GI O Ụ V
TRƢ NG
OT O
I HỌC C NG NGHỆ TP HCM
--------------------------------
NGUYỄN THỊ CẨM TÚ
NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG
ẾN HÀNH VI THAM NHŨNG KINH TẾ
TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ
NƢỚC KHU VỰC MIỀN NAM VIỆT NAM
LUẬN VĂN TH C SĨ
huyên ngành: Kế toán
Mã số ngành: 60340301
TP.HỒ HÍ MINH, Tháng 07 năm 2016
GIÁO Ụ VÀ
TRƢ NG
OT O
I HỌC C NG NGHỆ TP HCM
--------------------------------
NGUYỄN THỊ CẨM TÚ
NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG
ẾN HÀNH VI THAM NHŨNG KINH TẾ
TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ
NƢỚC KHU VỰC MIỀN NAM VIỆT NAM
LUẬN VĂN TH C SĨ
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số ngành: 60340301
HƢỚNG DẪN KH: TS NGUYỄN QUYẾT THẮNG
TP.HỒ HÍ MINH, Tháng 07 năm 2016
ÔNG TRÌNH ƢỢ HO N TH NH T I
TRƢ NG
I HỌC C NG NGHỆ TP HCM
án bộ hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUYẾT THẮNG
Lu n văn Th c s
ƣợc b o vệ t i Trƣờng
i học
ng nghệ
TP.H M ngày ….. tháng ….. năm 2016.
Thành ph n Hội ồng ánh giá Lu n văn Th c s gồm:
STT
Họ v t n
Chứ
nh H i ồng
hủ t ch
1
2
Ph n biện 1
3
Ph n biện 2
4
Ủy viên
5
Ủy viên, Thƣ k
Xác nh n của hủ t ch Hội ồng ánh giá Lu n văn sau khi Lu n văn ã ƣợc
sửa chữa (nếu có).
Chủ tị h H i ồng ánh giá Luận văn
TRƢỜNG H ÔNG NGHỆ TP.HCM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG QLKH – TS H
c lập - Tự do - Hạnh phúc
TP.HCM, ngày..… tháng…..năm 2016
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TH C SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Th
ẩm Tú
Giới tính : Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 29/9/1987
Nơi sinh
: ắc Ninh
Chuyên ngành: Kế toán
MSHV
: 1440850008
I- T n ề t i :
NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG
ẾN HÀNH VI THAM
NHŨNG KINH TẾ TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC KHU
VỰC MIỀN NAM VIỆT NAM
II- Nhiệm vụ v n i ung:
Thứ nhất, xác
nh các yếu tố nh hƣởng ến hành vi tham nhũng kinh tế trong
các cơ quan hành chính nhà nƣớc khu vực miền Nam Việt Nam.
Thứ hai, xây dựng và kiểm
nh mô hình các yếu tố nh hƣởng ến hành vi tham
nhũng kinh tế trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc khu vực miền Nam Việt Nam.
Thứ ba, ề xuất các hàm ý và gi i pháp qu n tr nhằm giúp các nhà lãnh
o có
những chính sách hợp lý nhằm h n chế hành vi tham nhũng kinh tế trong các cơ quan
hành chính nhà nƣớc khu vực miền Nam Việt Nam.
III- Ng
gi o nhiệm vụ: 01/01/2016
IV- Ng
ho n th nh nhiệm vụ: 30/06/2016
V- Cán
hƣ ng ẫn: TS. NGUYỄN QUYẾT THẮNG
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
TS Ngu ễn Qu ết Thắng
KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
i
L I CAM OAN
Tôi xin cam oan lu n văn “Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hành
vi tham nhũng kinh tế trong các cơ quan hành chính nhà nước khu vực miền
Nam Việt Nam” là kết qu của quá trình tự nghiên cứu của tôi. Các số liệu kết qu
nêu trong lu n văn là trung thực và chƣa từng ƣợc c ng bố trong bất kỳ c ng trình
nào khác.
T i xin cam oan rằng mọi sự giúp ỡ cho việc thực hiện Lu n văn này ã
ƣợc c m ơn và các th ng tin trích dẫn trong Lu n văn ã ƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Họ viên thự hiện luận văn
Ngu ễn Thị Cẩm Tú
ii
L I CẢM ƠN
Lu n văn ƣợc hoàn thành t i Trƣờng
ại họ Công nghệ TP HCM.
Trong quá trình làm lu n văn t i ã nh n ƣợc rất nhiều sự giúp ỡ ể hoàn tất lu n
văn. Trƣớc tiên t i xin gửi lời c m ơn chân thành th y TS. Ngu ễn Qu ết Thắng ã
t n tình hƣớng dẫn, truyền
t kiến thức, kinh nghiệm cho t i trong suốt quá trình
thực hiện lu n văn tốt nghiệp này.
Xin gửi lời c m ơn
ến qu
TP.HCM, những ngƣời ã truyền
Th y
Trƣờng
ại họ
Công nghệ
t kiến thức qu báu cho t i trong thời gian học
cao học vừa qua.
T i xin c m ơn lãnh
o T p chí ông an Nhân dân phía Nam, lãnh
tr i giam khu vực miền Nam Việt Nam, lãnh
nƣớc t i TP.H M, qu
o các
o một số cơ quan hành chính nhà
ồng nghiệp c ng tác t i các ơn v trực thuộc ộ
ng an
khu vực phía Nam ã nhiệt tình tham gia tr lời câu hỏi và ã giúp ỡ t i thu th p
mẫu phiếu kh o sát trong quá trình thực hiện lu n văn.
Sau cùng xin gửi lời c m ơn ến gia ình và các b n bè ã ộng viên, giúp ỡ
t i trong quá trình làm lu n lu n văn.
Ngƣời thự hiện luận văn
Ngu ễn Thị Cẩm Tú
iii
TÓM TẮT
Nghiên cứu này ƣợc thực hiện với 2 mục tiêu trọng tâm là: (1) Xác
nh yếu
tố nh hƣởng ến hành vi tham nhũng kinh tế trong các cơ quan hành chính nhà
nƣớc khu vực miền Nam Việt Nam, (2)
ƣa ra những kiến ngh , ề xuất h n chế
hành vi tham nhũng kinh tế trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc khu vực miền
Nam Việt Nam. Nghiên cứu ƣợc tiến hành qua hai giai o n là nghiên cứu
tính và nghiên cứu
Nghiên cứu
nh
nh lƣợng.
nh tính ƣợc tiến hành bằng cách phỏng vấn trực tiếp 20 áp
viên là những chuyên gia kinh tế ang c ng tác trong các cơ quan hành chính nhà
nƣớc khu vực miền Nam Việt, qua ó xác
nh ƣợc 4 yếu tố nh hƣởng ến hành vi
tham nhũng kinh tế trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc khu vực miền Nam Việt
Nam (1)Động cơ tham nhũng, (2)Mức lợi tham nhũng, (3)Cơ hội tham nhũng, (4)
Khả năng hợp lý hóa hành vi tham nhũng.
Nghiên cứu
nh lƣợng ƣợc thực hiện th ng qua b ng câu hỏi kh o sát, sử
dụng phân tích hồi quy a biến th ng qua ph n mềm SPSS 16 với cỡ mẫu là 205
quan sát.
Qua ánh giá ộ tin c y ronbach‟s Alpha và phân tích yếu tố EFA tiến hành
phân tích tƣơng quan, hồi quy bội cho thấy m hình nghiên cứu l thuyết hoàn toàn
phù hợp với dữ liệu th trƣờng. Trong ó c 4 yếu tố tác ộng dƣơng ến hành vi
tham nhũng kinh tế trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc khu vực miền Nam Việt
Nam.
Ngoài ra kết qu nghiên cứu cũng chỉ ra rằng yếu tố Mức lợi tham nhũng có
tác ộng nhiều nhất ến hành vi tham nhũng kinh tế trong các cơ quan hành chính
nhà nƣớc khu vực miền Nam Việt Nam (hệ số β = 0.423) và yếu tố Động cơ tham
nhũng có tác ộng thấp nhất vì có hệ số hệ số β = 0.091.
ằng việc xây dựng m hình l thuyết dựa trên một số l thuyết: hành vi
tham nhũng và các yếu tố tác ộng ến hành vi tham nhũng kinh tế trong các cơ
iv
quan hành chính nhà nƣớc khu vực miền Nam Việt Nam; kết qu nghiên cứu trong
và ngoài nƣớc có liên quan, tác gi
nghiên cứu c n kh o sát.
ã cung cấp một cái nhìn
y ủ hơn về vấn ề
o ó, các dữ liệu này sẽ góp ph n bổ sung vào kho l
thuyết về thang o giúp các nhà nghiên cứu hiểu rõ hơn về hành vi tham nhũng kinh
tế trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc khu vực miền Nam Việt Nam. ên c nh
ó, th ng qua việc xác
nh các yếu tố tác ộng ến hành vi tham nhũng kinh tế
trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc khu vực miền Nam Việt Nam, nghiên cứu ã
cung cấp cho các nhà qu n l có một cái nhìn cụ thể hơn về hành vi tham nhũng
kinh tế trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc khu vực miền Nam Việt Nam.
Nghiên cứu cũng còn một số h n chế nhƣ kích thƣớc mẫu chƣa thực sự lớn,
tính
i diện chƣa cao nên những ánh giá chủ quan của một nhóm ối tƣợng có thể
làm sai lệch kết qu nghiên cứu. ác h n chế này cũng là tiền ề cho những hƣớng
nghiên cứu tiếp theo.
v
ABSTRACT
The research is focused on two objectives, which are to identify the factors
affecting the economic corruption acts in the state administrative agencies in
Southern Vietnam, and to make recommendations and suggestions to restrict the
economic corruption acts in the state administrative agencies in Southern Vietnam.
The research has the qualitative and quantitative phases.
For qualitative phase, twenty respondents, also the economic experts working
in the state administrative agencies in Southern Vietnam, were directly interviewed
that helped identify four factors affecting the economic corruption acts in the state
administrative agencies in Southern Vietnam. These factors are motivation, benefit,
opportunity, and rationalization
Quantitative research is conducted through a questionnaire survey, using
multivariate regression analysis through SPSS 16 with a sample size of 205
observations.
Through evaluating Cronbach's Alpha reliability and analyzing factor EFA,
the research is conducted correlation analysis, multiple regression model which
shows that theoretical research entirely consistent with market data. All four factors
have positive impact on the economic corruption acts in the state administrative
agencies in Southern Vietnam.
Additionally, theresults also show that benefit factor has the most impact on
the economic corruption acts in the state administrative agencies in Southern
Vietnam (β coefficient = 0.423) and motivation with the lowest impact because of β
coefficient = 0.091.
By making theoretical models based on the corrupt behavior and the factors
affecting the economic corruption acts in the state administrative agencies in
Southern Vietnam; and domestic and international concerning studies, the research
has provided a more complete information of the examined issues. Therefore, the
vi
data will contribute to add to the theory of scale which help researchers have better
understanding of the economic corruption acts in the state administrative agencies in
Southern Vietnam. Besides, through the identification of factors affecting the
economic corruption acts in the state administrative agencies in Southern Vietnam,
research has provided managers with a more specific vision of the economic
corruption acts in the state administrative agencies in Southern Vietnam
The study also has some limitations, such as the sample size is not really
large and the sample representative is not so high that the evaluation of a group of
objects could distort the results. These restrictions are used as directions for future
study.
vii
MỤC LỤC
L I CAM OAN ....................................................................................................... i
L I CẢM ƠN ............................................................................................................ii
TÓM TẮT .............................................................................................................. iiiii
ABSTRACT ............................................................................................................... v
MỤC LỤC ................................................................................................................vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................xii
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................... xiii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... xiv
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Ề TÀI NGHIÊN CỨU ........................................... 1
1.1. L do chọn ề tài .............................................................................................. …1
1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ........................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 2
1.2.2. âu hỏi nghiên cứu ....................................................................................... 2
1.3. ối tƣợng và ph m vi nghiên cứu ........................................................................ 3
1.3.1. ối tƣợng nghiên cứu ................................................................................... 3
1.3.2. Ph m vi nghiên cứu ...................................................................................... 3
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 3
1.4.1. Nghiên cứu
nh tính .................................................................................... 3
1.4.2. Nghiên cứu
nh lƣợng ................................................................................. 4
1.5. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................ 4
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ M
HÌNH CỦA
Ề TÀI NGHIÊN
CỨU ............................................................................................................................ 5
2.1. ác khái niệm ....................................................................................................... 5
2.1.1. Tham nhũng và phân lo i tham nhũng ......................................................... 5
2.1.1.1. Tham nhũng ........................................................................................... 5
2.1.1.2. Phân lo i tham nhũng ............................................................................ 7
2.1.2. Hành vi tham nhũng ...................................................................................... 8
viii
2.1.3. Hành vi tham nhũng kinh tế .......................................................................... 9
2.1.3.1. Khái niệm hành vi tham nhũng kinh tế ................................................. 9
2.1.3.2. ặc iểm hành vi tham nhũng kinh tế ................................................... 9
2.1.3.3. Mục ích hành vi tham nhũng kinh tế ................................................. 10
2.1.3.4. Một số phƣơng thức thực hiện hành vi tham nhũng kinh tế ở Việt Nam
................................................................................................................................... 10
2.1.4. ơ quan hành chính nhà nƣớc .................................................................... 11
2.1.5.
ác yếu tố nh hƣởng ến tham nhũng kinh tế trong các cơ quan hành
chính nhà nƣớc .......................................................................................................... 11
2.1.5.1. ộng cơ ............................................................................................... 11
2.1.5.2. Mức lợi ................................................................................................ 12
2.1.5.3. ơ hội .................................................................................................. 13
2.1.5.4. Kh năng hợp l hóa hành vi tham nhũng........................................... 13
2.2. ác nghiên cứu trƣớc ây về hành vi tham nhung kinh tế ................................. 14
2.2.1. ác nghiên cứu trong nƣớc ......................................................................... 14
2.2.2. ác nghiên cứu nƣớc ngoài ........................................................................ 16
2.3. So sánh sự khác biệt của nghiên cứu và nghiên cứu của các tác gi trƣớc ây . 21
2.4. M hình nghiên cứu và các gi thuyết ............................................................... 22
2.4.1. Yếu tố ộng cơ tham nhũng ........................................................................ 24
2.4.2. Yếu tố mức lợi ........................................................................................... 25
2.4.3. Yếu tố cơ hội ............................................................................................... 26
2.4.4. Yếu tố hợp l hóa hành vi tham nhũng ....................................................... 27
TÓM TẮT HƢƠNG 2 ............................................................................................ 29
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………...30
3.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................ 30
3.1.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 30
3.1.1.1. Nghiên cứu
nh tính ........................................................................... 30
3.1.1.2. Nghiên cứu
nh lƣợng ........................................................................ 30
3.1.2. Quy trình nghiên cứu .................................................................................. 32
ix
3.1.3. Phƣơng pháp chọn mẫu nghiên cứu............................................................ 33
3.1.4. Thiết kế b ng câu hỏi .................................................................................. 33
3.2. Xây dựng thang o cho các biến nh hƣởng ến HVTN ................................... 33
3.2.1. Thang o về yếu tố ộng cơ........................................................................ 33
3.2.2. Thang o về mức lợi tham nhũng ............................................................... 34
3.2.3. Thang o về yếu tố cơ hội tham nhũng ...................................................... 36
3.2.4 Thang o về yếu tố hợp l hóa hành vi tham nhũng ................................... 37
3.2.5. Thang o về yếu tố hành vi tham nhũng..................................................... 38
3.3. Phuơng pháp phân tích ....................................................................................... 38
3.3.1. Thống kê m t ........................................................................................... 38
3.3.2. Kiểm
nh ronbach‟s Alpha ..................................................................... 38
3.3.3. Phân tích yếu tố khám phá (EFA)............................................................... 39
3.3.4. Phân tích m hình hồi quy .......................................................................... 39
3.3.5 Phân tích phƣơng sai ANOVA .................................................................... 39
3.4. Thực hiện nghiên cứu
nh luợng ...................................................................... 39
3.4.1. Tình hình thu th p dữ liệu nghiên cứu
nh lƣợng ..................................... 39
3.4.2. Thống kê m t mẫu ................................................................................... 41
3.4.3. Thống kê m t biến ................................................................................... 42
TÓM TẮT HƢƠNG 3 ............................................................................................ 46
CHƢƠNG 4: THỰC TR NG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................... 47
4.1. Thực tr ng tham nhũng kinh tế trong cơ quan hành chính nhà nƣớc khu vực
miền Nam Việt Nam ................................................................................................. 47
4.1.1.
ánh giá tình hình tham nhũng qua c ng tác phát hiện, xử l một số vụ
việc, vụ án tham nhũng ............................................................................................ 47
4.1.2.
ánh giá thực tr ng tham nhũng kinh tế trong các cơ quan hành chính nhà
nƣớc khu vực miền nam Việt Nam qua các năm ...................................................... 52
4.1.2.1. hỉ số
4.2.1.2.
m nh n Tham nhũng của Việt Nam ..................................... 49
hỉ số Hiệu qu qu n tr và hành chính c ng cấp tỉnh ở Việt Nam
(PAPI)........................................................................................................................ 52
x
4.2.1.3. Thực tiễn c ng tác iều tra các vụ án tham nhũng kinh tế khu vực miền
Nam Việt Nam .......................................................................................................... 55
4.2.1.4. Thực tiễn xét xử các tội ph m về tham nhũng kinh tế ........................ 56
4.2. Kết qu nghiên cứu m hình .............................................................................. 58
4.2.1. Kiểm
nh ộ tin c y của thang o ............................................................. 58
4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá Exploratory Factor Analysis (EFA) .............. 61
4.2.3. Phân tích hồi quy tuyến tính bội ................................................................. 65
4.2.3.1. Phân tích hệ số tƣơng quan ................................................................. 65
4.2.3.2 Phân tích m hình hồi quy bội.............................................................. 66
4.2.3.3. Kiểm
nh các gi thuyết ..................................................................... 67
4.2.3.4 ánh giá mức ộ phù hợp của m hình nghiên cứu............................. 68
4.2.3.5. Kiểm
nh ph n dƣ .............................................................................. 69
4.2.3.6. Th o lu n kết qu nghiên cứu ............................................................. 70
4.2.4. Phân tích các biến
nh tính tác ộng ến hành vi tham nhũng ................. 73
4.2.4.1. Kiểm
nh sự khác biệt về hành vi tham nhũng theo v trí c ng tác ... 73
4.2.4.2. Kiểm
nh sự khác biệt hành vi tham nhũng theo số năm c ng tác ... 74
4.2.4.3. Kiểm
nh sự khác biệt hành vi tham nhũng theo giới tính ................ 75
4.2.4.4. Kiểm
nh sự khác biệt theo trình ộ học vấn ..................................... 76
4.2.4.5. Kiểm
nh sự khác biệt theo nhóm tuổi .............................................. 78
TÓM TẮT HƢƠNG 4 ............................................................................................ 79
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ Ề XUẤT ............................................................. 81
5.1. Kết lu n .............................................................................................................. 81
5.2. Kiến ngh ............................................................................................................ 82
5.3. Một số biện pháp ối phó với tham nhũng ........................................................ 84
5.3.1.Gi m lợi của tham nhũng ............................................................................. 84
5.3.2. Kh năng hợp l hóa hành vi tham nhũng .................................................. 86
5.3.3. Gi m cơ hội tham nhũng ........................................................................... 88
5.3.4. Gi m ộng lực tham nhũng ........................................................................ 90
5.4. H n chế của ề tài nghiên cứu ........................................................................... 92
xi
TÓM TẮT HƢƠNG 5 ............................................................................................ 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 93
xii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ANOVA
: Analysis of variance (Phân tích phƣơng sai)
CHTN
: ơ hội tham nhũng
DCTN
: ộng cơ tham nhũng
TTN
: ối tƣợng tham nhũng
EFA
: Exploratary factor analysis (Nhân tố khám phá)
HLHTN
: Kh năng hợp l hóa hành vi tham nhũng
HVTN
: Hành vi tham nhũng
HVTNKT
: Hành vi tham nhũng kinh tế
MLTN
: Mức lợi tham nhũng
SPSS
: Statistical Package for the Social Sciences (Ph n mềm SPSS
hỗ trợ xử l và phân tích dữ liệu sơ cấp).
TPTN
: Tội ph m tham nhũng
TPTNKT
: Tội ph m tham nhũng kinh tế
VIF
: Variance inflation factor (Hệ số phóng
i phƣơng sai)
xiii
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Mô hình tam giác gian l n (Donald, R. Cressey (1987)) ......................... 18
Hình 2.2. M hình hình vu ng tham nhũng ............................................................. 23
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu các nhân tố nh hƣởng ến hành vi tham nhũng
trong các cơ quan hành chính nhà nuớc khu vực miền nam Việt Nam ................... 32
Hình 4.1. iểu ồ cơ cấu ph m tội tham nhũng kinh tế năm 2015.......................... 52
Hình 4.2. iểu ồ iểm trung bình sáu chỉ số nội dung PAPI qua 2 năm (2014-2015)
.................................................................................................................................. 53
Hình 4.3. iểu ồ Q-Q Plot of Unstandardized ....................................................... 70
Hình 4.4. iểu ồ t n số Unstandardize ................................................................... 70
Hình 5.1. Sơ ồ các biện pháp ể gi m lợi tham nhũng .......................................... 84
xiv
DANH MỤC BẢNG
ng 2.1. Mƣời dấu hiệu của nhân viên cho thấy kh năng gian l n xuất hiện cao
nhất ........................................................................................................................... 20
ng 2.2. Mƣời dấu hiệu về tổ chức cho thấy kh năng gian l n xuất hiện là cao
nhất. .......................................................................................................................... 20
ng 3.1. o lƣờng về yếu tố ộng cơ tham nhũng ................................................ 34
ng 3.2. . o lƣờng về yếu tố mức lợi tham nhũng ............................................... 35
ng 3.3. o lƣờng về yếu tố cơ hội tham nhũng. .................................................. 36
ng 3.4. o lƣờng về yếu tố hợp l hóa hành vi tham nhũng ............................... 37
ng 3.5. o lƣờng về yếu tố hành vi tham nhũng ................................................. 38
ng 3.6: Thống kê mẫu kh o sát ........................................................................... 41
ng 3.7. Phân tích thống kê m t biến ................................................................. 42
ng 4.1: Kết qu
ng 4.2:
PI hàng năm của Việt Nam ..................................................... 51
ng tác iều tra tội ph m tham nhũng kinh tế khu vực miền nam Việt
Nam ......................................................................................................................... 51
ng 4.3: Tỷ lệ án treo ối với án tham nhũng ........................................................ 57
ng 4.4. Thang o yếu tố ộng cơ tham nhũng, mức lợi tham nhũng, cơ hội tham
nhũng, kh năng hợp l hóa hành vi tham nhũng và hành vi tham nhũng .............. 58
ng 4.5: Kết qu phân tích nhân tố khám phá EFA các biến ộc l p .................... 61
ng 4.6. Kết qu phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc hành vi tham nhũng
.. ................................................................................................................................ 64
ng 4.7: Ma tr n hệ số tƣơng quan ........................................................................ 65
ng 4.8: ác th ng số thống kê từng biến ộc l p ................................................ 66
ng 4.9:
ng tổng hợp kết qu kiểm
nh gi thuyết H1, H2, H3, H4 .................. 67
ng 4.10: hỉ tiêu ánh giá sự phù hợp của m hình ............................................ 68
ng 4.11: Kiểm
nh ộ phù hợp của m hình nghiên cứu ................................... 69
xv
ng 4.12: Kết qu phân tích ANOVA sự khác biệt về tr trung bình giữa v trí nhân
viên và v trí qu n l
ối với hành vi tham nhũng ........ .......................................... 74
ng 4.13: Kết qu phân tích ANOVA sự khác biệt về tr trung bình giữa số năm
công tác dƣới 15 năm và số năm c ng tác từ 15 năm trở lên ối với hành vi tham
nhũng ........................................................................................................................ 75
ng 4.14: Kết qu phân tích ANOVA sự khác biệt về tr trung bình giữa tội ph m
tham nhũng nam và tội ph m tham nhũng nữ ối với hành vi tham nhũng ............ 76
ng 4.15: Kết qu kiểm
nh sự ồng nhất của phƣơng sai về hành vi tham nhũng
và trình ộ học vấn . ................................................................................................. 76
ng 4.16: Kết qu phân tích ANOVA sự khác biệt về hành vi tham nhũng và trình
ộ học vấn . .............................................................................................................. 77
ng 4.17: Kết qu thể hiện sự khác biệt về hành vi tham nhũng và trình ộ học vấn
.................................................................................................................................. 77
ng 4.18: Kết qu kiểm
nh sự ồng nhất của phƣơng sai về hành vi tham nhũng
và các nhóm tuổi ...................................................................................................... 78
ng 4.19: Kết qu phân tích ANOVA sự khác biệt về hành vi tham nhũng và các
nhóm tuổi.................................................................................................................. 78
ng 4.20: Kết qu thể hiện sự khác biệt về hành vi tham nhũng và các nhóm tuổi79
ng 5.1: ề xuất các biện pháp dựa trên ối tƣợng ............................................... 87
1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Ề TÀI NGHIÊN CỨU
1 1 Lý o họn ề t i
Tham nhũng là một thách thức mang tính toàn c u – ó là một nh n
nh ƣợc
c thế giới thừa nh n. Ngày 27 tháng 1 năm 2016, Tổ chức Minh b ch Quốc tế (TI)
c ng bố hỉ số
m nh n Tham nhũng ( PI) 2015, xếp h ng 168 quốc gia và vùng
lãnh thổ dựa trên c m nh n của các doanh nhân và chuyên gia trong nƣớc về tham
nhũng trong khu vực c ng. Theo ó, Việt Nam vẫn giữ nguyên mức 31/100 iểm,
ứng thứ 112/168, tăng 7 b c so với năm 2014 và tăng 4 b c so với năm 2013.
Trƣớc thực tế Việt Nam kh ng có c i thiện về iểm số PI trong ba năm liên tiếp và
tiếp tục nằm trong nhóm các nƣớc mà tham nhũng trong khu vực c ng ƣợc cho là
nghiêm trọng buộc chúng ta ph i suy ngh l i về vấn ề phòng chống, tham nhũng
một cách nghiêm túc và triệt ể (Toward Transparency, 2015). Rõ ràng, ể chống
tham nhũng một cách hiệu qu , chúng ta c n có phƣơng pháp tiếp c n mới, cách
nhìn mới, kh ng những khách quan hơn mà còn ph i toàn diện hơn.
Mặc dù trên thế giới và ở Việt Nam ã có nhiều tác gi nghiên cứu về vấn ề
tham nhũng với những quan iểm, phân tích, ánh giá khác nhau, tuy nhiên h u hết
chỉ t p trung vào những biểu hiện bề ngoài của nó, những kiến ngh hoặc biện pháp
chống tham nhũng vì thế chẳng mấy hiệu qu ngoài việc ít nhiều làm yên lòng dân
chúng. Trên thực tế, việc gi i quyết tệ n n tham nhũng vẫn hoàn toàn bế tắc. Tham
nhũng kh ng hề gi m bớt mà trái l i, dƣờng nhƣ còn tr m trọng hơn, và ngƣời hăng
hái chống tham nhũng nhiều khi còn ph i gánh ch u những h u qu kh n lƣờng. T i
Việt Nam, ặc biệt là khu vực miền Nam tình hình tham nhũng diễn ra hết sức phức
t p trên nhiều l nh vực với nhiều mức ộ, nổi lên trong số ó là vấn ề tham nhũng
kinh tế trong hệ thống hành chính nhà nƣớc. Tham nhũng kinh tế ngày càng tr m
trọng, trở nên phổ biến trong tất c các l nh vực từ c ng an ến h i quan, từ tài
nguyên m i trƣờng ến xây dựng, thuế, ngân hàng, y tế, giáo dục cho ến c thanh
tra, kiểm sát, tòa án… với quy m các vụ án ngày càng lớn, diễn biến phức t p, thủ
o n ngày càng tinh vi. ối tƣợng tham nhũng ph n lớn là những ngƣời có chức vụ,
2
quyền h n trong các cơ quan của
ng, Nhà nƣớc thuộc miền Nam Việt Nam, chính
vì v y h u qu của hành vi tham nhũng là v cùng nghiêm trọng: c n trở những nỗ
lực ổi mới, kìm hãm sự phát triển của ất nƣớc, gây thất thoát tài s n của Nhà
nƣớc, làm xói mòn và băng ho i
o ức truyền thống, gia tăng kho ng cách giàu
nghèo… Xét dƣới góc ộ tội ph m học, việc nghiên cứu nguyên nhân và iều kiện
tâm lý ph m tội của các ối tƣợng tham nhũng có
ngh a v cùng quan trọng, giúp
chúng ta xây dựng ƣợc các biện pháp hữu hiệu ể ấu tranh phòng chống có hiệu
ối với lo i tội ph m nguy hiểm này. hính vì v y, nghiên cứu ề tài: “Nghiên
qu
cứu những yếu tố nh hƣởng ến hành vi tham nhũng kinh tế trong các cơ quan hành
chính nhà nƣớc khu vực miền Nam Việt Nam” là v cùng c n thiết.
1 2 Mụ ti u v
âu hỏi nghi n ứu
1 2 1 Mụ ti u nghi n ứu
Mục tiêu của ề tài nghiên cứu các yếu tố nh hƣởng ến hành vi tham nhũng
kinh tế trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc khu vực miền Nam Việt Nam. Từ ó
tác gi
ề xuất các gi i pháp ể h n chế tình tr ng tham nhũng kinh tế trong các cơ
quan hành chính nhà nƣớc khu vực miền Nam Việt Nam, cụ thể:
- Xác
nh các yếu tố nh hƣởng ến hành vi tham nhũng kinh tế trong các cơ
quan hành chính nhà nƣớc khu vực miền Nam Việt Nam.
- Khái quát thực tr ng, xây dựng và kiểm
nh m hình các yếu tố nh hƣởng
ến hành vi tham nhũng kinh tế trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc khu vực
miền Nam Việt Nam.
-
ề xuất các hàm
và gi i pháp ể h n chế tình tr ng tham nhũng kinh tế
trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc khu vực miền Nam Việt Nam.
1 2 2 Câu hỏi nghi n ứu
- Những yếu tố chủ yếu nào nh hƣởng ến hành vi tham nhũng kinh tế trong
các cơ quan hành chính nhà nƣớc khu vực miền Nam Việt Nam?
3
- Nếu các yếu tố ộng cơ, mức lợi, cơ hội, kh năng hợp l hóa hành vi tham
nhũng có nh hƣởng ến hành vi tham nhũng kinh tế thì mức ộ tác ộng của nó
nhƣ thế nào?
- Những gi i pháp ể h n chế tình tr ng tham nhũng kinh tế trong các cơ quan
hành chính nhà nƣớc khu vực miền Nam Việt Nam?
13
ối tƣợng v phạm vi nghi n ứu
131
-
ối tƣợng nghi n ứu
ối tƣợng nghiên cứu là các yếu tố nh hƣởng ến hành vi tham nhũng kinh
tế trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc khu vực miền Nam Việt Nam
- ối tƣợng kh o sát: 205 tội ph m tham nhũng kinh tế trong các cơ quan hành
chính nhà nƣớc khu vực miền Nam Việt Nam.
1 3 2 Phạm vi nghi n ứu
- Kh ng gian: Khu vực miền Nam Việt Nam
- Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu ƣợc thực hiện từ tháng 10/2015 ến
6/2016. Thu th p dữ liệu sơ cấp từ tháng 3 – tháng 5/2016.
1 4 Phƣơng pháp nghi n ứu
Nghiên cứu này ƣợc thực hiện th ng qua hai bƣớc chính: nghiên cứu sơ bộ sử
dụng phƣơng pháp
nh tính và nghiên cứu chính thức sử dụng phƣơng pháp
nh
lƣợng.
1.4.1. Nghi n ứu ịnh tính
Phỏng vấn các chuyên gia kinh tế ang c ng tác trong các cơ quan hành chính
nhà nƣớc khu vực miền Nam Việt nhằm xác
nh các yếu tố nh hƣởng ến hành vi
tham nhũng kinh tế trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc khu vực miền Nam Việt
Nam. Nghiên cứu sơ bộ ƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp
các nhân tố nh hƣởng và ồng thời thẩm
nh tính nhằm khám phá
nh l i các câu hỏi trong b ng câu hỏi
4
phỏng vấn th ng qua quá trình phỏng vấn thử. Mục ích của nghiên cứu này dùng
ể iều chỉnh và bổ sung thang o yếu tố nh hƣởng HVTN.
1.4.2. Nghi n ứu ịnh lƣợng
Nghiên cứu chính thức là nghiên cứu
nh lƣợng với kỹ thu t thu th p dữ liệu
là phỏng vấn qua b ng câu hỏi óng dựa trên quan iểm,
kiến ánh giá của tội
ph m tham nhũng ã từng c ng tác trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc khu vực
miền Nam Việt Nam. Toàn bộ dữ liệu hồi áp sẽ ƣợc xử l với sự hỗ trợ của ph n
mềm SPSS 16.0.
Th ng tin thu th p sẽ ƣợc xử l bằng ph n mềm SPSS 16.0. Thang o sau khi
ƣợc ánh giá bằng phƣơng pháp hệ số tin c y ronbach‟s Alpha và phân tích nhân
tố khám phá EFA, phân tích hồi quy tƣơng quan ƣợc sử dụng ể kiểm
nh m
hình nghiên cứu.
1 5 N i ung nghi n ứu
ố cục lu n văn này ƣợc chia thành 5 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Tổng quan về ề tài nghiên cứu: chƣơng này trình bày
ngh a và
tính cấp thiết của ề tài, mục tiêu nghiên cứu, ối tƣợng và ph m vi nghiên cứu,
phƣơng pháp nghiên cứu, kết cấu của ề tài
Chƣơng 2:
ơ sở l thuyết và m hình của ề tài nghiên cứu: Trình bày các
m hình nghiên cứu và lựa chọn m hình nghiên cứu
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu: Trình bày quy trình nghiên cứu, các
phƣơng pháp nghiên cứu
nh tính, nghiên cứu
nh lƣợng ƣợc sử dụng ể phân
tích và o lƣờng các khái niệm nghiên cứu, xây dựng thang o.
Chƣơng 4: Phân tích kết qu nghiên cứu: Trình bày kết qu nghiên cứu. Trình
bày th ng tin về mẫu kh o sát, kiểm
nh m hình và o lƣờng các khái niệm nghiên
cứu, phân tích ánh giá các kết qu thu ƣợc
Chƣơng 5: Kết lu n và gi i pháp: Gợi
một số ề xuất ể h n chế hành vi
tham nhũng kinh tế trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc khu vực miền Nam Việt
5
Nam. ồng thời nêu lên những h n chế của ề tài và ề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp
theo.
6
CHƢƠNG 2:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH CỦA Ề TÀI NGHIÊN CỨU
2 1 Cá khái niệm
2 1 1 Th m nhũng v phân loại th m nhũng
2.1.1.1. Tham nhũng
Theo ngh a rộng, tham nhũng ƣợc hiểu là hành vi của bất kỳ ngƣời nào có
chức vụ, quyền h n hoặc ƣợc giao nhiệm vụ, quyền h n và lợi dụng chức vụ, quyền
h n, hoặc nhiệm vụ ƣợc giao ể vụ lợi. Theo Từ iển Tiếng Việt (2004), tham
nhũng là lợi dụng quyền hành ể nhũng nhiễu nhân dân lấy của. Tài liệu hƣớng dẫn
của Liên hợp quốc về cuộc ấu tranh quốc tế chống tham nhũng (1969)
nh ngh a
tham nhũng trong một ph m vi hẹp, ó là sự lợi dụng quyền lực nhà nƣớc ể trục lợi
riêng... Theo Jain (2001), tham nhũng, ƣợc
nh ngh a nhƣ sự l m dụng của cơ
quan c ng quyền cho lợi ích cá nhân.
Theo ngh a hẹp và là khái niệm ƣợc pháp lu t Việt Nam quy
nh: “Tham
nhũng là hành vi của ngƣời có chức vụ, quyền h n ã lợi dụng chức vụ, quyền h n
ó vì vụ lợi” (Luật phòng, chống tham nhũng, 2005). Ở kho n 3, iều 1, Lu t Phòng
chống tham nhũng ã gi i thích rõ Ngƣời có chức vụ, quyền h n bao gồm:
(1). án bộ c ng chức, viên chức
(2). S quan, quân nhân chuyên nghiệp, c ng nhân quốc phòng trong cơ quan,
ơn v thuộc Quân ội nhân dân, s quan, h s quan nghiệp vụ, s quan, h s quan
chuyên môn – kỹ thu t trong cơ quan, ơn v thuộc
(3).
án bộ lãnh
o, qu n l là ngƣời
ng an nhân dân.
o, qu n l trong doanh nghiệp của Nhà nƣớc, cán bộ lãnh
i diện ph n vốn góp của Nhà nƣớc t i doanh nghiệp.
(4). Ngƣời ƣợc giao nhiệm vụ, c ng vụ có quyền h n trong khi thực hiện
nghiệp vụ, c ng vụ ó.
Mặc dù còn nhiều quan niệm khác nhau về tham những nhƣng nhìn chung có
thể hiểu một cách cơ b n về tham nhũng ó là hành vi sử dụng quyền lực của tổ