Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

CKBVMT Trung tâm ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.47 KB, 23 trang )

TRUNG TÂM ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

=================

BẢN CAM KẾT
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN “XÂY DỰNG NHÀ BẢO VỆ, NHÀ ĐỂ XE, CỔNG TƯỜNG RÀO”

CHỦ ĐẦU TƯ
: TRUNG TÂM ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ : 256 PHAN CHU TRINH, PHƯỜNG TÂN LỢI, TP BMT.
ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG: 256 PHAN CHU TRINH, TP BMT THUỘC THỬA ĐẤT SỐ
81, TỜ BẢN ĐỒ SỐ 68

CHỦ DỰ ÁN

Buôn Ma Thuột, tháng 09 năm 2011
1


ĐẶT VẤN ĐỀ
Thủ tướng Chính phủ vừa ký quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lawsk thời kỳ đến năm 2020 nhằm xây dựng Đắk
Lawsk trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của vùng Tây Nguyên và công
nhận thành phố Buôn Ma Thuột là thành phố cấp 1 trực thuộc tỉnh Đắk Lắk. Thành
phố Buôn Ma Thuột là thủ phủ của Đắk Lắk có số dân đông nhất, một thành phố
đang phát triển với tốc độ tăng trưởng hàng năm bình quân 12, là trung tâm hành
chánh, văn hóa và kinh tế của toàn vùng Tây nguyên. Buôn Ma Thuột là đầu mối
huyết mạch giao thông tỏa ra các hướng, nối với thành phố Đà Lạt qua huyện Lăk
bằng quốc lộ 27, nối liền với Khánh Hòa qua Ninh Hòa bằng quốc lộ 26, nối với
TP.HCM bằng quốc lộ 14 qua Đăk Nông, Bình Phước, nối liền với Yok Đôn Buôn


Đôn bằng tỉnh lộ số 1 và nối với Pleiku, Kontum bằng quốc lộ 14. Buôn Ma Thuột
nổi tiếng có nhiều loại trái cây, khoai sắn, rau củ, đặc biệt là cà phê Buôn Mê đã từ
lâu chiếm lĩnh trên thị trường và cho đến nay chưa có nơi đâu sánh bằng. Bên cạnh
những kiến trúc cổ, phần lớn là nhà gỗ được xây cất công phu, người Buôn Ma
Thuột ngày nay đang tích cực xây dựng những công trình mới mẻ và hiện đại, đường
phố rộng rãi, sạch đẹp phủ bóng cây xanh mở rộng hệ thống giao thông ra vùng
ngoại thành nhằm nâng cao mức sống của nhân dân qua các kế hoạch nông lâm,
công nghiệp và đầu tư xây dựng các khu dân cư. Bộ mặt đô thị không ngừng được
chỉnh trang, mở rộng, thành phố đang hình thành các khu dân cư mới; đặc biệt là
khu đô thị Đông Bắc có diện tích 172 ha, được đầu tư xây dựng với nhiều nhà cao
tầng hiện đại, được xem như trung tâm kinh tế - tài chính của thành phố Buôn Ma
Thuột trong tương lai.
Với tính chất là trung tâm chính trị, kinh tế - văn hóa và khoa học kỹ thuật của
tỉnh Đắk Lắk nói riêng và của vùng Tây Nguyên nói chung. Thành phố đã không
ngừng phấn đấu thực hiện quá trình đô thị hóa một cách đồng bộ, vững chắc và đã
gặt hái được những thành tựu quan trọng, từng bước đưa nền kinh tế ổn định và phát
triển đời sống nhân dân được nâng cao. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng Trung tâm ứng
dụng Khoa học và Công nghệ đã cũ và bị hư hỏng nhiều. Nhằm đáp ứng nhu cầu
nghiên cứu cũng như triển khai phát triển khoa học của tỉnh nhà, Trung tâm ứng
dụng Khoa học và Công nghệ đầu tư xây dựng, nâng cấp sữa chữa lại Trung tâm để
tạo một bộ mặt mới củng cố cơ sở hạ tầng kỹ thuật, từng bước thúc đẩy tiến trình
nghiên cứu khoa học.

2


I. CĂN CỨ PHÁP LÝ
- Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 29/11/2005;
- Căn cứ Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc
quy định chi tiết và hướng dẫ thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Căn cứ Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về
sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP;
Căn cứ Thông tư 05/2008/TT-BTNMT ngày 09/08/2008 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường hướng dẫn lập và thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường đối
với các dự án đầu tư;
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Môi trường (ban hành theo Thông tư số
16/2009/TT-BTNMT và 25/2009/TT-BTNMT) và QCVN 14:2008/BTNMT về nước
thải sinh hoạt;
- Luật Xây dựng đã được Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam thông qua ngày 26/11/2003;
- Quyết định số 2416/QĐ-UBND ngày 25/9/2007 của UBND tỉnh Đắk Lắk về
việc giao 2.149 m2 cho Sở Khoa học và Công nghệ Đắk Lắk để xây dựng trụ sở làm
việc Trung tâm thông tin tư liệu và Trung tâm ứng dụng Khoa học và Công nghệ.
II. HÌNH THỨC ĐẦU TƯ
1. Chủ đầu tư
- Tên dự án: Xây dựng nhà bảo vệ, nhà để xe, cổng tường rào.
- Chủ dự án: Tung tâm ứng dụng Khoa học và Công nghệ.
- Địa điểm thực hiện: 256A Phan Chu Trinh, thành phố Buôn Ma Thuột
(thuộc thửa đất số 81, tờ bản đồ số 68, phường Tân Lợi, Tp. Buôn Ma Thuột)
2. Mục tiêu của dự án
Nhằm đáp ứng về nhu cầu sử dụng và tạo môi trường làm việc cũng như phù
hợp với cảnh quan chung của Trung tâm, thì việc đầu tư xây dựng: Nhà để xe, lợp
mái nhà nấm, mua máy điều hòa nhiệt độ là việc làm cần thiết hiện nay.
III. ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN
1. Vị trí dự án:
Khu đất xây dựng công trình tại đường Phan Chu Trinh, phường Tân Lợi,
thành phố Buôn Ma Thuột.
- Phía Tây giáp đường Phan Chu Trinh.
- Phía Đông giáp khu dân cư.

- Phía Nam giáp khu chung cư.
- Phía Bắc giáp đường Trần Cao Vân.
2. Điều kiện tự nhiên:
Địa hình khu đất chuẩn bị xây dựng nằm trong khuôn viên hiện có của Trung
tâm ứng dụng Khoa học Công nghệ, xây dựng trên nền đất đỏ bazan khá ổn định
theo các số liệu địa chất trong khu vực cho thấy
- Dung trọng của đất 1,62 g/cm3
- Góc ma sát của đất 15035’
3


- Lực dính của đất 0,091 kg/cm2
- Sức chịu tải của nền đất R = 1,0kg/cm2
Địa hình công trình xây dựng tương đối bằng phẳng, lai có vị trí cao ráo
không bị ngập úng, rất thuận lợi cho việc xây dựng công trình và thoát nước..
Khu vực xây dựng nằm trong vùng chịu ảnh hưởng khí hậu vùng tây nguyên,
chia làm 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến
tháng 4 năm sau
- Nhiệt độ trung bình: 23,50C
- Độ ẩm bình quân: 82%
- Lượng mưa hàng năm: 2000 mm
3. Hệ thống giao thông
Khu vực dự án có hệ thống giao thông rất thuận lợi, đường giao thông nội bộ
đã được quy hoạch rộng rãi.
4. Diện tích mặt bằng
Khu đất hiện nay có tổng diện tích 2.149m2, đây là khu đất khá bằng phẳng
thuận lợi cho việc xây dựng.
Chúng tôi bố trí xây dựng các hạng mục nhà bảo vệ, nhà để xe, cổng tưởng
rào theo bảng sau:
TT

1
2
3

Hạng mục công trình
Nhà bảo vệ
Nhà để xe
Cổng tường rào

Diện tích m2

Số tầng
1
1
Dài

9
27
53 m

Nhà bảo vệ: móng, cột dầm bê tông đá 1x2 mác 200, xây móng đá hộc VXM
mác 50, xây tưởng gạch ống VXM mác 50 dày 200, xà gồ thép hộp 50x100x1.5, mái
lợp tôn sóng vuông, đóng trần tôn lạnh.
Nhà để xe: lót móng đá 4x6 VXM mác 50 dày 100, bê tông móng đá 1x2 mác
200, trụ ống sắt D150 dày 5mm, kèo thép ống D150 dày 5mm, xà gồ thép
C100x50x10 dày 2mm, mái lợp tôn sóng vuôn mạ màu.
5. Nguồn tiếp nhận nước thải
Nước thải được thu gom về trạm xử lý tập trung, sau khi được xử lý đạt tiêu
chuẩn thì nước thải của dự án được thải ra ngoài môi trường.
IV. QUY MÔ DỰ ÁN

Trung tâm ứng dụng Khoa học Công nghệ đầu tư xây dựng mới nhà bảo vệ,
nhà để xe và cổng tường rào nhằm đáp ứng nhu cầu làm việc của Trung tâm.
V. NHU CẦU NGUYÊN NHIÊN LIỆU SỬ DỤNG
1. Nguồn cấp nước:
4


1.1. Thuyết minh chung
Sử dụng mạng lưới cấp nước khu vực hiện có.
1.2. Tính toán lưu lượng
* Nước sinh hoạt
Lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt
Nxq
10 x 150
Q=
=
= 1,5 (m3/ngày) trong đó:
1000
1000
- q: tiêu chuẩn dùng nước, q = 150 lít/người/ngày
- N: số người, N = 10 (người)
Vậy lưu lượng cấp nước sinh hoạt trong ngày trung bình khoảng 1,5
3
(m /ngày).
2. Nhu cầu cấp điện
2.1. Nguồn điện:
Nguồn điện được cung cấp từ trạm hạ thế thiết kế cho toàn bộ công trình
2.2. Thiết bị điện:
Toàn bộ cơ quan được chiếu sáng bởi đèn huỳnh quang, ngoài ra còn bố trí
các đèn cao áp chiếu sang toàn bộ sân nội bộ.

3. Lưu trữ và xử lý chất thải rắn:
Chất thải rắn của trung tâm chủ yếu là chất thải phát sinh từ hoạt động sinh
hoạt của công nhân và nhân viên của trung tâm. Ở các điểm (nhà làm việc, nhà bảo
vệ, nhà để xe, nhà nấm) đặt thùng rác 15 lít, sau đó chất thải rắn sinh hoạt được thu
gom tập trung vào thùng 240 lít rồi đem đi chôn lấp đúng nơi quy định.

5


VI. CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Các hoạt động của dự án đều gây tác động lớn, nhỏ đến môi trường xung
quanh, để thống kê chi tiết và chính xác các tác động tiêu cực của dự án, nguồn gây
ô nhiễm được chia làm 2 giai đoạn là giai đoạn thi công và giai đoạn hoạt động.
A. NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
Theo tiến độ thi công, dự kiến dự án được xây dựng trong thời gian ngắn bao
gồm các công đoạn như xây dựng nhà bảo vệ, nhà để xe, cổng tường rào ,… Các
hoạt động xây dựng, lắp đặt và vận hành thử máy móc, thiết bị sẽ phát sinh ra nhiều
chất thải như khí thải, nước thải, chất thải rắn và tiếng ồn gây ảnh hưởng trực tiếp
đến công nhân xây dựng trên công trường và các tác động đến môi trường xung
quanh như môi trường không khí, môi trường nước, môi trường đất, tuy nhiên tác
động của các chất ô nhiễm trong giai đoạn này đến môi trường là không bền vững,
sau khi quá trình xây dựng kết thúc thì các nguồn ô nhiễm sẽ không còn nữa, mặc dù
vậy chúng tôi vẫn phối hợp với đơn vị thi công thực hiện các biện pháp khống chế ô
nhiễm tại nguồn nhằm hạn chế thấp nhất ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường
1. Nguồn gây ô nhiễm không khí
1.1. Nguồn gây tác động liên quan đến bụi và khí thải
Hoạt động của các xe tải vận chuyển đất, cát ra khỏi công trình khi san mặt
bằng, đào móng, ô tô tải vận chuyển trong quá trình vận chuyển thiết bị, nguyên vật
liệu xây dựng và sự vận hành của các phương tiện như máy ủi, máy đào, máy xúc,
máy trộn bê tong… Kèm theo hoạt động trên là sự gia tăng lượng khí thải cho môi

trường xung quanh, chủ yếu là các khí CO, NO 2, SO2,… các khí thải này tiềm ẩn
những rủi ro không hề nhỏ đối với sức khỏe con người.
Để phục vụ thi công các hạng mục công trình, dự án sẽ sử dụng các xe tải
chuyên chở vật liệu đất, cát, đá, sắt thép, xi măng… Trong quá trình vận chuyển vật
liệu sẽ phát sinh ra các khí thải chủ yếu là CO, NO x, SO2, bụi và chì (nếu các phương
tiện này sử dụng nhiên liệu có pha chì). Hiện nay, chưa có số liệu chuẩn hóa về
nguồn thải do các loại xe gây ra, do đó có thể sử dụng phương pháp đánh giá nhanh
của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và một số tài liệu khác có liên quan (sổ tay về
công nghệ môi trường tập 1 “Đánh giá nguồn ô nhiễm không khí, nước và đất”
Geneva 1993; “Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải” của Trần Ngọc Trấn.
Bảng 2. Hệ số ô nhiễm không khí đối với xe tải chạy 1000km
Stt Các loại xe
TSP SO2
NOx CO
VOC
kg/U kg/U kg/U kg/U kg/U
1 Xe tải chạy xăng >3,5 tấn
0,4
4,5S 4,5
70
7
2 Xe tải nhỏ động cơ diesel < 3,5 tấn
0,2
1,16S 0,7
1
0,15
3 Xe tải lớn động cơ diesel 3,5 – 16 tấn
0,9
4,29S 11,8 6
2,6

Với thời gian thi công toàn bộ công trình 3 tháng
Ngoài ra, nguồn phát sinh khí thải còn từ hoạt động san gạt, đào đất và quá
trình vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị. Mức độ khuếch tán bụi phụ thuộc vào
khối lượng đào đắp đất, lượng bụi khuếch tán được tính toán dự theo hệ số ô nhiễm
và khối lượng đào đắp. Tùy theo điều kiện chất lượng hệ thống giao thông, chất
6


lượng xe vận chuyển, phương thức vận chuyển, bốc dỡ và tập kết nguyên vật liệu mà
ô nhiễm phát sinh nhiều hay ít. Đặc biệt nồng độ bụi sẽ tăng cao trong những ngày
khô, nắng gió. Bụi do nguyên liệu rơi vãi khi vận chuyển hoặc từ kho chứa cuốn
theo gió phát tán vào không khí gây nên ô nhiễm cho các khu vực xung quanh.
- Ô nhiễm bụi, đất do gió gây ra trong quá trình san ủi mặt bằng, đào đất;
- Ô nhiễm bụi trong quá trình vận chuyển, bốc xếp máy móc, thiết bị, vật liệu
xây dựng (ximăng, đất cát, đá,... );
- Khí thải của các phương tiện vận tải và các máy thi công cơ giới có chứa
bụi, SO2, NOx, CO, tổng hydrocacbon, tác nhân này ảnh hưởng đến sức khoẻ của
công nhân đang thi công và dân cư sống xung quanh;
- Tiếng ồn, độ rung do các phương tiện vận tải và xe thi công cơ giới;
- Khói hàn có chứa bụi, CO, tổng hydrocacbon và chì (Pb).
1.2. Nguồn phát sinh tiếng ồn
Tiếng ồn phát sinh của dự án chủ yếu từ việc sử dụng máy móc thi công, xe
vận tải nặng. Để tính bán kính ảnh hưởng của tiếng ồn chúng tôi sử dụng công thức
Mackerminze 1985 để tính toán mức ồn
Lp (X) = Lp (X0) + 20 lg (X0/X)
Trong đó:
- Lp (X0): mức ồn cách nguồn 1m (dBA)
- X0: 1m
- Lp (X): mức ồn tại vị trí cần tính toán (dBA)
- X: vị trí cần tính toán

Bảng 4. Kết quả tính toán và dự báo nồng độ ồn cho khu vực dự án
Stt Loại máy móc Mức ồn ứng với
Mức ồn ứng với khoản cách
kc 1m
Khoảng TB
5m 10m 20m 50m 100m 200m
1 Xe tải
82-94
88
74,0
68,0 62,0 54,0 48
42
2 Máy trộn bê tông 75-88
81,5 67,5
61,5 55,5 47,5 41,5 35,5
3 Máy đào đất
75-98
86,5 72,5
66,5 60,5 52,5 46,5 40,5
4 Máy xúc
75-86
80, 66,5
60,5 54,5 46,5 40,5 34,5
5
5 Máy đầm nén
75-90
82,5 68,5
62,5 56,5 48,5 42,5 36,5
2. Nước thải
Các tác động đến môi trường nước trong giai đoạn thi công là do nước thải

sinh hoạt từ lán trại công nhân và nước mưa chảy tràn.
- Lán trại công nhân là nơi cư trú tạm thời của công nhân nên điều kiện vệ
sinh, sinh hoạt thường thấp kém, nước thải sinh hoạt của công nhân được thải trực
tiếp xuống đất mà không qua xử lý, trong nước thải sinh hoạt có chứa các chất hữu
cơ, chất rắn lơ lửng và các vi sinh vật gây bệnh do đó gây ảnh hưởng xấu đến chất
lượng nước môi trường xung quanh.

7


- Nước mưa chảy tràn cũng là một nguồn gây ô nhiễm, nước mưa cuốn theo
đất cát, dầu mỡ, vụn vạt liệu xây dựng và rác gây tác động xấu đến môi trường xung
quanh.
3. Chất thải rắn
Chất thải rắn trong giai đoạn này chủ yếu là đất đá, VLXD, xi măng sắt thép
vụn, giấy, các loại rác thải sinh hoạt từ các lán trại của công nhân...
Chất rắn không được thu gom và xử lý đúng quy định gây mất mỹ quan khu
vực, đồng thời ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường.
B. NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Trong quá trình hoạt động của Trung tâm, do không sử dụng các loại vật liệu
thô, các nguồn nguyên liệu hóa thạch (như than đá, dầu…), các loại hoá chất nên các
nguồn gây ô nhiễm không khí hầu như là không có. Nguồn phát sinh ô nhiễm chủ
yếu từ nhà bảo vệ, nhà làm việc.
Trong quá trình hoạt động của trường đồng thời phải có biện pháp quản lý rác
thải trong quá trình hoạt động.
1. Đối với nước thải:
Nguồn nước thải phát sinh từ hoạt động của trường chủ yếu từ các nguồn sau:
- Nước thải sinh hoạt từ nhà làm việc, nhà bảo vệ
- Nước mưa chảy tràn
1.1. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm

* Nước thải sinh hoạt.
Tải lượng nước thải sinh hoạt của công nhân ước tính bằng 80% lượng nước
cấp cho 10 người hoạt động thường xuyên trong khuôn viên trường.
Như vậy tải lượng ô nhiễm do nước thải sinh hoạt thải vào môi trường là:
1500 lít/ngày x 80% = 1200 lít/ngày
Theo tính toán thống kê nếu khối lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh
hoạt do mỗi người hàng ngày thải vào môi trường không được xử lý như sau:
Bảng1: Tải lượng tác nhân ô nhiễm
do con người thải vào môi trường hàng ngày
Chỉ tiêu ô nhiễm
BOD5 (nhu cầu oxy
sinh học)
COD (nhu cầu oxy hóa
học)
Tổng chất rắn
Chất rắn lơ lửng
Tổng nito (theo N)

Tải lượng
(g/người/ngày)
45 – 54
1.6 ÷ 1.9 BOD5
170 ÷ 220
70 ÷ 145
6 ÷ 12

Chỉ tiêu ô nhiễm

Tải lượng
(g/người/ngày)


Rác vô cơ (kích thước > 5 ÷ 15
0.2mm)
Tổng phosphor (theo P)
0.8 ÷ 4
Coliform

106 ÷ 109

8


Đặc điểm cơ bản của nước thải sinh hoạt là trong đó có hàm lượng cao của
các chất hữu cơ không bền vững, dễ bị phân hủy sinh học (như cacbohydrat, protein,
mỡ), chất dinh dưỡng (phosphor, nito), chất rắn và vi trùng. Nước thải sinh hoạt khi
chưa bị phân hủy có màu nâu, chứa nhiều cặn lơ lửng và chưa bốc mùi khó chịu.
Trong nước thải sinh hoạt có các rắn lơ lửng như phân người, các phế thải sau khi
phục vụ cho ăn uống và sinh hoạt của con người thải ra môi trường nước. Dưới điều
kiện môi trường nhất định, vi khuẩn tự nhiên có trong nước, đất tấn công các chất
thải gây ra phản ứng sinh hóa làm biến đổi tính chất của nước thải. Nước thải sẽ
chuyển màu dần từ màu nâu sang màu đen và bốc mùi khó chịu.
Nước thải sinh hoạt chứa chủ yếu các chất cặn bã, các chất rắn lơ lửng (SS), các
hợp chất hữu cơ (BOD/COD), các hợp chất dinh dưỡng (N,P) và vi sinh vật nên khi
thải ra môi trường sẽ gây ô nhiễm nguồn nước. Trong đó các chất dinh dưỡng N, P
gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa sẽ làm ảnh hưởng đến các động vật thủy sinh, ảnh
hưởng đến chất lượng nguồn nước.
So sánh với QCVN 14:2008/BTNMT áp dụng đối với nguồn nước loại B,
nguồn nước dùng cho các mục đích khác. Như vậy nước thải sinh hoạt có hàm lượng
BOD5 vượt qua tiêu chuẩn 9-10 lần, SS vượt tiêu chuẩn 7-14,5 lần, COD vượt tiêu
chuẩn 7,2-10,2 lần. Vì vậy nước thải sinh hoạt phải được xử lý trước khi thải ra môi

trường bên ngoài.
* Nước mưa chảy tràn
Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn sẽ cuốn theo các chất bẩn trên mặt đất có
thể gây ô nhiễm mạch nước ngầm, nước mặt. Tuy nhiên ảnh hưởng này không đáng
kể do xưởng đã được thiết kế hệ thống đường, sân bãi đỗ bê tông, hệ thống thoát
nước mưa riêng có các hố ga lắng cặn.
Tổng diện tích của Trung tâm là 2149m 2, tổng lượng mưa trung bình hàng
năm là 2000 mm/năm, trừ đi hệ số thấm và bốc hơi khoảng 30%, còn lại tạo thành
dòng chảy 70%.
Tải lượng nước mưa chảy tràn
Q = 2149 * 2.000 * 70% = 3.008.600 (mm/năm)
Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn được ước tính:
TT
Thông số ô nhiễm
Đơn vị tính
Nồng độ
1
Tổng Nitơ
Mg/L
0,5 – 1,5
2
Tổng Phospho
Mg/L
0,004 – 0,03
3
COD
Mg/L
10 - 20
4
TSS

mg/L
10 -20
So với nước thải, nước mưa thuộc loại khá sạch vì vậy chỉ cần thiết kế hệ
thống thu gom riêng, thải vào môi trường khi qua hệ thống song chắn rác để giữ lại
rác và cặn có kích thước lớn.
1.2. Nguồn tiếp nhận nước thải
9


Nước thải sinh hoạt từ các xí bệt, nước tiểu của các khu vệ sinh tại Trung tâm
được thu gom vào khu xử lý, sau khi xử lý đạt chuẩn sẽ thải ra môi trường. Ước tính
khoảng 1.200 lít/ngày
2. Đối với khí thải, tiếng ồn và độ rung
2.1 Khí thải:
Vì tính chất hoạt động của chỉ là văn phòng làm việc nên không phát thải ra
không khí các khí thải như: bụi, khói và chất chất độc hại khác. Trong quá trình hoạt
động của Trung tâm nguồn gây ô nhiễm không khí chủ yếu là do các loại xe ra vào.
Thành phần khí thải của các phương tiện giao thông ra vào sân bãi để vận
chuyển chủ yếu là COx, NOx, SOx, aldehyd, bụi và chì (nếu các phương tiện này sử
dụng nhiên liệu có pha chì), tuy nhiên số lượng xe ra vào thường không ổn định, phụ
thuộc vào thị trường đầu vào và đầu ra, nên chúng tôi chỉ tính toán một cách ước
lượng. Hiện nay, chưa có số liệu chuẩn hóa về nguồn thải do các loại xe gây ra. Do
đó có thể sử dụng phương pháp đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và
một số tài liệu khác có liên quan. Hệ số ô nhiễm do các xe chạy xăng được thể hiện
trong bảng sau:
Bảng hệ số ô nhiễm của xe chạy xăng (kg/1000 lít xăng)
STT
Chất ô nhiễm
Hệ số ô nhiễm
01

CO
291
02
CxHy
33,2
03
NOx
11,3
04
SO2
0,9
05
Aldehyd
0,4
06
Chì
0,3
Nguồn: Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (US EPA) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)
Lượng nhiên liệu cung cấp cho hoạt động giao thông
TT Động cơ
Số lượt xe Mức tiêu thụ Tổng nhiên liệu
(L/km)
(L/ngày)
1
Xe gắn máy trên 50cc
100
0,03
6,0
2
Xe tải nhẹ <3,5 tấn 20

0,15
6,0
(chạy xăng)
3
Xư tải 3,5 – 10 tấn 15
0,15
4,5
(chạy xăng)
Nguồn số liệu: Báo cáo nghiên cứu các biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí giao
thông đường bộ tại Tp Hồ Chí Minh 2006
Hệ số ô nhiễm do khí thải phát sinh từ các phương tiên giao thông theo tài liệu
đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế thế giới được trình bày trong bảng sau:
Hệ số ô nhiễm do khí thải từ hoạt động giao thông

10


TT

Động cơ

Hệ số ô nhiễm (kg/1.000 lít)
Bụi SO2
NO2 CO VOC
1
Xe gắn máy trên 50cc
20S
8
52,5 80
2

Xe tải nhẹ <3,5 tấn (chạy xăng)
3,5 20S
12
18
2,6
3
Xư tải 3,5 – 10 tấn (chạy xăng)
0,9 4,15S 14,4 2,9 0,8
Nguồn số liệu: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 1993
Lượng nhiên liệu tiêu thụ trung bình tính cho các loại xe máy 2 và 3 bánh là
0,03l/km, cho các loại ôtô chạy xăng là 0,15 lít/km. Với hoạt động của Trung tâm,
chúng tôi ước tính trung bình một ngày 2-3 lượt xe ôtô ra vào Trung tâm. Tính toán
áp dụng quãng đường dài 10km thì lượng nhiên liệu tiêu thụ khoảng 45 lít xăng/ngày
và tải lượng ô nhiễm phát sinh khí thải trong ngày như sau:
Tải lượng phát sinh khí thải
STT Chất ô nhiễm
Tải lượng ô nhiễm
Tải lượng ô nhiễm
kg/ngày
mg/s
01 CO
13,09
151,56
02 CxHy
1,49
17,29
03 NOx
0,51
5,89
04 SO2

0,04
0,47
05 Aldehyd
0,09
0,20
2.2 Tiếng ồn và độ rung
Tiếng ồn là tập hợp những âm thành tạp loạn với các tần số và cường độ âm
thành rất khác nhau và gây cảm giác khó chịu cho người nghe. Có thể một âm thanh
hay với người này nhưng lại trở thành tiếng ồn khó chịu đối với người khác. Thậm
chí cùng một âm thanh (một bản nhạc) và cùng một người nghe nhưng khi thì cảm
thấy khó chịu và khi thì cảm thấy thích thú.
Thính giác của con người có đặc tính là cảm thụ cường độ âm thanh theo hàm
logarit. Vì vậy, có thể dung nhiều hệ thống đơn vị vật lý khác nhau để đo cường độ
âm thanh, nhưng được dung phổ biến nhất là đơn vị ddexxiben (dB).
- Tiếng ồn và độ rung: phát sinh chủ yếu do phương tiện giao thông.
Do thiết bị được chế tạo không chính xác, sai sót rất nhỏ về kích thước chi
tiết cũng ảnh hưởng đến mức độ ồn.
Do vi phạm các quy tắc kỹ thuật sử dụng máy như chế độ làm việc vận hành
máy không đúng theo quy trình của nhà thiết kế, không tiến hành bảo dưỡng như
quy định.
Khi mức độ ôn vượt quá ngưỡng tai của con người có thể gây tác hại xấu đến
cơ quan thính giác và cơ quan khác. Khi chịu tác dụng của tiếng ồn trong thời gian
dài và liên tục, gây ra chứng bệnh nặng tai hay điếc nghề nghiệp. ngoài ra, tiếng ồn
có cường độ cao kích thích mạnh hệ thống thần kinh trung ương gây ra các rối loạn
về chức năng thần kinh, giảm sự tập trung chú ý khi làm việc, gây ra chứng mệt mỏi,
giảm năng suất lao động tức là ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.

11



Để khắc phục những tác động ảnh hưởng của tiếng ồn và độ rung gây ra, trung
tâm sẽ áp dụng các biện pháp khống chế ngay từ khâu lắp đặt cho đến khi dây
chuyền sản xuất đưa vào hoạt động để giảm tới mức thấp nhất những ảnh hưởng đến
công nhân làm việc trong nhà mày và người dân khu vực.
2.3. Các yếu tố vi khí hậu
- Tốc độ gió có ảnh hưởng rất lớn tới nhiệt độ và độ ẩm tại khu vực dự án.
- Vào các tháng mùa khô, bức xạ mặt trời xuyên qua mái tole vào những ngày
nắng gắt sẽ góp phần làm tăng nhiệt độ trong nhà làm việc. Nhiệt độ trong môi
trường làm việc cao sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ và năng suất làm việc của nhân viên
nên ngay từ giai đoạn đầu xây dựng việc thiết kế Trung tâm với các cửa thông gió tự
nhiên và tận dụng hướng gió chủ đạo là cần thiết.
3. Đối với chất thải rắn và chất thải nguy hại
3.1. Chất thải sinh hoạt
* Phân hầm cầu
Trên thực tế, phân hầm cầu là một dung dịch lỏng vì người ta đã dùng nước
xối cầu tiêu sau mỗi lần đi cầu hoặc đi tiểu.
Phân hầm cầu ở những khu vệ sinh không chứa thành phần của nước thải sinh
hoạt. Phân hầm cầu chứa rất nhiều vi sinh vật gây bệnh, nhất là những vi sinh vật
gây bệnh cho người, do đó việc xử lý phân hầm cầu phải có những phương pháp
riêng để tránh sự lây lan bệnh dịch.
Ở vùng nông thôn, việc xử lý các loại phân hầm cầu thường ít phải quan tâm
vì người dân thường sử dụng chúng cho mục tiêu canh tác. Ở các đô thị, các loại
phân hầm cầu là vấn đề cần giải quyết bằng nhiều biện pháp khác nhau, hiện nay
người dân thành phố thường sử dụng hầm cầu tự hoại.
Khối lượng phân trung bình một người/ngày khoảng 100 – 400g. Vậy lượng
phân thải ra của trung tâm trung bình mỗi ngày khoảng 300 - 1200g
Stt
1
2
3

4
5
6

Thành phần của phân hầm cầu và nước tiểu
Các chỉ số
Tỷ trọng (%)
Nước
70-85
Nitơ tổng
5-7
P2O5
3-5,4
K2O
1-2,5
CaO
4,5-5
Thành phần khác
2-3

* Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt của nhân viên chứa nhiều hữu cơ dễ phân hủy, vì vậy
nếu không được thu gom sử lý sẽ sinh ra mùi hôi thối làm ảnh hưởng đến sức khỏe
và làm mất vẽ mỹ quan của trung tâm.

12


Loại chất thải này có khối lượng không đáng kể, trung bình lượng thải 1 ngày
khoảng 0.5 kg/người, vậy khối lượng chất rắn sinh hoạt của công nhân ước tính 3

(kg/ngày), loại này sẽ được thu gom và tập trung tại thung chứa rác sinh hoạt của
thành phố.
3.3. Lưu trữ và xử lý chất thải rắn
Chất thải sinh hoạt sẽ được thu gom và được công ty môi trường đô thị đông
phương đem đi xử lý.
Phân hầm cầu sẽ được thu gom đưa vào hầm tự hoại.
4. Sự cố do hoạt động của trung tâm
Trong quá trình hoạt động của trung tâm có thể xảy ra các sự cố ngoài ý muốn
như cháy nổ, sự cố do điện, bao bì thuốc bị đổ vỡ… gây nguy hại đến tính mạng và
tài sản của con người. Đặc biệt tại khu vực chứa bao bì đóng gói sản phẩm và thùng
giấy phục vụ cho quá trình sản xuất cần phải bảo quan cẩn thận.

13


VII. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
Căn cứ vào các tác động đến môi trường đã đề cập ở phần V, Trung tâm đã
thực hiện các biện pháp một cách cụ thể nhằm phòng tránh và giảm thiểu tới mức có
thể được các tác động xấu đến môi trường do việc thực hiện dự án gây nên.
A. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TRONG QUÁ TRÌNH
XÂY DỰNG
Trong quá trình xây dựng, chúng tôi sẽ yêu cầu đơn vị thi công quan tâm và
có phương án khkống chế ô nhiễm, đảm bảo an toàn lao động, hạn chế các tác động
có hại, các biện pháp cụ thể được đưa vào hợp đồng xây dựng.
1. Giảm thiểu tác động đến môi trường không khí
- Phun nước thường xuyên lên mặt bằng khu vực thi công vào ngày nắng, đảm bảo
sao cho mặt bằng đạt độ ẩm hợp lý.
- Không dùng các xe quá cũ và không chở vật liệu quá đầy, quá tải, trang bị đầy đủ
các phương tiện thi công hiện đại để hạn chế tiếng ồn, khí thải trong quá trình xây
dựng.

- Ghi biển báo những nơi nguy hiểm.
- Các xe vận chuyển nguyên vật liệu, các thiết bị thi công sử dụng xăng không pha
chì.
2. Giảm thiểu tác động đến môi trường nước
- Bãi chứa nguyên liệu có bạt che phủ vào mùa mưa.
- Xây dựng lán trại và đảm bảo các điều kiện sinh hoạt cho công nhân như cống
rãnh, nhà vệ sinh, nhà tắm, hố rác,...
- Hạn chế lượng nước thải và chất thải rắn đổ xuống hệ thống cống thoát nước trong
khu vực.
3. Giảm thiểu chất thải rắn
- Thu gom rác thải, có kế hoạch thi công hợp lý, thiết bị đảm bảo chất lượng.
- Tăng cường sử dụng nhân lực địa phương.
- Quy định bãi rác, chất thải rắn được thu gom và có biện pháp xử lý hợp vệ sinh
như tái sử dụng, dùng để san lấp mặt bằng,...
- Cung cấp đầy đủ chất đốt cho công nhân.
B. GIẢM THIỂU TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Các biện pháp giảm thiểu được đề cập như sau:
1 Đối với khí thải, tiếng ồn và độ rung
* Giảm thiểu ô nhiễm không khí
Giao cụ thể trách nhiệm quản lý và bảo quản xe cho lái xe đảm bảo các điều
kiện về kỹ thuật xe, không dùng các xe đã quá cũ, sử dụng nhiên liệu phù hợp với
thiết kế của động cơ.
Hạn chế xe nổ máy không tải, khi không sử dụng.
Không dùng xe có trọng tải quá cở để chuyên chở.
- Biện pháp kỹ thuật
14


a ra cỏc quy nh ỏp dng i vi phng tin c gii nh khụng cho lu
hnh cỏc phng tin ó quỏ c, khụng ch quỏ ti.

Khụng vn ti v vn hnh mỏy múc vo cỏc gi ban ờm.
* Gim thiu ting n v rung
nh hởng của tiếng ồn đến các hoạt động của con ngời
(tổng hợp các nghiên cứu của nớc ngoài)
Mức ồn,
dB,A
10
20 - 35
40
50

Nguồn gây ồn
(ví dụ)
Hơi thở bình thờng
Tiếng nói thầm.
Trong phòng bá âm
Radio mở rất nhẹ;
Trong th viện yên
tĩnh
Tiếng máy điều hoà
(một cục).

ảnh hởng của tiếng ồn tới tâm sinh lý
của con ngời
Bắt đầu nghe thấy
Rất yên tĩnh, không ảnh hởng đến giấc
ngủ
Yên tĩnh. Bắt đầu ảnh hởng đến giấc ngủ.
Điều kiện làm việc trí óc tốt


Tiện nghi. Phá rối giấc ngủ rõ rệt. Nói
chuyện dễ dàng. Điều kiện tốt cho sinh
hoạt và nghỉ ngơi nói chung
60
Tiếng nói bình th- Trong phạm vi tiện nghi. Bắt đầu ảnh hờng. Trong văn ởng đến việc trò chuyện
phòng
65
Trong nhà hát, cửa Giới hạn tiện nghi sinh hoạt. Quấy rầy
hàng
công việc, sinh hoạt.
Bắt đầu có ảnh hởng xấu về tâm sinh lý
con ngời.
70 - 75
Máy sấy tóc
Quấy rầy. Bắt đầu gây khó chịu. Phải to
Máy hút bụi
giọng khi nói chuyện.
Phòng ăn ồn
80
Tiếng đổ rác trong Khó chịu. Cha gây ảnh hởng xấu tới tai
nhà chung c.
khi tiếp xúc lâu dài
Chuông báo thức
(đồng hồ)
85
Nút giao thông đông Bắt đầu gây bệnh nặng tai và bệnh điếc
đúc. Siêu thị.
(10% bị điếc sau 40 năm tiếp xúc)
90
Trong xởng cơ khí. Rất khó chịu. Rất khó nói chuyện.

Máy xén cỏ
100 - 110 Nhạc Rock. Xe tải Tiếng ồn rất lớn. Gây tổn thơng không
rác. Pháo nổ. Dới hồi phục ở tai khi làm việc lâu dài
cầu đờng sắt khi tầu
chạy
120 - 130 Bắn súng. Trong ga Gây đau tai
tầu điện ngầm. Sét
đánh gần. Máy bay
15


ph¶n lùc cÊt c¸nh
150
TiÕng næ lín
Theo: TCXDVN 175:2005

Tøc kh¾c g©y tæn th¬ng thÝnh gi¸c

Như đã đề cập ở phần trước, trong quá trình sản xuất nguồn gây ảnh hưởng
chủ yếu là tiếng ồn từ quá trình vận hành xe ra vào. Vì vậy chúng tôi sẽ có biện pháp
giảm tiếng ồn như sau:
Toàn bộ khuôn viên của trung tâm luôn vệ sinh sạch sẽ, trồng cỏ, cây xanh.
Tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường và phòng ngừa sự cố cho
nhân viên.
* Các biện pháp hỗ trợ khác
Tiến hành vệ sinh Trung tâm thường xuyên để tránh tạo ra quá trình phân hủy
chất hữu cơ gây mùi hôi thối khó chịu trong Trung tâm.
Đảm bảo các yếu tố vi khí hậu trong khu vực chợ đạt theo tiêu chuẩn do bộ y
tế ban hành theo các tiêu chuẩn sau:
Loại lao động Nhiệt độ Độ ẩm

Tốc độ gió
0
(C)
(m/s)
Nhẹ
24 – 28b 50 – 70
0,3 – 1,0
Vừa
22 – 29
50 – 75
0,5 – 1,0
Nặng
22 –28
50 – 75
0,7 – 2,0
Tại nhà làm việc áp dụng thông gió tự nhiên để đảm bảo các yếu tố vi khi hậu
và thông. Trong trường hợp các yếu tố vi khí hậu không đạt tiêu chuẩn, cần sử dụng
các biện pháp làm mát, thông gió cục bộ hoặc toàn khu vực.
Ánh sáng trong nhà làm việc cần được quan tâm, hệ thống chiếu sáng cần phải
được lắp đặt đảm bảo toàn khu vực được chiếu sáng.
Hệ thống chiếu sáng được tính theo công thức:
Etc x K x Z x S
n=
Ф x U
Trong đó:
- Etc : độ rọI tiêu chuẩn, Etc = 200 Lux
- K: hệ số dữ trữ, K = 1,3 – 2
- Z: hệ số không đều, Z = 1,1
- S: diện tích phòng chiếu sáng
- Ф: quang thông của mỗI đèn, Ф = 2850 lumen

- U: hệ số lợI dung quang thông, U = 0,44
- n : số lượng đèn trong phòng
Thường thì một m2 sàn cần 0,23 bóng đèn 40W ( đèn huỳnh quang dài 1,2m),
do đó cần 9,2 W/m2 sàn. Khi lắp hệ thống đèn cần lắp số lượng bóng cho phù hợp.
2. Nước thải
16


* Giảm thiểu mức độ ô nhiễm của nước thải sinh hoạt
Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong ngày khoảng 1.152 lít/ngày . Nước
thải sinh hoạt sẽ được thu gom đến hầm tự hoại và được xử lý bằng men vi sinh theo
định kỳ. Nước thải sinh hoạt sau khi đi qua song chắc rác, được dẫn đến bể tự hoạt.
bể tử hoại là công trình xử lý thực hiện hai chức năng chủ yếu: Lắng cặn và lên men
cặn lắng dưới tác dụng của vi sinh vật yếm khí.
Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh
hoạt

Song chắn
rác

Bể tự hoại

* Song chắn rác: Với công suất của bộ xử lý nàythuộc loại nhỏ và tương đối
đơn giản chỉ cần đặt các thanh kim loại hoặc nhựa có đường kính 16 mm cách nhau
16 mm ở trước bể tự hoại.
* Bể tự hoại :
- Lưu lượng nước thải (Q1)
N x q1
Q1 =

= 0,32 m3/ngày
1000
- Thể tích bể tự hoại
W = Wn + Wc
trong đó:
+ Wn: Thể tích phần chứa nước, Wn = 1 đến 3 lần lượng nước thải.
Wn = 1,8
+ Wc: Thể tích chứa bùn
[ aT(100 – W1)bc]N
Wc =
(100 – W2)1000
- a: Tiêu chuẩn cặn lắng cho 1 người, a = 0,5 L/người. Ngày đêm
- W1: Độ ẩm của cặn tươi, W1 = 95%
- b: Hệ số tính đến 30% cặn đã được phân giảI, b = 0,7
- c: Hệ số tính đến 20% cặn được giữ lại tại bể tự hoại, c = 1,2
17


- N: Số người
- W2: Độ ẩm trung bình của cặn trong bể tự hoại, W2 = 90%
- T: Thời gian tích lũy cặn trong bệ tự hoại, T= 365 ngày đêm
[aT( 100 – W1)bc]N
[0,5 x 365 x (100 – 95) x 1,2 x 0,7]x 8
Wc =
=
(100 – W2)1000
(100 – 90) x 1000
3
= 0,6132(m )
W = Wn + Wc = 1,8 + 0,6132 = 2,4132

* Giảm thiểu mức độ ô nhiễm của nước mưa chảy tràn
Nước mưa chảy tràn trên mặt bằng kéo theo đất cát, gây ô nhiễm môi trường
đất. Để giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, chúng tôi thiết kế hệ thống
thoát nước mưa riêng, có song chắn rác để giữa lại các chất thải có kích thước lớn,
có các hố ga lắng cặn các chất rắn lơ lửng. Nhìn chung, nước mưa chảy tràn tương
đối sạch nên có thể xả thải sau khi đã tách rác và lắng cát, sơ đồ được mô tả như sau:
Nước
mưa

Song
chắn rác

Lắng cặn chất
rắn lơ lủng

Cống thoát
nước thải

3. Chất thải rắn
* Xử lý phân hầm cầu
Sơ đồ công nghệ xử lý
Nước
thải

Phân hầm
cầu
SCR
Bể tự hoại
Giếng thấm


Mô tả quy trình

18


Toàn bộ nước thải sinh hoạt và phân hầm cầu được thu gom dẫn đến trạm xử
lý, nước thải sau khi qua song chắn rác, được dẫn đến bể tự hoại.
Bể tự hoại là công trình xử lý nước thải bậc I đồng thời thực hiện hai chức
năng chủ yếu: lắng cặn và lên men cặn lắng dưới tác dụng của vi sinh vật yếm khí.
Bể tự hoại có dạng hình chữ nhật hoặc hình tròn trên mặt bằng, xây dựng bằng gạch,
bêtông cốt thép hoặc chế tạo bằng vật liệu composite. Bể được chia thành 2 hoặc 3
ngăn, do phần lớn cặn lắng tập trung trong ngăn thứ nhất nên dung dịch này chiếm
50-70% dung tích toàn bể. Bể sâu 1,5 – 3m; chiều sâu lớp nước tự hoại không bé
hơn 0,75m và không lớn hơn 1,8m; chiều rộng của bể tối thiểu 0,9m và chiều dài tối
thiểu 1,5m. Thể tích bể tự hoại không nhỏ hơn 2,8m 3 trong đó thể tích phần lắng
không nhỏ hơn 2m3 Các ngăn bể tự hoại được chia làm 02 ngăn phần lắng nước thải
(phía trên) và phần lên men lắng (phần dưới). Do vận tốc trong bể bé nên phần lớn
cặn lơ lửng được lắng lại, hiệu quả lắng cặn trong bể tự hoại có thể đạt được từ 4060%, phụ thuộc vào nhiệt độ và chế độ quản lý, vận hành bể. Cặn trong bể phải được
lấy ra định kỳ, mỗi lần lấy phải để khoảng 20% lượng cặn đã lên men để làm giống
men cho bùn cặn dưới mới lắng, tạo điều kiện cho quá trình phân hủy cặn.
Nguyên lý hoạt động của bể tự hoại: cặn được giữ lại trong bể tự hoại từ 6-12
tháng phụ thuộc vào yêu cầu thiết kế.
Theo thời gian, cặn phân hủy một phần nổi lên trên tạo một lớp nổi được gọi
là màng nổi, một phần cặn bị nén đến độ ẩm 84-90% bị thối rửa và ở đây xảy ra quá
trình lên men.
Kết quả của quá trình này là các bọt khí nổi lên lôi theo các hạt cặn và bám
dính vào màng nổi làm tăng chiều dày của màng này.
Ở đáy, nhiều loại nấm phát triển và các sợi nấm đóng vai trò làm tăng độ bền
của màng nổi. Màng này có tác dụng giữ nhiệt cho bể tự hoại và làm tăng nhanh cho
quá trình xử lý sinh học yếm khí.

Nước thải vận chuyển giữa màng nổi và lớp cặn sẽ bị nhiễm bẩn do các sản
phẩm thối rữa gây cho nước thải có mùi hôi khó chịu. Nước thải mới đưa vào bể tự
hoại không được xáo trộn đều làm ảnh hưởng đến quá trình sinh hóa. Quá trình sinh
hóa dừng lại ở giai đoạn tạo nên các axit béo hay bay hơi, làm pH giảm nhỏ hơn 5.
Bể tự hoại được đưa vào sử dụng ngay sau khi xây dựng, không cần một yêu
cầu đặt biệt nào trước khi đưa vào vân hành, tuy nhiên sự lên men bùn cặn phải được
bắt đầu sau vài ngày, bùn cặn lên men không nên hút sớm hơn 6 tháng nhưng cũng
không để quá lâu từ 2-3 năm sau khi bể đưa vào hoạt động. Tại thời điểm hút, phần
bùn cặn chưa lên men nằm phía trên vì thế ống hút của máy bơm phải đặt sâu xuống
đáy bể, hỗn hợp bùn nước thường có BOD 5 khoảng 6.000g/l tổng các chất rắn lơ
lửng (TSS) khoảng 15.000mg/l, tổng N khoảng 700 mg/l,…
Để đảm bảo tiêu chuẩn Việt Nam TVCN 6772:2000, TCVN 5949:2005 trước
khi xả ra nguồn tiếp nhận nước thải được chuyển sang công trình xử lý tiếp là giếng
thấm.
- Giếng thấm:
Giếng thấm là công trình trong đó nước thải xử lý bằng phương pháp lọc qua
lớp cát, sỏi oxy hóa kỵ khí các chất hữu cơ được hấp thụ trên lớp cát sỏi đó. Nước
19


thải sau khi xử lý được cho thấm vào đất, do thời gian lưu nước lại trong đất lâu nên
các vi khuẩn gây bệnh bị tiêu diệt gần hết.
Để đảm bảo cho giếng thấm hoạt động bình thường, nước thải phải được xử lý
bằng phương pháp lắng trong bể tự hoại hoặc bể lắng hai. Giếng thấm cũng chỉ được
sử dụng khi mực nước ngầm trong đất sâu hơn 1,5m để đảm bảo được hiệu quả thấm
lọc cũng như không gây ô nhiễm nước dưới đất, các loại đất phải dễ thấm nước từ
34-208 l/m2/ngày..
Giếng thấm có dạng hình tròn trên mặt bằng, đường kính tối thiểu 1,2m, được
xây dựng bằng gạch bê tông cốt thép, thành giếng bê tông dày tối thiểu 100mm, có
đổ móng bê tông vững chắc.

Khi ra khỏi bể COD của nước thải giảm từ 25-60%, nồng độ các chất bẩn
trong dòng nước thải ra nằm trong giới hạn:
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
Nồng độ
1
BOD5
mg/l
120-140
2
Tổng chất rắn
50-100
3
Tổng Nitơ
25-80
4
Tổng phosphor
10-20
5
Coliform
MNP/100ml
103-106
* Giảm thiểu mức độ ô nhiễm của chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại trung tâm ước tính 0,5 kg/nguời/ngày. Với
10 nhân viên làm việc, tổng lượng chất thải rắn phát sinh trong ngày ước tính
khoảng 5 kg/ngày. Để thuận tiện cho việc thu gom, trung tâm đã bố trí các đặt thùng
rác dung tích 10 lít đặt tại các điểm thuận lợi, tất cả lượng chất thải rắn được đổ tập
trung vào thùng 240 lít của công ty môi trường đô thị Đông Phương đặt tại các khu
phố.

Một cách tổng quát, hệ thống quản lý kỹ thuật chất thải rắn bao gồm các khâu
như sơ đồ sau:
Nguồn phát
sinh

Chất thải rắn sinh hoạt

Lưu trữ tại
nguồn

Rác thải được lưu trữ tại

Thu gom

Các khu vực
quy
Tập định
trung vào thùng 240 L

Chôn lấp
4. Phương án phòng chống và ứng cứu sự cố
20


* Phòng chống cháy nổ
Trung tâm sẽ thực hiện đầy đủ và nghiêm ngặt các quy định của cơ quan chức
năng tại địa phương cũng như của nhà nước về công tác bao đảm an toàn lao động
và an toàn phòng chống cháy nổ.
Nhà máy sẽ trang bị đầy đủ các phương tiện cứu hoả như: bình CO 2, thang ,
xẻng, cát , bồn chứa nước…

Tuân thủ các quy phạm của nhà chế tạo về việc vận hành, bảo trì, sửa chữa
các thiết bị để đảm bảo sự hoạt động an toàn và hiệu quả của thiết bị.
Trung tâm sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng về phòng chống cháy nổ và
an toàn lao động để được hướng dẫn, huấn luỵện về các công tác này cũng như các
biện pháp áp dụng để xử lý các tinh huống.
* Hệ thống chống sét
Lắp đặt hệ thống chống sét, thu tĩnh điện tích tụ theo quy định 76 VT/QĐ
ngày 2/3/1983 của bộ vật tư.
5. Các biện pháp hỗ trợ khác
Ngoài các biện pháp kỹ thuật và công nghệ là chủ yếu, có tính chất quyết
định. để làm giảm ô nhiễm gây ra cho con người và môi trường, nhà máy sẽ thực
hiện các biện pháp hỗ trợ khác để góp phần hạn chế ô nhiễm và cải tạo môi trường:
Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường và vệ sinh công nghiệp cho cán bộ công
nhân viên, thực hiện thường xuyên và có khóa học các chương trình vệ sinh, quản lý
chất thải pháp sinh.
Kiểm tra đảm bảo sự hoạt động liên tục của các hệ thống khống chế ô nhiễm.
Cùng với các bộ phận khác trong khu vực này tham gia thực hiện các kế
hoạch hạn chế tối đa các ô nhiễm, bảo vệ môi trường theo các quy định và hướng
dẫn chung của các cấp chuyên môn và thẩm quyền của tỉnh Đắk Lắk.
Thực hiện việc hoàn thiện và cải tạo công nghệ nhằm hạn chế ô nhiễm, đôn
đốc và giáo dục các cán bộ công nhân viên trong công ty thực hiện các quy định an
toàn lao động phòng chống cháy nổ.
VIII. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
1. Chương trình quản lý môi trường
Bố trí cán bộ thường xuyên theo dõi hoạt động của bể tự hoại, các thiết bị thu
gom nước thải, rác thải của Cửa hàng để có biện pháp khắc phục khi có sự cố.
Giáo dục, nhắc nhở thường xuyên các cán bộ nhân viên vệ sinh, bỏ rác thải
đúng nơi quy định để tránh hiện tượng vứt rác lung tung gây ảnh hưởng đến dân cư
xung quanh.
Thường xuyên kiểm tra sự hoạt động của hệ thống thoát nước.

Điều hành lưu lượng xe ra vào hợp lý để không gây tiếng ồn ảnh hưởng đến
dân cư xung quanh.
Tuyên truyền, giáo dục ý thức của công nhân viên trong việc bảo vệ môi
trườn.
2.Giám sát môi trường
21


* Giám sát chất lượng không khí:
Thông số: Lưu huỳnh dioxit, cacbon oxit (CO2), bụi, Pb, CO, hơi hữu cơ.
Địa điểm giám sát: 1 điểm tại Cửa hàng, 1 điểm tại nhà dân (cuối hướng gió)
Tầng số: tối thiểu 02 lần/năm (6 tháng/lần)
* Giám sát chất lượng nước thải:
Thông số: nhiệt độ, pH, mùi, rắn lơ lửng, BOD 5, COD, tổng Nitơ, tổng phosphor,
coliforn.
Điểm giám sát: đầu ra của nước thải.
Tầng suất: tối thiểu 02 lần/năm (6 tháng/lần)
* Chất thải rắn:
Chủ yếu giám sát việc thu gom tại trung tâm.

22


IX. CAM KẾT THỰC HIỆN
Chúng tôi cam kết sẽ thực hiện đầy đủ các biện pháp xử lý chất thải, phòng
chống sự cố được nêu trong bản cam kết bảo vệ môi trường trong thời gian quy định.
Cam kết xử lý các chất thải đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành về môi
trường.
Cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường khác theo quy định hiện
hành của pháp luật Việt Nam.

Công ty cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam, nếu vi phạm các
công ước quốc tế, các tiêu chuẩn Vịêt nam và để xảy ra xự cố gây ô nhiễm môi
trường.
CHỦ DỰ ÁN

23



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×