ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------
PHAN THỊ KIM
(Thích Đàm Kiên)
SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ
TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở THÀNH PHỐ
HẢI PHÕNG HIỆN NAY
Chuyên ngành: Tôn giáo học
Mã số: 62.22.90.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC
Hà Nội - 2016
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------
PHAN THỊ KIM
(Thích Đàm Kiên)
SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ
TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở THÀNH PHỐ
HẢI PHÕNG HIỆN NAY
Chuyên ngành: Tôn giáo học
Mã số: 62.22.90.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC
Chủ tịch hội đồng:
Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS. Trần Thị Kim Oanh
GS.TS. Nguyễn Hữu Vui
Hà Nội - 2016
2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG
VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..... Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan tƣ liệu nghiên cứu ............ Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Tư liệu nghiên cứu về Phật giáo và Phật giáo ở Việt Nam ..... Error!
Bookmark not defined.
1.1.2. Tư liệu nghiên cứu về tín ngưỡng thờ MẫuError! Bookmark not
defined.
1.2. Những vấn đề liên quan đến luận án. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khung phân tích lý thuyết và những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu
................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Một số khái niệm và thuật ngữ sử dụng trong luận án ............ Error!
Bookmark not defined.
Chƣơng 2: CƠ SỞ CỦA SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN
NGƢỠNG THỜ MẪU Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG HIỆN NAY Error!
Bookmark not defined.
2.1. Cơ sở địa văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội của Thành phố
Hải Phòng ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Cơ sở tự nhiên và kinh tế xã hội ..... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Cơ sở văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáoError!
Bookmark
not
defined.
2.2. Cơ sở triết lý của Phật giáo và tín ngƣỡng thờ Mẫu ở Hải Phòng
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Cơ sở triết lý của Phật giáo ............. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Cơ sở triết lý của tín ngưỡng thờ MẫuError!
Bookmark
not
defined.
Tiểu kết chƣơng 2:...................................... Error! Bookmark not defined.
3
Chƣơng 3: BIỂU HIỆN CƠ BẢN CỦA SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT
GIÁO VÀ TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG
HIỆN NAY ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngƣỡng thờ Mẫu ở Thành phố
Hải Phòng qua niềm tin và thực hành tín ngƣỡng tôn giáo ............ Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Biểu hiện qua niềm tin trong thực hành nghi lễError! Bookmark
not defined.
3.1.2. Biểu hiện qua không gian và thời gian thờ cúngError! Bookmark
not defined.
3.2. Sự dung hợp giữa tín ngƣỡng thờ Mẫu và Phật giáo ở Thành phố
Hải Phòng qua nghi lễ và lễ hội tín ngƣỡng, tôn giáoError! Bookmark
not defined.
3.2.1. Biểu hiện qua nghi lễ thờ cúng ....... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Biểu hiện qua lễ hội tín ngưỡng, tôn giáoError! Bookmark not
defined.
3.3. Đặc điểm cơ bản của tín ngƣỡng thờ Mẫu và Phật giáo trong sự
dung hợp giữa Phật giáo và tín ngƣỡng thờ Mẫu ở Thành phố Hải
Phòng hiện nay ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Đặc điểm cơ bản của tín ngưỡng thờ Mẫu trong sự dung hợp với
Phật giáo ở thành phố Hải Phòng ............. Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Đặc điểm cơ bản của Phật giáo trong sự dung hợp với tín ngưỡng
thờ Mẫu ở thành phố Hải Phòng ............... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3: ..................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 4: XU HƢỚNG VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN VÀ BẢO TỒN GIÁ
TRỊ VĂN HÓA CỦA SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VỚI TÍN
NGƢỠNG THỜ MẪU Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG HIỆN NAY Error!
Bookmark not defined.
4.1. Dự báo xu hƣớng vận động phát triểnError!
Bookmark
not
defined.
4
4.1.1. Xu hướng lịch sử hóa và hiện đại hóa trong việc dung hợp giữa
Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu.............. Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Xu hướng địa phương hóa sự dung hợp giữa Phật giáo với tín
ngưỡng thờ Mẫu ở thành phố Hải Phòng . Error! Bookmark not defined.
4.1.3. Xu hướng gia tăng hiện tượng mê tín dị đoan, hiện tượng tôn giáo
mới trong sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu......... Error!
Bookmark not defined.
4.2. Giá trị và bảo tồn giá trị của sự dung hợp giữa Phật giáo và tín
ngƣỡng thờ Mẫu ở thành phố Hải Phòng trong quá trình hội nhập
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Giá trị của sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu ở
thành phố Hải Phòng................................. Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Bảo tồn giá trị của sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ
Mẫu ở thành phố Hải Phòng trong quá trình hội nhậpError! Bookmark
not defined.
Tiểu kết chƣơng 4: ..................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN ............................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 7
PHỤ LỤC
5
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một quốc gia đa tộc người, có đời sống tín ngưỡng, tôn
giáo đa dạng. Sự tồn tại của các loại hình tôn giáo tạo nên thế song hành, hòa
quyện vào nhau, dung hợp lẫn nhau cùng với bản sắc văn hóa dân tộc trong
một khối “nhất thể” gọi chung là bản sắc dân tộc Việt Nam. Người Việt vốn
khoan dung với các tôn giáo, tín ngưỡng. Các tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt
Nam cũng khoan hòa, dung hợp với nhau tạo nên sự đoàn kết, tính bao dung,
đồng thuận trên tổng thể đời sống tâm linh và đời sống xã hội.
Từ xa xưa người Việt Nam đã thực hiện việc thờ cúng của mình trước
khi có các tôn giáo ngoại nhập. Tất cả các tôn giáo khác từ bên ngoài du nhập
vào đều không thể nào xóa bỏ được đạo gốc của dân tộc, mà rút cuộc đều phải
chung sống với nó, nếu muốn thu phục được tín đồ. Đối với người Việt Nam,
đạo nào cũng được coi trọng, miễn là giáo lý không đi ngược với đạo đức của
dân tộc, trái với thuần phong mỹ tục của nhân dân, không phản lại lợi ích của
cộng đồng, của đất nước.
Tính bao dung trong tín ngưỡng, tư tưởng, tự do tín ngưỡng thuộc nếp
sống bình thường của người Việt Nam, là cơ sở của sự đoàn kết tôn giáo ngoại
lai và tín ngưỡng bản địa trong sự nghiệp xây dựng và giữ nước của dân tộc.
Đúng như vậy, lịch sử đã chứng minh xu hướng chủ yếu của các tôn
giáo ở nước ta là hướng về dân tộc. Trong các tôn giáo hiện có mặt ở Việt
Nam, Phật giáo mặc dù là một tôn giáo ngoại nhập nhưng rất gần gũi và hầu
như đã trở thành một lĩnh vực tinh thần không thể thiếu của người Việt Nam.
Phật giáo đã nhanh chóng hòa mình cùng văn hóa dân tộc, hòa mình cùng
những phong tục tập quán, tín ngưỡng dân tộc, đặc biệt là tín ngưỡng Mẫu để
trở thành Phật giáo riêng, mang đậm tinh thần đặc sắc của Việt Nam.
1
Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp lớn
nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế,
giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của vùng duyên hải Bắc Bộ.
Tín ngưỡng thờ Mẫu vốn mang đậm sắc thái của cư dân nông nghiệp và có
nguồn gốc từ chế độ Mẫu hệ. Trước khi Phật giáo du nhập vào Hải Phòng,
bên cạnh tín ngưỡng thờ Thần, Thánh, người dân đất Cảng đã rất coi trọng tín
ngưỡng thờ Mẫu trong đời sống tâm linh của mình. Khi Phật giáo du nhập
vào Hải Phòng, từ rất sớm gắn liền với biểu tượng Tháp Tường Long và thành
Nê Nê, vùng biển Đồ Sơn. Con người đất cảng vốn cởi mở trong văn hóa nên
dễ dàng tiếp nhận Phật giáo và đồng thời cũng giống như người dân Việt Nam
ở nhiều vùng miền khác bản địa hóa Phật giáo, dung hợp Phật giáo với tín
ngưỡng tâm linh truyền thống của địa phương mình. Đặc biệt là dung hợp với
tín ngưỡng thờ Mẫu.
Sự dung hợp giữa Phật giáo với tín ngưỡng Mẫu ở Thành phố Hải
Phòng được thể hiện rất đa dạng và phong phú trong suốt tiến trình lịch sử tồn
tại và phát triển của tôn giáo này, có nhiều đóng góp cho đời sống tâm linh và
bản sắc văn hóa đất Cảng.
Dung hợp cho thấy tinh thần khoan dung tôn giáo nói chung, giữa Phật
giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng ở Việt Nam và Hải Phòng hiện nay còn
có nhiều ý kiến trái chiều. Qua nghiên cứu trong luận án này cho thấy sự dung
hợp tôn giáo, tín ngưỡng là một truyền thống văn hóa của người Việt là một
tất yếu, đồng thời cũng phản biện lại quan điểm, nhận định trái chiều của một
số học giả hiện nay cho rằng: “Việt Nam không có truyền thống dân chủ,
dung hợp và khoan dung tôn giáo”[75;tr.9], hay tính đồng thuận và dung hợp
tôn giáo, khoan dung tôn giáo ở Việt Nam chưa thật sâu đậm. Nghiên cứu
“Sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu ở Thành phố Hải
Phòng hiện nay” là khai thác giá trị văn hóa dân tộc, khẳng định căn tính của
2
Phật giáo Việt Nam, nhằm góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà
bản sắc dân tộc, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân. Đảng và Nhà nước khẳng
định: Tôn giáo, tín ngưỡng là một hiện tượng xã hội còn tồn tại lâu dài, nó
còn chứa đựng những giá trị văn hóa và đạo đức nhất định, nó còn là một
trong những động lực góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục đích nghiên cứu:
- Luận án phân tích sự dung hợp giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu
để làm rõ những giá trị và bảo tồn giá trị của sự dung hợp ấy ở thành phố Hải
Phòng hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Thứ nhất, phân tích khái quát về cơ sở dung hợp giữa Phật giáo và tín
ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở Thành phố Hải Phòng hiện nay.
Thứ hai, trình bày và phân tích những biểu hiện và đặc điểm sự dung
hợp Phật giáo đối với tín ngưỡng thờ Mẫu ở Thành phố Hải Phòng hiện nay.
Thứ ba, xu hướng vận động và bảo tồn giá trị của sự dung hợp Phật
giáo đối với tín ngưỡng thờ Mẫu ở Thành phố Hải Phòng hiện nay.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Sự dung hợp giữa Phật giáo với tín ngưỡng
thờ Mẫu ở Hải Phòng hiện nay.
3.2. Phạm vi nghiên cứu: Biểu hiện sự dung hợp giữa Phật giáo với tín
ngưỡng thờ Mẫu ở Hải Phòng trên các lĩnh vực tín ngưỡng, nghi lễ, lễ hội, cơ
sở thờ tự… qua khảo sát một số quận, huyện của thành phố Hải Phòng.
Cụ thể phạm vi điều tra xã hội học bao gồm các quận, huyện: : Lê
Chân, Đồ Sơn và Thủy Nguyên. Số lượng mẫu lựa chọn: Số phiếu phát ra 210
phiếu, thu về 200 phiếu dành cho các đối tượng: (70 phiếu, chiếm 35%) Phật
tử, (50 phiếu, chiếm 25%) người theo tín ngưỡng thờ Mẫu và chức sắc tu sỹ
3
Phật giáo (20 phiếu, chiếm 10%), người dân địa phương (30 phiếu, chiếm
15%) cán bộ quản lý Nhà nước quận, huyện, xã (30 phiếu, chiếm 15%).
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận và phương pháp luận:
Luận án được thực hiện trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của
Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Chủ nghĩa duy vật lịch sử; nhất là phần học
thuyết về mối quan hệ giữa ý thức xã hội và tồn tại xã hội, về sự tương tác
giữa các hình thái ý thức xã hội. Nghiên cứu Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu
ở Hải Phòng là hai tiểu hệ thống kiến trúc thượng tầng thuộc ý thức xã hội tồn
tại độc lập nhưng có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, có sự dung hợp
với nhau trong quá trình phát triển để từ đó đánh giá những biểu hiện của sự
dung hợp giữa hai hình thái ý thức xã hội đó và phân tích giá trị và bảo tồn
những giá trị đó trong bối cảnh hiện nay.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu của tôn giáo
học, nghiên cứu liên ngành, trong đó chú trọng sử dụng các phương pháp:
4.2.1. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phương pháp quan sát khoa học: là phương pháp tri giác trực tiếp
hoặc gián tiếp một cách có hệ thống để thu thập thông tin về sự dung hợp giữa
Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu ở thành phố Hải Phòng.
- Phương pháp điều tra: là phương pháp khảo sát sự dung hợp giữa Phật
giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu ở thành phố Hải Phòng qua một số chùa, điện thờ
Mẫu để phát hiện các quy luật phân bố và các đặc điểm của sự dung hợp.
- Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: là nghiên cứu và xem
xét lại những thành quả thực tiễn trong quá khứ từ các công trình đã nghiên
cứu đề cập đến sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu để rút ra
kết luận cho thực tiễn và khoa học.
4
4.2.2. Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Phân tích là nghiên cứu
các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận
để tìm hiểu sâu sắc về sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu.
Tổng hợp là liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo
ra một hệ thông lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về sự dung hợp giữa Phật
giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu.
- Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết: Phân loại là sắp xếp
các tài liệu khoa học theo từng mặt, từng đơn vị, từng vấn đề có cùng dấu
hiệu bản chất, cùng một hướng phát triển của sự dung hợp giữa Phật giáo và
tín ngưỡng thờ Mẫu. Hệ thống hóa là sắp xếp tri thức thành một hệ thống trên
cơ sở một mô hình lý thuyết làm sự hiểu biết về sự dung hợp giữa Phật giáo
và tín ngưỡng thờ Mẫu ở thành phố Hải Phòng đầy đủ hơn.
- Phương pháp giả thuyết: Là đưa ra các dự đoán về quy luật của sự
dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu sau đó đi chứng minh dự
đoán đúng.
- Phương pháp lịch sử: Là phương pháp nghiên cứu bằng cách đi tìm
nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triển của sự dung hợp giữa Phật giáo và
tín ngưỡng thờ Mẫu từ đó rút ra bản chất và quy luật của đối tượng
5. Đóng góp mới của luận án
- Một là, phân tích khái quát về cơ sở dung hợp giữa Phật giáo và tín
ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở Thành phố Hải Phòng hiện nay: Những cơ
sở địa chính trị, kinh tế, văn hóa, triết lý của Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu
thành phố Hải Phòng hiện nay.
- Hai là, qua khảo cứu, điền dã, phỏng vấn và điều tra xã hội học, luận án
phân tích biểu hiện của sự dung hợp giữa Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu ở thành
5
phố Hải Phòng hiện nay qua: niềm tin Phật giáo và tín ngưỡng Mẫu trong thực hành
tôn giáo, không gian, thời gian thờ cúng, nghi lễ và lễ hội tín ngưỡng, tôn giáo của
Phật giáo và tín ngưỡng thờ Mẫu ở Hải Phòng.
- Ba là, luận án phân tích giá trị của sự dung hợp giữa Phật giáo và tín
ngưỡng thờ Mẫu ở Hải Phòng hiện nay, từ đó đề xuất một số khuyến nghị
nhằm phát huy và bảo tồn các giá trị này trong bối cảnh hiện nay.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Ý nghĩa lý luận: Luận án góp phần hoàn thiện hơn những hiểu biết về
sự dung hợp giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu ở thành phố Hải phòng
hiện nay trên một số phương diện biểu hiện. Cung cấp những minh chứng lý
luận trong nghiên cứu mối quan hệ giữa tôn giáo và văn hóa.
Ý nghĩa thực tiễn: Luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho việc
hoạch định chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta đối với Phật giáo,
và tín ngưỡng thờ Mẫu, phục vụ nghiên cứu, giảng dạy về tôn giáo ở Việt
Nam nói chung, Phật giáo, tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục các bài viết của tác giả và
Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận án gồm 4 chương 10 tiết.
6
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Ngô Thị Lan Anh (2008), “Ảnh hưởng của “Tâm” trong Phật giáo đối
với văn hoá tinh thần của người Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nghiên
cứu Tôn giáo (5), tr.17–31.
2.
Trần Thị An (1992), “Sự vận động của truyền thuyết về Mẫu qua những
truyện kể về Liễu Hạnh và truyền thuyết về nữ thần Chăm”, Tạp chí văn
học (5), tr. 11-23.
3.
Đặng Anh (2004), Đền Sòng với huyền thoại Liễu Hạnh công chúa, Nxb
Thanh Hoá.
4.
Toan Ánh (1992), Tín ngưỡng Việt Nam, quyển thượng, Nxb Thành phố
Hồ Chí Minh.
5.
Toan Ánh (1992), Nếp cũ – tín ngưỡng Việt Nam, Nxb TP. Hồ Chí Minh.
6.
Bapat (2000), 2500 năm Phật giáo, Nxb Thế giới, Hà Nội.
7.
Ban tôn giáo chính phủ (2005), Một số tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Tôn
giáo, Hà Nội.
8.
Ban Tôn giáo Chính phủ (2005), Văn bản pháp luật Việt Nam về tín
ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
9.
Ban chấp hành Đảng Bộ thành phố Hải Phòng (2001), Lịch sử Đảng bộ
thành phố Hải Phòng, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng.
10. Ban Quản lý di tích Phủ Dầy tỉnh Nam Định (2001), Kỷ yếu hội thảo
Quốc tế: “Tín ngưỡng thờ Mẫu và lễ hội Phủ Giầy”, Nam Định.
11. Ban Nghiên cứu lịch sử Hải Phòng (1987), Quá trình hình thành phát
triển thành phố và đặc tính người Hải Phòng, Nxb Hải Phòng.
7
12. Đặng Văn Bài (2008), “Nhận diện để phát huy giá trị di sản văn hoá Phật
giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (5), tr. 32-41.
13. Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hoá Phật giáo và lối sống của người Việt ở
Hà Nội và châu thổ Bắc Bộ, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.
14. Bộ văn hóa và Thông tin (1995), Tín ngưỡng mê tín, Nxb Thanh niên,
Hà Nội.
15. Nguyễn Chí Bền (2003), Văn hóa dân gian những phác thảo, Nxb
Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
16. Trần Lâm Biền (1992), "Mẫu thần điện", Tạp chí Văn hoá dân gian (1),
tr. 18-27.
17. Trần Lâm Biền (1990), “Quanh tín ngưỡng dân dã, Mẫu Liễu và đền
thờ”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật (5), tr. 11-22.
18. Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
19. Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội.
20. Bùi Hạnh Cẩn và Lê Chân (1993), Chợ Viềng và hội phủ, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
21. Leopoed Codiere (1997), Về văn hóa và tín ngưỡng truyền thống người
Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
22. Lê Cung (1996), Phật giáo Việt Nam với cộng đồng dân tộc, Thành hội
Phật giáo Tp. Hồ Chí Minh ấn hành.
23. C. Mác - Ph.Ăngghen (1995), “Góp phần phê phán triết học pháp quyền
của Hêghen”, Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24. C. Mác - Ph.Ăngghen (1995), “Luận cương về Phoiơbăc”, Toàn tập, Tập
3, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
25. Thích Minh Châu (1991), Đạo đức Phật giáo và hạnh phúc con người,
Thành hội Phật giáo Tp. Hồ Chí Minh ấn hành.
8
26. Lê Thị Chiêng (1997), Mẫu Liễu Tây Hồ, Phòng Văn hoá Thông tin quận
Tây Hồ, Hà Nội.
27. Nguyễn Viết Chức (chủ biên) (2002), Những giá trị lịch sử văn hóa 1000
năm Thăng Long - Hà Nội, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
28. Võ Đình Cường (1986), “Mấy suy nghĩ về tính chất nhân bản của Phật
giáo, mấy vấn đề về Phật giáo và lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Tạp chí
Nghiên cứu Phật học (12), tr. 7-24.
29. Nguyễn Mạnh Cường (2003), “Ảnh hưởng của Phật giáo Theravada trong
tang ma của người Khmer”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (5), tr. 8–21.
30. Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa và phát triển trong bối cảnh toàn cầu
hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
31. Nguyễn Dăng Duy (1999), Phật giáo và văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội,
Hà Nội.
32. Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam,
Nxb Văn hóa Thông.
33. Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc và hiện đại hoá văn hoá Việt Nam
mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo trong mối quan hệ văn hóa và
phát triển ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
35. Nguyễn Hồng Dương - Thích Thọ Lạc (chủ biên) (2010), Phật giáo thời
Đinh và Tiền Lê trong công cuộc dựng nước và giữ nước, Nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội.
36. Nguyễn Hồng Dương (2008), “Nghiên cứu và ứng dụng các giá trị văn
hoá Phật giáo trong xã hội Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn
giáo (5), tr. 3-11.
9
37. Đảng bộ huyện Tiên Lãng (1991), Lịch sử Đảng bộ huyện Tiên Lãng,
Nxb Hải Phòng, Hải Phòng.
38. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban
Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
39. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bẩy Ban
Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
40. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
41. Nguyễn Đại Đồng (2012), Phật giáo Việt Nam (từ khởi nguyên đến
1981), Nxb Văn học, Hà Nội.
42. Đoàn Thị Điểm (Ngô Lập Thi dịch và chú thích) (2001), Truyền kỳ tân
phả, Nxb Văn học, Hà Nội.
43. Lê Văn Đính (2007), “Bàn thêm về ảnh hưởng của Phật giáo trong đời
sống xã hội Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (10),
tr. 21-39.
44. Tạ Đức (1999), Nguồn gốc và sự phát triển của kiến trúc biểu tượng và
ngôn ngữ Đông Sơn, Nxb Hội Dân tộc học Việt Nam, Hà Nội.
45. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2000), Đại Tạng Kinh, Nxb Tôn giáo,
Hà Nội.
46. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2000), Trường Bộ Kinh, Nxb Tôn giáo,
Hà Nội.
47. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1990), Thiền Uyển Tập Anh, Nxb Văn
học, Hà Nội.
48. Thích Mãn Giác (2007), Lịch sử triết học Ấn Độ, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
49. Thích Viên Giác (2003), Phật học cơ bản, Tập 1, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
10
50. Trần Văn Giàu (1975), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt
Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
51. Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo trong thời hiện đại, Nxb Tp.
Hồ Chí Minh.
52. Trần Văn Giàu (1998), Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ giữa thế
kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
53. Lê Đức Hạnh (2005), “Một vài đóng góp của Phật giáo đối với văn hoá
Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (5), tr. 9-21.
54. Đỗ Thị Hảo (1992), "Về bản Tiên Từ Khả Ký của dòng họ Trần Lê vừa
tìm lại được", Tạp chí Văn học (5), tr. 27-31.
55. Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc (2001), Các nữ thần Việt Nam, Nxb
Phụ nữ, Hà Nội.
56. Mai Thanh Hải (1998), Tôn giáo thế giới và Việt Nam, Nxb Công an
nhân dân, Hà Nội.
57. Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb
Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
58. Hoàng Quốc Hải (2001), Văn hoá phong tục, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
59. Nguyễn Thị Thúy Hằng (2015), Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo
đến đời sống tinh thần cư dân đồng bằng sông Hồng hiện nay, Luận án
Tiến sỹ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
60. Thích Thiện Hoa (1992), Phật học phổ thông, Thành hội Phật giáo Tp.
Hồ Chí Minh.
61. Diệp Đình Hoa (2000), Người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ, Nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội.
62. Nguyễn Thị Kim Hoa (2011), Nghiên cứu văn bia Hải Phòng, Luận án
Tiến sỹ Hán Nôm, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội.
11
63. Trương Sĩ Hùng (chủ biên) (2003), Mấy tín ngưỡng tôn giáo Đông Nam
Á, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
64. Trương Sỹ Hùng (chủ biên) (2003), Lịch sử tín ngưỡng Đông Nam Á,
Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
65. Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý trong văn hóa phương Đông, Nxb
Đại học sư phạm, Hà Nội.
66. Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb
Khoa học Xã hội, Hà Nội.
67. Đỗ Trinh Huệ (2000), Văn hóa - tín ngưỡng gia đình Việt Nam qua nhãn
quan học giả L.Cardiere, Nxb Thuận Hóa, Huế.
68. Nguyễn Văn Huyên (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam,
Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
69. Đỗ Quang Hưng (2005), Về vấn đề tôn giáo trong cách mạng Việt Nam.
Lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
70. Đỗ Quang Hưng (1999), “Tôn giáo và tín ngưỡng trong đời sống văn hoá
hiện nay” , Tạp chí Cộng sản (15), tr. 3-12.
71. Trần Đình Hượu (1996), Đến hiện đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa,
Hà Nội.
72. Trịnh Minh Hiên (chủ biên) (2006), Lễ hội truyền thống tiêu biểu Hải
Phòng, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng.
73. Trịnh Minh Hiên, Trần Phương, Nhuận Hà (1993), Hải Phòng di tích
lịch sử văn hoá, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng.
74. Nguyễn Kim Hiền (2001), “Lên đồng một sinh hoạt tâm linh mang tính
trị liệu”, Tạp chí Văn hóa dân gian (4), tr. 69-78.
75. Đỗ Lan Hiền (2011), Khoan dung tôn giáo với dân chủ, đoàn kết và đồng
thuận xã hội trường hợp Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
12
76. Đỗ Lan Hiền – Phùng Thị An Na (2012), Ảnh hưởng của tư duy tôn giáo
đến lối sống người Việt, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
77. Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam, Nxb Khoa
học Xã hội, Hà Nội.
78. Nguyễn Duy Hinh (2003), Người Việt Nam với Đạo giáo, Nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội.
79. Học Viện Phật giáo Việt Nam tại Tp Hồ Chí Minh (2008), Phật giáo
nhập thế và phát triển, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
80. Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Kỷ yếu đề tài: “Thực
trạng, nguyên nhân, xu hướng vận động của Phật giáo ở Việt Nam và
những vấn đề đặt ra cho công tác lãnh đạo quản lý”, Hà Nội.
81. Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Kỷ yếu đề tài: “Chính
sách của Nhà nước Việt Nam đối với Phật giáo Nam tông và đạo Tin
lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm phục vụ cho công tác chỉ đạo
điều hành của Đảng và Chính phủ”, Hà Nội.
82. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Kỷ yếu đề tài: “Ảnh
hưởng của Phật giáo trong đời sống tinh thần của nhân dân vùng đồng
bằng Bắc Bộ”, Hà Nội.
83. Tạ Chí Hồng (2004), Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo trong đời sống
đạo đức của xã họi Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện
Triết học, Hà Nội.
84. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia (2004), Giáo
trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
85. Hội đồng lịch sử thành phố Hải Phòng (1987), Quá trình hình thành phát
triển thành phố và đặc tính người Hải Phòng, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng.
86. Hội đồng lịch sử thành phố Hải Phòng (1990), Địa chí Hải Phòng, Tập 1,
Nxb Hải Phòng, Hải Phòng.
13
87. Hội đồng lịch sử thành phố Hải Phòng (1998), Từ điển bách khoa địa
danh Hải Phòng, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng.
88. Hội Khoa học Lịch sử (2014), Chùa cổ Hải Phòng, Nxb Hải Phòng,
Hải Phòng.
89. Đinh Gia Khánh (1992), “Tục thờ Mẫu và những truyền thống văn hóa
dân gian ở Việt Nam”, Tạp chí Văn học (5), tr. 11-32.
90. Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian với sự phát triển của xã hội
Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
91. Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh (1991), Tứ bất tử, Nxb Văn hóa Dân
tộc, Hà Nội.
92. Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà (2002), Nữ thần và
Thánh Mẫu Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
93. Vũ Ngọc Khánh (Chủ biên) (2006), Đạo Thánh ở Việt Nam, Nxb Văn
hóa Thông tin, Hà Nội.
94. Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hoá
Dân tộc, Hà Nội.
95. Vũ Ngọc Khánh (1992), "Chúa Liễu qua nguồn thư tịch", Tạp chí Văn
học (5), tr. 35-60.
96. Vũ Ngọc Khánh (2004), Các bình diện văn hoá Việt Nam những điều
học hỏi, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
97. Nguyễn Hải Kế (1996), Một làng Việt cổ truyền ở đồng bằng Bắc Bộ,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
98. Hoàng Thị Lan (2004), Ảnh hưởng của đạo đức tôn giáo đối với đạo đức
của con người Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
14
99. Hoàng Thị Lan (1997), “Vài suy nghĩ về Phật giáo dân gian Việt Nam”,
Tạp chí Nghiên cứu Phật học (2), tr. 17-31.
100. Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội.
101. Vũ Tự Lập (Chủ biên) (1991), Văn hóa và cư dân đồng bằng sông Hồng,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
102. Nguyễn Quang Lê (1994), “Thử tìm hiểu mối quan hệ giữa lễ hội với các
tín ngưỡng dân gian”, Tạp chí Văn hóa dân gian (1), tr. 4- 11.
103. Nguyễn Quang Lê (2014), Bản sắc văn hóa qua lễ hội truyền thống
người Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
104. Nguyễn Quang Lê (2001), Khảo sát thực trạng văn hoá lễ hội truyền thống
của người Việt ở Đồng bằng Bắc bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
105. Ngô Đăng Lợi (2002), Chùa Đỏ xưa và nay, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
106. Lê Văn Lợi (2008), Ảnh hưởng của văn hoá tôn giáo trong đời sống tinh
thần của xã hội Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
107. Đặng Văn Lung (1992), Thử tìm hiểu cách xây dựng hình tượng Mẫu
Liễu, Tạp chí Văn học (5), tr. 24-28.
108. Đặng Văn Lung (1991), Tam tòa Thánh Mẫu, Nxb Văn hóa Dân tộc,
Hà Nội.
109. Đặng Văn Lung (2004), Văn hóa Thánh Mẫu, Nxb Văn hóa Thông tin,
Hà Nội.
110. Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên) (2005), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân
gian ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
111. Nguyễn Đức Lữ (1994), “Vị trí người phụ nữ trong tôn giáo tín ngưỡng
ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học về Phụ nữ (4), tr. 1-3.
15
112. Nguyễn Đức Lữ (2008), “Vai trò và vị trí của Phật giáo ở Việt Nam”,
Tạp chí Triết học (6), tr. 7-19.
113. Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống của các dân tộc Việt Nam khu
vực phía Bắc, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
114. Nguyễn Ngọc Mai (2013), Nghi lễ lên đồng lịch sử và giá trị, Nxb Văn
hóa thông tin, Hà Nội.
115. Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
116. Nguyễn Văn Mỹ (2015), Di tích lịch sử Tràng Kênh Thủy Nguyên Hải
Phòng, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng.
117. Nhiều tác giả (1999), Phong tục tập quán các dân tộc Việt Nam, Nxb
Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
118. Nguyễn Xuân Nghĩa (2003), “Đạo Phật tiểu thừa Khmer ở vùng nông
thôn đồng bằng sông Cửu Long: chức năng xã hội truyền thống và động
thái xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (5), tr. 10–18.
119. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.
120. Nara Da The Ra (Phạm Kim Khánh dịch) (1998), Đức Phật và Phật
pháp, Nxb Tp. Hồ Chí Minh.
121. Phạm Quỳnh Phương (1994), “Khát vọng của người phụ nữ Việt Nam
qua truyền thuyết về Thánh Mẫu Liễu Hạnh”, Tạp chí Khoa học về phụ
nữ (4), tr. 4-5.
122. Trần Phương (2006), Du lịch văn hoá Hải Phòng, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng.
123. Lê Khả Phiêu (1998), “Đảng ta thật sự tôn trọng và bảo vệ tự do tín
ngưỡng”, Tạp chí Cộng sản (13), tr. 21-35.
124. Piyadassi (Nguyễn Kim Khánh dịch) (2001), Phật giáo nhìn toàn diện,
Nxb Thế giới, Hà Nội.
125. Nguyễn Phan Quang (1996), Có một nền đạo lý ở Việt Nam, Nxb Tp. Hồ
Chí Minh.
16
126. Thích Đạo Quang (1996), Đại cương triết học Phật giáo, Nxb Thuận
hoá, Huế.
127. Nguyễn Minh San (1992), “Đạo Mẫu ở nước ta – nhìn từ hệ thống đền
miếu và thần tích”, Tạp chí Dân tộc học (1), tr. 42-47.
128. Nguyễn Minh San (1994), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb
Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
129. Nguyễn Minh San (1996), Những thần nữ danh tiếng trong văn hoá tín
ngưỡng Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
130. Bùi Hoài Sơn (2006), Quản lý lễ hội truyền thống của người Việt ở châu
thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay, Luận án Tiến sỹ Văn hoá học, Viện
Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội.
131.Thích Phụng Sơn (1995), Những nét đẹp văn hoá của đạo Phật, Viện
Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành.
132. Đoàn Trường Sơn (2000), Đảng bộ Hải Phòng qua các kỳ đại hội, Nxb
Hải Phòng, Hải Phòng.
133. Trần Đăng Sinh (2002), Những khía cạnh triết học trong tín ngưỡng thờ
cúng tổ tiên của người Việt Nam ở Đồng bằng Bắc bộ hiện nay, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
134. D.T.Suzuki (1996), Phật giáo và Văn hóa, Nxb Từ điển Bách khoa,
Hà Nội.
135. D. T. Suzuki (1992), Thiền luận, Nxb Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh.
136. Kimura Taiken (1999), Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận, Nxb Tôn giáo,
Hà Nội.
137. Bùi Văn Tam (2004), Phủ Dầy và tín ngưỡng Mẫu Liễu Hạnh, Nxb Văn
hoá dân tộc, Hà Nội.
17
138. Thích Thiện Tâm (1994), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Thành hội
Phật giáo Tp. Hồ Chí Minh ấn hành.
139. Hà Văn Tăng - Trương Thìn (chủ biên) (1999), Tín ngưỡng mê tín, Nxb
Thanh niên, Hà Nội.
140. Nguyễn Ngọc Thao, Lê Thế Loan, Ngô Đăng Lợi (2001), Một số di sản
văn hoá Hải Phòng, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng.
141. Thành hội Phật giáo Hải Phòng (2015), Báo cáo của Giáo hội Phật giáo
thành phố Hải Phòng tại Đại hội đại biểu lần thứ IV nhiệm kỳ 20102015, Tài liệu lưu hành nội bộ.
142. Thành hội Phật giáo Hải Phòng (2012), Báo cáo tổng kết công tác nhiệm
kỳ VI (2007 - 2012) và phương hướng nhiệm vụ hoạt động nhiệm kỳ VII
(2012-2017) của Thành hội Phật giáo thành Phố Hải Phòng, Tài liệu lưu
hành nội bộ.
143. Thành hội Phật giáo Hải Phòng (2012), Báo cáo tổng kết công tác Phật
sự xã hội của Giáo hội Phật giáo tỉnh Hải Phòng nhiệm kỳ 2007 – 2012,
Tài liệu lưu hành nội bộ.
144. Thành hội Phật giáo Tp. Hồ Chí Minh (1999), Kỷ yếu hội thảo:“Đạo đức
Phật giáo trong thời hiện đại”, Tp. Hồ Chí Minh.
145. Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Tp. Hồ Chí Minh.
146. Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học
Xã hội, Hà Nội.
147. Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 2, Nxb Khoa học
Xã hội, Hà Nội.
148. Trương Quốc Thắng (2003), Lễ hội dân gian ở Nam bộ, Nxb Văn hóa
dân tộc, Hà Nội.
149. Hoàng Thị Thơ (2003), “Sự phân nhánh Phật giáo Nam tông và Đại
thừa”, Tạp chí Triết học (4), tr. 51– 54.
18
150. Trương Thìn (2004), Nghi lễ thờ cúng tổ tiên, đền chùa, miếu truyền
thống và hiện đại, Nxb Hà Nội, Hà Nội.
151. Trương Thìn (2005), Tôn trọng tự do tín ngưỡng bài trừ mê tín dị đoan,
Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
152. Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1996), Đạo Mẫu ở Việt Nam, Nxb Văn hóa
Thông tin, Hà Nội.
153. Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1992), Hát văn, Nxb Văn hoá Dân tộc,
Hà Nội.
154. Ngô Đức Thịnh (1992), "Tục thờ Mẫu Liễu Hạnh - một sinh hoạt tín
ngưỡng văn hoá cộng đồng", Tạp chí Văn học (5), tr. 27-31.
155. Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng và văn hoá tín ngưỡng ở
Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
156. Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2004), Đạo Mẫu và các hình thức shaman
trong các tộc người ở Việt Nam và châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
157. Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2007), Về tín ngưỡng và lễ hội cổ truyền,
Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
158. X.A.Tôcarev (1994), Các hình thức tôn giáo sơ khai và sự phát triển của
chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
159. Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
160. Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối
với con người Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
161. Nguyễn Tài Thư (1994), “Phật giáo và sự hình thành nhân cách con
người Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Triết học (2), tr. 7- 19.
162. Lê Hữu Tuấn (1999), Ảnh hưởng của những tư tưởng triết học Phật giáo
trong đời sống văn hoá tinh thần của dân tộc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ
Triết học, Viện Triết học, Hà Nội.
19
163. Trần Quốc Tuấn (2011), Tín ngưỡng thờ thủy thần ở Hải Phòng, Luận
án Tiến sỹ Văn hóa học, Viện Văn hóa, Hà Nội.
164. Nguyễn Quốc Tuấn (2004), “Mẫu Liễu Hạnh qua góc nhìn tôn giáo trong
bối cảnh toàn cầu hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (6), tr. 50-59.
165. Vũ Minh Tuyên (1998), “Phật giáo và tâm hồn người Việt”, Tạp chí
Nghiên cứu Phật học (6), tr. 11- 19.
166. Thích Thanh Từ (1995), Phật giáo với dân tộc, Thành hội Phật giáo Tp.
Hồ Chí Minh ấn hành.
167. Thích Thanh Tứ (2006), “Phật giáo Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới,
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học (3), tr. 3-12.
168. Hồ Thị Minh Trâm (2008), “Vấn đề giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa
dân tộc ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Khoa học Xã hội (2), tr.17-22.
169. Viên Trí (2006), Ấn Độ Phật giáo sử luận, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
170. Chu Quang Trứ (2000), Di sản văn hóa dân tộc trong tín ngưỡng và tôn
giáo ở Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.
171. Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2015), Báo cáo Tổng kết công
tác năm 2014 và phương hướng hoạt động năm 2015 của Ngành Nội vụ,
Tài liệu lưu hành nội bộ.
172. Ủy ban nhân dân Thành phố Hải Phòng (2014), Báo cáo thực hiện nhiệm
vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2014: mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm
vụ, giải pháp năm 2015; số 201/BC-UBND, Tài liệu lưu hành nội bộ.
173. Ủy ban nhân dân Thành phố Hải Phòng (2015), Báo cáo thực hiện nhiệm
vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh 6 tháng đầu năm 2015: mục tiêu,
chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải pháp sáu tháng cuối năm 2015; số 147/BCUBND, Tài liệu lưu hành nội bộ.
174. Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở
Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20