Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lập dự toán ngân sách của các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 95 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

---------------

TRẦN THÖY HẰNG

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
VIỆC LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: Kế toán
Mã ngành: 60350301

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 7 năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

---------------

TRẦN THÖY HẰNG

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
VIỆC LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: Kế toán
Mã ngành: 60350301


TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 7 năm 2016


CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS Vƣơng Đức Hoàng Quân
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 25 tháng 07 năm 2016
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)
TT

Họ và tên

Chức danh Hội đồng

1

PGS.TS Phan Đình Nguyên

Chủ tịch

2

TS. Trần Văn Tùng

Phản biện 1


3

TS. Hà Huy Tuấn

Phản biện 2

4

PGS.TS Lê Quốc Hội

Ủy viên

5

TS. Nguyễn Quyết Thắng

Ủy viên, Thƣ ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã đƣợc
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

PGS.TS Phan Đình Nguyên


TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM
PHÕNG QLKH – ĐTSĐH

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 07 năm 2016

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Trần Thúy Hằng

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 15/07/1988

Nơi sinh: Hƣơng Khê, Hà Tĩnh.

Chuyên ngành: Kế toán

MSHV: 1441850062

I- Tên đề tài: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lập dự toán ngân sách tại
các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
II- Nhiệm vụ và nội dung:
-

Tác giả tìm hiểu và đánh giá thực trạng và mức độ lập dự toán ngân sách ở

các DNNVV.
-

Xác định những yếu tố ảnh hƣởng đến lập dự toán ngân sách của các

DNNVV.
-


Thông qua đó tác giả đƣa ra kết luận và hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiệu

quả cho việc lập DTNS của các DNNVV
III- Ngày giao nhiệm vụ: 23/01/2016
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 25/07/2016
V- Cán bộ hƣớng dẫn: Phó giáo sƣ - Tiến sỹ Vƣơng Đức Hoàng Quân
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

PGS.TS Vƣơng Đức Hoàng Quân

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn
gốc.
Học viên thực hiện Luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trần Thúy Hằng



ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vƣơng Đức Hoàng Quân ngƣời
đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và khích lệ tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện luận
văn này, cũng nhƣ đã giúp đỡ tôi hoàn thiện kiến thức chuyên môn của bản thân.
Tôi xin trân trọng cám ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý khoa học – Đào tạo
sau đại học, Khoa Kế toán – Tài chính – Ngân hàng, Phòng Tổ chức – Hành chính và
toàn thể các Quý Thầy, Cô tham gia giảng dạy của trƣờng Đại học Công nghệ Tp.
HCM đã quản lý, truyền đạt những kiến thức quý báu trong thời gian tôi tham gia khóa
học và đã giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát số liệu thực hiện luận văn này.
Tác giả cũng chân thành cám ơn tới các bạn bè các lớp sau đại học ngành kế
toán và quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Hutech, cũng nhƣ các anh chị, các cô
chú ở các doanh nghiệp khảo sát đã dành thời gian quý báu của mình để cung cấp
cho tác giả tất cả các thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tác giả muốn cảm ơn tới gia đình tôi vì những hỗ trợ tuyệt vời và
những lời động viên để tôi có đủ tinh thần, nghị lực để thực hiện luận văn.
Luận văn này chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi mong nhận
đƣợc những ý kiến đóng góp xây dựng của Quý thầy cô và các bạn.
Trân trọng.
TRẦN THÖY HẰNG


iii

TÓM TẮT
Dự toán ngân sách là một nội dung quan trọng của kế toán quản trị,
là cơ sở định hƣớng và chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ phối hợp
các hoạt động của các bộ phận của doanh nghiệp theo những mục tiêu chiến lƣợc đã

đƣợc đề ra. Trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam thì các doanh nghiệp nhỏ và
vừa là loại hình doanh nghiệp chiếm đa số và chủ yếu trong nền kinh tế.
Nghiên cứu này đƣợc tiến hành với việc xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến
việc lập dự toán ngân sách của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Trong quá
trình thực hiện nghiên cứu, số DNNVV đƣợc khảo sát là 180 doanh nghiệp. Một
bảng câu hỏi đƣợc thiết kế nhằm để thu đƣợc dữ liệu thông qua các cuộc phỏng vấn
với các kế toán viên, kế toán trƣởng, nhà quản trị, các giám đốc tài chính, kiểm soát
viên ngân sách.... Cả hai phƣơng pháp định tính và định lƣợng đƣợc sử dụng trong
việc phân tích các dữ liệu thu thập đƣợc, nguồn dữ liệu thứ cấp cũng đã đƣợc sử
dụng. Việc phân tích các kết quả nghiên cứu đã kết luận về 07 yếu tố ảnh hƣởng đến
việc lập dự toán ngân sách của các doanh nghiệp nhỏ và vừa: (1) Nguồn nhân lực
thực hiện lập DTNS, (2) Quy trình lập DTNS, (3) Cơ sở vật chất, công nghệ kỹ
thuật, (4) Chế độ chính sách Nhà nƣớc, (5) Tổ chức công tác kế toán, (6) Kiểm sóat
quá trình lập DTNS, (7) Môi trƣờng hoạt động.
Kết quả nghiên cứu tìm thấy đƣợc trong 7 nhân tố này thì nhân tố có sự ảnh
hƣởng mạnh nhất đến dự toán ngân sách của các DNNVV là Quy trình lập DTNS
(  = 0.414), tiếp đến là Kiểm soát (  = 0.361), Môi trƣờng hoạt động (  = 0.236),
Nguồn nhân lực thực hiện lập DTNS (  = 0.188), kế tiếp là Cơ sở vật chất (  =
0.160), Tổ chức kế toán (  = 0.142), Chế độ chính sách Nhà Nƣớc (  = 0.13)
Kết quả nghiên cứu cũng đã gợi ý việc đi sâu vào phân tích tác động của DTNS tới
hiệu quả của các DNNVV (nhƣ hiệu quả tài chính, hiệu quả quản trị, hiệu quả ngân
sách của DN) góp phần nâng cao hiệu quả họat động và năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp


iv

ABSTRACT
Budgeting is an important part of management accounting, is the basis of
the orientation and direction of production and business operations as well as

coordinate the activities of the department of business under the strategic objectives
have been set out. In the business community in Vietnam , the small and mediumsized enterprises type of business is a majority and mainly in the economy.
This study was conducted to determine the factors that affect the budget
estimates made by small and medium-sized enterprises (SMEs). In the course of
conducting research, the number of SMEs surveyed 180 businesses. A questionnaire
was designed in order to obtain data through interviews with accountants, chief
accountants, administrators, financial managers, marketing, budget controllers ....
Both the qualitative and quantitative are used in analyzing the data collected,
secondary data sources were also used. The analysis of the study results was
concluded on 07 factors that affect the budget estimates made by small and
medium-sized enterprises (1) Human resources to formulate the draft budget, (2) the
process of elaborating the draft budget, (3) Facilities, technology, (4) State policy
regime, (5) Organization of accountancy, (6) control the process of making budget
estimates, (7) Operating Environment.
The research results found in 7 factors , the factors that most influence the
draft budget to SMEs is the process of drafting the budget ( β= 0.414), followed by
the control (β= 0.361) operating Environment (β = 0.236), human resources
implemented the budget estimate (β= 0.188), followed by facilities (β= 0.160),
Organization of accounting (β = 0.142), the main mode of State (β = 0.13)
The study results also suggest going into the analysis of the impact of the
draft budget to the effectiveness of SMEs (such as financial performance ,
efficiency management, the efficiency of the enterprise budget) contribute to
improving operating efficiency and competitiveness of businesses.


v

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii

TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
ABSTRACT ............................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................x
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ xi
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................... xiii
CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU.......................................................................................1
1. Bối cảnh nghiên cứu: ............................................................................................1
1.2.

Tính cấp thiết của đề tài: ................................................................................3

1.3. Mục tiêu, câu hỏi và phƣơng pháp nghiên cứu: ..............................................3
1.3.1 Mục tiêu của đề tài: ..........................................................................................3
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu: .........................................................................................4
1.4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .................................................5
1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu.......................................................................................5
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................5
1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu: ...................................................................................5
1.6. Kết cấu luận văn ................................................................................................5
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU
TRƢỚC ......................................................................................................................7
2.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ ...................................................................................7
2.2 Dự toán ngân sách ...............................................................................................8
2.2.1 Khái niệm dự toán ngân sách ..........................................................................8


vi

2.2.2 Phân loại dự toán ngân sách ...........................................................................8
2.2.3 Quy trình lập dự toán ngân sách ..................................................................10

2.2.4 Các mô hình dự toán ngân sách ....................................................................12
2.2.5 Nội dung dự toán ngân sách ..........................................................................16
2.3. Tổng quan nghiên cứu: ....................................................................................18
2.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ................................................................18
2.3.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới: .............................................................21
2.3.3 Khe hổng nghiên cứu .....................................................................................24
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................25
3.1
3.1.1

Thiết kế nghiên cứu.......................................................................................25
Phƣơng pháp nghiên cứu ..........................................................................25

3.1.1.1 Nghiên cứu định tính .................................................................................25
3.1.1.2 Nghiên cứu định lƣợng ..............................................................................28
3.1.2

Quy trình nghiên cứu ................................................................................29

3.1.3

Thiết kế bảng câu hỏi ................................................................................30

3.2

Xây dựng thang đo ........................................................................................31

3.2.1 Thang đo lƣờng nhân tố Nguồn nhân lực thực hiện dự toán ngân sách ...31
3.2.2


Thang đo lƣờng nhân tố Quy trình lập dự toán .....................................32

3.2.3

Thang đo nhân tố Cơ sở vật chất, công nghệ kỹ thuật: .........................32

3.2.4

Thang đo chế độ chính sách Nhà Nƣớc ...................................................32

3.2.5

Thang đo lƣờng nhân tố Tổ chức công tác kế toán ................................32

3.2.6

Thang đo lƣờng nhân tố Kiểm soát quá trình lập DTNS ......................33

3.2.7

Thang đo nhân tố Môi trƣờng hoạt động ................................................33

3.3

Các giả thuyết (GT) nghiên cứu cần kiểm định .........................................33


vii

3.4


Thực hiện nghiên cứu định lƣợng ...............................................................34

3.4.1

Phƣơng pháp chọn mẫu ............................................................................34

3.4.2

Kích thƣớc mẫu khảo sát ..........................................................................34

3.4.3

Đối tƣợng khảo sát ...................................................................................35

3.4.4

Phạm vi khảo sát ........................................................................................35

3.4.5

Thu thập dữ liệu nghiên cứu ....................................................................35

3.4.6

Phân tích và xử lý dữ liệu .........................................................................35

CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......37
4.1.


Kết quả khảo sát............................................................................................37

4.1.1. Mô tả thống kê kết quả khảo sát (Thực trạng lập dự toán tại các
DNNVV tại Tp. Hồ Chí Minh) ...............................................................................37
4.1.2.

Ƣu điểm, nhƣợc điểm công tác lập DTNS của các DNNVV ..................42

4.1.2.1. Ƣu điểm ......................................................................................................42
4.1.2.2 Hạn chế ........................................................................................................43
4.2.

Đánh giá thang đo bằng Cronbach Alpha ..................................................43

4.2.1 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Nguồn nhân lực thực hiện lập Dự
toán ngân sách .........................................................................................................44
4.2.2 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Quy trình lập DTNS .................45
4.2.3 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Cơ sở vật chất ..............................45
4.2.4 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Chế độ chính sách Nhà nƣớc ...46
4.2.5 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Tổ chức công tác kế toán ............47
4.2.6 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Kiểm soát quá trình lập DTNS...48
4.2.7 Cronbach’s Alpha của thang đo nhân tố Môi trƣờng hoạt động ..............48
4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) tác động đến dự toán ngân sách của
các DNNVV: ............................................................................................................50


viii

4.3.1.


Phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần thứ nhất ...................................50

4.3.2.

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) lần 3................................................52

4.4 Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu ................................................53
4.4.1 Phân tích tƣơng quan.....................................................................................54
4.4.2 Phƣơng pháp nhập các biến thành phần trong mô hình hồi quy bội .......54
4.4.3 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội ................55
4.4.4 Kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính bội .......................56
4.4.5 Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy ..............................57
4.5 Kiểm tra các giả định mô hình hồi quy bội.....................................................58
4.5.1 Kiểm định giả định phƣơng sai của sai số (phần dƣ) không đổi ...............58
4.5.2 Kiểm tra giả định các phần dƣ có phân phối chuẩn ...................................59
4.5.3 Kiểm tra giả định không có mối tƣơng quan giữa các biến độc lập (Hiện
tƣợng đa cộng tuyến) ..............................................................................................61
4.6 Mức độ quan trọng trong các nhân tố ảnh hƣởng đến việc lập dự toán ngân
sách của các DNNVV. .............................................................................................62
4.7. Thảo luận kết quả nghiên cứu: .......................................................................63
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN.......................................................................................65
5.1 Tóm tắt nội dung và kết quả của nghiên cứu .................................................65
5.2 Hàm ý quản lý....................................................................................................66
5.2.1 Đối với Nguồn nhân lực tham gia thực hiện lập DTNS:............................ 66
5.2.2 Đối với quy trình dự toán ..............................................................................67
5.2.3 Đối với cơ sở vật chất của DN .......................................................................70
5.2.4. Đối với Chế độ chính sách Nhà nƣớc: .........................................................70
5.2.5 Đối với công tác tổ chức kế toán ...................................................................71
5.2.6 Đối với công tác kiểm soát quá trình lập dự toán .......................................72



ix

5.2.7 Đối với Môi trƣờng hoạt động.......................................................................72
5.3 Hạn chế và gợi ý cho các nghiên cứu sau:.......................................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................74


x

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCĐKT

: Bảng cân đối kế toán

BCKQKD

: Báo cáo kết quả kinh doanh

CP NVLTT

: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

CP NCTT

: Chi phí nhân công trực tiếp

CP SXC

: Chi phí sản xuất chung


CP BH

: Chi phí bán hàng

CP QLDN

: Chi phí quản lý doanh nghiệp

DTNS

: Dự toán ngân sách

DN

: Doanh nghiệp

DNNVV

: Doanh nghiệp nhỏ và vừa

GVHB

: Giá vốn hàng bán

Tp. HCM/ Tp. Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh


xi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tiêu chí DNNVV theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP ................................... 7
Bảng 2.2 Sổ tay dự toán ............................................................................................ 18
Bảng 4.1 Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu....................................................... 37
Bảng 4.2 Kết quả khảo sát về các DNNVV .............................................................. 38
Bảng 4.3 Các đốí tƣợng đƣợc phỏng vấn .................................................................. 38
Bảng 4.4 Loại hình doanh nghiệp ............................................................................. 38
Bảng 4.5 Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp ....................................................... 39
Bảng 4.6 Thời gian doanh nghiệp thành lập ............................................................. 39
Bảng 4.7 Nguồn vốn của doanh nghiệp .................................................................... 39
Bảng 4.8 Số lƣợng lao động ...................................................................................... 40
Bảng 4.9 Báo cáo dự toán của các DNNVV đƣợc lập vào thời điểm ....................... 40
Bảng 4.10 Báo cáo dự toán đƣợc lập vào ................................................................. 40
Bảng 4.11 Quy trình xét duyệt DTNS....................................................................... 41
Bảng 4.12 Mô hình thông tin DTNS tại DN ............................................................. 41
Bảng 4.13 Công cụ dùng để lập DTNS ..................................................................... 42
Bảng 4.14: Cronbach Alpha của thang đo yếu tố nguồn nhân lực............................ 45
Bảng 4.15: Cronbach Alpha của thang đo yếu tố quy trình lập DTNS .................... 45
Bảng 4.16: Cronbach Alpha của thang đo Cơ sở vật chất – công nghệ kỹ thuật ..... 46
Bảng 4.17A: Cronbach Alpha của thang đo chế độ chính sách Nhà nƣớc (L1) ...... 46
Bảng 4.17B: Cronbach Alpha của thang đo chế độ chính sách Nhà nƣớc (L2) ...... 47
Bảng 4.18: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Tổ chức công tác kế toán .......... 47
Bảng 4.19: Cronbach Alpha của thang đo yếu tố kiểm soát quá trình lập DTNS .... 48
Bảng 4.20a: Cronbach Alpha của thang đo yếu tố Môi trƣờng hoạt động (L1) ...... 48
Bảng 4.20b: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Hợp tác truyền thông (L2) ..... 49
Bảng 4.21: Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần .................................. 51
Bảng 4.22: Bảng phƣơng sai trích lần thứ nhất ........................................................ 51


xii


Bảng 4.24a: Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần cuối (lần 3)....... 52
Bảng 4.24B: Bảng phƣơng sai trích lần cuối (lần thứ 3) ......................................... 52
Bảng 4.26: Ma trận tƣơng quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập ................ 54
Bảng 4.27: Phƣơng pháp nhập các biến vào phần mềm SPSS ................................. 55
Bảng 4.28: Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính bội ............. 56
Bảng 4.29: Kiểm định tính phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bội ................ 57
Bảng 4.30: Bảng kết quả các trọng số hồi quy ......................................................... 57
Bảng 4.31: Bảng kiểm định giả định phƣơng sai của sai số .................................... 58


xiii

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Quy trình dự toán ngân sách của Stephen Brookson ................................ 11
Hình 2.2 Mô hình thông tin từ trên xuống ............................................................... 13
Hình 2.3 Mô hình thông tin phản hồi ........................................................................ 14
Hình 2.4 Mô hình thông tin từ dƣới lên .................................................................... 15
Hình 3.1 Mô hình lý thuyết (sau khi thảo luận nhóm) về tác động của các nhân tố
tới dự toán ngân sách của các DNNVV tại Tp. Hồ Chí Minh ................................. 26
Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến dự toán ngân sách của
các DNNVV tại Tp. Hồ Chí Minh ............................................................................ 30
Hình 4.1 Biểu đồ phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dƣ từ hồi qui ..................... 59
Hình 4.2: Đồ thị P-P Plot của phần dƣ – đã chuẩn hóa ............................................ 60
Hình 4.3 Đồ thị Histogram của phần dƣ – đã chuẩn hóa .......................................... 61
Hình 5.1 Quy trình lập DTNS của doanh nghiệp SX-TM-DV ................................ 68
Hình 5.2 Quy trình lập DTNS của doanh nghiệp TM-DV ....................................... 69


1


CHƢƠNG I
GIỚI THIỆU
1. Bối cảnh nghiên cứu:
Trong bối cảnh kinh tế Thế giới đang trên đà phục hồi, với nhiều màu sắc và
tốc độ khác nhau. Các tổ chức tài chính quốc tế cũng liên tục đƣa các các điều chỉnh
“giảm” đối với tốc độ tăng trƣởng của kinh tế Thế giới và hầu hết các nƣớc. Nền
kinh tế Việt Nam vẫn nằm trong số ít quốc gia có tốc độ phục hồi ấn tƣợng. Số liệu
từ Tổng cục Thống kế cho biết, Tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) năm 2015 ƣớc
tính tăng 6,68% so với năm 2014, trong đó quý I tăng 6,12%; quý II tăng 6,47%;
quý III tăng 6,87%; quý IV tăng 7,01%. Mức tăng trƣởng năm nay cao hơn mục tiêu
6,2% đề ra và cao hơn mức tăng của các năm từ 2011-2014[1], cho thấy nền kinh tế
phục hồi rõ nét.
Cũng theo báo cáo của Tổng cục Thống kê đƣa ra cả nƣớc có 74.842 doanh
nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng vốn đăng ký là 432,2 nghìn tỷ đồng, giảm
2,7% về số doanh nghiệp nhƣng tăng 8,4% về số vốn đăng ký so với năm trƣớc. Số
lao động dự kiến đƣợc tạo việc làm của các doanh nghiệp thành lập mới trong năm
qua là hơn 1 triệu ngƣời, tăng 2,8% so với năm trƣớc. Cũng theo báo cáo, trong năm
nay, cả nƣớc có 67.823 doanh nghiệp gặp khó khăn buộc phải giải thể. Và có 9.501
doanh nghiệp đã hoàn thành thủ tục giải thể, giảm 3,2% so với năm trƣớc.
Số lƣợng doanh nghiệp giải thể phần lớn là những doanh nghiệp vừa và nhỏ;
58.322 doanh nghiệp khó khăn phải ngừng hoạt động, tăng 14,5% so với năm trƣớc.
Trong đó có 11.723 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng hoạt động có thời hạn; 46.599
doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ đóng mã số doanh nghiệp hoặc không đăng ký.
Giải thích điều này, ông Phạm Đình Thúy, Vụ trƣởng Vụ thống kê Công nghiệp
(Tổng cục Thống kê) đƣa ra 4 nguyên nhân chính: Thứ nhất, kinh tế thế giới vẫn
đang trong thời kỳ suy giảm, phục hồi chậm, trong khi kinh tế Việt Nam phụ thuộc
nhiều vào xuất khẩu. Kinh tế suy giảm nên khiến cho các doanh nghiệp Việt Nam
cũng lâm vào tình trạng nhƣ vậy.
Thứ hai, 97,6% doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ

có vốn đầu tƣ và tay nghề thấp, máy móc thiết bị lạc hậu, trình độ quản lý thấp dẫn
đến năng suất lao động thấp so với nhiều nƣớc phát triển trong khu vực và thế giới.
Chính vì vậy, nó dẫn đến năng lực cạnh tranh yếu ngay trên sân nhà và trƣờng quốc
tế nên dễ bị phá sản. Trong thời gian tới, chúng ta phải đẩy nhanh mọi mặt để tăng
trƣởng, tăng nhanh sức cạnh tranh mới giữ đƣợc thị trƣờng sản xuất.


2

Thứ ba, các doanh nghiệp do nhỏ bé về quy mô nên các chủ doanh nghiệp
đóng cửa để chuyển sang lĩnh vực kinh doanh khác dễ dàng. Ở các nƣớc khác,
doanh nghiệp của họ lớn nên khó giải thể và không dễ dàng bỏ doanh nghiệp để
kinh doanh lĩnh vực khác đƣợc. Vì giải thể một doanh nghiệp lớn vô cùng khó khăn
trong khi giải thể một doanh nghiệp nhỏ ở Việt Nam thì rất dễ dàng.
Trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp nhỏ và vừa là loại hình
doanh nghiệp chiếm đa số và chủ yếu trong nền kinh tế. Theo đó, loại hình doanh
nghiệp này đóng vai trò quan trọng, nhất là tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời
lao động, giúp huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tƣ phát triển, xóa đói giảm
nghèo.
Hoạt động của doanh nghiệp là một hoạt động có định hƣớng thông qua các kế
hoạch dài hạn, kế hoạch ngắn hạn. Kế hoạch dài hạn nhằm thực hiện những mục
tiêu chiến lƣợc của doanh nghiệp nhƣ sự sống còn, thị phần, lợi nhuận lâu dài của
doanh nghiệp, sự thỏa mãn khách hàng… Các mục tiêu chiến lƣợc đƣợc thực hiện
trong các giai đoạn nối tiếp nhau thông qua kế hoạch ngắn hạn. Kế hoạch ngắn hạn
cụ thể hóa các mục tiêu chiến lƣợc thành các chỉ tiêu cần đạt đƣợc trong thời gian
ngắn. Để thực hiện các mục tiêu đó, cần thiết phải có có kế hoạch huy động và sử
dụng các nguồn tài chính, nghĩa là cần phải lập dự toán ngân sách hoạt động mỗi
năm. Nhƣ vậy, có thể nói DTNS hằng năm là một công cụ thiết lập mối quan hệ phù
hợp giữa các mục tiêu chiến lƣợc và mục tiêu ngắn hạn của doanh nghiệp, xác lập
mục đích cụ thể cho các hoạt động dự kiến, đóng vai trò quan trọng trong việc thực

hiện các chức năng hoạch định và kiểm tra hoạt động của doanh nghiệp.
Dự toán ngân sách (DTNS) là một kế hoạch chi tiết và có định lƣợng về thu,
chi dƣới dạng tiền tệ của một doanh nghiệp hay tổ chức nào đó trong một niên độ
tài chính. Một doanh nghiệp hay tổ chức nào dù lớn hay nhỏ cũng phải tính toán và
dự trù việc sử dụng ngân sách của mình. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến viêc
lập DTNS, nhằm giúp các doanh nghiệp có đƣợc hệ thống báo cáo DTNS chính
xác, phản ánh đúng tiềm năng thực tế, đảm bảo cho các dự toán thực sự là công cụ
hữu ích cho nhà quản trị, giúp các nhà quản trị nắm đƣợc các điểm mạnh, điểm yếu
của doanh nghiệp, qua đó sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính và các nguồn


3

lực khác để đối phó kịp thời với mọi tình huống xảy ra đột xuất trong tƣơng lai.
Điều này thực sự có ý nghĩa lý luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện nay.
Tuy nhiên, để DTNS một cách chính xác, phản ánh đúng tiềm năng thực tế của
DN là công việc rất khó nó phụ thuộc vào trình độ của ngƣời lập dự toán, mức độ
ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình lập dự toán, quy mô doanh nghiệp…
Theo khảo sát, hiện nay không phải doanh nghiệp nào cũng lập DTNS một cách có
hiệu quả, số liệu dự toán thƣờng không sát với tình hình sản xuất kinh doanh của
DN nên không phát huy đƣợc hết vai trò, công dụng của nó, gây ra lãng phí cho
DN.
1.2.

Tính cấp thiết của đề tài:

Các nghiên cứu trƣớc của Nguyễn Thúy Hằng (2012), Nguyễn Thị Lệ Thủy
(2013), Lê Vũ Hà (2015) và một số nghiên cứu khác đã tập trung nghiên cứu
phƣơng pháp hoàn thiện dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy
nhiên giải pháp đƣa ra chỉ mang tính tổng quát, gợi mở suy nghĩ cho nhà quản trị,

nhƣng chƣa đi vào xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lập dự toán ngân sách.
Để dự toán ngân sách hoạt động một cách có hiệu quả, điều quan trọng là phải lập
đƣợc dự toán ngân sách sát với tình hình thực tế của doanh nghiệp, đánh giá đƣợc
đúng thực trạng của doanh nghiệp để từ đó giúp nhà quản trị đƣa ra kế hoạch thực
hiện phù hợp để đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra.
Từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣờng đến việc
lập dự toán ngân sách của các doanh nghiệp vừa và nhỏ” thông qua việc xác lập mô
hình các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lập dự toán ngân sách làm luận văn tốt nghiệp
của mình, với mong muốn đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống dự toán
ngân sách, góp phần nâng cao hiệu quả họat động và năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp.
1.3. Mục tiêu, câu hỏi và phƣơng pháp nghiên cứu:
1.3.1 Mục tiêu của đề tài:
-

Mục tiêu chung:


4

Luận văn tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lập DTNS của các
DNNVV, từ đó đề xuất các khuyến giúp các nhà quản trị hoạch định và kiểm soát
các hoạt động, từ đó các nhà quản trị giải thích đƣợc các chênh lệch xảy ra giữa
thực tế và dự toán... góp phần nâng cao hiệu quả họat động và năng lực cạnh tranh
của các DN.
-

Mục tiêu cụ thể:

+ Tổng quan cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trƣớc đây về lập dự toán ngân

sách.
+ Đánh giá thực trạng và mức độ vận dụng dự toán ngân sách ở các doanh
nghiệp vừa và nhỏ.
+ Đề xuất mô hình nghiên cứ, từ đó xác định những yếu tố chính ảnh hƣởng đến
việc lập dự toán ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu:
Để đạt đƣợc những mục tiêu trên cần giải quyết các nội dung sau:
Nội dung 1: Thực trạng việc lập dự toán ngân sách ở các DNNVV.
- Mô hình DTNS ở các doanh nghiệp đang áp dụng là gì?
- Các doanh nghiệp đã lập đƣợc những DTNS nào? Ai lập những DTNS đó? Việc
thực hiện các DTNS đó nhƣ thế nào? Quy trình xét duyệt DTNS nhƣ thế nào?
- Những bộ phận nào tham gia vào việc lập DTNS đó?
- DN sử dụng phần mềm nào để lập DTNS?
Nội dung 2: Xác định những yếu tố ảnh hƣởng đến việc lập dự toán ngân sách của
các DNNVV.
- Có bao nhiêu yếu tố ảnh hƣởng đến lập dự toán ngân sách?
- Tầm quan trọng của các yếu tố này với việc lập dự toán ngân sách nhƣ thế nào?
- Mối tƣơng quan giữa các yếu tố này ra sao?
- Xác lập mô hình các yếu tố ảnh hƣởng tới việc lập dự toán ngân sách.
Nội dung 3: Từ mô hình hồi quy định lƣợng đƣợc xác định, tác giả đƣa ra kết luận
và hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hơn cho DTNS của các DNNVV.


5

1.4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lập DTNS của các doanh nghiệp có quy mô vừa
và nhỏ.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu là việc lập DTNS của các DNNVV, đồng thời loại trừ
doanh nghiệp siêu nhỏ (doanh nghiệp có qui mô siêu nhỏ thì việc ra quyết định các
vấn đề liên quan đến sản xuất kinh doanh họ có thể thực hiện ngay mà không cần
đến việc sử dụng dự toán ngân sách). Tuy nhiên, để thuận tiện cho quá trình thực
hiện có đƣợc số liệu trung thực và chính xác, đồng thời do thời gian có hạn tác giả
giới hạn khảo sát tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh.
- Thời gian thực hiện luận văn: Dữ liệu nghiên cứu (gồm dữ liệu thứ cấp và dữ
liệu sơ cấp), khảo sát đƣợc tiến hành từ tháng 3/2015 đến tháng 4/2016.
1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu:
- Về mặt lý luận: Tổng quan những lý luận liên quan đến lập DTNS, nhƣ các
khái niệm về dự toán ngân sách, các phƣơng pháp lập DTNS, mô hình lập DTNS và
các báo
cáo DTNS đƣợc các DNNVV áp dụng hiện nay.
- Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lập DTNS. Từ đó
nhận diện những ƣu điểm và khuyết điểm về việc áp dụng DTNS, đƣa ra những kết
luận và khuyến nghị giúp các nhà quản trị hoạch định và kiểm soát các hoạt động,
từ đó các nhà quản trị giải thích đƣợc các chênh lệch xảy ra giữa thực tế và dự
toán... góp phần nâng cao hiệu quả họat động và năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp.
1.6. Kết cấu luận văn
Kết cấu của đề tài này dự kiến gồm 5 chƣơng, các chƣơng này có mối quan hệ
logic để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, 5 chƣơng bao gồm:


6

Chƣơng 1: Giới thiệu. Trình bày lý do hình thành đề tài; mục tiêu nghiên
cứu; câu hỏi nghiên cứu; đối tƣợng, phạm vi, thời gian nghiên cứu; ý nghĩa khoa
học của đề tài và kết cấu của đề tài nghiên cứu.

Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu trƣớc. Trình bày cơ
sở lý thuyết về Dự toán ngân sách và các nghiên cứu trƣớc về việc lập dự toán ngân
sách.
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu. Trình bày phƣơng pháp nghiên cứu để
kiểm định mô hình, lý thuyết cùng các giả thuyết đề ra của đề tài.
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu. Mô tả, phân tích, thống kê dữ liệu, kết quả
nghiên cứu, xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lập DTNS tại các DNNVV.
Chƣơng 5: Kết luận và khuyến nghị. Trình bày kết luận dựa trên kết quả
nghiên cứu, từ đó đƣa ra khuyến nghị nhằm giải thích đƣợc các chênh lệch xảy ra
giữa thực tế và dự toán, góp phần nâng cao hiệu quả họat động và năng lực cạnh
tranh của các doanh nghiệp.


7

CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC
Mục đích chính của luận văn là nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lập
dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong chƣơng này, trƣớc tiên
giới thiệu khái quát chung về DNNVV ở Việt Nam, điểm quan trọng trong chƣơng
này là cơ sở lý thuyết về việc lập DTNS. Một phần không thể thiếu là trình bày tổng
quan các nghiên cứu trƣớc ở trong và ngoài nƣớc liên quan đến các yếu tố ảnh
hƣởng đến việc lập dự toán ngân sách .
2.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là những DN có quy mô nhỏ bé về mặt
vốn, lao động hay doanh thu. DNNVV có thể chia thành ba loại cũng căn cứ vào
quy mô đó là DN siêu nhỏ, DN nhỏ và DN vừa.
Bảng 2.1: Tiêu chí doanh nghiệp nhỏ và vừa theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP


Khu vực

DN siêu
nhỏ
Số lao
động

Doanh nghiệp nhỏ
Tổng
nguồn vốn

Số lao
động

Doanh nghiệp vừa
Tổng
nguồn vốn

Số lao động

Từ trên 10 Từ trên 20 Từ trên 200
I.Nông lâm
10 ngƣời 20 tỷ đồng
ngƣời đến tỷ đồng đến ngƣời
đến
nghiệp và
trở xuống trở xuống
200 ngƣời 100 tỷ đồng 300 ngƣời
thủy sản
Từ trên 10 Từ trên 20 Từ trên 200

II.Công
10 ngƣời 20 tỷ đồng
ngƣời đến tỷ đồng đến ngƣời
đến
nghiệp và
trở xuống trở xuống
200 ngƣời 100 tỷ đồng 300 ngƣời
dân dụng
III.Thƣơng

10 ngƣời 10 tỷ đồng

mại và dịch
trở xuống
vụ

trở xuống

Từ trên 10 Từ trên 10 Từ

trên

50

ngƣời đến tỷ đồng đến ngƣời
đến
50 ngƣời
50 tỷ đồng
100 ngƣời


Theo tiêu chí của Nhóm Ngân hàng Thế giới, DN siêu nhỏ là DN có số lƣợng
lao động dƣới 10 ngƣời, DN nhỏ có số lƣợng lao động từ 10 đến dƣới 50 ngƣời, còn
DN vừa có từ 50 đến 300 lao động. Ở mỗi nƣớc, ngƣời ta có tiêu chí riêng để xác
định DNNVV ở nƣớc mình. Ở Việt Nam, theo theo Điều 3 Nghị định số
56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ, thì: DNNVV đƣợc chia thành 3


8

cấp: siêu nhỏ, nhỏ và vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tƣơng
đƣơng tổng tài sản đƣợc xác định trong bảng cân đối kế toán của DN) hoặc số lao
động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ƣu tiên), cụ thể ở Bảng 2.1
2.2 Dự toán ngân sách
2.2.1 Khái niệm dự toán ngân sách
Dự toán ngân sách: Dự toán ngân sách là những tính toán, dự kiến, phối
hợp một cách chi tiết và toàn diện nguồn lực, cách thức huy động và sử dụng nguồn
lực để thực hiện một khối lƣợng công việc nhất định trong một khoảng thời gian
nhất định, đƣợc biểu hiện bằng một hệ thống các chỉ tiêu về số lƣợng và giá trị
(Huỳnh Lợi, 2009)
2.2.2 Phân loại dự toán ngân sách
Dự toán ngân sách là một công cụ quản lý rất hữu ích, tuy nhiên để phát huy
đƣợc tính hữu ích của công cụ quản lý này đòi hỏi nhà quản trị phải có sự am hiểu
các loại dự toán để có thể ứng dụng một cách thích hợp nhất vào việc quản lý DN
trong từng thời kỳ. Tùy thuộc vào tiêu thức phân loại sẽ có những loại dự toán sau:
 Phân loại dự toán theo thời gian, gồm dự toán ngắn hạn và dự toán dài hạn
(Huỳnh Đức Lộng, 2013)
Dự toán ngắn hạn: là dự toán phản ánh kế hoạch kinh doanh và kết quả dự
tính của một tổ chức trong một kỳ kế hoạch. Kỳ kế hoạch này có thể là một năm
hay dƣới một năm và thƣờng trùng với kỳ kế toán của doanh nghiệp. Dự toán này
thƣờng liên quan đến việc mua hàng, bán hàng, doanh thu, chi phí, bao nhiêu sản

phẩm sẽ đƣợc tiêu thụ, các khoản tài chính cho hoạt động của doanh nghiệp trong
kỳ dự toán. Dự toán này đƣợc lập hàng năm, trƣớc khi kết thúc niên độ kế toán
nhằm hoạch định kế hoạch kinh doanh cho năm tiếp theo.
Dự toán dài hạn: là dự toán đƣợc lập cho một khoảng thời gian dài, thƣờng
là từ một năm trở lên, có thể là 2, 5 hay 10 năm. Dự toán này thƣờng liên quan đến
việc mua sắm tài sản cố định, đất đai, nhà xƣởng, kênh phân phối, nghiên cứu và
phát triển hay một chiến lƣợc kinh doanh dài hạn. Đây là việc sắp xếp các nguồn
lực để thu lợi nhuận dự kiến trong thời gian dài. Đặc điểm của loại dự toán này là


×