Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Hành vi học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ thông tại hà nội hiện nay (nghiên cứu trường hợp trường THPT trần phú – hoàn kiếm, hà nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973.2 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------------------------TRỊNH THỊ TRÀ MY

HÀNH VI HỌC NGOẠI NGỮ
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TẠI HÀ NỘI HIỆN NAY
(NGHIÊN CƢ́U TRƢỜNG HỢP TRƢỜNG THPT
TRẦN PHÚ – HOÀN KIẾM, HÀ NỘI)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Xã hội học

Hà Nội-2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------------------------TRỊNH THỊ TRÀ MY

HÀNH VI HỌC NGOẠI NGỮ
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TẠI HÀ NỘI HIỆN NAY
(NGHIÊN CƢ́U TRƢỜNG HỢP TRƢỜNG THPT
TRẦN PHÚ – HOÀN KIẾM, HÀ NỘI)

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hô ̣i ho ̣c
Mã số:60310301

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thi ̣Thu Hà

Hà Nội-2015




MỤC LUC
̣

MỞ ĐẦU .................................................................................................................32
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 32
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ......................................................................... 34
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn ............ Error! Bookmark not defined.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................. Error! Bookmark not defined.
5. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu ...... Error! Bookmark not defined.
6. Câu hỏi nghiên cứu ........................................ Error! Bookmark not defined.
7. Giả thuyết nghiên cứu .................................... Error! Bookmark not defined.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học ............... Error! Bookmark not defined.
9. Khung phân tích ............................................................................................ 26

NỘI DUNG......................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tàiError! Bookmark not defined.
1.1. Một số khái niệm công cụ.............................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Lý thuyết áp dụng........................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục ngoại ngữ.Error! Bookmark not

defined.
1.4. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 2: Thực trạng hành vi học ngoại ngữ của học sinh trƣờng trung học
phổ thông Trần Phú Hoàn Kiếm Hà Nội ........ Error! Bookmark not defined.
2.1. Nhận thức của học sinh Trung học phổ thông về vai trò học ngoại ngữ hiê ̣n nay

............................................................................. Error! Bookmark not defined.

2.2. Hành vi học ngoại ngữ trong giờ học tại trường của học sinh trung học phổ
thông .................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Hành vi ghi chép bài .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Hành vi phát biểu xây dựng bài ..................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Hành vi trao đổi tranh luận............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Một số dạng hành vi sai lệch trong giờ họcError! Bookmark not defined.
2.3. Hành vi học ngoại ngữ ngoài giờ học trên lớp của học sinh trung học phổ thông

............................................................................. Error! Bookmark not defined.
27


2.3.1. Hành vi tự học ở nhà ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Hành vi trao đổi với giáo viên/ bạn sau giờ học ........ Error! Bookmark not
defined.
2.3.3. Học thêm ngoài giờ trên lớp ........................... Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Hành vi đến thư viện đọc sách môn học ..... Error! Bookmark not defined.

Chƣơng 3: Một số yếu tố tác động đến hành vi học ngoại ngữ của học sinh
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Yếu tố sự hỗ trợ của nhà trường ........................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Yế u tố thầ y/ cô – Bạn bè....................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Yế u tố thị trường lao động................................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Yế u tố gia đình........................................................ Error! Bookmark not defined.
3.5. Yếu tố sở thích cá nhân ........................................ Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI ...................
Error! Bookmark not defined.
̣
Tài liệu tham khảo ........................................................................................... 37

Phụ lục ................................................................. Error! Bookmark not defined.

28


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Yế u tố gi ới tiń h , tính chất l ớp, khố i thi và nh ận thức của học sinh về tầm
quan trọng của việc học ngoại ngữ (%) .................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2. Tƣơng quan giữa yế u tố gi ới tính, lớp, khố i thi và đánh giá của ho ̣c sinh về
mức đô ̣ cầ n thiế t của viê ̣c ho ̣c ngoa ̣i ngữ đố i với bản thân (%)Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.3. Đánh giá của học sinh về lợi ích của việc học ngoại ngữ(%)........... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.4. Yế u tố giới tiń h, khố i thi và sự hứng thú của ho ̣c sinh đố i v ới môn ho ̣c ngoa ̣i
ngữ ở nhà trƣờng(%) ................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5.Yế u tố khố i l ớp và h ứng thú của ho ̣c sinh đố i v ới môn ngoa ̣i ng ữ tại trƣờng
(%) ............................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6. Yế u tố giới tính, khối lớp, tính chất lớp, khối thi đại học, học lực và hành vi
ghi toàn bô ̣ lời giáo viên của học sinh (%) ................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.7. Yế u tố kh ối lớp, khối thi đại học, học lực và hành vi ghi toàn bô ̣ l ời giáo
viên của học sinh (%) ................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.8. Yế u tố giới tiń h, học lực và hành vi ghi chép bài theo cách hiể u (%)Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.9. Yế u tố khố i thi, lớp và hành vi ghi chép bài theo cách hiể u (%) ..... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.10. Hành vi phát biểu xây dựng bài của học sinh giờ ngoại ngữ(%) ... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.11. Yế u tố giới tính, học lực và hành vi chủ đô ̣ng phát biể u (%) ......... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.12. Yế u tố tiń h chấ t lớp và hành vi chủ đô ̣ng phát biể u (%)Error! Bookmark

not defined.
Bảng 2.13. Yế u tố gi ới tính và khối lớp và hành vi tranh lu ận với giáo viên khi có ý
kiến không đồng tình (%) .......................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.14. Tƣơng quan giữa yế u tố khố i thi đa ̣i ho ̣c và hành vi tranh lu ận với giáo viên
khi có ý kiến không đồng tình(%). ............................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.15. Yế u tố giới tính, khố i lớp và hành vi đă ̣t câu hỏi v ới giáo viên khi có vấ n đề
chƣa hiể u (%) ............................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.16. Tƣơng quan giữa yế u tố khố i thi và hành vi đă ̣t câu hỏi v ới giáo viên khi
chƣa hiể u (%) ............................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.17. Yế u tố giới tính và hành vi trao đổi v ới ba ̣n/nhóm bạn khi giáo viên đang
giảng bài (%) ............................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.18. Yế u tố khố i l ớp, tính chất l ớp và hành vi trao đổ i v ới ba ̣n /nhóm bạn khi
giáo viên đang giảng bài (%) .................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.19. Yế u tố khố i lớp, khố i thi, tính chất lớp và hành vi tham gia tích cực bài tậ
p nhóm ta ̣i lớp (%) .................................................... Error! Bookmark not defined.
29


Bảng 2.20. Hành vi nghe giảng của học sinh trong giờ học ngoại ngữ(%) ...... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.21. Tƣơng quan giữa yế u tố khố i l ớp và tin
́ h chấ t l ớp và hành vi trao đ ổi với
bạn về đề khác bài giảng khi giáo viên đang giảng(%)Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.22. Tƣơng quan giữa yế u tố khố i l ớp, học lực và hành vih ọc/ làm bài tập môn
khác trong giờ ngoại ngữ(%) .................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.23. Tƣơng quan giữa yế u tố gi ới tin
́ h, khố i thi và hành vi s ử dụng điện thoại di
động trong giờ ngoại ngữ(%) .................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.24. Tƣơng quan giữa yế u tố khố i l ớp, học lực và một số hành vi khác trong giờ
ngoại ngữ (ngủ, chơi bài, đọc truyện,…)(%) ............ Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.25. Mức đô ̣ sử dụng tài liê ̣u của ho ̣c sinh trong giờ thi ngoa ̣i ngữ ....... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.26.Tƣơng quan giữa yế u tố khố i l ớp. tính chất lớp, khố i thi và hành vi nhìn /sao
chép bài bạn trong giờ thi ngoa ̣i ngữ (%).................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.27. Tƣơng quan giữa yế u tố khố i l ớp, tính chất l ớp và hành vi chu ẩn bị bài
trƣớc khi học bài mới của học sinh đối với môn ngoại ngữ (%)Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.28.Tƣơng quan giữa yế u tố khố i l ớp, khố i thi và hành vi sử dụng tài liệu bổ trợ
để làm/ ôn tập thêm (%) ............................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.29. Tƣơng quan giữa yế u tố khố i l ớp, khố i thi và hành vi ch ỉ làm bài ghi chép
hoặc đƣợc giao trên lớp (%) ...................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.30. Hành vi trao đổi với giáo viên và bạn sau giờ học trên lớp(%) ...... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.31.Tƣơng quan giữa yế u tố khố i thi và hành vi trao đ ổi với bạn/nhóm bạn cùng
lớp về môn ngoại ngữ (%)......................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.32. Tƣơng quan giữa yế u tố gi ới tin
́ h và hành vi ho ̣c / ôn tâ ̣p ngoa ̣i ng ữ theo
nhóm (%) ................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.33. Tƣơng quan giữa yế u tố khố i l ớp, khố i thi và hành vi ho ̣c thêm ta ̣i trung
tâm ngoa ̣i ngữ (%) ..................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.34. Tƣơng quan giữa yế u tố tin
́ h chấ t l ớp và hành vi ho ̣c thêm ngoa ̣i ng ữ tại lớp
do giáo viên ta ̣i lớp tổ chức (%) ................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.35.Tƣơng quan giữa khố i thi và hành vi ho ̣c ngoa ̣ i ngữ với ngƣời nƣớc ngoài
(%) ............................................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.1. Nhóm biến phù hợp sau khi kiể m đinh
̣ ..... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.2. Hê ̣ số hồ i quy của mô hình ....................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.3. Hứng thú ho ̣c ngoa ̣i ng ữ của học sinh và vi ghi chép bài theo cách hiểu (%)
................................................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 3.4. Hành vi trao đổi bài với ba ̣n về bài trong trong giờ lên lớp (%) ...... Error!
Bookmark not defined.

30


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biể u đồ 2.1. Yế u tố tiń h chấ t lớp ho ̣c và mức độ hứng thú của học sinh đối với học
ngoại ngữ tại trƣờng .................................................. Error! Bookmark not defined.
Biể u đồ 2.2. Hành vi ghi chép bài của học sinh ........ Error! Bookmark not defined.
Biể u đồ 2.3. Hành vi tranh luận với giáo viên khi có ý kiến không đồng tình trong giờ
ngoại ngữ ................................................................... Error! Bookmark not defined.
Biể u đồ 2.4. Hành vi đặt câu hỏi với giáo viên khi chƣa hiểu Error! Bookmark not
defined.
Biể u đồ 2.5. Tài liệu học sinh thƣờng sử dụng trong giờ học ngoại ngữ.......... Error!
Bookmark not defined.
Biể u đồ 2.6. Một số hành vi học ngoại ngữ tại nhà của học sinh THPT .......... Error!
Bookmark not defined.
Biể u đồ 2.7. Thời gian học ngoại ngữ trung bình tại nhà của học sinh ............ Error!
Bookmark not defined.
Biể u đồ 2.8. Một số hành vi học thêm ngoại ngữ ngoài giờ lên lớp của học sinhError!
Bookmark not defined.
Biể u đồ 2.9. Hành vi đến thƣ viên để đo ̣c sách của ho ̣c sinh .. Error! Bookmark not
defined.
Biể u đồ 2.10. Hành vi sƣu tầ m tài liê ̣u môn ho ̣c của ho ̣c sinh Error! Bookmark not
defined.
Mẫu chƣ̃ viế t tăt
THPT: Trung ho ̣c phổ thông

31



MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong bối cảnh sự tăng tốc của cuộc cách mạng và công nghệ hiện đại, kinh tế
đƣợc xây dựng trên cơ sở tri thức, xã hội thông tin ngày càng đƣợc mở rộng, xu thế
toàn cầu hoá,..thì trí tuệ đã và đang trở thành một nhân tố hàng đầu để thể hiện sức
mạnh, quyền lực của một quốc gia. Nhiều nƣớc trên thế giới đều ý thức đƣợc rằng giáo
dục không chỉ là phúc lợi xã hội mà còn là một nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế, xã
hội.
Sống trong thế giới phát triển nhanh nhƣ vũ bão hiện nay, sống không phải là
sống một cách “đơn thuần” với những nhu cầu cơ bản của con ngƣời, sống cũng có
nghĩa là phải học hỏi, học suốt đời để hoà nhập, theo kịp với những bƣớc tiến của xã
hội. Để hội nhập đƣợc, con ngƣời ta cần trao đổi, cần liên lạc,…Chính vì vậy, một
trong những yếu tố quan trọng hàng đầu cho việc hội nhập với thế giới chính là ngoại
ngữtạo điều kiện cho con ngƣời có thêm cơ hội tiếp cận với nguồn tri thức mới, giao
lƣu.
Việt Nam - một nƣớc đang phát triển đã và đang đi theo xu thế chung của toàn
thế giới, nhà nƣớc đã đƣa ra nhiều quan điểm, chính sách nhằm thúc đẩy việc phát triển
giáo dục, thay đổi, nâng cao chất lƣợng giáo dục, thay đổi phƣơng pháp giáo
dục,…Một trong sự thay đổi đó là việc đƣa bộ môn Ngoại ngữ trở thành một trong
những môn học mang tầm quan trọng hệ thống các môn học của hệ thống giáo dục của
nƣớc Việt Nam, đánh giá cao vai trò của ngoại ngữ nhƣ “Thủ tƣớng Chính phủ đã ký
quyết định số 1400/QĐ-TTg, phê duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống
giáo dục quốc dân” (gọi tắt là đề án ngoại ngữ 2020 ngày 30/9/2008. Mục tiêu chung
của đề án là“Thực hiện đổi mới toàn diện việc dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống
giáo dục, trong đó có giáo dục đại học, nhằm đảm bảo đến năm 2015 đạt được bước
tiến rõ rệt về trình độ, năng lực sử dụng ngoại ngữ của nguồn nhân lực…”.Sự thay đổi
trong tổ chức thi đại học và tốt nghiệp phổ thông trung học vừa qua, Bộ giáo dục đào
tạo chủ trƣơng tổ chức kỳ thi quốc gia chung và mỗi thi sinh phải dự thi 4 môn Toán,

32


ngữ văn, ngoại ngữ và một môn tự chọn vào ngày 9/9/2014. Điều này sẽ hỗ trợ rất
nhiều cho quan điểm “gắn hoạt động của giáo dục với nhu cầu thị trƣờng và nguồn
nhân lực của các cơ sở kinh tế nhà nƣớc, tƣ nhân và tập thể”[9, tr.50].
Dƣới chính sách mở cửa của Việt Nam, nhiều công ty xuyên quốc gia, công ty
đa quốc gia vào thị trƣờng Việt Nam, nhu cầu của thị trƣờng thay đổi, ngoại ngữ là cầu
điều kiện cũng là lợi ích giúp cá nhân có nhiều cơ hội hơn trong tìm kiếm việc làm, có
những việc làm tốt hơn, dễ dàng giao lƣu hội nhập,…Điều này nói lên sự cần thiết của
ngoại ngữ đối với học sinh, sinh viên tại Việt Nam – lớp ngƣời lao động thế hệ tiếp
theo.Và một thực tế là trình độ ngoại ngữ của học sinh- sinh viên Việt Nam hiện nay
vẫn còn nhiều hạn chế. Kết quả kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2015, phổ
điểm môn ngoại ngữ tập trung ở mức 2 – 3,5 điểm(hơn 74.000 học sinh đạt 2,5 điểm
môn ngoại ngữ, gần 69.000 bị điểm 3 môn ngoại ngữ; 7000 em đạt điểm từ 9 trở
lên)[36]. Tình trạng những em học sinh học giỏi ngoại ngữ sẽ lựa chọn ban D, số lƣợng
những học sinh học không tốt ngoại ngữ sẽ có xu hƣớng lựa chọn khối cơ bản hoặc
khoa học tự nhiên với môn chuyên là toán lý hoá sinh. Điều này kéo theo tâm lý không
học tiếng anh, sợ học tiếng anh, và không cần thiết phải học tiếng anh trong một bộ
phận lớn các em học sinh, tốt nghiệp trung học phổ thông xong không sử dụng đƣợc
ngoại ngữ trong thực tế xã hội. Vấn đề đào tạo ngoại ngữ từ năm lớp 1 đến năm lớp 12
mà có rất nhiều học sinh không thể sử dụng ngoại ngữđể phục vụ học tập, đọc tài liệu,
giao tiếp,…
Vậy, hiện nay học sinh đã học ngoại ngữ nhƣ thế nào?Tại sao học ngoại ngữ
một thời gian dài từ thời tiểu học lên đến phổ thông trung học, đại học mà việc sử dụng
ngoại ngữ phục vụ học tập và nhu cầu hàng ngày vẫn còn khó khăn trên nhiều bộ phận
học sinh?Những yếu tố gì tác động đến việc học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ
thông?
Chính từ những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “Hành vi học
ngoại ngữ của học sinh trung học phổ thông tại Hà Nội hiện nay” (Nghiên cứu tại

trƣờng Trung học phổ thông Trần Phú Hoàn Kiếm Hà Nội) nhằm mục đích xem xét
33


nhận thức của học sinh trung học phổ thông về vai trò của ngoại ngữ, hành vi học
ngoại ngữ của học sinh trung học phổ thông hiện nay, những yếu tố nào ảnh hƣởng đến
hành vi học ngoại ngữ của học sinh trung học phổ thông hiện nay tại Hà Hội.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
2.1.

Mô ̣t số nghiên cứu của nƣớc ngoài

Trong đề tài nghiên cứu của Ian James Michell (1993) “Teaching for quality
learning”[32] đã đƣa ra hai khuynh hƣớng học tập “tích cực” và tiêu cực của học sinh.
Danh sách những khuynh hƣớng học tập tiêu cực gồm 9 hành vi: (1) không chú ý –
không nỗ lực chủ động xử lý thông tin trong quá trình học tập, (2) ngƣời học không tập
trung vào những việc học chính chỉ tập chung vào những vấn đề không cần thiết trong
lúc học, (3) Học/ tham gia học tập hời hợt (học để đối phó), (4) học không áp dụng bài
học, (5) Khi gặp phải vấn đề trong lúc học không cố gắng để giải quyết, (6) Không
tham gia vào trao đổi ý kiến với thầy cô và bạn học; (7) những sai xót trong học tập
không sửa đổi/ sửa đổi không hiệu quả, (8) Thiếu những suy nghĩ về những điều liên
quan đến vấn đề đang đƣợc học, (9) Hành vi không có tƣ duy liên hệ với những vấn đề
thực tế. Những hành vi học tập tích cực gồm (1) Tích cực tham gia (2) nỗ lực hoàn
thành nhiệm vụ một cách chính xác, (3) Trao đổi ý kiến với giáo viên khi không hiểu,
(4) bày tỏ ý kiến bất đồng, (6) Yêu cầu có thêm thông tin về nội dung học, (7) Kiểm tra
và sửa chữa sai sót, (8) Tìm hiểu những lý do dẫn đến sự sai sót, (9) Liên hệ ví dụ về
cuộc sống trong khi học, (10) Hỏi những câu hỏi mình tò mò, (11) Tham gia những vấn
đề đƣợc đặt ra trong giờ học, (12) Liên kết giữa các vấn đề trong môn học, đời thực
(13) Gặp khó khăn tự xem xét, tìm hiểu trƣớc khi yêu cầu sự giúp đỡ, (14) Hành vi gợi
ý và sự khởi động trƣớc giờ, (15) Kiên trì, (16) Chia sẻ những ý tƣởng mới, (18) bảo vệ

ý kiến của bản thân.
Micheal Prince đã viết bài “Does active learing work? A review of the
research”[30, tr. 234] (2004) đã xem xét các bằng chức về hiệu quả của hành vi hành
tập. Xác định các hình thức phổ biến của hoạt động học tập có liên quan đến kỹ thuật
và phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên. Tác giả đã đƣa ra định nghĩa về hành vi học
34


tập tích cực và phân biệt các loại hoạt động học tập tích cực khác nhau. Hành vi học
tập tích cực tƣờng đƣợc định nghĩa là bất kỳ phƣơng pháp giảng dạy có sự tham gia
của ngƣời học trong quá trinh học. Tóm lại, hoạt động học tập tích cực yêu cầu ngƣời
học phải có những hoạt động học tập có ý nghĩa và nghĩ về những gì họ làm.Trong
định nghĩa này, bao gồm các hoạt động truyền thông nhƣ làm bài tập về nhà, tham gia
các hoạt động học tập tích cực đƣợc tổ chức ở trên lớp (thảo luận nhóm). Hành vi học
tập tích cực khác với hành vi học tập truyền thống ở chỗ học sinh thụ động trong việc
tiếp cận thông tin từ giáo viên. Bên cạnh đó tác giả còn đề cập đến định nghĩa về hành
vi học tập hợp tác (Cooperative learning) một hình thức cấu trúc nhóm làm việc nơi
ngƣời học theo đuổi mục tiêu chung trong khi đang đƣợc đánh giá riêng lẻ. Các yếu tố
cốt lõi của tổ chức chung là tập trung vào khuyến khích hợp tác hơn là cạnh tranh để
thúc đẩy học tập, Ngoài ra, còn có cách định nghĩa khác về hợp tác học tập
(Collaborative learning) – ngƣời học làm việc theo nhóm nhỏ hƣớng đến mục tiêu
trung, nó bao gồm tất cả các phƣơng pháp giảng dạy theo nhóm học tập.Và học dựa
trên vấn đề học tập (Problem-based learning) những vấn đề đƣợc giới thiệu đầu và sao
đó giải quyết vấn đề.
Bài viết “Active learning in the college classroom”[31, tr. 3-24] (1998) đã đề
cập đến các kỹ thuật trong hoạt động học tập nhằm thúc đẩy học sinh học trong bối
cạnh của một bài giảng. Các hoạt động đó đƣợc đƣa ra trên cơ sở hoạt động nghe - đòi
hỏi học sinh tiếp thu những gì họ nghe đƣợc và viết vào bài, qua đó học sinh sẽ có thể
ứng dụng những kiến thức đã học vào đời sống thực hoặc những tình huống mới.
Ngoài ra, các tác giả còn xem xét các kỹ thuật trong hành vi học tập tích cực, những

khó khăn, rào cản trong việc thực hiện các hoạt động học tập tích cực và gợi ý những
giải pháp. Thêm vào đó, bài viết đƣa ra những giới thiệu về tính tích cực đƣợc biểu
hiện ra sao trong quá trình hành vi học tập.
2.2.

Các nghiên cứu trong nƣớc

Một chủ đề nghiên cứu về giáo dục rất đƣợc quan tâm đối với ngành xã hội học
nói riêng và các ngành khoa học xã hội khác đó là chất lƣợng giáo dục. Tuy nhiên, có
35


rất nhiều thành tố cấu thành nên “Chất lƣợng giáo dục” vì thế việc nghiên cứu về chất
lƣợng đƣợc nghiên cứu dựa nhiều khía cạnh khác nhau và từ hai phía ngƣời học và
ngƣời dạy. Chẳng hạn từ phía ngƣời học: hành vi học tập, tƣ chất ngƣời học,...Vì thế,
hành vi học tập giữa các cá nhân khác nhau sẽ mang lại hiệu

36


Tài liệu tham khảo
1. Trần Lan Anh, (2009), “Những yếu tố ảnh hƣởng tới sự tích cực học tập của
sinh viên đại học”, luận văn Thạc sĩ ngàng đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục.
2. Nguyễn Thanh Bình (2005), “Sự thích ứng của sinh viên trƣờng Đại học sự
Phạm Hà Nội đối với phƣơng pháp dạy học hiện đại”, Luận văn thạc sĩ xã hội
học, Trƣờng ĐH KHXH & NV, ĐH QGHN.
3. Kim Tiến Cung, (2002), “Từ điển Triết học”, Nhà xuất bản văn hóa thông tin,
tr.385
4. Lê Viết Dũng (2005), “Ảnh hƣởng tiêu cực của văn hoá ứng xử Việt Nam trong
hoạt động của sinh viên trong giờ ngoại ngữ”, Giáo dục đại học chất lƣợng và

đánh giá, Trung tâm đảm bảo chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo
dục, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr. 233
5. Nguyễn Dũng (2014), “ Dạy, học ngoại ngữ không giống ai trên thế giới” (Bộ
trƣởng giáo dục và đào tạo Phạm Vũ Luận trả lời chất vấn sang 11/6), báo
mới,11/6/2014.
6. Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Bùi Hiền, (2001), “Từ
điển giáo dục học”. Nhà xuất bản Từ điển Bách Kháo, tr.304.
7. Khoa Mác – Lenin, “Giáo trình của bộ môn triết học”, Trƣờng Đại học khoa học
bách khoa Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Thái Hà, (2012), “Khác biệt giới trong hành vi đọc sách của học
sinh trung học phổ thông miền núi”, Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ xã hô ̣i ho ̣c , trƣờng ĐH
KHXH & NV.
9. Nguyễn Thị Thu Hà,(2004), “Bài giảng xã hội học giáo dục”, khoa xã hội học,
trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, tr. 50
10. Phùng Thị Hằng, (2014), “Một số đặc điểm về hoạt động học tập của học sinh
trung học phổ thông ngƣời dân tộc thiểu số khu vực đông bắc việt nam”, Tạp chí
giáo dục, số 337 (kỳ 1 – 7/2014) , tr. 26-28

37


11. Nguyễn Trung Hiế u , (2010) “Hành vi học tập của của sinh viên trong bối cảnh
hội nhập quốc tế”, Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ xã hô ̣i ho ̣c, trƣờng ĐH KHXH & NV.
12. Lê Ngọc Hùng, (2009), “ Lịch sử và lý thuyết xã hội học”, NBX Đại học Quốc
Gia Hà Nội, tr. 360 – 366.
13. Nguyễn Công Khanh, (2005) “Nghiên cứu phong cách học của sinh viên trƣờng
ĐHKHXH& NV và ĐH KHTN”, Báo cáo khoa học đề tài DHQGHN, Trung
tâm ĐBCLĐT & NCPTGD, DHQGHN.
14. Nguyễn Thị Lý, (2011), “Nhận thức, thái độ và hành vi của sinh viên trƣờng Đại
học Hồng Đức đối với phƣơng pháp học tập theo Tín chỉ”, Luận văn thạc sĩ xã

hội học Đại học khoa học xã hội và nhân văn, ĐHQGHN.
15. Lênin V.I, (1981), “Bút kí triết học”, Tập 29, NXB Tiến Bộ, tr. 192.
16. Vũ Thị Tuyế t Mai, (2011), “Tính tích cực học tập của học viên cao học tác động
của các yếu t ố cá nhân và các yếu tố môi trƣờng đào tạo” , luận văn Thạc sĩ xã
hô ̣i ho ̣c, ĐH KHXH & NV, ĐH QGHN.
17. Dƣơng Thị Kim Oanh, (2013), “Một số hƣớng tiếp cận trong nghiên cứu động
cơ học tập”, Tạp chí khoa học Đại học sƣ phạm TPHCM, số 48 năm 2013, tr. 8.
18. Nguyễn Thị Kim Phƣơng, (2014), “Ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao
chất lƣợng dạy và học tiếng anh”, Tạp chí giáo dục số 339, tr. 61 – 63.
19. Nguyễn Quý Thanh, (2005), “Mối quan hệ của việc sử dụng Internet và hoạt
động học tâp của sinh viên”, Báo cáo khoa học đề tài DHQGHN, Trung tâm
ĐBCLĐT & NCPTGD, DHQGHN.
20. Nguyễn Quý Thanh, 2005, “Một số dạng hành vi học tập của sinh viên”, Giáo
dục đại học chất lƣợng và đánh giá, Trung tâm đảm bảo chất lƣợng đào tạo và
nghiên cứu phát triển giáo dục, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr.241.
21. Nguyễn Quý Thanh, Nguyễn Trung Kiên (2010),“ Sự thực hành học tập tích cực
của sinh viên: Một thử nghiệm mô hình hoá các yếu tố tác động” , tr. 2.

38


22. Nguyễn Quý Thanh & Nguyễn Trung Kiên, (2010), “Sự thực hành học tập tích
cực của sinh viên: Một thử nghiệm mô hình hoá các yếu tố tác động”, Tạp chí
khoa học ĐHQGHN, khoa học xã hội và nhân văn 26 (174-181) , tr. 108.
23. Chu Bích Thu, Nguyễn Ngọ Trâm, Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Thuý
Hạnh, Phạm Hùng Việt, (2005), “Từ điển Tiếng Việt Phổ Thông”, Viện ngôn
ngữ học, NXB. TPHCM
24. Thái Duy Tiên (2003) “Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của ngƣời
học”, Tạp chí Giáo dục, số 48, , tr.13-16.
25. Hoàng Trọng – Chu Mô ̣ng Ngo ̣c (2005), “Phân tích dƣ̃ liê ̣u nghiên cƣ́u với

SPSS”, Nhà xuất bản Thố ng Kê, tr. 96 – 103, tr. 113 – 122.
26. Trung tâm nghiên cứu về phụ nữ, Đại học Quốc Gia Hà Nội (2005), Các trƣờng
phái lý thuyết trong Tâm lý học xã hội.
27. Phan Đăng Trƣờng, (2014), “Những nhân tố ảnh hƣởng đến nỗ lực học tập của
sinh viên Trƣờng Cao đẳng nghề Du lịch - Thƣơng mại Nghệ An”, Tạp chí giáo
dục lý luận số 219 (2014) , tr. 145 – 148.
28. Hoàng Văn Vân, (2007), “Vai trò của giáo viên và học sinh ngoại ngữ ở trƣờng
học phổ thông trong lớp học theo đƣờng hƣớng lấy ngƣời học làm trung tâm”,
Tập chí khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 23, trang 53 – 61.
Tài liệu nƣớc ngoài
29. Dusenbery, David B. (2009). Living at Micro Scale, p. 124. Harvard University
Press, Cambridge, Mass./ Trích bách khoa toàn thƣ mở.
30. Micheal Prince, (2004), p.234, “Does active learing work? A review of the
research”, Department of Chemical Engineering Bucknell University, Journal of
Engineering Education, 93(3), (223-231).
31. Jennifer L. Faust & Donald R. Paulon, “Active learning in the college
classroom”, Journal on Excellence in College Teaching, 9 (2), 3-24, (California
State University, Los Angeles)

39


32. Ian James Michell, (1993), “Teaching for quality learning”, unpublished Ph.D,
Monash University, Mebourne.
Truy cập ngày 02/02/2015/
Các nguồn trang web:
33.
(truy cập ngày 14/10/2014)
34. />35. />36. />
40




×