Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (792.73 KB, 28 trang )

Li trong trỏch nhim dõn s bi thng thit
hi ngoi hp ng
Bựi Th Thy Chung
Khoa Lut
Lun vn ThS ngnh: Lut Dõn s; Mó s: 60 38 30
Ngi hng dn: PGS. TS. H Th Mai Hiờn
Nm bo v: 2008
Abstract: Tp trung phõn tớch, ỏnh giỏ nhng quy nh phỏp lut v li trờn c s ch ra
ý ngha ca li vi cỏc vn trong trỏch nhim dõn s bi thng thit hi ngoi hp
ng. a ra mt s hn ch v ra nhng yờu cu cng nh s cn thit phi hon
thin hn na nhng quy nh phỏp lut v li trong trỏch nhim dõn s bi thng thit
hi ngoi hp ng. T ú xut mt s gii phỏp cho vic hon thin vn li trong
trỏch nhim dõn s bi thng thit hi v hp ng núi riờng v phỏp lut v trỏch
nhim dõn s bi thng thit hi ngoi hp ng núi chung.
Keywords: Bi thng thit hi; Hp ng; Lut dõn s; Phỏp lut Vit Nam

Content
Lời nói đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Xây dựng một nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang đậm tính nhân dân với đặc tr-ng là đề
cao các nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ quyền con ng-ời, nguyên tắc bình đẳng, công bằng là lý
t-ởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và cũng là t- t-ởng chỉ đạo, xuyên suốt của Đảng và Nhà n-ớc
ta... Trong một nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, khi mà các giá trị quyền con ng-ời đ-ợc tôn vinh
và là đích đến của toàn xã hội thì việc giải quyết kịp thời vấn đề bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp
đồng cũng đ-ợc coi là một đại l-ợng để đánh giá uy tín và chất l-ợng của nền dân chủ đó.
Về nguyên tắc trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng chỉ đ-ợc đặt ra khi
có đủ bốn điều kiện: thiệt hại xảy ra, hành vi gây thiệt hại trái pháp luật, lỗi, mối quan hệ nhân
quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi gây thiệt hại trái pháp luật. Trong đó điều kiện lỗi có ý nghĩa
quan trọng với việc chứng minh vấn đề trách nhiệm, xác định chủ thể phải bồi th-ờng và mức bồi
th-ờng. Tuy nhiên, việc nhận thức đ-ợc nó không phải là một vấn đề đơn giản.
Việc nghiên cứu một cách có hệ thống về vấn đề lỗi nói riêng và trách nhiệm dân sự bồi


th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung có liên hệ mật thiết với việc xây dựng thành công một
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói


chung bởi vì đây là vấn đề gắn liền với các quyền tự nhiên của con ng-ời, với vấn đề đảm bảo
công lý và công bằng xã hội.
Xuất phát từ tính cấp thiết, từ ý nghĩa cũng nh- tầm quan trọng của việc nghiên cứu vấn đề
lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, tôi đã chọn đề tài Lỗi trong
trách nhiệm dân sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu1
Cùng với việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, một số đề tài khoa học cấp Bộ về
trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng, về lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi
th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng cũng đã đ-ợc đặt ra nghiên cứu và hoàn thiện; chúng ta cũng đã
tổ chức đ-ợc nhiều cuộc hội thảo, toạ đàm trong n-ớc cũng nh- quốc tế liên quan đến vấn đề này
nh- các cuộc hội thảo Bộ luật dân sự sửa đổi do Nhà pháp luật Việt Pháp tổ chức tại Hà Nội.
Ngoài ra còn có nhiều bài báo, bài nghiên cứu đăng trên các báo, tạp chí chuyên ngành: báo Pháp
luật thành phố Hồ Chí Minh, báo Pháp luật Việt Nam, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật Tuy
nhiên, hầu hết các bài viết, các công trình nghiên cứu mới chỉ tập trung vào một số khía cạnh về
trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng. Một vấn đề cần phải thừa nhận là có rất
ít công trình nghiên cứu, bài viết về yếu tố lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài
hợp đồng, nếu có cũng chỉ đ-ợc nhắc đến một cách chung chung; có rất ít tác giả đề cập một
cách toàn diện và sâu sắc về vấn đề này.
3. Giới hạn và nhiệm vụ nghiên cứu
Bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng có thể nảy sinh trong bất kỳ một quan hệ nào: Lao
động hành chính, hình sự,... Hơn nữa là một đề tài thuộc chuyên ngành pháp luật dân sự, chúng
tôi chỉ tập trung khai thác các quy định của Bộ luật dân sự về vấn đề này. Cụ thể hơn đó chính là
các quy định pháp luật của Bộ luật dân sự về lỗi tại Điều 308 và trong chế định trách nhiệm bồi
th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng tại ch-ơng XXI Phần thứ ba.
Nghiên cứu đề tài Lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
nhằm đ-a ra một bức tranh toàn cảnh về trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng

và lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng, nhận thức đối với vấn đề này
trong xã hội nói chung và của những ng-ời nghiên cứu áp dụng pháp luật nói riêng; đánh giá
những thành tích đã đạt đ-ợc và những bất cập, hạn chế còn tồn tại; trên cơ sở đó đ-a ra ý kiến đề
xuất h-ớng hoàn thiện.
4. Cơ sở nghiên cứu của đề tài
- Cơ sở khoa học của đề tài: Đề tài đ-ợc thực hiện trên cơ sở chủ tr-ơng, đ-ờng lối, chính
sách của Đảng và Nhà n-ớc về công cuộc cải cách t- pháp, xây dựng nhà n-ớc pháp quyền xã hội
chủ nghĩa, trong đó có việc hoàn thiện hơn nữa các quy định pháp luật về lỗi trong trách nhiệm
dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng.
- Cơ sở thực tiễn của đề tài: Đánh giá thực trạng về lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng
thiệt hại ngoài hợp đồng thông qua các số liệu thống kê và thực tiễn nhận thức về lỗi trong trách
nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng, về lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng
thiệt hại ngoài hợp đồng qua một số bài viết, bài nghiên cứu đăng trên các báo, tạp chí.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Về ph-ơng pháp nghiên cứu, trong luận văn này, tôi đã sử dụng ph-ơng pháp cụ thể nhphân tích, logic và lịch sử, luật học so sánh giữa những quy định cùng loại, đánh giá, tổng hợp


một số tài liệu, số liệu, thông tin trong các báo cáo, tạp chí, bài báo, số chuyên đề, sách tham
khảo, đề tài nghiên cứu khoa học, các văn bản pháp luật có liên quan cùng các gợi ý của cô h-ớng dẫn để hoàn thành luận văn này.
6. Điểm mới của đề tài
Có thể nêu ra một số điểm mới của luận văn về đề tài Lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng nh- sau:
Thứ nhất, trong phạm vi luận văn này, ng-ời viết tập trung phân tích, đánh giá những quy
định pháp luật về lỗi trên cơ sở chỉ ra ý nghĩa của lỗi, cơ sở của lỗi với các vấn đề trong trách
nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng. D-ới góc độ nhận thức khoa học, việc nghiên
cứu chế định lỗi để đ-a ra mô hình lý luận của nó không chỉ có ý nghĩa lý luận - thực tiễn mà còn
có ý nghĩa xã hội - pháp lý quan trọng.
Thứ hai, luận văn đ-a ra một số hạn chế và đề ra những yêu cầu cũng nh- sự cần thiết phải
hoàn thiện hơn nữa những quy định pháp luật về lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại
ngoài hợp đồng đặc biệt trong giai đoạn hiện nay.

Thứ ba, ng-ời viết đề xuất một số giải pháp cho việc hoàn thiện vấn đề lỗi trong trách
nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại về hợp đồng nói riêng và pháp luật về trách nhiệm dân sự bồi
th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung.
7. Kết cấu của luận văn
Về kết cấu của luận văn, ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn đ-ợc chia thành 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận về lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài
hợp đồng.
Ch-ơng 2: Những quy định về lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp
đồng theo Bộ luật dân sự Việt Nam.
Ch-ơng 3: Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi
th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng và một số giải pháp.
Ch-ơng 1
Những vấn đề lý luận về lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng
1.1. Khái quát về trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng và mối
quan hệ giữa lỗi với trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng.
Trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng là một loại trách nhiệm pháp lý. ở
mức độ khái quát, về bản chất trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng là một
dạng cụ thể của trách nhiệm dân sự, đ-ợc hiểu là nghĩa vụ phải gánh chịu những biện pháp c-ỡng
chế, áp dụng với ng-ời có hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh
dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp của ng-ời khác mà gây thiệt hại và
phải chịu trách nhiệm bồi th-ờng cho ng-ời bị thiệt hại.
Cũng nh- các trách nhiệm pháp lý khác, trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp
đồng đ-ợc áp dụng với chủ thể có hành vi vi phạm, có năng lực trách nhiệm pháp lý và có lỗi.
Trong đó lỗi là căn cứ có ý nghĩa quan trọng. Khi nói đến lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi


th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng cũng cần xem xét đến hai khía cạnh: lỗi của chủ thể gây thiệt hại
và lỗi của chủ thể bị thiệt hại. Luận văn phân tích tr-ờng hợp lỗi của chủ thể gây thiệt hại, lỗi của
chủ thể bị thiệt hại và cả tr-ờng hợp lỗi của chủ thể gây thiệt hại và chủ thể bị thiệt hại.

1.2. Cơ sở của những quy định pháp luật về lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng
thiệt hại ngoài hợp đồng.
Lỗi chính là một trong những điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại
ngoài hợp đồng đối với một ng-ời về hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho xã hội của họ. Vậy
5
dựa trên cơ sở nào mà xã hội có thể buộc con ng-ời phải chịu trách nhiệm về hành vi của họ.
Hay nói cách khác dựa trên những nguyên tắc lý luận nào để nhà làm luật ghi nhận yếu tố lỗi
trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng. Trong phần này tôi xin trình bày
những cơ sở của việc quy định yếu tố lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp
đồng. Đồng thời luận văn cũng lý giải những tr-ờng hợp trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại
ngoài hợp đồng phát sinh không phụ thuộc vào yếu tố lỗi.
Con ng-ời là vốn quý nhất trong xã hội. Quyền đ-ợc bảo vệ về tính mạng, sức khoẻ, danh
dự, uy tín, tài sản là một quyền tuyệt đối của mọi công dân, tổ chức. Nó là quyền tự nhiên của
con ng-ời, từ khi sinh ra con ng-ời đã có quyền đ-ợc h-ởng và có quyền đòi hỏi xã hội thừa
nhận. Vì vậy sự đảm bảo bằng pháp luật cho những quyền và lợi ích hợp pháp này đ-ợc thực hiện
cũng đòi hỏi là sự đảm bảo mang tính tuyệt đối.
1.3. Khái niệm lỗi, hình thức lỗi, mức độ lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt
hại ngoài hợp đồng
1.3.1. Khái niệm lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng
Hiện nay, trong các quy định pháp luật, ch-a có một quy định nào ghi nhận hay đ-a ra một
định nghĩa chính xác, đầy đủ về lỗi. Do đó, chúng ta chỉ có thể bàn về lỗi dựa trên cơ sở các quan
điểm khoa học pháp lý.
Luật gia ng-ời Pháp Planiol cho rằng: Lỗi là sự vi phạm nghĩa vụ đã sẵn có. ở Việt
Nam, khái niệm lỗi đ-ợc xem xét d-ới nhiều góc độ khác nhau. Nhìn chung có hai quan điểm
sau đa số các chuyên gia pháp lý đều thừa nhận rộng rãi: Lỗi là trạng thái tâm lý phản ánh thái
độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình cũng nh- đối với hậu quả của
hành vi đó. [24]. Một hành vi gây thiệt hại bị coi là có lỗi nếu hành vi ấy là kết quả của sự tự
lựa chọn và quyết định của chủ thể trong khi chủ thể có đủ điều kiện khách quan và chủ quan để
lựa chọn và quyết định một xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của xã hội[22].
Bộ luật dân sự Việt Nam không đ-a ra khái niệm lỗi trong trách nhiệm dân sự nói chung

và lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói riêng mà chỉ ghi nhận có
yếu tố lỗi trong loại trách nhiệm này tại Điều 308 và Điều 604. Vì vậy khi tìm hiểu khái niệm lỗi
chúng tôi sẽ dựa trên hai quan niệm nêu trên. Thực chất hai quan niệm này đều thống nhất trong
cách hiểu về bản chất của lỗi nh-ng định nghĩa lỗi dựa trên hai ph-ơng diện khác nhau: hình thức


và nội dung. Nh- vậy, kết hợp cả hai quan điểm trên, chúng ta có một cách hiểu đúng đắn và toàn
diện về lỗi. Luận văn đ-a ra những phân tích cụ thể về khái niệm lỗi trên hai ph-ơng diện
khác nhau.
1.3.2. Hình thức và mức độ lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp
đồng
Hình thức lỗi khác nhau phản ánh những thái độ tâm lý khác nhau của chủ thể đối với hành
vi mà mình thực hiện. Nếu trong trách nhiệm hình sự, hình thức và mức độ lỗi của ng-ời phạm
tội có ý nghĩa quan trọng trong việc quyết định hình phạt thì trong quan hệ dân sự, đặc biệt là
trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng, hình thức và mức độ lỗi có ý nghĩa
trong việc xác định mức độ bồi th-ờng thiệt hại và trong khi xem xét các căn cứ để giảm mức độ
bồi th-ờng thiệt hại cho ng-ời gây thiệt hại.
7

Theo Điều 308 Bộ luật dân sự: Người không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa
vụ dân sự thì phải chịu trách nhiệm dân sự khi có lỗi cố ý hoặc vô ý trừ tr-ờng hợp có thoả thuận
khác hoặc pháp luật có quy định khác.
Điều 604 Bộ luật dân sự quy định: Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm đến tính
mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài
sản của pháp nhân hoặc của các chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.
Nh- vậy, từ hai điều luật cho phép rút ra kết luận về hình thức lỗi trong trách nhiệm dân sự
nói chung, trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói riêng là lỗi cố ý và lỗi vô
ý.
Với nội dung này, luận văn đ-a ra những phân tích cụ thể về hình thức của lỗi (lỗi cố ý và
lỗi vô ý) dựa trên hại mặt nội dung và hình thức với những đặc điểm cụ thể về lý trí và ý chí của

chủ thể.
Về mức độ lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng, tr-ớc đây
trong Thông tư 173 (23/3/1972) có đề cập đến dưới dạng các thuật ngữ lỗi vô ý nặng, vô ý
nhẹ, vô ý nghiêm trọng, mức độ lỗi cố ý không được nói đến. Tuy nhiên vấn đề này không
đ-ợc nói đến trong Bộ luật dân sự. Mức độ lỗi không thể đ-ợc coi là căn cứ quyết định trong việc
quy kết trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng. Quy kết trách nhiệm dân sự bồi th-ờng
thiệt hại ngoài hợp đồng luôn luôn phải quan tâm tới hình thức lỗi đ-ợc quy định tại Điều 308 Bộ
luật dân sự. Điều này khác hẳn với các quy định của Bộ luật hình sự. Trong trách nhiệm hình sự,
mức độ lỗi có ý nghĩa quan trọng trong việc quyết định hình phạt.
1.4. Khái quát chung sự phát triển của những quy định pháp luật dân sự về lỗi trong
trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng.
Bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng là một trong những chế định có lịch sử sớm nhất của
pháp luật dân sự. Trải qua các thời kỳ lịch sử khác nhau có những quy định khác nhau về vấn đề
này. T- duy biện chứng đòi hỏi chúng ta phải nhìn nhận vấn đề này trong sự phát triển của nó.


Trong luật dân sự cổ Việt Nam, cụ thể là nghiên cứu pháp luật thời Lê (Quốc triều hình
luật) và pháp luật thời nhà Nguyễn (Hoàng Việt luật lệ) chúng ta nhận thấy rằng: lỗi với t- cách
là cơ sở của trách nhiệm dân sự đã đ-ợc đặt ra. Tuy nhiên, do trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt
hại ngoài hợp đồng nói riêng và trách nhiệm dân sự nói chung ch-a có sự phân định rõ với trách
nhiệm hình sự. Trong các điều luật cụ thể không thấy có quy định nào mang tính khái quát về lỗi
trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng
Đến thời kỳ Pháp thuộc, trách nhiệm dân sự đã đ-ợc tách ra khỏi trách nhiệm hình sự,
những chế tài hình sự trong trách nhiệm dân sự không đ-ợc áp dụng nữa và yếu tố lỗi đ-ợc ghi
nhận chính thức trong luật, đ-ợc coi là căn cứ phát sinh trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại
ngoài hợp đồng.
Dân luật Bắc kỳ và Dân luật trung kỳ đ-ợc áp dụng ở n-ớc ta cho đến năm 1959 khi có Chỉ
thị 772 của Toà án nhân dân tối cao đ-a ra quyết định đình chỉ áp dụng luật lệ của đế quốc và
phong kiến. Từ năm 1960 đến tr-ớc khi có Bộ luật dân sự, vấn đề lỗi trong trách nhiệm dân sự
bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng cũng đ-ợc đề cập đến trong một số văn bản luật. Tuy nhiên,

vấn đề này ch-a đ-ợc xem xét, nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện, ch-a có một văn bản
pháp luật nào quy định cụ thể mà các quy phạm pháp luật về vấn đề này chỉ nằm rải rác, lẻ tẻ
không mang tính hệ thống.
9
Cho đến khi Bộ luật dân sự ra đời, cùng với việc trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp
đồng trở thành một chế định riêng nằm trong một ch-ơng riêng của Bộ luật, vấn đề lỗi đ-ợc
khẳng định rõ ngay tại điều đầu tiên của ch-ơng. Theo đó trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại
ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có đủ bốn yếu tố: có hành vi trái pháp luật, có thiệt hại thực tế
xảy ra, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra, có lỗi. Một điểm
mới tiến bộ khác hẳn với các quy định tr-ớc đây là trong Bộ luật dân sự không chỉ ghi nhận yếu
tố lỗi mà còn có sự giải nghĩa rất cụ thể về hình thức lỗi d-ới ph-ơng diện luật học, ảnh h-ởng
của lỗi với việc xác định trách nhiệm bồi th-ờng. Ngoài ra, khác hẳn với Hoàng Việt Trung kỳ,
theo Bộ luật dân sự Việt Nam, trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng phát sinh
ngay cả khi không có yếu tố lỗi trong một số tr-ờng hợp.
Ch-ơng 2
Lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng theo Bộ luật dân sự Việt Nam
2.1. Lỗi trong mối liên hệ với các điều kiện khác làm phát sinh trách nhiệm dân sự bồi
th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng.
Các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại phải đ-ợc xem xét trong mối
quan hệ biện chứng, thống nhất và đầy đủ. Do đó để đánh giá đúng, chính xác về lỗi của chủ
thể đồng thời làm sáng tỏ đ-ợc trách nhiệm luôn phải đặt lỗi trong mối quan hệ với các căn cứ
khác làm phát sinh trách nhiệm.
2.1.1. Có thiệt hại xảy ra


Thiệt hại là tiền đề quan trọng có tính bắt buộc của trách nhiệm bồi th-ờng. Nếu không có
thiệt hại xảy ra thì sẽ không cần thiết phải đặt ra vấn đề có trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài
hợp đồng hay không và đ-ơng nhiên khi đó việc xem xét lỗi cũng nh- các căn cứ khác sẽ bị bỏ
qua. Khi đã có thiệt hại và thiệt hại đó do hành vi trái pháp luật gây ra thì đôi khi tính chất của
thiệt hại lại phản ánh đ-ợc đúng mức độ lỗi của chủ thể.

2.1.2. Có hành vi vi phạm pháp luật
Gữa lỗi và hành vi vi phạm pháp luật có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau và với vấn
đề trách nhiệm bồi th-ờng. Trong phần này luận văn cũng phân tích cụ thể mối liên hệ mật thiết
đó.
2.1.3. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại trái pháp luật và thiệt hại xảy ra
Đặt lỗi trong sự liên hệ với yếu tố mối t-ơng quan nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại trái
pháp luật và thiệt hại xảy ra cho thấy lỗi luôn luôn tiềm ẩn trong các hành vi gây thiệt hại trái
pháp luật của chủ thể. Trong tình trạng đa nguyên nhân như ở trên thì lỗi của các chủ thể cần
đ-ợc nhìn nhận, phân tích rạch11ròi về tác động riêng và chung của nó với thiệt hại xảy ra. Do vậy
cần thông qua hành vi trái pháp luật và tính chất của thiệt hại mà đánh giá lỗi của chủ thể nào
đóng vai trò là chính hay phụ, là chủ yếu hay thứ yếu. Có nh- thế mới xác định đ-ợc đúng mức
độ trách nhiệm cho từng chủ thể nhất là trong những tr-ờng hợp trách nhiệm bồi th-ờng liên đới
hay hỗn hợp.
2.2. Lỗi với việc xác định trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng
2.2.1. Phân biệt lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng với lỗi
trong các trách nhiệm pháp lý khác.
Với bất kỳ một loại trách nhiệm pháp lý nào, lỗi cũng đều có ý nghĩa là cơ sở phát sinh
trách nhiệm. Tuy nhiên do đặc thù của từng loại quan hệ mà yếu tố lỗi ở từng loại có những điểm
khác nhau. Trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng không phát sinh dựa trên cơ
sở hợp đồng mà trên cơ sở do pháp luật quy định, là một dạng cụ thể của trách nhiệm dân sự nói
chung. Do đó khi xem xét lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng rất
cần thiết phải tìm hiểu sự khác nhau giữa lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài
hợp đồng với lỗi trong các trách nhiệm pháp lý khác, đặc biệt khi mà trách nhiệm dân sự bồi
th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng đ-ợc gộp vào giải quyết đồng thời với trách nhiệm pháp lý đó.
Trên cơ sở nhận thức đ-ợc sự khác nhau sẽ hiểu đ-ợc ý nghĩa của lỗi trong từng loại trách nhiệm
cụ thể và vì thế góp phần giúp cho việc xác định trách nhiệm đ-ợc đúng đắn.
2.2.1.1. Phân biệt lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng và lỗi
trong trách nhiệm hình sự.
2.2.1.2. Phân biệt lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng và lỗi
trong trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do vi phạm hợp đồng.

2.2.2. Lỗi trong việc xác định loại trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp
đồng.


Nh- đã trình bày ở phần tr-ớc, giữa hành vi gây thiệt hại trái pháp luật và thiệt hại xảy ra ít
khi tồn tại mối quan hệ đơn lẻ tức là chỉ có một hành vi gây thiệt hại trái pháp luật và một kiểu
thiệt hại. Thực tế cho thấy mối quan hệ này diễn ra rất phức tạp, theo nhiều chiều khác nhau. Một
thiệt hại có thể do một hay nhiều nguyên nhân gây ra, một hay nhiều nguyên nhân đó có thể do
hành vi của một hay nhiều ng-ời trực tiếp hay không trực tiếp gây ra. Ngoài ra trong trách nhiệm
dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng có những tr-ờng hợp thiệt hại đ-ợc tạo nên do lỗi cả
từ phía ng-ời gây thiệt hại và ng-ời bị thiệt hại. Chính mối quan hệ đa chiều phức tạp đó đã tạo
nên các loại trách nhiệm khác nhau: trách nhiệm riêng rẽ, trách nhiệm liên đới hay trách nhiệm
hỗn hợp. Trong bất kỳ tr-ờng hợp nào việc xác định đúng chính xác loại trách nhiệm của từng
chủ thể cũng hết sức quan trọng. Tuỳ từng tr-ờng hợp cụ thể mà vấn đề trên đ-ợc xem xét theo
các loại trách nhiệm nh- sau:
2.2.2.1. Lỗi trong trách nhiệm riêng rẽ
2.2.2.2. Lỗi trong trách nhiệm liên đới
2.2.2.3. Lỗi trong trách nhiệm hỗn hợp
Nh- vậy đánh giá một cách tổng quát, yếu tố lỗi có sự chi phối quan trọng và tạo ra sự khác
nhau cơ bản của ba loại trách nhiệm.
2.3. Lỗi với việc xác định chủ thể phải chịu trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại
13
ngoài hợp đồng
Chủ thể phải chịu trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng là chủ thể có
hành vi gây thiệt hại trái pháp luật cho ng-ời khác về danh dự, uy tín, tài sản, tính mạng, sức
khoẻ.
Ng-ời gây ra thiệt hại có thể là bất cứ chủ thể nào: cá nhân, pháp nhân, cơ quan nhà n-ớc,
cơ quan tiến hành tố tụngnhưng việc bồi thường thiệt hại phải do người có khả năng bồi
th-ờng và chính họ phải tham gia vào quan hệ nghĩa vụ, mặc dù hành vi gây ra thiệt hại có thể
không do chính họ thực hiện. Bộ luật dân sự quy định về năng lực chịu trách nhiệm bồi th-ờng

thiệt hại của cá nhân (Điều 606) mà không quy định về năng lực bồi th-ờng của các chủ thể
khác. Bởi vậy, các chủ thể khác luôn luôn có năng lực chịu trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại.
2.4. Lỗi với việc xác định mức độ bồi th-ờng thiệt hại
Việc xác định hình thức lỗi có thể làm giảm mức độ bồi th-ờng thiệt hại trên thực tế. Đó là
để đảm bảo tính khả thi của bản án, quyết định của Toà án, phù hợp với những điều kiện thực tế
của các đ-ơng sự tham gia quan hệ bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng, Khoản 2 Điều 605 Bộ
luật dân sự quy định: Người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường nếu do lỗi vô ý mà
gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế tr-ớc mắt và lâu dài của mình.
Ngoài ra yếu tố lỗi còn chi phối tới việc xác định mức bồi th-ờng thiệt hại trong tr-ờng hợp
sau: Khi người bị thiệt hại cũng có lỗi trong việc gây ra thiệt hại thì người gây thiệt hại chỉ phải
bồi th-ờng phần thiệt hại t-ơng ứng với mức độ lỗi của mình, nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn do


lỗi của người bị thiệt hại thì người gây thiệt hại không phải bồi thường (Điều 617 Bộ luật dân
sự).
Hơn nữa, dựa trên nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận (Điều 7 Bộ luật dân
sự) một trong những nguyên tắc đặc tr-ng cơ bản của Bộ luật dân sự chi phối hầu hết các quan hệ
dân sự, các bên trong quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có thể thoả thuận về mức bồi
thường (Khoản 1 Điều 605 Bộ luật dân sự). Như vậy, vấn đề xác định lỗi là cơ sở quan trọng để
ấn định mức bồi th-ờng, nhất là đối với việc giảm mức bồi th-ờng và xác định việc ng-ời gây
thiệt hại phải bồi th-ờng hay không phải bồi th-ờng. Luận văn cũng chỉ ra vấn đề trên trong từng
loại trách nhiệm của trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng.
2.5. Lỗi trong một số tr-ờng hợp bồi th-ờng thiệt hại cụ thể.
Luận văn phân tích yếu tố lỗi trong từng tr-ờng hợp bồi th-ờng cụ thể của trách nhiệm dân
sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng với những đặc điểm chung và riêng về lỗi trên cơ sở lý luận
nh- đã trình bày:
2.5.1. Bồi th-ờng thiệt hại do v-ợt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, v-ợt quá yêu cầu
của tình thế cấp thiết.
2.5.2. Bồi th-ờng thiệt hại do ng-ời dùng chất kích thích gây ra.
2.5.3. Bồi th-ờng thiệt hại do làm ô nhiễm môi tr-ờng.

2.5.4. Bồi th-ờng thiệt hại do ng-ời của pháp nhân, ng-ời làm công, học nghề gây ra.
2.5.5. Bồi th-ờng thiệt hại do công chức, viên chức Nhà n-ớc, ng-ời có thẩm quyền của
cơ quan tiến hành tố tụng gây ra.
2.5.6. Bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
2.5.7. Bồi th-ờng thiệt hại do xâm phạm thi thể, mồ mả.
2.5.8. Bồi th-ờng thiệt hại do súc vật, cây cối, nhà ở, công trình xây dựng gây ra (Điều
625, 626, 627 Bộ Luật Dân Sự).
Ch-ơng 3
15 pháp luật về lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt
Thực tiễn áp dụng các quy định
hại ngoài hợp đồng và một số giải pháp

3.1. Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi
th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng.
Bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng là một vấn đề có liên quan trực tiếp đến lợi ích giữa
các bên của mối quan hệ bồi th-ờng cho nên các bên th-ờng ít thoả thuận và dàn xếp đ-ợc với
nhau về mức bồi th-ờng cụ thể. Khi đó vụ việc sẽ đ-ợc giải quyết tại Toà. Thực tiễn cho thấy bên
cạnh những vụ án đ-ợc giải quyết đúng đắn, bảo vệ kịp thời quyền lợi chính đáng của ng-ời bị


thiệt hại thì còn có nhiều vụ án mà sau khi xét xử lại xâm phạm đến quyền lợi của một trong hai
bên hoặc cả hai bên ng-ời bị hại, ng-ời gây thiệt hại. Luận văn nêu ra những bất cập sau đây
trong thực tiễn áp dụng trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng phản ánh yêu cầu tiếp
tục hoàn thiện chế định bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và lỗi trong trách nhiệm
dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói riêng.
3.1.1. Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi
th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng.
Trong các vụ đòi bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng, phần lớn là do lỗi của ng-ời gây thiệt hại. Từ
các số liệu trên cho thấy, cùng với công tác xét xử của các cấp Toà án, các quy định về trách nhiệm dân sự
bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và lỗi nói riêng trong Bộ luật dân sự đã phát huy hiệu lực

thực tế trong việc giải quyết các tranh chấp phát sinh trong đời sống. Quyền và lợi ích hợp pháp của cá
nhân và tổ chức đã đ-ợc quan tâm đáng kể.
Vấn đề xác định trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong các vụ án hình sự
cũng là vấn đề khó khăn còn gây nhiều tranh cãi. Vì vậy, vấn đề giải quyết các tranh chấp, yêu cầu về bồi
th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng luôn đ-ợc báo cáo công tác ngành Toà án cũng nh- trong những công văn
h-ớng dẫn công tác xét xử trong lĩnh vực hình sự, dân sự, kinh tế, lao động và tố tụng của Toà án nhân dân
Tối cao.
3.1.2. Một số nét về thực tiễn xét xử các vụ án liên quan tới trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại
ngoài hợp đồng
Qua tìm hiểu thực tiễn công tác xét xử tại các toà án cho thấy:
- Thứ nhất: Hiệu quả công tác xét xử của các cấp toà án trong lĩnh vực bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp
đồng còn ch-a cao, đặc biệt việc xem xét đến trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong các vụ án
hình sự còn ch-a đ-ợc các thẩm phán quan tâm đúng mức.
- Thứ hai: Về việc áp dụng các qui định pháp luật về lỗi trong những tình huống cụ thể còn lúng
túng, ch-a thống nhất, đôi khi còn hiểu sai hẳn nội dung của điều luật.
- Thứ ba: Việc đánh giá lỗi ở chủ thể gặp nhiều khó khăn.
3.2. Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật và việc áp dụng pháp luật về lỗi trong
trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng.
3.2.1. Đánh giá chung các qui định pháp luật về lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt
hại ngoài hợp đồng.
Hiện nay, cùng với sự phát triển của tình hình kinh tế xã hội thì những hiện t-ợng tiêu cực gây thiệt
hại cho các chủ thể trong xã hội diễn ra ngày càng nhiều và đi liền với nó vấn đề trách nhiệm bồi th-ờng
thiệt hại ngoài hợp đồng cũng đ-ợc đặt ra.
17 sự, các quy định pháp luật về trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài
Với sự ra đời của Bộ luật dân
hợp đồng đã đ-ợc ghi nhận một cách t-ơng đối đầy đủ. Trong Bộ luật dân sự, trách nhiệm bồi th-ờng thiệt
hại ngoài hợp đồng đ-ợc quy định tại ch-ơng V, Phần thứ ba. Bên cạnh các quy định cơ bản đ-ợc quy


định trong ch-ơng này, các quy định khác có liên quan còn nằm trong những phần khác nhau của Bộ luật

dân sự nh- Phần thứ nhất về các quy định chung, các quy định về nghĩa vụ dân sự và trách nhiệm dân sự.
Kể từ khi Bộ luật dân sự có hiệu lực, các cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền đã ban hành số l-ợng
đáng kể các văn bản h-ớng dẫn về vấn đề bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng. Tuy nhiên, ở mức độ khái
quát có thể thấy, các quy định pháp luật về bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng vẫn tồn tại một số bất cập
sau:
3.2.1.1. Các quy định pháp luật n-ớc ta về trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng
nói chung và lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói riêng ch-a có sự gắn
kết với các quy định trong những phần khác của Bộ luật dân sự.
3.2.1.2. Thiếu những chuẩn mực pháp lý để làm cơ sở viện dẫn khi giải quyết những vụ việc cụ thể
trong việc xác định trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng.
3.2.1.3. Nội dung của điều luật còn mang tính chung chung, không cụ thể, rõ ràng.
3.2.1.4. Nội dung của điều luật còn có điểm ch-a hợp lý.
3.2.1.5. Các quy định về bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong Bộ luật dân sự không những mới
chỉ dừng lại ở các quy định mang tính nguyên tắc mà còn tồn tại những khoảng trống ch-a đ-ợc điều
chỉnh tr-ớc yêu cầu phát sinh trong thực tiễn.
3.2.2. Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về lỗi trong trách nhiệm bồi
th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng.
Qua phân tích trên đây, trong phạm vi luận văn của mình, chúng tôi xin nêu ra một số kiến nghị nhsau:
3.2.2.1. Về khía cạnh lập pháp:
3.2.2.2. Về cơ chế phối hợp giải quyết yêu cầu đòi bồi th-ờng thiệt hại ngoại hợp đồng.
3.2.2.3. Nâng cao hiểu biết pháp luật của ng-ời dân nói chung và của các cán bộ, công chức Nhà
n-ớc, ng-ời có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng nói riêng trong lĩnh vực bồi th-ờng thiệt hại
ngoài hợp đồng thông qua việc đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, giáo dục và phổ biến pháp luật.
Qua đó giúp mỗi ng-ời ý thức đ-ợc hơn trách nhiệm của mình đối với chính các quyền dân sự của mình,
đối với các quyền dân sự của ng-ời khác và đối với loại ích chung của toàn xã hội./.

Kết luận
Lỗi là một trong những căn cứ xác định trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng. Việc
nghiên cứu lỗi không những nhằm xác định trách nhiệm bồi th-ờng mà thực chất là cách thức góp phần
giải quyết những tranh chấp về bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng một cách công bằng. Đây là vấn đề

liên quan trực tiếp tới lẽ công bằng trong xã hội, tới yêu cầu về nâng cao tính chịu trách nhiệm của mỗi
thành viên cộng đồng đối với hành vi của mình.


Quan hệ bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng đ-ợc điều chỉnh chủ yếu bởi Bộ luật dân sự, trong đó
có nhiều quy định ch-a rõ ràng, cơ quan Nhà n-ợc có thẩm quyền lại thiếu sự h-ớng dẫn chính thức trong
áp dụng pháp luật. Đây là nguyên nhân chủ yếu của những v-ớng mắc, bất cập trong quá trình áp dụng
chế tài bồi th-ờng thiệt hại. Cùng với sự phát triển không ngừng của các quan hệ xã hội trong nền kinh tế
thị tr-ờng, các quan hệ bồi th-ờng thiệt hại có xu h-ớng gia tăng về số l-ợng và phức tạp về nội dung, đặc
biệt là vấn đề xác định lỗi của chủ thể gây thiệt hại, chủ thể bị thiệt hại và tr-ờng hợp lỗi hỗn hợp. Thực
trạng này của pháp luật về lỗi trong trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói riêng và pháp
luật về trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung. Chính vì vậy, cùng với sự hoàn thiện
chế định trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng của Bộ luật dân sự thì việc phải hoàn thiện
những quy định pháp luật về lỗi là vấn đề cần thiết phải quan tâm tới./.

References
Văn bản pháp luật
1. Bộ luật dân sự 1995.
2. Bộ luật dân sự 2005.
3. Bộ luật hình sự 1999.
4. Bộ luật hàng hải 1990.
5. Dân luật Sài Gòn.
6. Dân luật Trung Kỳ.
7. Dân luật Bắc Kỳ.
8. Hoàng Việt luật lệ.
9. Hoàng Việt trung kỳ hộ luật.
10. Luật hàng không dân dụng 1992.
11. Luật bảo vệ môi tr-ờng 1993.
12. Nghị quyết số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28/4/2004 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân
tối cao h-ớng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật dân sự về bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng.

13. Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối
cao h-ớng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật dân sự 2005 về bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng.
14. Quốc triều hình luật.
sách tham khảo
15. Hoàng Văn Hảo (1997), Một số vấn đề về quyền dân sự và chính trị, NXB Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.


16. Hoàng Thế Liên & Vũ Đức Giao (2001), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự Việt Nam Tập 1
Những quy định chung, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Lê Kim Loan (1998), Trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng theo Bộ luật dân sự Việt
Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Viện nghiên cứu Nhà n-ớc và pháp luật, Thành phố Hồ Chí Minh.
21
18. Nguyễn Ngọc Hoà (1997), Luật Hình Sự Việt Nam Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB
Công an nhân dân, Hà Nội.
19. Nguyễn Mạnh Bách (1999), Nghĩa vụ dân sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Phạm Thị Vân Hồng (2001), Lỗi trong trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng, Luận văn
cử nhân luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
21. Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, NXB Công an nhân
dân, Hà Nội.
22. Tr-ờng Đại học Luật Hà nội (2004), Giáo trình Luật dân sự Việt Nam Tập 1, NXB Công an
nhân dân, Hà Nội.
23. Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật hình sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
24. Tr-ờng Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Luật (2002), Giáo trình luật dân sự Việt Nam (Phần
chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
25. Tr-ờng Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Luật (1997), Giáo trình lý luận chung về Nhà n-ớc
và pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
26. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ t- pháp (1997), Bình luận khoa học một số vấn đề cơ
bản của Bộ luật dân sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ t- pháp (1998), Một số vấn đề về pháp luật dân sự Việt

Nam từ thế kỷ XV đến thời Pháp thuộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
28. Vụ công tác lập pháp Bộ t- pháp (2005), Những nội dung mới của Bộ luật dân sự 2005, NXB Tpháp, Hà Nội.
29. Vụ pháp luật Dân sự Kinh Tế Bộ t- pháp (2002), Tìm hiểu Bộ luật dân sự của n-ớc Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
Hội thảo, báo, tạp chí
30. Ban biên tập Tạp chí Toà án nhân dân (2006), Về việc bồi thường thiệt hại trong trường hợp
người bị thiệt hại có lỗi, Tạp chí Toà án nhân dân số 4 92/2006), tr. 12 14.
31. Đỗ Thanh Huyền (2004), Bồi thường tổn thất về tinh thần, Tạp chí Toà án nhân dân Số 11
(6/2006), tr. 30 32.
32. Đinh Thị Mai Ph-ơng (2002), Pháp luật, áp dụng pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng ở Việt Nam Thực trạng và phương hướng hoàn thiện, Tạp chí Luật học (Đại học Luật Hà Nội) Số
3/2002, tr. 53 59.


33. Đinh Thị Mai Ph-ơng (2003), Thực tiễn bảo vệ quyền dân sự Những bất cập và giải pháp
hoàn thiện, Tạp chí Dân chủ và pháp luật Số 7(136) .
34. Lê H-ơng Lan (2005), Quy định về các quyền nhân thân cơ bản của cá nhân trong Bộ luật dân
sự 2005, Tạp chí Dân chủ và pháp luật Số 9(162), tr. 18 20.
35. Lê Đình Nghị (2004), Một số vấn đề về quyền nhân thân, Tạp chí Dân chủ và pháp luật Số
7(148), tr. 29 31.
36. Nguyễn Đức Mai (1997), Bồi thường thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm, Nhà n-ớc và pháp luật
Số 9/1997, tr. 33 42.
23
37. Nhà pháp luật Việt Pháp (1997), Kỷ yếu Hội thảo quyền nhân thân và bảo vệ quyền nhân
thân bằng pháp luật dân sự, Hà Nội.
38. Nhà pháp luật Việt Pháp (2002), Kỷ yếu Hội thảo Bộ luật dân sự sửa đổi, Hà Nội.
39. Nhà pháp luật Việt Pháp (2003), Kỷ yếu Hội thảo Bộ luật dân sự sửa đổi, Hà Nội.
40. Nhà pháp luật Việt Pháp (2003), Kỷ yếu Hội thảo Bộ luật dân sự sửa đổi, Hà Nội.
41. Ngô Văn Hiệp (2005), Chế định bồi thường thiệt hại cho người bị oan, Tạp chí Pháp lý Số
5/2005, tr. 10 11.

42. Ngô Thị Kim Th- (2005), Một số điểm mới về quyền dân sự đối với cá nhân, tổ chức trong Bộ
luật dân sự 2005, Tạp chí Dân chủ và pháp luật Số chuyên đề về Bộ luật dân sự.
43. Phùng Trung Tập, Cần hoàn thiện chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong dự thảo
Bộ luật dân sự (sửa đổi), Tạp chí Nhà n-ớc và pháp luật Số 4/2005, tr. 28 35.
44. Phùng Trung Tập (2005), Cần bổ sung một số quy định trong Dự thảo Bộ luật dân sự (sửa đổi) về bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Tạp chí Dân chủ và pháp luật Số 4(157) 2005, tr. 2 3.
45. Quách Thành Vinh (2004), Một số nhận xét và chú ý đối với việc bồi thường thiệt hại do tính
mạng, sức khoẻ bị xâm pham, Tạp chí Toà án nhân dân Số 11 (6/2004), tr. 27 - 29.
46. Vũ Thành Long (2005), Các quy định về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cần sửa đổi bổ
sung, Tạp chí Dân chủ và pháp luật Số 3(156), tr. 7 9.


Li trong trỏch nhim dõn s bi thng thit
hi ngoi hp ng
Bựi Th Thy Chung
Khoa Lut
Lun vn ThS ngnh: Lut Dõn s; Mó s: 60 38 30
Ngi hng dn: PGS. TS. H Th Mai Hiờn
Nm bo v: 2008
Abstract: Tp trung phõn tớch, ỏnh giỏ nhng quy nh phỏp lut v li trờn c s ch ra
ý ngha ca li vi cỏc vn trong trỏch nhim dõn s bi thng thit hi ngoi hp
ng. a ra mt s hn ch v ra nhng yờu cu cng nh s cn thit phi hon
thin hn na nhng quy nh phỏp lut v li trong trỏch nhim dõn s bi thng thit
hi ngoi hp ng. T ú xut mt s gii phỏp cho vic hon thin vn li trong
trỏch nhim dõn s bi thng thit hi v hp ng núi riờng v phỏp lut v trỏch
nhim dõn s bi thng thit hi ngoi hp ng núi chung.
Keywords: Bi thng thit hi; Hp ng; Lut dõn s; Phỏp lut Vit Nam

Content
Lời nói đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài.
Xây dựng một nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang đậm tính nhân dân với đặc tr-ng là đề
cao các nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ quyền con ng-ời, nguyên tắc bình đẳng, công bằng là lý
t-ởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và cũng là t- t-ởng chỉ đạo, xuyên suốt của Đảng và Nhà n-ớc
ta... Trong một nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, khi mà các giá trị quyền con ng-ời đ-ợc tôn vinh
và là đích đến của toàn xã hội thì việc giải quyết kịp thời vấn đề bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp
đồng cũng đ-ợc coi là một đại l-ợng để đánh giá uy tín và chất l-ợng của nền dân chủ đó.
Về nguyên tắc trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng chỉ đ-ợc đặt ra khi
có đủ bốn điều kiện: thiệt hại xảy ra, hành vi gây thiệt hại trái pháp luật, lỗi, mối quan hệ nhân
quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi gây thiệt hại trái pháp luật. Trong đó điều kiện lỗi có ý nghĩa
quan trọng với việc chứng minh vấn đề trách nhiệm, xác định chủ thể phải bồi th-ờng và mức bồi
th-ờng. Tuy nhiên, việc nhận thức đ-ợc nó không phải là một vấn đề đơn giản.
Việc nghiên cứu một cách có hệ thống về vấn đề lỗi nói riêng và trách nhiệm dân sự bồi
th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung có liên hệ mật thiết với việc xây dựng thành công một
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói


chung bởi vì đây là vấn đề gắn liền với các quyền tự nhiên của con ng-ời, với vấn đề đảm bảo
công lý và công bằng xã hội.
Xuất phát từ tính cấp thiết, từ ý nghĩa cũng nh- tầm quan trọng của việc nghiên cứu vấn đề
lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, tôi đã chọn đề tài Lỗi trong
trách nhiệm dân sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu1
Cùng với việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, một số đề tài khoa học cấp Bộ về
trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng, về lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi
th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng cũng đã đ-ợc đặt ra nghiên cứu và hoàn thiện; chúng ta cũng đã
tổ chức đ-ợc nhiều cuộc hội thảo, toạ đàm trong n-ớc cũng nh- quốc tế liên quan đến vấn đề này
nh- các cuộc hội thảo Bộ luật dân sự sửa đổi do Nhà pháp luật Việt Pháp tổ chức tại Hà Nội.
Ngoài ra còn có nhiều bài báo, bài nghiên cứu đăng trên các báo, tạp chí chuyên ngành: báo Pháp
luật thành phố Hồ Chí Minh, báo Pháp luật Việt Nam, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật Tuy

nhiên, hầu hết các bài viết, các công trình nghiên cứu mới chỉ tập trung vào một số khía cạnh về
trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng. Một vấn đề cần phải thừa nhận là có rất
ít công trình nghiên cứu, bài viết về yếu tố lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài
hợp đồng, nếu có cũng chỉ đ-ợc nhắc đến một cách chung chung; có rất ít tác giả đề cập một
cách toàn diện và sâu sắc về vấn đề này.
3. Giới hạn và nhiệm vụ nghiên cứu
Bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng có thể nảy sinh trong bất kỳ một quan hệ nào: Lao
động hành chính, hình sự,... Hơn nữa là một đề tài thuộc chuyên ngành pháp luật dân sự, chúng
tôi chỉ tập trung khai thác các quy định của Bộ luật dân sự về vấn đề này. Cụ thể hơn đó chính là
các quy định pháp luật của Bộ luật dân sự về lỗi tại Điều 308 và trong chế định trách nhiệm bồi
th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng tại ch-ơng XXI Phần thứ ba.
Nghiên cứu đề tài Lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
nhằm đ-a ra một bức tranh toàn cảnh về trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng
và lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng, nhận thức đối với vấn đề này
trong xã hội nói chung và của những ng-ời nghiên cứu áp dụng pháp luật nói riêng; đánh giá
những thành tích đã đạt đ-ợc và những bất cập, hạn chế còn tồn tại; trên cơ sở đó đ-a ra ý kiến đề
xuất h-ớng hoàn thiện.
4. Cơ sở nghiên cứu của đề tài
- Cơ sở khoa học của đề tài: Đề tài đ-ợc thực hiện trên cơ sở chủ tr-ơng, đ-ờng lối, chính
sách của Đảng và Nhà n-ớc về công cuộc cải cách t- pháp, xây dựng nhà n-ớc pháp quyền xã hội
chủ nghĩa, trong đó có việc hoàn thiện hơn nữa các quy định pháp luật về lỗi trong trách nhiệm
dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng.
- Cơ sở thực tiễn của đề tài: Đánh giá thực trạng về lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng
thiệt hại ngoài hợp đồng thông qua các số liệu thống kê và thực tiễn nhận thức về lỗi trong trách
nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng, về lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng
thiệt hại ngoài hợp đồng qua một số bài viết, bài nghiên cứu đăng trên các báo, tạp chí.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Về ph-ơng pháp nghiên cứu, trong luận văn này, tôi đã sử dụng ph-ơng pháp cụ thể nhphân tích, logic và lịch sử, luật học so sánh giữa những quy định cùng loại, đánh giá, tổng hợp



một số tài liệu, số liệu, thông tin trong các báo cáo, tạp chí, bài báo, số chuyên đề, sách tham
khảo, đề tài nghiên cứu khoa học, các văn bản pháp luật có liên quan cùng các gợi ý của cô h-ớng dẫn để hoàn thành luận văn này.
6. Điểm mới của đề tài
Có thể nêu ra một số điểm mới của luận văn về đề tài Lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng nh- sau:
Thứ nhất, trong phạm vi luận văn này, ng-ời viết tập trung phân tích, đánh giá những quy
định pháp luật về lỗi trên cơ sở chỉ ra ý nghĩa của lỗi, cơ sở của lỗi với các vấn đề trong trách
nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng. D-ới góc độ nhận thức khoa học, việc nghiên
cứu chế định lỗi để đ-a ra mô hình lý luận của nó không chỉ có ý nghĩa lý luận - thực tiễn mà còn
có ý nghĩa xã hội - pháp lý quan trọng.
Thứ hai, luận văn đ-a ra một số hạn chế và đề ra những yêu cầu cũng nh- sự cần thiết phải
hoàn thiện hơn nữa những quy định pháp luật về lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại
ngoài hợp đồng đặc biệt trong giai đoạn hiện nay.
Thứ ba, ng-ời viết đề xuất một số giải pháp cho việc hoàn thiện vấn đề lỗi trong trách
nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại về hợp đồng nói riêng và pháp luật về trách nhiệm dân sự bồi
th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung.
7. Kết cấu của luận văn
Về kết cấu của luận văn, ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn đ-ợc chia thành 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận về lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài
hợp đồng.
Ch-ơng 2: Những quy định về lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp
đồng theo Bộ luật dân sự Việt Nam.
Ch-ơng 3: Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi
th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng và một số giải pháp.
Ch-ơng 1
Những vấn đề lý luận về lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng
1.1. Khái quát về trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng và mối
quan hệ giữa lỗi với trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng.
Trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng là một loại trách nhiệm pháp lý. ở

mức độ khái quát, về bản chất trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng là một
dạng cụ thể của trách nhiệm dân sự, đ-ợc hiểu là nghĩa vụ phải gánh chịu những biện pháp c-ỡng
chế, áp dụng với ng-ời có hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh
dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp của ng-ời khác mà gây thiệt hại và
phải chịu trách nhiệm bồi th-ờng cho ng-ời bị thiệt hại.
Cũng nh- các trách nhiệm pháp lý khác, trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp
đồng đ-ợc áp dụng với chủ thể có hành vi vi phạm, có năng lực trách nhiệm pháp lý và có lỗi.
Trong đó lỗi là căn cứ có ý nghĩa quan trọng. Khi nói đến lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi


th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng cũng cần xem xét đến hai khía cạnh: lỗi của chủ thể gây thiệt hại
và lỗi của chủ thể bị thiệt hại. Luận văn phân tích tr-ờng hợp lỗi của chủ thể gây thiệt hại, lỗi của
chủ thể bị thiệt hại và cả tr-ờng hợp lỗi của chủ thể gây thiệt hại và chủ thể bị thiệt hại.
1.2. Cơ sở của những quy định pháp luật về lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng
thiệt hại ngoài hợp đồng.
Lỗi chính là một trong những điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại
ngoài hợp đồng đối với một ng-ời về hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho xã hội của họ. Vậy
5
dựa trên cơ sở nào mà xã hội có thể buộc con ng-ời phải chịu trách nhiệm về hành vi của họ.
Hay nói cách khác dựa trên những nguyên tắc lý luận nào để nhà làm luật ghi nhận yếu tố lỗi
trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng. Trong phần này tôi xin trình bày
những cơ sở của việc quy định yếu tố lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp
đồng. Đồng thời luận văn cũng lý giải những tr-ờng hợp trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại
ngoài hợp đồng phát sinh không phụ thuộc vào yếu tố lỗi.
Con ng-ời là vốn quý nhất trong xã hội. Quyền đ-ợc bảo vệ về tính mạng, sức khoẻ, danh
dự, uy tín, tài sản là một quyền tuyệt đối của mọi công dân, tổ chức. Nó là quyền tự nhiên của
con ng-ời, từ khi sinh ra con ng-ời đã có quyền đ-ợc h-ởng và có quyền đòi hỏi xã hội thừa
nhận. Vì vậy sự đảm bảo bằng pháp luật cho những quyền và lợi ích hợp pháp này đ-ợc thực hiện
cũng đòi hỏi là sự đảm bảo mang tính tuyệt đối.
1.3. Khái niệm lỗi, hình thức lỗi, mức độ lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt

hại ngoài hợp đồng
1.3.1. Khái niệm lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng
Hiện nay, trong các quy định pháp luật, ch-a có một quy định nào ghi nhận hay đ-a ra một
định nghĩa chính xác, đầy đủ về lỗi. Do đó, chúng ta chỉ có thể bàn về lỗi dựa trên cơ sở các quan
điểm khoa học pháp lý.
Luật gia ng-ời Pháp Planiol cho rằng: Lỗi là sự vi phạm nghĩa vụ đã sẵn có. ở Việt
Nam, khái niệm lỗi đ-ợc xem xét d-ới nhiều góc độ khác nhau. Nhìn chung có hai quan điểm
sau đa số các chuyên gia pháp lý đều thừa nhận rộng rãi: Lỗi là trạng thái tâm lý phản ánh thái
độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình cũng nh- đối với hậu quả của
hành vi đó. [24]. Một hành vi gây thiệt hại bị coi là có lỗi nếu hành vi ấy là kết quả của sự tự
lựa chọn và quyết định của chủ thể trong khi chủ thể có đủ điều kiện khách quan và chủ quan để
lựa chọn và quyết định một xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của xã hội[22].
Bộ luật dân sự Việt Nam không đ-a ra khái niệm lỗi trong trách nhiệm dân sự nói chung
và lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói riêng mà chỉ ghi nhận có
yếu tố lỗi trong loại trách nhiệm này tại Điều 308 và Điều 604. Vì vậy khi tìm hiểu khái niệm lỗi
chúng tôi sẽ dựa trên hai quan niệm nêu trên. Thực chất hai quan niệm này đều thống nhất trong
cách hiểu về bản chất của lỗi nh-ng định nghĩa lỗi dựa trên hai ph-ơng diện khác nhau: hình thức


và nội dung. Nh- vậy, kết hợp cả hai quan điểm trên, chúng ta có một cách hiểu đúng đắn và toàn
diện về lỗi. Luận văn đ-a ra những phân tích cụ thể về khái niệm lỗi trên hai ph-ơng diện
khác nhau.
1.3.2. Hình thức và mức độ lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp
đồng
Hình thức lỗi khác nhau phản ánh những thái độ tâm lý khác nhau của chủ thể đối với hành
vi mà mình thực hiện. Nếu trong trách nhiệm hình sự, hình thức và mức độ lỗi của ng-ời phạm
tội có ý nghĩa quan trọng trong việc quyết định hình phạt thì trong quan hệ dân sự, đặc biệt là
trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng, hình thức và mức độ lỗi có ý nghĩa
trong việc xác định mức độ bồi th-ờng thiệt hại và trong khi xem xét các căn cứ để giảm mức độ
bồi th-ờng thiệt hại cho ng-ời gây thiệt hại.

7

Theo Điều 308 Bộ luật dân sự: Người không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa
vụ dân sự thì phải chịu trách nhiệm dân sự khi có lỗi cố ý hoặc vô ý trừ tr-ờng hợp có thoả thuận
khác hoặc pháp luật có quy định khác.
Điều 604 Bộ luật dân sự quy định: Người nào do lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm đến tính
mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản của cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài
sản của pháp nhân hoặc của các chủ thể khác mà gây thiệt hại thì phải bồi thường.
Nh- vậy, từ hai điều luật cho phép rút ra kết luận về hình thức lỗi trong trách nhiệm dân sự
nói chung, trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói riêng là lỗi cố ý và lỗi vô
ý.
Với nội dung này, luận văn đ-a ra những phân tích cụ thể về hình thức của lỗi (lỗi cố ý và
lỗi vô ý) dựa trên hại mặt nội dung và hình thức với những đặc điểm cụ thể về lý trí và ý chí của
chủ thể.
Về mức độ lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng, tr-ớc đây
trong Thông tư 173 (23/3/1972) có đề cập đến dưới dạng các thuật ngữ lỗi vô ý nặng, vô ý
nhẹ, vô ý nghiêm trọng, mức độ lỗi cố ý không được nói đến. Tuy nhiên vấn đề này không
đ-ợc nói đến trong Bộ luật dân sự. Mức độ lỗi không thể đ-ợc coi là căn cứ quyết định trong việc
quy kết trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng. Quy kết trách nhiệm dân sự bồi th-ờng
thiệt hại ngoài hợp đồng luôn luôn phải quan tâm tới hình thức lỗi đ-ợc quy định tại Điều 308 Bộ
luật dân sự. Điều này khác hẳn với các quy định của Bộ luật hình sự. Trong trách nhiệm hình sự,
mức độ lỗi có ý nghĩa quan trọng trong việc quyết định hình phạt.
1.4. Khái quát chung sự phát triển của những quy định pháp luật dân sự về lỗi trong
trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng.
Bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng là một trong những chế định có lịch sử sớm nhất của
pháp luật dân sự. Trải qua các thời kỳ lịch sử khác nhau có những quy định khác nhau về vấn đề
này. T- duy biện chứng đòi hỏi chúng ta phải nhìn nhận vấn đề này trong sự phát triển của nó.


Trong luật dân sự cổ Việt Nam, cụ thể là nghiên cứu pháp luật thời Lê (Quốc triều hình

luật) và pháp luật thời nhà Nguyễn (Hoàng Việt luật lệ) chúng ta nhận thấy rằng: lỗi với t- cách
là cơ sở của trách nhiệm dân sự đã đ-ợc đặt ra. Tuy nhiên, do trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt
hại ngoài hợp đồng nói riêng và trách nhiệm dân sự nói chung ch-a có sự phân định rõ với trách
nhiệm hình sự. Trong các điều luật cụ thể không thấy có quy định nào mang tính khái quát về lỗi
trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng
Đến thời kỳ Pháp thuộc, trách nhiệm dân sự đã đ-ợc tách ra khỏi trách nhiệm hình sự,
những chế tài hình sự trong trách nhiệm dân sự không đ-ợc áp dụng nữa và yếu tố lỗi đ-ợc ghi
nhận chính thức trong luật, đ-ợc coi là căn cứ phát sinh trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại
ngoài hợp đồng.
Dân luật Bắc kỳ và Dân luật trung kỳ đ-ợc áp dụng ở n-ớc ta cho đến năm 1959 khi có Chỉ
thị 772 của Toà án nhân dân tối cao đ-a ra quyết định đình chỉ áp dụng luật lệ của đế quốc và
phong kiến. Từ năm 1960 đến tr-ớc khi có Bộ luật dân sự, vấn đề lỗi trong trách nhiệm dân sự
bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng cũng đ-ợc đề cập đến trong một số văn bản luật. Tuy nhiên,
vấn đề này ch-a đ-ợc xem xét, nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện, ch-a có một văn bản
pháp luật nào quy định cụ thể mà các quy phạm pháp luật về vấn đề này chỉ nằm rải rác, lẻ tẻ
không mang tính hệ thống.
9
Cho đến khi Bộ luật dân sự ra đời, cùng với việc trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp
đồng trở thành một chế định riêng nằm trong một ch-ơng riêng của Bộ luật, vấn đề lỗi đ-ợc
khẳng định rõ ngay tại điều đầu tiên của ch-ơng. Theo đó trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại
ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có đủ bốn yếu tố: có hành vi trái pháp luật, có thiệt hại thực tế
xảy ra, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra, có lỗi. Một điểm
mới tiến bộ khác hẳn với các quy định tr-ớc đây là trong Bộ luật dân sự không chỉ ghi nhận yếu
tố lỗi mà còn có sự giải nghĩa rất cụ thể về hình thức lỗi d-ới ph-ơng diện luật học, ảnh h-ởng
của lỗi với việc xác định trách nhiệm bồi th-ờng. Ngoài ra, khác hẳn với Hoàng Việt Trung kỳ,
theo Bộ luật dân sự Việt Nam, trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng phát sinh
ngay cả khi không có yếu tố lỗi trong một số tr-ờng hợp.
Ch-ơng 2
Lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng theo Bộ luật dân sự Việt Nam
2.1. Lỗi trong mối liên hệ với các điều kiện khác làm phát sinh trách nhiệm dân sự bồi

th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng.
Các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại phải đ-ợc xem xét trong mối
quan hệ biện chứng, thống nhất và đầy đủ. Do đó để đánh giá đúng, chính xác về lỗi của chủ
thể đồng thời làm sáng tỏ đ-ợc trách nhiệm luôn phải đặt lỗi trong mối quan hệ với các căn cứ
khác làm phát sinh trách nhiệm.
2.1.1. Có thiệt hại xảy ra


Thiệt hại là tiền đề quan trọng có tính bắt buộc của trách nhiệm bồi th-ờng. Nếu không có
thiệt hại xảy ra thì sẽ không cần thiết phải đặt ra vấn đề có trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài
hợp đồng hay không và đ-ơng nhiên khi đó việc xem xét lỗi cũng nh- các căn cứ khác sẽ bị bỏ
qua. Khi đã có thiệt hại và thiệt hại đó do hành vi trái pháp luật gây ra thì đôi khi tính chất của
thiệt hại lại phản ánh đ-ợc đúng mức độ lỗi của chủ thể.
2.1.2. Có hành vi vi phạm pháp luật
Gữa lỗi và hành vi vi phạm pháp luật có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau và với vấn
đề trách nhiệm bồi th-ờng. Trong phần này luận văn cũng phân tích cụ thể mối liên hệ mật thiết
đó.
2.1.3. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại trái pháp luật và thiệt hại xảy ra
Đặt lỗi trong sự liên hệ với yếu tố mối t-ơng quan nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại trái
pháp luật và thiệt hại xảy ra cho thấy lỗi luôn luôn tiềm ẩn trong các hành vi gây thiệt hại trái
pháp luật của chủ thể. Trong tình trạng đa nguyên nhân như ở trên thì lỗi của các chủ thể cần
đ-ợc nhìn nhận, phân tích rạch11ròi về tác động riêng và chung của nó với thiệt hại xảy ra. Do vậy
cần thông qua hành vi trái pháp luật và tính chất của thiệt hại mà đánh giá lỗi của chủ thể nào
đóng vai trò là chính hay phụ, là chủ yếu hay thứ yếu. Có nh- thế mới xác định đ-ợc đúng mức
độ trách nhiệm cho từng chủ thể nhất là trong những tr-ờng hợp trách nhiệm bồi th-ờng liên đới
hay hỗn hợp.
2.2. Lỗi với việc xác định trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng
2.2.1. Phân biệt lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng với lỗi
trong các trách nhiệm pháp lý khác.
Với bất kỳ một loại trách nhiệm pháp lý nào, lỗi cũng đều có ý nghĩa là cơ sở phát sinh

trách nhiệm. Tuy nhiên do đặc thù của từng loại quan hệ mà yếu tố lỗi ở từng loại có những điểm
khác nhau. Trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng không phát sinh dựa trên cơ
sở hợp đồng mà trên cơ sở do pháp luật quy định, là một dạng cụ thể của trách nhiệm dân sự nói
chung. Do đó khi xem xét lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng rất
cần thiết phải tìm hiểu sự khác nhau giữa lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài
hợp đồng với lỗi trong các trách nhiệm pháp lý khác, đặc biệt khi mà trách nhiệm dân sự bồi
th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng đ-ợc gộp vào giải quyết đồng thời với trách nhiệm pháp lý đó.
Trên cơ sở nhận thức đ-ợc sự khác nhau sẽ hiểu đ-ợc ý nghĩa của lỗi trong từng loại trách nhiệm
cụ thể và vì thế góp phần giúp cho việc xác định trách nhiệm đ-ợc đúng đắn.
2.2.1.1. Phân biệt lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng và lỗi
trong trách nhiệm hình sự.
2.2.1.2. Phân biệt lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng và lỗi
trong trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại do vi phạm hợp đồng.
2.2.2. Lỗi trong việc xác định loại trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp
đồng.


Nh- đã trình bày ở phần tr-ớc, giữa hành vi gây thiệt hại trái pháp luật và thiệt hại xảy ra ít
khi tồn tại mối quan hệ đơn lẻ tức là chỉ có một hành vi gây thiệt hại trái pháp luật và một kiểu
thiệt hại. Thực tế cho thấy mối quan hệ này diễn ra rất phức tạp, theo nhiều chiều khác nhau. Một
thiệt hại có thể do một hay nhiều nguyên nhân gây ra, một hay nhiều nguyên nhân đó có thể do
hành vi của một hay nhiều ng-ời trực tiếp hay không trực tiếp gây ra. Ngoài ra trong trách nhiệm
dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng có những tr-ờng hợp thiệt hại đ-ợc tạo nên do lỗi cả
từ phía ng-ời gây thiệt hại và ng-ời bị thiệt hại. Chính mối quan hệ đa chiều phức tạp đó đã tạo
nên các loại trách nhiệm khác nhau: trách nhiệm riêng rẽ, trách nhiệm liên đới hay trách nhiệm
hỗn hợp. Trong bất kỳ tr-ờng hợp nào việc xác định đúng chính xác loại trách nhiệm của từng
chủ thể cũng hết sức quan trọng. Tuỳ từng tr-ờng hợp cụ thể mà vấn đề trên đ-ợc xem xét theo
các loại trách nhiệm nh- sau:
2.2.2.1. Lỗi trong trách nhiệm riêng rẽ
2.2.2.2. Lỗi trong trách nhiệm liên đới

2.2.2.3. Lỗi trong trách nhiệm hỗn hợp
Nh- vậy đánh giá một cách tổng quát, yếu tố lỗi có sự chi phối quan trọng và tạo ra sự khác
nhau cơ bản của ba loại trách nhiệm.
2.3. Lỗi với việc xác định chủ thể phải chịu trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại
13
ngoài hợp đồng
Chủ thể phải chịu trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng là chủ thể có
hành vi gây thiệt hại trái pháp luật cho ng-ời khác về danh dự, uy tín, tài sản, tính mạng, sức
khoẻ.
Ng-ời gây ra thiệt hại có thể là bất cứ chủ thể nào: cá nhân, pháp nhân, cơ quan nhà n-ớc,
cơ quan tiến hành tố tụngnhưng việc bồi thường thiệt hại phải do người có khả năng bồi
th-ờng và chính họ phải tham gia vào quan hệ nghĩa vụ, mặc dù hành vi gây ra thiệt hại có thể
không do chính họ thực hiện. Bộ luật dân sự quy định về năng lực chịu trách nhiệm bồi th-ờng
thiệt hại của cá nhân (Điều 606) mà không quy định về năng lực bồi th-ờng của các chủ thể
khác. Bởi vậy, các chủ thể khác luôn luôn có năng lực chịu trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại.
2.4. Lỗi với việc xác định mức độ bồi th-ờng thiệt hại
Việc xác định hình thức lỗi có thể làm giảm mức độ bồi th-ờng thiệt hại trên thực tế. Đó là
để đảm bảo tính khả thi của bản án, quyết định của Toà án, phù hợp với những điều kiện thực tế
của các đ-ơng sự tham gia quan hệ bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng, Khoản 2 Điều 605 Bộ
luật dân sự quy định: Người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường nếu do lỗi vô ý mà
gây thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế tr-ớc mắt và lâu dài của mình.
Ngoài ra yếu tố lỗi còn chi phối tới việc xác định mức bồi th-ờng thiệt hại trong tr-ờng hợp
sau: Khi người bị thiệt hại cũng có lỗi trong việc gây ra thiệt hại thì người gây thiệt hại chỉ phải
bồi th-ờng phần thiệt hại t-ơng ứng với mức độ lỗi của mình, nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn do


lỗi của người bị thiệt hại thì người gây thiệt hại không phải bồi thường (Điều 617 Bộ luật dân
sự).
Hơn nữa, dựa trên nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận (Điều 7 Bộ luật dân
sự) một trong những nguyên tắc đặc tr-ng cơ bản của Bộ luật dân sự chi phối hầu hết các quan hệ

dân sự, các bên trong quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có thể thoả thuận về mức bồi
thường (Khoản 1 Điều 605 Bộ luật dân sự). Như vậy, vấn đề xác định lỗi là cơ sở quan trọng để
ấn định mức bồi th-ờng, nhất là đối với việc giảm mức bồi th-ờng và xác định việc ng-ời gây
thiệt hại phải bồi th-ờng hay không phải bồi th-ờng. Luận văn cũng chỉ ra vấn đề trên trong từng
loại trách nhiệm của trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng.
2.5. Lỗi trong một số tr-ờng hợp bồi th-ờng thiệt hại cụ thể.
Luận văn phân tích yếu tố lỗi trong từng tr-ờng hợp bồi th-ờng cụ thể của trách nhiệm dân
sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng với những đặc điểm chung và riêng về lỗi trên cơ sở lý luận
nh- đã trình bày:
2.5.1. Bồi th-ờng thiệt hại do v-ợt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, v-ợt quá yêu cầu
của tình thế cấp thiết.
2.5.2. Bồi th-ờng thiệt hại do ng-ời dùng chất kích thích gây ra.
2.5.3. Bồi th-ờng thiệt hại do làm ô nhiễm môi tr-ờng.
2.5.4. Bồi th-ờng thiệt hại do ng-ời của pháp nhân, ng-ời làm công, học nghề gây ra.
2.5.5. Bồi th-ờng thiệt hại do công chức, viên chức Nhà n-ớc, ng-ời có thẩm quyền của
cơ quan tiến hành tố tụng gây ra.
2.5.6. Bồi th-ờng thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
2.5.7. Bồi th-ờng thiệt hại do xâm phạm thi thể, mồ mả.
2.5.8. Bồi th-ờng thiệt hại do súc vật, cây cối, nhà ở, công trình xây dựng gây ra (Điều
625, 626, 627 Bộ Luật Dân Sự).
Ch-ơng 3
15 pháp luật về lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt
Thực tiễn áp dụng các quy định
hại ngoài hợp đồng và một số giải pháp

3.1. Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi
th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng.
Bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng là một vấn đề có liên quan trực tiếp đến lợi ích giữa
các bên của mối quan hệ bồi th-ờng cho nên các bên th-ờng ít thoả thuận và dàn xếp đ-ợc với
nhau về mức bồi th-ờng cụ thể. Khi đó vụ việc sẽ đ-ợc giải quyết tại Toà. Thực tiễn cho thấy bên

cạnh những vụ án đ-ợc giải quyết đúng đắn, bảo vệ kịp thời quyền lợi chính đáng của ng-ời bị


thiệt hại thì còn có nhiều vụ án mà sau khi xét xử lại xâm phạm đến quyền lợi của một trong hai
bên hoặc cả hai bên ng-ời bị hại, ng-ời gây thiệt hại. Luận văn nêu ra những bất cập sau đây
trong thực tiễn áp dụng trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng phản ánh yêu cầu tiếp
tục hoàn thiện chế định bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và lỗi trong trách nhiệm
dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói riêng.
3.1.1. Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi
th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng.
Trong các vụ đòi bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng, phần lớn là do lỗi của ng-ời gây thiệt hại. Từ
các số liệu trên cho thấy, cùng với công tác xét xử của các cấp Toà án, các quy định về trách nhiệm dân sự
bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung và lỗi nói riêng trong Bộ luật dân sự đã phát huy hiệu lực
thực tế trong việc giải quyết các tranh chấp phát sinh trong đời sống. Quyền và lợi ích hợp pháp của cá
nhân và tổ chức đã đ-ợc quan tâm đáng kể.
Vấn đề xác định trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong các vụ án hình sự
cũng là vấn đề khó khăn còn gây nhiều tranh cãi. Vì vậy, vấn đề giải quyết các tranh chấp, yêu cầu về bồi
th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng luôn đ-ợc báo cáo công tác ngành Toà án cũng nh- trong những công văn
h-ớng dẫn công tác xét xử trong lĩnh vực hình sự, dân sự, kinh tế, lao động và tố tụng của Toà án nhân dân
Tối cao.
3.1.2. Một số nét về thực tiễn xét xử các vụ án liên quan tới trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại
ngoài hợp đồng
Qua tìm hiểu thực tiễn công tác xét xử tại các toà án cho thấy:
- Thứ nhất: Hiệu quả công tác xét xử của các cấp toà án trong lĩnh vực bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp
đồng còn ch-a cao, đặc biệt việc xem xét đến trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong các vụ án
hình sự còn ch-a đ-ợc các thẩm phán quan tâm đúng mức.
- Thứ hai: Về việc áp dụng các qui định pháp luật về lỗi trong những tình huống cụ thể còn lúng
túng, ch-a thống nhất, đôi khi còn hiểu sai hẳn nội dung của điều luật.
- Thứ ba: Việc đánh giá lỗi ở chủ thể gặp nhiều khó khăn.
3.2. Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật và việc áp dụng pháp luật về lỗi trong

trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng.
3.2.1. Đánh giá chung các qui định pháp luật về lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt
hại ngoài hợp đồng.
Hiện nay, cùng với sự phát triển của tình hình kinh tế xã hội thì những hiện t-ợng tiêu cực gây thiệt
hại cho các chủ thể trong xã hội diễn ra ngày càng nhiều và đi liền với nó vấn đề trách nhiệm bồi th-ờng
thiệt hại ngoài hợp đồng cũng đ-ợc đặt ra.
17 sự, các quy định pháp luật về trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài
Với sự ra đời của Bộ luật dân
hợp đồng đã đ-ợc ghi nhận một cách t-ơng đối đầy đủ. Trong Bộ luật dân sự, trách nhiệm bồi th-ờng thiệt
hại ngoài hợp đồng đ-ợc quy định tại ch-ơng V, Phần thứ ba. Bên cạnh các quy định cơ bản đ-ợc quy


định trong ch-ơng này, các quy định khác có liên quan còn nằm trong những phần khác nhau của Bộ luật
dân sự nh- Phần thứ nhất về các quy định chung, các quy định về nghĩa vụ dân sự và trách nhiệm dân sự.
Kể từ khi Bộ luật dân sự có hiệu lực, các cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền đã ban hành số l-ợng
đáng kể các văn bản h-ớng dẫn về vấn đề bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng. Tuy nhiên, ở mức độ khái
quát có thể thấy, các quy định pháp luật về bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng vẫn tồn tại một số bất cập
sau:
3.2.1.1. Các quy định pháp luật n-ớc ta về trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng
nói chung và lỗi trong trách nhiệm dân sự bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng nói riêng ch-a có sự gắn
kết với các quy định trong những phần khác của Bộ luật dân sự.
3.2.1.2. Thiếu những chuẩn mực pháp lý để làm cơ sở viện dẫn khi giải quyết những vụ việc cụ thể
trong việc xác định trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng.
3.2.1.3. Nội dung của điều luật còn mang tính chung chung, không cụ thể, rõ ràng.
3.2.1.4. Nội dung của điều luật còn có điểm ch-a hợp lý.
3.2.1.5. Các quy định về bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng trong Bộ luật dân sự không những mới
chỉ dừng lại ở các quy định mang tính nguyên tắc mà còn tồn tại những khoảng trống ch-a đ-ợc điều
chỉnh tr-ớc yêu cầu phát sinh trong thực tiễn.
3.2.2. Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về lỗi trong trách nhiệm bồi
th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng.

Qua phân tích trên đây, trong phạm vi luận văn của mình, chúng tôi xin nêu ra một số kiến nghị nhsau:
3.2.2.1. Về khía cạnh lập pháp:
3.2.2.2. Về cơ chế phối hợp giải quyết yêu cầu đòi bồi th-ờng thiệt hại ngoại hợp đồng.
3.2.2.3. Nâng cao hiểu biết pháp luật của ng-ời dân nói chung và của các cán bộ, công chức Nhà
n-ớc, ng-ời có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng nói riêng trong lĩnh vực bồi th-ờng thiệt hại
ngoài hợp đồng thông qua việc đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, giáo dục và phổ biến pháp luật.
Qua đó giúp mỗi ng-ời ý thức đ-ợc hơn trách nhiệm của mình đối với chính các quyền dân sự của mình,
đối với các quyền dân sự của ng-ời khác và đối với loại ích chung của toàn xã hội./.

Kết luận
Lỗi là một trong những căn cứ xác định trách nhiệm bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng. Việc
nghiên cứu lỗi không những nhằm xác định trách nhiệm bồi th-ờng mà thực chất là cách thức góp phần
giải quyết những tranh chấp về bồi th-ờng thiệt hại ngoài hợp đồng một cách công bằng. Đây là vấn đề
liên quan trực tiếp tới lẽ công bằng trong xã hội, tới yêu cầu về nâng cao tính chịu trách nhiệm của mỗi
thành viên cộng đồng đối với hành vi của mình.


×