Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

BAO CAO NCKHKT DANH CHO HS THPT: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG LUYỆN THI CÁC MÔN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA TRÊN NỀN TẢNG ADROID

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.43 KB, 27 trang )

MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn.
I. TĨM TẮT

5

1.1. Mục tiêu

5

1.2. Trình tự thực hiện

5

1.3. Dữ liệu và kết luận

5

1.3.1. Dữ liệu

5

1.3.2. Kết luận

5

II. GIỚI THIỆU

7


2.1. Đặt vấn đề

7

2.2. Mục tiêu

7

2.3. Kết quả mong đợi

8

III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

9

3.1. Đối tượng nghiên cứu

9

3.2. Phạm vi nghiên cứu

9

3.3. Phương pháp nghiên cứu

9

IV. TỔNG QUAN TÀI LIỆU


10

4.1. Tổng quan về hệ điều hành Android

10

4.2. Tổng quan về phân tích thiết kế hệ thống

10

4.2.1. Đặt vấn đề

10

4.2.2. Các giai đoạn xây dựng một hệ thống thơng tin tin học
hố

11

4.2.3. Lập kế hoạch (Khảo sát hệ thống)

11

4.2.4. Phân tích

11

4.2.5. Thiết kế

13


4.2.6. Giai đoạn thực hiện

13

4.2.7. Chuyển giao hệ thống

13

4.2.8. Bảo trì

14

V. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trang 1

15


5.1. Phân tích thiết kế hệ thống ứng dụng
5.1.1. Những yêu cầu của hệ thống

15
15

5.1.1.1. Các yêu cầu về chức năng

15

5.1.1.2.Các yêu cầu phi chức năng


15

5.1.2. Sơ đồ cấu trúc chức năng của ứng dụng

15

5.1.3. Mơ hình trường hợp sử dụng

16

5.1.4. Đặc tả các trường hợp sử dụng

16

5.1.5. Thiết kế cơ sở dữ liệu

17

5.1.6. Cài đặt

19

5.1.6.1. Lưu trữ cơ sở dữ liệu

19

5.1.6.2. Giới thiệu giao diện làm việc

21


VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

25

6.1. Những kết quả đạt được

25

6.2. Hạn chế của đề tài

25

6.3. Đánh giá của học sinh khối 12, trường THPT Yaly

25

6.4. Hướng phát triển

25

TÀI LIỆU THAM KHẢO

26

Trang 2


LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc chúng em xin chân thành cảm ơn đến Ban giám

hiệu Trường THPT Yaly, các thầy cô tổ Sử- Địa- Giáo dục công dân, đặt biệt cơ
Nguyễn Thị Diệu Hương đã hết lịng tạo điều kiện, giúp đỡ cho chúng em trong
quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn đến Ban tổ chức Cuộc thi này để cho chúng em có
cơ hội trình bày ý tưởng của mình.
Với nền kiến thức cịn hạn chế, báo cáo khơng tránh khỏi những sai sót rất
mong nhận được lời góp ý quý báu của q thầy cơ để đề tài của chúng em được
hồn thiện hơn và chúng em có thêm kiến thức, kinh nghiệm trong những
nghiên cứu sau này.
Cuối cùng, chúng em xin chúc quý thầy cô sức khoẻ và thành đạt.
Xin chân thành cảm ơn !
Nhóm tác giả

Trang 3


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Trang
Hình 1: Các tầng ứng dụng của hệ điều hành Android.

8

Hình 2: Sơ đồ quá trình xây dựng hệ thống thơng tin.
Hình 3: Sơ đồ cấu trúc chức năng của ứng dụng.
Hình 4: Mơ hình các trường hợp sử dụng.

12
13
14


Hình 5: Bảng lưu trữ câu hỏi mơn Lịch sử.

17

Hình 6: Bảng lưu trữ câu hỏi mơn Địa lí.

17

Hình 7: Bảng lưu trữ câu hỏi mơn Giáo dục cơng dân.

18

Hình 8: Bảng lưu trữ dữ liệu mơn Giáo dục cơng dân.

18

Hình 9: Bảng lưu trữ dữ liệu liên mơn Địa lí.

18

Hình 10: Bảng lưu trữ dữ liệu mơn Lịch sử.

19

Hình 11: Màn hình giao diện chính.

19

Hình 12: Giao diện Menu.


20

Hình 13: Giao diện gói câu hỏi.

20

Hình 14: Giao diện câu hỏi.

21

Hình 15: Giao diện danh sách câu trả lời.

21

Hình 16: Giao diện thơng báo kết quả.

22

Trang 4


I. TÓM TẮT
1.1. MỤC TIÊU
- Xây dựng ứng dụng luyện thi các môn trắc nghiệm nhằm hỗ trợ học sinh
ôn thi THPT Quốc gia đạt kết quả cao.
- Việc tìm hiểu đề tài nhằm bổ sung kiến thức, kỹ năng cài đặt chương trình
cũng như kinh nghiệm xây dựng một phần mềm.
1.2. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN
- Tìm hiểu về nội dung chương trình thi các mơn trắc nghiệp THPT Quốc gia
năm học 2016 - 2017 .

- Tìm hiểu các bước khi xây dựng một ứng dụng trên hệ điều hành Android
4.0 trở lên.
- Tìm hiểu phân tích, thiết kế hệ thống thông tin ứng dụng.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu và thuật toán.
- Tiến hành cài đặt ứng dụng và chạy thử.
- Đánh giá hiệu quả sử dụng phần mềm.
1.3. DỮ LIỆU VÀ KẾT LUẬN
1.3.1.Dữ liệu
- Ngân hàng câu hỏi được tham khảo từ các giáo viên của 9 cụm trường
trong tỉnh Gia Lai và lấy từ ngân hàng đề của Sở Giáo dục và đào tạo Gia Lai.
Gồm: 1000 câu trắc nghiệm môn Lịch sử,
1000 câu trắc nghiệm môn Địa lý,
1000 câu trắc nghiệm môn Giáo dục công dân.
- Các nội dung kiến thức ôn luyện được tham khảo từ SGK các mơn Lịch
sử, Địa lí, Giáo dục công dân do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2010 và
được giáo viên trường THPT Yaly có chuyên môn kiểm định.
- Database được lưu trữ trên SQLite- một tiện ích của Moliza Firfox
1.3.2. Kết luận
- Với những tiện ích của ứng dụng, chúng tơi tin rằng phần mềm sẽ hỗ trợ
tốt nhất cho học sinh luyện thi trắc nghiệm, đặc biệt các mơn Lịch sử, Địa lí,
Giáo dục công dân.
Trang 5


- Ứng dụng hỗ trợ học sinh ôn tập kiến thức phù hợp với hình thức thi trắc
nghiệm.
- Giao diện thân thiện, dễ nhìn, dễ sử dụng, dễ cài đặt.
- Cấu hình ứng dụng: version 1.0, dung lượng: 25 MB. Chạy trên điều hành
Android 4.0 trở lên.


Trang 6


II. GIỚI THIỆU
2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, công nghệ thông tin đang phát triển hết sức mạnh mẽ. Điều này
đồng nghĩa với việc nhu cầu về công nghệ của con người ngày càng cao. Từ việc
phải làm việc và giải trí trên máy tính, giờ đây các thiết bị di động cũng dần đáp
ứng được các nhu cầu của con người và càng được sử dụng nhiều hơn do tính
linh hoạt, tiện lợi và di động cao.
Có rất nhiều nền tảng di động phổ biến như Android, IOS,
WindowPhone,... nhưng Android của Google đang là hệ điều hành có hướng
phát triển mạnh nhất. Do Android là một hệ điều hành mở nên nhận được rất
nhiều sự hỗ trợ từ cộng đồng lập trình ứng dụng trên khắp thế giới. Lập trình di
động đã phát triển khá lâu trên thế giới nhưng vẫn còn khá mới mẻ ở Việt
Nam, đặc biệt là lập trình ứng dụng trên Android.
Hiện nay, theo quy chế thi THPT Quốc gia mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã
ban hành, có 8/9 mơn thi bằng hình thức trắc nghiệm (trừ môn Ngữ văn), đặc
biệt, các môn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân và Tốn lần đầu tiên thi bằng
hình thức trắc nghiệm. Trong khi đó, các bạn học sinh vẫn lúng túng trong
phương pháp ôn tập và thi thử. Vì vậy, để giúp các bạn học sinh ôn tập và thi
thử thuận lợi và hiệu quả hơn, chúng tôi đã nghiên cứu xây dựng ứng dụng trên
điện thoại di động chạy hệ điều hành Android, với tên đề tài là: “Xây dựng
ứng dụng luyện thi các mơn trắc nghiệm trong kì thi THPT Quốc gia”.
2.2. MỤC TIÊU
- Xây dựng ứng dụng luyện thi các môn trắc nghiệm nhằm hỗ trợ học sinh ôn
thi THPT Quốc gia đạt kết quả cao.
- Việc tìm hiểu đề tài nhằm bổ sung kiến thức, kỹ năng cài đặt chương trình
cũng như kinh nghiệm xây dựng một phần mềm.


2.3. KẾT QUẢ MONG ĐỢI
Trang 7


- Với những tiện ích của ứng dụng, chúng tơi tin rằng phần mềm sẽ hỗ trợ tốt
nhất cho học sinh luyện thi trắc nghiệm, đặc biệt các môn Lịch sử, Địa lí, Giáo
dục cơng dân.
- Ứng dụng sẽ hỗ trợ học sinh ôn tập kiến thức phù hợp với hình thức thi
trắc nghiệm.
- Giao diện thân thiện, dễ nhìn, dễ sử dụng, dễ cài đặt.

Trang 8


III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Các bước xây dựng một ứng dụng trên hệ điều hành Android 4.0
- Nội dung chương trình thi THPT Quốc gia, đặc biệt các mơn Lịch sử,
Địa lí, Giáo dục công dân năm học 2016- 2017
3.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Vì thời gian khơng cho phép, chúng tơi chỉ mới tìm hiểu và cài đặt modul
luyện thi các mơn: Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân của khối 12.
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* Nghiên cứu về lý thuyết:
- Tìm hiểu các bước xây dựng một ứng dụng trên hệ điều hành Android.
- Cách sử dụng các control cơ bản và các thuật tốn.
- Phân tích, thiết kế hệ thống thơng tin.
- Nội dung chương trình các mơn thi trắc nghiệm THPT Quốc gia.
* Phương pháp thực nghiệm:
- Xây dựng ứng dụng trắc nghiệm có khả năng thi thử, ôn luyện kiến thức

bằng cách sử dụng các control và thuật toán dựa trên Android.
- Áp dụng thực nghiệm trên lớp 12a1, trường THPT Yaly, huyện Chư Păh,
tỉnh Gia Lai.

Trang 9


IV. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
4.1. SƠ LƯỢC VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID
Android là một hệ điều hành di động trên nền tảng Linux phiên bản 2.6 dành
cho các dòng điện thoại SmartPhone. Đầu tiên được ra đời bởi công ty liên hợp
Android, sau đó được Google mua lại và phát triển từ năm 2005 và trở thành
một hệ điều hành di động mã nguồn mở, miễn phí, mạnh mẽ và được ưa chuộng
cao trên thế giới.
Hệ điều hành Android có 4 tầng từ dưới lên trên là tầng hạt Linux( Phiên bản
2.6), tầng Libraries và Android runtime, Tầng Application Framework và trên
cùng là tầng Application.

Hình 1: Các tầng ứng dụng của hệ điều hành Android
4.2. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
4.2.1. Đặt vấn đề:
Hệ thống thông tin của một tổ chức là tập hợp các phương tiện, nhân lực
thông tin và phương pháp xử lý thông tin nhằm cung cấp các thơng tin cho q
trình ra quyết định đúng thời hạn và đủ độ tin cậy.
Cần phải phân tích và thiết kế hệ thống thơng tin để:
– Có một cái nhìn đầy đủ, đúng đắn và chính xác về hệ thống thông tin
được xây dựng trong tương lai.
– Tránh sai lầm trong thiết kế và cài đặt.
– Tăng vòng đời (life cycle) hệ thống.
Trang 10



– Dễ sữa chữa, bổ sung và phát triển hệ thống trong quá trình sử dụng hoặc
khi hệ thống yêu cầu.
4.2.2. Các giai đoạn xây dựng một hệ thống thông tin tin học hóa.
Mọi phương pháp phân tích thiết kế hệ thống thông tin phải trải qua các giai
đoạn sau:
– Nghiên cứu nhu cầu.
– Nghiên cứu tính khả thi.
– Đề xuất một kiểu kiến trúc mới của hệ thống.
– Mã hóa.
– Thử nghiệm và khai thác.
4.2.3. Lập kế hoạch (khảo sát hệ thống)
Đây là giai đoạn đầu tiên thông qua việc tiếp xúc giữa ngươi phân tích và chủ
đầu tư nhằm xác định các công việc cần thiết trước khi có thể tiến hành nghiên
cứu các lĩnh vực, bộ phận hệ thống con, các tổ chức có liên quan đến hệ thống
thông tin cần xây dựng. Giai đoạn này là làm rõ được ý muốn của nhà chủ đầu
tư là: xây dựng hệ thống thông tin mới hay nâng cấp hệ thống thơng tin cũ. Mục
đích cần làm rõ những vấn đề sau:
- Có cần thiết xây dựng hệ thống thông tin mới hay nâng cấp hệ thống thông
tin cũ khơng? Nếu có:
+ Thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc.
+ Ước tính chi phí thực hiện.
+ Nhân lực, vật lực phục vụ cho hệ thống tương lai.
+ Có lợi ích và những cản trở gì.
+ Trách nhiệm mỗi bên cũng được thỏa thuận sơ bộ vào giai đoạn này.
4.2.4. Phân tích:
Là giai đoạn trung tâm khi xây dựng một hệ thống thông tin, giai đoạn này
bao gồm các giai đoạn và khởi sự ngay trong giai đoạn lập kế hoạch. Phân tích
bao gồm các cơng đoạn sau đây:

– Phân tích hiện trạng: Giai đoạn này nhằm hiểu rõ tình trạng hoạt động của
hệ thống cũ trong mục đích hoạt động của tổ chức. Cụ thể, nó bao gồm các cơng
việc:
+ Tìm hiểu tình trạng; thơng qua việc nghiên cứu hồ sơ, tài liệu để tìm hiểu
thơng tin chung.
+ Tìm hiểu hoạt động hiện tại của tổ chức.
+ Xác định các thành phần tham gia trong tổ chức.
+ Các mối quan hệ thông tin giữa các thành viên trong tổ chức.
– Phân tích khả thi và lập hồ sơ nhiệm vụ:
Trang 11


+ Phân tích khả thi về kỹ thuật: xem xét khả năng kỹ thuật hiện có để đề
xuất giải pháp kỹ thuật áp dụng cho hệ thống thông tin mới.
+ Phân tích khả thi về kinh tế: xem xét khả năng tài chính để chi trả cho
việc xây dựng hệ thống thông tin mới cũng như chỉ ra những lợi ích mà hệ
thống sẽ đem lại.
+ Phân tích khả thi hoạt động: khả năng vận hành hệ thống trong điều kiện
khuôn khổ, điều kiện tổ chức và quản lý cho phép tổ chức.
+ Sau đó, người phân tích định ra một vài giải pháp và so sánh, cân nhắc
các điểm tốt và khơng tốt của từng giải pháp. Tóm lại trong giai đoạn này
người phân tích phải tìm ra một điểm cân bằng giữa nhu cầu và khả năng.
– Sau khi chọn lựa xong giải pháp người phân tích cần lập hồ sơ nhiệm vụ.
Cơng việc này nhằm mục đích:
+ Định hình các chức năng hệ thống cần đạt được.
+ Định ra các thủ tục cần thiết.
+ Định hình sơ lược giao diện của hệ thống với người sử dụng trong tương
lai. Làm các bản mẫu để người sử dụng hình dung được hệ thống trong tương
lai.
– Xây dựng mơ hình hệ thống chức năng:

+ Người phân tích dựa vào kết quả phân tích để xây dựng mơ hình nghiệp
vụ của hệ thống, từ đó làm rõ mơ hình thơng tin và mơ hình hoạt động của hệ
thống. Trong tồn bộ hệ thống phân tích thì đây là giai đoạn quan trọng nhất.
4.2.5. Thiết kế
Thiết kế và phân tích khơng phải là hai giai đoạn rời nhau. Thiết kế hệ thống
sẽ cho một phương án tổng thể hay một mô hình đầy đủ của hệ thống thơng tin.
Nó bao gồm tất cả các đặc tả về hình thức và cấu trúc của hệ thống. Trong giai
đoạn thiết kế, người phân tích phải xác định một cách chi tiết:
– Các thơng tin.
– Các quy tắc phát sinh, tiếp nhận và xử lý thông tin.
– Các kiểu khai thác.
– Các phương tiện cứng và mềm được sử dụng trong hệ thống.
Tóm lại, thiết kế bao gồm các công việc sau:
+Thiết kế dữ liệu: xác định các đối tượng (tập thực thể) và cấu trúc dữ liệu
được sử dụng trong hệ thống.
Trang 12


+Thiết kế chức năng: định ra các module xử lý thể hiện các chức năng xử
lý của hệ thống thông tin.
+Thiết kế giao diện: chi tiết hóa hình thức giao tiếp người – máy.
+Thiết kế an toàn hệ thống.
+Thiết kế phần cứng: tính tốn các u cầu kỹ thuật cho hệ thống.
+Dự kiến nhân sự tại các vị trí cơng tác của hệ thống.
4.2.6. Giai đoạn thực hiện
Đây là giai đoạn mã hóa dữ liệu và giải thuật. Một trong những nhiệm vụ
quan trọng của giai đoạn này là làm tài liệu sử dụng để hướng dẫn cho người sử
dụng và làm tài liệu kỹ thuật cho các chuyên gia tin học phát triển hệ thống sau
này.
4.2.7. Chuyển giao hệ thống

Giai đoạn này là giai đoạn cuối cùng để người phân tích hiệu chỉnh hệ thống
thơng tin và đưa hệ thống vào khai thác, vận hành thử bằng số liệu giả để phát
hiện sai sót. Sau đó người phân tích phải đào tạo người sử dụng tại mỗi vị trí
trong hệ thống.
4.2.8. Bảo trì
Là quá trình sửa đổi, khắc phục những q trình của hệ thống thích nghi hơn,
thuận tiện hơn trong sử dụng.
Tóm lại: q trình xây dựng một hệ thống thơng tin có thể mơ tả theo sơ đồ
dưới đây:

Hình 2: Sơ đồ quá trình xây dựng hệ thống thông tin.

Trang 13


V. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG ỨNG DỤNG.
5.1.1. Những yêu cầu của hệ thống:
5.1.1.1. Các yêu cầu về chức năng:
- Luyện thi: Người dùng chọn mơn mình cần ơn tập, sau đó chọn gói câu hỏi
và tiến hành trả lời các câu hỏi. Sau khi hồn thành gói câu hỏi, hệ thống sẽ
thông báo tới người dùng số câu trả lời đúng, số câu trả lời sai, số câu chưa trả
lời, tổng điểm, người dùng có thể truy suất tới những câu trả lời sai, những câu
trả lời đúng.
- Ôn tập kiến thức: Với từng môn học, hệ thống đưa ra một số đặc trưng nỗi
bật, cần thiết cho việc ôn tập kiến thức và phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm.
- Thơng tin ứng dụng: Giới thiệu cấu hình của ứng dụng
5.1.1.2 Các yêu cầu phi chức năng
- Giao diện thân thiện, dễ nhìn, dễ sử dụng, dễ cài đặt.
- Câu hỏi bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng, đáp án chính xác.

5.1.2. Sơ đồ cấu trúc chức năng của ứng dụng:

Hình 3: Sơ đồ cấu trúc chức năng của ứng dụng

5.1.3. Mơ hình các trường hợp sử dụng:

Trang 14


Hình 4: Mơ hình các trường hợp sử dụng
5.1.4. Đặc tả các trường hợp sử dụng:
∗ Trường hợp sử dụng “Luyện thi” :
Mô tả vắn tắt: cho phép người dùng vào thi thử, kiểm tra mức độ kiến thức.
Luồng sự kiện: Người sử dụng click nút “I’M READY” để chọn lựa mơn
thi.
Luồng cơ sở:
– Người dùng chọn gói câu hỏi:
+ Gói câu hỏi 1: 15 câu trong 30 phút.
+ Gói câu hỏi 2: 30 câu trong 45 phút.
+ Gói câu hỏi 3: 40 câu trong 50 phút.
– Người dùng chọn câu trả lời, trong quá trình làm bài người sử dụng có thể
bấm vào nút “Kiểm tra” để kiểm tra các câu trả lời của mình, và có thể sửa câu
trả lời, hoặc đi tới câu hỏi khác.
– Nộp bài: nếu cịn thời gian, người sử dụng có thể nộp bài trước bằng cách
nhấn nút “Nộp bài”. Nếu hết thời gian, hệ thống tự động nộp bài. Sau đó hệ
thống thông báo kết quả ban đạt được.
– Nếu bạn nhấn nút “Lưu điểm” hệ thống lưu lại kết quả vừa thi của bạn.
Nếu nhấn nút “Thi lại”, người dùng được quyền thi lại với bộ câu hỏi khác.
Người dùng có thể truy xuất tới những trả lời sai, hoặc những câu trả lời đúng
bằng cách nhấn nút “Chi tiết”. Nếu nhấn nút “Thốt”, trở về màn hình chính.

∗ Trường hợp sử dụng “Ơn tập kiến thức” :
Mơ tả vắn tắt: Cho phép người dùng ôn tập kiến thức.
Luồng sự kiện: Người sử dụng click vào “Ôn tập kiến thức” chọn mục cần ôn
luyện
Luồng cơ sở:
Trang 15


– “Từ điển lịch sử”: cho phép người dùng có thể tìm kiếm các sự kiện liên
quan: ngày, tháng, năm, …
– “Từ điển địa lí”: cho phép người dùng có thể tìm kiếm các quốc gia, vùng
lãnh thổ....
– “Các bộ luật hiện hành”: cho phép người dùng biết được các luật hiện
hành (có trong nội dung chương trình thi THPT).
* Trường hợp sử dụng “Thông tin hệ thống”: Người dùng clik vào
“Thơng tin hệ thống” người dùng có thể biết các thông tin về ứng dụng.
5.1.5. Thiết kế cơ sở dữ liệu:
Cơ sở dữ liệu được lưu trong file tracnghiem.sqlite, gồm có 6 table
Table DLlichsu bao gồm các trường sau:
Tên trường

Kiểu dữ liệu

Độ rộng

Miêu tả

id

Number


Long Integer

Số thứ tự

Thoigian

Text

50

Thời gian

Suviec

Text

500

Sự kiện lịch sử

Table Dldiali bao gồm các trường sau:
Tên trường

Kiểu dữ
liệu

Độ rộng
Long


Miêu tả

id

number

TenQuocGia

Text

254

Tên quốc gia

Vitri

Text

254

Vị trí địa lí

Text

500

Đặc điểm kinh tế

DanSo


number

250

Dân số

DienTich

number

250

Diện tích

DacdiemKinh
Te

Integer

Trang 16

Số thứ tự


Ghichu

Text

250


Ghi những điểm lưu ý

Table DLgdcd bao gồm các trường sau:
Tên trường

Kiểu dữ liệu

Độ rộng

Miêu tả

id

Number

Long Integer

Số thứ tự

Tenluat

Text

50

Tên luật

Noidung

Text


500

Nội dung

Ba table lichsu, dialy, GDCD bao gồm các trường sau:
Tên trường

Kiểu dữ liệu

Độ rộng

Miêu tả

ID

Number

Long Integer

Số thứ tự của câu hỏi

Question

Text

300

Câu hỏi


Cau_A

Text

255

Đáp án A

Cau_B

Text

255

Đáp án B

Cau_C

Text

255

Đáp án C

Cau_D

Text

255


Đáp án D

Result

Text

1

Đáp án đúng

Num_exam

Number

1

Thuộc gói câu hỏi

subject

Text

15

Tên mơn học

5.1.6. CÀI ĐẶT
Database được lưu trữ trong file tracnghiem.sqlitle, ứng dụng viết bằng
ngôn ngữ Java trên nền tảng Android 4.0 gồm: 3 module, 11 màn hình hiển thị.
5.1.6.1 Lưu trữ cơ sở dữ liệu:

Database được lưu trong file tracnghiem.sqlite có các table như sau:
+ Table “lichsu”: lưu trữ các câu hỏi môn Lịch sử

Trang 17


Hình 5: Bảng lưu trữ câu hỏi mơn Lịch sử
+ Table “diali”: lưu trữ các câu hỏi mơn Địa lí

Hình 6: Bảng lưu trữ câu hỏi mơn Địa lí
+ Table “gdcd”: lưu trữ các câu hỏi môn Giáo dục công dân

Hình 7: Bảng lưu trữ câu hỏi mơn Giáo dục công dân
+ Table “Dlgdcd” lưu các dữ liệu liên quan tới môn Giáo dục công dân

Trang 18


Hình 8: Bảng lưu trữ dữ liệu mơn Giáo dục công dân
+ Table “Dldiali” lưu các dữ liệu liên quan tới mơn Địa lí

Hình 9: Bảng lưu trữ dữ liệu liên mơn Địa lí

+ Table “Dllichsu” lưu trữ các sự kiện Lịch sử

Trang 19


Hình 10: Bảng lưu trữ dữ liệu mơn Lịch sử
5.1.6.2 Giới thiệu các giao diện làm việc:

- Màn hình chính

Hình 11: Màn hình giao diện chính
- Màn hình Menu

Trang 20


Hình 12: Giao diện Menu
- Màn hình gói câu hỏi

Hình 13: Giao diện gói câu hỏi
- Màn hình câu hỏi
Trang 21


Hình 14: Giao diện câu hỏi
- Màn hình danh sách câu trả lời

Hình 15: Giao diện danh sách câu trả lời
- Màn hình kết quả

Trang 22


Hình 16: Giao diện thơng báo kết quả

Trang 23



VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. Những kết quả đạt được
- Với những tiện ích của ứng dụng, chúng tơi tin rằng phần mềm sẽ hỗ trợ
tốt nhất cho học sinh luyện thi trắc nghiệm, đặc biệt các môn Lịch sử, Địa lí,
Giáo dục cơng dân.
- Ứng dụng hỗ trợ học sinh ơn tập kiến thức phù hợp với hình thức thi trắc
nghiệm.
- Giao diện thân thiện, dễ nhìn, dễ sử dụng, dễ cài đặt.
6.2. Hạn chế của đề tài
Do thời gian khơng nhiều nên đề tài của tơi có một số hạn chế:
• Chỉ mới tìm hiểu phần lý thuyết ở mức tổng quan.
• Chỉ mới xây dựng được 3 module luyện thi cho 3 môn Lịch sử, Địa lí,
Giáo dục cơng dân.
• Chưa cập nhập dữ liệu online, chưa quản lí được người dùng, cơ sở dữ
liệu chưa lớn .
6.3. Đánh giá của học sinh khối 12 trường THPT Yaly
Chúng em đã tiến hành cho 20 học sinh của lớp 12A1 cài đặt và sử dụng
ứng dụng. Hầu hết các bạn học sinh đều có thể sử dụng một cách dễ dàng
ứng dụng này. Theo đánh giá của các bạn học sinh thì ứng dụng này rất tiện
lợi, phục vụ tốt cho các bạn ôn thi THPT Quốc gia. Đặc biệt, các bạn đánh
giá cao ở phần luyện thi theo các hình thức trắc nghiệm đối với các mơn khoa
học xã hội, vì ứng dụng đã giúp các bạn thay đổi hình thức ơn thi để tránh
nhàm chán.
6.4. Hướng phát triển của đề tài
Chúng em hi vọng với sự góp ý của các thầy cơ và các bạn, chúng em sẽ
khắc phục được những hạn chế của đề tài và phát triển đề tài hoàn thiện hơn. Mở
rộng version 2.0 sẽ chạy được tất cả các môn thi trắc nghiệm trong kì thi THPT
Quốc gia và chạy được trên nhiều OS khác.

Trang 24



TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Lịch sử 12, Nhà xuất bản giáo dục, 2010.
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Địa lí 12, Nhà xuất bản giáo dục, 2010.
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo dục công dân 12, Nhà xuất bản giáo dục,
2010.
[4] Hà Viết Hải, Bài giảng phân tích thiết kế hệ thống, Đại học Sư Phạm
Huế, 2007.
[5] Nguyễn Mậu Hân, Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống, Đại học khoa
học, Huế, 2004.
[6]
[7] />
Trang 25


×