Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Hành vi tổ chức chương 9 thiết kế tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 47 trang )

Chapter 9




Định nghĩa: khái niệm cơ cấu tổ chức và thiết kế tổ
chức.



Mô tả: mối quan hệ giữa bốn quyết định quản lý về cơ
cấu tổ chức



Thảo luận: những ưu điểm và nhược điểm tương đối của
sự tập trung hóa quyền hạn và sự phân quyền.



So sánh: sự thiết kế tổ chức cơ học và hữu cơ .



Hiểu rõ: vì sao các tổ chức ảo đang ngày càng trở nên
phổ biến.

McGraw-Hill/Irwin

Quản Trị Hành Vi Tổ Chức – Organization Behaviour



Cơ cấu tổ chức – những khuôn mẫu của
các công việc và các nhóm công việc
trong một tổ chức
Đó là một nguyên nhân quan trọng của
hành vi cá nhân và hành vi nhóm.

Quản Trị Hành Vi Tổ Chức – Organization Behaviour


Cơ cấu có chức năng
như một sự ảnh
hưởng đến hành vi

Cơ cấu có chức năng
như là các hoạt động
tuần hoàn

Quản Trị Hành Vi Tổ Chức – Organization Behaviour




Thiết kế tổ chức— những quyết định và hành động của ban
quản trị mà đem lại một cơ cấu tổ chức cụ thể.



Nhà quản lý phải quyết định:
 Làm thế nào để phân chia nhiệm vụ tổng thể thành những

công việc nhỏ hơn liên tục kế tiếp nhau.
 Những cơ sở để nhóm các công việc đơn lẻ lại với nhau.
 Qui mô nhóm thích hợp cho việc báo cáo tới từng người
giám sát.
 Thẩm quyền sẽ được phân chia giữa các công việc như thế
nào.
Quản Trị Hành Vi Tổ Chức – Organization Behaviour


Chuyên môn hóa
Phân công lao động

Chuyên môn hóa
phòng ban

Thấp

Cao
Cơ bản
Đồng nhất

Không đồng nhất
Số lượng

Phạm vi kiểm soát

Rộng

Hẹp
Trao quyền


Thẩm quyền
Tập trung hóa

Phân quyền

Quản Trị Hành Vi Tổ Chức – Organization Behaviour




Phân công lao động— quá trình phân chia nghề nghiệp
thành các công việc được chuyên môn hóa một cách
tương đối nhằm đạt được những lợi thế của việc chuyên
môn hóa.



Phân công lao động có thể xẩy ra thông qua:

Phân chia công việc thành những nghiệp vụ chuyên
môn cá nhân khác nhau.

Phân chia công việc thành các hành động khác nhau
do sự bắt buộc của trình tự tự nhiên của công việc mà
tổ chức đang thực hiện

Phân chia công việc theo mặt phẳng thẳng đứng của
tổ chức.
Quản Trị Hành Vi Tổ Chức – Organization Behaviour



Chuyên môn hóa phòng ban– Quy trình mà
trong đó cơ cấu của một tổ chức sẽ được
phân chia bằng cách kết hợp công việc vào
trong các phòng ban theo tiêu chí có cùng
chung đặc điểm hoặc cơ sở nào đó.

Quản Trị Hành Vi Tổ Chức – Organization Behaviour


Theo chức năng

Ma trận

Theo khách hàng

Theo địa lý

Theo sản phẩm

Quản Trị Hành Vi Tổ Chức – Organization Behaviour




Kết hợp công việc theo chức năng của tổ chức .




Lợi thế chủ yếu là sự hiệu quả.



Sự bất lợi chủ yếu là mục tiêu của tổ chức có
thể bị hy sinh vì mục tiêu của phòng ban.

Quản Trị Hành Vi Tổ Chức – Organization Behaviour


Tổng giám đốc
Phòng Kỹ thuật
Phòng sản xuất
Phòng thử nghiệm sức bền
Phòng phân phối
Phòng tài chính
Phòng nhân sự
Phòng quan hệ với công chúng
Phòng thu mua
Quản Trị Hành Vi Tổ Chức – Organization Behaviour


Tổng giám đốc
Cho vay

Đầu tư

Tín thác

Tiếp thị


Tác nghiệp

Quản Trị Hành Vi Tổ Chức – Organization Behaviour


Tổng giám đốc
Khoa phẫu thuật
Phòng quản lý
Đơn vị y tá
Khoa tâm thần
Dược khoa
Phòng nhân sự

Quản Trị Hành Vi Tổ Chức – Organization Behaviour




Các nhóm được thành lập theo khu vực địa lý.



Sự hợp lý là tất cả mọi hành động trong một khu vực
đã định cần được giao phó cho một nhà quản lý.



Tạo ra lợi thế trong các tổ chức lớn bởi vì sự phân
tách các hành động về mặt thể chất sẽ làm cho sự

điều phối tập trung hóa trở nên khó khăn.



Cung cấp một mặt bằng đào tạo cho các nhà quản lý

Quản Trị Hành Vi Tổ Chức – Organization Behaviour


C h a ir m a n
CEO
N o rth e a s t
R e g io n a l M g r.

M id w e s t
R e g io n a l M g r.

S o u th e a s t
R e g io n a l M g r.

S o u th w e s t
R e g io n a l M g r.

P a c i f ic
R e g io n a l M g r.

G e n e ra l M g rs fo r
N e w Y o rk
P h i l a d e p h ia
B o s to n


G e n e ra l M g rs fo r
C le v e la n d
C h ic a g o
S t . L o u is

G e n e ra l M g rs fo r
R a le ig h
A t la n ta
O r la n d o

G e n e ra l M g rs fo r
D a lla s
H o u s to n
A lb u q u e r q u e

G e n e ra l M g rs fo r
S e a t t le
S a n F ra n c is o
L o s A n g e le s

Quản Trị Hành Vi Tổ Chức – Organization Behaviour




Mọi công việc có liên quan đến sản xuất và tiêu thụ
một sản phẩm hoặc một dòng sản phẩm thì được đặt
dưới sự chỉ đạo của một nhà quản lý.




Sản phẩm trở thành cơ sở được ưu tiên khi một doanh
nghiệp tăng trưởng thông qua việc gia tăng số lượng
sản phẩm đưa ra thị trường.



Việc tập trung quyền hạn, sự chịu trách nhiệm, và
trách nhiệm giải trình vào phòng ban theo một sản
phẩm cụ thể sẽ cho phép ban quản trị cấp cao điều
phối các hành động .
Quản Trị Hành Vi Tổ Chức – Organization Behaviour


Phó Chủ tịch
& Tổng Giám đốc
Ban sản phẩm tiêu dùng

Giám đốc
nhân sự

Giám đốc
dịch vụ
tiếp thị

Giám đốc
nghiên cứu
thị trường


Phó giám
Phó giám
đốc ban
đốc ban
& Trưởng phòng
& Trưởng phòng
sản phẩm vệ
bán hàng
sinh phụ nữ

Giám đốc
phân phối
& kế hoạch

Phó giám
đốc ban
& Trưởng phòng
sản phẩm đồ
dùng gia đình

Giám đốc
quản lý
chất lượng

Phó giám
đốc ban
& Trưởng phòng
Sản phẩm
thương mại


Trưởng ban
quản trị

Phó Chủ tịch
phụ trách
sản xuất

Quản Trị Hành Vi Tổ Chức – Organization Behaviour




Khách hàng cũng có thể là một cơ sở để nhóm các
công việc lại với nhau.



Những ví dụ về các phòng ban được định hướng
tới khác hàng bao gồm:
 Những thể chế giáo dục
 Phòng cho vay trong một ngân hàng thương mại
 Các doanh nghiệp viễn thông
 Các cửa hàng bách hóa
Quản Trị Hành Vi Tổ Chức – Organization Behaviour




Tổ chức ma trận cố gắng tối đa hóa những điểm mạnh
và tối thiểu hóa những điểm yếu của cả hai cơ sở theo

chức năng và theo sản phẩm.
 Chủ yếu được coi là sự thỏa hiệp cân bằng giữa tổ
chức có cơ cấu theo chức năng và theo sản phẩm.
 Có đặc điểm là sự tồn tại của một hệ thống quyền
hạn kép có thể gây ra xung đột.
 Tạo thuận lợi cho việc sử dụng những nhân viên và
thiết bị có chuyên môn hóa cao.
 Sự linh hoạt của hệ thống này cho phép phản ứng
nhanh chóng với những sự thách thức.
Quản Trị Hành Vi Tổ Chức – Organization Behaviour


Chức năng
Dự án, sản phẩm

Sản xuất

Tiếp thị

Kỹ thuật

Tài chính

Dự án hoặc sản phẩm A
Dự án hoặc sản phẩm B
Dự án hoặc sản phẩm C
Dự án hoặc sản phẩm D
Dự án hoặc sản phẩm E

Quản Trị Hành Vi Tổ Chức – Organization Behaviour





Số lượng các cá nhân báo cáo với một nhà quản lý cụ thể.



Khi xác định phạm vi kiểm soát của nhà quản lý, chủ yếu
là phải quan tâm tới tần số và cường độ của các mối quan
hệ thực sự.



Việc quyết định sử dụng phạm vi kiểm soát là rộng hay
hẹp sẽ phụ thuộc vào ba khía cạnh sau đây của những mối
quan hệ:
 Sự giao tiếp cần thiết
 Mức độ chuyên môn hóa
 Khả năng truyền thông
Quản Trị Hành Vi Tổ Chức – Organization Behaviour


Chủ tịch

Nhà giám sát

Nhà giám sát

Quản Trị Hành Vi Tổ Chức – Organization Behaviour



Chủ tịch

Trưởng phòng

Giám sát

Giám sát

Trưởng phòng

Giám sát

Giám sát

Quản Trị Hành Vi Tổ Chức – Organization Behaviour




Giao phó quyền hạn: là quá trình phân chia quyền hạn
từ trên xuống trong một tổ chức.



Những lợi ích của việc phân quyền

Giao phó quyền hạn ở mức tương đối cao sẽ khuyến
khích sự phát triển các nhà quản lý chuyên nghiệp.


Những nhà quản lý có quyền hạn cao có thể thực thi
sự tự chủ nhiều hơn và như thế sẽ thỏa mãn nhu cầu
của họ là được tham gia vào việc giải quyết vấn đề.

Quản Trị Hành Vi Tổ Chức – Organization Behaviour




Các nhà quản lý phải được đào tạo để đưa ra quyết định
có liên quan đến việc giao phó quyền hạn, và việc đào
tạo có thể là rất tốn kém.



Nhà quản lý đã quen với việc ra quyết định nên sẽ chống
lại việc giao phó quyền hạn cho cấp dưới của họ, điều
này có thể làm giảm sự hiệu quả.



Sẽ phải gánh chịu những chi phí quản lý hành chính bởi
vì hệ thống kiểm soát mới sẽ phải được phát triển để
cung cấp cho ban quản trị cấp cao những thông tin về
những tác động của những quyết định do cấp dưới của
họ đưa ra.




Sự phân quyền sẽ có nghĩa là sự chồng chéo chức năng.
Quản Trị Hành Vi Tổ Chức – Organization Behaviour


×