Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu ở nước ta - thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.7 KB, 16 trang )

u tranh phũng, chng ti c ý gõy thng
tớch hoc gõy tn hi cho sc kho ca ngi
khỏc ti a bn tnh Tha Thiờn Hu
Nguyn Th Minh Nguyt
Khoa Lut
Lun vn Thc s ngnh: Lut Hỡnh s; Mó s: 5.05.14
Ngi hng dn: PGS.TS. Vừ Khỏnh Vinh
Nm bo v: 2002
Abstract: Lun vn ỏnh giỏ tỡnh hỡnh, nguyờn nhõn v iu kin ca ti c ý gõy
thng tớch hoc gõy tn hi cho sc kho ca ngi khỏc ti da bn tnh Tha Thiờn
Hu. Nờu nhng mt c v cha c trong u tranh phũng chng ti phm trong
thi gian qua. xut cỏc gii phỏp u tranh phũng chng ti phm Tha Thiờn
Hu mt cỏch ng b, ton din v cú hiu qu
Keywords: Phũng chng ti phm; T phỏp hỡnh s; Ti phm hỡnh s; Vit Nam
Content
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong các quyền cơ bản của con ng-ời, thì quyền sống, quyền tự do, quyền đ-ợc đảm
bảo sức khỏe, nhân phẩm, danh dự là quan trọng nhất. Vì vậy, Nhà n-ớc ta luôn luôn quan tâm
bảo vệ các quyền đó bằng pháp luật. Ngay từ những ngày đầu tiên của Nhà n-ớc công nông
mới xuất hiện ở Đông Nam á, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã long trọng công bố các quyền cơ bản
của con ng-ời trong Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945, tại Quảng tr-ờng Ba Đình. Thể chế
hóa t- t-ởng cao quý đó của Ng-ời, trong Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980,
Hiến pháp 1992 đều quy định: " Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, đ-ợc pháp
luật bảo vệ về tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự và nhân phẩm" (Điều 71- Hiến pháp
1992) .
Bảo vệ con ng-ời tr-ớc hết là bảo vệ tính mạng, sức khoẻ của họ và thực chất bảo vệ con
ng-ời cũng có nghĩa là bảo vệ sự tồn tại và phát triển của xã hội. Chính vì vậy, Việt Nam là
một trong những n-ớc thành viên của Liên Hợp Quốc đã thừa nhận và cam kết thực hiện Bản
Tuyên ngôn Thế giới về nhân quyền: "Mọi ng-ời đều có quyền sống, quyền tự do và quyền an
ninh cá nhân". Để bảo vệ lợi ích nhân thân con ng-ời, đấu tranh chống lại các hành vi xâm



hại các lợi ích đó, mỗi quốc gia đều có văn bản pháp luật quy định chung hoặc riêng, tuỳ theo
chế độ chính trị và từng giai đoạn lịch sử nhất định. Cũng theo mục đích đó, ta từ khi ra đời
đến nay, Nhà n-ớc ta ban hành rất nhiều văn bản pháp luật, trong đó có các văn bản pháp
luật hình sự nh- là ph-ơng tiện sắc bén nhất để bảo vệ lợi ích cá nhân của con ng-ời cũng nhlợi ích quốc gia.
Từ khi Đảng ta tiến hành công cuộc đổi mới đến nay, đất n-ớc ta đã có nhiều khởi sắc
trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, d-ới tác động của cơ chế thị
tr-ờng, chúng ta cũng đang phải đối mặt với những nguy cơ, thử thách lớn lao. Đó là tình hình
tội phạm, nhất là loại tội phạm xâm phạm lợi ích nhân thân con ng-ời diễn biến phức tạp,
ngày càng có chiều h-ớng gia tăng. Riêng ở tỉnh Thừa Thiên Huế, tình hình tội phạm , trong
đó có tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại sức khoẻ cho ng-ời khác cũng ngày càng gia
tăng, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tội phạm và th-ờng xảy ra ở địa bàn cấp huyện (20,2%).
Đồng thời, chúng xảy ra với tính chất, mức độ ngày càng nghiêm trọng mặc dù tỷ lệ tăng,
giảm thất th-ờng về số vụ và số bị can. Hậu quả của tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại
sức khoẻ cho ng-ời khác rất nặng nề, không những gây ra nỗi đau thể xác lẫn tinh thần cho
nạn nhân mà còn ảnh h-ởng tiêu cực đến an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, gây tâm lý
bất an trong nhân dân.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài Đấu tranh phòng, chống tội cố ý gây th-ơng tích
hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay
mang tính cấp thiết không những về mặt lý luận mà còn là đòi hỏi thực tiễn nhằm góp phần
nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng, chống tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại
cho sức khỏe của ng-ời khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
2. Tình hình nghiên cứu
Tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác và công tác đấu
tranh phòng, chống loại tội phạm này đã đ-ợc nhiều nhà luật học ở n-ớc ta và trên thế giới
quan tâm nghiên cứu.
Các nhà luật học Xô viết tr-ớc đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về tội cố ý gây
th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác .
ở n-ớc ta, một số nhà luật học đã nghiên cứu về tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại
cho sức khỏe của ng-ời khác, nh- TS. Trần Văn Luyện có công trình "Các tội xâm phạm tính

mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con ng-ời (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000);

2


tác giả Nguyễn Thanh Long, Chánh án Tòa án quân sự khu vực 2 Quân khu 9 có công trình:
áp dụng thế nào cho đúng về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của ng-ời bị hại (Tạp chí
Tòa án nhân dân số ); tác giả Đinh Thế H-ng, Tòa án nhân dân huyện Bắc Giang, tỉnh Hà
Giang có công trình: Cần h-ớng dẫn cụ thể khoản 1 Điều 104 Bộ luật hình sự (Tạp chí Tòa
án nhân dân, số 5/2001); tác giả Nguyễn Đình Đức có luận văn thạc sĩ đề tài Đấu tranh
phòng, chống tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác ở thành
phố Hồ Chí Minh ...
Tuy nhiên, trong các công trình nghiên cứu của mình, các tác giả nói trên chỉ mới đề cập
đến những vấn đề lý luận chung, d-ới góc độ luật hình sự về tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây
tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác hoặc phân tích các quy định của pháp luật hình sự thực
định về tội phạm này hoặc lý giải vấn đề tại địa ph-ơng . Cho đến nay, vẫn ch-a có công trình
nào nghiên cứu một cách đầy đủ, có hệ thống, toàn diện về tình hình, nguyên nhân cũng nhcác giải pháp đấu tranh phòng, chống tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
của ng-ời khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài Đấu tranh
phòng, chống tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác tại địa
bàn tỉnh Thừa Thiên Huế là phù hợp với yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm của địa
ph-ơng và không trùng lặp với bất kỳ công trình nào khác ở Việt Nam.
3. Mục đích, nhiệm vụ, đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn:
3.1. Mục đích:
Mục đích của luận văn này là trên cơ sở nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện
tình hình tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác, thực tiễn đấu
tranh phòng, chống loại tội phạm này tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế , tác giả sẽ đề ra các
giải pháp hữu hiệu cho cuộc đấu tranh, hạn chế và từng b-ớc làm giảm tội cố ý gây th-ơng
tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
3.2. Nhiệm vụ:
Để đạt đ-ợc mục đích trên, tác giả luận văn đã đặt ra cho mình các nhiệm vụ chủ yếu

sau đây:
- Làm sáng tỏ các dấu hiệu pháp lý hình sự của tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại
cho sức khỏe của ng-ời khác trong luật hình sự Việt Nam; thực tiễn áp dụng Điều 104, 105,
106 Bộ luật hình sự năm 1999 trong đấu tranh phòng, chống tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây
tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

3


- Phân tích làm rõ tình hình, nguyên nhân và điều kiện của tội cố ý gây th-ơng tích hoặc
gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay.
- Đ-a ra dự báo tình hình tội cố ý gây th-ơng tích hoăc gây tổn hại cho sức khỏe của
ng-ời khác.
- Đề xuất các giải pháp đấu tranh phòng, chống tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn
hại cho sức khỏe của ng-ời khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm tới.
3.3. Đối t-ợng nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu các quy phạm pháp luật, các dấu hiệu pháp lý, cũng nh- thực tiễn
áp dụng đối với tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác, các
giải pháp đấu tranh phòng, chống tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
ng-ời khác.
3.4. Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn đ-ợc làm sáng tỏ ở hai khía cạnh: tội phạm học và pháp lý hình sự của tội cố ý
gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác trong phạm vi địa bàn tỉnh
Thừa Thiên Huế, do các cơ quan tiến hành tố tụng các cấp (cấp huyện: 9 đơn vị huyện, thành
phố và cấp tỉnh) đã điều tra, truy tố, xét xử trong khoảng thời gian 4 năm từ 1997 đến 2000.
4. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu của luận văn:
Cơ sở lý luận của luận văn là hệ thống các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tt-ởng Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng Nhà n-ớc và pháp luật,
những thành tựu của các khoa học: tội phạm học, luật hình sự, tâm lý xã hội, xã hội học... Cơ
sở thực tiễn của luận văn là các bản án, quyết định hình sự của Tòa án nhân dân các cấp của
tỉnh Thừa Thiên Huế về tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời

khác, các bảng thống kê của Viện kiểm sát nhân dân các cấp về các vụ việc, về biện pháp xử
lý loại tội này ở địa ph-ơng.
Dựa trên cơ sở ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật
lịch sử, luận văn đã sử dụng các ph-ơng pháp lịch sử, lôgíc, tổng hợp, phân tích, so sánh pháp
luật, dự báo để hoàn thành các nhiệm vụ mà luận án đã đặt ra.
5. Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận văn
Đây là công trình chuyên khảo đầu tiên trong khoa học pháp lý hình sự ở cấp độ luận
văn cao học, nghiên cứu toàn diện, có hệ thống tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho

4


sức khỏe của ng-ời khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong luận văn này, tác giả đã:
- Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại
cho sức khỏe của ng-ời khác trong luật hình sự Việt Nam, làm rõ các dấu hiệu pháp lý hình sự
của tội này.
- Đánh giá đ-ợc tình hình, nguyên nhân và điều kiện của tội cố ý gây th-ơng tích hoặc
gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế;
- Nêu ra những mặt đ-ợc và ch-a đ-ợc trong đấu tranh phòng, chống tội phạm này trong
thời gian qua, đồng thời đ-a ra dự báo diễn biến của tình hình tội phạm này trong thời gian
tới tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Đề xuất hệ thống các giải pháp đấu tranh phòng, chống tội cố ý gây th-ơng tích hoặc
gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế một cách đồng bộ,
toàn diện và có hiệu quả.
6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Luận văn là công trình nghiên cứu vừa có ý nghĩa về mặt lý luận, vừa có ý nghĩa về mặt
thực tiễn. Những kết quả nghiên cứu và các luận điểm đ-ợc đ-a ra trong luận văn về các giải
pháp đồng bộ đấu tranh phòng, chống tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
của ng-ời khác không những phục vụ thiết thực cho công tác đấu tranh phòng, chống loại tội
phạm này tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế mà còn có thể đ-ợc sử dụng làm tài liệu tham khảo

trong công tác nghiên cứu khoa học pháp lý nói chung cũng nh- đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ các
cơ quan bảo vệ pháp luật nói riêng.
7. Kết cấu của luận văn
Luận án có 89 trang. Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham
khảo, luận văn gồm ba ch-ơng với bảy mục lớn.
References
1. Bộ Công an (1997), Từ điển nghiệp vụ phổ thông, Hà Nội.
2. Bộ T- pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1999), Bình luận khoa học Bộ luật
hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Bộ t- pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1999), Bình luận khoa học Bộ luật tố
tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh.

5


4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ IV, Nxb Sự
thật, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Các đại hội Đảng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,
Nxb Sự thật, Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII,
Nxb Sự thật, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành
Trung -ơng khoá VII, Văn phòng trung -ơng, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ Thừa Thiên Huế.
13. Sở Văn hoá thông tin tỉnh Thừa Thiên Huế (2000), Thành tựu kinh tế - xã hội năm
1975 - 2000, Huế.
14. Nxb Chinh trị quốc gia (1997), Bộ luật hình sự của n-ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, Hà Nội.
15. Nxb Chinh trị quốc gia (2000), Bộ luật hình sự của n-ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, Hà Nội.
16. Nxb Chinh trị quốc gia (2000), Bộ luật tố tụng hình sự của n-ớc cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.
17. Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng
Nhà n-ớc pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
18. Lê Cảm, Lý luận định tội danh, Tập san Toà án năm 1999.
19. Nxb Pháp lý (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Hà Nội.
20. Nguyễn Ngọc Hoà (1991), Tội phạm trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an

6


nhân dân, Hà Nội.
21. Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992) (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
22. Mác - ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
23. Mác - ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
24. Mác - ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
25. Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội.
26. Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội.
27. Toà án nhân dân Tối cao (1995), Các văn bản về hình sự, dân sự và tố tụng, Hà Nội.
28. Toà án nhân dân Tối cao (1975), Tập hệ thống hoá luật lệ về hình sự, Hà Nội.
29. Toà án nhân dân Tối cao (1979), Hệ thống hoá luật lệ về hình sự, Hà Nội.
30. Tr-ờng Đại học luật Hà Nội (1997), Giáo trình luật hình sự, Hà Nội.

31. Tr-ờng Đại học luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.
32. Đào Trí úc chủ biên và các tác giả khác (1995), Tội phạm học, luật hình sự và luật
tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công bằng trong luật hình sự Việt Nam, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.
34. Trần Văn Luyện, (2000), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh
dự của con ng-ời, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Nguyễn Nh- ý (chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Văn hoá giáo dục, Hà Nội.
36. Viện nghiên cứu Nhà n-ớc và pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận cơ bản về
Nhà n-ớc và pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ T- pháp (1998), Chuyên đề về Luật so sánh,
Thông tin Khoa học Pháp lý, Hà Nội.
38. Viện nghiên cứu Nhà n-ớc và pháp luật, Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn
quốc gia (1995), Tìm hiểu Luật so sánh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
39. Vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ T- pháp (1997), Một số vấn đề về phổ biến,

7


gi¸o dôc ph¸p luËt, Nxb Thanh niªn, Hµ Néi.
40. TËp san Toµ ¸n

8


u tranh phũng, chng ti c ý gõy thng
tớch hoc gõy tn hi cho sc kho ca ngi
khỏc ti a bn tnh Tha Thiờn Hu
Nguyn Th Minh Nguyt

Khoa Lut
Lun vn Thc s ngnh: Lut Hỡnh s; Mó s: 5.05.14
Ngi hng dn: PGS.TS. Vừ Khỏnh Vinh
Nm bo v: 2002
Abstract: Lun vn ỏnh giỏ tỡnh hỡnh, nguyờn nhõn v iu kin ca ti c ý gõy
thng tớch hoc gõy tn hi cho sc kho ca ngi khỏc ti da bn tnh Tha Thiờn
Hu. Nờu nhng mt c v cha c trong u tranh phũng chng ti phm trong
thi gian qua. xut cỏc gii phỏp u tranh phũng chng ti phm Tha Thiờn
Hu mt cỏch ng b, ton din v cú hiu qu
Keywords: Phũng chng ti phm; T phỏp hỡnh s; Ti phm hỡnh s; Vit Nam
Content
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong các quyền cơ bản của con ng-ời, thì quyền sống, quyền tự do, quyền đ-ợc đảm
bảo sức khỏe, nhân phẩm, danh dự là quan trọng nhất. Vì vậy, Nhà n-ớc ta luôn luôn quan tâm
bảo vệ các quyền đó bằng pháp luật. Ngay từ những ngày đầu tiên của Nhà n-ớc công nông
mới xuất hiện ở Đông Nam á, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã long trọng công bố các quyền cơ bản
của con ng-ời trong Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945, tại Quảng tr-ờng Ba Đình. Thể chế
hóa t- t-ởng cao quý đó của Ng-ời, trong Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980,
Hiến pháp 1992 đều quy định: " Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, đ-ợc pháp
luật bảo vệ về tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự và nhân phẩm" (Điều 71- Hiến pháp
1992) .
Bảo vệ con ng-ời tr-ớc hết là bảo vệ tính mạng, sức khoẻ của họ và thực chất bảo vệ con
ng-ời cũng có nghĩa là bảo vệ sự tồn tại và phát triển của xã hội. Chính vì vậy, Việt Nam là
một trong những n-ớc thành viên của Liên Hợp Quốc đã thừa nhận và cam kết thực hiện Bản
Tuyên ngôn Thế giới về nhân quyền: "Mọi ng-ời đều có quyền sống, quyền tự do và quyền an
ninh cá nhân". Để bảo vệ lợi ích nhân thân con ng-ời, đấu tranh chống lại các hành vi xâm


hại các lợi ích đó, mỗi quốc gia đều có văn bản pháp luật quy định chung hoặc riêng, tuỳ theo
chế độ chính trị và từng giai đoạn lịch sử nhất định. Cũng theo mục đích đó, ta từ khi ra đời

đến nay, Nhà n-ớc ta ban hành rất nhiều văn bản pháp luật, trong đó có các văn bản pháp
luật hình sự nh- là ph-ơng tiện sắc bén nhất để bảo vệ lợi ích cá nhân của con ng-ời cũng nhlợi ích quốc gia.
Từ khi Đảng ta tiến hành công cuộc đổi mới đến nay, đất n-ớc ta đã có nhiều khởi sắc
trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, d-ới tác động của cơ chế thị
tr-ờng, chúng ta cũng đang phải đối mặt với những nguy cơ, thử thách lớn lao. Đó là tình hình
tội phạm, nhất là loại tội phạm xâm phạm lợi ích nhân thân con ng-ời diễn biến phức tạp,
ngày càng có chiều h-ớng gia tăng. Riêng ở tỉnh Thừa Thiên Huế, tình hình tội phạm , trong
đó có tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại sức khoẻ cho ng-ời khác cũng ngày càng gia
tăng, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tội phạm và th-ờng xảy ra ở địa bàn cấp huyện (20,2%).
Đồng thời, chúng xảy ra với tính chất, mức độ ngày càng nghiêm trọng mặc dù tỷ lệ tăng,
giảm thất th-ờng về số vụ và số bị can. Hậu quả của tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại
sức khoẻ cho ng-ời khác rất nặng nề, không những gây ra nỗi đau thể xác lẫn tinh thần cho
nạn nhân mà còn ảnh h-ởng tiêu cực đến an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, gây tâm lý
bất an trong nhân dân.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài Đấu tranh phòng, chống tội cố ý gây th-ơng tích
hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay
mang tính cấp thiết không những về mặt lý luận mà còn là đòi hỏi thực tiễn nhằm góp phần
nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng, chống tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại
cho sức khỏe của ng-ời khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
2. Tình hình nghiên cứu
Tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác và công tác đấu
tranh phòng, chống loại tội phạm này đã đ-ợc nhiều nhà luật học ở n-ớc ta và trên thế giới
quan tâm nghiên cứu.
Các nhà luật học Xô viết tr-ớc đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về tội cố ý gây
th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác .
ở n-ớc ta, một số nhà luật học đã nghiên cứu về tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại
cho sức khỏe của ng-ời khác, nh- TS. Trần Văn Luyện có công trình "Các tội xâm phạm tính
mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con ng-ời (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000);

2



tác giả Nguyễn Thanh Long, Chánh án Tòa án quân sự khu vực 2 Quân khu 9 có công trình:
áp dụng thế nào cho đúng về khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của ng-ời bị hại (Tạp chí
Tòa án nhân dân số ); tác giả Đinh Thế H-ng, Tòa án nhân dân huyện Bắc Giang, tỉnh Hà
Giang có công trình: Cần h-ớng dẫn cụ thể khoản 1 Điều 104 Bộ luật hình sự (Tạp chí Tòa
án nhân dân, số 5/2001); tác giả Nguyễn Đình Đức có luận văn thạc sĩ đề tài Đấu tranh
phòng, chống tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác ở thành
phố Hồ Chí Minh ...
Tuy nhiên, trong các công trình nghiên cứu của mình, các tác giả nói trên chỉ mới đề cập
đến những vấn đề lý luận chung, d-ới góc độ luật hình sự về tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây
tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác hoặc phân tích các quy định của pháp luật hình sự thực
định về tội phạm này hoặc lý giải vấn đề tại địa ph-ơng . Cho đến nay, vẫn ch-a có công trình
nào nghiên cứu một cách đầy đủ, có hệ thống, toàn diện về tình hình, nguyên nhân cũng nhcác giải pháp đấu tranh phòng, chống tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
của ng-ời khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài Đấu tranh
phòng, chống tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác tại địa
bàn tỉnh Thừa Thiên Huế là phù hợp với yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm của địa
ph-ơng và không trùng lặp với bất kỳ công trình nào khác ở Việt Nam.
3. Mục đích, nhiệm vụ, đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn:
3.1. Mục đích:
Mục đích của luận văn này là trên cơ sở nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện
tình hình tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác, thực tiễn đấu
tranh phòng, chống loại tội phạm này tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế , tác giả sẽ đề ra các
giải pháp hữu hiệu cho cuộc đấu tranh, hạn chế và từng b-ớc làm giảm tội cố ý gây th-ơng
tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
3.2. Nhiệm vụ:
Để đạt đ-ợc mục đích trên, tác giả luận văn đã đặt ra cho mình các nhiệm vụ chủ yếu
sau đây:
- Làm sáng tỏ các dấu hiệu pháp lý hình sự của tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại
cho sức khỏe của ng-ời khác trong luật hình sự Việt Nam; thực tiễn áp dụng Điều 104, 105,

106 Bộ luật hình sự năm 1999 trong đấu tranh phòng, chống tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây
tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

3


- Phân tích làm rõ tình hình, nguyên nhân và điều kiện của tội cố ý gây th-ơng tích hoặc
gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay.
- Đ-a ra dự báo tình hình tội cố ý gây th-ơng tích hoăc gây tổn hại cho sức khỏe của
ng-ời khác.
- Đề xuất các giải pháp đấu tranh phòng, chống tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn
hại cho sức khỏe của ng-ời khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm tới.
3.3. Đối t-ợng nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu các quy phạm pháp luật, các dấu hiệu pháp lý, cũng nh- thực tiễn
áp dụng đối với tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác, các
giải pháp đấu tranh phòng, chống tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
ng-ời khác.
3.4. Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn đ-ợc làm sáng tỏ ở hai khía cạnh: tội phạm học và pháp lý hình sự của tội cố ý
gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác trong phạm vi địa bàn tỉnh
Thừa Thiên Huế, do các cơ quan tiến hành tố tụng các cấp (cấp huyện: 9 đơn vị huyện, thành
phố và cấp tỉnh) đã điều tra, truy tố, xét xử trong khoảng thời gian 4 năm từ 1997 đến 2000.
4. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu của luận văn:
Cơ sở lý luận của luận văn là hệ thống các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tt-ởng Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng Nhà n-ớc và pháp luật,
những thành tựu của các khoa học: tội phạm học, luật hình sự, tâm lý xã hội, xã hội học... Cơ
sở thực tiễn của luận văn là các bản án, quyết định hình sự của Tòa án nhân dân các cấp của
tỉnh Thừa Thiên Huế về tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời
khác, các bảng thống kê của Viện kiểm sát nhân dân các cấp về các vụ việc, về biện pháp xử
lý loại tội này ở địa ph-ơng.
Dựa trên cơ sở ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật

lịch sử, luận văn đã sử dụng các ph-ơng pháp lịch sử, lôgíc, tổng hợp, phân tích, so sánh pháp
luật, dự báo để hoàn thành các nhiệm vụ mà luận án đã đặt ra.
5. Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận văn
Đây là công trình chuyên khảo đầu tiên trong khoa học pháp lý hình sự ở cấp độ luận
văn cao học, nghiên cứu toàn diện, có hệ thống tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho

4


sức khỏe của ng-ời khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong luận văn này, tác giả đã:
- Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại
cho sức khỏe của ng-ời khác trong luật hình sự Việt Nam, làm rõ các dấu hiệu pháp lý hình sự
của tội này.
- Đánh giá đ-ợc tình hình, nguyên nhân và điều kiện của tội cố ý gây th-ơng tích hoặc
gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế;
- Nêu ra những mặt đ-ợc và ch-a đ-ợc trong đấu tranh phòng, chống tội phạm này trong
thời gian qua, đồng thời đ-a ra dự báo diễn biến của tình hình tội phạm này trong thời gian
tới tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Đề xuất hệ thống các giải pháp đấu tranh phòng, chống tội cố ý gây th-ơng tích hoặc
gây tổn hại cho sức khỏe của ng-ời khác tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế một cách đồng bộ,
toàn diện và có hiệu quả.
6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Luận văn là công trình nghiên cứu vừa có ý nghĩa về mặt lý luận, vừa có ý nghĩa về mặt
thực tiễn. Những kết quả nghiên cứu và các luận điểm đ-ợc đ-a ra trong luận văn về các giải
pháp đồng bộ đấu tranh phòng, chống tội cố ý gây th-ơng tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe
của ng-ời khác không những phục vụ thiết thực cho công tác đấu tranh phòng, chống loại tội
phạm này tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế mà còn có thể đ-ợc sử dụng làm tài liệu tham khảo
trong công tác nghiên cứu khoa học pháp lý nói chung cũng nh- đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ các
cơ quan bảo vệ pháp luật nói riêng.
7. Kết cấu của luận văn

Luận án có 89 trang. Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham
khảo, luận văn gồm ba ch-ơng với bảy mục lớn.
References
1. Bộ Công an (1997), Từ điển nghiệp vụ phổ thông, Hà Nội.
2. Bộ T- pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1999), Bình luận khoa học Bộ luật
hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Bộ t- pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1999), Bình luận khoa học Bộ luật tố
tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh.

5


4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ IV, Nxb Sự
thật, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Các đại hội Đảng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,
Nxb Sự thật, Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII,
Nxb Sự thật, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành
Trung -ơng khoá VII, Văn phòng trung -ơng, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ Thừa Thiên Huế.
13. Sở Văn hoá thông tin tỉnh Thừa Thiên Huế (2000), Thành tựu kinh tế - xã hội năm
1975 - 2000, Huế.

14. Nxb Chinh trị quốc gia (1997), Bộ luật hình sự của n-ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, Hà Nội.
15. Nxb Chinh trị quốc gia (2000), Bộ luật hình sự của n-ớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, Hà Nội.
16. Nxb Chinh trị quốc gia (2000), Bộ luật tố tụng hình sự của n-ớc cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.
17. Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng
Nhà n-ớc pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
18. Lê Cảm, Lý luận định tội danh, Tập san Toà án năm 1999.
19. Nxb Pháp lý (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Hà Nội.
20. Nguyễn Ngọc Hoà (1991), Tội phạm trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an

6


nhân dân, Hà Nội.
21. Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992) (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
22. Mác - ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
23. Mác - ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
24. Mác - ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
25. Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội.
26. Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội.
27. Toà án nhân dân Tối cao (1995), Các văn bản về hình sự, dân sự và tố tụng, Hà Nội.
28. Toà án nhân dân Tối cao (1975), Tập hệ thống hoá luật lệ về hình sự, Hà Nội.
29. Toà án nhân dân Tối cao (1979), Hệ thống hoá luật lệ về hình sự, Hà Nội.
30. Tr-ờng Đại học luật Hà Nội (1997), Giáo trình luật hình sự, Hà Nội.
31. Tr-ờng Đại học luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.
32. Đào Trí úc chủ biên và các tác giả khác (1995), Tội phạm học, luật hình sự và luật

tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công bằng trong luật hình sự Việt Nam, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.
34. Trần Văn Luyện, (2000), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh
dự của con ng-ời, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Nguyễn Nh- ý (chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Văn hoá giáo dục, Hà Nội.
36. Viện nghiên cứu Nhà n-ớc và pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận cơ bản về
Nhà n-ớc và pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ T- pháp (1998), Chuyên đề về Luật so sánh,
Thông tin Khoa học Pháp lý, Hà Nội.
38. Viện nghiên cứu Nhà n-ớc và pháp luật, Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn
quốc gia (1995), Tìm hiểu Luật so sánh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
39. Vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ T- pháp (1997), Một số vấn đề về phổ biến,

7


gi¸o dôc ph¸p luËt, Nxb Thanh niªn, Hµ Néi.
40. TËp san Toµ ¸n

8



×