Tải bản đầy đủ (.ppt) (84 trang)

on thi tốt nghiệp từ Mùa Lạc đến hết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 84 trang )





MÙA LẠC
Nguyễn Khải

I.Tác phẩm.
1.Xuất xứ.
-Rút từ truyện
Mùa lạc
(1960), tập truyện có bối cảnh là cuộc sống ở
nông trường Điện Biên trong công cuộc xây dựng XHCN ở Miền Bắc.
-1958 Nguyễn Khải đi thực tế ở Điện Biên và nhiều lần trở lại nông
trường Điện Biên, ông đã viết
Mùa Lạc
.
2.Vị trí: Mùa lạc thuộc mảng đề tài XD cuộc sống mới, con người mới
trong giai đoạn 1955-1964 ở miền Bắc.
II.Phân tích.
1.Nhân vật Đào


a.Ngoại hình:
Đào được giới thiệu trong hoàn cảnh lao động tại bãi tuốt lạc = nhiều chi tiết:
+Hai con mắt hẹp dài đưa đi đưa lại rất nhanh.
+Hàm răng khểnh của những người ưa đùa cợt.
+Gò má cao đầy tàn hương, gương mặt thiếu sự hoà hợp, đỏng đảnh…
+Thân người sồ xề, ngón chân rất to…
=> Đào là1 phụ nữ thô kệch, ít duyên dáng, không nhan sắc và đã quá thì.
Đặt Đào bên cạnh Huân- khoẻ mạnh, đẹp trai…càng tô đậm nét xấu, sự thua


thiệt của Đào
b.Ngôn ngữ
của Đào rất đặc sắc đáng chú ý:
+
Trâu quá sá….xuân ,huê thơm…
->Vận dụng ca dao tục ngữ vào lời nói một cách rất tự nhiên. Khi thì nhún mình
khi thì phản ứng quyết liệt sự trêu đùa của mọi người, khẳng định giá trị của
mình với lời lễ sắc nhọn chua ngoa =>Tính cách mạnh mẽ của Đào.
-Hành động khi phản ứng câu nói của Huân “
xem ra mệt lắm rồi nhỉ
”?
+“Hỏi mình ấy, ý chừng muốn nghỉ chứ gì?”
+“Chị… mấy đạp” ->bướng bỉnh, không chịu thua kém ai.
=>Một nhân vật không đẹp, không duyên dáng, hiền thục nhưng để lại nhiều ấn
tượng .


-
Hoàn cảnh riêng của Đào.
+Quê ở Hưng Yên, lấy chồng sớm như bao người phụ nữ nông thôn trước CM,
chồng cờ bạc bỏ đi và lúc có con thì chồng chết, hai năm sau con cũng chết
đành ở một mình.
+Cô chỉ lo “ngày sao được hai bữa cơm” -> sống cho qua ngày.
=>Cuộc sống của Đào có nhiều bất hạnh, trắc trở, cô gần như không còn hi
vọng, chờ đợi gì ở tương lai.
Dấu ấn cuộc sống ấy in đậm cả ở ngoại hình lẫn trong tính cách của Đào: tóc
khô, răng không nhuộm, gò má cao đầy tàn hương; sống táo bạo, liều lĩnh, ganh
tị hẹp hòi
c.Diễn biến tâm lí của Đào


-Lên nông trường Điện Biên.
+Mục đích ban đầu: tìm nơi hẻo lánh để quên đi những ngày đã qua
+ Cuộc sống ở đây đã làm Đào đổi thay tâm tính: dịu dàng, nữ tính, nhỏ nhẹ.
+Tìm được hạnh phúc, hồi sinh niềm tin vào con người, vào cuộc sống.
=> Sự biến đổi của Đào chỉ có thể có được trong 1 cuộc sống tốt đẹp, với mối
quan hệ con người tốt đẹp.


- Lá thư cầu hôn của ông Dịu già, góa vợ phụ trách lò gạch nông trường đã đem
đến cho Đào nhiều xúc động. Lá thư “như tiếng nhạc ngân vang mãi trong lòng chị”.
Tâm tính Đào thay đổi dần. Chị vừa đẩy cáng lạc vừa cất tiếng hát véo von. Bị trêu
chọc nhưng chị sẵn sàng tha thứ, xem mọi người là đáng yêu, đang vun xới hạnh
phúc cho chị. Chị nghĩ đến hạnh phúc mai sau khao khát có một quê hương, chính là
nông trường Điện Biên.
=> CM làm hồi sinh đất nước và hồi sinh cho cả những cuộc đời bất hạnh-> CN
Nhân đạo cách mạng
2. Những nhân vật khác
- Huân là một người lính, từ khói lửa chiến tranh trở thành một tổ viên của tổ sản
xuất trồng lạc trên nông trường Điện Biên trong hòa bình. Đẹp trai, trẻ trung, hăng
hái lao động giỏi, khát khao tình yêu hạnh phúc, anh là niềm tin cậy của bạn bè.
- Duệ, một cô gái xinh xắn, tuổi thơ nhiều tủi nhục, lo âu, nhiều
bỡ ngỡ
trong
tình yêu,


Huân và Duệ, Đào và Dịu, nhiều lứa đôi khác đã nên vợ nên chồng. Họ sẽ
sinh con đẻ cái, tìm thấy hạnh phúc và sự đổi đời trên nông trường Điện Biên.
Đoạn
trữ tình ngoài đề

đã làm sáng tỏ ý tưởng sâu sắc, đẹp đẽ ấy
: “Sự sống
nảy sinh từ cái chết, hạnh phúc hiện hình từ trong những hy sinh, gian khổ, ở
đời này không có con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải
có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy”
… Nông trường Điện Biên trở
thành quê hương thứ hai của Đào, và chị đã tìm thấu hạnh phúc ở một nơi mà
chiến tranh đã xảy ra ác liệt nhất. Chính mối quan hệ tốt đẹp trong lao động
và tình thương đồng loại là cái chìa khoá để Đào mở được cánh cửa cuộc đời
và tìm được hạnh phúc đích thực
III.Kết luận
Truyện “Mùa lạc” viết về cuộc sống mới, con người mới. Tác giả đã tránh được
sơ lược như nhiều truyện khác, trái lại ông đã tập trung miêu tả sự biến đổi số phận
con người, sự hình thành những quan hệ đạo đức mới giữa con người, khẳng định
những giá trị nhân đạo và lối sống trong xã hội mới. Chất thơ của truyện một phần
toát ra ở những đoạn tả cảnh, tả người. Lần đầu tiên, Nguyễn Khải vận dụng thành
công đoạn trữ tình ngoại đề trong truyện ngắn


TỐ HỮU
I. Một vài nét về tiểu sử:
- Tố Hữu tên thật là: Nguyễn Kim Thành
- Sinh ngày: 4/ 10/1920
- Cha là nhà nho, tuy không đỗ đạt nhưng thích ca dao, tục ngữ
- Ngay từ nhỏ Tố Hữu được cha dạy làm thơ theo lối cổ.
- Mẹ cũng là con của một nhà nhovà bà cũng thuộc nhiều ca dao, tục ngữ
-> Tố Hữu chịu ảnh hưởng sâu sắc của hoàn cảnh gia đình-> thơ cũng mang âm
hưởng ca dao, dân ca



- Quê hương ông ở xứ Huế: có thiên nhiên đẹp, thơ mộng, trữ tình, có nền văn
học phong phú, độc đáo cho nên ảnh hưởng đến hồn thơ Tố Hữu
+ Thơ TH có nhiều bài viết về
+ Thơ TH đậm đà bản sắc dân tộc mang nét dân ca, âm hưởng của điệu hò
Huế
-Sự giác ngộ lý tưởng: TH vào
+ Th được gặp gỡ với những chiến sĩ cộng sản, vừa mới ra khổi nhà tù Đế
Quốc, được đọc nhiều sách của Đảng
=> TH được giác ngộ lý tưởng cs, từ chỗ giác ngộ, cũng hăng hái tham gia CM
- Hoạt động CM:
+ 1938 TH kết nạp Đảng
+ 4/1939: TH bị bắt
+ 3/1942
+ CM tháng 8/ 1945
+ 1946


II. Con đường thơ TH:
1, Nhận định chung:
- TH đến với CM và thơ ca dường như cùng một lúc
- Thơ TH gắn bó chặt chẽ với cuộc đấu tranh CM cho nên các chặng đường thơ
cũng song hành với các giai đoạn của cuộc đấu tranh ấy, đồng thời thể iện sự
phát triển, vận động trong tư tưởng, nghệ thuật của nhà thơ
2, Nội dung, giá trị và vị trí của các tập thơ:
a/ Tập “Từ ấy”
: (1937-1946)gồm 3 phần:
Máu lửa- Xiềng xích- Giải phóng.
Tập thơ là tiếng hát yêu thương, tiếng hát căm hờn, tiếng hát kiên cường bất
khuất, tiếng hát lạc quan c/m của người thanh niên cộng sản mới giác ngộ chân lí
c/m.

b/ Tập “Việt Bắc”
(1947-1954)
Là khúc ca hùng tráng về cuộc kháng chiến và con người trong kháng chiến. Một
cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, đầy hy sinh gian khổ nhưng cũng rất hùng
tráng và đầy lạc quanvới những con người bỡnh thường giản dị nhưng trái tim tràn
đầy tỡnh yờu nước nồng nàn quyết chiến đấu cho lí tưởng của dân tộc


c / “Gió lộng”
(1955-1961)
Là tiếng hát lạc quan bay bổng say sưa về công cuộc XD CNXH ở miền bắc. Là bài
hát đấu tranh và tỡnh cảm của ND miền bắc đối với miền Nam ruột thịt và ý trí
đấu tranh thống nhất đất nước.
d/“ Ra trận”
( 1962-1972). “ Máu và hoa” (1973-1977).
S/T trong không khí hào hùng của cả nước chống Mĩ và những năm đầu sau
chiến thắng 1975.Tập thơ là cảm hứng lóng mạn anh hựng ,phản ỏnh cuộc đấu
tranh anh hùng đỉnh cao trong lịch sử đ/t chống ngoại xâm của dt cùng với sự
quan tâm cổ vũ của toàn cầu.
e/Tập “ Một tiếng đờn”
(1992)
“ Ta với ta
III. Phong cách nghệ thuật thơ TH:
1, Thơ TH là thơ trữ tình chính trị:
- TH là chiến sĩ thi sĩ-> thơ Th trước hết phục vụ cuộc đấu tranh CM, cho những
nhiệm vụ chính trị của mỗi giai đoạn CM đồng thời TH cũng là một nhà thơ trữ tình
kiểu mới tạo được sự thống nhất giữa CM và cảm hứng trữ tình
- Thơ TH chủ yếu khai thác đời sống chính trị của đất nước về bản thân nhà thơ
- Cụ thể hơn: lẽ sống lớn, tình cảm lớn và niềm vui lớn



2, Thơ TH giai đoạn sau( từ tập VB thiên về khuynh hướng sử thi và cảm hứng
lãng mạn)
- Cái “ Tôi”: ngay từ buổi đầu đã là cái tôi chiến sĩ là cái tôi công dân và càng về
sau thì là cái tôi nhân danh dân tộc
- Hình tượng nhân vật trữ tình: là những con người đại diện cho phẩm chất của
giai cấp dân tộc thậm chí mang tầm vóc củalịch sử và thời đại
- Tập trung thể hiện những vấn đề cốt yếu=> cảm hứng của TH là cảm hứng
lịch sử dân tộc chứ không phải cảm hứng thế sự, càng không phải cảm hứng
đời tư
- Cảm hứng chủ đạo trong thơ TH: cảm hứng lãng mạn. Thơ TH hướng vào
tương lai-> khơi dậy niềm vui, lòng tin tưởng và niềm say mê với con đường
CM, ngợi ca nghĩa tình CM, con người CM
3,Giọng trữ tình ngọt ngào
- Cách xưng hô với đối tượng trò chuyện
- Có giọng điệu trên vì:
+ giọng thơ Huế
+ quan niệm về thơ ca: thơ là tiếng nói đồng chí, đồng ý, đồng tình
4, Thơ TH giàu tính dân tộc:
- ND thơ TH phản ánh đậm nét hình ảnh con người VN, tổ quốc VN trong thời đại CM
đã đưa những tư tưởng và tình cảm CM hoà nhập và tiếp nối với truyền thống tinh
thần, tình cảm và đạo lí của đân tộc


- Hình thức
+ TH rất thành công ở các thể truyền thống của dân tộc
+ Ngôn ngữ thơ TH rất ít tìm tòi mới, từ lạ, thậm chí là những ước lệ, so sánh, ví
von truyền thống
+ Nhạc điệu: giàu nhạc điệu biểu hiện chiều sâu của tính dân tộc
IV. Kết luận:

1, Vị trí :
- Là thành công suất sắc của thơ CM, chính trị
- Có sự kết hợp giữa hai yếu tố: CM và dân tộc
- Sức hút: ở niềm say mê lý tưởng và tính dân tộc đậm đà


Giảng văn:
VIỆT BẮC
( Trích “Việt Bắc”)
Tố Hữu
I/ Hoàn cảnh sáng tác và chủ đề bài thơ:
-Sau chiến thắng ĐBP 5/ 1954 Miềm Bắc được giải phóng. Các cơ quan trung ương
đảng và nhà nước chuyển từ VB (Thủ đô của K/C) về thủ đô Hà Nội. Sự lưu luyến giữa
kẻ ở và người ra đi đó khơi nguồn cảm xúc lớn cho nhà thơ S/T tác phẩm vào 10/
1954 sau được in trong tập VB ?
-Bài thơ là nỗi nhớ của nhà thơ về chiến khu VB. Ca ngợi phong cảnh VB đẹp hùng vĩ
mang nhiều dấu ấn của lịch sử, con người VB thỡ cần cự nhẫn lại giàu tỡnh nghĩa. Gợi
ca chủ nghĩa anh hựng CM


II/ Phân tích bài thơ :
1. Tiêu đề bài thơ “ Việt Bắc”
VB là quê hương của CM
-Bác Hồ đặt chân đầu tiên khi về nước (Bắc Pó).
-Thành lập MTVM tại hội nghị TW 8 .
-Họp quốc dân đại hội 16/8/1945.
-Quân CM tiến vào giải phóng Tây Nguyên.
-Chiến khu Việt Bắc gắn với rất nhiều chiến công oanh liệt của quân và dân ta
trong cuộc K/C chống Pháp cứu nước.
2.Cuộc chia tay lớn và tâm trạng của kẻ ở và người đi.

Cuộc chia tay đầy bâng khuâng,quyến luyến “bịn rịn” “bồn chồn” giữa kẻ ở và
người ra đi.
-Kẻ ở lên tiếng hỏi người ra đi.
-Người ra đi thỡ khơi gợi tâm trạng nhớ nhung.
-Lối đối đáp cùng với thể thơ lục bát với cách dùng hai đại từ nhân xưng “mình,ta”
một cuộc chia tay vĩ đại đầy tâm trạng


+Tâm trạng của Việt Bắc
.
Mở đầu bài thơ là lời ướm hỏi của VB đối với người ra đi “ Mỡnh về mỡnh cú nhớ
ta”.
-VB liên tiếp đặt ra các câu hỏi để gợi nỗi nhớ cho người ra đi : Người đi có nhớ
tới ta không?
“Nhỡn cõy cú nhớ nỳi,nhỡn sụng cú nhớ nguồn”
không? Có nhớ về
những kỷ niệm không?…
=>Sự khát khao bộc lộ lời yêu thương và được yêu thương nhớ nhung của người
ra đi
-Một sự nhắn nhủ chân thành của VB cho người ra đi: Anh đi anh có thể
quên tôi nhưng anh đừng quyên chính anh và đừng bao giờ quyên cội
nguồn .
+
Tâm trạng của người ra đ
i (Tg và các chiến sĩ CM).
-Khẳng định với VB :
“ Lũng ta sau trước mặn mà đinh ninh…………….nghĩa
tỡnh bấy nhiờu”.
=>Tấm lũng son sắt của tỏc giả đối với VB.



-Nhớ về Việt Bắc:
+ Cảnh thiên nhiên của VB:Với bốn mùa đầy màu sắc và tràn đầy sức sống:
Mùa đông:
“ Hoa chuối đỏ tươi”
Xuân:
“ Mơ nở trắng rừng”
Thu:
“ Trăng rọi hoà bỡnh”.
Hè:
“ Ve kêu rừng phách đỏ vàng”.
+ Nhớ về con người :
-Những người lao động : Cần cù chịu khó
“ Cô em gái hái măng một
mỡnh…….Người đan nón chuốt từng sợi giang”.
-Người mẹ: Tảo tần nhẫn lại
“Nắng cháy lưng……bắp ngô”.
-Người lính : Anh hùng
“Quân đi ……trùng trùng”
-Bác Hồ : Tấm gương sáng soi cho mọi thế hệ.
=>Điệp từ + liệt kê so sánh cùng với lời thơ tươi vui hào hùng tràn đầy tỡnh cảm sõu
nặng của tác giả đối với VB.
III/ TỔNG KẾT

Việt Bắc
là một đỉnh cao của thơ TH là một khúc hát ân tỡnh của con người
K/C với quê hương đất nước,với ND ,với CM được diễn tả bằng một nghệ thuật
giàu tính dân tộc : Vừa dân gian vừa cổ điển trong sáng và nhuần nhị



Giảng văn: KÍNH GỬI CỤ NGUYỄN DU
( Trích “Ra trận”)

I/ Giới thiệu chung
1/ Hoàn cảnh sáng tác
Giữa lúc đế quốc Mĩ mở rộng chiến tranh ra miền bắc. TH có chuyến đi công
tác vào khu IV trên đường đi qua huyện Nghi Xuân (Q/h Nguyễn Du ) đúng
vào dịp kỉ niệm 200 năm ngày sinh cụ ND – Khơi nguồn cảm hứng cho Tg
sáng tác bài thơ 1/11/1965
2/ Chủ đề bài thơ
Niềm cảm thông sâu sắc của Tg trước cuộc đời đầy đau khổ,tủi nhục của TK
cũng như nỗi bế tắc của ND –Một con người có tấm lũng nhõn đạo sâu sắc
trước những nỗi đau khổ của con người.


II/ Phân tích bài thơ
1. Tình cảm và suy nghĩ của TH đối với ND và Thuý Kiều:
a/ Tâm trạng của nhà thơ khi đi qua huyện Nghi Xuân:
-Không gian,thời gian : “Nửa đêm” tại “ Nghi Xuân”
-Tâm trạng : “Bâng khuâng” – “Nhớ”, “Thương”.
-Cảm xúc nhân đạo từ sự sẻ chia ,cảm thông giữa hai con người của hai thế hệ khác
nhau
b/ Gợi không khí truyện kiều:
-Thuý Kiều: Sống trong tủi nhục bế tắc:
“Cánh bèo lênh đênh……. Tiền Đường”.-
Sự cảm
thông của NT trước những con người đau khổ bế tắc trước thời đại.
-ND một con người giàu lũng nhõn đạo nhưng cũng bế tắc trước
“Ngọn cờ đào”
– Bế tắc

bất đắc dĩ của ND Tg đó cảm thụng
c/Tưởng nhớ và cảm thông với những tâm sự của ND
-Tâm sự của ND: Bi kịch nhân thế đầy xót thương mà ông “Nhắm mắt chưa
xong”và mong hậu thế cùng chia sẻ.
-Sự cảm thông của TH :Thương nỗi niềm xưa cho một tấm lũng nhân đạo cao quý.


d/Niềm cảm thông của thời đại hôm nay đối với ND và truyện kiêu:
-Thấu hiểu – “càng say lũng người”
-Tấm lòng nhân đạo của ND như lời ru ngọt ngào
2/Giá trị của truyện kiều trong XH ngày nay:
-Vẫn cũn tồn tại những bọn buụn người,những quân gian ác ở phần đát nước chưa
được giải phóng.
-Niềm căm hận cũng như sự căm hờn của chính chúng ta đối với những kẻ gian ác đó.
-Tiếng thơ và tấm lũng nhõn đạo của ND
-Tiếng từ ngàn xưa vọng lại được kế thừa và phát triển
-Hoà nhập vào không khí ra trận của quân và dân ta. Nó là sức mạnh của quá khứ kết
hợp chặt chẽ với sức mạnh của hiện tại trở lên mạnh mẽ hơn.


III/ Tổng kết
1/ Giá trị nội dung
Tấm lũng nhõn đạo và sự đồng cảm giữa hai con người thuộc hai thế hệ
khác nhau xuất phát từ tỡnh thương con người .
Sự kết hợp giữa giá trị nhân đạo xưa và nay để nêu cao tinh thần,sức mạnh
của dân tộc
2/ Giá trị nghệ thuật
-Từ ngữ :Phong phỳ giàu hỡnh ảnh gợi tả.
-Giọng điệu: Mang đậm âm hưởng của thơ ca dân tộc
-Sử dụng nghệ thuật tập Kiều đặc sắc.



Nguyễn Tuân(1910-1987)
I. Vài nét về tiểu sử và con người:
1,Tiểu sử:
- Sinh ngày 10/ 7/ 1910 trong một gia đình nhà nho khi hán học đã tàn
- Quê ở xã Nhân Mục, thôn Thượng Đình( nay là Thanh Xuân- Hà Nội)
-NT bắt đầu đi học trong các trường thuộc địa và học TH ở NĐ
+ 1929 NT và một số bạn học tham gia bãi khoá-> bị đuổi học
+ ít lâu sau ông sang Thái Lanvới một khát vọng tìm tự do, trốn khỏi sự ngột ngạt->
bị bắt ở Băng Kốc đưa về xử ở HN và bị quản thúc ở Thanh Hoá
+ Sau khi được trả tự do, ông về HN sống và viết những bài văn, bài báo
- Chính thức sáng tác: 1937
+ 1931: bị bắt lần thứ hai -> bị cếp vào thành phần bất hảo-> giam tại Mụ Bảo Hoa
Quang-> một năm sau được trả tự do


+ 1945: CM tháng 8 thành công: NT tham gia CM và trở thành một cây bút tiêu
biểu của nền văn học mới
+ 1946: nhận lời mời của TH, NT tham gia đoàn sáng tác văn nghệ đi vào mặt
trận Nam Trung Bộ
+ Kháng chiến chống Mĩ: NT có nhiều chuyến đi vào Vĩnh Ninh, Tây Bắc. Những
ngày Mĩ đánh phá Miền Bắc , NT vẫn bám HN để viết kí sự “HN ta đánh Mĩ giỏi”
+ Sau kháng chiến chống Mĩ: đã ngoài 60 tuổi nhưng ông vẫn hăm hở đi từ Bắc-
>Nam
+Từ 1948-> 1958 ông giưc chức tổng thư kí hội văn nghệ `VN
+ 28/ 7/ 1987: ông mất tại HN


2, Con người và tư tưởng:

- Con người NT có liên quan đến hoàn cảnh gia đình ông: sinh ra trong một gia đình nhà
nho khi Hán học đã tàn , cha ông là cụ Nguyễn An Nam rất tài nhưng thất thế nên có tâm
lí kiêu ngạo , bất lực-> ảnh hưởng đến NT.
- NT là một trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc, lòng yêu nước của NT mang
màu sắc riêng:
+ Ông rất yêu các kiệt tác văn chương của Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Du, Tú Xương, Tản
Đà
+ Ông thiết tha yêu tiếng mẹ đẻ
+ Ông yêu những làn điệu dân ca: Thanh Hoá, Bình Trị Thiên, Nam Bộ, ca trù
+ yêu phong cảnh quê hương VN
+ sành, thích thú các món ăn truyền thống
- ở NT, ý thức cá nhân phát triển rất cao:
+ Ông viết văn để khẳng định cá tính
+ Ông rất ham đi du lịch
+ Ông sống rất tự do, phóng khoáng, không gò bó trong một khuôn khổ nào
- NT là một con người rất mực tài hoa:
+ NT am hiểu nhiều môn nghệ thuật
+ Ông còn là một diễn viên kịch nói có tài và là một diễn viên điện ảnh đầu tiên ở VN
- NT là một nhà văn biết quý trọng thật sự nghề nghiệp của mình:
+ quan niệm: nghề văn đối lập vứi tính vụ lợi
+ với ông: ông đã viết văn thật sự nghiêm túc


II. Sự nghiệp văn học:
1, Quá trình sáng tác và các đề tài chính:
a, Trước CM tháng 8: sáng tác của NT tập trung 3 đề tài: “ chủ nghĩa xê dịch”, vẻ
đẹp “ Vang bóng một thời”; đời sống truỵ lạc
b, Sau CM tháng 8:
- Ông viết liên tục và gắn bó với nhiệm vụ chínhcủa đất nước. Đồng thời, vẫn phát
huy được cá tính

- Đề tài chủ yếu viết về hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ và công cuộc
xây dựng chủ nghĩa XH- Hình tượng chính trong các TP của ông: nhân dân lao
động là những chiến sỉtên các mắt trận vũ trang đồng thời cũng là người nghệ sĩ
tài hoa
- Giá trị của những trang viết: NT đã cung cầp cho chúng ta những trang viết đầy
tự hào ngợi ca nhân dân trong chiến đấu và trong SX


2, Phong cách nghệ thuật:
- NT có phong cách nghệ thuật độc đáo, sâu sắc, phong cách của ông có thể
thâu tóm trong một chữ “Ngông”: khinh đời, ngạo đời. Cơ sở làm lên chữ
“Ngông” của ông chính là cái tài hoa, phóng túng, uyên bác của ông.
- Sự thể hiện phong cách: mỗi trang viết của NT đều muốn chứng tỏ tài hoa,
uyên bác.
- Tài hoa uyên bác của NT được thể hiện:
+ Ông tiếp cận với mọi sự vật ở mọi phương diện văn hoá, thẩm mĩ cùa nó để
khám phá, phát hiện, khen chê
+ Vận dụng tri thức của nhiều nghành văn hoá, nghệ thuật khác nhau để quan
sát hiện thực, sáng tạo hình tượng. Văn NT thường pha chất hào khí nội dung
thông tin giàu có
+ Ông luôn nhìn con người ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ và sáng tạo nên
những mặt tài hoađem đối lập băngf thái độ khinh bạc với loại người tầm
thường, thô lỗ, phàm tục
+ Tô đậm những gì là phi thường, xuất chúng và đọc văn ông, chúng ta thấy
được cảm giác mãnh liệt


- Sự thể hiện phong cách NT trước CM:
+ Trước CM tháng 8, NT bi quan đối với hiện thực và tương lai, ông chỉ còn
tin ở quá khứ với những cái đẹp còn vương sót lại. Ông đối lập quá khứ với

hiện tại và tương lai
+ Vì thế cái đẹp và tài hoa trong văn NT thường lẻ loi, cô độc giữa cuộc đời
phàm tục-> một cái buồn thấm vào mọi trang văn của ông
- Sự thể hiện phong cách nghệ thuật của NT sau Cm tháng 8:
+ Phong cách NT có nhiều biến đổi nhất định trên cơ sở những nét cơ bản
đã định hình
+ Ông vẫn tiếp cận sự vật chủ yếu trên phương diện văn hoá, thẩm mỹ và
vẫn ngợi ca những con người tài hoa, nghệ sĩ
+ điều khác là: lòng yêu nước và tinh thần dân tộc được phát huy mạnh mẽ
trong các TP của ông. Cái đẹp, cái tài hoa không còn gắn với một số người
đặc biệt trong một XH mà có thể tìm thấy trong nội dungtrên mọi lĩnh vực
của cuộc sống
+ Ông không đối lập quá khứ với hiện tại và tương lai và tìm thấy sự thống
nhất giữa các phạm trù ấy
- Văn chủ yếu của NT phù hợp với phong cách của ông: tuỳ bút

×