Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Đấu tranh, phòng chống các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490 KB, 52 trang )

u tranh phũng, chng ti phm buụn lu
nc ta - thc trng v gii phỏp
Hong Anh Tun
Khoa Lut
Lun vn Thc s ngnh: Lut hỡnh s; Mó s: 5 05 14
Ngi hng dn: GS.TS. Ngc Quang
Nm bo v: 2003
Abstract: Trỡnh by nhng vn c bn v buụn lu, ti phm buụn lu v cỏc bin
phỏp u tranh phũng chng ti phm buụn lu. Nờu thc trng tỡnh hỡnh ti phm
buụn lu nc ta trong thi gian 5 nm (1998 - 2002) v a ra d bỏo tỡnh hỡnh ti
phm buụn lu trong nhng nm ti. T ú xut mt s kin ngh, gii phỏp nhm
u tranh phũng, chng cú hiu qu i vi loi ti phm ny.
Keywords: Buụn lu; Lut hỡnh s; Phỏp lut; Phũng chng ti phm buụn lu; Ti
phm buụn lu
Content
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
ở n-ớc ta, trong nhiều năm gần đây, tình hình buôn lậu và tội phạm buôn lậu đã và đang
có những diễn biến hết sức phức tạp, có xu h-ớng tăng nhanh cả về quy mô đến chủng loại
hàng hoá và thiệt hại gây ra. Hoạt động buôn lậu hình thành nên các tuyến, địa bàn trọng
điểm, nóng bỏng ở biên giới phía Bắc, phía Tây và Tây Nam Bộ, trải dài từ biên giới đất liền
đến biên giới trên biển, các cửa khẩu đ-ờng không, đ-ờng biển, đ-ờng bộ, ở đâu cũng có buôn
lậu. Đối t-ợng tham gia buôn lậu ngày càng đa dạng với các thành phần khác nhau trong xã
hội, từ bọn buôn lậu chuyên nghiệp đến cả những cán bộ, đảng viên tha hoá, biến chất trong
bộ máy cơ quan nhà n-ớc, trong lực l-ợng vũ trang, trong các cơ quan bảo vệ pháp luật và cả
ng-ời n-ớc ngoài đến Việt Nam công tác, thăm thân hay du lịch... Ph-ơng thức, thủ đoạn ngày
càng tinh vi, xảo quyệt. Để có đ-ợc lợi nhuận bọn tội phạm buôn lậu không bỏ qua một
ph-ơng thức, thủ đoạn nào, từ những hoạt động lén lút bí mật đến công khai trắng trợn, từ lợi
dụng những thiếu sót trong quản lý biên giới của các cơ quan nhà n-ớc, lợi dụng các kẽ hở
trong chính sách xuất nhập khẩu đến dùng tiền, lợi ích vật chất móc nối với những cán bộ,



đảng viên tha hoá, biến chất trong các cơ quan nhà n-ớc để buôn lậu. Đồng thời, để chống lại
các cơ quan chức năng, tội phạm buôn lậu còn lôi kéo sử dụng dân th-ờng, đối t-ợng chính
sách vận chuyển hàng thuê. Khi bị phát hiện thì chính những ng-ời dân nghèo, đối t-ợng
chính sách làm thuê này trở thành lực l-ợng gây sức ép chống lại các cơ quan chức năng để
tẩu tán hàng hoá buôn lậu.
Buôn lậu nói chung và tội phạm buôn lậu nói riêng đang từng ngày, từng giờ phá hoại
kinh tế n-ớc ta, gây thiệt hại rất lớn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nh- làm đình trệ, phá
sản các cơ sở sản xuất, kinh doanh trong n-ớc; làm nghèo đi các nguồn lợi tự nhiên... Bên
cạnh đó, buôn lậu còn làm giảm uy tín, hiệu lực quản lý của nhà n-ớc; góp phần gia tăng
nhiều tiêu cực trong xã hội và tội phạm khác, nh- tham nhũng; vận chuyển trái phép hàng hoá,
tiền tệ qua biên giới; đ-a hối lộ, nhận hối lộ; sản xuất, buôn bán hàng giả... Do vậy, buôn lậu
là một thứ "quốc nạn" gây nhiều tác động xấu đến kinh tế, chính trị, văn hoá và an ninh trật tự
và là một trong những thách thức, nguy cơ cản trở quá trình đổi mới đất n-ớc.
Những năm vừa qua, công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu đã đ-ợc Đảng và
Nhà n-ớc ta tập trung thực hiện, nh-ng hiệu quả đạt đ-ợc ch-a cao. Các cơ quan chức
năng chống buôn lậu ở n-ớc ta đã phát hiện hàng chục ngàn vụ buôn lậu với giá trị hàng
hoá phạm pháp lên đến hàng trăm tỷ đồng, trong đó có những đ-ờng dây lớn nh- vụ Mai
Văn Huy (Đồng Tháp), Tân Tr-ờng Sanh (TP. Hồ Chí Minh), vụ Hang Dơi (Lạng Sơn), vụ
Trảng Bàng (Tây Ninh)... Tuy nhiên, số vụ buôn lậu bị phát hiện và xử lý trong thời gian
qua mới chỉ bằng khoảng 10% số vụ buôn lậu xảy ra.
Tr-ớc tình hình buôn lậu có những diễn biến phức tạp nêu trên, việc nghiên cứu các biện
pháp đấu tranh phòng chống tội phạm này vẫn phải tiếp tục để có thể từng b-ớc ngăn chặn,
hạn chế, đẩy lùi loại tội phạm này trong xã hội, góp phần làm lành mạnh nền kinh tế đất
nước. Với các lý do nêu trên, tác gi viết luận văn cao học luật đề ti Đấu tranh phòng,
chống tội phạm buôn lậu ở n-ớc ta - Thực trạng và giải pháp nhằm đáp ứng được tính cấp
thiết thực tế đòi hỏi hiện nay và mong muốn góp phần mình vào cuộc đấu tranh phòng
chống tội phạm nói chung và tội phạm buôn lậu nói riêng trên đất n-ớc ta.
2. Tình hình nghiên cứu
Nh- trên đã phân tích, buôn lậu và đấu tranh chống buôn lậu hiện nay đang là vấn đề

nóng bỏng cần có sự quan tâm, đáng giá đúng mức. Vì vậy, vấn đề này đã đ-ợc đề cập trong
một số công trình khoa học, bài viết đăng trên các báo và tạp chí, cụ thể: sách tham khảo

2


"Chống buôn lậu và gian lận th-ơng mại" của tác giả Lê Thanh Bình, NXB Chính trị quốc gia
1998; "Buôn lậu và chống buôn lậu - Nhận diện và giải pháp" của tác giả Lê Văn Tới, NXB
Chính trị quốc gia 2000; Đề tài khoa học cấp bộ "Đấu tranh chống buôn lậu trên tuyến biên
giới Việt Nam - Trung Quốc" của Viện Nghiên cứu Chiến l-ợc và Khoa học Công an, năm
2000. Bên cạnh đó, còn có một vài luận văn thạc sĩ, luận văn cử nhân nh-: "Đấu tranh phòng
chống tội buôn lậu và vận chuyển hàng hoá, tiền tệ trái phép qua biên giới" của ThS. Nguyễn
Văn Giàu; "Công tác phòng ngừa và đấu tranh chống buôn lậu trên tuyến biển miền Trung của
Bộ đội biên phòng" của ThS. Nguyễn Thành Luỹ 1996. Các công trình nghiên cứu này đã đề
cập một cách khái quát về mặt lý luận của buôn lậu và tội phạm buôn lậu cũng nh- đề cập đến
công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu của những cơ quan, lực l-ợng chức năng.
Tuy nhiên, nh- trên đã trình bày, mặc dù có các công trình đã đ-ợc công bố, nh-ng việc
nghiên cứu về đấu tranh phòng chống tội phạm này vẫn phải tiếp tục ở nhiều khía cạnh khác
nhau. Mặt khác cũng phải thấy rằng, các công trình đó ch-a đặt kinh tế Việt Nam trong bối cảnh
hội nhập quốc tế và khu vực nên các dự báo đ-a ra ch-a thực sự sát hợp với điều kiện thực tế
hiện nay, các giải pháp đ-a ra mới chỉ dừng lại ở khía cạnh đấu tranh chống buôn lậu và tội
phạm buôn lậu mà ch-a tìm ra giải pháp phòng ngừa thích hợp đối với loại tội phạm này. Vì
vậy, tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về các biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm buôn lậu
trong điều kiện hiện nay là cần thiết trong điều kiện n-ớc ta từng b-ớc hội nhập vào nền kinh tế
khu vực và thế giới.
3. Mục đích nghiên cứu
Luận văn đi từ những vấn đề lý luận đến thực trạng tội phạm buôn lậu và thực tiễn công
tác đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu để đ-a ra những dự báo về tình hình tội phạm
buôn lậu trong những năm tới. Trên cơ sở đó xây dựng giải pháp đấu tranh phòng, chống có hiệu
quả đối với tội phạm buôn lậu, góp phần vào việc đẩy lùi tội phạm, xây dựng nền an ninh chính

trị và trật tự an toàn xã hội phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn này là làm rõ hơn những lý luận cơ bản về buôn
lậu, tội phạm buôn lậu và các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu; thực trạng
tình hình tội phạm buôn lậu ở n-ớc ta trong thời gian 5 năm (từ năm 1998 đến 2002) và các
đặc điểm tội phạm học của tội phạm buôn lậu, trên cơ sở đó tìm ra nguyên nhân và điều kiện
của tình hình tội phạm buôn lậu; dự báo tình hình tội phạm buôn lậu ở n-ớc ta trong những

3


năm tới và từ đó đề ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm đấu tranh phòng, chống có hiệu quả
đối với loại tội phạm này.
* Phạm vi nghiên cứu của luận văn là: thực tiễn hoạt động đấu tranh phòng, chống tội
phạm buôn lậu trong phạm vi toàn quốc ở Việt Nam, từ 1998 đến 2002.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể: lịch sử, thống kê, phân tích tổng
hợp, so sánh đối chiếu, trao đổi chuyên gia... để phân tích tình hình tội phạm buôn lậu và luận
chứng các vấn đề cần nghiên cứu trong phạm vi đề tài này.
6. Điểm mới của luận văn
- Tổng kết những ph-ơng thức thủ đoạn mới nổi lên của tội phạm buôn lậu, đồng thời
nghiên cứu làm rõ các đặc điểm tội phạm học của tội phạm buôn lậu và nguyên nhân, điều
kiện tội phạm buôn lậu một cách hệ thống trên tất cả các tuyến biên giới.
- Dự báo tình hình buôn lậu và tội phạm buôn lậu ở n-ớc ta trong bối cảnh hội nhập
kinh tế quốc tế và khu vực để đ-a ra những giải pháp đấu tranh phòng, chống thích hợp.
7. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, Luận văn có kết cấu chính gồm 3
ch-ơng, 6 tiết:
Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận về buôn lậu, tội phạm buôn lậu và đấu tranh phòng,
chống tội phạm buôn lậu

Ch-ơng 2: Thực trạng tình hình tội phạm buôn lậu ở n-ớc ta trong 5 năm (từ 1998 2002)
Ch-ơng 3: Nâng cao hiệu quả hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu ở
n-ớc ta

Ch-ơng 1
một số vấn đề lý luận về Buôn lậu, tội phạm buôn lậu
và đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu
(Từ trang 5 đến trang 27)
1.1. Nhận thức chung về buôn lậu và tội phạm buôn lậu
1.1.1. Khái niệm buôn lậu và tội phạm buôn lậu

4


- Hoạt động trao đổi, buôn bán hàng hoá xuất hiện từ khi nền kinh tế - xã hội đã phát
triển đến một trình độ nhất định và ngày càng phát triển rộng mang tính toàn cầu. Tuy nhiên,
cùng với sự phát triển của th-ơng mại quốc tế và hàng rào thuế quan thì hoạt động buôn lậu,
gian lận th-ơng mại cũng phát triển làm tổn hại đến lợi ích của các quốc gia tham gia th-ơng
mại quốc tế.
- Khái niệm về buôn lậu cho đến nay vẫn còn là một vấn đề gây nhiều tranh cãi. Trên
cơ sở những nghiên cứu về khái niệm về buôn lậu trên Thế giới và ở n-ớc ta; cùng với những
quy định về tội phạm buôn lậu tại Điều 153 Bộ luật Hình sự năm 1999, tác giả đã rút ra khái
niệm về tội phạm buôn lậu nh- sau:
"Tội phạm buôn lậu là hành vi nguy hiểm cho xã hội đ-ợc quy định tại điều 153, Bộ luật
Hình sự, do ng-ời có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện, do cố ý bằng cách buôn bán trái
phép qua biên giới những loại hàng hoá, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý, những vật phẩm thuộc di
tích lịch sử, văn hoá, hàng cấm."
1.1.2. Khái quát tình hình buôn lậu ở Việt Nam
- Các kết quả nghiên cứu đều cho thấy ở Việt Nam, buôn lậu xuất hiện từ rất sớm và
đ-ợc xem là một hiện t-ợng tiêu cực của kinh tế - xã hội. Ngay từ khi đất n-ớc b-ớc vào kỷ

nguyên độc lập, tự chủ và đặc biệt là từ triều đại nhà Lý (Thế kỷ X) đến các triều đại phong
kiến Việt Nam tiếp sau (Trần, Lê, Nguyễn) đã rất chú ý đến vấn đề chống buôn bán gian lận
qua biên giới. Thời kỳ này, các triều đại phong kiến đều có những quy định pháp luật về việc
kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu và xử lý những hành vi buôn bán gian lận.
- Trong lịch sử hiện đại của Việt Nam, ngay sau khi giành đ-ợc chính quyền, Chính phủ
đã nhận thức rõ những tác động tiêu cực của tệ buôn lậu đối với nền kinh tế quốc và đã ban hành
nhiều văn bản pháp luật nhằm đấu tranh phòng, chống buôn lậu nh- Sắc lệnh số 50/SL ngày 910-1945, Sắc lệnh 160/SL ngày 21-8-1946... Năm 1982, nhằm ban hành những quy định pháp lý
rõ ràng và có hiệu lực cao hơn để đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu, ngày 30-6-1982,
Hội đồng Nhà n-ớc đã ban hành Pháp lệnh chống đầu cơ, buôn lậu.
Và đặc biệt, Bộ luật Hình sự Việt Nam đ-ợc ban hành năm 1985 đã đánh dấu một b-ớc
tiến quan trọng trong hoạt động lập pháp của n-ớc ta, theo đó tội buôn lậu đ-ợc quy định tại Điều
97 - Ch-ơng các tội xâm phạm an ninh quốc gia. Đây là cơ sở pháp lý và điều kiện thuận lợi cho
các cơ quan chức năng trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu.

5


- Cùng với sự phát triển của xã hội, quy định về tội buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép
hàng hoá, tiền tệ qua biên giới đ-ợc sửa đổi, bổ sung nhiều lần cho phù hợp. Gần đây nhất, Bộ luật
Hình sự năm 1999 đã tách tội phạm trên thành hai tội danh độc lập và chuyển về ch-ơng các tội
xâm phạm trật tự quản lý kinh tế.
1.1.3. Phân biệt tội buôn lậu với một số tội và hành vi t-ơng tự
Để phân biệt tội phạm buôn lậu với một số tội, hành vi t-ơng tự, tác giả đi sâu phân
tích các dấu hiệu pháp lý của tội phạm buôn lậu. Theo Điều 153 Bộ luật Hình sự năm 1999 về
tội buôn lậu cho thấy: Khách thể của tội buôn lậu là sự xâm phạm trật tự quản lý Nhà n-ớc về
ngoại th-ơng; xâm phạm chính sách quản lý kinh tế của Nhà n-ớc, chính sách bảo hộ sản xuất
trong n-ớc. Mặt khách quan của tội phạm buôn lậu đ-ợc thể hiện ở các hành vi sau đây: a)
Buôn bán trái phép qua biên giới hàng hoá, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý; b) Buôn
bán trái phép qua biên giới vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hoá; c) Buôn bán trái phép qua
biên giới các loại hàng cấm theo danh mục do Nhà n-ớc ban hành.

Buôn bán trái phép qua biên giới các mặt hàng kể trên là hành vi trao đổi các mặt hàng
này qua biên giới quốc gia thông qua các tuyến đ-ờng bộ, đ-ờng biển, hàng không, đ-ờng sắt,
đ-ờng b-u điện quốc tế... trái với các quy định của Nhà n-ớc về hải quan. Tội phạm buôn lậu
đ-ợc coi là hoàn thành từ thời điểm ng-ời phạm tội thực hiện hành vi trao đổi hàng hoá một
cách trái phép qua biên giới Việt Nam. Địa điểm phạm tội là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội
phạm buôn lậu. Mặt chủ quan của tội phạm buôn lậu thể hiện rõ ở lỗi của ng-ời phạm tội luôn
là lỗi cố ý trực tiếp. Mục đích của ng-ời phạm tội buôn lậu là lợi nhuận thu đ-ợc từ hành vi
buôn bán trái phép qua biên giới mà họ thực hiện. Chủ thể của tội phạm buôn lậu là bất cứ ai có
năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo luật định.
1. Phân biệt tội buôn lậu và hành vi buôn lậu không phải là tội phạm
Tội phạm buôn lậu và hành vi buôn lậu không bị coi là tội phạm có những điểm
chung sau đây:
Thứ nhất, đều xâm phạm đến chế độ, chính sách xuất khẩu, nhập khẩu của Nhà
n-ớc - quan hệ xã hội đ-ợc pháp luật xác lập và bảo vệ; thứ hai, cả hai đều đ-ợc thể hiện
bằng hành vi buôn bán trái phép qua biên giới các loại hàng hoá, tiền tệ, kim khí quý, đá
quý và hàng cấm; thứ ba, có yếu tố lỗi giống nhau - đều đ-ợc thực hiện do lỗi cố ý.

6


Tuy nhiên, giữa tội phạm buôn lậu và hành vi buôn lậu không phải là tội phạm có
những điểm khác nhau cơ bản sau: Tr-ớc hết, đối t-ợng tác động của hành vi buôn lậu
không phải là tội phạm hẹp hơn đối t-ợng tác động của tội phạm buôn lậu. Thứ hai, hành vi
phạm tội buôn lậu là hành vi có tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội cao hơn hành vi
buôn lậu. Thứ ba, hậu quả pháp lý của việc thực hiện hành vi buôn bán trái phép qua biên
giới của tội phạm buôn lậu nếu bị kết án và bị áp dụng hình phạt thì còn bị coi là có án tích.
2. Phân biệt tội buôn lậu và tội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên
giới (Điều 154, Bộ luật Hình sự 1999)
Bên cạnh những dấu hiệu pháp lý giống nhau về khách thể, chủ thể, mặt chủ quan của
tội phạm (yếu tố lỗi) thì tội phạm vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới có

những điểm khác với tội phạm buôn lậu nh- sau: - Về mặt khách quan của tội phạm thì tội vận
chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới là hành vi vận chuyển trái phép qua biên giới
quốc gia các loại hàng hoá nêu trên, nghĩa là chuyển hàng hoá qua biên giới quốc gia trái với
quy định của Nhà n-ớc về xuất nhập khẩu; còn tội buôn lậu là hành vi buôn bán, trao đổi hàng
hoá qua biên giới quốc gia trái với quy định của Nhà n-ớc về xuất nhập khẩu; - Về động cơ,
ng-ời thực hiện hành vi vận chuyển chỉ nhằm mục đích lấy tiền công, còn ng-ời buôn bán trái
phép qua biên giới lại nhằm kiếm lời từ sự chênh lệch về giá cả hàng hoá; - Về hình phạt: tội
buôn lậu có 4 khung hình phạt và mức hình phạt cao nhất là tử hình; tội vận chuyển trái phép
hàng hoá, tiền tệ qua biên giới có 3 khung hình phạt và mức hình phạt cao nhất là 10 năm tù.
3. Phân biệt tội buôn lậu và tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm
(Điều 155, Bộ luật Hình sự 1999)
Hai tội phạm này có sự giống nhau về chủ thể và mặt chủ quan của tội phạm và giống
nhau về khách thể loại là trật tự quản lý kinh tế của Nhà n-ớc Việt Nam, nh-ng khác nhau về
khách thể trực tiếp của chúng (tội phạm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm lại
xâm hại đến chế độ quản lý một số loại hàng hoá đặc biệt theo danh mục của Nhà n-ớc). Đối
t-ợng tác động của tội phạm buôn lậu rộng hơn đối t-ợng tác động của tội phạm sản xuất, tàng
trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm. Yếu tố qua biên giới là yếu tố rất quan trọng để phân định
tội phạm buôn lậu các loại hàng cấm với tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm
(hành vi buôn bán hàng cấm là hành vi đ-ợc thực hiện ngay trong phạm vi lãnh thổ n-ớc ta).

7


Hình phạt: tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm có 3 khung hình phạt
và mức hình phạt cao nhất là 10 năm tù.
4. Phân biệt hành vi buôn lậu và hành vi gian lận th-ơng mại
Hành vi buôn lậu và hành vi gian lận th-ơng mại có một điểm chung quan trọng nhất
là chúng cùng đ-ợc thực hiện nhằm mục đích kiếm lời bất chính. Sự tồn tại của chúng trong
xã hội đều gây ra những ảnh h-ởng tiêu cực tới sự vận động và phát triển bình th-ờng của nền
kinh tế quốc dân.

Tuy nhiên, giữa hành vi buôn lậu và hành vi gian lận th-ơng mại cũng có những điểm
khác nhau nhất định: Thứ nhất, hành vi buôn lậu là hành vi buôn bán trái phép các loại hàng
hoá qua biên giới; còn gian lận th-ơng mại là hành vi gian dối trong hoạt động th-ơng mại.
Hành vi này có thể liên quan đến hoạt động ngoại th-ơng nh-ng cũng có thể chỉ là hoạt động
sản xuất, mua bán, trao đổi sản phẩm, dịch vụ trong nội địa; thứ hai, hành vi buôn lậu chỉ đơn
thuần là hành vi mua đi, bán lại (các loại hàng hoá, tiền tệ, kim khí quý, đá quý; vật phẩm thuộc
di tích lịch sử, văn hoá; hàng cấm) trái phép qua biên giới nhằm thu lợi nhuận từ sự chênh lệch
về giá trị hàng. Còn gian lận th-ơng mại thì bao gồm nhiều loại hành vi đa dạng hơn, từ sản xuất
và tiêu thụ hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất l-ợng cho đến việc quảng bá sai sự thật về sản
phẩm, dịch vụ làm cho ng-ời mua bị nhầm lẫn...; thứ ba, hành vi buôn lậu là một loại tội phạm
đ-ợc quy định trong Bộ luật Hình sự Việt Nam; còn gian lận th-ơng mại thì mặc dù có nhiều
loại hành vi nh-ng chỉ có một số hành vi bị coi là tội phạm, đ-ợc quy định trong Bộ luật Hình
sự nh-: Tội sản xuất và buôn bán hàng giả, tội trốn thuế...
1.2. Nhận thức chung về đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu
1.2.1. Khái niệm đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu
Đấu tranh với tội phạm chứa đựng hai nội dung cơ bản: Thứ nhất, phát hiện, điều tra,
khám phá kịp thời khi tội phạm xảy ra, đảm bảo không tội phạm nào không bị phát hiện và xử
lý, không một ng-ời phạm tội nào có thể tránh khỏi hình phạt của pháp luật. Thứ hai, bằng mọi
biện pháp không để cho tội phạm xảy ra, ngăn chặn kịp thời mọi hậu quả của tội phạm, đảm bảo
sự ổn định về chính trị, kinh tế - xã hội, đảm bảo cho cuộc sống của ng-ời dân đ-ợc an toàn.
Trong hai nội dung của cuộc đấu tranh này không thể coi nhẹ nội dung nào nh-ng
phòng ngừa tội phạm chiếm vị trí quan trọng hơn. Phòng ngừa tội phạm buôn lậu là hoạt động

8


của các cơ quan nhà n-ớc, tổ chức xã hội và cá nhân công dân tác động lên những yếu tố là
nguyên nhân, điều kiện thực hiện tội phạm hoặc có nguy cơ làm phát sinh những nguyên nhân
và điều kiện của tình hình tội phạm buôn lậu nhằm làm giảm thiểu tội phạm và hạn chế những
tác hại, hậu quả do tội phạm buôn lậu gây ra. Đấu tranh chống tội phạm buôn lậu là hoạt động

đồng bộ, có hệ thống, có sự phối hợp chặt chẽ của tất cả các cơ quan nhà n-ớc, các tổ chức xã
hội, các tập thể và cá nhân.
Nh- vậy, đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu là những hoạt động đồng bộ, có hệ
thống, có sự phối hợp t-ơng trợ chặt chẽ giữa các biện pháp và các chủ thể d-ới sự lãnh đạo thống
nhất của Đảng và Nhà n-ớc nhằm khắc phục, tiến tới loại bỏ những nguyên nhân và điều kiện của
tình trạng phạm tội buôn lậu và phát hiện kịp thời, xử lý nghiêm minh tội phạm buôn lậu.
1.2.2. Các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu
Thứ nhất là biện pháp kinh tế. Để đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu có hiệu quả,
tr-ớc hết là phải chú ý phát triển kinh tế về mọi mặt, trong đó tập trung giải quyết các vấn đề về việc
làm, công bằng xã hội và sự phân hoá giàu - nghèo. Đồng thời, quan tâm hơn nữa đến việc nâng cao
năng suất, năng lực cạnh tranh của hàng hoá đ-ợc sản xuất trong n-ớc. Nâng cao khả năng thu hút
đầu t-, có chính sách hợp lý trong phát triển kinh tế vùng, miền. Biện pháp kinh tế phải đ-ợc coi là
biện pháp hàng đầu trong đấu tranh phòng, chống buôn lậu.
Thứ hai là biện pháp pháp luật. Biện pháp này đòi hỏi chúng ta phải có một hệ thống pháp
luật hoàn thiện và đồng bộ, đặc biệt là các quy định của pháp luật về quản lý kinh tế, chính sách
thuế, xuất khẩu, nhập khẩu hợp lý... Đồng thời, xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm, sự phối kết
hợp của các cơ quan Nhà n-ớc, tổ chức xã hội, các lực l-ợng chức năng và công dân trong công
tác đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu.
Thứ ba là biện pháp tuyên truyền giáo dục. Tuyên truyền giáo dục giữ một vai trò rất quan
trọng trong việc hình thành ở mỗi cá nhân, công dân ý thức tuân theo pháp luật, phát huy các giá
trị xã hội tích cực. Điều này đòi hỏi chúng ta phải th-ờng xuyên tuyên truyền, cập nhật các thông
tin về tác hại của buôn lậu đối với nền kinh tế, các quy định pháp luật liên quan đến công tác đấu
tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu. nhằm nâng cao ý thức tự giác đấu tranh phòng, chống tội
phạm buôn lậu trong nhân dân.

9


Thứ t- là biện pháp hoàn thiện cơ chế quản lý nhà n-ớc, quản lý kinh tế và quản lý xã hội.
Biện pháp về cơ chế quản lý bao gồm các nội dung d-ới đây:

- Nhà n-ớc thống nhất và tăng c-ờng quản lý xã hội bằng pháp luật; - Đảm bảo về cơ cấu tổ
chức Bộ máy Nhà n-ớc tinh giản, gọn nhẹ, vận hành đồng bộ và thông suốt trong mọi lĩnh vực, nhất là
trong lĩnh vực quản lý kinh tế; - Khắc phục mọi sơ hở thiếu sót trong quản lý kinh tế; làm tốt công
tác quản lý thị tr-ờng, l-u thông hàng hoá; - Hoàn thiện công tác tổ chức cán bộ, không ngừng
nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, rèn luyện đạo đức, phẩm chất đối với đội ngũ cán
bộ, công chức nhà n-ớc; - Quản lý tốt mọi lĩnh vực xã hội, trong đó có sự quản lý chặt chẽ về con
ng-ời, nhân khẩu ở từng địa ph-ơng, nhất là trên các địa bàn trọng điểm về buôn lậu và đấu tranh
phòng, chống buôn lậu.
Thứ năm là biện pháp tổ chức điều tra, khám phá, xử lý tội phạm buôn lậu đ-ợc thực hiện
bởi các cơ quan t- pháp hình sự, các lực l-ợng có chức năng đấu tranh phòng, chống tội phạm
buôn lậu. Nội dung của biện pháp này bao gồm: các cơ quan t- pháp cũng nh- các lực l-ợng chức
năng đ-ợc tổ chức thống nhất, tạo nên sức mạnh trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm
buôn lậu; có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan t- pháp, các lực l-ợng chức năng trong đấu
tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu trên các tuyến biên giới; xây dựng đội ngũ cán bộ t- pháp
lành nghề, trong sạch và vững mạnh, kiên quyết trong công tác phát hiện và xử lý tội phạm. Gắn
đấu tranh chống tội phạm buôn lậu với đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, nạn hối lộ và nhận
hối lộ...
Ch-ơng 2
Thực trạng tình hình tội phạm buôn lậu
ở n-ớc ta trong 5 năm (từ 1998 - 2002)
(Từ trang 28 đến trang 66)
2.1. Thực trạng tình hình tội phạm buôn lậu ở n-ớc ta trong 5 năm (từ 1998 đến 2002)
2.1.1. Tình hình tội phạm buôn lậu
- Trong 5 năm (1998-2002), cơ quan công an n-ớc ta đã phát hiện 34.358 vụ buôn lậu
(chiếm 54,9% tổng số các tội phạm kinh tế bị phát hiện). Trong đó, có 369 vụ buôn lậu đ-ợc
toà án đ-a ra xét xử với 1.224 bị cáo (chiếm 1,39% số vụ buôn lậu bị cơ quan công an phát
hiện).

10



- Qua nghiên cứu thực tế và phân tích các số liệu thống kê về tình hình tội phạm buôn
lậu ở n-ớc ta trong 5 năm (1998-2002), tác giả rút ra những nhận xét sơ bộ sau đây:
Thứ nhất, các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế có xu h-ớng giảm dần theo từng năm
thì tội phạm buôn lậu lại có xu h-ớng tăng lên nhanh chóng. Điều này cho thấy đấu tranh phòng
chống tội phạm buôn lậu là một trong những vấn đề cấp bách trong tình hình hiện nay để bảo vệ
nền kinh tế đất n-ớc.
Thứ hai, số l-ợng tội phạm ẩn trong tội phạm buôn lậu chiếm tỷ lệ lớn. Theo kết quả
nghiên cứu của Bộ Công an, số l-ợng tội phạm buôn lậu bị phát hiện trong những năm qua chỉ
chiếm 10%, còn lại 90% tội phạm buôn lậu ch-a bị phát hiện vì các lý do khác nhau. Theo
chúng tôi những khó khăn trong bảo vệ đ-ờng biên giới trên bộ và trên biển là lý do cơ bản để
cho tội phạm này xảy ra nh-ng rất khó có thể bị phát hiện.
Thứ ba, quan điểm xử lý đối với tội phạm buôn lậu tại nhiều địa ph-ơng ch-a nhất
quán. Các vụ buôn lậu bị phát hiện nhiều nh-ng chủ yếu là xử lý hành chính, xử lý hình sự chỉ
chiếm tỷ lệ rất nhỏ (1,39%). Đây là những khó khăn gặp phải trong cuộc đấu tranh phòng
chống tội phạm buôn lậu tình hình hiện nay.

2.1.2. Những đặc điểm tội phạm học của tội phạm buôn lậu
Nghiên cứu đặc điểm tội phạm học của tội phạm buôn lậu góp phần quan trọng trong
việc dự báo diễn biến của tình hình tội phạm buôn lậu trong thời gian tới, trên cơ sở đó xây
dựng các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu có hiệu quả.
1. Đối t-ợng buôn lậu
Việc phân tích đối t-ợng phạm tội buôn lậu theo nhiều tiêu chí khác nhau có thể cho
phép chúng ta đánh giá một khách quan hơn về thực trạng và dự báo sự phát triển của loại tội
phạm này trong thời gian tới.
Thứ nhất, số bị cáo phạm tội buôn lậu xét theo giới tính: mặc dù số bị cáo bị xét xử về
tội buôn lậu có giảm song tỷ lệ bị cáo là nam giới trong 5 năm 1998-2002 luôn cao hơn nữ giới
nhiều lần. Tỷ lệ nam giới bị toà án xét xử về tội buôn lậu chiếm 86,9% tổng số các bị cáo.
Khuynh h-ớng nam giới phạm tội buôn lậu ngày càng tăng do những đặc điểm về tâm sinh lý
nam giới dễ hình thành trạng thái tâm lý tiêu cực hơn so với nữ giới; nam giới lại là trụ cột, lao


11


động chính, có trách nhiệm nuôi sống các thành viên trong gia đình, có nhiều thuận lợi hơn nữ
giới trong tìm việc làm ở các địa ph-ơng khác. Chính vì vậy, nam giới rất dễ bị lôi kéo, dụ dỗ
tham gia vào hoạt động buôn lậu.
Thứ hai, về phân loại tội phạm buôn lậu theo độ tuổi: phân tích số liệu bị cáo bị Toà án
đ-a ra xét xử về tội buôn lậu cho thấy có sự biến đổi rõ rệt về cơ cấu tội phạm buôn lậu xét theo
độ tuổi. Sự gia tăng về tỷ trọng của số bị cáo trên 30 tuổi ngày càng tiệm cận đến số tuyệt đối.
Năm 1998, cả n-ớc chỉ có 126 bị cáo trên 30 tuổi phạm tội buôn lậu (chiếm 56,7%), năm 2002,
72 bị cáo (chiếm 92,3%). Điều này cho thấy sự thay đổi về chất của tội phạm buôn lậu bởi vì
những ng-ời trên 30 tuổi là ng-ời có hoạt động kinh tế độc lập, có gia đình riêng và họ phải
gánh trách nhiệm nuôi sống gia đình.
Thứ ba, về phân loại tội phạm theo thành phần xã hội. Trong 5 năm 1998-2002, trong
tổng số 1.224 bị cáo bị đ-a ra xét xử về tội buôn lậu có 115 bị cáo thuộc thành phần cán bộ,
công chức nhà n-ớc (chiếm 12,7%), các thành phần xã hội khác là 1.069 bị cáo (chiếm
87,3%). Do đó, cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm buôn lậu phải gắn liền với việc củng cố
bộ máy nhà n-ớc, xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là những cơ quan có liên quan trực tiếp đến
công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm này.
Ngoài ra, chúng ta cũng có thể phân loại đối t-ợng buôn lậu theo các tiêu chí khác:
(*) Về thành phần dân tộc: Trong 5 năm (1998-2002), toà án các cấp trong cả n-ớc đã
xét xử 1.154 bị cáo là dân tộc Kinh về tội buôn lậu (chiếm 94,2%), còn lại các dân tộc thiểu số
chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng số bị cáo (5,7%).
(*) Về phân loại đối t-ợng theo quốc tịch (ng-ời Việt Nam - ng-ời n-ớc ngoài): Số bị cáo
trong các vụ án buôn lậu là ng-ời n-ớc ngoài chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ (0,7%).
2. Hàng hoá buôn lậu
a) Hàng từ n-ớc ngoài nhập lậu vào Việt Nam: Hàng hoá từ n-ớc ngoài nhập lậu vào
Việt Nam th-ờng có nguồn gốc xuất xứ từ các n-ớc trong khu vực có trình độ sản xuất cao nhNhật Bản, Hàn Quốc, Sin-ga-po và Trung quốc, Thái-lan.
Trong những năm gần đây, ta thấy các mặt hàng buôn lậu có sự chuyển biến theo

h-ớng những mặt hàng gia dụng, hàng điện tử mới, hàng có công nghệ cao ngày càng nhiều
còn những mặt hàng tiêu dùng nh- ti vi, tủ lạnh cũ, bia, phích n-ớc, quạt điện... lại lắng

12


xuống. Sự đa dạng và những chuyển biến của hàng hoá buôn lậu phụ thuộc vào khả năng sản
xuất, thị hiếu và nhu cầu sử dụng ở trong n-ớc (nhập lậu) cũng nh- phía n-ớc ngoài (xuất lậu).
b) Hàng từ Việt Nam xuất lậu đi các n-ớc: Hàng hoá từ Việt Nam xuất lậu đi các n-ớc
chủ yếu là khoáng sản, các loại d-ợc liệu quý hiếm, nguyên liệu thô, các loại động vật quý
hiếm... Thời gian gần đây, hoạt động xuất lậu các cổ vật lại có chiều h-ớng tăng cao do nhu
cầu s-u tầm đồ cổ ở một số n-ớc ph-ơng Tây cũng nh- trong khu vực.
3. Tuyến, địa bàn buôn lậu trọng điểm và ph-ơng tiện vận chuyển hàng lậu
a) Trên bộ: Trên bộ, chúng ta có đ-ờng biên giới giáp với các n-ớc Trung Quốc, Lào,
Campuchia. Các tỉnh giáp biên đều có cửa khẩu tiểu ngạch, đ-ờng mòn biên giới thuận lợi cho
giao l-u th-ơng mại, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Một số tỉnh còn có cửa khẩu quốc
tế, cửa khẩu quốc gia, khu kinh tế cửa khẩu. Đồng thời đó cũng chính là những "cửa ngõ" để
bọn tội phạm buôn lậu đ-a hàng vào hoặc tuồn hàng ra khỏi n-ớc ta. Nổi lên về buôn lậu ở
tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc là Quảng Ninh, Lạng Sơn; biên giới Việt Nam - Lào
có Cầu Treo, Lao Bảo; biên giới Việt Nam - Camphuchia là Mộc Bài, Mộc Hoá, Châu Đốc...
- Ph-ơng tiện vận chuyển hàng lậu trên tuyến biên giới đất liền chủ yếu là các
ph-ơng tiện giao thông đ-ờng bộ. Còn trên sông vào mùa lũ có ghe, xuồng máy, ca nô công
suất cao...
b) Trên biển: N-ớc ta có đ-ờng bờ biển trải dài 3.260. Hàng lậu đ-ợc chuyển từ tàu
trọng tải lớn sang những tàu, bè, mảng để chuyển vào các bãi ngang rồi đ-a lên bờ cất giấu
trong các nhà dân. Nổi lên về tình hình buôn lậu trên tuyến biển có các điểm nóng sau: Móng
Cái, Hải Phòng, Diêm Điền, Quỳnh L-u, Cửa Lò, Cửa Sót, Bãi Ngang...
c) Đ-ờng hàng không: Nạn buôn lậu bằng đ-ờng hàng không thời gian gần đây cũng có
sự gia tăng. Trong số các vụ buôn lậu qua đ-ờng hàng không, đa số các đối t-ợng buôn lậu bị cơ
quan chức năng phát hiện đều là tiếp viên hàng không trên chính các chuyến bay do lợi dụng

đặc thù công việc.
4. Ph-ơng thức và thủ đoạn buôn lậu
a) Về ph-ơng thức buôn lậu
Ph-ơng thức lén lút, bí mật: Tội phạm buôn lậu hoạt động theo ph-ơng thức này
th-ờng là các đối t-ợng buôn lậu chuyên nghiệp có tổ chức lớn, có sự phối hợp nhịp nhàng, ăn

13


khớp giữa các công đoạn. Hàng hoá buôn lậu ở đây chủ yếu là hàng cấm, có giá trị kinh tế
cao, thuế suất cao... Bọn chúng phân công hoạt động theo hình thức đơn tuyến - một ng-ời
không thể biết toàn bộ những ng-ời tham gia và hoạt động của đ-ờng dây.
Ph-ơng thức vừa lén lút, vừa công khai: Theo các chuyên gia thì đây là ph-ơng thức
chủ yếu và phổ biến. Các đối t-ợng buôn lậu sử dụng ph-ơng thức này nhìn chung có thể chia
thành hai nhóm: 1) Nhóm các đối t-ợng buôn lậu chuyên nghiệp móc nối với một số phần tử
thoát hoá biến chất trong các lực l-ợng có chức năng chống buôn lậu; 2) Nhóm các doanh
nghiệp, tổ chức, các nhân lợi dụng các kẽ hở của pháp luật về chính sách xuất nhập khẩu, cơ
chế quản lý kinh tế để buôn lậu.
Ph-ơng thức công khai: Đây là ph-ơng thức hoạt động buôn lậu một cách trắng trợn,
coi th-ờng pháp luật. Ph-ơng thức này đ-ợc các băng nhóm buôn lậu lớn và cả các đối t-ợng
buôn bán nhỏ lẻ qua đ-ờng tiểu ngạch sử dụng. Giá trị hàng hoá từng chuyến th-ờng d-ới mức
truy cứu trách nhiệm hình sự.
b) Về thủ đoạn buôn lậu
- Khai thác triệt để những lợi thế về địa hình, địa bàn cũng nh- sự sơ hở, yếu kém của
các cơ quan chức năng trong việc quản lý, bảo vệ biên giới để lén lút hoạt động buôn lậu.
- Lợi dụng những sơ hở trong cơ chế quản lý kinh tế, các chính sách về quản lý xuất
nhập khẩu của Nhà n-ớc để buôn lậu.
- Làm giấy tờ giả, sử dụng các loại giấy tờ không hợp lệ để buôn lậu nh- các hợp đồng
kinh tế, các giấy tờ chứng minh đã hoàn tất thủ tục hải quan, giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu giả
để buôn lậu.

- Chia nhỏ hàng hoá buôn lậu nhằm tránh sự chú ý của các cơ quan chức năng, đồng
thời để phân chia rủi ro nếu bị phát hiện; gắn trách nhiệm bảo vệ hàng cho lực l-ợng cửu vạn,
buộc những ng-ời làm cửu vạn phải đặt cọc một khoản tiền mới đ-ợc vận chuyển hàng thuê
cho chúng nhằm buộc họ đối đầu với các lực l-ợng chống buôn lậu, gây khó khăn, áp lực lớn
cho các lực l-ợng chức năng trong thi hành nhiệm vụ.
- Dùng tình cảm, vật chất mua chuộc một số cán bộ thoái hoá, biến chất trong các lực
l-ợng có chức năng đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu.
5. Hậu quả, tác hại của buôn lậu

14


Tr-ớc hết, buôn lậu có ảnh h-ởng đặc biệt đến nền kinh tế. Buôn lậu là nguyên nhân làm
cho cạnh tranh th-ơng mại lành mạnh giữa hàng nội và hàng ngoại mất đi tính cân bằng và dần bị
triệt tiêu. Điều này dễ làm cho các doanh nghiệp sản xuất lâm vào tình trạng phá sản, làm gia tăng
tình trạng thất nghiệp; hàng hoá nhập lậu vào n-ớc ta kìm hãm sản xuất trong n-ớc, gây mất cân
đối giữa sản xuất và tiêu dùng, còn hoạt động xuất lậu hàng hoá ra n-ớc ngoài sẽ khiến cho tài lực
của đất n-ớc cạn kiệt. Mặt khác, buôn lậu còn gây thất thu về thuế, đặc biệt là thuế xuất - nhập
khẩu, ảnh h-ởng đến quá trình cân đối thu - chi của Ngân sách Nhà n-ớc.
Hoạt động buôn lậu không chỉ gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế đất n-ớc mà còn
có ảnh h-ởng đến văn hoá - xã hội. Có thể nói, tội phạm buôn lậu là một trong những tác nhân
chính làm suy thoái đạo đức xã hội, ảnh h-ởng xấu đến truyền thống văn hoá dân tộc, kéo
theo đó là sự nảy sinh của hàng loạt tệ nạn xã hội khác nh- cờ bạc, nghiện hút...
Ngoài ra, buôn lậu còn có ảnh h-ởng rất lớn đối với tình hình an ninh, chính trị. Buôn lậu
đã kéo một lực l-ợng lao động đông đảo tham gia và th-ờng xuyên di chuyển, thay đổi nơi ở khiến
cho công tác quản lý về nhân khẩu gặp nhiều khó khăn. Đó là ch-a kể đến hiện t-ợng các đối
t-ợng là tội phạm hình sự lợi dụng sự khó khăn, sơ hở trong quản lý nhân khẩu để trà trộn vào lực
l-ợng cửu vạn này nhằm trốn tránh sự truy nã của các cơ quan pháp luật.
Hoạt động buôn lậu cũng có nhiều tác động tiêu cực tới hiệu lực của pháp luật và hiệu quả
quản lý của Nhà n-ớc. Nó làm cho các cơ quan quản lý Nhà n-ớc không kiểm soát đ-ợc tình hình

hoạt động xuất nhập khẩu khiến cho công tác điều hành của các cơ quan chức năng gặp nhiều khó
khăn và kém hiệu quả.
2.2. Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm buôn lậu
2.2.1. Nguyên nhân và điều kiện về kinh tế - xã hội
Nguyên nhân và điều kiện về kinh tế - xã hội là động lực chính thúc đẩy hoạt động
buôn lậu của bọn tội phạm buôn lậu, bao gồm các yếu tố sau:
- Năng lực sản xuất, cạnh tranh của n-ớc ta còn kém, công nghệ sản xuất lạc hậu làm cho
giá thành sản phẩm cao tạo ra sự chênh lệch lớn về giá giữa hàng hoá trong n-ớc và hàng
sản xuất từ n-ớc ngoài.
- Sự phân hoá giàu nghèo, mất cân đối vùng miền ngày càng gia tăng.
- Tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn vẫn diễn ra phổ biến.
- Các quốc gia láng giềng với n-ớc ta thực thi những chính sách kinh tế, quản lý kinh

15


tế không có lợi cho kinh tế n-ớc ta cũng nh- công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm
buôn lậu.
2.2.2. Nguyên nhân và điều kiện về tâm lý - xã hội
Nguyên nhân và điều kiện làm phát sinh tình hình tội phạm buôn lậu còn đ-ợc xem
xét ngay bên trong ng-ời phạm tội thể hiện bằng những đặc điểm tâm lý - xã hội tiêu cực
sau đây:
- Do những tàn d- của xã hội cũ mà nhiều ng-ời vẫn chứa đựng trong mình thói quen
coi th-ờng pháp luật.
- Công tác giáo dục t- t-ởng, quản lý văn nghệ... cũng có nhiều bất cập làm nảy sinh những
đặc điểm tâm lý - xã hội tiêu cực nh-: thói quen vô tổ chức kỷ luật, thói vị kỷ, vụ lợi...
- Trong xã hội có một bộ phậm cán bộ, Đảng viên và quần chúng nhân dân mang tâm lý
mong muốn làm giàu bằng mọi cách, bất chấp pháp luật mà buôn lậu là một trong những
cách làm giàu nhanh nhất.
2.2.3. Nguyên nhân và điều kiện về cơ chế quản lý

Cơ chế quản lý của n-ớc ta hiện nay vẫn còn bộc lộ nhiều yếu kém, sơ hở mà tội phạm
buôn lậu luôn tìm mọi cách lợi dụng để thực hiện hành vi phạm tội nhằm trục lợi:
- Về tổ chức đội ngũ cán bộ: Có thời gian chúng ta ch-a thực sự chú trọng đến việc tổ
chức một đội ngũ cán bộ vững mạnh. Việc xử lý cán bộ sai phạm còn mang tính hữu
khuynh dẫn đến hình thức kỷ luật không có tác dụng ngăn ngừa chung. Hơn nữa, nhũng
yếu kém trong quản lý kinh tế đã kích thích sự ham muốn vật chất trong một bộ phận
cán bộ, công chức nhà n-ớc.
- Các quy định của pháp luật còn thiếu hoặc không phù hợp với thực tiễn gây nên
những khó khăn nhất định cho công tác quản lý nhà n-ớc, quản lý kinh tế và quản lý xã
hội.
- Việc quản lý nhân khẩu, các đối t-ợng tạm trú, tạm vắng trên địa bàn, đặc biệt là các
vùng giáp biên ch-a thực sự đ-ợc quan tâm.
2.2.4. Nguyên nhân và điều kiện về đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu
a) Nguyên nhân và điều kiện về pháp luật
Hệ thống pháp luật còn nhiều yếu kém và bất cập, tạo ra những kẽ hở, dễ bị bọn tội

16


phạm lợi dụng, thể hiện ở các điểm:
- Các văn bản pháp luật, nhất là văn bản pháp luật về quản lý kinh tế ch-a đồng bộ, hiệu
lực còn thấp, nhiều quy định chồng chéo nhau, thậm chí mâu thuẫn với nhau.
- Chính sách nhập khẩu và thuế nhập khẩu ch-a hợp lý, ch-a đ-ợc thông suốt giữa
các cấp, các ngành; cơ chế, chính sách về thuế suất ch-a đ-ợc quy định rõ ràng, th-ờng
xuyên có sự thay đổi; các quy định về miễn kiểm hàng hoá, tạm nhập, tái xuất ch-a thực
sự phù hợp.
- Các cơ quan có chức năng đấu tranh phòng, chống buôn lậu khi phát hiện vi phạm
về buôn bán hàng hoá qua biên giới lại không có điều kiện xác minh ng-ời vi phạm đã
bị xử lý hành chính cũng về hành vi này hay ch-a...
b) Nguyên nhân và điều kiện về phát hiện và xử lý tội phạm buôn lậu.

Thống kê cho thấy số tội phạm buôn lậu đ-ợc phát hiện trong 5 năm vừa qua chỉ đạt
khoảng d-ới 10%, còn lại là tội phạm ẩn ch-a bị phát hiện và xử lý. Tình trạng xử lý tội
phạm buôn lậu cũng ch-a thực sự thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật. Thêm vào
đó là sự hạn chế và thiếu nhạy bén trong công tác phát hiện và xử lý tội phạm buôn lậu.
Việc phối hợp hoạt động giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật, các lực l-ợng có chức năng
đấu tranh phòng, chống buôn lậu trong công tác theo dõi, phát hiện và xử lý tội phạm buôn
lậu còn ch-a đồng bộ, ch-a phát huy đ-ợc sức mạnh tổng hợp. Thủ đoạn, ph-ơng thức hoạt
động của tội phạm buôn lậu ngày càng tinh vi hơn, trong khi đó chất l-ợng, năng lực nghiệp
vụ của các lực l-ợng chức năng còn nhiều hạn chế.
c) Nguyên nhân và điều kiện về các lực l-ợng có chức năng đấu tranh phòng, chống
tội phạm buôn lậu.
- Các lực l-ợng có chức năng đấu tranh phòng, chống buôn lậu, các cơ quan t- pháp có
nhiệm vụ trực tiếp đấu tranh phòng, chống tội phạm còn đang lúng túng về tổ chức bộ máy, đội ngũ
cán bộ thiếu về số l-ợng, yếu về chất l-ợng.
- Trang thiết bị phục vụ cho công tác phòng, chống buôn lậu của các lực l-ợng chức
năng ch-a đ-ợc quan tâm đầu t- đúng mức.
- Đời sống của các cán bộ, công chức Nhà n-ớc làm công tác đấu tranh chống buôn
lậu và gian lận th-ơng mại nhìn chung còn nhiều khó khăn.

17


Ch-ơng 3
Nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống
tội phạm buôn lậu ở n-ớc ta
(Từ trang 67 đến trang 89)
3.1. Dự báo tình hình kinh tế-xã hội và hoạt động buôn lậu, tội phạm buôn lậu trong thời
gian tới
3.1.1. Dự báo về tình hình kinh tế - xã hội có ảnh h-ởng đến tội phạm buôn lậu
- Xu thế hội nhập khiến cho hàng hoá sản xuất trong n-ớc sẽ phải chịu sức ép cạnh

tranh gay gắt với hàng hoá của n-ớc ngoài.
- Khoảng cách phân hoá giàu - nghèo trong xã hội sẽ tiếp tục phát triển cả về chiều rộng và
chiều sâu; tình trạng thất nghiệp trong xã hội ngày càng tăng.
- Nhiều cơ chế, chính sách mới sẽ đ-ợc Nhà n-ớc ban hành thông thoáng hơn nh-ng
không tránh khỏi những sơ hở, thiếu sót để bọn buôn lậu lợi dụng hoạt động.
3.1.2. Dự báo tình hình buôn lậu và tội phạm buôn lậu
a) Về đối t-ợng buôn lậu
- Các đối t-ợng buôn lậu chuyên nghiệp sẽ gia tăng (xu h-ớng chuyên nghiệp hoá).
Đối t-ợng buôn lậu là nam giới có độ tuổi trên 30 tuổi vẫn tiếp tục chiếm -u thế. Các đối
t-ợng buôn lậu tiếp tục móc nối với những cán bộ, công chức Nhà n-ớc tha hoá, biến chất
trong cơ quan chức năng để lập ra các đ-ờng dây buôn lậu lớn, có sự chỉ huy chặt chẽ.
- Bên cạnh những đ-ờng dây buôn lậu chuyên nghiệp là một đội ngũ cửu vạn đông đảo
trực tiếp tham gia buôn lậu. Từ đó làm phát sinh các tệ nạn xã hội khác, gây mất an ninh, trật
tự biên giới.
- Một bộ phận không nhỏ khách du lịch n-ớc ngoài cũng sẽ góp phần đ-a hàng hoá
n-ớc ngoài thẩm lậu vào Việt Nam. Ngoài ra, một số l-ợng không nhỏ ng-ời Việt Nam khi đi
công tác hoặc du lịch n-ớc ngoài, học sinh đi du học, ng-ời lao động đi xuất khẩu lao động
cũng góp phần khiến cho hàng hoá n-ớc ngoài đ-ợc vận chuyển trái phép vào Việt Nam hoặc
xuất lậu ra các n-ớc.
- Đối t-ợng buôn lậu không chỉ gồm các cá nhân móc nối với nhau mà thậm chí còn có
nhiều doanh nghiệp tham gia hoạt động này với sự tiếp tay của một số cán bộ, công chức Nhà

18


n-ớc thoái hoá, biến chất trong các lực l-ợng chức năng. Điều này khiến cho việc đấu tranh
phòng, chống tội phạm buôn lậu, tham nhũng, hối lộ gặp nhiều khó khăn.
b) Về quy mô và tính chất buôn lậu
- Các đối t-ợng buôn lậu hiện nay có xu h-ớng liên kết với nhau, cùng góp vốn để gom
hàng. Việc góp vốn sẽ làm cho rủi ro đ-ợc phân chia theo từng chuyến hàng, nếu bị phát hiện thì tổn

thất về vốn là rất ít, giá trị cũng nh- l-ợng hàng hoá của mỗi ng-ời lại thấp hơn mức quy định làm
căn cứ để truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Các đối t-ợng buôn lậu sẽ tìm cách liên kết chặt chẽ với nhau, thậm chí tạo thành
những đ-ờng dây buôn lậu rất lớn, tổ chức chặt chẽ, có sự phân công nhiệm vụ ở từng khâu
gom hàng, vận chuyển hàng và tiêu thụ hàng, thậm chí tạo thành những đ-ờng dây buôn lậu
xuyên quốc gia.
c) Về ph-ơng thức, thủ đoạn
- Thủ đoạn buôn lậu sẽ ngày càng tinh vi hơn. Các đối t-ợng buôn lậu sẽ lợi dụng mọi
kẽ hở pháp luật để hoạt động buôn lậu nh-: chính sách xuất khẩu, nhập khẩu, móc nối với các
đối t-ợng ở n-ớc ngoài làm giả C/O để nhập lậu hàng hoá vào n-ớc ta...
d) Về địa bàn buôn lậu.
Các điểm nóng về địa bàn buôn lậu trong thời gian tới không những không giảm mà sẽ
có chiều h-ớng gia tăng trên tất cả các tuyến biên giới. Hoạt động buôn lậu sẽ mở rộng địa
bàn hoặc chuyển địa bàn hoạt động tới những vùng giáp biên khác để "dàn mỏng" lực l-ợng,
làm cho công tác chống buôn lậu của chúng ta gặp nhiều khó khăn.
Ngoài các tuyến đ-ờng th-ờng xuyên, hoạt động buôn lậu cũng có thể diễn ra thông
qua tuyến b-u điện quốc tế hoặc ở các điểm thông quan, khu chế xuất.
e) Về mặt hàng
Trong thời gian tới, với sự phát triển kinh tế - xã hội và năng lực sản xuất của n-ớc ta nhhiện nay, các mặt hàng buôn lậu sẽ không có thay đổi gì nhiều. Hàng nhập lậu chủ yếu sẽ tiếp tục
là thuốc lá ngoại, r-ợu ngoại, điện tử gia dụng, ô tô, điện thoại di động và các thiết bị kỹ thuật
số...; hàng xuất lậu sẽ là các vật phẩm có giá trị lịch sử, văn hoá lâu đời, các loại nguyên liệu
quặng thô, động thực vật quý hiếm...

19


3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm
buôn lậu
3.2.1. Giải pháp về kinh tế - xã hội
Nhà n-ớc cần tập trung thực hiện một số giải pháp cụ thể sau đây:

- Quan tâm đẩy mạnh phát triển nền sản xuất trong n-ớc, nâng cao sức cạnh tranh của
hàng hoá Việt Nam ngay trong thị tr-ờng nội địa và thị tr-ờng quốc tế. Từng b-ớc hình thành
tâm lý, thói quen dùng hàng sản xuất trong n-ớc, chiếm lĩnh lòng tin của ng-ời tiêu dùng
trong n-ớc.
- Xây dựng định h-ớng phát triển ngành, hàng cụ thể, phù hợp với nhu cầu tiêu dùng
trong n-ớc và xuất khẩu trên cơ sở quy luật cung - cầu của nền kinh tế thị tr-ờng.
- Có chính sách thu hút, khuyến khích đầu t- của các doanh nghiệp tới các vùng nông
thôn, miền núi, không ngừng nâng cao đời sống của ng-ời dân ở các khu vực này
- Giải quyết tốt vấn đề việc làm cho ng-ời lao động, hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp hàng năm
thông qua việc tập trung đào tạo nghề cho ng-ời lao động.
3.2.2. Giải pháp về phổ biến, tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật
- Nội dung phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật về đấu tranh phòng, chống buôn
lậu cần đầy đủ, toàn diện nh-: các quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải
quan, xuất nhập khẩu, truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm buôn lậu...
- Tăng c-ờng đổi mới các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các hình
thức, ph-ơng pháp truyền tải thích hợp. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho ng-ời dân hiểu
tác hại của buôn lậu đối với nền kinh tế và tác động tiêu cực của nó đến sự phát triển của xã
hội...
- Tăng c-ờng cuộc vận động toàn dân tham gia phòng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm
buôn lậu nhằm tạo thế chủ động tấn công tội phạm buôn lậu.
- Việc phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật phải đ-ợc thực hiện ngay trong đội
ngũ những ng-ời trực tiếp làm công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu.
- Th-ờng xuyên tổng kết, đánh giá công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về đấu
tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu, từ đó xây dựng kế hoạch, nội dung, hình thức phổ biến,

20


tuyên truyền, giáo dục pháp luật phù hợp. Ngoài ra, cần tuyên truyền lối sống lành mạnh, loại
bỏ tệ nạn xã hội.

3.2.3. Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, quản lý nhà n-ớc và quản lý xã hội
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức làm việc trong các lực l-ợng có chức năng
phòng, chống buôn lậu vững mạnh và tinh nhuệ; xử lý nghiêm mọi tr-ờng hợp cán bộ, công
chức nhà n-ớc sai phạm; có chế độ đãi ngộ thích đáng đối với những ng-ời làm công tác
chống buôn lậu.
- Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện Bộ máy Nhà n-ớc theo h-ớng tinh giản, khắc phục
những bất cập, chồng chéo trong cơ chế quản lý.
- Đổi mới hơn nữa cơ chế quản lý, kiểm tra, kiểm soát hoạt động xuất khẩu, nhập
khẩu.
- Tăng c-ờng công tác quản lý nhân khẩu, hộ khẩu đối với dân c- khu vực biên giới.
3.2.4. Hoàn thiện các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu
a) Giải pháp về chính sách pháp luật
- Rà soát, đánh giá, tổng kết thực tế áp dụng các quy định pháp luật về xuất nhập khẩu, qua
đó, tìm ra những quy định bất hợp lý, ch-a phù hợp cần khắc phục.
- Nhanh chóng ban hành, sửa đổi, bổ sung các quy định h-ớng dẫn cụ thể về tr-ờng
hợp "hàng cấm có số l-ợng lớn", "số l-ợng rất lớn" và "số l-ợng đặc biệt lớn" đ-ợc quy định
tại Điều 153, Bộ luật Hình sự.
- Có sự giải thích chính thức khái niệm "buôn lậu" và "gian lận th-ơng mại" nhằm đi
đến cách hiểu thống nhất, tạo cơ sở cho việc xử lý các vi phạm trong hoạt động ngoại th-ơng,
sản xuất kinh doanh đ-ợc thống nhất.
- Sửa đổi, bổ sung các luật về thuế, đặc biệt là thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu để phù
hợp với điều kiện mới hiện nay.
b) Đổi mới và hoàn thiện các lực l-ợng chức năng và cơ quan t- pháp hình sự
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà n-ớc trong các cơ quan t- pháp, các lực
l-ợng có chức năng đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu có chuyên môn vững
vàng, t- cách phẩm chất và đạo đức trong sạch; làm tốt công tác luân chuyển cán bộ...

21



- Thắt chặt mối quan hệ giữa các cơ quan chức năng chống buôn lậu cũng nh- với các
cơ quan Nhà n-ớc khác.
- Tăng c-ờng các biện pháp nghiệp vụ trinh sát của lực l-ợng Công an, Hải quan, Bộ
đội biên phòng, Cảnh sát biển trong đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu trên tất cả các
tuyến biên giới.
- Đầu t- cho các lực l-ợng chức năng trang thiết bị phù hợp với công tác.
- Hoàn thiện về cơ cấu tổ chức của các cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Toà án theo
tinh thần Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm
vụ trọng tâm công tác t- pháp trong thời gian tới.
- Phối hợp chặt chẽ với tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế (INTERPOL) và tổ chức Cảnh
sát hình sự Đông Nam á (ASEANPOL) trong đấu tranh phòng, chống các đ-ờng dây buôn
lậu có quy mô lớn, có sự móc nối với bọn tội phạm ở n-ớc ngoài.
- Cần dành sự quan tâm đến giải pháp về phát hiện, xử lý vi phạm, tội phạm buôn lậu, cụ
thể: Tổ chức các hội nghị sơ tổng kết về công tác phát hiện, xử lý vi phạm, tội phạm buôn lậu
nhằm rút ra những bất cập yếu kém và cập nhật, tổng kết những ph-ơng thức thủ đoạn buôn lậu
mới để có biện pháp khắc phục, đấu tranh phòng, chống thích hợp.
- Hoạt động phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm buôn lậu phải đ-ợc tiến hành đồng bộ
với đấu tranh chống tội phạm tham nhũng, vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên
giới, buôn bán hàng cấm... Bởi những tội phạm này có quan hệ mật thiết, chặt chẽ, là chỗ dựa
cho nhau cùng tồn tại và phát triển.
- Hoàn thiện công tác theo dõi, thống kê vi phạm, tội phạm buôn lậu: Giao cho một cơ
quan làm đầu mối quản lý và theo dõi thống nhất việc xử lý vi phạm hành chính đối với hành
vi buôn lậu, tội phạm buôn lậu nhằm đảm bảo việc phát hiện và xử lý kịp thời tội phạm buôn
lậu.

Kết luận
1. Buôn lậu và tội phạm buôn lậu là tác nhân cản trở quá trình phát triển của các quốc gia,
dân tộc. Thời gian qua, Đảng và Nhà n-ớc ta đã dành nhiều sự quan tâm đến công tác đấu tranh
phòng, chống loại tội phạm này.


22


2. Tuy vậy, kết quả đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu thời gian 5 năm vừa qua
cho thấy tội phạm buôn lậu vẫn đang có nhiều diễn biến hết sức phức tạp, có nhiều biến động
về giới tính, độ tuổi và nghề nghiệp; ph-ơng thức thủ đoạn ngày càng tinh vi xảo quyệt...
Nguyên nhân của tồn tại trên là do năng lực sản xuất của n-ớc ta kém, tỷ lệ thất nghiệp còn
cao; các chính sách của nhà n-ớc về xuất nhập khẩu còn nhiều bất cập, kẽ hở, tổ chức đấu
tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu còn thiếu kiên quyết...
3. Để đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn lậu có hiệu quả, chúng ta cần có những
dự báo sát thực và thực hiện đồng bộ các giải pháp. Trong đó cần phải thực hiện những giải
pháp về kinh tế để nâng cao năng lực sản xuất hạ giá thành sản phẩm; rà soát và sửa đổi những
bất cập trong các văn bản quy phạm pháp luật về xuất nhập khẩu, h-ớng dẫn những quy định
mới trong điều 153, Bộ luật Hình sự; đồng thời các lực l-ợng chức năng chống buôn lậu, các
cơ quan t- pháp hình sự phải phối hợp chặt chẽ với nhau tập trung đánh mạnh vào các tụ điểm,
đ-ờng dây buôn lậu lớn, xử lý nhanh chóng, nghiêm minh các vi phạm hành chính về lĩnh vực
hải quan cũng nh- tội phạm buôn lậu./.
References
1. Ban Chỉ đạo Tập huấn Bộ luật Hình sự (2000), Tài liệu Hội nghị Tập huấn chuyên sâu Bộ
luật Hình sự năm 1999 (dành cho báo cáo viên), Nhà in Bộ Công an, Hà Nội.
2. Báo cáo công tác quản lý thị tr-ờng chống buôn lậu tháng 11/1999
3. Báo cáo công tác quản lý thị tr-ờng và đấu tranh chống buôn lậu năm 1999, ph-ơng h-ớng
nhiệm vụ năm 2000
4. Báo cáo sơ kết một năm thực hiện Chỉ thị 853/1997/CT-TTg của Thủ t-ớng Chính phủ
(năm 1999)
5. Bộ luật Hình sự n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985
6. Bộ luật Hình sự n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999
7. Bộ Nội vụ (1997), Từ điển Nghiệp vụ phổ thông, Viện Nghiên cứu Khoa học Công an, Hà
Nội.
8. Bộ t- lệnh Bộ đội biên phòng, Báo cáo số 195/BC-BTL ngày 25.12.2002 về tình hình và

kết quả công tác biên phòng năm 2002
9. Công văn số 0408/BCĐ-TW ngày 29.01.2002 của Ban Chỉ đạo 127 TW về việc tăng
c-ờng đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả và gian lận th-ơng mại năm 2002.
10. Chỉ thị số 15-CT/TW ngày 20.11.1992 của Bộ Chính trị về tiếp tục ngăn chặn và bài trừ tệ
tham nhũng, buôn lậu.

23


11. Chỉ thị số 701/TTg ngày 28.10.1995 của Thủ t-ớng Chính phủ về đấu tranh chống buôn
lậu trên biển
12. Chỉ thị 853/1997/CT-TTg ngày 11.10.1997 của Thủ t-ớng Chính phủ về đấu tranh chống
buôn lậu trong tình hình mới.
13. Chỉ thị số 19/2000/CT-TTg ngày 28.9.2000 của Thủ t-ớng Chính phủ về việc tăng c-ờng
công tác kiểm tra, kiểm soát, chống buôn lậu và gian lận th-ơng mại tại các cửa khẩu .
14. Đào Minh, Khởi tố và bắt giam thêm 1 đối t-ợng trong đ-ờng dây buôn lậu chuyến bay
767 Du bai - Nội Bài, Báo Công an nhân dân, số 1422, ngày 10.8.2002.
15. Đào Trí úc, Đấu tranh chống buôn lậu cần đ-ợc tiến hành đồng bộ và trên cơ sở khoa
học, Tạp chí Công an nhân dân, số 11/1992
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII,
NXB Chính trị quốc gia, HN.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX,
NXB Chính trị quốc gia, HN.
18. Đỗ Trung Hải, Buôn lậu ở Quảng Ninh vẫn phức tạp, Báo Công an nhân dân, số
1424, ra ngày 13.8.2002.
19. Hà Trần (theo NBC News), "Báo động nạn buôn lậu ở Bankan, Báo Pháp luật, số 288
(1818) ngày 02.11.2002.
20. Hải H-ng, Nhức nhối buôn lậu ở Quảng Trị, Báo Pháp luật số 284 (1814) ngày
27.11.2002.
21. Hải H-ng, Quảng Trị "đau đầu" vì buôn lậu, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 147, ngày

09.12.2002.
22. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo và biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển
Bách khoa Việt Nam, (Tập 1 A-D), Trung tâm Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà
Nội.
23. Lan Anh - Mai Ph-ơng, Chống buôn lậu ở Móng Cái, Quảng Ninh: Cuộc chiến vẫn còn
nhiều khó khăn, Báo Công an nhân dân, số 1533, ngày 14.1.2003.
24. Lê Quý Đôn (1977), Toàn tập - (tập 1), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
25. Lê Thanh Bình (1997), Chống buôn lậu và gian lận th-ơng mại, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
26. Luật Th-ơng mại ngày 15.10.1997
27. Luật Hải quan ngày 29.6.2001
28. Ngọc Hoa (1999), Tuyến biên giới Long An, Tây Ninh - Địa bàn buôn lậu nóng bỏng, Tạp
chí Ng-ời bảo vệ Công lý số 10 (114), Hà Nội.

24


29. Nguyễn Thắng, Biên giới phía Tây (Việt - Lào) và miền trung - Buôn lậu vẫn còn nóng
bỏng, Báo pháp luật số 137 (1043), ngày 22.10.1999.
30. PGS, TS Nguyễn Ngọc Hoà (Chủ biên) & tập thể tác giả (2001), Giáo trình Luật Hình sự,
NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
31. PGS, TS Đỗ Ngọc Quang (1999), Giáo trình Tội phạm học, NXB Đại học quốc gia, Hà
Nội.
32. PGS, TS Nguyễn Quốc Nhật (2003), Tìm hiểu các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế,
NXB Lao động, Hà Nội.
33. PGS, TS Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạm,
NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
34. Quốc triều Hình luật, Luật hình Lê triều (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
35. Tạp chí Dân chủ và Pháp luật (2000), Số chuyên đề về Bộ luật Hình sự của n-ớc Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1999), Hà Nội, tr. 5-53.

36. Thanh H-ơng, Tội phạm buôn lậu diễn biến phức tạp, Báo An ninh thủ đô, số 1096
(1931), ngày 31.10.2003.
37. ThS. Lê Văn Tới (2000), Buôn lậu và chống buôn lậu - Nhận diện và giải pháp, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
38. Toà án nhân dân tối cao (1999), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 1998, Hà
Nội.
39. Toà án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo Tổng kết công tác ngành Toà án năm 1999 và
ph-ơng h-ớng nhiệm vụ công tác năm 2000, Hà Nội.
40. Tổng cục Hải quan (1996), Chống buôn lậu qua biên giới, Hà Nội.
41. Tổng cục Thống kê (2003), Kinh tế - xã hội Việt Nam 3 năm 2001 - 2003, NXB Thống
kê, Hà Nội.
42. Tổng cục Thống kê (2003), Theo Niên giám Thống kê 2002, NXB Thống kê, Hà Nội.
43. TS. Hoàng Xuân Long (2001), Thách thức và nguy cơ về khoa học và công nghệ trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học "Thách thức và nguy cơ
trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế", Hà Nội, tr.118-140.
44. TS. Phùng Thế Vắc (Chủ biên) & tập thể tác giả (2001), Bình luận Khoa học Bộ luật Hình
sự năm 1999 (Phần các tội phạm), NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
45. TS. Trịnh Tất Đạt - chủ biên (2002), Tác động kinh tế - xã hội của mở cửa biên giới, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
46. UNDP (2001), Việt Nam h-ớng tới 2010 (tập 1), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

25


×