Đ2 sáng bình thường, tính R1 và R2.
b) R1 không đổi, điều chỉnh cho R2=1 Ω, so sánh độ sáng của bóng đèn với câu trên.
Đ/s: a) R1=0,48 Ω, R2=7 Ω;
Câu 6:

b) Đ1 sáng yếu, đèn Đ2 sáng mạnh


Trường THPT số 3 Văn Bàn

Một nguồn điện E=6 V, r=2 Ω, mạch ngoài có một biến trở R, xác định R để công suất mạch

ngoài là cực đại, tính giá trị công suất cực đại đó.
Đ/s: R=r=2 Ω, Pmax = 4,5 W.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×