Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Hoàn thiện pháp luật về thủ tục giải quyết các vụ án hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.35 KB, 30 trang )

Đại học quốc gia Hà nội
Khoa luật

Đỗ thị xuân bình

Hoàn thiện pháp luật về thủ tục
giải quyết các vụ án hành chính

Chuyên ngành: Lý luận nhà n-ớc và pháp quyền
Mã số: 50501
Luận văn thạc sỹ khoa học luật

Hà nội 2004


Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Quyền khiếu nại, tố cáo là quyền cơ bản của công dân, đ-ợc quy định trong Hiến pháp Việt
Nam [13]. Từ tr-ớc đến nay, việc giải quyết kịp thời và hiệu quả các khiếu nại tố cáo của
công dân luôn đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc quan tâm và coi đó là một trong những nhiệm vụ quan
trọng, thể hiện bản chất tốt đẹp của Nhà n-ớc ta, Nhà n-ớc của dân, do dân và vì dân, thể
hiện trách nhiệm của cơ quan nhà n-ớc tr-ớc công dân. Từ tr-ớc khi Toà án hành chính đ-ợc
thành lập, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo đ-ợc giao cho các cơ quan hành chính nhà n-ớc.
Cho đến năm 1996, với việc thành lập Toà án hành chính, thì ngoài việc khiếu nại tại các cơ
quan hành chính nhà n-ớc, công dân còn có quyền khởi kiện một quyết định hành chính,
hành vi hành chính ra toà án để yêu cầu giải quyết.
Sau khi Toà án hành chính đi vào hoạt động 1.7.1996, số vụ kiện đ-a đến Toà hành chính
t-ơng đối lớn và tăng nhanh qua từng năm. Tính đến nay, Toà án nhân dân đã thụ lý và giải quyết
hàng ngàn vụ. Việc giải quyết vụ án hành chính trong thời gian qua đã có những kết quả tích cực.
Nhiều vụ kiện phức tạp đã đ-ợc giải quyết dứt điểm, thấu tình đạt lý, có ảnh h-ởng tích cực trong
d- luận.


Việc giải quyết các vụ án hành chính đã thúc đẩy tinh thần trách nhiệm, tăng c-ờng kỷ
luật, kỷ c-ơng của các cơ quan hành chính nhà n-ớc, nâng cao trách nhiệm của cán bộ công chức
trong thi hành công vụ, bảo vệ đ-ợc quyền lợi hợp pháp cho nhân dân. Và điều quan trọng là, tạo
đ-ợc niềm tin, đồng thời cũng nâng cao đ-ợc ý thức pháp luật của các chủ thể trong điều kiện
xây dựng nhà n-ớc pháp quyền. Đó là, các công chức nhà n-ớc, cơ quan, tổ chức đại diện cho
quyền lực nhà n-ớc, khi có những hành vi, quyết định bất hợp pháp, xâm phạm đến quyền và lợi
ích hợp pháp của công dân đều bị đ-a ra xét xử và phải chịu phán quyết của cơ quan có thẩm
quyền.
Tuy nhiên, thực tế giải quyết vụ án hành chính trong thời gian qua còn nhiều hạn chế và
bất cập. Số l-ợng đơn th- khiếu nại, tố cáo ngày càng tăng. Số đơn khởi kiện ra toà rất lớn. Trong
khi đó, số án hành chính đ-ợc thụ lý và số án hành chính đ-ợc đem ra xét xử chiếm một tỷ lệ
nhỏ, không phản ánh đúng thực tiễn khiếu kiện của công dân.
Một trong những nguyên nhân hết sức quan trọng của tình hình trên đây đó là những
v-ớng mắc, hạn chế ngay trong các quy định pháp luật về thủ tục giải quyết các vụ án hành
chính. Các quy định pháp luật về thủ tục giải quyết các vụ án hành chính còn mâu thuẫn, ch-a
đồng bộ, thống nhất, ch-a thể hiện đ-ợc tính đặc thù của việc xét xử vụ án hành chính, mà mang
tính sao chép của thủ tục tố tụng dân sự. Nhiều quy định thiếu chặt chẽ, phức tạp, khó hiểu làm
cho không chỉ ng-ời dân mà ngay cả các cán bộ toà án, thẩm phán hành chính cũng cảm thấy


lúng túng khi áp dụng. Quyền khởi kiện của công dân đ-ợc quy định quá chặt chẽ, thiếu cởi mở,
thẩm quyền xét xử vụ án hành chính của toà án còn hạn hẹp, việc tổ chức và phân định thẩm
quyền của toà án nhân dân các cấp ch-a đảm bảo đ-ợc tính độc lập của toà án.v.v.
Tất cả những vấn đề nêu trên đang là một thách thức của thực tiễn. Từ một số vấn đề lý
luận về thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, và trên cơ sở thực trạng pháp luật hiện hành về tố
tụng hành chính, Luận văn đã đ-a ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật thực định trong lĩnh vực
này nhằm thúc đẩy có hiệu quả việc giải quyết các vụ án hành chính tại toà án nhân dân.
Chính vì vậy, chúng tôi chọn đề tài "Hoàn thiện pháp luật về thủ tục giải quyết các vụ án
hnh chính lm đề ti nghiên cứu của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Về tài phán hành chính ở n-ớc ta có một số công trình nghiên cứu nh-: Một số vấn đề về
tài phán hành chính ở Việt nam, NXB. Chính trị quốc gia,1994 của TS. Lê Bình Vọng: Thiết lập
tài phán hành chính ở n-ớc ta, NXB.TP Hồ Chí Minh, 1996 của TS. Đinh Văn Mậu và TS. Phạm
Hồng Thái; Đề tài khoa học cấp bộ: Quyết định hành chính và hành vi hành chính - đối t-ợng xét
xử của toà án hành chính do TS. Phạm Hồng Thái làm chủ nhiệm đề tài; Giáo trình Luật hành
chính của Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hành chính của Khoa Luật Đại học
Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật hành chính và tài phán hành chính của Học viện Hành chính
quốc gia, các bài nghiên cứu trên Tạp chí Toà án nhân dân, Tạp chí Nhà n-ớc và pháp luật, Tạp
chí Nghiên cứu lập pháp, Tạp chí Thanh tra...
Tuy nhiên, các công trình, bài viết trên do yêu cầu nghiên cứu khác nhau, nên mới chỉ
xem xét và giới hạn ở mhững khía cạnh nhất định, ch-a có đề tài nào chuyên sâu nghiên cứu một
cách đầy đủ, hệ thống và toàn diện về thủ tục giải quyết vụ án hành chính. Trong quá trình thực
hiện đề tài chúng tôi có tham khảo, kế thừa chọn lọc và phát triển những vấn đề có liên quan của
các công trình nói trên và các công trình có liên quan khác.
3. Mục đích của đề tài nghiên cứu
Trên thực tế, tình hình khiếu nại, tố cáo ngày càng gia tăng nhanh chóng, diễn biến phức tạp
trên mọi lĩnh vực. Đặc biệt, các vụ khiếu kiện tập thể kéo dài, gây ảnh h-ởng đến trật tự an
ninh xã hội. Việc giải quyết khiếu nại tại các cơ quan hành chính nhà n-ớc tỏ ra kém hiệu
quả và không đáp ứng đ-ợc yêu cầu của xã hội. Trong khi đó, các vụ án hành chính thụ lý tại
các toà án để giải quyết là rất ít. Thủ tục tố tụng hành chính đ-ợc quy định nh- hiện nay là
ch-a phù hợp với đặc điểm của vụ án hành chính, còn nhiều bất cập với đòi hỏi của thực tiễn
rất sôi động và cấp thiết. Trên cơ sở phân tích những quy định của pháp luật thực định về thủ
tục giải quyết các vụ án hành chính, có liên hệ với thực tiễn giải quyết vụ án hành chính, đề
tài muốn chỉ ra những nguyên nhân, yếu tố tác động giữa các quy định của pháp luật với thực
tiễn.


Trên cơ sở đó, đ-a ra các giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về thủ tục giải
quyết các vụ án hành chính, tăng c-ờng pháp chế XHCN, nâng cao trách nhiệm của các công
chức, cán bộ, cơ quan nhà n-ớc trong hoạt động công quyền, bảo vệ quyền và lợi ích của công

dân.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật về thủ tục giải quyết các vụ án hành
chính chủ yếu trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính đ-ợc Uỷ ban Th-ờng
vụ Quốc hội thông qua 21.5.1996 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh
thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996 và đ-ợc Uỷ ban Th-ờng vụ Quốc hội sửa đổi,
bổ sung năm 1998, bao gồm các nguyên tắc xét xử vụ án hành chính, những ng-ời tham gia
tố tụng, thẩm quyền của toà án nhân dân trong việc giải quyết khiếu kiện hành chính, trình tự,
thủ tục giải quyết các vụ án hành chính tại toà án, từ thủ tục khởi kiện, thụ lý xét xử vụ án
hành chính, thủ tục xét sử sơ thẩm, thủ tục xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm đến
vấn đề về thi hành quyết định, bản án hành chính có hiệu lực, và thực tiễn xét xử các vụ án
hành chính tại toà án từ năm 1996 đến nay.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Đề tài đ-ợc nghiên cứu trên cơ sở lý luận và ph-ơng pháp luận cuả chủ nghĩa Mác Lê nin, tt-ởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta về xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền
Việt nam.
Đề tài sử dụng các ph-ơng pháp: Ph-ơng pháp phân tích, ph-ơng pháp tổng hợp, ph-ơng
pháp hệ thống, ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp thống kê, xã hội hoá pháp luật...
6. Điểm mới của luận văn
- Đề tài làm rõ cơ sở khoa học của việc hoàn thiện pháp luật về trình tự thủ tục giải quyết
vụ án hành chính.
- Đề tài cũng đi sâu, phân tích thực trạng pháp luật về thủ tục giải quyết vụ án hành chính.
- Đ-a ra kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục giải quyết các vụ
án hành chính nhằm góp phần thúc đẩy làm tốt hơn nữa thực tiễn giải quyết các
khiếu kiện hành chính tại toà án nhân dân.
7. ý nghĩa khoa học của đề tài
Đề tài nghiên cứu góp phần nâng cao cơ sở lý luận của vấn đề giải quyết vụ án hành chính,
thúc đẩy hoàn thiện pháp luật tố tụng hành chính và hệ thống pháp luật nói chung.
Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy,
học tập tại các tr-ờng đại học pháp lý, tham khảo cho các cán bộ quản lý, t- pháp....
8. Bố cục luận văn:



Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận về vụ án hành chính và thủ tục giải quyết vụ án hành
chính
Ch-ơng 2: Thực trạng pháp luật về thủ tục giải quyết vụ án hành chính
Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng hoàn thiện pháp luật về thủ tục giải quyết vụ án hành chính.


Ch-ơng 1

Một số vấn đề lý luận về
thủ tục giải quyết các vụ án hành chính
1.1 Sự cần thiết thành lập Toà án hành chính tại Việt nam.
Tranh chấp hành chính nảy sinh th-ờng ngày trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Giải
quyết tranh chấp hành chính luôn là một vấn đề quan trọng đ-ợc các nhà n-ớc không phân biệt
chế độ chính trị hay hình thức tổ chức quyền lực hết sức quan tâm. Bên cạnh các Toà án hình sự,
dân sự chuyên giải quyết các tranh chấp giữa các cá nhân trong xã hội đã đ-ợc thừa nhận từ lâu
đời, thì tổ chức và hoạt động của một cơ quan tài phán hành chính, thực sự là vấn đề đang đ-ợc
tranh cãi, tìm tòi và thể nghiệm ở nhiều n-ớc trên thế giới. Việc thiết lập và hoạt động của cơ
quan này ở mỗi quốc gia nh- thế nào cho phù hợp còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh- chính trị,
văn hoá, lịch sử, truyền thống pháp lý, và tập quán của riêng mỗi n-ớc.
Xét về ph-ơng diện dân chủ thì tài phán hành chính là một cơ chế bảo đảm quyền dân
chủ cho công dân khi họ cho rằng các cơ quan công quyền trong quy trình thực hiện công vụ đã
vi phạm pháp luật, xâm hại đến quyền và lợi ích của họ. Xét về ph-ơng diện pháp chế thì tài phán
hành chính là một công cụ hữu hiệu để Nhà n-ớc kiểm soát sự hoạt động của bộ máy quản lý,
đảm bảo sự nhất quán trong việc thực hiện đ-ờng lối, chính sách quyền lực chính trị. Xuất phát từ
quan điểm đó, Nghị quyết Ban chấp hành Trung -ơng Đảng lần thứ 8 (khoá VII) đã chỉ ra một
trong những nội dung cơ bản của cải cách hành chính nhà n-ớc ta trong giai đoạn tr-ớc mắt là:
Đẩy mnh việc gii quyết cc khiếu kiện của dân. Sot xét, bổ sung v thể chế ho cc chính

sách, tr-ớc hết đối với lĩnh vực mà dân khiếu kiện nhiều. Xúc tiến thiết lập hệ thống Toà án hành
chính để xét xử cc khiếu kiện của dân đối với cc quyết định hnh chính. [10]


1.1.1.Việc thành lập Toà án hành chính và vấn đề xây dựng nhà n-ớc pháp quyền ở
Việt nam.
Nhà n-ớc pháp quyền là một kiểu nhà n-ớc đ-ợc xây dựng trên một xã hội công dân, nhà
n-ớc dân chủ, một nhà n-ớc đ-ợc tổ chức và hoạt động theo pháp luật, quản lý bằng pháp luật,
trong đó quyền dân chủ, quyền con ng-ời đ-ợc quy định thành luật. Mỗi công dân có quyền,
đồng thời đ-ợc đảm bảo khả năng thực hiện quyền đó và buộc ng-ời nắm giữ quyền hành pháp
phải tôn trọng và thực hiện đúng pháp luật. Điều đó có nghĩa là nếu pháp luật đòi hỏi công dân
phải có trách nhiệm với nhà n-ớc, xã hội thì cũng đòi hỏi Nhà n-ớc có trách nhiệm với công dân
[54;tr.28]. Trách nhiệm đó tr-ớc hết là các bảo đảm pháp lý để thực hiện các quyền tự do, dân
chủ nâng cao dân trí, ngăn ngừa các hành vi lạm quyền từ phía bộ máy hành chính.
Trong nh nước php quyền, vai trò của cơ quan xét xử được đề cao. Công lý thể hiện
chủ yếu trong hot động xét xử của To n [54;tr.170]. Dựa trên nguyên tắc xét xử chỉ tuân theo
pháp luật, các phán quyết của Toà án là công bằng, chính xác, khách quan không chịu áp lực của
bất kỳ tổ chức, cá nhân nào. Nguyên tắc cơ bản này tạo cho công dân có đ-ợc sự bình đẳng cần
thiết khi quyền lợi của họ bị xâm phạm. Đồng thời thông qua các phán quyết cuả Toà án, mỗi
công dân, tổ chức, mỗi cán bộ, công chức nhà n-ớc đều ý thức đ-ợc rằng tất cả các hành vi vi
phạm pháp luật sẽ đều bị xử lý. Chính vì vậy, các cơ quan xét xử cần đ-ợc tổ chức và hoạt động
sao cho công dân có thể thấy đ-ợc tiện lợi nhất khi tham gia và thực hiện các hành vi tố tụng
nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của mình. Quyền t- pháp, ngoài việc xét xử còn có quyền kiểm tra,
giám sát, phán quyết đối với việc thực thi pháp luật của cơ quan hành pháp. Đây cũng chính là
một ph-ơng thức bảo vệ quyền lợi cho công dân một cách gián tiếp, thông qua việc thúc đẩy sự
trong sạch, lành mạnh, hiệu lực và hiệu quả trong hoạt động của hệ thống các cơ quan này.
Tr-ớc đây, tại một số n-ớc XHCN tồn tại một quan điểm phổ biến cho rằng, quyền lợi Nhà
n-ớc và nhân dân là hoàn toàn nhất trí, không có sự mâu thuẫn giữa cơ quan nhà n-ớc và
nhân dân[45;tr.105]. Trong quá trình quản lý điều hành, nếu cơ quan nhà n-ớc có sai lầm bị
khiếu nại, thì chính cơ quan ra quyết định sai lầm hoặc cơ quan cấp trên sẽ xem xét lại và tự

sửa chữa. Đây chính l cơ chế Bộ trưởng - quan to. Trên thực tế, cơ chế gii quyết ny
cũng đem lại những hiệu quả nhất định. Nh-ng xét về ph-ơng diện khoa học, cách giải quyết
khiếu nại theo ph-ơng thức này thiếu một cơ chế đảm bảo cho công dân có thể tranh luận,
tham gia một cách bình đẳng với cơ quan nhà n-ớc khi xảy ra oan sai, thiếu một cơ quan xét
xử độc lập, khách quan, thiếu một cơ chế kiểm soát hữu hiệu tính hợp pháp trong hoạt động
quản lý. Do vậy để giải quyết vấn đề này, đòi hỏi có một cơ quan chuyên thực hiện chức năng
tài phán hành chính, hoạt động theo nguyên tắc xét xử chỉ tuân theo pháp luật. Cơ quan này
có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát, phán quyết việc thực thi pháp luật của các cơ quan nhà
n-ớc, các cán bộ, công chức nhà n-ớc.


Trong tiến trình lịch sử, d-ới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà n-ớc ta đã giành đ-ợc nhiều
thành tựu vẻ vang. Tuy nhiên, xét d-ới góc độ quản lý, Nhà n-ớc ta còn bộc lộ một số nh-ợc
điểm. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà n-ớc cồng kềnh, hoạt động kém hiệu lực, hiệu quả. Quyền dân
chủ của ng-ời dân ở góc độ nào đó ch-a đ-ợc thực sự đ-ợc bảo đảm và tôn trọng, còn mang nặng
tính hình thức. Đại hội VI của Đảng năm 1996 đã đề ra đ-ờng lối đổi mới toàn diện đất n-ớc, xoá
bỏ cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần theo cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của nhà n-ớc, tiến tới xây dựng nhà n-ớc XHCN
gắn liền với một xã hội công dân mà trong đó vấn đề đảm bảo quyền dân chủ của công dân luôn
đ-ợc đặt ra nh- là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng. Tiếp đó C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã đề ra ph-ơng h-ớng xây dựng CNXH ở n-ớc ta:
Xây dựng nh nước x hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân thực hiện đầy
đủ quyền lm chủ của nhân dân [40;tr.34]. Đi hội Đng ton quốc lần thứ VIII v lần thứ IX
tiếp tục khẳng định nhiệm vụ xây dựng nhà n-ớc pháp quyền, trong đó một yêu cầu bức xúc đặt
ra l xúc tiến việc thnh lập To n hnh chính trong To n nhân dân, bổ sung thể chế lm căn
cứ cho việc xét xử" [11;tr.243].
Trong khi đó, hầu hết các n-ớc trên thế giới đều đã thành lập Toà án hành chính, Toà án hành
chính lâu đời nhất phải kể đến Cộng hoà Pháp đ-ợc thành lập từ cách đây hơn 200 năm, Cộng
hoà Liên bang Đức, các n-ớc châu Âu, châu Mỹ, châu á nh- Trung quốc, Thái Lan,
Sinhgapore,.. có thể nói, Toà án hành chính nh- sản phẩm tất yếu của sự phát triển của nền

văn minh nhân loại trong một xã hội công dân, ở đó, công dân không chỉ biết sử dụng quyền
để bảo vệ quyền mà họ còn biết lựa chọn và sử dụng ph-ơng pháp, cơ chế cách thức bảo vệ
quyền lợi của mình một cách hiệu quả nhất.
1.1.2 Tác động của xu h-ớng mở cửa và hội nhập
Thực hiện đ-ờng lối đổi mới toàn diện đất n-ớc đề ra từ Đại hội VI, việc
chuyển đổi mạnh mẽ từ một nền kinh tế với cơ chế quản lý tập trung quan liêu
bao cấp sang một nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN có sự điều tiết của Nhà
n-ớc đã mang lại một không khí cởi mở, năng động trong các mối quan hệ của
Việt nam với các n-ớc trong khu vực và thế giới. Các cá nhân, tổ chức ng-ời n-ớc
ngoài, Việt kiều d-ới nhiều hình thức tham gia đầu t- làm ăn kinh doanh tại Việt
Nam, các khách du lịch, l-u học sinh ... Việt nam đã tham gia các tổ chức quốc tế
nh- ASEAN, AFTA, ký kết hiệp định Th-ơng mại Việt Mỹ, xúc tiến gia nhập WTO, tham
gia nhiều công -ớc quốc tế đa ph-ơng, song ph-ơng... Một mặt chúng ta chủ động
chuẩn bị các điều kiện cần và đủ để hội nhập, đồng thời cũng chịu sự tác động


mạnh mẽ của xu thế hội nhập và toàn cầu hoá. Điều đó có nghĩa các quan hệ xã
hội có yếu tố n-ớc ngoài ở n-ớc ta ngày càng nhiều, các tranh chấp hành chính
có yếu tố n-ớc ngoài sẽ ngày càng phong phú, đa dạng. Trên thực tế, tất cả các
cá nhân và tổ chức n-ớc ngoài khi vào Việt Nam đều đ-ợc Nhà n-ớc Việt nam cấp
phép. Do vậy, họ đều phải tuân thủ pháp luật Việt Nam trong đời sống sinh hoạt,
kinh doanh.v.v. Khi phát sinh những tranh chấp, họ cũng đ-ợc quyền phản ứng với
cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền. Trong khi đó, hầu hết các n-ớc trên thế giới và
trong khu vực đã có Toà án hành chính. Do vậy việc thiết lập Toà án hành chính
để giải quyết các tranh chấp hành chính mang tính quốc tế cũng là một yêu cầu
cần thiết ở n-ớc ta trên con đ-ờng hội nhập.

Danh mục tài liệu tham khảo
1.


Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW về một số nhiệm vụ
trọng tâm công tác t- pháp trong thời gian tới, ngày 2.1.2002.

2. Chính phủ (1994), Tờ trình 7120/CP trình Uỷ ban Th-ờng vụ Quốc
hội Quốc hội về dự án Luật tổ chức Toà án hành chính, ngày
20.12.1994.
3.

Chính phủ (1995), Tờ trình 1008/CP trình Uỷ ban Th-ờng vụ Quốc
hội Quốc hội về dự án Luật tổ chức Toà án hành chính, ngày
2.3.1995.

4.

Chính phủ (1995), Tờ trình 1650/CP trình Quốc hội về dự án Luật tổ
chức Toà án hành chính, ngày 30.3.1995.

5. Đào Kim C-ơng (2001), Một số căn cứ huỷ quyết định hành chính bị
khiếu kiện, cơ quan nhà n-ớc ban hành quyết định gây thiệt hại
cho công dân, Tạp chí TAND, số 5.
6.

PGS,TS Nguyễn Đăng Dung (2001), Một số vấn đề về Hiến pháp và
bộ máy nhà n-ớc, NXB Giao thông vận tải.

7.

ThS. Đặng Xuân Đào(2002), Về quy định tại Khoản 10 Điều 11
Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, Tạp chí
TAND số 12.


8.

Đại học quốc gia Hà nội (2002), Khoa Luật, Nhà n-ớc Việt nam tr-ớc
thềm thế kỷ XXI, NXB Công an nhân dân, Hà nội.


9. Đại học quốc gia Hà nội (1997), Giáo trình Lý luận chung về nhà
n-ớc và pháp luật, Khoa Luật, NXB Đại học quốc Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ 8, Ban
chấp hành Trung -ơng Đảng Cộng sản Việt nam khoá VII, NXB
Chính trị quốc gia.
11. Đảng Cộng sản Việt nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội.
13. Hiến pháp Việt nam năm 1946,1959, 1980 và 1992 (1995), NXB
Chính trị quốc gia.
14. Nguyễn Hồng Hà (2002), Xung quanh một vụ khiếu kiện hành chính ở
tỉnh Khánh hoà, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 3.
15. Võ Trí Hảo (2003), Minh bạch hoá pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu
lập pháp, số 1.


16. Lê Quang Hậu (2002), Vấn đề thời hiệu trong xử lý công chức vi
phạm kỷ luật qua một vụ án hành chính, Tạp chí TAND số 10.
17. Học viện Hành chính quốc gia (2001), Luật Hành chính và tài phán
hành chính, NXB Đại học quốc gia Hà nội.
18. Học viện Hành chính quốc gia (1992), Từ điển Pháp - Việt Pháp luật
hành chính, NXB Thế giới, Hà nội.

19. Đinh Văn Minh (1995), ý nghĩa khoa học và thực tiễn của việc giải
quyết khiếu nại theo cấp hành chính, Tạp chí Thanh tra số 3.
20. Đinh Văn Minh (1995), Tài phán hành chính so sánh, NXB Chính
trị quốc gia, Hà nội.
21. Đinh Văn Minh (1994), Tố tụng hành chính ở Trung Quốc, Tạp chí
Thanh tra số 6,7,8.
22. Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, NXB Giáo dục Hà Nội.
23. Nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp n-ớc
Cộng hoà XHCN Việt nam1992.
24. Mai Linh (2000), về Điều 13 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án
hành chính, Tạp chí TAND số 8.
25. Luật Khiếu nại, tố cáo 1998.
26. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 1996.
27. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy
phạm pháp luật 2001.
28. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002.
29. Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính và h-ớng dẫn thi
hành (1997), NXB Chính trị quốc gia.
30. Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Thủ tục giải
quyết các vụ án hành chính (1999), NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
31. Thanh tra nhà n-ớc (1998), Báo cáo tổng kết việc thực hiện Pháp lệnh
Khiếu nại, tố cáo của công dân năm 1991.
32. Thanh tra nhà n-ớc (2002), Thông tin khoa học số 4.
33. Thông tin khoa học pháp lý, Bộ t- pháp (1996), Chuyên đề pháp luật
về tố tụng hành chính, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Hà
nội.


34. Toµ ¸n nh©n d©n tèi cao, B¸o c¸o tæng kÕt c«ng t¸c ngµnh Toµ ¸n tõ

n¨m 1996 ®Õn 2002.


35. Toà án nhân dân tối cao, Công văn số 39/KHXX h-ớng dẫn thực hiện
một số điều của Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành
chính, ngày 6.7.1996.
36. Toà án nhân dân tối cao, Tài liệu tham khảo một số vụ án hành chính
do Uỷ ban Thẩm phán và Toà hành chính toà án nhân dân tối
cao xét xử giám đốc thẩm.
37. Toà án nhân dân tối cao (1995), Tờ trình Uỷ ban Th-ờng vụ Quốc
hội về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều cuả Luật Tổ
chức toà án nhân dân (Về Toà hành chính và Toà lao động)
ngày 24.8.1995 và ngày 13.9.1995.
38. Tr-ờng Đào tạo các chức danh t- pháp (2001), Giáo trình kỹ năng giải
quyết các vụ án hành chính tập 1, 2 NXB Công an nhân dân,
Hà Nội.
39.

Tr-ờng Đại học Luật (1997), Giáo trình Luật Hành chính Việt nam,
NXB Công an nhân dân, Hà nội.

40.

Tr-ờng Đại học Luật (2001), Giáo trình Luật tố tụng hành chính,
NXB công an nhân dân, Hà Nội.

41.

Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Bộ T- pháp (2001), Số chuyên đề về
Toà hành chính và việc giải quyết khiếu kiện của tổ chức,

công dân, tháng 12.

42.

Từ điển Bách khoa Việt nam(2002), NXB Khoa học xã hội, Hà nội.

43.

Từ điển Luật học (1999), NXB Bách khoa, Hà Nội.

44.

TS. Phạm Hồng Thái, TS. Đinh Văn Mậu (1996), Luật hành chính
Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

45.

PTS. Phạm Hồng Thái, PTS. Đinh Văn Mậu (1996), Tài phán hành
chính ở Việt nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

46.

TS. Phạm Hồng Thái, TS.Đinh Văn Mậu (2000), Lý luận chung về
nhà n-ớc và pháp luật, NXB Đồng Nai.

47.

GS. Đoàn Trọng Truyến (1996), Một số vấn đề về xây dựng và cải
cách hành chính nhà n-ớc Việt nam, NXB Chính trị quốc gia,
Hà nội.


48.

Mai Đình Toàn (2002), Khi ng-ời khởi kiện kháng cáo vắng mặt
trong phiên toà phúc thẩm vụ án hành chính, Tạp chí Dân chủ
và Pháp luật, số 12.


49.

ViÖn KiÓm s¸t nh©n d©n tèi cao (1999), H-íng dÉn Thùc hiÖn c«ng
t¸c kiÓm s¸t viÖc gi¶i quyÕt c¸c vô ¸n hµnh chÝnh –lao ®éngkinh tÕ vµ tuyªn bè ph¸ s¶n doanh nghiÖp,ngµy 03.2.1999


50.

Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, H-ớng dẫn Thực hiện chỉ thị số
01/2001/CT/VKSTC ngày 10.1.2001 của Viện tr-ởng Viện
Kiểm sát nhân dân tối cao về công tác kiểm sát việc giải quyết
các vụ án hành chính-lao động-kinh tế&PSDN, ngày
31.1.2000, ngày 2.2. 2001

51.

Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, H-ớng dẫn Thực hiện chỉ thị số
03/2002/CT-VKSTC ngày 23.01.2002 của Viện tr-ởng Viện
Kiểm sát nhân dân tối cao về công tác kiểm sát việc giải quyết
các vụ án hành chính-lao động- kinh tế & PSDN, ngày
8.2.2002


52.

Văn phòng Quốc hội (1998), Hiến pháp năm 1946 và sự kế thừa,
phát triển trong các Hiến pháp Việt nam, NXB Chính trị quốc
gia.

53.

Viện Nhà n-ớc và pháp luật (1992), Tìm hiểu về nhà n-ớc pháp
quyền, NXB Pháp lý.

54. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ t- pháp (1997) Về Nhà n-ớc
pháp quyền XHCN Việt nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
55.

TS. Lê Bình Vọng (1994), Một số vấn đề về tài phán hành chính ở
n-ớc ta, NXB Chính trị quốc gia.

56.

TS. Nguyễn Cửu Việt (2000), Giáo trình Luật hành chính Việt Nam,
NXB Đại học quốc gia Hà nội.

57.

TS. Nguyễn Cửu Việt (2002), Dân chủ trực tiếp và nhà n-ớc pháp
quyền, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 2.

58.


TS.Wolf Ruediger Schenke (2000), Luật Tố tụng hành chính của
Cộng hoà Liên bang Đức, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội.

59.

Prosper Weil (1995), Luật Hành chính, NXB Thế giới, Hà nội.


Đại học quốc gia Hà nội
Khoa luật

Đỗ thị xuân bình

Hoàn thiện pháp luật về thủ tục
giải quyết các vụ án hành chính

Chuyên ngành: Lý luận nhà n-ớc và pháp quyền
Mã số: 50501
Luận văn thạc sỹ khoa học luật

Hà nội 2004


Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Quyền khiếu nại, tố cáo là quyền cơ bản của công dân, đ-ợc quy định trong Hiến pháp Việt
Nam [13]. Từ tr-ớc đến nay, việc giải quyết kịp thời và hiệu quả các khiếu nại tố cáo của
công dân luôn đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc quan tâm và coi đó là một trong những nhiệm vụ quan
trọng, thể hiện bản chất tốt đẹp của Nhà n-ớc ta, Nhà n-ớc của dân, do dân và vì dân, thể
hiện trách nhiệm của cơ quan nhà n-ớc tr-ớc công dân. Từ tr-ớc khi Toà án hành chính đ-ợc

thành lập, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo đ-ợc giao cho các cơ quan hành chính nhà n-ớc.
Cho đến năm 1996, với việc thành lập Toà án hành chính, thì ngoài việc khiếu nại tại các cơ
quan hành chính nhà n-ớc, công dân còn có quyền khởi kiện một quyết định hành chính,
hành vi hành chính ra toà án để yêu cầu giải quyết.
Sau khi Toà án hành chính đi vào hoạt động 1.7.1996, số vụ kiện đ-a đến Toà hành chính
t-ơng đối lớn và tăng nhanh qua từng năm. Tính đến nay, Toà án nhân dân đã thụ lý và giải quyết
hàng ngàn vụ. Việc giải quyết vụ án hành chính trong thời gian qua đã có những kết quả tích cực.
Nhiều vụ kiện phức tạp đã đ-ợc giải quyết dứt điểm, thấu tình đạt lý, có ảnh h-ởng tích cực trong
d- luận.
Việc giải quyết các vụ án hành chính đã thúc đẩy tinh thần trách nhiệm, tăng c-ờng kỷ
luật, kỷ c-ơng của các cơ quan hành chính nhà n-ớc, nâng cao trách nhiệm của cán bộ công chức
trong thi hành công vụ, bảo vệ đ-ợc quyền lợi hợp pháp cho nhân dân. Và điều quan trọng là, tạo
đ-ợc niềm tin, đồng thời cũng nâng cao đ-ợc ý thức pháp luật của các chủ thể trong điều kiện
xây dựng nhà n-ớc pháp quyền. Đó là, các công chức nhà n-ớc, cơ quan, tổ chức đại diện cho
quyền lực nhà n-ớc, khi có những hành vi, quyết định bất hợp pháp, xâm phạm đến quyền và lợi
ích hợp pháp của công dân đều bị đ-a ra xét xử và phải chịu phán quyết của cơ quan có thẩm
quyền.
Tuy nhiên, thực tế giải quyết vụ án hành chính trong thời gian qua còn nhiều hạn chế và
bất cập. Số l-ợng đơn th- khiếu nại, tố cáo ngày càng tăng. Số đơn khởi kiện ra toà rất lớn. Trong
khi đó, số án hành chính đ-ợc thụ lý và số án hành chính đ-ợc đem ra xét xử chiếm một tỷ lệ
nhỏ, không phản ánh đúng thực tiễn khiếu kiện của công dân.
Một trong những nguyên nhân hết sức quan trọng của tình hình trên đây đó là những
v-ớng mắc, hạn chế ngay trong các quy định pháp luật về thủ tục giải quyết các vụ án hành
chính. Các quy định pháp luật về thủ tục giải quyết các vụ án hành chính còn mâu thuẫn, ch-a
đồng bộ, thống nhất, ch-a thể hiện đ-ợc tính đặc thù của việc xét xử vụ án hành chính, mà mang
tính sao chép của thủ tục tố tụng dân sự. Nhiều quy định thiếu chặt chẽ, phức tạp, khó hiểu làm
cho không chỉ ng-ời dân mà ngay cả các cán bộ toà án, thẩm phán hành chính cũng cảm thấy


lúng túng khi áp dụng. Quyền khởi kiện của công dân đ-ợc quy định quá chặt chẽ, thiếu cởi mở,

thẩm quyền xét xử vụ án hành chính của toà án còn hạn hẹp, việc tổ chức và phân định thẩm
quyền của toà án nhân dân các cấp ch-a đảm bảo đ-ợc tính độc lập của toà án.v.v.
Tất cả những vấn đề nêu trên đang là một thách thức của thực tiễn. Từ một số vấn đề lý
luận về thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, và trên cơ sở thực trạng pháp luật hiện hành về tố
tụng hành chính, Luận văn đã đ-a ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật thực định trong lĩnh vực
này nhằm thúc đẩy có hiệu quả việc giải quyết các vụ án hành chính tại toà án nhân dân.
Chính vì vậy, chúng tôi chọn đề tài "Hoàn thiện pháp luật về thủ tục giải quyết các vụ án
hnh chính lm đề ti nghiên cứu của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Về tài phán hành chính ở n-ớc ta có một số công trình nghiên cứu nh-: Một số vấn đề về
tài phán hành chính ở Việt nam, NXB. Chính trị quốc gia,1994 của TS. Lê Bình Vọng: Thiết lập
tài phán hành chính ở n-ớc ta, NXB.TP Hồ Chí Minh, 1996 của TS. Đinh Văn Mậu và TS. Phạm
Hồng Thái; Đề tài khoa học cấp bộ: Quyết định hành chính và hành vi hành chính - đối t-ợng xét
xử của toà án hành chính do TS. Phạm Hồng Thái làm chủ nhiệm đề tài; Giáo trình Luật hành
chính của Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hành chính của Khoa Luật Đại học
Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật hành chính và tài phán hành chính của Học viện Hành chính
quốc gia, các bài nghiên cứu trên Tạp chí Toà án nhân dân, Tạp chí Nhà n-ớc và pháp luật, Tạp
chí Nghiên cứu lập pháp, Tạp chí Thanh tra...
Tuy nhiên, các công trình, bài viết trên do yêu cầu nghiên cứu khác nhau, nên mới chỉ
xem xét và giới hạn ở mhững khía cạnh nhất định, ch-a có đề tài nào chuyên sâu nghiên cứu một
cách đầy đủ, hệ thống và toàn diện về thủ tục giải quyết vụ án hành chính. Trong quá trình thực
hiện đề tài chúng tôi có tham khảo, kế thừa chọn lọc và phát triển những vấn đề có liên quan của
các công trình nói trên và các công trình có liên quan khác.
3. Mục đích của đề tài nghiên cứu
Trên thực tế, tình hình khiếu nại, tố cáo ngày càng gia tăng nhanh chóng, diễn biến phức tạp
trên mọi lĩnh vực. Đặc biệt, các vụ khiếu kiện tập thể kéo dài, gây ảnh h-ởng đến trật tự an
ninh xã hội. Việc giải quyết khiếu nại tại các cơ quan hành chính nhà n-ớc tỏ ra kém hiệu
quả và không đáp ứng đ-ợc yêu cầu của xã hội. Trong khi đó, các vụ án hành chính thụ lý tại
các toà án để giải quyết là rất ít. Thủ tục tố tụng hành chính đ-ợc quy định nh- hiện nay là
ch-a phù hợp với đặc điểm của vụ án hành chính, còn nhiều bất cập với đòi hỏi của thực tiễn

rất sôi động và cấp thiết. Trên cơ sở phân tích những quy định của pháp luật thực định về thủ
tục giải quyết các vụ án hành chính, có liên hệ với thực tiễn giải quyết vụ án hành chính, đề
tài muốn chỉ ra những nguyên nhân, yếu tố tác động giữa các quy định của pháp luật với thực
tiễn.


Trên cơ sở đó, đ-a ra các giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về thủ tục giải
quyết các vụ án hành chính, tăng c-ờng pháp chế XHCN, nâng cao trách nhiệm của các công
chức, cán bộ, cơ quan nhà n-ớc trong hoạt động công quyền, bảo vệ quyền và lợi ích của công
dân.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật về thủ tục giải quyết các vụ án hành
chính chủ yếu trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính đ-ợc Uỷ ban Th-ờng
vụ Quốc hội thông qua 21.5.1996 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh
thủ tục giải quyết các vụ án hành chính 1996 và đ-ợc Uỷ ban Th-ờng vụ Quốc hội sửa đổi,
bổ sung năm 1998, bao gồm các nguyên tắc xét xử vụ án hành chính, những ng-ời tham gia
tố tụng, thẩm quyền của toà án nhân dân trong việc giải quyết khiếu kiện hành chính, trình tự,
thủ tục giải quyết các vụ án hành chính tại toà án, từ thủ tục khởi kiện, thụ lý xét xử vụ án
hành chính, thủ tục xét sử sơ thẩm, thủ tục xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm đến
vấn đề về thi hành quyết định, bản án hành chính có hiệu lực, và thực tiễn xét xử các vụ án
hành chính tại toà án từ năm 1996 đến nay.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Đề tài đ-ợc nghiên cứu trên cơ sở lý luận và ph-ơng pháp luận cuả chủ nghĩa Mác Lê nin, tt-ởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà n-ớc ta về xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền
Việt nam.
Đề tài sử dụng các ph-ơng pháp: Ph-ơng pháp phân tích, ph-ơng pháp tổng hợp, ph-ơng
pháp hệ thống, ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp thống kê, xã hội hoá pháp luật...
6. Điểm mới của luận văn
- Đề tài làm rõ cơ sở khoa học của việc hoàn thiện pháp luật về trình tự thủ tục giải quyết
vụ án hành chính.
- Đề tài cũng đi sâu, phân tích thực trạng pháp luật về thủ tục giải quyết vụ án hành chính.

- Đ-a ra kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật thủ tục giải quyết các vụ
án hành chính nhằm góp phần thúc đẩy làm tốt hơn nữa thực tiễn giải quyết các
khiếu kiện hành chính tại toà án nhân dân.
7. ý nghĩa khoa học của đề tài
Đề tài nghiên cứu góp phần nâng cao cơ sở lý luận của vấn đề giải quyết vụ án hành chính,
thúc đẩy hoàn thiện pháp luật tố tụng hành chính và hệ thống pháp luật nói chung.
Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy,
học tập tại các tr-ờng đại học pháp lý, tham khảo cho các cán bộ quản lý, t- pháp....
8. Bố cục luận văn:


Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận về vụ án hành chính và thủ tục giải quyết vụ án hành
chính
Ch-ơng 2: Thực trạng pháp luật về thủ tục giải quyết vụ án hành chính
Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng hoàn thiện pháp luật về thủ tục giải quyết vụ án hành chính.


Ch-ơng 1

Một số vấn đề lý luận về
thủ tục giải quyết các vụ án hành chính
1.1 Sự cần thiết thành lập Toà án hành chính tại Việt nam.
Tranh chấp hành chính nảy sinh th-ờng ngày trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Giải
quyết tranh chấp hành chính luôn là một vấn đề quan trọng đ-ợc các nhà n-ớc không phân biệt
chế độ chính trị hay hình thức tổ chức quyền lực hết sức quan tâm. Bên cạnh các Toà án hình sự,
dân sự chuyên giải quyết các tranh chấp giữa các cá nhân trong xã hội đã đ-ợc thừa nhận từ lâu
đời, thì tổ chức và hoạt động của một cơ quan tài phán hành chính, thực sự là vấn đề đang đ-ợc
tranh cãi, tìm tòi và thể nghiệm ở nhiều n-ớc trên thế giới. Việc thiết lập và hoạt động của cơ
quan này ở mỗi quốc gia nh- thế nào cho phù hợp còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh- chính trị,

văn hoá, lịch sử, truyền thống pháp lý, và tập quán của riêng mỗi n-ớc.
Xét về ph-ơng diện dân chủ thì tài phán hành chính là một cơ chế bảo đảm quyền dân
chủ cho công dân khi họ cho rằng các cơ quan công quyền trong quy trình thực hiện công vụ đã
vi phạm pháp luật, xâm hại đến quyền và lợi ích của họ. Xét về ph-ơng diện pháp chế thì tài phán
hành chính là một công cụ hữu hiệu để Nhà n-ớc kiểm soát sự hoạt động của bộ máy quản lý,
đảm bảo sự nhất quán trong việc thực hiện đ-ờng lối, chính sách quyền lực chính trị. Xuất phát từ
quan điểm đó, Nghị quyết Ban chấp hành Trung -ơng Đảng lần thứ 8 (khoá VII) đã chỉ ra một
trong những nội dung cơ bản của cải cách hành chính nhà n-ớc ta trong giai đoạn tr-ớc mắt là:
Đẩy mnh việc gii quyết cc khiếu kiện của dân. Sot xét, bổ sung v thể chế ho cc chính
sách, tr-ớc hết đối với lĩnh vực mà dân khiếu kiện nhiều. Xúc tiến thiết lập hệ thống Toà án hành
chính để xét xử cc khiếu kiện của dân đối với cc quyết định hnh chính. [10]


1.1.1.Việc thành lập Toà án hành chính và vấn đề xây dựng nhà n-ớc pháp quyền ở
Việt nam.
Nhà n-ớc pháp quyền là một kiểu nhà n-ớc đ-ợc xây dựng trên một xã hội công dân, nhà
n-ớc dân chủ, một nhà n-ớc đ-ợc tổ chức và hoạt động theo pháp luật, quản lý bằng pháp luật,
trong đó quyền dân chủ, quyền con ng-ời đ-ợc quy định thành luật. Mỗi công dân có quyền,
đồng thời đ-ợc đảm bảo khả năng thực hiện quyền đó và buộc ng-ời nắm giữ quyền hành pháp
phải tôn trọng và thực hiện đúng pháp luật. Điều đó có nghĩa là nếu pháp luật đòi hỏi công dân
phải có trách nhiệm với nhà n-ớc, xã hội thì cũng đòi hỏi Nhà n-ớc có trách nhiệm với công dân
[54;tr.28]. Trách nhiệm đó tr-ớc hết là các bảo đảm pháp lý để thực hiện các quyền tự do, dân
chủ nâng cao dân trí, ngăn ngừa các hành vi lạm quyền từ phía bộ máy hành chính.
Trong nh nước php quyền, vai trò của cơ quan xét xử được đề cao. Công lý thể hiện
chủ yếu trong hot động xét xử của To n [54;tr.170]. Dựa trên nguyên tắc xét xử chỉ tuân theo
pháp luật, các phán quyết của Toà án là công bằng, chính xác, khách quan không chịu áp lực của
bất kỳ tổ chức, cá nhân nào. Nguyên tắc cơ bản này tạo cho công dân có đ-ợc sự bình đẳng cần
thiết khi quyền lợi của họ bị xâm phạm. Đồng thời thông qua các phán quyết cuả Toà án, mỗi
công dân, tổ chức, mỗi cán bộ, công chức nhà n-ớc đều ý thức đ-ợc rằng tất cả các hành vi vi
phạm pháp luật sẽ đều bị xử lý. Chính vì vậy, các cơ quan xét xử cần đ-ợc tổ chức và hoạt động

sao cho công dân có thể thấy đ-ợc tiện lợi nhất khi tham gia và thực hiện các hành vi tố tụng
nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của mình. Quyền t- pháp, ngoài việc xét xử còn có quyền kiểm tra,
giám sát, phán quyết đối với việc thực thi pháp luật của cơ quan hành pháp. Đây cũng chính là
một ph-ơng thức bảo vệ quyền lợi cho công dân một cách gián tiếp, thông qua việc thúc đẩy sự
trong sạch, lành mạnh, hiệu lực và hiệu quả trong hoạt động của hệ thống các cơ quan này.
Tr-ớc đây, tại một số n-ớc XHCN tồn tại một quan điểm phổ biến cho rằng, quyền lợi Nhà
n-ớc và nhân dân là hoàn toàn nhất trí, không có sự mâu thuẫn giữa cơ quan nhà n-ớc và
nhân dân[45;tr.105]. Trong quá trình quản lý điều hành, nếu cơ quan nhà n-ớc có sai lầm bị
khiếu nại, thì chính cơ quan ra quyết định sai lầm hoặc cơ quan cấp trên sẽ xem xét lại và tự
sửa chữa. Đây chính l cơ chế Bộ trưởng - quan to. Trên thực tế, cơ chế gii quyết ny
cũng đem lại những hiệu quả nhất định. Nh-ng xét về ph-ơng diện khoa học, cách giải quyết
khiếu nại theo ph-ơng thức này thiếu một cơ chế đảm bảo cho công dân có thể tranh luận,
tham gia một cách bình đẳng với cơ quan nhà n-ớc khi xảy ra oan sai, thiếu một cơ quan xét
xử độc lập, khách quan, thiếu một cơ chế kiểm soát hữu hiệu tính hợp pháp trong hoạt động
quản lý. Do vậy để giải quyết vấn đề này, đòi hỏi có một cơ quan chuyên thực hiện chức năng
tài phán hành chính, hoạt động theo nguyên tắc xét xử chỉ tuân theo pháp luật. Cơ quan này
có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát, phán quyết việc thực thi pháp luật của các cơ quan nhà
n-ớc, các cán bộ, công chức nhà n-ớc.


Trong tiến trình lịch sử, d-ới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà n-ớc ta đã giành đ-ợc nhiều
thành tựu vẻ vang. Tuy nhiên, xét d-ới góc độ quản lý, Nhà n-ớc ta còn bộc lộ một số nh-ợc
điểm. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà n-ớc cồng kềnh, hoạt động kém hiệu lực, hiệu quả. Quyền dân
chủ của ng-ời dân ở góc độ nào đó ch-a đ-ợc thực sự đ-ợc bảo đảm và tôn trọng, còn mang nặng
tính hình thức. Đại hội VI của Đảng năm 1996 đã đề ra đ-ờng lối đổi mới toàn diện đất n-ớc, xoá
bỏ cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần theo cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của nhà n-ớc, tiến tới xây dựng nhà n-ớc XHCN
gắn liền với một xã hội công dân mà trong đó vấn đề đảm bảo quyền dân chủ của công dân luôn
đ-ợc đặt ra nh- là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng. Tiếp đó C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã đề ra ph-ơng h-ớng xây dựng CNXH ở n-ớc ta:

Xây dựng nh nước x hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân thực hiện đầy
đủ quyền lm chủ của nhân dân [40;tr.34]. Đi hội Đng ton quốc lần thứ VIII v lần thứ IX
tiếp tục khẳng định nhiệm vụ xây dựng nhà n-ớc pháp quyền, trong đó một yêu cầu bức xúc đặt
ra l xúc tiến việc thnh lập To n hnh chính trong To n nhân dân, bổ sung thể chế lm căn
cứ cho việc xét xử" [11;tr.243].
Trong khi đó, hầu hết các n-ớc trên thế giới đều đã thành lập Toà án hành chính, Toà án hành
chính lâu đời nhất phải kể đến Cộng hoà Pháp đ-ợc thành lập từ cách đây hơn 200 năm, Cộng
hoà Liên bang Đức, các n-ớc châu Âu, châu Mỹ, châu á nh- Trung quốc, Thái Lan,
Sinhgapore,.. có thể nói, Toà án hành chính nh- sản phẩm tất yếu của sự phát triển của nền
văn minh nhân loại trong một xã hội công dân, ở đó, công dân không chỉ biết sử dụng quyền
để bảo vệ quyền mà họ còn biết lựa chọn và sử dụng ph-ơng pháp, cơ chế cách thức bảo vệ
quyền lợi của mình một cách hiệu quả nhất.
1.1.2 Tác động của xu h-ớng mở cửa và hội nhập
Thực hiện đ-ờng lối đổi mới toàn diện đất n-ớc đề ra từ Đại hội VI, việc
chuyển đổi mạnh mẽ từ một nền kinh tế với cơ chế quản lý tập trung quan liêu
bao cấp sang một nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN có sự điều tiết của Nhà
n-ớc đã mang lại một không khí cởi mở, năng động trong các mối quan hệ của
Việt nam với các n-ớc trong khu vực và thế giới. Các cá nhân, tổ chức ng-ời n-ớc
ngoài, Việt kiều d-ới nhiều hình thức tham gia đầu t- làm ăn kinh doanh tại Việt
Nam, các khách du lịch, l-u học sinh ... Việt nam đã tham gia các tổ chức quốc tế
nh- ASEAN, AFTA, ký kết hiệp định Th-ơng mại Việt Mỹ, xúc tiến gia nhập WTO, tham
gia nhiều công -ớc quốc tế đa ph-ơng, song ph-ơng... Một mặt chúng ta chủ động
chuẩn bị các điều kiện cần và đủ để hội nhập, đồng thời cũng chịu sự tác động


mạnh mẽ của xu thế hội nhập và toàn cầu hoá. Điều đó có nghĩa các quan hệ xã
hội có yếu tố n-ớc ngoài ở n-ớc ta ngày càng nhiều, các tranh chấp hành chính
có yếu tố n-ớc ngoài sẽ ngày càng phong phú, đa dạng. Trên thực tế, tất cả các
cá nhân và tổ chức n-ớc ngoài khi vào Việt Nam đều đ-ợc Nhà n-ớc Việt nam cấp
phép. Do vậy, họ đều phải tuân thủ pháp luật Việt Nam trong đời sống sinh hoạt,

kinh doanh.v.v. Khi phát sinh những tranh chấp, họ cũng đ-ợc quyền phản ứng với
cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền. Trong khi đó, hầu hết các n-ớc trên thế giới và
trong khu vực đã có Toà án hành chính. Do vậy việc thiết lập Toà án hành chính
để giải quyết các tranh chấp hành chính mang tính quốc tế cũng là một yêu cầu
cần thiết ở n-ớc ta trên con đ-ờng hội nhập.

Danh mục tài liệu tham khảo
1.

Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW về một số nhiệm vụ
trọng tâm công tác t- pháp trong thời gian tới, ngày 2.1.2002.

2. Chính phủ (1994), Tờ trình 7120/CP trình Uỷ ban Th-ờng vụ Quốc
hội Quốc hội về dự án Luật tổ chức Toà án hành chính, ngày
20.12.1994.
3.

Chính phủ (1995), Tờ trình 1008/CP trình Uỷ ban Th-ờng vụ Quốc
hội Quốc hội về dự án Luật tổ chức Toà án hành chính, ngày
2.3.1995.

4.

Chính phủ (1995), Tờ trình 1650/CP trình Quốc hội về dự án Luật tổ
chức Toà án hành chính, ngày 30.3.1995.

5. Đào Kim C-ơng (2001), Một số căn cứ huỷ quyết định hành chính bị
khiếu kiện, cơ quan nhà n-ớc ban hành quyết định gây thiệt hại
cho công dân, Tạp chí TAND, số 5.
6.


PGS,TS Nguyễn Đăng Dung (2001), Một số vấn đề về Hiến pháp và
bộ máy nhà n-ớc, NXB Giao thông vận tải.

7.

ThS. Đặng Xuân Đào(2002), Về quy định tại Khoản 10 Điều 11
Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, Tạp chí
TAND số 12.

8.

Đại học quốc gia Hà nội (2002), Khoa Luật, Nhà n-ớc Việt nam tr-ớc
thềm thế kỷ XXI, NXB Công an nhân dân, Hà nội.


9. Đại học quốc gia Hà nội (1997), Giáo trình Lý luận chung về nhà
n-ớc và pháp luật, Khoa Luật, NXB Đại học quốc Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ 8, Ban
chấp hành Trung -ơng Đảng Cộng sản Việt nam khoá VII, NXB
Chính trị quốc gia.
11. Đảng Cộng sản Việt nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội.
13. Hiến pháp Việt nam năm 1946,1959, 1980 và 1992 (1995), NXB
Chính trị quốc gia.
14. Nguyễn Hồng Hà (2002), Xung quanh một vụ khiếu kiện hành chính ở
tỉnh Khánh hoà, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 3.
15. Võ Trí Hảo (2003), Minh bạch hoá pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu

lập pháp, số 1.


×