Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề cương chi tiết môn học Kỹ thuật dạy học lịch sử (Đại học Giáo dục)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.81 KB, 8 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
KĨ THUẬT DẠY HỌC LỊCH SỬ

Hà Nội, 2014

1


ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC / CHUYÊN ĐỀ
TÊN MÔN HỌC: KĨ THUẬT DẠY HỌC LỊCH SỬ
1. Thông tin về đơn vị đào tạo
-

Trường: Đại học Giáo dục - ĐHQGHN

-

Khoa: Sư phạm

-

Bộ môn: Khoa học xã hội
2. Thông tin về môn học

-

Tên môn học: Kĩ thuật dạy học Lịch sử



-

Mã môn học: TMT1602

-

Môn học bắt buộc / tự chọn: Tự chọn

-

Số lượng tín chỉ: 02

-

(Các) môn học tiên quyết: Chương trình và phương pháp dạy học Lịch
sử
3. Mục tiêu và chuẩn năng lực (góp phần vào chuẩn đầu ra) cần hình
thành
3.1. Mục tiêu chung:
Môn học giúp sinh viên hiểu rõ về các kĩ thuật dạy học nói chung và kĩ
thuật dạy học Lịch sử nói riêng, từ đó vận dụng hiệu quả vào giảng dạy bộ
môn Lịch sử ở trường THPT.
3.2. Chuẩn năng lực:
3.2.1. Kiến thức:

-

Hiểu một số vấn đề lý luận chung về kĩ thuật dạy học nói chung
kĩ thuật dạy học Lịch sử nói riêng


-

Vận dụng được quy trình triển khai một số kĩ thuật dạy học Lịch
sử hiệu quả vào giảng dạy ở trường THPT

-

Phân tích đánh giá ưu, nhược điểm của các kĩ thuật dạy học hiệu
quả môn Lịch sử ở trường THPT
3.2.2. Kỹ năng:

2


- Vận dụng được các kiến thức đã học để thực hành các kĩ thuật dạy học trong
các bài học cụ thể của chương trình Lịch sử THPT.
- Lựa chọn và sử dụng linh hoạt các kĩ thuật dạy học trong từng bài, từng nội
dung nhằm đạt được mục tiêu dạy học.
- Thuyết trình, giao tiếp; tự học, tự nghiên cứu và giải quyết tình huống
3.2.3. Thái độ:
Có ý thức cập nhật các quan điểm, phương pháp mới trong dạy

học Lịch sử

Thấy rõ trách nhiệm không ngừng học tập, nghiên cứu để nâng

-

cao trình độ chuyên môn và cải tiến phương pháp giảng dạy.

Yêu nghề và luôn có ý thức giáo dục học sinh yêu thích môn

Lịch sử.

4. Nội dung môn học
4.1 Tóm tắt
Kĩ thuật dạy học Lịch sử là một môn học tự chọn trong chương trình đào
tạo cử nhân Sư phạm Lịch sử.
Mục tiêu của môn học nhằm hình thành kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề
nghiệp cho sinh viên Sư phạm Lịch sử. Nội dung môn học bao gồm: Một số
vấn đề lý luận chung về kĩ thuật dạy học môn Lịch sử; các kĩ thuật triển khai
dạy học Lịch sử hiệu quả; Giới thiệu cho sinh viên năm định hướng dạy học
hiện đại của Mazano và vận dụng dạy học theo mô hình KUA; Bên cạnh đó
môn học còn dành riêng một phần để sinh viên thực hành vận dụng các kĩ
thuật dạy học Lịch sử hiệu quả theo chương trình Lịch sử THPT hiện hành.
Trên cơ sở những kiến thức được cập nhật thường xuyên, môn học giúp
sinh viên tiếp cận với những kĩ thuật dạy học hiện đại, phát huy tính tích cực,
chủ động của người học và phù hợp với xu thế phát triển của giáo dục hiện
nay.

3


4.2 Nội dung cụ thể
Thứ

Thời

Ghi
chú


Kết thúc chương, SV

lượng
Chương 1: Một số vấn đề lý luận 2 giờ

cần phải:

chung về kĩ thuật dạy học môn

Mục tiêu

tự

Nội dung

1. Nêu được khái niệm Lịch sử
1

kĩ thuật dạy học.

1.1. Khái niệm kĩ thuật dạy học

2. Trình bày được đặc 1.2. Đặc trưng của kiến thức Lịch
trưng của kiến thức

sử ở trường THPT

môn Lịch sử ở trường 1.3. Các loại kĩ thuật dạy học môn
THPT.


Lịch sử và cách thức triển khai

3. Nêu được những 1.4. Yêu cầu khi vận dụng các kĩ
yêu cầu khi vận dụng

thuật dạy học trong môn LS

các kĩ thuật dạy học
trong môn Lịch sử
4. So sánh được điểm
khác biệt giữa kiến
thức môn Lịch sử với
các môn khoa học
khác.
5. Đưa ra được ý kiến
đánh giá của cá nhân
về tầm quan trọng của
việc rèn luyện kĩ thuật
4

tín
chí


dạy học môn Lịch sử ở
trường THPT.

2


Kết thúc chương, SV Chương 2: Vận dụng hiệu quả

28

cần phải:

giờ

các kĩ thuật dạy học môn Lịch sử

6. Liệt kê được các kĩ ở trường phổ thông

tín

thuật triển khai dạy 2.1 Một số kĩ thuật triển khai bài

chỉ

học Lịch sử hiệu quả.

dạy môn LS

7. Nêu được các qui

2.1.1. Kĩ thuật mở đầu bài

trình triển khai các kĩ giảng
thuật dạy học cụ thể

2.1.2. Kĩ thuật trình bày


8. Phân tích được đặc bảng
điểm và vai trò của

2.1.3. Kĩ thuật thuyết trình

từng kĩ thuật dạy học.

2.1.4. Kĩ thuật triển khai

9. Thực hành quy trình hoạt động nhóm
triển khai một kĩ thuật

2.1.4.1. Kĩ thuật bể cá, ổ bi

dạy học cụ thể

2.1.4.2. Kĩ thuật XYZ,

10. Đánh giá được

2.1.4.3. kĩ thuật 3 lần 3.

thuận lợi và khó khăn

2.1.4.4. Kĩ thuật sử dụng

khi vận dụng các kĩ phiếu học tập
thuật dạy học trong


2.1.5. Kĩ thuật công não

thực tế dạy học Lịch

2.1.6. Kĩ thuật đặt câu hỏi và

sử hiện nay.

phản hồi thông tin

11. Đề xuất được các 2.2 Kĩ thuật dạy học Lịch sử theo
biện pháp sử dụng hiệu các định hướng dạy học của

5


quả các kĩ thuật dạy Mazano
học.

2.3 Kĩ thuật dạy học Lịch sử theo
mô hình KUA
2.4. Thực hành các kĩ thuật dạy học
trong môn LS

5. Phương pháp, hình thức dạy học
5.1 Phân bổ thời lượng: theo hình thức dạy học
Lý thuyết: 12
Thực hành/làm việc nhóm: 16
Hướng dẫn tự học, nghiên cứu: 2
5.2. Các phương pháp dạy học chủ yếu

6. Học liệu:
6.1. Tài liệu chính
1. PGS.TS. Vũ Quang Hiển - TS. Hoàng Thanh Tú, Tập bài giảng môn
Chương trình, phương pháp dạy học lịch sử, Khoa Sư phạm-Trường ĐH Giáo
dục, ĐHQG Hà Nội, 2011.
2. Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1, 2, NXB
Đại học Sư phạm, 2009.
3. Sách giáo khoa Lịch sử lớp 10, 11, 12
6.2 Tài liệu tham khảo thêm:
1. Nguyễn Thị Côi (Chủ biên), Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn
Lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, 2009.
2. Đinh Văn Tiến, Ulrich Lipp,Cẩm nang phương pháp sư phạm, NXb tổng
hợp TP Hồ Chí Minh, 2011.
3. Hồ Thị Thu Hồ, Phương pháp KUA, 2007.
4. Ứng dụng 5 định hướng Marzano trong dạy học, tài liệu chương trình
MHO4, CTU, 2004.
6


7. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá
+ Mục đích và trọng số kiểm tra
Tính chất của nội

Hình thức

Mục đích, hình thức

dung kiểm tra
KT - ĐG
giá Lý thuyết, kĩ năng và Mục đích: đánh giá ý


Đánh

thường xuyên

thái độ

Trọng số
10%

thức học tập, sự chuyên
cần
Hình

thức:

câu

hỏi,

phiếu tự đánh giá, thảo
Bài tập nhóm

luận
Mục đích: Đánh giá

Kỹ năng

10%


phần thực hành và kỹ
năng làm việc nhóm
Hình thức: Sản phẩm,
Bài

kiểm

bài làm của nhóm
Mục đích: Đánh giá kết

tra Lý thuyết

giữa kỳ

20%

quả học tập ½ học kỳ,
lấy thông tin phản hồi về
việc học tập để cải tiến
việc dạy học
Hình thức: Viết bài tiểu

Bài thi hết môn

luận
Mục đích: Đánh giá kết

Tổng hợp

quả học tập cuối môn

học, lấy thông tin phản
hồi về việc học tập để
cải tiến chương trình, đề
cương môn học.
Hình thức: Bài thi viết
+ Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, KT - ĐG.

7

60%


- Đánh giá thường xuyên: sự chuyên cần (5 điểm), tham gia thảo luận,
ý kiến trên lớp (5 điểm).
- Bài tập nhóm: Phân công nhiệm vụ và có kế hoạch hoạt động nhóm rõ
ràng (2 điểm). Tiến trình hoạt động nhóm thể hiện được sự tham gia của tất cả
các thành viên trong nhóm (2 điểm). Đánh giá sản phẩm nhóm: trình bày của
nhóm, báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm (nội dung thực hành có giáo án kèm
theo) (6 điểm).
- Bài kiểm tra giữa kỳ: Bài tiểu luận
- Bài thi hết môn: Thi viết

CHỦ NHIỆM KHOA

P CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)


TS. Hoàng Thanh Tú

8



×