Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

đề cương ôn tập địa lí 10 học kì 2 đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.34 KB, 19 trang )

BÀI 22
DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ
I.
Dân
số

tình
hình
phát
triển
dân
số
thế
giới
1.
Dân
số
thế
giới
Năm
2001

6.137
triệu
người
Giữa
năm
2005

6.477
triệu


người.
- Quy mô dân số giữa các châu lục và các nước khác nhau (có 11 quốc gia/200 quốc gia với
dân số trên 100 triệu người, 17 nước có số dân từ 0,01- 0,1 triệu người).
- Quy mô dân số thế giới ngày càng lớn.
2.
Tình
hình
phát
triển
dân
số
thế
giới
- Thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người càng rút ngắn từ 123 năm xuống 32, xuống 15 năm,
13
năm,
12
năm.
- Thời gian dân số tăng gấp đôi cũng rút ngắn: Từ 123 năm còn 47 năm.
Tốc độ gia tăng dân số nhanh, quy mô ngày càng lớn đặc biệt từ nửa sau thế kỉ XX do tỉ lệ tử
vong giảm nhờ những thành tựu của y tế, chăm sóc sức khỏe,...
II.
Gia
tăng
dân
số
1.
Gia
tăng
tự

nhiên
a. Tỉ suất sinh thô: Tương quan giữa số trẻ em được sinh ra trong năm so với số dân trung
bình ở cùng thời điểm (đơn vị: ‰).

- Nguyên nhân: sinh học, tự nhiên, tâm lí xã hội, hoàn cảnh kinh tế, chính sách phát triển dân
số.
- TLCH: Tỉ suất sinh thô xu hướng giảm mạnh, ở các nước phát triển giảm nhanh hơn, nhóm
nước đang phát triển cao hơn nhóm phát triển.
b.Tỉ suất tử thô: Tương quan giữa số người chết trong năm so với số dân trung bình cùng
thời điểm (đơn vị:‰).

- Tỉ suất tử thô có xu hướng giảm rõ rệt (tuổi thọ trung bình tăng), mức chênh lệch tỉ suất tử
thô giữa các nhóm nước không lớn như tỉ suất sinh thô.

- Nguyên nhân: Do đặc điểm kinh tế - xã hội, chiến tranh, thiên tai,...
c.
Tỉ
suất
gia
tăng
dân
số
tự
nhiên
(Tg)
- Là sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh thô và tử thô, coi là động lực phát triển dân số (đơn vị:
%).

-



5
nhóm:
+
Tg
≤ 0%:
Nga,
Đông
Âu
+ Tg = 0,1-0,9%: Bắc Mĩ, Ôxtrâylia, Trung Quốc, Cadắctan, Tây Âu...
+ Tg = 1 -1,9%: Việt Nam, Ấn Độ, Bra xin, Mêhicô, Angiêri,..
+ Tg = 2-2,9%: Đa số các nước ở châu Phi, Ảrậpxêút, Pakistan, Ápganixtan,Vêlêduêla,
Bôlivia,..
+ Tg ≥ 3%: Côngô, Mali, Yêmen, Mađagaxca...


d. Ảnh hưởng của tình hình tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Gây sức ép lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường
2. Gia tăng cơ học: Sự chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư.
- Có ý nghĩa quan trọng đối với từng khu vực, từng quốc gia, trên phạm vi toàn thế giới,
không
ảnh
hưởng
đến
quy

dân
số.
Nguyên
nhân:

+
Lực
hút:
đất
đai
màu
mỡ,
dễ
kiếm
việc
làm
+ Lực đẩy: điều kiện sống khó khăn, thu nhập thấp
3.
Gia
tăng
dân
số
Tỉ suất gia tăng dân số bằng tổng số của tỉ suất gia tăng tự nhiên và tỉ suất gia tăng cơ học.
(đơn vị %).

BÀI 23
CƠ CẤU DÂN SỐ
I. Cơ
cấu
sinh
học
1. Cơ
cấu
dân
số

theo
giới
(đơn
vị%)
- Khái niệm biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân.
Được
biểu
thị
bằng
hai
công
thức
sau:

Trong đó:

TNN: Tỉ số giới tính.
Dnam: Dân số nam.
Dnữ: Dân số nữ.

Hoặc:

Trong đó:

Tnam: Tỉ lệ nam giới.
Dnam: Dân số nam.
Dtb: Tổng số dân.

- Cơ cấu dân số theo giới có sự biến động theo thời gian, từng nước, từng khu vực: nước
phát

triển
nữ
nhiều
hơn
nam

ngược
lại.
- Nguyên nhân: Trình độ phát triển kinh tế, chuyển cư, tuổi thọ trung bình nữ lớn hơn nam.
- Cơ cấu dân số theo giới: Ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, tổ chức đời sống xã hội, hoạch
định chính sách phát triển kinh tế- xã hội của các quốc gia...
2.

cấu
dân
số
theo
độ
tuổi
(đơn
vị
%)
- Khái niệm: Là tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định.
- Ý nghĩa: Quan trọng vì thể hiện tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát triển của dân số

nguồn
lao
động
của
một

nước.

ba
nhóm
tuổi
trên
thế
giới:
+
Nhóm
dưới
tuổi
lao
động:
0
14
tuổi.
+
Nhóm
tuổi
lao
động:15
-59
(đến
64
tuổi).
+
Nhóm
trên
tuổi

lao
động:Trên
60
(hoặc
65)
tuổi.
- Ở Việt Nam: tuổi lao động nam từ 15 đến hết 59 tuổi, nữ từ 15 đến hết hết 54 tuổi.
- Dân số trẻ: Độ tuổi 0 - 14 trên 35%. Tuổi 60 trở lên dưới 10%.
+
Thuận
lợi:
Lao
động
dồi
dào.
+
Khó
khăn:
Sức
ép
dân
số
lớn.
- Dân số già: Độ tuổi 0 - 14 dưới 25%. Tuổi 60 trở lên trên 15%.
+ Thuận lợi: Có nhiều kinh nghiệm, chất lượng cuộc sống cao
+ Khó khăn: Thiếu nhân lực, phúc lợi lớn dành cho người già.
Tháp
dân
số
(tháp

tuổi)


+

Biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo độ tuổi, giới tính.
+

3
kiểu
tháp
(mở
rộng,
thu
hẹp,
ổn
định).
Qua tháp dân số biết được tình hình sinh, tử, gia tăng dân số, tuổi thọ trung bình.
II.

cấu

hội
1.

cấu
dân
số
theo
lao

động
- Cho biết nguồn lao động và dân số hoạt động theo khu vực kinh tế.
a.
- Dân

Nguồn
lao
số trong tuổi lao động có khả năng
+
Nhóm
dân
số
hoạt
+ Nhóm dân số không hoạt động kinh tế.
b.
Dân
số
hoạt
động
theo
khu
Khu
vực
I:
Nông-lâmKhu
vực
II:
Công
Khu
vực

III:
Xu hướng tăng ở khu vực II và III.
2. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa

tham
động

gia

lao
kinh

vực
ngư
nghiệp-xây
Dịch

kinh

động
động.
tế.
tế.
nghiệp
dựng
vụ

- Phản ánh trình độ dân trí và học vấn của dân cư, một tiêu chí để đánh giá chất lượng cuộc sống
của một quốc gia.
- Dựa vào:

+ Tỉ lệ người biết chữ 15 tuổi trở lên.

+ Số năm đi học của người 25 tuổi trở lên Các nước phát triển có trình độ văn hoá cao
hơn các nước đang phát triển và kém phát triển.

BÀI 24
SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA
I.

Phân

bố

dân



1.
Khái
niệm
Là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với
điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội .

Trong
sd
(ng):
- dt (km2): Tổng diện tích (km2).

Tổng


số

dân

đó:
(người).

2.
Đặc
điểm
a. Phân bố dân cư không đều trong không gian Năm 2005 mật độ dân cư trung bình:
48người/
km2
+ Tập trung đông: Tây Âu (169), Nam Âu (115), Ca ri bê (166), Đông Á (131), Đông Nam
Á
(124),...
+ Thưa dân: Châu Đại Dương (4), Bắc Mĩ (17), Nam Mĩ (21), Trung Phi (17), Bắc Phi
(23).
b.
Phân
bố
dân

biến
động
theo
thời
gian
Từ
năm

1650
2005

sự
biến
động
về
tỉ
trọng:
+
Châu
Mĩ,
châu
Á,
châu
Đại
Dương
tăng.
+ Châu Âu, châu Phi giảm.
3.
Các
nhân
tố
ảnh
hưởng
đến
phân
bố
dân


- Điều kiện tự nhiên: Khí hậu, nước, địa hình , đất, khoáng sản,..thuận lợi thu hút cư trú.
- Điều kiện kinh tế - xã hội: Phương thức sản xuất (tính chất nền kinh tế), trình độ phát triển


kinh
tế,...
quyết
định
đến

trú.
- Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, cư trú đông, chuyển cư, ...
II.
Đô
thị
hoá
1.
Khái
niệm
Là quá trình kinh tế-xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh số lượng và quy mô của các
điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn và
phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
2.
Đặc
điểm: 3
đặc
điểm
a.
Dân


thành
thị

xu
hướng
tăng
nhanh
Từ
năm
1900 2005:
+
Tỉ
lệ
dân
thành
thị
tăng
(13,6% 48%).
+
Tỉ
lệ
dân
nông
thôn
giảm
(86,4% 52%).
b.

Dân


tập
trung
vào
các
thành
phố
lớn

cực
lớn
+ Số lượng thành phố có số dân trên 1 triệu người ngày càng nhiều.
+ Nơi cao: Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôxtrâylia, Tây Âu, LB Nga, LiBi.
+ Nơi thấp: Châu Phi, phần đa châu Á (trừ Liên bang Nga).
c. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị: Kiến trúc, giao thông, công trình công cộng, tuân thủ
pháp luật, ….
3. Ảnh hưởng của đô thị hoá đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường
- Tích cực: Thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thay đổi sự phân
bố dân cư, thay đổi các quá trình sinh, tử và hôn nhân ở các đô thị.
- Tiêu cực: Nếu không xuất phát từ công nghiệp hóa (tự phát):
+ Nông thôn: mất đi một phần nhân lực (đất không ai sản xuất)
+ Thành phố: thất nghiệp, thiếu việc làm, nghèo nàn, ô nhiễm môi trường dẫn đến nhiều
tiêu cực khác.

BÀI 26
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ
I.
Các
nguồn
lực
phát

triển
kinh
tế
1.
Khái
niệm
Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia,
nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường... ở cả trong và ngoài nước có thể
được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định.
2.
Các
nguồn
lực

vai
trò
đối
với
phát
triển
kinh
tế
a.
Căn
cứ
vào
nguồn
gốc:
- Nguồn lực vị trí địa lí (tự nhiên, kinh tế, chính trị, giao thông...) tạo điều kiện thuận lợi hay
khó khăn trong việc trao đổi, tiếp cận hay cùng phát triển giữa các vùng trong một nước, giữa

các
quốc
gia
với
nhau.
- Nguồn lực tự nhiên (đất, khí hậu, nước, biển, sinh vật, khoáng sản):
+


sở
tự
nhiên
cho
các
quá
trình
sản
xuất
+ Là nguồn lực quan trọng, là điều kiện cần cho quá trình sản xuất.
- Kinh tế - xã hội (dân cư, thị trường, vốn, khoa học kĩ thuật, chính sách và xu thế phát
triển...) có vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể
của đất nước trong từng giai đoạn
b.
Căn
cứ
vào
phạm
vi
lãnh
thổ:

- Nguồn lực bên trong: Vị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế - xã hội trong nước.
- Nguồn lực bên ngoài: Vốn, thị trường, khoa học và công nghệ, kinh nghiệm quản lí sản
xuất, kinh doanh từ các nước khác.


II.

cấu
nền
kinh
tế
1.
Khái
niệm
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối
ổn định hợp thành.
2.
Các
bộ
phận
hợp
thành

cấu
nền
kinh
tế
a.

cấu

ngành
kinh
tế:
3
nhóm:
I.
Nông

lâm

ngư
nghiệp.
II.
Công
nghiệp
Xây
dựng.
III.
Dịch
vụ.
- Tập hợp tất cả các ngành hình thành nên nền kinh tế và các mối quan hệ tương đối ổn định
giữa
chúng
Các
nước
phát
triển:
dịch
vụ,
công

nghiệp
chiếm
tỉ
lệ
cao.
- Các nước đang phát triển: nông nghiệp còn chiếm tỉ lệ cao mặc dù công nghiệp, dịch vụ đã
tăng
=> Việt Nam: I giảm, II tăng, III ổn định.
b.

cấu
thành
phần
kinh
tế
- Được hình thành trên cơ sở chế độ sở hữu bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động
qua
lại
với
nhau.
- Gồm: Kinh tế Nhà nước, kinh tế ngoài Nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
c.

cấu
lãnh
thổ
- Gắn bó chặt chẽ với cơ cấu ngành bao gồm:toàn cầu, khu vực, quốc gia, vùng.
- Là sản phẩm của quá trình phân công lao động theo lãnh thổ, các bộ phận cấu thành có
quan hệ chặt chẽ với nhau, cơ cấu hợp lí thì thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh.


CHƯƠNG VII. ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP
BÀI 27
VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ
NÔNG NGHIỆP.
MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP
I.
Vai
trò

đặc
điểm
của
nông
nghiệp
1.
Vai
trò

một
ngành
sx
vật
chất
không
thể
thay
thế
được:
+
Cung

cấp
lương
thực,
thực
phẩm.
+
Nguyên
liệu
cho
công
nghiệp.
+
Nguồn
hàng
xuất
khẩu,
thu
ngoại
tệ.
- Hiện nay 40% số lao động thế giới tham gia hoạt động nông nghiệp, chiếm 4% GDP toàn
cầu.
Ở các nước đang phát triển, đông dân, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp là nhiệm vụ chiến
lược hàng đầu vì: Liên quan đến việc làm, thu nhập, và đời sống của đa số dân cư; Đảm bảo
nhu cầu lương thực cho nhân dân. Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp có vai trò quan trọng,
đặc biệt đối với sự ổn định kinh tế, chính trị, xã hội.
2.
Đặc
điểm
a. Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế: cần phải duy trì và nâng cao
độ phì cho đất, sử dụng hợp lí, tiết kiệm.

b. Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng, vật nuôi: cần phải hiểu biết và tôn trọng
quy luật sinh học.
c. Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ: Cần phải xây dựng cơ cấu hợp lí, đa dạng hóa sản
xuất, phát triển các ngành dich vụ, làng nghề,.. tận dụng thời gian dỗi.
d. Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên vì đối tượng là cây trồng, vật nuôi.


e. Trong nền kinh tế hiện đại, nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hóa.
II. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp
1.
Nhân
tố
tự
nhiên
- Đất: Ảnh hưởng đến quy mô, cơ cấu, năng xuất, phân bố cây trồng vật nuôi.
- Khí hậu, nước: Ảnh hưởng đến thời vụ, cơ cấu, khả năng xen canh tăng vụ, mức ổn định
của
sản
xuất
nông
nghiệp.
- Sinh vật: Ảnh hưởng mức độ phong phú của giống cây trồng vật nuôi, khả năng cung cấp
thức ăn cho chăn nuôi.
2.
Nhân
tố
kinh
tế

hội

- Dân cư, lao động ảnh hưởng đến cơ cấu, sự phân bố cây trồng, vật nuôi (là lực lượng lao
động,
tiêu
thụ,
quan
trọng
để
phát
triển
nông
nghiệp).
- Sở hữu ruộng đất: Ảnh hưởng đến đường lối phát triển, các hình thức tổ chức lãnh thổ
nông
nghiệp.
- Tiến bộ khoa học kĩ thuật: Ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng, sản lượng.
- Thị trường tiêu thụ: Ảnh hưởng đến giá cả, điều tiết sản xuất, hướng chuyên môn hóa.
III.
Một
số
hình
thức
tổ
chức
lãnh
thổ
nông
nghiệp
Vai trò: Tạo những tiền đề cần thiết nhằm sử dụng hợp lí các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hôi.
1.
Trang

trại
- Hình thành và phát triển trong thời kì công nghiệp hóa thay thế kinh tế tiểu nông.
Mục
đích:
Sản
xuất
hàng
hóa
- Cách tổ chức quản lí: chuyên môn hóa, thâm canh, ứng dụng KHKT, thuê nhân công lao
động.
2.
Vùng
nông
nghiệp
Là hình thức cao nhất, là lãnh thổ nông nghiệp tương đối đồng nhất về điều kiện tự nhiên,
kinh tế xã hội nhằm phân bố hợp lí cây trồng vật nuôi, hình thành vùng chuyên môn hóa nông
nghiệp.

BÀI 28
ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT
*Vai
trò
của
ngành
trồng
trọt:
Nền
tảng
của
sản

xuất
nông
nghiệp.
Cung
cấp
lương
thực,
thực
phẩm
cho
dân
cư.
Cung
cấp
nguyên
liệu
cho
công
nghiệp
chế
biến.
- Cơ sở phát triển chăn nuôi, nguồn xuất khẩu có giá trị.
I.
Cây
lương
thực
1.
Vai
trò
- Cung cấp lương thực dưới dạng tinh bột, dinh dưỡng cho người và gia súc.

Cung
cấp
nguyên
liệu
cho
công
nghiệp
chế
biến.
- Xuất khẩu có giá trị,...
2.
Các
cây
lương
thực
chính
Đặc
điểm
sinh
thái

phân
bố:
Vai
trò

tình
hình
sản
xuất:

+ Lúa gạo: Năm 2003 đạt 580 triệu tấn/2021 tấn = 29%, nuôi sống > 50% dân số thế giới
(chủ
yếu
dùng
trong
nước).
+ Lúa mì: Năm 2003 đạt 557,3 triệu tấn/2021 tấn = 27,6%, khoảng 30% sản lượng được
bán
trên
thế
giới.
+ Ngô: Năm 2003 đạt 635,7 triệu tấn /2021 = 31,5% sản lượng thế giới.


3.
Lương
thực
khác
Chủ yếu làm thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu nấu rượu, cồn, bia, lương thực cho người ở
các nước nghèo.
II.
Cây
công
nghiệp
1.
Vai
trò,
đặc
điểm
của

cây
công
nghiệp
- Nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công
nghiệp
thực
phẩm.
- Tận dụng tài nguyên đất, khắc phục được tính mùa vụ, phá thế độc canh, bảo vệ môi
trường.
- Mặt hàng xuất khẩu có giá trị.
2.
Các
cây
công
nghiệp
chủ
yếu
Cây
lấy
đường:
+ Mía: Nhiệt độ 300-350C, dưới 100C cây chết, khi thu hoạch cần thời tiết khô hanh tích lũy
đường,
phân
bố
vành
đai
30 0 B
-300 N.
0
+ Củ cải đường: Miền ôn đới, cận nhiệt được trồng từ 47 B - 540B.

Cây
lấy
sợi:
+ Cây bông: Phát triển ở nhiệt độ 17-30 0C, nhiệt độ tốt nhất 25-30 0C, lượng mưa 8001000mm/năm, khí hậu ổn định, đất tốt, mùa đông ra quả phải có mưa nhiều, lúc quả chín
phải
tuyệt
đối
khô
hanh,
giới
hạn
từ
42 0B-320N.
- Cây lấy dầu: Cây đậu tương: Nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới, ưa ẩm, đất tơi xốp, thoát
nước.
Cây
cho
chất
kích
thích:
+ Chè: Nguồn gốc đông nam Trung Quốc, Mianma, Việt Nam, ưa nhiệt từ 15-20 0C, tổng
nhiệt 80000C, mưa 1500-2000mm, ẩm 70-80%, pH từ 4-6, giới hạn 10 0N-300B.
+ Cà phê: Phát triển ở nhiệt độ 15 0C, mưa 1900-3000mm, phân bố đều trong năm, trồng
giữa
hai
chí
tuyến.
0
- Cây lấy nhựa: Cao su: phát triển ở nhiệt độ 22-27 C, mưa 1500 - 2500mm/năm, thích hợp
đất ba zan.

III.
Ngành
trồng
rừng
1.
Vai
trò
của
rừng
- Hết sức quan trọng đối với môi trường, con người, điều hòa lượng nước trên mặt đất.
- Lá phổi xanh của trái đất, bảo vệ đất, chống xói mòn.
2.
Tình
hình
trồng
rừng
Rừng
đang
bị
tàn
phá
do
con
người.
Diện
tích
trồng
rừng
trên
thế

giới
ngày
càng
mở
rộng:
+ Năm 1990 là 43,6 triệu ha, năm 2000 là 187 triệu ha trung bình tăng 4,5 triệu ha.
- Nước có diện tích rừng trồng lớn: Trung Quốc, Ấn Độ, Liên bang Nga, Hoa Kì,

BÀI 29
ĐỊA LÍ NGÀNH CHĂN NUÔI
I.
Vai
trò

đặc
điểm
ngành
chăn
nuôi
Khái niệm vật nuôi: Vật nuôi vốn là các động vật hoang được con người thuần dưỡng, chọn
giống, lai tạo, làm cho chúng thích nghi với cuộc sống gần người.
1.
Vai
trò
Cung
cấp
cho
con
người
thực

phẩm

dinh
dưỡng
cao.
Nguyên
liệu
cho
một
số
ngành
công
nghiệp.
Xuất
khẩu

giá
trị.
- Cung cấp phân bón và sức kéo cho ngành trồng trọt.


2.
Đặc
điểm
- Cơ sở nguồn thức ăn quyết định sự phát triển và phân bố, hình thức chăn nuôi.
- Trong nền nông nghiệp hiện đại ngành chăn nuôi có nhiều thay đổi về hình thức và hướng
chuyên
môn
hóa.
- Ở các nước đang phát triển tỉ trọng thấp: cơ sở thức ăn chưa đảm bảo, cơ sở vật chất kĩ

thuật còn lạc hậu, dịch vụ thú y, giống còn hạn chế, công nghiệp chế biến chưa phát triển.
II.
Các
ngành
chăn
nuôi
1.

cấu: Gia
súc
lớn,
nhỏ,
gia
cầm.
2.

Vai

trò



đặc

điểm

3.
-

Phân

bố:
Gia
súc
lớn:
+
Trâu:
Vùng
nhiệt
đới
ẩm
+ Bò phân bố rộng hơn: Ấn Độ, Hoa Kì, Braxin Tây Âu, TQ, Achentina...
Gia
súc
nhỏ:
+ Lợn: Nuôi rộng rãi trên thế giới, tập trung nhiều ở vùng thâm canh lương thực.
+ Cừu: Nuôi nhiều ở vùng khô hạn, đặc biệt vùng cận nhiệt đới.
+ Dê: Vùng khí hậu khô hạn, ở Nam Á, châu Phi là nguồn đạm động vật quan trọng cho
người
dân.
- Gia cầm: Nuôi phổ biến trên thế giới, nhiều ở Trung Quốc, Hoa Kì, EU, Liên bang Nga,
Mêhicô,...
III.
Ngành
nuôi
trồng
thủy
sản
1.
Vai
trò

Cung
cấp
đạm
động
vật
bổ
dưỡng
cho
con
người.
Nguyên
liệu
cho
công
nghiệp
thực
phẩm.
- Hàng xuất khẩu có giá trị.
2.
Tình
hình
nuôi
trồng
thủy
sản
- Cơ cấu nuôi trồng: thủy sản nước ngọt, lợ, mặn, ngày càng phát triển.
Sản
lượng
nuôi
trồng

10
năm
tăng
3
lần
(35
triệu
tấn).
- Nước nuôi nhiều: Trung Quốc, Hoa Kì, Nhật Bản, Ấn Độ, Đông Nam Á,...

HỌC KÌ II
CHƯƠNG VIII
ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP
BÀI 31
VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
I.
Vai
trò

đặc
điểm
của
công
nghiệp
1.
Vai
trò
Đóng
vai

trò
chủ
đạo
trong
nền
kinh
tế
quốc
dân
vì:
Sản
xuất
ra
một
khối
lượng
của
cải
vật
chất
rất
lớn.
- Cung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho tất cả các
ngành
kinh
tế.
- Tạo ra sản phẩm tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống
xã hội.
- Thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, tạo điều kiện khai thác có hiệu quả
nguồn tài nguyên thiên nhiên, tạo khả năng mở rộng sản xuất, thị trường lao động, tạo nhiều

việc
làm,
tăng
thu
nhập,
củng
cố
an
ninh
quốc
phòng.
- Chỉ tiêu để đánh giá trình độ phát triển của một nước.


2.
Đặc
điểm
a.
Sản
xuất
công
nghiệp
bao
gồm
hai
giai
đoạn
Giai
đoạn
1:

Tác
động
vào
đối
tượng
lao
động nguyên
liệu.
- Giai đoạn 2: Chế biến nguyên liệu tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng.
Cả hai giai đoạn đều sử dụng máy móc.
b. Sản xuất công nghiệp có tính chất tập trung cao độ: Đòi hỏi nhiều kĩ thuật và lao động trên
một diện tích nhất định để tạo ra khối lượng sản phẩm.
c. Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân công tỉ mỉ và có sự phối
hợp
giữa
nhiều
ngành
để
tạo
ra
sản
phẩm
cuối
cùng.
- Công nghiệp nặng (nhóm A) sản phẩm phục vụ cho sản xuất
- Công nghiệp nhẹ (nhóm B) sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng và đời sống của con người.
* Điểm khác nhau giữa nông nghiệp và công nghiệp:
Nội dung

Nông nghiệp


Công nghiệp

- Đối tượng lao- Cây trồng, vật nuôi
- Khoáng sản, tư liệu sản xuất.
động
- Phân tán theo không gian; - Tập trung cao độ; ít chịu ảnh
- Đặc điểm sảnchịu ảnh hưởng sâu sắc của hưởng của điều kiện tự nhiên;
xuất
điều kiện tự nhiên; các giaicác giai đoạn có thể tiến hành
đoạn phải theo trình tự bắt đồng thời, có thể tách xa nhau
buộc.
về mặt không gian.

II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp
1.
Vị
trí
địa

Tự nhiên, kinh tế, chính trị: gần biển,sông, đầu mối giao thông vận tải, đô thị,... lựa chọn các
nhà máy, khu công nghiệp, khu chế xuất, cơ cấu ngành công nghiệp.
2.
Nhân
tố
tự
nhiên
Đây

nhân

tố
quan
trọng,
tạo
điều
kiện
hay
trở
ngại.
- Khoáng sản: Trữ lượng, chất lượng, chủng loại, phân bố chi phối quy mô, cơ cấu, tổ chức
các xí nghiệp công nghiệp:các nhà máy xi măng tập trung nơi có nguồn đá vôi phong phú
(Bỉm
Sơn-Thanh
Hóa).
- Khí hậu, nước: Phân bố, phát triển công nghiệp: luyện kim màu, dệt, nhuộm, thực phẩm,...
- Đất, rừng, biển: Xây dựng xí nghiệp công nghiệp.
3.
Nhân
tố
kinh
tế

hội
- Dân cư, lao động: ngành cần nhiều lao động (dệt may) phân bố ở khu vực đông dân, các
ngành

thuật
cao
(điện
tử)

nơi

đội
ngũ
lành
nghề.
- Tiến bộ khoa học kĩ thuật: thay đổi quy luật phân bố xí nghiệp, việc khai thác và sử dụng tài
nguyên.
- Thị trường (trong nước và ngoài nước): Lựa chọn vị trí các xí nghiệp, hướng chuyên môn
hóa.
- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật: Đường giao thông, thông tin, điện nước.
- Đường lối, chính sách: ảnh hưởng quá trình công nghiệp hóa phân bố công nghiệp hợp lí,
thúc đẩy công nghiệp phát triển.

I.
1.

Công

BÀI 32
ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP
nghiệp
năng
Vai

lượng
trò


-






sở
tiền

ngành
để
phát
đề
của

quan
triển
tiến

trọng,

công
nghiệp
hiện
bộ
khoa
học


bản.
đại.

thuật.

2.

cấu
Công
nghiệp
khai
thác
than,
dầu,
công
nghiệp
điện
lực.
Khai
thác
than:
+ Vai trò: Nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện, luyện kim (than được cốc hóa);Nguyên liệu
quý
cho
CN
hóa
chất
+ Trữ lượng, sản lượng, phân bố: Ước tính 13.000 tỉ tấn (3/4 than đá),sản lượng khai thác 5
tỉ tấn/năm, tập trung chủ yếu ở Bắc bán cầu (Hoa Kì, Liên bang Nga, Trung Quốc, Ba Lan,
Cộng
hòa
liên
bang

Đức,
Ôxtrâylia,..)
Khai
thác
dầu
mỏ:
+ Vai trò: Nhiên liệu quan trọng (vàng đen), nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất,...
+ Trữ lượng, sản lượng, phân bố:Ước tính 400-500 tỉ tấn (chắc chắn 140 tỉ tấn), sản lượng
khai thác 3,8 tỉ tấn/năm, khai thác nhiều ở các nước đang phát triển (Trung Đông, Bắc Phi
Liên
bang
Nga,
Mỹ
La
Tinh,
Trung
Quốc,...
Công
nghiệp
điện
lực:
+ Vai trò:Cơ sở phát triển nền công nghiệp hiện đại, đẩy mạnh khoa học kĩ thuật và nâng cao
đời
sống
văn
hóa,
văn
minh
của
con

người.
+ Trữ lượng, sản lượng, phân bố: Được sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau: nhiệt điện, thủy
điện, điện nguyên tử, năng lượng gió, thủy triều,...Sản lượng khoảng 15.000 tỉ kWh.
3.
Đặc
điểm
phân
bố
CN
dầu
mỏ

CN
điện
trên
thế
giới
- Ngành khai thác dầu: khai thác nhiều ở các nước đang phát triển thuộc khu vực Trung
Đông, Bắc Phi, Mĩ La Tinh, Đông Nam Á (Việt Nam năm 2004 là 20 triệu tấn).
- Công nghiệp điện lực: tập trung chủ yếu ở các nước phát triển và các nước CNH:
Na uy: 23.500kWh/người, Ca na đa gần 16.000, Thụy Điển 14.000, Phần Lan gần 14.000, Cô
oét 13.000, Hoa Kì gần 12.000, Châu Phi, Nam Á 100kWh/ người, Việt Nam năm 2004 là 561
kWh/ người.
III. Công nghiệp cơ khí
IV.
Công
nghiệp
điện
tử
tin

học
1.
Vai
trò
Là một ngành công nghiệp trẻ, bùng nổ mạnh mẽ từ năm 1990 trở lại đây và được coi là một
ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước, đồng thời là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ
thuật
của
mọi
quốc
gia
trên
thế
giới.
2.
Phân
loại
(cơ
cấu)
Gồm
4
phân
ngành:
- Máy tính (thiết bị công nghệ, phần mềm): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung Quốc, Ấn
Độ...
- Thiết bị điện tử (linh kiện điện tử, các tụ điện, các vi mạch,..) Hồng Kông, Nhật BẢn, Hàn
Quốc,
EU,
Ấn
Độ,

Canađa,
Đài
Loan,
Malaixia...
- Điện tử tiêu dùng (ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa..): Hồng Kông, Nhật Bản,
Singapo,
EU,
Trung
Quốc,
Hàn
Quốc,
Đài
Loan...
- Thiết bị viễn thông (máy fax, điện thoại..): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc...
3.
Đặc
điểm
sản
xuất

phân
bố
- Đặc điểm sản xuất: Ít gây ô nhiễm môi trường, không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước,
không chiếm diện tích rộng, có yêu cầu cao về lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật.
- Phân bố: Các nước đứng đầu: Hoa Kì, Nhật Bản, EU,..


V. Công nghiệp hóa chất
VI.
Công

nghiệp
sản
xuất
hàng
tiêu
dùng
1. Vai
trò
Tạo sản phẩm đa dạng, phong phú, phục vụ nhu cầu đời sống, nâng cao trình độ văn minh
2.
-

Đặc

điểm
sản
xuất

phân
bố
Đặc
điểm
sản
xuất:
+
Sử
dụng
ít
nguyên
liệu

hơn
công
nghiệp
nặng.
+ Vốn ít, thời gian đầu tư xây dựng ngắn, quy trình kĩ thuật đơn giản, hoàn vốn nhanh,
thu
nhiều
lợi
nhuận.
+ Có khả năng xuất khẩu, cần nhiều nhân lực, nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ
lớn.
+ Cơ cấu ngành đa dạng:dệt may, da giày, nhựa, sành sứ, thủy tinh,...
Phân
bố:

các
nước
đang
phát
triển
*Ngành
công
nghiệp
dệt
may:
- Vai trò: Chủ đạo, giải quyết nhu cầu may mặc, thúc đẩy nông nghiệp phát triển
- Phân bố: rộng rãi, các nước phát triển mạnh là Trung Quốc, Hoa Kì, Ấn Độ, Nhật Bản,...
VII.
Công
nghiệp

thực
phẩm
1.
Vai
trò
Cung
cấp
sản
phẩm,
đáp
ứng
nhu
cầu
ăn
uống.
- Nguyên liệu chủ yếu là sản phẩm của ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, nên tiêu thụ sản
phẩm
của
nông
nghiệp
thúc
đẩy
nông
nghiệp
phát
triển.
Làm
tăng
giá
trị

của
sản
phẩm.
Xuất
khẩu,
tích
lũy
vốn,
nâng
cao
đời
sống.
2.
Đặc
điểm
phân
bố
- Sản phẩm đa dạng, phong phú, tốn ít vốn đầu tư, quay vòng vốn nhanh.
- Cơ cấu ngành: Chế biến sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản...
Phân
bố

mọi
các
quốc
gia
trên
thế
giới.
+ Các nước phát triển: tiêu thụ nhiều, yêu cầu sản phẩm có chất lượng, mẫu mã đẹp, tiện

lợi
khi
sử
dụng.
+ Các nước đang phát triển: đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu, giá trị sản phẩm công
nghiệp.

BÀI 33
MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP
I.
Vai
trò
của
tổ
chức
lãnh
thổ
công
nghiệp
- Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất, lao động.
- Nước đang phát triển: Góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.
II.
Một
số
hình
thức
của
tổ
chức

lãnh
thổ
công
nghiệp
1.
Điểm
công
nghiệp
- Khái niệm: Là HTTC đơn giản nhất, trên đó có một, hai hoặc ba xí nghiệp phân bố ở nơi có
nguồn nguyên liệu, nhiên liệu với chức năng khai thác hay sơ chế nguyên liệu hoặc ở những
điểm dân cư nằm trong vùng nguyên liệu nông lâm, thủy sản đồng nhất với một điểm dân cư.
Đặc
điểm:
+ Gồm 1 - 2 xí nghiệp gần nguồn nguyên, nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu
nông
sản.
+ Giữa các xí nghiệp ít hoặc không có mối liên hệ giữa các XN.
+ Phân công lao động về mặt địa lí, độc lập về kinh tế, công nghệ sản phẩm hoàn chỉnh.


2.
Khu
công
nghiệp
tập
trung
- Khái niệm: Khu vực đất đai có ranh giới rõ ràng, vị trí thuận có kết cấu hạ tầng tương đối tốt

khả
năng

cạnh
tranh
trên
thị
trường
thế
giới.
Đặc
điểm:
+ Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao, có ưu đãi
riêng.
+ Chi phí sản xuất thấp, có các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ.
+
Sản
phẩm
vừa
phục
vụ
trong
nước,
vừa
xuất
khẩu.
Ví dụ: Khu công nghiệp Bắc Thăng Long.
3.
Trung
tâm
công
nghiệp
- Khái niệm: Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao, gắn với đô thị vừa và

lớn,

vị
trí
thuận
lợi.
Đặc
điểm:
+ Gồm nhiều khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xí nghiệp công nghiệp có mối
liên
hệ
chặt
chẽ
về
sản
xuất,

thuật,
công
nghệ.
+ Có các xí nghiệp hạt nhân(thể hiện hướng chuyên môn hóa).
+

các

nghiệp
bổ
trợ,
phục
vụ.

Ví dụ: TP HCM, Hà Nội, Thái Nguyên...
4.
Vùng
công
nghiệp
- Khái niệm: Đây là hình thức cao nhất của tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
Đặc
điểm:
Chia
làm
hai
vùng:
+ Vùng công nghiệp ngành: là tập hợp về lãnh thổ các xí nghiệp cùng loại.
+
Vùng
công
nghiệp
tổng
hợp:
+ Gồm nhiều điểm, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối liên hệ sản xuất và
nét
tương
đồng
trong
quá
trình
hình
thành
công
nghiệp.

+ Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa.
+ Có các ngành phục vụ, bổ trợ.

CHƯƠNG IX
ĐỊA LÍ DỊCH VỤ
BÀI 35
VAI TRÒ, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ
I.

cấu,
vai
trò
của
các
ngành
dịch
vụ
*Khái niệm dịch vụ: Là hoạt động kinh tế - xã hội, có tạo ra giá trị mà không nằm trong lĩnh
vực nông – lâm - ngư nghiệp; công nghiệp - xây dựng cơ bản, phục vụ nhu cầu sản xuất và
sinh hoạt.
1.

cấu
- Dịch vụ kinh doanh (sx): giao thông vận tải, thông tin liên lạc, tài chính, tín dụng, kinh doanh
bất
động
sản,

vấn,
các

dịch
vụ
nghề
nghiệp,...
- Dịch vụ tiêu dùng: Thương mại, sửa chữa, khách sạn, du lịch, dịch vụ cá nhân (y tế,giáo
dục,
thể
thao),
cộng
đồng.
- Dịch vụ công: Khoa học công nghệ, quản lí nhà nước, hoạt động đoàn thể (bảo hiểm bắt
buộc).
2.
Vai
trò
Thúc
đẩy
mối
quan
hệ
hợp
tác,giao
lưu
quốc
tế.
- Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.
Sử
dụng
tốt
nguồn

lao
động,
tạo
việc
làm.


- Khai thác tốt các tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử và các thành tựu của khoa
học kĩ thuật hiện đại phục vụ con người.
3.
Đặc
điểm

xu
hướng
phát
triển
Trên thế giới hiện nay, số lao động trong ngành dịch vụ tăng lên nhanh chóng
- Các nước phát triển: Khoảng 80% (50 - 79%) Hoa Kì 80%; Tây Âu 50 - 79%.
- Các nước đang phát triển khoảng 30%: Việt Nam: 23,2% (năm 2003); 24,5% (năm 2005).
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
- Trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao động xã hội: Đầu tư, bổ sung lao động dịch vụ.
Ví dụ: Kinh tế phát triển,nhiều máy móc(máy cày) người nông dân làm việc ít(nông nghiệp ít
lao
động),
phát
triển
ngành
dịch
vụ.

- Quy mô,cơ cấu dân số: Nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ.
Ví dụ: Việt Nam dân số đông, cơ cấu trẻ, tuổi đi học cao thì dịch vụ giáo dục ưu tiên phát
triển.
- Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư: Mạng lưới dịch vụ
Ví dụ: Dân cư đông, mạng lưới dịch vụ dày, dân cư phân tán, khó khăn cho ngành dịch vụ.
Cụ thể dễ dàng quyết định thành lập một trường cấp I cho một làng 4 đến 5 nghìn dân, khó
lập
một
trường
cho
một
bản

4
đến
5
trăm
dân.
- Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán: Hình thức tổ chức mạng lưới dịch vụ.
Ví dụ: Việt Nam có tập quán thăm hỏi lẫn nhau vào các ngày lễ tết, thì dịch vụ giao thông vận
tải,
mua
bán
tăng
cường.
- Mức sống và thu nhập thực tế: Sức mua và nhu cầu dịch vụ. Ví dụ mức sống cao thì sức
mua
tăng...
- Tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa lịch sử, cơ sở hạ tầng du lịch: Sự phát triển và phân
bố

ngành
dịch
vụ
du
lịch.
Ví dụ: Vịnh Hạ Long, Cố đô Huế,... => ngành dịch vụ du lịch phát triển và các ngành dịch vụ
khác cũng phát triển.
III.
Đặc
điểm
phân
bố
các
ngành
dịch
vụ
trên
thế
giới
- Trong cơ cấu lao động: Các nước phát triển: trên 50%,các nước đang phát triển khoảng
30%.
- Trong cơ cấu GDP: Các nước phát triển trên 60%, các nước đang phát triển thường dưới
50%
- Trên thế giới các thành phố cực lớn, đồng thời là trung tâm dịch vụ lớn: NiuIooc (Bắc Mĩ,
Luân Đôn (Tây Âu), Tôkyô (Đông Á).

BÀI 36
VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
I. Vai trò và đặc điểm ngành giao thông vận tải

1.
Vai
trò
- Giúp cho quá trình sản xuất xã hội diễn ra liên tục, bình thường.
Đảm
bảo
nhu
cầu
đi
lại
của
nhân
dân.
Nhân
tố
quan
trọng
phân
bố
sản
xuất

dân
cư.
- Thúc đẩy hoạt động kinh tế - văn hóa ở các vùng núi xa xôi.
- Củng cố tính thống nhất của nền kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc phòng.
- Thực hiện mối giao lưu kinh tế – xã hội giữa các vùng, các nước trên thế giới.
2.
Đặc
điểm

Sản
phẩm:

sự
chuyên
chở
người

hàng
hóa.
Các
tiêu
chí
đánh
giá:
+ Khối lượng vận chuyển (số hành khách,số tấn hàng hoá).
+
Khối
lượng
luân
chuyển
(người/km;
tấn/km).


+
- Công thức tính:

Cự


li

vận

chuyển

Khối
+

Khối

lượng

vận

trung

lượng
chuyển

=

bình
luân

(km).
chuyển

------------------------------------


Cự li vận chuyển
+ Khối lượng luân chuyển = Khối lượng vận chuyển × Cự li vận chuyển.
Khối
+

Cự

li

vận

chuyển

=

lượng

luân

chuyển

--------------------------------------

Khối lượng vận chuyển
II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải
1. Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lí: quy định sự có mặt, vai trò của một số loại hình giao thông vận tải.

dụ:
+

Vùng
hoang
mạc:
Lạc
đà,
trực
thăng;
+ Vùng băng giá xe trượt tuyết do chó và tuần lộc kéo.
Ở Nhật, Anh giao thông vận tải đường biển có vị trí quan trọng.
- Địa hình ảnh hưởng lớn đến công tác thiết kế và khai thác các công trình giao thông vận tải.
Ví dụ: Địa hình đồi núi phải đầu tư nhiều để xây dựng các công trình: Chống lở đất,làm
đường
vòng,
đường
hầm...
- Khí hậu, thời tiết ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động của phương tiện vận tải.
Ví dụ: Các sân bay nhiều khi phải ngừng hoạt động do sương mù.
- Sông ngòi: ảnh hưởng vận tải đường sông,chi phí cầu đường.
- Khoáng sản: ảnh hưởng hướng vận tải, loại hình vận tải.
2.
Các
điều
kiện
kinh
tế-xã
hội
- Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển, phân
bố,
hoạt
động

của
giao
thông
vận
tải
+ Hoạt động của các ngành kinh tế là khách hàng của ngành giao thông vận tải.
Ví dụ: Kinh tế phát triển nhu cầu vận tải lớn thúc đẩy ngành phát triển.
+ Trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật cho sự phát triển, phân bố, hoạt động ngành giao thông
vận
tải.
+ Quan hệ giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ quy định hướng và cường độ các luồng vận
chuyển.
- Phân bố dân cư (đặc biệt là sự phân bố các thành phố lớn và các chùm đô thị) ảnh hưởng
sâu sắc tới vận tải hành khách (vận tải bằng ô tô).

I.
1.
+
+
+
2.

Tính

BÀI 37
ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
Đường
Đặc
Ưu
Chở

được
hàng
nặng,
Tốc
độ
nhanh,ổn
định,
Nhược
cơ động thấp,khả năng vượt dốc nhỏ,

sắt
điểm
điểm:
đi
xa.
giá
rẻ.
điểm:
đầu tư lớn.

Tình
hình
phát
triển
+
Tổng
chiều
dài

1,2

triệu
km.
+ Đổi mới về sức kéo (đầu máy chạy bằng hơi nước đầu máy chạy bằng điêzen chạy


bằng
đa

điện tàu
chạy
trên
đệm
từ).
+ Đổi mới về toa xe: mức độ tiện nghi ngày càng cao, các toa chuyên dùng ngày càng
dạng.
+ Đổi mới về đường ray: rộng hơn(ngoài ra đang bị cạnh tranh với đường ô tô.

3. Phân bố: Châu Âu, Đông Bắc Hoa Kì, phản ánh sự phân bố công nghiệp.
II. Đường ô tô

1. Đặc điểm
- Ưu điểm:
+ Tiện lợi, cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình.
+ Hiệu quả kinh tế cao trên các cự li vận chuyển ngắn và trung bình.
+ Phối hợp được với các phương tiện vận tải khác.
- Nhược điểm:

+ Gây ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông, tai nạn giao thông, chi dùng nhiều
nguyên, nhiên liệu,...
2.

Tình
hình
phát
triển
- Thế
giới

khoảng
700
triệu
đầu
xe.
Phương
tiện,
hệ
thống
đường
ngày
càng
hiện
đại.
- Xu hướng chế tạo và sử dụng các loại tốn ít nhiên liệu, ít gây ô nhiễm môi trường, xuất hiện
phương tiện vận tải siêu trọng.
3. Phân bố: Bắc Mĩ, Tây Âu, Ôxtrâylia, Nhật Bản.
III.
Đường
ống
1.
Đặc
điểm

- Ưu điểm: Vận chuyển được dầu khí,chất lỏng,tương đối ổn định, tiệc kiệm, giá rẻ.
- Nhược điểm: Công tác bảo vệ khó khăn,chi phí xây dựng cao.
2.
Tình
hình
phát
triển
Ngành
trẻ,chiều
dài
tăng
liên
tục
3.
Phân
bố
Khu vực Trung Đông,Hoa Kì, Liên bang Nga,Trung Quốc,…
IV.
Đường
sông,
hồ
1.
Đặc
điểm
Ưu
điểm:
Vận
chuyển
được
hàng

nặng,
cồng
kềnh,
giá
rẻ.
- Nhược điểm: Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, tốc độ chậm.
2.
Tình
hình
phát
triển
- Nhiều sông ngòi được cải tạo, đào nhiều kênh nối các hệ thống sông với nhau, phương tiện
được cải tiến,tốc độ tăng.
3. Phân bố: Phát triển mạnh ở Hoa Kì, Nga, Canada, châu Âu (sông Rainơ, sông Đanuýp).
V.
Đường
biển
1.
Đặc
điểm
- Ưu điểm: Đảm nhận phần lớn khối lượng hàng hóa quốc tế, khối lượng luân chuyển rất lớn,
giá
rẻ.
- Nhược điểm: Ô nhiễm môi trường biển,chi phí xây dựng cảng nhiều.
2.
Tình
hình
phát
triển
- Phương tiện được cải tiến,phát triển và cải tạo cảng biển(cảng côntennơ), xây dựng các

kênh
biển.
- Các đội tàu buôn không ngừng tăng.
3. Phân bố: Hai bờ Đại Tây Dương (Bắc Mĩ - Eu)
VI.
Đường
hàng
không
1.
Đặc
điểm
- Ưu
điểm:
Vận
tốc
nhanh,không
phụ
thuộc
vào
địa
hình.


- Nhược điểm: khối lượng vận chuyển nhỏ,vốn đầu tư lớn, cước phí cao, ô nhiễm môi
trường.
2. Tình hình phát triển: Trên thế giới có khoảng 5000 sân bay đang hoạt động, khối lượng
vận chuyển ngày càng lớn, tốc độ tăng.
3. Phân bố: Cường quốc hàng không (Hồng Kông, Anh, Pháp, Đức, Nga), các tuyến sầm uất:
xuyên Đại tây dương, tuyến nối Hoa Kì với châu Á - Thái bình dương.


BÀI 39
ĐỊA LÝ NGÀNH THÔNG TIN LIÊN LẠC
I.
Vai
trò
của
ngành
thông
tin
liên
lạc
Đảm nhận
sự vận
chuyển
các
tin tức nhanh
chóng
kịp
thời.
- Thay đổi cách tổ chức nền kinh tế thế giới, thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa.
- Góp phần giao lưu giữa các địa phương và các nước trên thế giới.
- Là thước đo của nền văn minh.
II.
Tình
hình
phát
triển

phân
bố

ngành
thông
tin
liên
lạc
1.
Tình
hình
phát
triển
Đầu
tiên

cách
truyền
thông
đơn
giản,
phương
tiện
thô
sơ...
Ngày nay việc đảm bảo thông tin liên lạc được tiến hành bằng nhiều phương tiện và phương
thức khác nhau.
a.
Viễn
thông
- Cho phép truyền các thông tin điện tử đi các khoảng cách xa trên Trái Đất.
- Gồm các thiết bị thu và phát (chuyển âm thanh, hình ảnh dưới dạng tính hiệu điện tử).
- Phân ra dịch vụ điện thoại và phi thoại. Tuy nhiên sự phát triển của ngành viễn thông hiện

đại
đang
xóa
nhòa
ranh
giới
của
các
dịch
vụ
này.
b.
Các
phương
tiện
viễn
thông
- Điện báo (năm 1884): là hệ thống phi thoại, sử dụng rộng rãi trong ngành hàng không, hàng
hải.
- Điện thoại (năm 1876): truyền tín hiệu âm thanh giữa người với người, dữ liệu giữa các
máy
tính.
Telex
(năm
1958):
Truyền
tin
nhắn

các

số
liệu
trực
tiếp.
- Fax (năm 1958):
Truyền văn bản và hình ảnh, đồ họa đi xa.
- Radio và vô tuyến (năm 1895 và 1936) : Là hệ thống thông tin đại chúng, truyền âm thanh

hình
ảnh.
- Máy tính và Internet (năm 1989): là thiết bị đa phương tiện, cho phép truyền âm thanh,
hình ảnh, phần mềm, dữ liệu…
2. phân
bố
ngành
thông
tin
liên
lạc
Theo
hình
39
SGK
trang
152:
Số
điện
thoại
tính
trên

1000
dân
*
>
500:
Bắc
Mỹ,
châu
Âu,
châu
Úc
*
301

500:
một
số
Nam
mỹ

Nam
Phi
*
101

300:
Châu
Á,
Phi,
*

30

100:
....
*
<
30:....
Tập
trung
chủ
yếu
các
nước

nền
kinh
tế
phát
triển.
Những thay đổi của ngành thông tin liên lạc không tách rời những tiến bộ về công nghệ
truyền dẫn như hệ thống cáp quang, vệ tinh, hệ thống truyền viba...


BÀI 40
ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI
I.

Khái

-


Thị

-

Hàng

niệm

trường
hóa:



Sản

nơi

gặp

phẩm(vật

về
gỡ

chất,tinh

giữa

thị

người

thần)đem

ra

bán
mua

trường


bán

người
trên

mua.

thị

trường

- Vật ngang giá:Vật được sử dụng làm thước đo giá trị của hàng hóa(vật ngang giá hiện đại

-

tiền).
Thị


trường
+

+
+

Cung
Cung

hoạt

Cung
<

>

cầu:giá
=

động

cầu:

cầu:giá

tăng,người
giá

theo


cả

bán
ổn

quy

luật

giảm,
lợi,kích
định

cung

người

cầu:
mua lời.

thích

sản

xuất

mở

rộng.


(vai

trò

của

Maketting).

- Maketing: Là một quá trình quản lí mang tính xã hội,nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có
được những gì họ cần,mong muốn,thông qua việc tạo ra,chào bán và trao đổi những sản
phẩm có giá trị với những người khác.
II.
Ngành
thương
mại
1.
Vai
trò
Khâu nối giữa SX và tiêu dùng, điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng, giúp SX mở rộng và
phát
triển.
+ Nội thương: trao đổi hàng hoá, dịch vụ trong nước,thúc đẩy chuyên môn hóa sản xuất

phân
công
lao
động
theo
vùng,
phục

vụ
từng

nhân.
+ Ngoại thương: Trao đổi mua bán hàng hoá giữa các nước trên thế giới, góp phần tăng
nguồn thu ngoại tệ, gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới, khai thác lợi thế của đất
nước.
2.
Cán
cân
xuất
nhập
khẩu


cấu
xuất
nhập
khẩu
a.
Cán
cân
xuất
nhập
khẩu.
Khái niệm: Là quan hệ so sánh giữa giá trị hàng xuất khẩu (kim ngạch xuất khẩu) với giá trị
hàng
nhập
khẩu
(kim

ngạch
nhập
khẩu).
Xuất
khẩu
>
Nhập
khẩu:
Xuất
siêu.
Xuất
khẩu
<
Nhập
khẩu:
Nhập
siêu.
b.

cấu
hàng
xuất

nhập
khẩu.
Phản ánh trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia, một lãnh thổ:
- Các nước phát triển: xuất sản phẩm công nghiệp chế biến, nhập nguyên liệu, năng lượng.
- Các nước đang phát triển: xuất nông sản, khoáng sản, hàng tiêu dùng, nhập nguyên
liệu,máy móc.
III.

Đặc
điểm
của
thị
trường
thế
giới
- Xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế là xu thế quan trọng nhất.
Khối
lượng
buôn
bán
trên
thế
giới
tăng
liên
tục.
- Châu Âu, Châu Á, Bắc Mĩ có tỉ trọng buôn bán so với toàn thế giới và nội vùng lớn nhất
- Ba trung tâm buôn bán lớn nhất thế giới: Hoa Kì, Tây Âu, Nhật Bản
- Các cường quốc xuất nhập khẩu: Hoa Kì, Liên bang Đức, Nhật Bản, Anh, Pháp...

CHƯƠNG X
MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
BÀI 41
MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN


I.
Môi

trường
- Môi trường xung quanh hay môi trường địa lí là không gian bao quanh Trái Đất, có quan hệ
trực tiếp đến sự tồn tại và phát
triển của
xã hội loài người.
- Môi trường sống của con người là tất cả hoàn cảnh bao quanh con người có ảnh hưởng
đến
sự
sống
phát
triển
của
con
người.
Môi
trường
sống
của
con
người
gồm:
+ Môi trường tự nhiên: Gồm tất cả những gì thuộc về tự nhiên ở xung quanh con
người,có mối quan hệ trực tiếp hay gián tiếp đến sự sinh trưởng,phát triển và tồn tại của con
người
+ Môi trường xã hội: Bao gồm các mối quan hệ xã hội trong sản xuất, trong phân phối,
trong
giao
tiếp.
+ Môi trường nhân tạo: Bao gồm các đối tượng lao động do con người sản xuất ra và chịu
sự

chi
phối
của
con
người.
- Sự khác nhau giữa môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo:
+ Môi trường tự nhiên: xuất hiện trên bề mặt trái đất không phụ thuộc vào con người,con
người tác động vào môi trường tự nhiên thay đổi, nhưng các thành phần tự nhiên vẫn phát
triển
theo
quy
luật
tự
nhiên.
+ Môi trường nhân tạo: là kết quả lao động của con người,phụ thuộc vào con người,con
người không tác động vào thì các thành phần của môi trường nhân tạo sẽ bị hủy hoại.
II. Chức năng của môi trường, vai trò của môi trường đối với sự phát triển xã hội loài người
1.
Chức
năng

không
gian
sống
của
con
người.

nguồn
cung

cấp
tài
nguyên
thiên
nhiên.
- Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra.
2.
Vai
trò
Môi trường tự nhiên có vai trò rất quan trọng với xã hội loài người nhưng không có vai trò
quyết định đến sự phát triển xã hội loài người (vai trò quyết định sự phát triển xã hội là
phương thức sản xuất bao gồm sức sản xuất và quan hệ sản xuất).
III.
Tài
nguyên
thiên
nhiên
*Khái niệm: Là các thành phần của tự nhiên mà ở trình độ nhất định của sự phát triển lực
lượng sản xuất chúng được sử dụng hoặc có thể được sử dụng làm phương tiện sản xuất

làm
đối
tượng
tiêu
dùng.
*Phân
loại:
- Theo thuộc tính tự nhiên: đất, nước, khí hậu, sinh vật, khoáng sản.
- Theo công dụng kinh tế: tài nguyên nông nghiệp, công nghiệp, du lịch.
- Theo khả năng có thể hao kiệt trong quá trình sử dụng của con người:

+
Tài
nguyên
không
khôi
phục
được:
khoáng
sản.
+
Tài
nguyên
khôi
phục
được:
động
thực
vật,
đất
trồng.
+ Tài nguyên không bị hao kiệt: năng lượng mặt trời, không khí, nước.

BÀI 42
MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
I. Sử dụng hợp lí tài nguyên,bảo vệ môi trường là điều kiện để phát triển
*Hiện
trạng
của
tài
nguyên


môi
trường:
- Các nguồn tài nguyên có hạn, đang bị cạn kiệt (khoáng sản, sinh vật)
- Môi trường sinh thái đang bị ô nhiễm, suy thoái, sự nóng lên của Trái Đất do các khí thải
làm
tăng
hiệu
ứng
nhà
kính.
*Sự
phát
triển
bền
vững:
- Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường để cho sự phát triển của xã hội hôm nay


không làm hạn chế cho sự phát triển của ngày mai, phải tạo nền tảng cho sự phát triển tương
lai.
- Mục tiêu của sự phát triển bền vững: Sự phát triển phải đảm bảo cho con người có đời
sống vật chất, tinh thần ngày càng cao,trong môi trường sống lành mạnh.

sở
của
sự
phát
triển
bền

vững:
+ Giảm đến mức thấp của sự cạn kiệt tài nguyên môi trường. Đảm bảo sử dụng lâu dài
các tài nguyên tái tạo lại được bằng cách tái chế, tránh lãng phí, tìm ra nguyên liệu mới thay
thế.
+ Bảo tồn tính đa dạng sinh học, quản lí tốt phương thức và mức độ sử dụng.
+ Bảo vệ, duy trì các hệ sinh thái tự nhiên,phục hồi lại các môi trường đã bị suy thoái,
giữ
gìn
cân
bằng
các
hệ
sinh
thái.
*Hướng
giải
quyết
các
vấn
đề
môi
trường:
- Phải có sự phối hợp,nỗ lực chung của các quốc gia,mọi tầng lớp trong xã hội.
Chấm
dứt
chạy
đua

trang,chấm
dứt

chiến
tranh.
Giúp
các
nước
đang
phát
triển
thoát
khỏi
đói
nghèo.
- Áp dụng các tiến bộ khoa học – kĩ thuật để kiểm soát tình trạng môi trường, sử dụng hợp tài
nguyên.
- Phải thực hiện các công tác quốc tế về môi trường, luật môi trường.
II.
Vấn
đề
môi
trường

phát
triển

các
nước
phát
triển
- Sự phát triển công nghiệp, đô thị hóa nhanh,dẫn đến vấn đề môi trường toàn cầu (mưa
axit,..),

chủ
yếu

Hoa
Kì.
- Nhiều nước công nghiệp phát triển đã bảo vệ tốt hơn môi trường của nước mình, lại chuyển
các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm sang các nước đang phát triển.
III. Vấn đề môi trường và phát triển ở các nước đang phát triển
1. Các nước đang phát triển là nơi tập trung nhiều vấn đề môi trường và phát triển
Chiếm ½ diện tích các lục địa, ¾ dân số thế giới, giàu tài nguyên, môi trường bị hủy hoại
nghiêm trọng.
2. Khai thác và chế biến khoáng sản ở các nước đang phát triển
- Khai thác và chế biến khoáng sản:là nguồn xuất khẩu chủ yếu để thu ngoại tệ.
- TLCH 165: Sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật làm giảm chi phí sử dụng nguyên nhiên liệu,
tìm được các nguyên nhiên liệu rẻ tiền thay thế, làm cho các nước đang phát triển giảm
nguồn
thu
ngoại
tệ,nợ
tăng
lên.
- Việc khai thác mỏ mà không chú ý đến bảo vệ môi trường, thì môi trường dễ bị ô nhiễm.
- Các nước phát triển lợi dụng khó khăn ở các nước đang phát triển để bóc lột tài nguyên.
3. Việc khai thác tài nguyên nông, lâm nghiệp ở các nước đang phát triển
Tài
nguyên
rừng
rất
phong
phú

- Việc đốt rừng làm nương rẫy, phá rừng lấy củi,lấy lâm sản xuất khẩu, mở rộng diện tích
canh tác,... dẫn tới rừng bị suy giảm về diện tích, chất lượng, thúc đẩy quá trình hoang hoá ở
vùng nhiệt đới.



×