Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÔNG TÁC THANH TRA( VĂN BẢN WORD)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.01 KB, 5 trang )

A- HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP QUY VỀ
THANH TRA GIÁO DỤC
B- LÍ LUẬN DẠY HỌC VÀ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY
HỌC
C- TÂM LÍ HỌC VẬN DỤNG VÀO CÔNG TÁC THANH TRA
1/ -Tâm lí của đối tượng thanh tra: Đối tượng thanh tra có thể chia thành 4
nhóm tâm lý đặc trưng:
a/ KHÍ CHẤT NÓNG NẢY (mạnh, không cân bằng, linh hoạt)
- Năng lực nhận thức tương đối nhanh.
- Thẳng thắn, trung thực, hăng hái, nhiệt tình
- Dám nghó dám làm ngay cả những việc khó khăn nguy hiểm.
- Tính nóng nảy, dễ có những phản ứng gay gắt, khó kiềm chế bản thân,
dễ va chạm trong quan hệ ứng xử...
* Người thanh tra cần:
- Bình tónh và mềm mỏng trong lời nói, hài hòa trong hành động, kiên
quyết trong xử lý để thực hiện đúng thẩm quyền và đúng luật pháp.
- Cần khai thác mặt mạnh của họ( Ngay thẳng, thật thà), nhất thiết
không nói điều gì xúc phạm đến lòng tự ái của họ.
b/ KHÍ CHẤT ĐIỀM TĨNH (mạnh, cân bằng, linh hoạt)
• - Tư duy sâu sắc, chắc chắn, tính toán kó càng, đa mưu, ít mạo hiểm.
• - Biết kiềm chế mọi nhu cầu và cảm xúc của bản thân
Nghò quyết đại hội
của Đảng
Các văn bản hội nghò
TW về giáo dục
Luật GD tiểu học
Luật BVCS&GDTE
Luật GD
Hệ thống các văn bản pháp
quy của CP, Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT và GD…


Hiến pháp 1992
- Bình tónh, kiên trì trong mọi tình huống
- Trung thành.
- Khó thích nghi với cái mới, bảo thủ.
- Thích hợp với công việc cần sự thận trọng, chín chắn, có tính chất ổn
đònh, bảo mật.
* Người thanh tra cần:
• - Có sự ứng xử tương ứng, thái độ luôn giữ thế cân bằng.
• - Trong hành động cần cân nhắc kó lưỡng, lời nói, thái độ, cử chỉ, ngữ
điệu giao tiếp cần thận trọng.
• - Chủ động giao tiếp vì họ ít cởi mở và quan tấm đến ý kiến của họ.
• - Cần có chứng cớ đầy đủ, lập luận chắc chắn mới thuyết phục được
họ.
c/ KHÍ CHẤT LINH HOẠT(mạnh, cân bằng, linh hoạt)
• - Nhanh nhẹn, hoạt bát, dễ xúc cảm trước mọi hoạt động, có khả năng
kiềm chế xúc cảm, dễ thích nghi với môi trường xung quanh.
• - Vui vẻ dễ gần, rộng lòng vò tha, hài hước.
- Say mê với công việc,ưa hoạt động, làm việc có năng suất cao.
- Tình cảm và tư duy không sâu, khi gặp khó khăn dễ bỏ cuộc.
* Người thanh tra cần:
• - Nhạy cảm với suy nghó của họ mới nắm bắt được vấn đề họ đặt ra.
• - Cần đònh hướng cho họ đi vào những vấn đề chính của sự việc.
d/ KHÍ CHẤT ƯU TƯ (Yếu, không cân bằng, không linh hoạt)
• - Sống đa cảm, dễ xúc động, nhân hậu, thủy chung.
• - Khó thích nghi với sự biến đổi của môi trường.
- hay bò dao động, không thích giao tiếp và suy tư kín đáo.
- E dè, sợ hãi, nhẹ dạ, cả tin, bi quan, chán nản.
- Trong tình huống quen thuộc họ làm việc khá tốt.
* Người thanh tra cần:
• - Nhẹ nhàng tế nhò trong giao tiếp và đánh giá.

• - Cần động viên quan tâm, không bỏ rơi, không cô lập họ.
2/ -Phẩm chất tâm lí cơ bản của người thanh tra
- Có lí tưởng cao đẹp vì sự công bằng của xã hội.
- Có bản lónh vững vàng, không sợ khó, sợ khổ và không sa ngã.
- Trung thực, thẳng thắn.
- Tính nguyên tắc.
- Tính khiêm tốn
D. TỔNG HP CÁC VIỆC THANH TRA CẦN LÀM
I/ NGHIÊN CỨU HỒ SƠ, SỔ SÁCH SẢN PHẨM
1/ Hồ sơ sổ sách sản phẩm của giáo viên
- Sổ kế hoạch giảng dạy- giáo án.
- Sổ dự giờ, sổ chủ nhiệm, sổ hội họp, sổ điểm.
- Sổ mượn ĐDDH.
- Chất lượng ĐDDH tự làm.
- SKKN( nếu có).
- Đơn xin dạy thêm( nếu có), kế hoạch dạy thêm
2/ Hồ sơ sổ sách, sản phẩm của học sinh:
- Bài kiểm tra đònh kì.
- Tập vở học sinh.
- Số liệu kết quả học tập của học sinh qua các đợt kiểm tra đònh kì
3/ Hồ sơ quản lý của nhà trường:
- Phiếu đánh giá của HT có trong hồ sơ TTTD giáo viên.
- Bảng chấm công.
- Sổ lưu trữ và theo dõi hồ sơ cá nhân của HT. Hồ sơ chuyên đề, thao
giảng.
- Sổ họp hội đồng sư phạm.
- Số liệu khảo sát đầu năm của HS
II/ TRAO ĐỔI VỚI ĐỐI TƯNG THANH TRA
- Với hiệu trưởng, hiệu phó CM, TT CM, giáo viên cùng khối.
- Với GV được thanh tra.

- Với HS.
- Với cán bộ thư viện, thiết bò.
- Với chủ tòch công đoàn.
- Với ban đại diện cha mẹ học sinh.
- Với chính quyền đòa phương.
III/ QUAN SÁT HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN
- Dự giờ.
- Khảo sát chất lượng học sinh.
- Thái độ giao tiếp của GV đối với đồng nghiệp và HS.
- Quan sát tiến trình tiết dạy của giáo viên.
- Quan sát hoạt động của HS( nề nếp- tác phong).
- Kết quả học tập của HS.
- Việc đánh giá xếp loại của GV
QUY TRÌNH TRAO ĐỔI VỚI GIÁO VIÊN GV SAU KHI DỰ GIỜ
Cán bộ thanh tra nên
bắt đầu từ một chủ đề
ngoài cuộc thanh tra
TIẾP XÚC
Tạo cảm giác tin tưởng
nêu tiến trình của cuộc trao đổi
Cán bộ thanh tra nêu câu hỏi
để làm rõ vấn đề, trao đổi lại
điều đã nghe để đảm bảo
chắc chắn là đã hiểu đúng.
GV TRÌNH BÀY
Mục tiêu của tiết dạy
Tự phân tích diễn biến tiết dạy, tự phát
hiện nguyên nhân của những thiếu sót
So sánh ý kiến giáo viên và nhận xét, quan sát của cán bộ thanh tra
Phù hợp

Không phù hợp
Cán bộ thanh tra nêu những
điểm mạnh điểm yếu trong
việc thực hiện nhiệm vụ của
GV( căn cứ vào ND thanh tra)
Phân tích sự
khác nhau giữa
ý kiến của CB
thanh tra và GV
CB thanh tra nêu
câu hỏi để GV suy
nghó trên thông tin
thu được qua giờ
dạy
CB thanh tra khẳng đònh những thành công, dự đoán về sự phát triển
CM của GV. Tư vấn giúp GV khắc phục thiếu sót.
CB thanh tra và giáo viên thống
nhất nội dung bồi dưỡng, tiếp tục
phát triển trong tương lai
CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỒ SƠ THANH TRA
- Tính chính xác, khách quan:
Hồ sơ thanh tra phải phản ánh trung thực hoạt động đối với đối tượng
thanh tra. Tránh những đònh kiến hay thiên vò đối với đối tượng thanh tra.
Đảm bảo các thủ tục pháp lí theo quy đònh.
- Tính toàn diện:
Hồ sơ thanh tra phải phản ánh đầy đủ các nội dung đã thanh tra
- Rõ ràng, cụ thể:
Trong hồ sơ thanh tra phải sử dụng văn phong hành chính. Văn viết trong
hồ sơ thanh tra phải ngắn gọn, trong sáng, dễ hiểu, rõ ràng, đơn nghóa để mọi
người đọc đều hiểu đúng, không hiểu khác nhau, đồng thời các ý trong một

hồ sơ không mâu thuẫn nhau. Ngôn ngữ viết trong hồ sơ thanh tra phải dùng
ngôn ngữ chính thức cả nước, không dùng tiếng đòa phương hay từ cổ ít dùng,
không viết tắt, viết đúng chính tả.
- Tính nhân văn:
Thanh tra là để giúp đỡ đối tượng thanh tra làm việc tốt hơn. Đó là tính
nhân đạo cao cả của hoạt động thanh tra. Vì vậy hồ sơ thanh tra không chỉ
nêu lên những ưu điểm cần phát huy, nhược điểm thiếu sót cần khắc phục,
điều chỉnh mà điều quan trọng trong hồ sơ thanh tra phải đưa ra các lời
khuyên, các kiến nghò hết sức cụ thể, rõ ràng, xác đáng để giúp đỡ đối tượng
thanh tra cải thiện hoạt động của mình theo hướng ngày càng tốt hơn.

×