Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống cân và cấp nhiên liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.99 MB, 74 trang )

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Phân loại PLC S7-1200 ................................................................................15
Bảng 2.2. Đặc điểm đầu vào, ra Digital/Anolog ........................................................... 16
Bảng 2.3. Các loại thẻ nhớ SIMATIC ............................................................................16
Bảng 2.4. Module tín hiệu số ......................................................................................... 16
Bảng 2.5. Module tín hiệu tương tự ...............................................................................17
Bảng 2.6. Module truyền thông .....................................................................................18
Bảng 2.7. Mô tả lệnh NORM ......................................................................................... 31
Bảng 2.8. Giá trị xử lý qua lệnh NORM ........................................................................32
Bảng 2.9. Mô tả lệnh SCALE......................................................................................... 33
Bảng 2.10. Giá trị xử lý qua lệnh SCALE .....................................................................33


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CẤP ........................... 2
VÀ CÂN NHIÊN LIỆU .................................................................................................2
1.1. Giới thiệu chung ............................................................................................... 2
1.1.1. Các linh kiện trong hệ thống .................................................................................2
1.1.2. Yêu cầu công nghệ ..................................................................................................2
1.2. Hệ thống băng tải ............................................................................................. 2
1.2.1. Cấu tạo chính của hệ thống băng tải ...................................................................2
1.2.2. Ứng dụng chính của hệ thống băng tải ..............................................................3
1.2.3. Một số loại băng tải hay được sử dụng ..............................................................3
1.3. Loadcell .............................................................................................................6
1.3.1. Khái niệm ...................................................................................................................6
1.3.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động...........................................................................7
1.3.3. Thông số kĩ thuật cơ bản ........................................................................................8
1.3.4. Phân loại .....................................................................................................................9
1.3.5. Ứng dụng của Loadcell ..........................................................................................9
1.3.6. Chống quá tải Loadcell ....................................................................................... 10


1.3.7. Cách lựa chọn Loadcell và phụ kiện................................................................ 10
CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ PLC S7-1200, PHẦN MỀM TIA PORTAL ........13
2.1. Lý thuyết chung về PLC S7 – 1200 .............................................................. 13
2.1.1. Khái niệm chung ................................................................................................... 13
2.1.2. Cấu trúc của PLC .................................................................................................. 14
2.1.3. Cấu tạo PLC S7 – 1200 ....................................................................................... 14
2.1.4. Các module trong của PLC S7-1200 ............................................................... 15
5 Ng n ng lập tr nh của S7

....................................................................... 18

2.2. Phần mềm TIA Portal ...................................................................................19
2.2.1. Giới thiệu TIA Portal – tích hợp lập trình PLC và HMI ............................ 19
2.2.2. Kết nối qua giao thức TCP/IP ........................................................................... 19
2.2.3. Cách tạo một Project ............................................................................................ 19
2.2.4. TAG của PLC / TAG local ................................................................................. 21
2.2.5. Các lệnh cơ bản ..................................................................................................... 23
2.3. Làm việc với một trạm PLC .........................................................................33
3

Quy định địa chỉ IP cho module CPU ............................................................. 33

3

Đổ chương tr nh xuống CPU ............................................................................. 33


2.3.3. Giám sát và thực hiện chương tr nh ................................................................. 34
2.4. Kết nối TIA PORTAL và HMI .....................................................................39
2.4.1. Sử dụng HMI ......................................................................................................... 39

2.4.2. Kết nối TIA PORTAL và HMI ......................................................................... 43
2.4.3. Tạo giao diện điều khiển cơ bản trên HMI: nút ấn, đèn báo ..................... 45
CHƢƠNG 3: LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG CÂN................................ 48
VÀ CẤP NHIÊN LIỆU ............................................................................................... 48
3.1. Các yêu cầu của hệ thống. .............................................................................48
3.2. Lập trình chƣơng trình điều khiển .............................................................. 48
3

Lưu đồ thuật toán .................................................................................................. 48

3

Chương tr nh .......................................................................................................... 49

CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ MÔ HÌNH VÀ THỰC NGHIỆM ...................................53
4.1. Lựa chọn thiết bị................................................................................................. 53
4.1.1. PLC S7-1200.......................................................................................................... 53
4.1.2. Loadcell. .................................................................................................................. 53
4.1.3 Động cơ ................................................................................................................... 54
4.1.4 Van đảo chiều ......................................................................................... 54
4.1.4

Van đảo chiều không có duy trì ............................................................... 55

4.1.4

Van đảo chiều có duy tr .................................................................56

4.1.5. Xy lanh khí nén ....................................................................................... 58
4.1.5.1. Xy lanh tác dụng đơn .................................................................................. 58

4.1.5.2. Xy lanh tác dụng kép. .................................................................................. 58
4.1.6 Máy biến áp............................................................................................. 59
4.1.6.1. Giới thiệu chung ............................................................................................ 59
4.1.6.2. Máy biến áp có điểm gi a và sơ đồ chỉnh lưa cầu 1 pha. .................. 60
4.1.7. Contacter ..................................................................................................61
4.1.7.1. Phân loại.......................................................................................................... 61
4.1.7

Các bộ phận ch nh của c ng t c tơ........................................................... 61

4.1.7.3. Cấu tạo, nguyên lý của công t c tơ kiểu điện từ. ................................. 62
4.2. Sơ đồ đấu nối. .................................................................................................62
4

Sơ đồ mạch lực. ..................................................................................................... 62

4

Sơ đồ kết nối thiết bị. ........................................................................................... 63

4.3. Mô hình thực nghiệm.....................................................................................63
KẾT LUẬN ..................................................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 66


MỤC HÌNH VẼ
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CẤP .............................. 2
VÀ CÂN NHIÊN LIỆU ..................................................................................................2
Hình 1.2.1. Băng tải xích .................................................................................................3

Hình 1.2.2. Băng tải con lăn............................................................................................ 3

.........................................4
Hình 1.2.3. Băng tải cao su ............................................................................................. 4
Hình 1.2.4. Băng tải xoắn ốc ........................................................................................... 4
Hình 1.2.5. Băng tải đứng ............................................................................................... 5
Hình 1.2.6. Băng tải linh hoạt ......................................................................................... 5
Hình 1.2.7. Băng tải rung ................................................................................................ 6
Hình 1.2.8. Động cơ 1 chiều 24V ....................................................................................6
Hình 1.3.1. Cấu tạo loadcell ........................................................................................... 7
Hình 1.3.2. Loadcell chưa bị vật thể tác .........................................................................7
Hình 1.3.3. Loadcell đang bị vật thể tác động ................................................................ 8
Hình 1.3.4. Loadcell ......................................................................................................12
CHƢƠNG 2. GIỚI THIỆU VỀ PLC S7-1200, PHẦN MỀM TIA PORTAL ............13
Hình 2.1.1. PLC S7 – 1200 ............................................................................................ 14
Hình 2.2.1. Cấu trúc PLC .............................................................................................. 14
Hình 2.2.1. Sơ đồ cấu tạo PLC ...................................................................................... 14
Bảng 2.1. Phân loại PLC S7-1200 ................................................................................15
Bảng 2.2. Đặc điểm đầu vào, ra Digital/Anolog ........................................................... 16
Bảng 2.3. Các loại thẻ nhớ SIMATIC ............................................................................16
Bảng 2.4. Module tín hiệu số ......................................................................................... 16


Bảng 2.5. Module tín hiệu tương tự...............................................................................17
Bảng 2.6. Module truyền thông .....................................................................................18
Hình 2.1.2. Ngôn ngữ lập trình LAD .............................................................................18
Hình 2.1.3. Ngôn ngữ lập trình FDB.............................................................................18
Hình 2.2.1. Đường dẫn tới phần mềm Tia Portal V13 ..................................................19
Hình 2.2.2. Màn hình khởi động Tia Portal ..................................................................19
Hình 2.2.3. Tạo project mới .......................................................................................... 20

Hình 2.2.4. Add CPU S7-1200 ...................................................................................... 20
Hình 2.2.5. Màn hình có CPU ....................................................................................... 21
Hình 2.2.6. Màn hình viết chương trình ........................................................................21
Hình 2.2.7. Bảng định nghĩa địa chỉ .............................................................................22
Hình 2.2.8. Bảng danh mục định nghĩa tag PLC .......................................................... 22
Hình 2.2.9. Bảng tìm kiếm và thay thế tag PLC ............................................................ 23
Hình 2.2.10. Các lệnh cơ bản của S7 1200 ...................................................................23
Hình 2.2.2. Lệnh tiếp điểm ............................................................................................ 24
Hình 2.2.11. Tiếp điểm thường mở ................................................................................24
Hình 2.2.12. Tiếp điểm thường đóng .............................................................................24
Hình 2.2.13. Lệnh OUT .................................................................................................24
Hình 2.2.14. Lệnh OUT đảo .......................................................................................... 25
Hình 2.2.15. Lệnh SET ..................................................................................................25
Hình 2.2.16. Lệnh RESET.............................................................................................. 25
Hình 2.2.17. Lệnh SR fliplop ......................................................................................... 25
Hình 2.2.18. Lệnh RS flipflop ........................................................................................ 26
Hình 2.2.19. Timer.........................................................................................................26
Hình 2.2.20. Timer tạo xung – TP .................................................................................26
Hình 2.2.21. Timer TNOR ............................................................................................. 27
Hình 2.2.22. Timer TON ................................................................................................ 27
Hình 2.2.23. Timer TOF ................................................................................................ 27
Hình 2.2.24. Lệnh Counter ............................................................................................ 28
Hình 2.2.25. Counter đếm lên ....................................................................................... 28
Hình 2.2.26. Counter đếm xuống...................................................................................28
Hình 2.2.27. Counter đếm lên xuống .............................................................................29
Hình 2.2.28. Lệnh so sánh ............................................................................................. 29
Hình 2.2.29. Lệnh so sánh bằng ....................................................................................29
Hình 2.2.30. Lệnh trong khoảng ....................................................................................30



Hình 2.2.31. Lệnh ngoài khoảng ...................................................................................30
Bảng 2.7. Mô tả lệnh NORM ........................................................................................ 31
Hình 2.2.33. Lệnh NORM .............................................................................................. 32
Bảng 2.8. Giá trị xử lý qua lệnh NORM ........................................................................32
Hình 2.2.34. Mô tả lệnh SCALE ....................................................................................32
Bảng 2.9. Mô tả lệnh SCALE......................................................................................... 33
Bảng 2.10. Giá trị xử lý qua lệnh SCALE .....................................................................33
Hình 2.3.1.Đổ chương trình từ màn hình soạn thảo vào PLC ......................................34
Hình 2.3.2. Cấu hình màn hình soạn thảo vào PLC .....................................................34
Hình 2.3.4.Chọn Monitor bật giám sát chương trình....................................................35
Hình 2.3.5.Chọn Go online bật giám sát chương trình .................................................35
Hình 2.3.7. Chương trình đơn giản viết trên OB1 ........................................................ 36
Hình 2.3.8. Màn hình Default tag table.........................................................................36
Hình 2.3.10. Lưu và biên dịch chương trình .................................................................37
Hình 2.3.11. Màn hình compile lệnh .............................................................................37
Hình 2.3.12. Download chương trình...........................................................................37
Hình 2.3.13. Màn hình Extended download to device...................................................37
Hình 2.3.14. Bảng load preview ....................................................................................38
.......................................................................................................................................38
Hình 2.3.15. go online ...................................................................................................38
Hình 2.3.16. Giao diện chương trình mô phỏng ........................................................... 38
Hình 2.3.17. Thay đổi mức tín hiệu đầu vào trong quá trình mô phỏng ....................... 39
Hình 2.4.2. Màn hình chọn CPU và kiểu kết nối........................................................... 40
Hình 2.4.3. Lựa chọn bố trí màn hình ...........................................................................40
Hình 2.4.4. Lựa chọn kiểu Alarms .................................................................................41
Hình 2.4.5. Màn hình gốc .............................................................................................. 41
Hình 2.4.6. Lựa chọn hệ thống màn hình ......................................................................42
Hình 2.4.7. Lựa chọn vị trí đặt hệ thông nút ấn ............................................................ 42
Hình 2.4.8. Màn hình giao diện HMI ............................................................................43
Hình 2.4.9. Màn hình devices and networks .................................................................43

Hình 2.4.10. Màn hình gán Ethernet addresses ............................................................ 44
Hình 2.4.11. Màn hình thiết kế giao diện ......................................................................44
Hình 2.4.12. Kéo biểu tượng button trên thẻ Elements vào giao diện thiết kế .............45
Hình 2.4.13. Click chuột phải vào button và chọn properties để thiết lập thuộc tính ..45
Hình 2.4.14. Chọn thẻ “Event” để thiết lập thuộc tính .................................................46


Hình 2.4.15. Gán Tag cho nút ấn ..................................................................................46
Hình 2.4.16. Tạo thêm nút ấn ........................................................................................ 47
Hình 2.4.16.Màn hình mô phỏng điều khiển động cơ ...................................................47
CHƢƠNG 3. LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG CÂN ...................................48
VÀ CẤP NHIÊN LIỆU ................................................................................................ 48
Hình 3.2.1. Lưu đồ thuật toán ....................................................................................... 48
Hình 3.2.2. Bảng địa chỉ chương trình ..........................................................................49
Hình 3.2.3. Duy trì nguồn chương trình ........................................................................49
Hình 3.2.4. Điều khiển băng tải 1 cấp nhiên liệu cho xilo ............................................49
Hình 3.2.5. Điều khiển băng tải 2 đưa nhiên liệu ra tới thùng chứa ............................ 50
Hình 3.2.6. Thời gian băng tải 2 chạy đưa nhiên liệu còn lại tới thùng chứa ..............50
Hình 3.2.9. Điều khiển van 5/2 ...................................................................................... 51
Hình 3.2.10. Bảng địa chỉ trong Giao diện HMI .......................................................... 51
Hình 3.2.11. Màn hình chờ ............................................................................................ 52
Hình 3.2.12. Màn hình chính ......................................................................................... 52
CHƢƠNG 4. THIẾT KẾ MÔ HÌNH VÀ THỰC NGHIỆM ......................................53
4.1. Lựa chọn thiết bị ....................................................................................................53
Hình 4.1.1. PLC S7-1200 .............................................................................................. 53
Hình 4.1.2. Loadcell ......................................................................................................53
Hình 4.1.4. Động cơ 24VDC ......................................................................................... 54
Hình 4.1.5.1. Van đảo chiều 2/2 ....................................................................................55
Hình 4.1.5.2. Van đảo chiều 3/2 ....................................................................................55
Hình 4.1.5.3. Van đảo chiều 4/2 ....................................................................................55

Hình 4.1.5.4. Van đảo chiều 5/2 ....................................................................................56
Hình 4.1.5.5. Van trượt đảo chiều 3/2 ...........................................................................56
Hình 4.1.5.6. Van xoay đảo chiều 4/3 tác động bằng tay .............................................56
Hình 4.1.5.7. Van trượt đảo chiều 5/2 ...........................................................................57
Hình 4.1.5.8. Van đảo chiều xung 3/2 ...........................................................................57
Hình 4.1.5.9. Van đảo chiều xung 4/2 ...........................................................................57
Hình 4.1.5.9. Van đảo chiều xung 4/2 ...........................................................................57
Hình 4.1.5.10. Van đảo chiều 5/2 tác dụng kép ............................................................ 58
Hình 4.1.6. Xy lanh khí nén ........................................................................................... 59
Hình 4.1.7.1. Máy biến áp ............................................................................................. 59
Hình 4.1.7.2. Sơ đồ nguyên lý và đồ thị điện áp, dòng điện tải ...................................60
Hình 4.1.7.3. Máy biến áp có điểm giữa .......................................................................61


Hình 4.1.8.1. Công tắc tơ kiểu điện từ ..........................................................................61
Hình 4.1.8.2. Nguyên lý cấu tạo của công tơ ................................................................ 62
Hình 4.2.1. Sơ đồ mạch lực ........................................................................................... 62
Hình 4.2.2. Sơ đồ đấu nối thiết bị ..................................................................................63
Hình 4.3.3. Đấu nối giữa module PLC S7-1200 với mô hình .......................................63
KẾT LUẬN....................................................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 66


Đồ án tốt nghiệp

Ngành: Công nghệ kĩ thuật điện, điện tử
MỞ ĐẦU

Trong quá trình sản xuất tại các nhà máy, khu công nghiệp tập trung hiện nay,
tự động hóa khâu định lượng và vận chuyển cung cấp nhiên liệu là vô cùng quan trọng.

Khâu định lượng giúp xác định chính xác khối lượng nguyên vật liệu, thành phẩm và
bán thành phẩm trong sản xuất. Khâu vận chuyển cung cấp nguyên - nhiên liệu giảm
bớt sức lao động của con người, tăng năng suất lao động.
Trong nh ng năm gần đây, bộ điều chỉnh logic khả trình (PLC) được sử dụng
ngày càng rộng rãi trong công nghiệp như một giải pháp lý tưởng cho việc tự động hóa
quá trình sản xuất. Vì vậy việc học tập nghiên cứu PLC trong các hệ thống điều khiển
là vô cùng cần thiết.
Nh ng ứng dụng và lợi ích của hệ thống cân và nhiên liệu là rất lớn vì vậy em
đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống cân và cấp nhiên liệu”
Với mục đ ch nghiên cứu về bộ điều khiển khả trình và ứng dụng nó vào việc xây
dựng hệ thống điều khiển dây chuyền cân và cấp nhiên liệu. Xây dựng mô hình từ các
thiết bị có sẵn trên thị trường, thiết kế chế tạo dây chuyền cân và cấp nhiên liệu với giá
thành thấp, không sử dụng các hệ thống, thiết bị ngoại nhập đ t tiền.
Nội dung đồ án gồm các chương:
Chương : Giới thiệu về hệ thống điều khiển cân và cấp nhiên liệu.
Chương : Giới thiệu về PLC, phần mềm TIA portal V13.
Chương 3: Lập tr nh điều khiển hệ thống cân và cấp nhiên liệu.
Chương 4: Thiết kế mô hình
Nhóm sinh viên thực hiện đồ án xin chân thành cảm ơn các thầy, c giáo trường
Đại học Sao Đỏ, đã tận tình truyền đạt cho chúng em nh ng kiến thức, thành tựu khoa
học của xã hội và của ngành tự động hóa công nghiệp để chúng em có thể thực hiện đề
tài này.
Đặc biệt, chúng em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu s c đến cô giáo Nguyễn
Thị Phương Oanh – đã hướng dẫn chúng em trong suốt thời gian chúng em thực hiện
đồ án.
Cảm ơn nh ng ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn cho việc thực
hiện đồ án này Để hoàn thành đồ án, nhóm thực hiện đã nỗ lực nghiên cứu, thiết kế,
chế tạo nhưng do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi nh ng
sai sót, chúng em rất mong nhận được nh ng lời góp ý chân thành từ thầy cô, các bạn
để có thêm nh ng hiểu biết và hoàn thiện hơn trong quá trình làm việc sau này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sao Đỏ, ngày

tháng

năm

Sinh viên thực hiện

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Oanh 1

SV Thực hiện: Nguyễn Khắc Vượng


Đồ án tốt nghiệp

Ngành: Công nghệ kĩ thuật điện, điện tử

CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CẤP
VÀ CÂN NHIÊN LIỆU
1.1. Giới thiệu chung
1.1.1. Các linh kiện trong hệ thống









động cơ một chiều có hộp giảm tốc có nhiệm vụ kéo băng tải cung cấp
nguyên liệu.
Loadcell có nhiệm vụ cân nguyên liệu.
PLC S7điều khiển tự động hệ thống hoạt động.
Role có nhiệm vụ trung gian gi a gi a đầu ra PLC và tải
Mạch khuếch đại để khuếch đại tín hiệu từ loadcell đưa về PLC.
Van 5/2 điều khiển cấp khí nén cho xylanh.
Xy lanh khí nén đóng mở cửa van của phễu.

1.1.2. Yêu cầu công nghệ
 Ấn start: Khởi động hệ thống.
 Khi Loadcell báo tín hiệu hiển thị giá trị nhỏ hơn 5 g:
 DC1 hoạt động, truyền động cho băng tải 1 hoạt động, đưa nhiên liệu xuống
phễu.
 DC2 dừng hoạt động.
 Van 5/ tác động xylanh đóng cửa xả nguyên liệu.
 Loadcell báo tín hiệu hiển thị giá trị max=1500g:
 DC1 dừng, ngừng cấp nguyên liệu cho phễu.
 DC2 hoạt động để truyền động cho băng tải 2 hoạt động, đưa nguyên liệu
xuống thùng chứa.
 Van 5/ tác động xylanh mở cửa xả nguyên liệu.
 Khi Loadcell báo tín hiệu hiển thị giá trị min=0
 Van 5/ tác động xylanh đóng cửa xả nguyên liệu, DC2 hoạt động thêm 5s.
 DC1 hoạt động lại.
 Lặp lại chu trình làm việc mới.
 Ấn stop: dừng hệ thống.
1.2. Hệ thống băng tải
1.2.1. Cấu tạo chính của hệ thống băng tải
 Khung hệ thống băng tải: thường được làm bằng thép, Inox hoặc nhôm định

hình.
 Dây băng truyền động: thường là dây băng PVC dày 2-3 mm, dây băng PU dày
1.5 mm ...
 Cơ cấu truyền động: Gồm có Rulo kéo bằng thép hoặc Inox, truyền động bằng
nhông xích hoặc đai
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Oanh 2

SV Thực hiện: Nguyễn Khắc Vượng


Đồ án tốt nghiệp

Ngành: Công nghệ kĩ thuật điện, điện tử

 Động cơ kéo: Là động cơ giảm tốc, công xuất từ
KW đến 3.2KW.
 Hệ thống điều khiển: Gồm có Biến Tần, Sensor, Cảm biến, PLC,...
 Ngoài ra các hệ thống băng tải còn có thể có thêm hệ thống khí nén, thuỷ lực,...
tuỳ vào ứng dụng.
1.2.2. Ứng dụng chính của hệ thống băng tải





Dùng trong các dây chuyền l p ráp linh kiện, thiết bị điện, điện tử.
Ứng dụng trong ngành sản xuất dầy dép, may mặc…
Ứng dụng trong ngành sản xuất thực phẩm bánh kẹo, đồ uống.
Ngoài ra hệ thống băng tải còn ứng dụng để vận chuyển, di chuyển hàng hoá
mang lại hiệu quả cao.


1.2.3. Một số loại băng tải hay đƣợc sử dụng
 Băng tải xích: sử dụng trong các ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp ô
t thường sử dụng các hệ thống băng tải x ch để truyền tải phụ tùng xe hơi
th ng qua các nhà máy sơn

Hình 1.2.1. Băng tải xích
 Băng tải con lăn: thường dùng trong công nghiệp thực phẩm, vận chuyển các
hộp sản phẩm, giá đỡ thùng hàng.

Hình 1.2.2. Băng tải con lăn
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Oanh 3

SV Thực hiện: Nguyễn Khắc Vượng


Đồ án tốt nghiệp

Ngành: Công nghệ kĩ thuật điện, điện tử

 Băng tải cao su: thường được sử dụng để vận chuyển than, kẽm, quặng …từ
vùng khai thác ra vùng tập kết. Loại này có thể l p trên mọi địa hình và mọi
khoảng cách.

Hình 1.2.3. Băng tải cao su
 Băng tải xo n ốc: thường dùng trong công nghiệp thực phẩm và nước giải khát,
bao b dược phẩm, bán lẻ…Nó vận chuyển vật liệu theo một dòng liên tục.

Hình 1.2.4. Băng tải xoắn ốc


GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Oanh 4

SV Thực hiện: Nguyễn Khắc Vượng


Đồ án tốt nghiệp


Ngành: Công nghệ kĩ thuật điện, điện tử

Băng tải đứng: thường vận chuyển hàng hóa giống như thang máy

Hình 1.2.5. Băng tải đứng
 Băng tải linh hoạt: thường sử dụng trong vận chuyển bao bì thực phẩm, đóng gói
hồ sơ, c ng nghiệp dược phẩm…

Hình 1.2.6. Băng tải linh hoạt

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Oanh 5

SV Thực hiện: Nguyễn Khắc Vượng


Đồ án tốt nghiệp

Ngành: Công nghệ kĩ thuật điện, điện tử

 Băng tải rung thường được sử dụng vận chuyển thực phẩm, phù hợp với môi
trường kh c nghiệt.


Hình 1.2.7. Băng tải rung
* Chọn băng tải
 Dây đai bằng nhựa PVC dầy 2-3mm, rộng 8 mm, chu vi đai 8 cm .
 Khung bằng s t mạ kẽm dầy 15mm.
 Động cơ truyền động: một chiều có hộp giảm tốc 24 VDC.
 Con lăn bằng gỗ có đường kính 50mm.

Hình 1.2.8. Động cơ 1 chiều 24V
1.3. Loadcell
1.3.1. Khái niệm
Loadcell là thiết bị cảm biến dùng để chuyển đổi lực hoặc trọng lượng thành tín
hiệu điện.
Khái niệm“strain gauges”: cấu trúc có thể biến dạng đàn hồi khi chịu tác động
của lực tạo ra một tín hiệu điện tỷ lệ với sự biến dạng này.
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Oanh 6

SV Thực hiện: Nguyễn Khắc Vượng


Đồ án tốt nghiệp

Ngành: Công nghệ kĩ thuật điện, điện tử

Loadcell thường được sử dụng để cảm ứng các lực lớn, tĩnh hay các lực biến
thiên chậm. Một số trường hợp loadcell được thiết kế để đo lực tác động mạnh phụ
thuộc vào thiết kế của Loadcell.
1.3.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
a) Cấu tạo
Cấu tạo chính của loadcell gồm một cầu điện trở gồm nhánh Trong đó nhánh
trái là R và R các điện trở đã biết trị số, nhánh phải gồm R3 là điện trở đã biết trị số,

và R4 điện trở chưa biết trị số có thể thay đổi

Hình 1.3.1. Cấu tạo loadcell
Tại trạng thái cân bằng (trạng thái không tải), điện áp tín hiệu ra là số không
hoặc gần bằng không khi bốn điện trở được g n phù hợp về giá trị.
b) Nguyên lý hoạt động
Khi có tải trọng hoặc lực tác động lên thân loadcell làm cho thân loadcell bị
biến dạng (giãn hoặc nén), điều đó dẫn tới sự thay đổi chiều dài và tiết diện của các sợi
kim loại của điện trở strain gauges dán trên thân loadcell dẫn đến một sự thay đổi giá
trị của các điện trở strain gauges. Sự thay đổi giá trị của các điện trở này dẫn tới sự
thay đổi trong điện áp đầu ra.

Hình 1.3.2. Loadcell chưa bị vật thể tác
Sự thay đổi điện áp này là rất nhỏ, do đó nó chỉ có thể được đo và chuyển thành
số sau khi đi qua bộ khuếch đại của các bộ chỉ thị cân điện tử (đầu cân).

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Oanh 7

SV Thực hiện: Nguyễn Khắc Vượng


Đồ án tốt nghiệp

Ngành: Công nghệ kĩ thuật điện, điện tử

Hình 1.3.3. Loadcell đang bị vật thể tác động
1.3.3. Thông số kĩ thuật cơ bản
 Công suất định mức: giá trị khối lượng lớn nhất mà Loadcell có thể đo được.
 Độ chính xác: cho biết phần trăm ch nh xác trong phép đo Độ chính xác phụ
thuộc tính chất phi tuyến t nh, độ trễ, độ lặp.

 Dải bù nhiệt độ: là khoảng nhiệt độ mà đầu ra Loadcell được bù vào, nếu nằm
ngoài khoảng nhiệt độ này, đầu ra kh ng được đảm bảo thực hiện theo đúng chi
tiết kĩ thuật được đưa ra
 Cấp bảo vệ: được đánh giá theo thang đo IP, (v dụ: IP65: chống được độ ẩm và
bụi).
 Điện áp: giá trị điện áp làm việc của Loadcell (th ng thường đưa ra giá trị lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất 5 - 15 V).
 Độ trễ: hiện tượng trễ khi hiển thị kết quả dẫn tới sai số trong kết quả Thường
được đưa ra dưới dạng % của tải trọng.
 Trở kháng đầu vào: trở kháng được xác định thông qua S- và S+ khi Loadcell
chưa kết nối vào hệ thống hoặc ở chế độ không tải.
 Điện trở cách điện: th ng thường đo tại dòng DC 50V. Giá trị cách điện gi a lớp
vỏ kim loại của Loadcell và thiết bị kết nối dòng điện.
 Phá hủy cơ học: giá trị tải trọng mà Loadcell có thể bị phá vỡ hoặc biến dạng.
 Giá trị ra: kết quả đo được (đơn vị: mV).
 Trở kháng đầu ra: cho dưới dạng trở kháng được đo gi a Ex+ và EX- trong điều
kiện loadcell chưa kết nối hoặc hoạt động ở chế độ không tải.
 Quá tải an toàn: là công suất mà Loadcell có thể vượt quá (ví dụ: 125% công
suất).
 Hệ số tác động của nhiệt độ: Đại lượng được đo ở chế độ có tải, là sự thay đổi
công suất của Loadcell dưới sự thay đổi nhiệt độ, (ví dụ:
%/ °C nghĩa là
nếu nhiệt dộ tăng thêm °C th c ng suất đầy tải của Loadcell tăng thêm
0.01%).
 Hệ số tác động của nhiệt độ tại điểm 0: giống như trên đo ở chế độ không tải.
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Oanh 8

SV Thực hiện: Nguyễn Khắc Vượng



Đồ án tốt nghiệp

Ngành: Công nghệ kĩ thuật điện, điện tử

1.3.4. Phân loại
Có thể phân loại loadcells như sau:
 Phân loại Loadcell theo lực tác động: chịu kéo, chịu nén, dạng uốn, chịu xo n.
 Phân loại theo hình dạng: dạng đĩa, dạng thanh, dạng trụ, dạng cầu, dạng ch S.
 Phân loại theo k ch thước và khả năng chịu tải: loại bé, vừa, lớn.
1.3.5. Ứng dụng của Loadcell
Một ứng dụng khá phổ biến thường thấy của Loadcell là được sử dụng trong
các loại cân điện tử hiện nay.
Từ ứng dụng trong nh ng chiếc cân kĩ thuật đòi hỏi độ chính xác cao cho tới
nh ng chiếc cân có trọng tải lớn trong công nghiệp như cân xe tải.
Một số ứng dụng khác:
* Trong ngành công nghệ cao:
Với nền khoa học kĩ thuật tiên tiến hiện nay thì loại Loadcell cỡ nhỏ cũng được
cải tiến công nghệ và tính ứng dụng cao hơn Loại Loadcell này được g n vào đầu của
ngón tay robot để xác định độ bền kéo và lực nén tác động vào các vật khi chúng cầm
n m hoặc nhấc lên.
* Phân phối đều trọng lượng trong công nghiệp:
 Công nghệ sử dụng:
Các thế bào tải (Loadcell LSB and LCF Series) kết hợp với các thiết bị định
hướng và thu thập d liệu qua máy tính hoặc PLC
Sơ lược hoạt động: Các load cell được thiết kế để phù hợp với các ứng dụng tự
động hóa trong công nghiệp để phân phối đều trọng lượng sản phẩm.
 Hệ thống hoạt động:
 Một tế bào tải được kết nối với thiết bị đo cần thiết.
 Khi khối lượng sản phẩm cho phân phối vào thùng đủ yêu cầu, Loadcell sẽ
phát ra tín hiệu tới bộ diều khiển băng tải để băng tải ngừng làm việc.

 Tín hiệu khi băng tải dừng được truyền đến hệ thống phân phối thùng chứa
để xuất thùng chứa.
 Khi thùng chứa được phân phối sẽ phát ra tín hiệu để hệ thống phân phối
sản phẩm tiếp tục hoạt động.
 Ứng dụng trong cầu đường:
Các Loadcell được sử dụng trong việc cảnh báo độ an toàn cầu treo. Loadcell
được l p đặt trên các dây cáp để đo sức căng của cáp treo và sức ép chân cầu trong các
điều kiện giao thông và thời tiết khác nhau. Các d liệu thu được sẽ được gửi đến một
hệ thống thu thập và xử lí số liệu. Sau đó số liệu sẽ được xuất ra qua thiết bị truy xuất
như điện thoại, máy tính, LCD. Từ đó có sự cảnh báo về độ an toàn của cầu. Từ đó t m
ra các biện pháp cần thiết để sửa ch a kịp thời.
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Oanh 9

SV Thực hiện: Nguyễn Khắc Vượng


Đồ án tốt nghiệp

Ngành: Công nghệ kĩ thuật điện, điện tử

1.3.6. Chống quá tải Loadcell
 Các tình huống chú ý khi sử dụng Loadcell
 Điện áp đầu vào vượt quá ngưỡng cho phép: gây sai số lớn trong việc đo
lường. Ngoài ra gây hiện tượng đoản mạch làm hỏng Loadcell.
 Đo lực quá lớn: khi đo lực vượt mức giới hạn đo của Loadcell gây sai số
lớn. Có thể gây hỏng phần cứng của Loadcell, ảnh hưởng tuổi thọ của
Loadcell.
 Do sót trong l p ghép: có thể khiến loadcell không hoạt động hoặc hoạt
động nhưng cho kết quả sai.
Ngoài ra còn nhiều vấn đề ảnh hưởng chế độ làm việc và tuổi thọ của Loadcell

nói riêng và hệ thống đo lường nói chung cần chú ý như: thời gian làm việc, môi
trường làm việc và chế độ bảo dưỡng…
 Kh c phục
Để đảm bảo chế độ hoạt động tốt cho Loadcell trước tiên cần n m v ng các
thông số của Loadcell đang sử dụng. Cần phải l p ráp đúng và ch nh xác Loadcell
trong mạch do Tránh để Loadcell hoạt động ở chế độ quá tải. Có chế độ bảo trì
thường xuyên.
1.3.7. Cách lựa chọn Loadcell và phụ kiện
a) Lựa chọn Loadcell
Khi lựa chọn Loadcell thì các thông số cần phải quan tâm là:
 Chọn loại tương tự hay loại số?
 Các thông số như mV/V là g , t n hiệu vào ra, tầm sử dụng tải.
 Cấu tạo Loadcell, thụ động (thuần trở) hay tích cực (bán dẫn), độ ổn định,
chịu nhiệt, chịu nước, chống nhiễu.
 Kết cấu của ứng dụng, lực tập trung, lực phân bố, tải trọng tĩnh, tải trọng
động
 Phương pháp cân: chất lỏng, chất r n, cân kiểm tra, cân định lượng, cân
phân loại, cân gián tiếp liên tục (cân băng tải)
 Thiết bị đọc tín hiệu: Indicator, PLC, Micro Controler, PC
 Xử lí tín hiệu: ADC, mạch lọc, mạch tích phân, chống rung, khử xung
nhiễu, khử quán tính, ghép nhiều Loadcell, giải thuật, độ chính xác, hiệu
chỉnh
b) Chọn hộp nối (Junctionbox)
Sau khi đã lựa chọn xong Loadcell, tuỳ theo số lượng Loadcell và loại Loadcell
mà ta chọn loại hộp nối là loại 4 đầu hoặc 8 đầu nối Cũng từ chế độ dòng áp của
Loadcell mà ta lựa chọn chế độ dòng áp của hộp nối cho phù hợp. Một số thông số cần
quan tâm khi chọn hộp nối:
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Oanh 10

SV Thực hiện: Nguyễn Khắc Vượng



Đồ án tốt nghiệp





Ngành: Công nghệ kĩ thuật điện, điện tử

Số đầu đo của Loadcell phải bằng hoặc lớn hơn số Loadcell của cân.
Khả năng chỉnh góc của hộp nối.
Cấp bảo vệ của hộp nối. (Ví dụ như IP65, IP66, …)
Chọn bộ hiển thị (Indicator)

Bộ hiển thị th ng thường có hai loại:
 Loại hiển thị số: đó là nh ng bộ hiển thị mà nó nhận tín hiệu đầu vào dạng
số Đối với loại hiển thị số th thường chọn loại hiển thị cùng chủng loại với
chủng loại của loadcell.
 Loại hiển thị tương tự: là bộ hiển thị có tín hiệu đầu vào dạng tương tự. Có
thể chọn loại bộ hiển thị cùng chủng loại với Loadcell. Tuy nhiên, loại hiển
thị đó phải đáp ứng được yêu cầu:
 Phù hợp trở kháng đầu vào gi a Loadcell và bộ chỉ thị.
 Nguồn cấp cho Loadcell từ bộ chỉ thị phải phù hợp.
 Độ phân giải của bộ hiển thị và mức tín hiệu đưa về từ Loadcell
 Phải phù hợp.
 Mức tín hiệu
Ghép nối tín hiệu từ thiết bị hiển thị là tín hiệu đã được số hoá và đưa ra cổng
nối tiếp theo chuẩn RS232 hoặc RS485. Vì vậy, để đưa về máy tính thì ta thu thập qua
cổng COM của máy tính. Tín hiệu b t về đã được thiết bị chỉ thị chuyển đổi và đưa về

theo từng khung d liệu chuẩn.
Để đảm bảo cách ly tín hiệu gi a máy tính và các thiết bị điện tử ở bên ngoài
th th ng thường tín hiệu trước khi đưa trực tiếp vào cổng COM của máy tính thì nó
được nối cách ly bằng một card cách ly quang. Tín hiệu thu về kh ng thay đổi định
dạng khung d liệu và tốc độ truyền.
* Chọn loadcell
Specification:












Rated Load: 3Kg
Rated Output: 1.0 ±0.15mV/V
Zero Output: ±0.1mV/V
Cree: 0.03%F.S./30min
Input End: Red+, BlackOutput End: Green+, WhiteInput Impedance:
5± % Ω
Output Impedance:
± %Ω
Maximum working voltage: 15V DC
Operating temperature range: -20~60°C
Total Size (L x W x H): 80mm x 13mm x 13mm/3.14" x 0.51" x 0.51"


GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Oanh 11

SV Thực hiện: Nguyễn Khắc Vượng


Đồ án tốt nghiệp

Ngành: Công nghệ kĩ thuật điện, điện tử

 Package includes:
 1 x 3Kg Electronic Scale Weighing Sensor

Hình 1.3.4. Loadcell

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Oanh 12

SV Thực hiện: Nguyễn Khắc Vượng


Đồ án tốt nghiệp

Ngành: Công nghệ kĩ thuật điện, điện tử

CHƢƠNG 2. GIỚI THIỆU VỀ PLC S7-1200, PHẦN MỀM TIA PORTAL
2.1. Lý thuyết chung về PLC S7 – 1200
2.1.1. Khái niệm chung
PLC viết t t của Programmable Logic Control, là thiết bị điều khiển logic lập
tr nh được, cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển logic thông qua một
ngôn ng lập trình. Hiện nay có nhiều hãng sản xuất ra PLC như Siemens, AllenBradley, Mitsubishi Electric, General Electric, Omron, Honeywell... Thiết bị này có

các đầu vào logic, sau quá trình xử lý theo chương tr nh bên trong Các thiết bị PLC có
ứng dụng rộng rãi và dần không thể thiếu được trong các dây truyền sản xuất hiện đại.
Năm
9, Siemens ra dòng sản phẩm S7dùng để thay thế dần cho S7200. So với S7-200 thì S7-1200 có nh ng t nh năng nổi trội:
 S7-1200 là một dòng của bộ điều khiển logic lập trình (PLC) có thể kiểm soát
nhiều ứng dụng tự động hóa. Thiết kế nhỏ gọn, chi phí thấp, và một tập lệnh
mạnh làm cho chúng ta có nh ng giải pháp hoàn hảo hơn cho ứng dụng sử dụng
với S7-1200
 S7-1200 bao gồm một microprocessor, một nguồn cung cấp được tích hợp sẵn,
các đầu vào/ra (DI/DO).
 Một số t nh năng bảo mật giúp bảo vệ quyền truy cập vào cả CPU và chương
tr nh điều khiển:
 Tất cả các CPU đều cung cấp bảo vệ bằng password chống truy cập vào
PLC.
 T nh năng “know-how protection” để bảo vệ các block đặc biệt của mình.
 S7-1200 cung cấp một cổng PROFINET, hỗ trợ chuẩn Ethernet và TCP/IP.
Ngoài ra bạn có thể dùng các module truyền thong mở rộng kết nối bằng RS485
hoặc RS232.
 Phần mềm dùng để lập trình cho S7-1200 hỗ trợ ba ngôn ng lập trình là FBD,
LAD và SCL.Phần mềm này được tích hợp trong TIA Portal 11 của Siemens.
 Vậy để làm một dự án với S7-1200 chỉ cần cài TIA Portal vì phần mềm này đã
bao gồm cả m i trường lập trình cho PLC và thiết kế giao diện HMI.

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Oanh 13

SV Thực hiện: Nguyễn Khắc Vượng


Đồ án tốt nghiệp


Ngành: Công nghệ kĩ thuật điện, điện tử
Hình 2.1.1. PLC S7 – 1200

2.1.2. Cấu trúc của PLC

Hình 2.2.1. Cấu trúc PLC
2.1.3. Cấu tạo PLC S7 – 1200

Hình 2.2.1. Sơ đồ cấu tạo PLC
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Oanh 14

SV Thực hiện: Nguyễn Khắc Vượng


Đồ án tốt nghiệp

Ngành: Công nghệ kĩ thuật điện, điện tử

* Thông số
 CPU 1214C AC/DC/Rly.
 Nguồn nuôi 24V DC.
 Có 4 đầu vào số, đầu vào tương tự

đầu ra số.
2.1.4. Các module trong của PLC S7-1200
a) Giới thiệu về các module CPU
Các module CPU khác nhau có hình dạng, chức năng, tốc độ xử lý lệnh, bộ nhớ
chương tr nh khác nhau…
Bảng 2.1. Phân loại PLC S7-1200
SIMATIC S7-1200

1211 CPU
AC/DC/Rly
1211 CPU
CPU 1211C

DC/DC/DC
1211 CPU
DC/DC/Rly
1212 CPU
AC/DC/Rly
1212 CPU

CPU

CPU 1212C

DC/DC/DC
1212 CPU
DC/DC/Rly
1214 CPU
AC/DC/Rly
1214 CPU

CPU 1214C

DC/DC/DC
1214 CPU
DC/DC/Rly

Mô tả

CPU gọn nhẹ 1211C; tích phân program/DATA
MEMORY 25Kb; bộ nhớ tải 1Mb; thời gian
thực hiện các hoạt động boolean: 1µs; tích phân
I/OS: 6 đầu vào số, 4 đầu ra số, đầu vào
anolog; mở rộng lên đến 3 modul truyền thông
và 1 signal board; các đầu vào số như HSC với
100kHz, các đầu ra số 24DC có thể sử dụng như
PTO hoặc PWM với 100kHz.
CPU gọn nhẹ 1212C; tích phân program/DATA
MEMORY 25Kb; bộ nhớ tải 1Mb; thời gian
thực hiện các hoạt động boolean: 1µs; tích phân
I/OS: 8 đầu vào số, 6 đầu ra số, đầu vào
anolog; mở rộng lên đến 3 modul truyền thông,
2 modul tín hiệu và signal board; các đầu vào
số như HSC với
kHz, các đầu ra số 24DC có
thể sử dụng như PTO hoặc PWM với 100kHz.
CPU gọn nhẹ 1214C; tích phân program/DATA
MEMORY 50Kb; bộ nhớ tải 2Mb; thời gian
thực hiện các hoạt động boolean: 1µs; tích phân
I/OS: 14 đầu vào số, 10 đầu ra số, đầu vào
anolog; mở rộng lên đến 3 modul truyền thông,
8 modul tín hiệu và signal board; các đầu vào
số như HSC với
kHz, các đầu ra số 24DC có
thể sử dụng như PTO hoặc PWM với 100kHz.

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Oanh 15

SV Thực hiện: Nguyễn Khắc Vượng



Đồ án tốt nghiệp

Ngành: Công nghệ kĩ thuật điện, điện tử

* Sign board của PLC SIMATIC S7 - 1200
 Sign board: SB1223 DC/DC:
 Digital inputs / outputs
 DI 2 x 24 VDC 0.5A
 DO 2x24 VDC 0.5A
 Sign board: SB1232AQ:
 Ngõ ra analog
 AO 1 x 12bit
 +/- 10VDC, 0 – 20mA
Bảng 2.2. Đặc điểm đầu vào, ra Digital/Anolog
Signal boards

SB 1223

đầu vào, DC 24V; IEC loại 1,
đầu
ra dòng nhỏ, đầu ra transitor DC
4VDC;
đầu 24V, 0,5A, 5W; có thể được sử
vào 24VDC
dụng như thêm HSC với lên đến
30kHz

SB1232


đầu ra anolog, 10V với 12 bit
hoặc từ 0 20mA với 11 bit

Digital/Anolog

đầu ra anolog
* Cards ứng dụng:

 CPU tín hiệu để thích ứng với các ứng dụng
 Thêm điểm của kỹ thuật số I/O hoặc tương tự với CPU như các yêu cầu ứng
dụng
 K ch thước của CPU sẽ kh ng thay đổi.
Bảng 2.3. Các loại thẻ nhớ SIMATIC
SIMATIC MEMORY CARD

2 MB

Thẻ nhớ cho CPU S7-1200 2 Mb

SIMATIC MEMORY CARD

24 MB

Thẻ nhớ cho CPU S7-1200 24 Mb

b) Module xuất nhập tín hiệu số
Bảng 2.4. Module tín hiệu số
SM 1222


8 đầu ra role

8 đầu ra rơ le, DC 5 10V, AC 5
250V, 2A, 30W DC/ 200W AC

8 đầu ra DC 24V

8 đầu ra transistor, DC 24V, 0,5A,
5W

Module
tín hiệu
SM 1222
số
SM 1223

8 đầu vào 24VDC, 8 đầu vào 24 VDC, IEC loại 1, dòng

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Oanh 16

SV Thực hiện: Nguyễn Khắc Vượng


Đồ án tốt nghiệp

Ngành: Công nghệ kĩ thuật điện, điện tử
8 đầu ra role

nhỏ; 8 đầu ra role, DC 5 30V, AC
5 250V, 2A, 30WDC/ 200WAC


SM 1223

8 đầu vào 24 VDC, IEC loại 1, dòng
8 đầu vào 24VDC,
nhỏ; 8 đầu ra transistor, DC 24V,
8 đầu ra 24 VDC
0,5A, 5W

SM 1221

8 đầu vào 24VDC

8 đầu vào 24 VDC, IEC loại 1, dòng
nhỏ

SM 1222

6 đầu ra role

6 đầu ra role; DC 5 30V, AC 5
250V, 2A, 30WDC/ 200WAC

SM 1222

6 đầu ra 24 VDC

6 đầu ra transistor, DC 24V, 0,5A,
5W


SM 1223

6 đầu vào 24 VDC, IEC loại 1,
6 đầu vào 24
dòng nhỏ; 6 đầu ra role; DC 5
VDC, 6 đầu ra
30V, AC 5
250V, 2A, 30WDC/
role
200WAC

SM 1223

6 đầu vào 24 6 đầu vào 24 VDC, IEC loại 1,
VDC, 6 đầu ra 24 dòng nhỏ; 6 đầu ra transistor, DC
VDC
24V, 0,5A, 5W

SM 1221

16 x 24VDC

6 đầu vào 24 VDC, IEC loại 1,
dòng nhỏ

c) Module xuất nhập tín hiệu tương tự
Bảng 2.5. Module tín hiệu tương tự
Modul

SM 1234


4 đầu vào analog, 4 đầu vào analog 10V, 5V,
đầu ra analog
2,5V; hoặc 0 20mA, 12bit
+ sign; đầu ra analog 10V
với 14 bit hoặc 0 20mA với
13 bit.

SM 1231

4 đầu vào analog

4 đầu vào analog 10V, 5V,
2,5V; hoặc 0 20mA, 12bit
+ sign

SM 1232

đầu ra analog

đầu ra analog 10V, 14bit;
hoặc 0 20mA, 13bit

tín hiệu tương tự

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Oanh 17

SV Thực hiện: Nguyễn Khắc Vượng



×